1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 20162021)

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 269,55 KB

Nội dung

Trong thời đại toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng sâu rộng, các vấn đề toàn cầu, các thách thức truyền thống cũng như phi truyền thống đang ngày càng gay gắt, diễn biến nhanh, phức tạp, như vấn đề chiến tranh và hòa bình, vũ khí hạt nhân, các vấn đề về bảo đảm cuộc sống bình thường và tương lai của con người như vấn đề ô nhiễm môi trường, bệnh tật.... Những vấn đề này không thể chỉ giải quyết bằng các nỗ lực song phương, mà buộc các quốc gia, khu vực phải chung tay giải quyết thông qua các cơ chế hợp tác đa phương, trong đó có các tổ chức, diễn đàn như Liên Hợp Quốc, ASEAN, WTO, .... Có thể nói, ngoại giao đa phương, hay đối ngoại đa phương (mulitateral diplomacy) đang là một trong những công cụ hữu hiệu để giải quyết những vấn đề toàn cầu. Đối ngoại đa phương đã là một bộ phận quan trọng trong đối ngoại Việt Nam từ ngày đầu thành lập nước. Trong giai đoạn đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 9 lần gửi thư cho Liên Hợp Quốc để tranh thủ vai trò của tổ chức quốc tế lớn nhất. Từ đó đến nay, đối ngoại đa phương đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp bảo về chủ quyền lãnh thổ, phát triển đất nước và, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Qua thời gian, quan điểm về đối ngoại đa phương của Việt Nam liên tục được đổi mới, phù hợp với mục tiêu và nguyên tắc đối ngoại nói chung, nhằm ứng biến với những thay đổi khó lường của thế giới, khu vực, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Định hướng công tác đối ngoại đa phương đã chuyển mạnh từ “tham gia tích cực” đến định hướng “chủ động đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương”; “chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN và Liên Hợp Quốc” được khẳng định tại Đại hội Đảng XII. Đối ngoại đa phương là một bộ phận của công tác đối ngoại. Do vậy nó cũng có cùng mục tiêu với với mục tiêu đối ngoại chung là phục vụ lợi ích quốc gia dân tộc, là phát triển, an ninh, và vị thế. Trước sự phát triển của các thể chế đa phương cũng như công

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LÊ VÂN CHI ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 2016-2021) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Văn Quảng Hà Nội, năm 2023 Luận văn hoàn thành Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giao Phản biện : Phản biện : Luận văn bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao LỜI CẢM ƠN Để luận văn thạc sĩ hoàn thành, trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn - Phó GS TS Dương Văn Quảng – tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi hồn thành luận văn khơng có hỗ trợ thầy suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô mơn tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cảm ơn cán Phòng Đào tao sau Đại học Học viện Ngoại giao nhiệt tình hỗ trợ tơi từ bắt đầu chương trình học cao học đến luận văn hồn thành Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tơi n tâm học tập nghiên cứu Dù cố gắng thực hiện, thiếu tiếp xúc thực tế với hoạt động ngoại giao, hạn chế kiến thức lực người viết, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy, để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Vân Chi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH AIPA Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN Inter- ASEAN Parliamentary Organization APEC ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Asia-Pacific Economic Châu Á-Thái Bình Dương Cooperation Hiệp hội quốc gia Association of Southeast Đông Nam Á Asian Nations ASEM Hội nghị Á-Âu Asia-Europe Meeting CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn Comprehensive and diện Tiến xuyên Thái Progressive Agreement for Bình Dương Trans-Pacific Partnership ĐNĐP Đối ngoại đa phương EU Liên minh châu Âu European Union EVFTA Hiệp định thương mại tự European Union – Viet Việt Nam-EU Nam Free Trade Agreement EVIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU-Vietnam Investment Việt Nam Liên Protection Agreement minh châu Âu FTA Khu vực mậu dịch tự Free Trade Agreement 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign direct investment 12 GDP Tổng sản phẩm nước 13 HĐBA Hội đồng bảo an 14 LHQ Liên hợp quốc 15 NGĐP Ngoại giao đa phương Gross Domestic Product 16 17 RCEP TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Regional Comprehensive Toàn diện Khu vực Economic Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Trans-Pacific Partnership Thái Bình Dương Agreement 18 UN Liên hợp quốc United Nations 19 UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa United Nations học Văn hóa Educational, Scientific and Cultural Organization 20 UVKTT Ủy viên không thường trực 21 WTO Tổ chức thương mại giới World Trade organization MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG VÀ VỊ THẾ QUỐC GIA, DÂN TỘC TRONG THẾ KỈ XXI 16 1.1 Tổng quan ngoại giao đa phương 16 1.1.1 Khái niệm ngoại giao đa phương 16 1.1.2 Ngoại giao đa phương quan hệ quốc tế kỷ XXI 17 1.1.3 Đối ngoại đa phương chiến lược đối ngoại Việt Nam từ sau đại hội Đảng lần thứ XII (2016 – 2021) 19 1.2 Tổng quan vị quốc gia .20 1.2.1 Khái niệm vị quốc gia 20 1.2.2 Những yếu tố tạo nên vị quốc gia 21 1.3 Đối ngoại đa phương Việt Nam từ 1986 đến 2015 .23 Tiểu kết 29 CHƯƠNG : NHỮNG HOẠT DỘNG ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG VÀ VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2016 – 2021 32 2.1 Đối ngoại đa phương trị .32 2.1.1 Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2017 32 2.2.2 Năm chủ tịch ASEAN 2020 .35 2.2.3 Vai trò chủ tịch luân phiên HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 38 2.2 Đối ngoại đa phương góp phần nâng cao vị mặt kinh tế 40 2.2.1 Thúc đẩy đàm phán ký kết EVFTA-EVIPA .40 2.2.2 Thúc đẩy đàm phán ký kết CPTPP .43 2.2.3 Thúc đẩy đàm phán ký kết RCEP .46 2.3 Đối ngoại đa phương góp phần nâng cao vị mặt văn hóa 48 2.3.1 Đại lễ Phật đản Vesak 2019 49 2.3.2 Vận động công nhận danh hiệu di sản giới UNESCO 51 Tiểu kết 52 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI .55 3.1 Hiệu hoạt động đối ngoại đa phương Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 việc góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 55 3.1.1 Về trị 55 3.1.2 Về kinh tế 56 3.1.3 Về văn hóa 58 3.2 Dự báo triển vọng đối ngoại đa phương 2021 – 2025 góp phần nâng cao vị Việt Nam 59 3.2.1 Tình hình giới thời gian tới 59 3.2.2 Mục tiêu định hướng đối ngoại đa phương Việt Nam 60 3.3 Khuyến nghị sách đối ngoại đa phương thời gian tới 67 3.3.1 Khuyến nghị quan điểm đạo: 67 3.3.2 Khuyến nghị định hướng nhận thức, đường lối, sách 69 3.3.3 Khuyến nghị hành động 73 3.3.4 Khuyến nghị phương pháp triển khai .75 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, vấn đề toàn cầu, thách thức truyền thống phi truyền thống ngày gay gắt, diễn biến nhanh, phức tạp, vấn đề chiến tranh hịa bình, vũ khí hạt nhân, vấn đề bảo đảm sống bình thường tương lai người vấn đề ô nhiễm môi trường, bệnh tật Những vấn đề giải nỗ lực song phương, mà buộc quốc gia, khu vực phải chung tay giải thông qua chế hợp tác đa phương, có tổ chức, diễn đàn Liên Hợp Quốc, ASEAN, WTO, Có thể nói, ngoại giao đa phương, hay đối ngoại đa phương (mulitateral diplomacy) công cụ hữu hiệu để giải vấn đề toàn cầu Đối ngoại đa phương phận quan trọng đối ngoại Việt Nam từ ngày đầu thành lập nước Trong giai đoạn đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần gửi thư cho Liên Hợp Quốc để tranh thủ vai trò tổ chức quốc tế lớn Từ đến nay, đối ngoại đa phương góp phần quan trọng cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước, nghiệp bảo chủ quyền lãnh thổ, phát triển đất nước và, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Qua thời gian, quan điểm đối ngoại đa phương Việt Nam liên tục đổi mới, phù hợp với mục tiêu nguyên tắc đối ngoại nói chung, nhằm ứng biến với thay đổi khó lường giới, khu vực, phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước Định hướng công tác đối ngoại đa phương chuyển mạnh từ “tham gia tích cực” đến định hướng “chủ động đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương”; “chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên Hợp Quốc” khẳng định Đại hội Đảng XII Đối ngoại đa phương phận cơng tác đối ngoại Do có mục tiêu với với mục tiêu đối ngoại chung phục vụ lợi ích quốc gia - dân tộc, phát triển, an ninh, vị Trước phát triển thể chế đa phương công tác triển khai hoạt động đối ngoại Việt Nam, việc trọng nâng cao vị phù hợp với xu hướng phát triển đất nước, phát huy mạnh đặc thù đối ngoại đa phương Hơn nữa, vị quốc gia nâng cao phát huy tạo điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu phát triển bảo vệ an ninh Tổ quốc Trước đặc thù hoạt động đối ngoại đa phương vận động thể chế đa phương việc triển khai công tác đối ngoại Việt Nam nay, việc trọng nâng cao vị phù hợp với xu hướng phát triển đất nước phát huy mạnh đặc thù đối ngoại đa phương Hơn nữa, nâng cao phát huy vị tạo điều kiện để đạt mục tiêu phát triển bảo vệ an ninh Tổ quốc Như thấy, việc nghiên cứu làm rõ hiệu đối ngoại đa phương nâng cao vị quốc gia Việt Nam cần thiết để thấy vai trị tổng cơng tác đối ngoại, đồng thời để đưa gợi mở sách phù hợp nhằm tối ưu hóa đối ngoại đa phương Xuất phát từ nhận thức sở kế thừa số cơng trình nghiên cứu, học viên lựa chọn “Đối ngoại đa phương nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế (giai đoạn 2016 – 2021)” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Tình hình nghiên cứu vấn đề Lịch sử, nội dung, vị trí, vai trò, phương thức hoạt động đối ngoại đa phương nghiên cứu đánh giá nhiều cơng trình học giả nước ngồi Trong khuôn khổ luận văn này, người viết xin viện dẫn, phân tích số tác phẩm tiêu biểu “The Oxford Handbook of Modern Diplomacy” (Sổ tay Oxford ngoại giao đại) xuất năm 2013 đưa định nghĩa “multilateral diplomacy” Hay “Diplomacy in a globalizing world” (Ngoại giao giới toàn cầu hóa) Kerr, Pauline, Geoffrey Wiseman viết, Oxford University xuất năm 2017 có chương nói “Bilateral and Multilateral Diplomacy in Normal Times and in Crises” (Ngoại giao song phương đa phương giai đoạn bình thường khủng hoảng) Thomas Wright viết Ngồi nói phát triển đối ngoại đa phương có viết “The Evolution of Multilateral Diplomacy” (Sự phát triển ngoại giao đa phương) JoAnn Fagot Aviel viết, nằm “Multilateral diplomacy and the United Nations today” (Ngoại giao đa phương Liên hợp quốc ngày nay), xuất năm 2018, nêu rõ phát triển đối ngoại đa phương gắn liền với phát triển hệ thống quốc gia – nhà nước Một viết khác JoAnn Fagot Aviel viết với James P Muldoon Jr “Multilateral Diplomacy” (Ngoại giao đa phương) khẳng định đối ngoại đa phương ngày ý phát triển tổ chức quốc tế vào kỷ XX Về đối ngoại đa phương đối ngoại Việt Nam, chưa có nhiều viết học giả, báo giới nước ngoài, nhiên nhiều báo liên quan đến việc Việt Nam đăng cai tổ chức diễn đàn hoạt động đa phương lớn có đánh giá, phân tích đối ngoại đa phương Việt Nam Trong nước có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu việc nước ta gia nhập tổ chức quốc tế “Các tổ chức liên phủ, tổ chức kinh tế quốc tế” Đoàn Năng, Phạm Việt, Hải Minh năm 1991; Các tổ chức quốc tế Việt Nam Lê Văn Bằng, Phạm Bình Minh, Lê Hồi Trung xuất 2005; Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Bộ Ngoại giao xuất “Tổ chức thương mại giới –WTO”,v.v Các báo Phó thủ tướng Phạm Bình Minh “25 năm Việt Nam tham gia ASEAN: Chung tay Cộng đồng ASEAN gắn kết thích ứng” hay Phạm Đức Thành, Viện nghiên cứu Đông Nam Á “Hợp tác Đông Á (ASEAN+3) trạng triển vọng”, hay “Hợp tác ASEAN trạng triển vọng”, hay Trần Thăng Long, đăng tải Tạp chí Khoa học Quốc tế AGU “Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình khn khổ Liên Hợp Quốc – thực thi nghĩa vụ quốc tế bối cảnh hội nhập”, v.v Về nghiên cứu đối ngoại đa phương, kể đến “Ngoại giao Việt Nam (1945 -2000)” Học viện Ngoại giao biên soạn xuất Sách có mục “Mở rộng hoạt động ngoại giao đa phương” viết ngoại giao đa phương Việt Nam từ 1979 – 2000, có đề cập đến thành tựu quan hệ Việt Nam với tổ chức, diễn 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w