1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TIẾT 71: KIỂM TRA potx

5 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 71: KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh qua phần “Tính chất sóng của ánh sáng” - Rèn luyện kỹ năng giải toán, giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết. - Giáo dục tinh thần tự chủ khi làm bài. C. Phương pháp: Kiểm tra II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn toàn chương III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: Phân loại chẳn, lẻ B. Kiểm tra: Đề ra: ĐỀ 1: I. Lý thuyết: 1. Tia hồng ngoại: định nghĩa, nguồn phát, các tác dụng và công dụng? 2. Quang phổ vạch phát xạ: định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm và ứng dụng? II. Bài tập: Trong thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Giao thoa thực hiện với đơn sắc có bước sóng l = 0,75mm. a. Tính khoảng vân? Vị trí: vân sáng bậc 5? Vân tối bậc 3? Và khoảng cách l giữa chúng? b. Độ rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 21mm? Hỏi vùng trên có bao nhiêu vân sáng? Vân tối? c. Thực hiện giao thoa với ánh sáng có bước sóng từ 0,4mm đến 0,75mm. Tính độ rộng d của quang phổ bậc nhất trên màn? (các kết quả tính toán lấy đến 4 chữ số có nghĩa) ĐỀ 1: I. Lý thuyết: 1. Tia tử ngoại: định nghĩa, nguồn phát, các tác dụng và công dụng? 2. Quang phổ liên tục: định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm và ứng dụng? II. Bài tập: Trong thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Khoảng cách giữa hai tia sáng liên tiếp trên màn là i = 1,6mm. a. Tính bước sóng ánh sáng tới? Vị trí: vân sáng bậc 5? Vân tối bậc 3? Và khoảng cách l giữa chúng? b. Độ rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 19,2mm? Hỏi vùng trên có bao nhiêu vân sáng? Vân tối? c. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng '  thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,2 lần. Tính '  ? (các kết quả tính toán lấy đến 4 chữ số có nghĩa) Đáp án ĐỀ 1: I. Lý thuyết: 1. Tia hồng ngoại: - Định nghĩa, nguồn phát, các tác dụng, công dụng. 2. Quang phổ vạch phát xạ: - Định nghĩa, nguồn phát, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng. II. Bài tập: a. Tính khoảng vân: i = 4 10 . 6 2,175,0   x a D  = 1,5. 10 -3 => i = 1,5mm. - Vị trí vân sáng bậc 5: x 5 = 5.i = 5 x 1,5 = 7,5mm - Vị trí vân tối bậc 3: x 3 = (2 + 2 1 )i = 2,5 x 1,5 = 3,75mm - Khoảng cách l giữa chúng là: l = x 5 – x 3 = 7,5 – 3,75 = 3,75mm b. Số khoảng vân: 14 5,1 21  i L n  số vân tối đa là: m = n + 1 = 15 vân  Vậy, có 15 vân sáng và 14 vân tối. c. Với bước sóng l' = 0,4mm:  vị trí vân sáng bậc 1: x 1 = i’ = 3 10.6,0 2,14,0'   x a D  = 0,8. 10 -3 m => i = 0,8mm - Với bước sóng l = 0,75mm  vị trí vân sáng bậc 1 là: x 1 = i = 1,5mm - Vậy, độ rộng d của quang phổ trên màn là: d = i – i’ = 1,5 – 0,8 = 0,7mm ĐỀ 2: I. Lý thuyết: 1. Tia tử ngoại: định nghĩa, nguồn phát, các tác dụng, công dụng. 2. Quang phổ liên tục: định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng. II. Bài tập: a. Bước sóng của ánh sáng tới: mm x D ai 3 34 10.64,0 2 10.6,110.8     => l = 0,64mm - Vị trí vân sáng bậc 5: x 5 = 5.i = 5x 1,6 = 8mm - Vị trí vân tối bậc 3: x 3 = (2 + 2 1 ) i = 2,5 x 1,6 = 4mm - Khoảng cách l giữa chúng: l = x 5 – x 3 = 8 – 4 = 4mm b. Số khoảng vân: 12 6,1 2,19  i L n  số vân tối đa là: m = n + 1 = 13 vân  vậy có: 13 vân sáng và 12 vân tối. c. Với bước sóng l‘ thì ta có khoảng vân là: i’ = a D '  mà: 5333,064,0 2,1 1' ' ' 2,1 1'  x i i i i    mm D. Củng cố: Trả lời đáp án E. Dặn dò: Xem bài “Hiện tượng quang điện” . TIẾT 71: KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh qua phần “Tính chất. tự chủ khi làm bài. C. Phương pháp: Kiểm tra II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn toàn chương III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: Phân loại chẳn, lẻ B. Kiểm tra: Đề ra: ĐỀ 1: I. Lý thuyết: 1.

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w