1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở việt nam cho đến năm 2020

160 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM NHŨNG Thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020” _ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: TRẦN NGỌC ĐƯỜNG 6754-1 10/3/2008 Hà Nội, 12 2007 Báo cáo tổng thuật đề tài nhánh Một số vấn đề chung tham nhũng Hà Nội, 12/2005 Chủ nhiệm đề tài: GS TS Trần Ngọc Đờng Tham gia đề tài: ThS Nguyễn Mạnh Cờng ThS Đặng Ngọc Huy Nguyễn Việt Nga Đoàn Bích Ngọc Ngô Trung Thµnh Mơc lơc Trang I Quan niƯm vµ dấu hiệu đặc trng tham nhũng Quan niƯm cđa tham nhịng C¸c dÊu hiƯu đặc trng tham nhũng II Nguồn gốc nguyên nhân tham nhũng 10 Nguồn gốc tham nhũng 10 Nguyên nhân tham nhũng 15 III Các loại tham nhũng hậu tham nhũng 19 Các loại tham nhũng 19 Hậu tham nhũng 22 IV Tham nhũng đặc trng kinh tế thị trờng 26 Tham nhịng nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng 26 Các đặc trng tham nhũng kinh tế thị trờng 30 V Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hoá 33 Văn hoá cần thiết tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hoá 34 Đặc trng, nguồn gốc hậu tham nhũng nhìn từ góc độ văn hoá 35 Vấn đề phòng, chống tham nhũng - nhìn từ góc độ văn hoá 39 VI Một sè nÐt vỊ lÞch sư chèng tham nhịng ë n−íc ta 41 Quan niƯm vµ kinh nghiƯm chèng tham nhũng trớc cách mạng tháng tám 41 Quan niệm kinh nghiệm chống tham nhũng thời kỳ sau cách mạng tháng tám đến 44 Tài liệu tham khảo 50 Báo cáo tổng thuật đề tài nhánh "Một số vấn đề chung tham nhũng" Xây dựng nhà nớc sạch, vững mạnh, nhà nớc dân, dân dân mục tiêu cao toàn Đảng toàn thể nhân dân Việt dân Việt Nam Trong 70 năm xây dựng đấu tranh cách mạng, Nhà nớc ta đà giành đợc thắng lợi công kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc; đạt đợc thành tựu to lín ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc Với công đổi toàn diện, đất nớc ta đà bớc vững lên, đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao, vị trí uy tín Việt Nam trờng quốc tế ngày đợc khẳng định Điều đà minh chứng đờng lối lÃnh đạo đắn Đảng, tâm Nhà nớc nhân dân ta việc xây dựng đất nớc giàu mạnh, phồn vinh Tuy nhiên trình phát triển đất nớc, nhiều trở ngại cản trở phát triển đất nớc mà rào cản lớn tợng tham nhũng Không Việt Nam, mà tất nớc giới, tham nhũng mối đe dọa lớn phát triển, làm chậm trễ tiến trình tăng trởng kinh tế, làm suy giảm lòng tin nhân dân vào quyền pháp luật Nhận rõ tác hại nguy hiểm tệ nạn tham nhũng, Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà nhận định: nạn tham nhũng nguy trực tiếp quan hệ đến sống hệ thống trị; đồng thời xác định rõ nhiệm vụ phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thờng xuyên có hiệu chống nạn tham nhũng máy nhà nớc, ngành, cấp từ trung ơng đến sở Qua thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng, Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình nhân dân nguy lớn đe dọa sống chế độ ta Về phía xà hội, nhân dân đặc biệt quan tâm đến công chống tham nhũng Nhà nớc, coi tham nhũng quốc nạn mong muốn Nhà nớc phải đặt vấn đề quan tâm hàng đầu, có biện pháp kiên quyết, triệt để để đẩy lùi tệ tham nhũng Nh− vËy, cã thĨ coi ®Êu tranh chèng tham nhịng nhiệm vụ quan trọng, thách thức lớn nớc ta giai đoạn Để chống tham nhũng có hiệu trớc hết cần phải nhận diện tham nhũng; tham nhũng có dấu hiệu đặc trng gì? từ xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng tìm biện pháp hữu hiệu để đấu tranh có hiệu với tệ nạn I Quan niệm dấu hiệu đặc trng tham nhũng Quan niƯm vỊ tham nhịng Tham nhịng lµ mét cơm tõ đợc sử dụng quen thuộc không báo, đài, phơng tiện thông tin đại chúng mà nhân dân Tuy nhiên, tồn nhiều cách hiểu khác tham nhũng: Theo từ điển Tiếng Việt tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của1 Đây khái niệm tơng đối đơn giản vấn đề hoàn toàn không đơn giản Quan niệm xuất phát từ thân cụm từ tham nhũng gồm hai yếu tố: tham nhũng Tham hám lợi, t lợi, vụ lợi Nhũng lợi dụng quyền hành, chức trách đợc giao để nhiễu sách, nhũng nhiễu nhằm thoả mÃn lòng tham Theo tài liệu hớng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) tham nhũng đợc định nghĩa đơn giản, phạm vi hẹp, "sự lợi dụng quyền lực nhà nớc để trục lợi riêng Còn theo định nghĩa Ban nghiên cứu Hội đồng châu Âu khái niệm tham nhũng đà có phát triển rộng hơn, bao gồm hành vi hối lộ hành vi khác ngời đợc giao thực trách nhiệm khu vực nhà nớc t nhân nhng đà vi phạm trách nhiệm đợc giao để thu thứ lợi bất hợp pháp cho cá nhân cho ngời khác2 Tháng 12 năm 2003, Công ớc Liên hợp quốc chống tham nhũng đà đợc nớc thành viên (trong có Việt Nam) ký kết Trong trình đàm phán Công ớc, định nghĩa tham nhũng đà gây nhiều tranh cÃi tất phiên họp Uỷ ban soạn thảo Công ớc Về tham nhũng khu vực t nhân, có nhiều ý kiến băn khoăn khái niệm khu vực t nhân, có cần cã thĨ chèng tham nhịng khu vùc t− nh©n hay không; tham nhũng khu vực t vấn đề tơng đối mẻ, chí cha đợc thừa nhận nhiều quốc gia Do không đáp ứng đợc yêu cầu nớc tham dự, Uỷ ban soạn thảo Công ớc đà thoả thuận bỏ định nghĩa khỏi quy định Công ớc, đồng thời vÉn ghi nhËn mét sè néi dung cã tÝnh chÊt định hớng nhằm bảo đảm việc hình hoá hành vi tham nhũng theo quy định luật nớc nh việc hình hoá hành vi quy định Công ớc Theo quy định Pháp lệnh chống Tham nhũng năm 1998 (và đợc sửa đổi, bổ sung năm 2000) tham nhũng hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nớc, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức3 Cũng theo quy định Pháp lệnh, ngời có chức vụ, quyền hạn đợc xác định rõ cán bộ, công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Quân đội nhân dân; cán lÃnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nớc; cán xÃ, phờng, thị trấn ngời khác Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Xem Đào Trí úc.Tham nhũng: nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý Tạp chí Cộng sản số 2- 1997 Điều Pháp lệnh chống tham nhũng đợc giao nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ Nh hành vi đợc coi tham nhũng hành vi xảy khu vực công, khu vực nhà nớc Đồng thời, Pháp lệnh liệt kê rõ hành vi tham nhũng, bao gồm: tham ô; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng ngời khác để trục lợi; giả mạo công tác vụ lợi Những hành vi loại tội tham nhũng đà đợc Bộ luật hình quy định Trong Dự thảo Dự án Luật phòng, chống tham nhũng Chính phủ trình Quốc hội kỳ häp thø Quèc héi kho¸ 11 (th¸ng 6/2005) tham nhũng đợc định nghĩa hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi; ngời có chức vụ, quyền hạn ngời giữ chức lÃnh đạo, quản lý quan, tổ chức đợc thành lập theo pháp luật điều lệ tổ chức chỉnh trị, chÝnh trÞ - x· héi, x· héi - nghỊ nghiƯp, ngời đợc giao thực công vụ, nhiệm vụ có quyền hạn thực công vụ, nhiệm vụ Nh vậy, khái niệm tham nhũng đà đợc mở rộng hơn, không hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức nhà nớc mà gồm hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn tổ chức xà hội, doanh nghiệp nhà nớc, ngời cán bộ, công chức Hay nói cách khác, hành vi tham nhũng hành vi không ngời có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức thuộc khu vực nhà nớc mà hành vi ngời có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thuộc khu vực nhà nớc Trong trình lấy ý kiến nhân dân dự án Luật phòng, chống tham nhũng trình Quốc hội thảo luận dự án luật có loại ý kiến khác khái niệm tham nhũng: có ý kiến đề nghị giữ lại khái niệm tham nhũng nh quy định Pháp lệnh chống tham nhũng (năm 1998) điều chỉnh hành vi tham nhũng ngời có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực nhà nớc; ý kiến khác đề nghị mở rộng hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn tổ chức khu vực nhà nớc; có ý kiến đề nghị coi có hành vi tham nhũng ngời chức vụ, quyền hạn nhng có mèi quan hƯ víi ng−êi cã chøc vơ, qun h¹n đà lợi dụng mối quan hệ để vụ lợi Mới nhất, kỳ họp thứ (tháng 11/2005), Quốc hội khoá 11 đà thông qua Luật phòng, chống tham nhũng khái niệm tham nhũng đà đợc xác định với phạm vi hành vi tham nhũng ngời có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị thuộc khu vực nhà nớc (tơng tự nh Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1988) Nh vậy, thấy không nớc ta mà cộng đồng quốc tế có nhiều quan niệm khác tham nhũng Nhìn chung, tồn hai loại khái niƯm phỉ biÕn nhÊt vỊ tham nhịng: - Kh¸i niệm tham nhũng đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mäi hµnh vi cđa bÊt kú ng−êi nµo cã chøc vụ, quyền hạn đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ đợc giao để vụ lợi Chủ thể hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức ngời khác thuộc khu vực nhà nớc (cơ quan nhµ n−íc, doanh nghiƯp nhµ n−íc, tỉ chøc chÝnh trị, tổ chức trị-xà hội) nhng cán bộ, công chức, viên chức; chủ thể hành vi tham nhịng cịng cã thĨ lµ ng−êi thc khu vực t nhân - Theo nghĩa hẹp khái niệm thống đợc pháp luật Việt Nam quy định (Luật phòng, chống tham nhũng), tham nhũng hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi; ngời có chức vụ, quyền hạn giới hạn ngời khu vực nhà nớc, tức quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị hay nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nớc Việc giới hạn nh để nhằm bảo đảm cho đấu tranh chống tham nhũng tập trung vào hành vi tham nhũng xảy phổ biến nhất, bảo đảm tính trọng tâm, trọng điểm nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Đồng thời, việc giới hạn nh nhằm đảm bảo để biện pháp phòng, chống tham nhũng nh kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động, xử lý trách nhiệm ngời đứng đầuchỉ áp dụng với cán bộ, công chức thuộc khu vực nhà nớc, không áp dụng đối tợng khác thuộc khu vực nhà nớc, khu vực có vốn đầu t nớc (vì khu vực nhà nớc mà áp dụng biện pháp xâm phạm tới quyền tài sản công dân, quyền bí mật kinh doanh, quyền cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệpvà đó, dẫn đến bất ổn xà hội, hạn chế nguồn lực cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, khuyến khích đầu t nớc ngoài) §èi víi khu vùc ngoµi nhµ n−íc, cã vơ việc xảy đà có đủ pháp luật để điều chỉnh nh quy định Bộ luật hình số tội xâm phạm sở hữu, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chínhBên cạnh đó, có trờng hợp ngời có chức vụ, quyền hạn tỉ chøc, doanh nghiƯp thc khu vùc ngoµi nhµ n−íc câu kết, móc nối với ngời thoái hoá, biến chất khu vực nhà nớc lợi dụng ảnh hởng ngời để trục lợi; nhng trờng hợp đó, họ đà trở thành đồng phạm ngời có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình Và vậy, không thiết phải mở rộng khái niệm tham nhũng Việc xác định rõ ràng có quan niệm đắn tham nhũng yếu tố quan trọng bảo đảm tính hiệu đấu tranh phòng chống lại tệ nạn Trong điều kiện đấu tranh chống tham nhũng nớc ta nhiêu cam go, phức tạp thống quan niệm tham nhũng cần thiết Khái niệm tham nhũng theo quy định hành Pháp luật Việt Nam hoàn toàn phù hợp với điều kiƯn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cịng nh− phù hợp với tình hình đặc điểm ®Êu tranh chèng tham nhịng ë n−íc ta giai đoạn Khái niệm khác với khái niệm số nớc giới, nhng thiết nghĩ lâu dài sau này, cộng đồng quốc tế cần thống có chung khái niệm tham nhũng nhằm bảo đảm cho đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, vì, điều kiện toàn cầu hoá ngày nay, tham nhũng ngày lan rộng trở thành vấn đề nhức nhối, đòi hỏi phải có hợp tác quốc gia phạm vi khu vực toàn giới Các dấu hiệu đặc trng tham nhũng Dấu hiệu đặc trng dấu hiệu riêng biệt tiêu biểu, đợc xem dấu hiệu để phân biệt vật với vật khác4 Để nhận diện đợc tham nhũng cách rõ ràng, xác cần phải phải tìm hiểu phân tích rõ dấu hiệu đặc trng tham nhũng, để từ phân biệt đợc hành vi tham nhũng với hành vi khác Nh đà trình bày, không nớc ta mà giới có quan niệm (khái niệm) khác tham nhũng Tơng ứng với loại khái niệm khác tham nhũng có loại đặc trng tham nhũng khác Tuy khái niệm có phạm vi mức độ khác hành vi tham nhũng, nhng khái niệm thống với ba đặc trng (yếu tố) thiếu đợc tham nhũng, là: vị trí công tác đợc giao; lợi dụng vị trí đó; có mục đích vị lợi (cho cho ngời khác) Phân tích khái niệm tham nhũng theo quy định pháp luật Việt Nam, thấy tham nhũng có đặc trng nh sau: 2.1 Chủ thể tham nhũng ngời có chức vụ, quyền hạn Đây đặc trng hành vi tham nhũng Trong đa số hành vi vi phạm pháp luật khác yếu tố yếu tố chủ yếu, nhng tham nhũng yếu tố yếu tố Nh vậy, ngời chức vụ, quyền hạn thực hành vi tham nhũng Ngời có có chức vụ, quyền hạn bao gồm: - Những ngời có chức vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, viên chức (theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức) - Những ngời có chức vụ, quyền hạn nhng cán bộ, công chức, bao gồm: + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ Xem định nghĩa từ đặc trng Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; + Cán lÃnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nớc; cán lÃnh đạo, quản lý ngời đại diện phần vốn góp nhà nớc doanh nghiệp; + Ngời đợc giao thực nhiệm vụ, công vơ cã qun h¹n thùc hiƯn nhiƯm vơ, công vụ Đặc điểm tham nhũng ngời có hành vi phải ngời có chức vụ, quyền hạn Nhìn chung, đối tợng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tợng khác, nh họ thờng ngời có trình công tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đợc đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; ngời có quan hƯ réng vµ cã uy tÝn x· héi nhÊt định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng 2.2 Chđ thĨ tham nhịng lỵi dơng chøc vơ, qun hạn đợc giao Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi đặc trng thứ hai tham nhũng Trong hành vi tham nhũng kẻ tham nhũng phải sử dụng chức vụ, quyền hạn nh phơng tiện để mang lại lợi ích cho cho gia đình cho ngời khác Đây yếu tố để xác định hµnh vi tham nhịng Mét ng−êi cã chøc vơ, qun hạn nhng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi tham nhũng Ví dụ nh ngời cán bộ, công chức nhng lại câu trộm điện nhà riêng hành vi có động vụ lợi, nhng hành vi lấy trộm tài sản nhà nớc không cấu thành hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi đợc coi hành vi tham nhũng có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác Ví dụ, cán Hải quan lợi dụng vị trí công tác để buôn lậu hành vi hành vi buôn lậu không coi hành vi tham nhịng xư lý tr¸ch nhiƯm cđa c¸n Hải quan theo khái niệm hành vi cấu thành hành vi tham nhũng Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn yếu tố cấu thành chủ yếu tội buôn lậu tình tiết định khung tội danh (khung tội danh buôn lậu) Đây điểm đáng lu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác Chủ thể hành vi tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi nên hành vi luôn hành vi cố ý Trong đa số trờng hợp hành vi diễn dới dạng hành động, nhng trờng hợp hành vi diễn dới dạng bất hành động (ví dụ cố tình không d) Những yêu cầu đặt công tác chống tham nhũng thời kỳ Từ việc đánh giá tình hình tham nhũng xác định xác nguyên nhân dẫn đến tình hình tham nhũng nh vậy, để đấu tranh ngăn chặn xoá bỏ đợc tệ tham nhũng yêu cầu đặt công tác chống tham nhũng thời kỳ đợc xác định nh sau: đòi hỏi trách nhiệm tâm cao Hội đồng Bộ trởng, ngành, cấp, quan, đơn vị giám sát nhân dân nhằm làm máy nhà nớc, nâng cao trách nhiệm cán bộ, nhân viên quản lý sử dụng vật t, tiền bạc Nhà nớc, tiếp tục hoàn thiện chế quản lý kinh tế, xà hội, bớc lập lại trật tự, kỷ cơng, pháp luật, góp phần ổn định tình hình trị, kinh tế xà hội; trớc mắt mục tiêu cần tập trung chống tệ tham ô, hối lộ, cố ý làm trái sách pháp luật sử dụng lÃng phí tiền bạc, tài sản nhà nớc; đấu tranh chống tham nhũng phải đợc tiến hành thờng xuyên, rộng khắp tất tổ chức kinh tế, quan nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang, đoàn thể trị, tổ chức xà hội, không loại trừ quan, đơn vị nào, đặc biệt cần tập trung vào số nơi trọng điểm quan, đơn vị quản lý nhiều tiền, hàng vật t quý hiếm, ngoại tệ, sử dụng nguồn vốn lớn nơi có biểu tham ô, hối lộ, lÃng phí, làm thất thoát lớn tài sản xà hội chủ nghĩa Để thực đợc yêu cầu trên, Quyết định số 240/HĐBT ngày 26 tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trởng đấu tranh chống tham nhũng đà đặt mục tiêu cụ thể sau: - Chống hành vi lợi dụng chức trách, quyền hạn dới hình thức trá hình liên doanh, liên kết, môi giới, dịch vụ, lợi dụng sơ hở chế quản lý, lợi dụng chia tách, sáp nhập, giải thể quan, đơn vị, lợi dụng chủ trơng u tiên cấp vốn vật t Nhà nớc công trình nghiên cứu, sản xuất đặc biệt v.v để tham ô chiếm đoạt tài sản Nhà nớc; - Chống hành vi hối lộ dới hình thức tất khâu: tiêu thu sản phẩm, buôn bán vật t, tài sản cố định, chuyển đổi tiền, cho vay, cấp vốn, cấp đất, cấp nhà, cấp đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép xuất, nhập khẩu, ký kết hợp đồng, kiểm tra chất lợng hàng hoá, xét miễn giảm thuế, tuyển dụng lao động, xét duyệt ngời nớc ngoài; - Chống hành vi cố ý làm trái sách, pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản xà hội chủ nghĩa, nh kế toán, hạch toán không trung thực, gian lËn sỉ s¸ch, chøng tõ, lËp q tr¸i phÐp, dÊu ngn thu, trèn lËu th, rót hµng cđa Nhµ nớc để làm ăn phi pháp; - Chống việc tuỳ tiện đặt chế độ, tiêu chuẩn quy định hành Nhà nớc nh nhà ở, xe cộ, tiêu; sử dụng công quỹ lÃng phí vào liên hoan, hội nghị, tiệc tùng v.v 144 đ) Về Ban đạo chống tham nhũng Theo Quyết định số 207/CP ngày tháng 12 năm 1962 Hội đồng Chính phủ, thành lập Ban đạo Trung ơng vận động Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cờng quản lý kinh tế, tài chính, chống tham ô, lÃng phí, quan liêu Ban đạo với thành viên đại diện bộ, ngành, tổ chức chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ – x· héi Phó Thủ tớng Chính phủ đứng đầu có nhiệm vụ: nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ định chủ trơng, sách kế hoạch để tiến hành vận động, tổ chức đạo thực chủ trơng, sách kế hoạch ấy; theo dõi, đôn đốc kiểm tra ngành, địa phơng vận động; hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành sách thởng phạt vận động Bên cạnh đó, để nắm bắt đợc tình hình tham nhũng để có giải pháp kịp thời nhằm ngăn chặn giảm tình trạng tham nhũng Thủ tớng Chính phủ đà thị bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, Uỷ ban hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng phải có kế hoạch tổng hợp phân tích tình hình tham ô tình hình đấu tranh để ngăn chặn tệ nạn ấy; phải thống kê số liệu xác; phải đánh giá khâu sơ hở mặt quản lý kinh tế tài ngành, địa phơng, sách, chế độ lớn đà bị vi phạm; phải nêu rõ thủ đoạn, hình thức tham ô; phải phân loại cán bộ, đảng viên, công nhân, nhân viên mắc tham ô mức độ, theo ngành; phải tìm đợc nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa, trọng phân tích mặt nhận thức, t tởng, quan điểm, lập trờng cán bộ, công nhân, nhân viên, cán lÃnh đạo mặt tổ chức, quản lý; phải đề phơng hớng, yêu cầu giáo dục, biện pháp tăng cờng cải tiến quản lý, phơng hớng đấu tranh chống tệ tham ô Theo định số 35/TTg ngày 19 tháng 01 năm 1996 Thủ tớng Chính phủ, thành lập Ban công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu Chính phủ Ban công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu cđa ChÝnh phđ cã nhiƯm vơ: theo dâi, kiĨm tra, đôn đốc việc thực chủ trơng Chính phủ Thủ tớng Chính phủ công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; theo dõi hoạt động Ban công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu Bộ, ngành, địa phơng; trực tiếp xem xét vụ, việc tham nhũng Thđ t−íng ChÝnh phđ giao; tỉ chøc phèi hỵp công tác quan chức Bộ, ngành công tác chống tham nhũng; giúp Thủ tớng Chính phủ quan hệ công tác với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao công tác chống tham nhũng; trình Thủ tớng Chính phủ xử lý vụ tham nhũng mà ngành chức có ý kiến khác kết luận xử lý vụ tham nhũng bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng xin ý kiến; có quyền yêu cầu quan nhà nớc, đơn vị kinh tế, đơn vị lực lợng vũ trang, tổ chức xà hội công dân cung cấp thông tin giải trình vấn đề liên quan đến tham nhũng; yêu 145 cầu bộ, ngành quan chức tra, kiểm tra, điều tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; tiếp nhận thông tin báo cáo công tác chống tham nhũng Tổ chức quan Bộ trởng đứng đầu với thành viên đại diện cho số bé, ngµnh quan träng cđa ChÝnh phđ, cã mét bé phËn th−êng trùc gióp viƯc Tãm l¹i, thêi kú hành vi tham nhũng phổ biến tham ô tài sản xà hội chủ nghĩa, nhận hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng với ngời khác để trục lợi hành vi giả mạo công tác Ban đầu hành vi tham nhũng đợc quy định tản mát văn bản, nhng sau hành vi đợc quy định thống Bộ luật hình năm 1985 Việc ban hành văn quy phạm pháp luật tham nhũng chống tham nhũng đà tạo sở pháp lý cho đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực máy nhà nớc Tuy nhiên, phải thấy văn mang tính định hớng, chủ trơng mà cha tạo thiết chế, chế cần thiết làm sở vững cho việc đấu tranh chống tham nhũng Các văn tản mát cha tập trung, đặc biệt hầu hết văn trọng đến việc xử lý hành vi tham nhũng mà cha có nhiều quy định chế phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân triệt tiêu tận gốc tệ tham nhũng nên hiệu thành công hạn chế Việc tổ chức Ban đạo chống tham cha đợc trọng nhiều, ban đầu Ban đạo vận động chống tham ô, lÃng phí nên hiệu hoạt động thấp; sau có thành lập Ban công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu trung ơng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, nhng mặt tổ chức, quan máy hành cha có tính liên ngành, phối hợp hoạt động tất quan nhà nớc công tác phòng, chống tham nhũng 2.3 Thời kỳ từ có Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 đến Năm 1998, lần có văn pháp lý có hiệu lực cao điều chỉnh riêng trực tiếp công tác chống tham nhũng, Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Sau có Pháp lệnh này, hàng loạt văn pháp luật khác đợc ban hành có nhiều quy định nhằm phòng ngừa đấu tranh chèng tham nhịng, thĨ nh−: Bé lt h×nh sù năm 1999; Nghị định số 64/1998/NĐ-CP quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 97/NĐ-CP xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức; số nghị định, nghị kê khai tài sản số chức danh quan nhà nớc hay ngời ứng cử vào quan quyền lực nhà nớc; Nghị 176/NQ-UBTVQH ban hành Quy chế việc phối hợp quan nhà nớc đạo thực Nghị thực hành tiết kiệm, chống l·ng phÝ, chèng tham nhịng, chèng bu«n lËu; mét sè văn quản lý tài sản công; Luật tra; Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 v.v 146 a) Về hành vi tham nhũng Theo Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 hành vi sau đợc coi hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản xà hội chủ nghĩa; - Nhận hối lộ; - Dùng tài sản xà hội chủ nghĩa làm hối lộ; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đa hối lộ, môi giới hối lộ; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản xà hội chủ nghĩa; - Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xà hội chủ nghĩa; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xà hội chủ nghĩa; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản cá nhân; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng ngời khác để vụ lợi; - Lập quỹ trái phép để vụ lợi; - Giả mạo công tác để vụ lợi Tuy nhiên, đến Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng năm 2000 đà sửa lại hành vi tham nhũng cho phù hợp với quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm tham nhũng, cụ thể hành vi dới đợc coi hành vi tham nhũng: Tham ô tài sản xà hội chủ nghĩa; Nhận hối lộ; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng ngời khác để trục lợi; Giả mạo công tác vụ lợi Qua nhận thấy rằng, bản, Pháp lệnh chống tham nhũng Bộ luật hình đà quy định hành vi tham nhịng phỉ biÕn nhÊt ë 147 n−íc ta giai đoạn Đây hành vi tham nhũng thờng đợc quy định Bộ luật hình nớc nh công ớc quốc tế chống tham nhũng Tuy nhiên, hành vi tham nhũng Pháp lệnh chống tham nhũng Chơng XXI Bộ luật hình cha đầy đủ cha phản ánh hết tình hình diễn biến tệ tham nhũng thời gian gần đây, nh cha dự báo đợc xu hớng hµnh vi tham nhịng sÏ xt hiƯn thêi gian tới Trớc thay đổi điều kiện kinh tế - xà hội, hành vi tham nhũng có nhiỊu biĨu hiƯn míi, vËy, Lt phßng, chèng tham nhũng năm 2005 đà bổ sung số hành vi tham nhũng khác, cụ thể bao gồm 12 hành vi tham nhũng sau: Tham ô tài sản; Nhận hèi lé; L¹m dơng chøc vơ, qun h¹n chiÕm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng với ngời khác để trục lợi; Giả mạo công tác vụ lợi; Đa hối lộ, môi giới hối lộ đợc thực ngời có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phơng vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nớc vụ lợi; 10 Nhũng nhiễu vụ lợi; 11 Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho ngời có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái phép pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 tham nhịng lµ hµnh vi cđa ng−êi cã chøc vơ, qun hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Nh vậy, khác với quan niệm truyền thống hành vi tham nhũng trớc đối tợng hành vi tham nhũng giới hạn tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, đối tợng hành vi tham nhũng đà mở rộng hơn, đợc hiểu bao gồm lợi ích tinh thần 148 b) Về biện pháp phòng ngừa tham nhũng Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng đợc quy định nhiều văn quy phạm pháp luật với nhiều hình thức đa dạng khác nhau, bao gồm: - Quy định nghĩa vụ phòng ngừa chung toàn xà hội, Theo Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý ngời có hành vi tham nhũng (Điều Luật phòng, chống tham nhũng) Bên cạnh quy định nghĩa vụ chung xà hội, Luật phòng, chống tham nhũng quy định trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng cho quan nhà nớc, tổ chức trị - xà hội, quan báo chí ngời đứng đầu quan, tổ chức - Quy định việc mà ngời có chức vụ, quyền hạn không đợc làm, Để phòng ngừa việc xảy hành vi tham nhũng, Điều 37 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 điều từ 15 đến 20 Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định ngời có chức vụ, quyền hạn không đợc làm số việc sau đây: + Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; + Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xÃ, bệnh viện t, trờng học t tổ chức nghiên cứu khoa học t, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác; + Làm t vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nớc nớc công việc có liên quan đến bí mật nhà nớc, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải quyết; + Kinh doanh lĩnh vực mà trớc có trách nhiệm quản lý sau giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ; + Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi; + Bên cạnh quy định ngời đứng đầu, cấp phó ngời đứng đầu quan, vợ chồng ngời không đợc góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà ngời trực tiếp thực việc quản lý nhà nớc; + Ngời đứng đầu, cấp phó ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không đợc bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho 149 quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật t, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị ®ã; + Ng−êi ®øng ®Çu, cÊp phã cđa ng−êi ®øng đầu quan không đợc để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp; + Cán bộ, công chức, viên chức thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng cán quản lý khác doanh nghiệp Nhà nớc không đợc ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chång, bè, mĐ, con, anh, chÞ, em rt; cho phÐp doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho doanh nghiệp giao dịch, mua bán vật t, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp Việc quy định việc mà ngời có chức vụ, quyền hạn không đợc làm biện pháp phòng ngừa hiệu tác dụng ngăn chặn xảy tình trạng xung đột lợi ích bên lợi ích công bên lợi ích cá nhân ngời có chức vụ, quyền hạn nh phòng ngừa hành vi rửa tiền Bởi vì, tình trạng xung đột lợi ích, không đợc ngăn chặn từ đầu dễ dẫn đến hành vi tham nhũng - Quy định vấn đề cần công khai, minh bạch, Tại ®iỊu tõ 13 ®Õn 30 cđa Lt phßng, chèng tham nhũng quy định cụ thể nội dung cần công khai, minh bạch bao gồm việc: công khai, minh bạch mua sắm công xây dựng (Điều 13); công khai, minh bạch quản lý đầu t xây dựng (Điều 14); công khai, minh bạch tài ngân sách nhà nớc (Điều 15); công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân (Điều 16); công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ (Điều 17); công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp Nhà nớc (Điều 18); công khai, minh bạch cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc (Điều 19); công khai báo cáo kiểm toán (khoản Điều 20); công khai, minh bạch quản lý sử dụng đất (Điều 21); công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nhà (Điều 22); công khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục (Điều 23); công khai, minh bạch lĩnh vực y tế (Điều 24); công khai, minh bạch lĩnh vực khoa học công nghệ (Điều 25); công khai, minh bạch lĩnh vực thể dục, thể thao (Điều 26); công khai, minh bạch hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nớc (Điều 27); công khai, minh bạch hoạt động giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân (Điều 28); công khai, minh bạch lĩnh vực t pháp (Điều 29); công khai, minh bạch lĩnh vực tổ chức cán (Điều 30) 150 Bên cạnh việc quy định nội dung phải công khai Điều 11 Luật phòng, chống tham nhũng quy định chung nguyên tắc nội dung cần công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nh sau: Chính sách, pháp luật việc tổ chức thực sách, pháp luật phải đợc công khai, minh bạch, bảo đảm công bằng, dân chủ Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nớc nội dung khác theo quy định Chính phủ. Đồng thời, Điều 12 Luật phòng, chống tham nhũng quy định cụ thể hình thức công khai, là: + Công bố họp quan, tổ chức, đơn vị; + Niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; + Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; + Phát hành ấn phẩm; + Thông báo phơng tiện thông tin đại chúng; + Đa lên trang thông tin điện tử; + Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Việc quy định công khai, minh bạch hoá nội dung hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nh hình thức công khai mà quan, tổ chức, đơn vị phải áp dụng biện pháp có hiệu việc phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực, góp phần ngăn chặn tệ sách nhiễu, cửa quyền đòi hối lộ nhân viên nhà nớc thực nhiệm vụ, công vụ - Quy định minh bạch tài sản, thu nhập ngời có chức vụ, quyền hạn Tại điều từ 44 đến 53 Luật phòng, chống tham nhũng quy định việc minh bạch tài sản, thu nhập ngời có chức vụ, quyền hạn Theo đó, đối tợng phải kê khai tài sản bao gồm: + Cán từ Phó trởng phòng Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh trở lên tơng đơng quan, tổ chức, đơn vị; + Một số cán bộ, công chức xÃ, phờng, thị trấn; ngời làm công tác quản lý ngân sách, tài sản Nhà nớc trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; + Ngời ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Việc quy định vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập ngời có chức vụ, quyền hạn nội dung rÊt quan träng cđa Lt phßng, chèng tham nhịng, có tác dụng lớn việc phòng ngừa tham nhũng, tạo 151 điều kiện cho cán bộ, công chức giữ vững đợc phẩm chất Đây quy định tiến pháp luật nớc ta, chứng tỏ Đảng Nhà nớc ta không né tránh vấn đề tham nhũng - vốn vấn đề đề đợc coi tế nhị nhiều nớc Mục đích việc kê khai tài sản để theo dõi biến động tài sản ngời có chức vụ, quyền hạn trớc, sau đảm nhận chức vụ đó, để từ phát đợc hành vi tham nhũng c) Các quy định phát tham nhũng Về trách nhiệm phát tham nhũng công dân, cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị đợc quy định nh sau: - Trách nhiệm công dân việc phát hành vi tham nhũng đợc quy định Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát ngời có hành vi tham nhũng; khoản Điều 64 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Trách nhiệm cán bộ, công chức phát hành vi tham nhũng đợc quy định khoản Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Khi phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trờng hợp ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu tham nhũng báo cáo với ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp.; đồng thời Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định Cán bộ, công chức, viên chức biết đợc hành vi tham nhũng mà không báo cáo, ngời nhận đợc báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà không xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật. Nh vậy, việc báo cáo hành vi tham nhũng biết đợc có hành vi tham nhũng xảy trách nhiệm cán bộ, công chức; quy định pháp luật chống tham nhũng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ - Trách nhiệm phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị việc đấu tranh phòng, ngừa tham nhũng đợc quy định điều 5, 59, 60, 62, 66 Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm: + Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo thông tin khác hành vi tham nhũng; + Chủ động phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu thực yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trình phát hành vi tham nhũng; 152 + Thủ trởng quan quản lý nhà nớc có trách nhiệm thờng xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng; + Ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tổ chøc kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ, c«ng vơ cán bộ, công chức, viên chức thờng xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cán bộ, công chức, viên chức khác quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng; + Cơ quan tra, kiểm toán nhà nớc, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng; + Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động giám sát có trách nhiệm phát hành vi tham nhũng; + Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải tạo điều kiện, cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo để phát kịp thời hành vi tham nhũng Bên cạnh đó, để khuyến khích động viên ngời phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng, pháp luật đà quy định cách rõ ràng cụ thể hình thức khen th−ëng bao gåm c¶ viƯc khen th−ëng vỊ tinh thần vật chất, cụ thể Điều 67 Luật phòng, chống tham nhũng quy định: Ngời tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng đợc khen thởng vật chất, tinh thần theo quy định pháp luật. d) Các quy định pháp luật xử lý ngời có hành vi tham nhũng Trong Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 có quy định cụ thể 12 hành vi tham nhũng Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 quy định có hành vi tham nhũng tội phạm Nh vậy, hiểu số hành vi tham nhũng không đợc quy định Bộ luật hình cha bị coi hành vi phạm tội Các hành vi bao gồm: + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nớc vụ lợi + Nhũng nhiễu vụ lợi + Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho ngời có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 153 Đây vấn đề cần đợc nghiên cứu cách thận trọng, hành vi đem so sánh tính chất nghiêm trọng có lẽ không so với hành vi tham nhũng đợc coi hành vi phạm tội Chính vậy, để bảo đảm xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng cần nghiên cứu để bổ sung số tội phạm tham nhũng vào Bộ luật hình Còn mức phạt hành vi tham, pháp luật hành quy định nghiêm khắc Nếu tính khuôn khổ quy định Bộ luật h×nh sù th× sè 29 téi danh cã møc án cao tử hình có tới téi danh vỊ tham nhịng; c¸c téi danh cã mức hình phạt cao chung thân có tới tội danh tham nhũng Bên cạnh đó, hình phạt hình hạt tù, tất tội danh tham nhũng quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ làm công việc định từ năm đến năm phạt tiền Riêng phạt tiền có hai tiêu chí quy định mức tiền phạt đa mức phạt cứng thứ hai đa mức phạt mức tài sản trục lợi đợc từ hành vi tham nhũng Hai hình phạt bổ sung đợc quy định nhằm mục đích làm giảm ý chí bọn tham nhũng phòng ngừa khả tái phạm tham nhũng sau mÃn hạn tù Ngoài ra, pháp luật quy định trờng hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định đà có hiệu lực pháp luật ngời phạm tội phải bị buộc việc; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đơng nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đ) Các biện pháp xử lý tài sản tham nhũng Tại Điều 70 Điều 71 Luật phòng, chống tham nhũng quy định việc xử lý tài sản tham nhũng nh sau: + Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng; + Tài sản tham nhũng phải đợc trả lại cho chủ sở hữu, ngời quản lý hợp pháp sung quỹ nhà nớc; + Ngời đa hối lộ mà chủ động khai báo trớc bị phát hành vi đa hối lộ đợc trả lại tài sản đà dùng để hối lộ; + Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng đợc thực định quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật Còn tài sản tham nhũng có yếu tố nớc pháp luật quy định sở điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nớc việc thu hồi tài sản Việt Nam nớc bị tham nhũng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp ph¸p 154 Nh− vËy, cã thĨ thÊy ph¸p lt vỊ phòng, chống tham nhũng trọng đến biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng Bởi vì, chất tham nhũng việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mu lợi kinh tế ®Ĩ ®Êu tranh chèng tham nhịng mét c¸ch triƯt ®Ĩ có hiệu cần phải trọng đến việc thu hồi kinh tế, hạn chế tối đa khắc phục hậu hành vi tham nhũng gây ra, bảo vệ lợi ích Nhà nớc xà hội 155 Tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Bộ luật hình năm 1999 Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1999 Luật phòng, chống tham nhũng - Năm 2006 Việt Nam với Công ớc Liªn hiƯp qc vỊ chèng tham nhịng Thanh tra ChÝnh phđ - ViƯn khoa häc Thanh tra, NXB T− ph¸p - Năm 2004 Tờ trình số 75/CP-XDPL ngày 07 tháng 05 năm 2005 Chính phủ trình Quốc hội Dự án Luật phòng, chống tham nhũng Báo cáo số 413/UBTVQH11 ngày 14 tháng 10 năm 2005 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội việc giải trình, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội Dự án Luật phòng, chống tham nhũng "Đơng đầu với tham nhũng Châu á" Thanh tra Chính phđ - ViƯn khoa häc Thanh tra, NXB T− ph¸p - Năm 2005 10 "Chống tham nhũng Đông á", NXB trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Năm 2004 11 C¸c qc gia nghÌo khã mét thÕ giời thịnh vợng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 12 C¸c biƯn ph¸p chèng tham nhịng ë Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 13 VỊ tiÕn bé x· héi kinh tÕ thÞ tr−êng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 14 Chiến lợc phát triển vấn đề chống tham nhũng, Thông tin chuyên đề Trung tâm Thông tin Th viện Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội cung cấp website http//:www.vpqh.gov.vn 15 Hà Mạnh Trí Về công tác quản lý nhà nớc, quản lý cán qua hai vụ án Tân Trờng Sanh Minh Phụng EPCO Tạp chí Cộng sản số 17-1999 16 Vũ Quốc Hùng Phòng, chống tham nhũng tình hình Tạp chí Xây dựng Đảng số 9-2004 156 17 Hoµng H−ng, Chèng tham nhịng: mét sè kinh nghiƯm nớc ngoài, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2002 18 Nguyễn Văn Phơng, Chống tham nhũng cần đợc thực cách đồng bộ, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số 10/2005 19 Võ Xuân Kiều, Tham nhũng chống tham nhũng nớc ta, Tạp chí Cộng sản, số 12/1996 20 GS, TS Đào Trí úc Tham nhũng: nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý Tạp chí Cộng sản số 2-1997 21 Hoàng Kim Sơn Tiếp tục đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng Tạp chí Cộng sản số 1-2002 22 Đỗ Hùng Cờng Một số đặc điểm đấu tranh chống tham nhũng Tạp chí Kiểm tra số 1(79) 2001 23 Nguyễn Văn Dinh Tham nhũng khả chống tham nhũng Tạp chí Thanh tra tháng 7-2000 24 TS Nguyễn Minh Đoan Bàn tham nhũng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2-2004 25 PGS.TS Phạm Hồng Hải Nguyên nhân trực tiếp tội phạm tham nhũng nớc ta Tạp chí Kiểm sát số 12 2003 26 Corruption: concepts, types, causes and consequences, by Boris Begonic, Trung tâm thông tin - t liệu, Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam (dịch), Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 9/2005 27 GS.TS Trần Văn Bính, Bài học lớn văn hoá Đảng, viết website http//:www.dangcongsan.gov.vn 28 TS Nguyễn Ngọc Châu, Nhận diện phòng chèng tham nhịng: nhËn d¹ng tham nhịng, T¹p chÝ HiÕn kế lập pháp, số tháng 9/2005 29 Phạm Văn Đồng, Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 5-1999 30 Nguyễn Hồng Hà, Môi trờng văn hoá với việc xây dựng lối sống ngời Việt Nam, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 31 Phan Ngọc, Một thức nhận văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 32 Thanh Lê, Hành trang văn hoá, Nxb Khoa häc x· héi, Tp Hå ChÝ Minh, 2005 33 Hoµng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng Hµ Néi, 2000 157 34 Ngun Nh− Phong, NhËn diƯn tham nhũng hôm nay, Báo An ninh giới, số 519 ngµy 7/01/2006 35 Tµi liƯu tõ website http//:www.vpqh.gov.vn 36 Về văn hoá Đảng việc xây dựng văn hoá tổ chức Đảng, Đề dẫn Ban T tởng-Văn hoá TW đồng chí Hồng Vinh, Phó trởng ban Thờng trực trình bày Toạ đàm ngµy 29-11-2004 (http//:www.dangcongsan.gov.vn) http//:www.dangcongsan.gov.vn 158 vµ website

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w