Tiet 66 potx

2 142 0
Tiet 66 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: * Kiến thức : - Luyện cho HS kỹ năng giải 1 số dạng PT quy về PT bậc hai và một số PT bậc cao. * Kỹ năng : - Hướng dẫn HS giải PT bằng cách đặt ẩn phụ. * Thái độ : - HS học tập nghiêm túc, tính toán cẩn thận. II – Chuẩn bò: GV: phấn màu, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu HS học và ôn lại cách giải 1 số dạng PT đã học ở lớp 8 . III – Các bước tiến hành : 1) Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số. 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Nêu một số dạng PT quy về PT bậc hai và cách giải chúng ? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) ? Giải PT trùng phương làm ntn ? GV yêu cầu 2 HS lên chữa GV nhận xét bổ xung ? ở câu b nhận xét về hệ số a, c ? ? PT có nghiệm ntn ? ? PT trùng phương có hệ số a và c trái dấu thì nghiệm của PT ntn ? HS đặt ẩn phụ HS lên bảng làm HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS a và c trái dấu HS 2 nghiệm trái dấu HS nhận xét Bài tập 34: sgk/56 Giải các PT trùng phương a) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 đặt x 2 = t ≥ 0 ta có t 2 – 5t + 4 = 0 có a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 ⇒ t 1 = 1 ; t 2 = 4 t 1 = x 2 = 1 ⇒ x = ± 1 t 2 = x 2 = 4 ⇒ x = ± 2 Vậy PT có 4 nghiệm b) 2x 4 – 3x 2 – 2 = 0 đặt x 2 = t ≥ 0 ta có 2t 2 – 3t – 2 = 0 ∆ = 9 + 16 = 25 > 0 ⇒ t 1 = 2; t 2 = - 1/2 (loại) t = x 2 = 2 ⇒ x = ± 2 Vậy PT có 2 nghiệm * Nhận xét: PT trùng phương có hệ số a và c trái dấu thì PT có 2 nghiệm là 2 số đối nhau. Hoạt động 2: Luyện tập ( 28’) Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn : 07/ 04/ 2010 Ngày dạy : ? PT trên có dạng PT bậc hai không ? ? Làm thế nào để đưa về PT bậc hai ? GV yêu cầu 2 HS thực hiện đồng thời GV nhận xét sửa sai – nhắc lại cách thực hiện ? Nêu cách giải PT tích ? ? áp dụng giải PT câu a ? GV sửa sai bổ xung – chốt cách là ? Giải PT b làm ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện HS chưa có dạng của PT bậc hai HS thực hiện các phép tính; chuyển vế; rút gọn … giải PT bậc hai HS thực hiện trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS cho các thừa số trong tích = 0 HS thực hiện giải HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS phân tích vế trái thành nhân tử HS thực hiện Bài tập 38: sgk/57 Giải các PT sau b) x 3 + 2x -2 – (x – 3) 2 = (x – 1) (x 2 – 2) ⇔ x 3 + 2x 2 – x 2 + 6x – 9 = x 3 – 2x – x 2 + 2 ⇔ 2x 2 + 8x – 11 = 0 ∆ = 16 + 22 = 38 > 0 PT có nghiệm là x 1 = 2 384 +− ; x 2 = 2 384 −− d) 2 4 2 1 3 )7( − −=− − xxxx ⇒2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4) ⇔ 2x 2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8 ⇔ 2x 2 – 15x – 14 = 0 ∆ = 225 + 112 = 337 Nghiệm của PT là x 1 = 4 33715 + ; x 2 = 4 33715 − Bài tập: 39: sgk/ 57 Giải PT bằng cách đưa về PT tích a) (3x 2 - 7x - 10)(2x 2 + (1- 5 ) x + 5 - 3) = 0 ⇔ (1). 3x 2 – 7x – 10 = 0 hoặc (2). 2x 2 + (1- 5 ) x + 5 - 3 = 0 Giải PT (1) ta được x 1 = - 1 ; x 2 = 10/3 PT (2) ta được x 1 = 1 ; x 2 2 35 − Vậy PT có 4 nghiệm b) x 3 + 3x 2 – 2x – 6 = 0 ⇔ x 2 (x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x 2 – 2) (x + 3) = 0 ⇔ x 2 – 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 ⇔ x = ± 2 hoặc x = - 3 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại và nắm vững cách giải các PT quy về PT bậc hai. Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT, hệ PT. Làm bài tập hoàn thành các bài tập còn lại. . và c trái dấu thì PT có 2 nghiệm là 2 số đối nhau. Hoạt động 2: Luyện tập ( 28’) Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn : 07/ 04/ 2010 Ngày dạy : ? PT trên có dạng PT bậc hai không ? ? Làm thế nào để

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan