ÔN TẬP CUỐI NĂM I – Mục tiêu: * Kiến thức : - HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai. * Kỹ năng : - HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải PT, hệ PT, áp dụng hệ thức Viét vào giải bài tập. * Thái độ : - Học sinh học tập nghiêm túc, cẩn thận. II – Chuẩn bò: GV: lựa chọn bài tập. HS ôn tập toàn bộ kiến thức về hàm số, giải PT, hệ PT. III – Các bước tiến hành : 1) Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài GV yêu cầu HS lên chữa GV nhận xét bổ xung ? Để làm các bài tập trên ta vận dụng những kiến thức nào ? GV nhấn mạnh lại kiến thức càn nhớ : Cách tìm hệ số a,b khi biết tọa độ điểm; cách vẽ đồ thò hàm số. HS đọc đề bài HS nêu 2 HS lên bảng làm đồng thời HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS tính chất hàm số bậc nhất và bậc hai Bài tập 6(sgk/ 132) a) A(1; 3) ⇒ x = 1; y = 3 thay vào PT y = ax + b ta được a + b = 3 (1) B(-1; -1) ⇒ x = - 1; y = - 1 thay vào PT y = ax + b ta được – a + b = -1 (2) Ta có hệ PT a + b = 3 ⇔ 2b = 2 ⇔ b = 1 - a + b = - 1 a + b = 3 a = 2 b) Đồ thò hàm số y = ax + b // với đường thẳng y = x + 5 và đi qua C( 1; 2) ⇒ a = 1; x = 1; y = 2 thay vào hàm số y = x + b ta được 2 = 1 + b ⇒ b = 1 Bài tập 13(sgk/133) * A(-2; 1) ⇒ x = - 2; y = 1 thay vào PT y = ax 2 ta được a(-2) 2 = 1 ⇒ a = 4 1 * Vẽ đồ thò hàm số y = 4 1 x 2 Hoạt động 2 : Luyện tập ? Giải hệ PT có những cách nào ? HS nêu các PP giải hệ PT Bài tập 9 (sgk/133) Giải các hệ PT a) 2x + 3y = 13 3x – y = 3 Tuần 36 Tiết71 Ngày soạn : 18/ 04/ 2010 Ngày dạy : ? Để giải hệ PT a ta làm ntn? GV gợi ý cần xét hai trường hợp y không âm và y âm; cần đặt điều kiện cho x và y GV yêu cầu 2 HS lên giải 2 trường hợp GV lưu ý những lỗi HS hay mắc sai GV tương tự với PT b ? Nêu cách giải PT b ? GV gợi ý nêu đặt ẩn phụ để giải PT dễ dàng hơn GV chốt lại cách giải hệ PT Hệ số của ẩn là số vô tỷ, hữu tỷ cần biến đổi về hệ số nguyên; cách giải hệ bằng ẩn phụ…. ? Giải PT trên ta giải ntn ? GV gợi ý phân tích vế trái của PT thành nhân tử GV yêu cầu HS giải PT tích GV lưu ý HS PT đã cho có thể không ở dạng bậc hai cần biến đổi về dạng bậc hai để giải. ? Bài toán yêu cầu gì ? ? PT (1) có nghiệm khi nào? ? Thực hiện tính ∆’ ? ? PT (1) có 2 nghiệm dương khi nào ? ? PT (1) có 2 nghiệm trái dấu khi nào ? GV khái quát lại điều kiện để PT bậc hai có nghiệm, có 2 nghiệm cùng dấu, trái dấu. HS nêu cách giải HS thực hiện giải hệ PT HS cả lớp cùng thực hiện giải và nhận xét HS nêu cách giải HS thực hiện giải hệ PT với ẩn phụ HS nghe hiểu HS nêu cách giải HS thực hiện biến đổi HS giải PT và kết luận nghiệm HS nêu yêu cầu HS ∆’ # 0 HS tính ∆’ HS trả lời HS trả lời HS nghe hiểu * Xét trường hợp y # 0 suy ra y = y ⇔ 2x + 3y = 13 ⇔ 11x = 22 9x – 3y = 9 3x – y = 3 ⇔ x = 2 y = 3 (TM) * Xét trường hợp y < 0 suy ra /y/ = -y ⇔ 2x – 3y = 13 ⇔ – 7x = 4 9x – 3y = 9 3x – y = 3 ⇔ x = - 4/7 y = - 33/7 (tm) b) =+ −=− 12 223 yx yx ĐK x, y > 0 đặt X = x ; Y = y ⇔ 3X – 2Y = - 2 ⇔ Y = 1 – 2X 2X + Y = 1 3X – 2(1 - 2X) = -2 ⇔ Y = 1 – 2X ⇔ X = 0 (TM) 7X = 0 Y = 1 (TM) x = X = 0 ⇒ x = 0; y = Y = 1 ⇒ y = 1 Vậy nghiệm của hệ PT là x = 0 ; y = 1 Bài tập 16 (sgk/133) giải PT a) 2x 3 – x 2 + 3x + 6 = 0 ⇔ 2x 3 + 2x 2 – 3x 2 – 3x + 6x + 6 = 0 ⇔ 2x 2 (x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1) = 0 ⇔ (x + 1) (2x 2 – 3x + 6 ) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc 2x 2 – 3x + 6 = 0 giải PT x + 1 = 0 ta được x = - 1 PT 2x 2 – 3x + 6 = 0 vô nghiệm Vậy PT đã cho có một nghiệm x = - 1 Bài tập 13 (sbt/150) Cho PT x 2 – 2x + m = 0 (1) a) PT (1) có nghiệm khi ∆’ # 0 ⇔ 1 – m # 0 ⇔ m # 1 b) PT (1) có 2nghiệm dương khi ∆’ # 0 m # 1 x 1 + x 2 > 0 ⇔ 2 > 0 ⇔ 0 < m # 1 x 1 . x 2 > 0 m > 0 c) PT(1) có 2 nghiệm trái dấu khi P = x 1 . x 2 < 0 ⇔ m < 0 4) Hướng dẫn về nhà: 2’ Tiếp tục ôn tập các kiến thức về giải PT; giải bài toán bằng cách lập PT Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 12; 16; 17; 11; 18 (sgk/134)/ . PP giải hệ PT Bài tập 9 (sgk/133) Giải các hệ PT a) 2x + 3y = 13 3x – y = 3 Tuần 36 Tiết 71 Ngày soạn : 18/ 04/ 2010 Ngày dạy : ? Để giải hệ PT a ta làm ntn? GV gợi ý cần xét hai trường