1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở việt nam cho đến năm 2020 6

243 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát TẬP HỢP CÁC BÀI VIẾT CHUYÊN ĐỀ ĐỘC LẬP Thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020” _ 6754-7 10/3/2008 Hà Nội, 12 – 2007 THANH TRA CHÍNH PHỦ VIỆN KHOA HỌC THANH TRA KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2007 MỤC LỤC Báo cáo dẫn đề Biên Hội thảo Tài liệu Hội thảo 13 BÁO CÁO DẪN ĐỀ HỘI THẢO KHOA HỌC “CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG” (ngày 22/6/2007) Phó Tổng Thanh tra Mai Quốc Bình Chủ nhiệm Đề tài Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước “Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020” triển khai nghiên cứu theo Quyết định số 526/QĐ-BKHCN ngày 30/3/2005 Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề thuộc thể chế trị thiết chế máy nhà nước yếu tố kinh tế xã hội Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu cách toàn diện trạng tham nhũng Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu tình trạng tham nhũng nay, đặc biệt biểu tham nhũng điều kiện phát triển kinh tế thị trường đề giải pháp có tính chất chiến lược, lâu dài để đấu tranh với tệ nạn này, bảo đảm phát triển bền vững nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Qua hai năm thực hiện, nhiều nội dung nghiên cứu đề tài triển khai tích cực có kết Các chuyên đề nghiên cứu thực với tham gia đông đảo nhà khoa học, người làm công tác quản lý cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào q trình hoạch định sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Kết nghiên cứu chuyên đề tổng hợp đưa thảo luận nhóm chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá tiếp tục hoàn chỉnh Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức việc khảo sát số địa phương để đánh giá nhận thức tham nhũng xã hội Ban chủ nhiệm Đề tài tiến hành chuyến khảo sát nghiên cứu Ba lan Cộng hoà Liên bang Đức, Thụy Điển Hà Lan tìm hiểu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng nhiều nước tổ chức giới Việc triển khai nghiên cứu đề tài thực bối cảnh tham nhũng trở thành nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta, đấu tranh chống tham nhũng trở thành mối quan tâm lớn toàn Đảng, toàn dân, trách nhiệm quan trọng máy nhà nước Quá trình triển khai việc nghiên cứu đề tài q trình mà Thanh tra Chính phủ, Chính phủ giao, chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan soạn thảo Luật phịng, chống tham nhũng Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Đồng thời, với việc Việt Nam ký kết trình chuẩn bị phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ tiến hành rà soát hệ thống pháp luật, đánh giá thuận lợi, khó khăn Việt Nam tham gia Cơng ước Có thể nói q trình nghiên cứu đề tài khoa học gắn bó chặt chẽ với q trình xây dựng đạo luật phịng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành việc Trung ương Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Hầu hết nội dung nghiên cứu đề tài thảo luận soạn thảo Luật phòng, chống tham nhũng xây dựng Nghị trung ương III Trong khơng kết nghiên cứu đề tài tiếp thu trực tiếp vào nội dung đạo luật Nghị (vấn đề công khai minh bạch hoạt động quan tổ chức đơn vị, vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, việc hoàn thiện chế quản lý kinh tế-xã hội ) Đồng thời, trình soạn thảo văn pháp luật Nghị đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chính mà việc nghiên cứu đề tài vừa mang ý nghĩa thực tiễn to lớn, vừa tổng kết hệ thống hoá vấn đề lý luận tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng để từ hình thành khung chiến lược chống tham nhũng quốc gia Các giải pháp phòng chống tham nhũng chủ yếu mà cần phải thực năm tới bao gồm: Các giải pháp giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức; Các giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt hoạt động cơng vụ quan, tổ chức kiểm soát cán cơng chức; Các giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tham nhũng; Đẩy mạnh cải cách hành nhằm phịng ngừa tham nhũng; Các giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng; Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trị xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng; Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Với kết nghiên cứu cách toàn diện tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta năm vừa qua tham khảo cách có chọn lọc kinh nghiệm giới vấn đề này, nhóm nghiên cứu cho Việt Nam cần xây dựng chiến lược phịng, chống tham nhũng tồn diện, tổng thể, vĩ mơ cho tồn hoạt động phịng, chống tham nhũng nước ta Nhóm nghiên cứu xin đưa số kiến nghị việc xây dựng Chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam bao gồm việc xác định sở để xây dựng chiến lược; Xác định nội dung Chiến lược vấn đề liên quan đến việc triển khai Chiến lược Có thể bước đầu hình dung khung Chiến lược gồm trụ cột - Tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng cán bộ, cơng chức nhà nước nhằm ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực máy nhà nước; - Hoàn thiện chế quản lý kinh tế-văn hoá- xã hội, nhằm ngăn chặn sơ hở nảy sinh tham nhũng; - Nâng cao hiệu hoạt động quan có chức trực tiếp phát xử lý tham nhũng; - Nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia tích cực xã hội vào hoạt động phòng, chống tham nhũng Cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng đạt hiệu cao có quản trị tốt thực đội ngũ cán cơng chức liêm chính, có chủ động tích cực quan chức phát xử lý tham nhũng, có đồng thuận mặt nhận thức tham gia tích cực tầng lớp nhân dân xã hội Cuộc đấu tranh phải đạo thường xuyên, liệt thể tâm trị cao Đảng Cộng sản Việt Nam Có thể nói qua hai năm triển khai, đề tài thu kết đáng khích lệ Tại Hội thảo này, mong vị đại biểu tập trung thảo luận giải pháp phòng, chống tham nhũng mà nhóm nghiên cứu nêu để giúp chúng tơi mặt tiếp tục hồn chỉnh sản phẩm tiến tới nghiệm thu, mặc khác gấp rút xây dựng Dự thảo Chiến lược phịng chống tham nhũng trình Chính phủ vào cuối năm 2007 theo kế hoạch Xin trân trọng cảm ơn! THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc VIỆN KHOA HỌC THANH TRA Đề tài: “Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2020” BIÊN BẢN HỘI THẢO I Thời gian, thành phần, địa điểm - Thời gian: ngày 22 tháng năm 2007 - Địa điểm: Phòng họp nhà B, Viện KHTT - Thành phần: + Chủ toạ: TS Mai Quốc Bình, Phó Tổng Thanh tra, Chủ nhiệm Đề tài + Các đại biểu khác II Nội dung TS Mai Quốc Bình phát biểu khai mạc Hội thảo, nêu mục đích hội thảo lắng nghe báo cáo kết nghiên cứu chung Đề tài, thảo luận hoàn thiện kết nghiên cứu Phần thảo luận chủ yếu tập trung vào giải pháp phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng Đ/c Đinh Văn Minh, Thư ký Đề tài thay mặt BCN đề tài báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu với nội dung sau: Trên sở đánh giá cách khách quan toàn diện thực trạng tham nhũng Việt Nam nguyên nhân chủ yếu tình trạng tham nhũng nay, nhóm nghiên cứu đưa định hướng lớn cho đấu tranh nhằm ngăn chặn đẩy lùi quốc nạn tham nhũng nước ta nay, từ đưa giải pháp cụ thể phương diện hoạt động nhà nước toàn xã hội để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng - Các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động công vụ quan, tổ chức, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm kiểm soát cán công chức, gồm giải pháp: + Tăng cường tính cơng khai minh bạch hoạt động cơng quyền: + Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức + Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức: + Thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác để ngăn ngừa tham nhũng: + Tăng cường minh bạch tài sản thu nhập cán bộ, cơng chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán đảng viên người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội: + Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành, lĩnh vực, địa phương mà phụ trách + Sửa đổi, bổ sung quy định công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân chủ + Cải cách chế độ tiền lương giải pháp bảo đảm đời sống cán bộ, cơng chức nhằm phịng ngừa tham nhũng: - Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tham nhũng + Về quản lý sử dụng đất đai + Về công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công + Đẩy mạnh cải cách tài cơng, kiểm sốt tốt công tác thu chi, ngân sách + Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành nhằm phòng ngừa tham nhũng + Cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật hành việc giải công việc người dân doanh nghiệp + Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ quản lý nhằm ngăn ngừa tham nhũng + Xây dựng phủ điện tử nhằm tăng cường khả tiếp cận sách, tiếp cận cơng lý pháp luật công dân + Nâng cao lực cán bộ, công chức việc tiếp nhận giải công việc công dân doanh nghiệp - Các giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng + Về tổ chức + Về biện pháp phát sách hình sự: + Nâng cao sức chiến đấu lực lượng đấu tranh chống tham nhũng: 4.2.2 Đặt trọng tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng vào lĩnh vực nhạy cảm, có nhiều hội phát sinh tham nhũng Kết điều tra cho thấy, lĩnh vực Đầu tư, xây dựng bản; Quản lý ngân sách nhà nước; Quản lý đất đai lĩnh vực tầng lớp nhân dân quan tâm Kết phù hợp với thực tế tình hình tham nhũng diễn Việt Nam Tỉ lệ cán bộ, cơng chức nhóm đối tượng nhân dân khác cho cần đặt trọng tâm cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng vào lĩnh vực cao: tỉ lệ 60%, cá biệt có 82,04% nhóm cán cơng chức cho đầu tư, xây dựng lĩnh vực cần đặt trọng tâm, điều có nghĩa họ cho lĩnh vực tham nhũng trầm trọng tất lĩnh vực quản lý nhà nước Một lĩnh vực khác cho cơng tác phịng, chống tham nhũng cần đặt trọng tâm, trọng điểm lĩnh vực giáo dục – đào tạo Tỉ lệ đồng ý chiếm cao: 48,14% nhóm CBCC, 59,59% nhóm Hưu trí, 44,28% nhóm NN khác, đặc biệt nhóm HSSV – nhóm đối tượng tiếp xúc chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp hoạt động lại có tới 67,93% cho cần đặt trọng tâm chống tham nhũng vào lĩnh vực Đây kết đáng phải suy nghĩ chứng tỏ phòng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục cấp bách nhằm xây dựng môi trường giáo dục với “ba không” 39 Phần MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 5.1 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phịng, chống tham nhũng Cơng tác thông tin, tuyên truyền giáo dục tham nhũng phòng, chống tham nhũng thực sau Pháp lệnh chống tham nhũng ban hành có hiệu lực thu số kết định như: tầng lớp nhân dân có hiểu biết ban đầu tham nhũng: nguyên nhân, nguồn gốc, biểu hành vi tham nhũng… Tuy nhiên, công tác chưa quan tâm, đầu tư mức nên người dân chưa thực có nhận thức sâu sắc tham nhũng Đa phần nhận thức tác hại tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng lại chưa nhận thức nhiệm vụ chung cộng đồng, toàn xã hội cá nhân công dân mà nhiệm vụ “các ơng nhà nước” Ngay tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhiều nơi chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí Trong thời gian tới, để thực thành công chủ trương xã hội hoá nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Ðảng Nhà nước phịng, chống tham nhũng, lãng phí Ðưa nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào chương trình giáo dục Trong cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến giáo dục vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng, như: đài, báo Internet to lớn: Nó phản ảnh tình hình, chuyển tải quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người dân; có tác dụng tạo dư luận xã hội để đấu tranh trực tiếp, ngăn chặn, phòng ngừa phát hành vi tiêu cực nói chung tham nhũng nói riêng xã hội Kết trả lời câu hỏi: Ông (Bà) thường theo dõi tình hình phịng, chống tham nhũng kênh thơng tin nào? (Bảng 5.1) cho thấy, phương tiện truyền thông đại chúng có vai trị chủ yếu việc thơng tin tham nhũng Hầu hết nhóm xã hội, từ CBCC đến HSSV dựa vào phương tiện này: 97,22% CBCC; 94,52% cán Hưu trí; 94,31% nhóm NN khác 93,36% số HSSV hỏi trả lời sử dụng phương tiện Tivi, đài để tìm hiểu tham nhũng Điều đáng ý địa phương có trình độ phát triển chưa cao, tỷ lệ người dân tiếp cận thông tin tham nhũng thông qua truyền thông đại chúng cao như: Lạng sơn: 94,6% , Bắc Giang: 93,4%, Bắc Ninh 95,0% số cán Hưu trí hỏi sử dụng phương tiện Bên cạnh báo hình, báo viết, đài tiếng nói Internet có vai trị quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến tham nhũng, bảng kết cho thấy tỉ lệ theo dõi, tìm hiểu tham nhũng qua kênh thơng tin cao Trên thực tế thấy rằng, bên cạnh việc cung cấp thông tin tới nhân dân, phương tiện truyền thông đài, báo trực tiếp tham gia đấu 40 tranh chống tham nhũng cách hiệu Theo số liệu điều tra Ban Nội Chính TW có tới 65,4% CBCC; 52,29% CBDN hoàn toàn đồng ý rằng, đài, báo cung cấp thông tin hành vi nghi vấn tham nhũng cho quan có trách nhiệm Từ dư luận nhân dân, đài, báo phương tiện thơng tin lên tiếng thức quan chức vào tạo thành liên minh chặt chẽ phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng hiệu Bảng 5.1 Tỉ lệ lựa chọn kênh thơng tin để tìm hiểu tham nhũng đối tượng vấn (Câu hỏi lựa chọn nhiều phương án; tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Kênh thơng tin CBCC Hưu trí NN khác HSSV Tivi, đài 97,22 94,52 94,31 93,36 Báo viết 87,53 81,29 76,44 73,18 Internet 46,47 15,61 22,76 48,53 Trong chương trình giáo 26,24 dục-đào tạo 20,02 17,50 33,33 Nghe qua bạn bè, đồng 46,17 nghiệp 34,09 29,13 41,51 Báo cáo, tổng kết đơn vị, quan cấp 42,58 trên, cấp 32,18 33,46 37,29 Dư luận nhân dân 42,92 33,49 33,58 37,68 Nguồn thông tin khác 42,47 33,25 33,52 37,42 Kênh thông tin quan trọng thứ hai kênh thơng tin khơng thức – nghe qua dư luận nhân dân nghe qua bạn bè, đồng nghiệp: chiếm 3040% nhận biết qua kênh Bởi vậy, vai trị truyền thơng đại chúng việc tạo ra, hướng dẫn, điều chỉnh dư luận xã hội cần thiết quan trọng Tuy nhiên, nhìn vào kết Bảng 5.1 thấy, hiệu công tác giáo dục, đào tạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng lại thấp (thấp số phương tiện truyền thơng, phố biến tham nhũng): có 20% từ CBCC nhân dân trả lời họ lĩnh hội kiến thức tham nhũng từ chương trình giáo dục – đào tạo, đến tầng lớp HSSV - đối tượng trực tiếp cơng tác - có 33,33% tìm hiểu tham nhũng qua kênh thông tin Ngay thành phố, trung tâm kinh tế 41 trị vùng nước tỉ lệ thấp: 28% HSSV Hải Phòng, 27,8% HSSV Lạng Sơn, 9% HSSV Huế tìm hiểu tham nhũng qua giáo dục – đào tạo Tỉ lệ thấp nhóm CBCC địa phương: 30,9% CBCC Lạng sơn: 22% CBCC Huế, 23% CBCC Đà nẵng; 31% CBCC Bắc Giang, 33% CBCC Bắc Ninh lĩnh hội kiến thức tham nhũng qua khố tun truyền, giáo dục Kết địi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc chất lượng hiệu công tác giáo dục đấu tranh phịng, chống tham nhũng Từ đưa biện pháp thích hợp, khả thi để nâng cao hiệu mặt công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Điều đặt biệt quan trọng muốn thực có hiệu chủ trương “…đưa nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào chương trình giáo dục…” mà Nghị Quyết TW lần tăng cường lãnh đạo Ðảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí để 5.2 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thời gian qua, tiến hành số cải cách quan trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng: Bộ máy quản lý nhà nước cấp bước đầu xếp lại theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu Bước đầu, công tác phân cấp, phân quyền xác định rõ thêm mối quan hệ trung ương địa phương, ngành vùng lãnh thổ… Đồng thời, cải cách thủ tục hành chính, chống phiền hà, sách nhiễu, cản trở, chậm trễ giải công việc cho tổ chức cơng dân; tiến hành rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; xếp, bố trí cán phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ yêu cầu nhiệm vụ cụ thể Bên cạnh đó, kiên đưa người không đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chun mơn khỏi máy Đảng Nhà nước; bổ sung cán bộ, cơng chức có đủ tiêu chuẩn vào vị trí chưa có người phụ trách phụ trách không đảm đương nhiệm vụ, lĩnh vực kế hoạch, kinh tế - kỹ thuật, ngân hàng, tài chính, đầu tư, xây dựng bản, thương mại, lĩnh vực thường dễ xảy tham nhũng Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý nhà nước xã hội, cấp sở Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy thực trạng cần phải giải thời gian tới Khi trả lời câu hỏi: Trong lần giải cơng việc với quan nhà nước, Ơng (Bà) có bị người có trách nhiệm giải gợi ý nộp thêm tiền quy định khơng? (Bảng 5.2) số người trả lời có bị cao: 46,11% CBCC; 60,55% cán Hưu trí; 67,41% nhóm đối tượng thuộc NN khác có tới 72,67% HSSV bị người có trách nhiệm gợi ý nộp thêm tiền Và cách mà họ thường bị sử dụng “Cố tình gây khó khăn trì hỗn để kiếm tiền” (Kết Bảng 5.3) Kết lần đáp ứng yêu cầu thể rõ kết (Bảng 5.4): 50,81% CBCC; 57,76% Cán Hưu trí; 52,70% nhóm NN khác; 59,24% HSSV trả lời họ “Giải theo yêu cầu”; Tỉ lệ “… giải khơng hồn tồn theo u cầu…” chiếm hơn: 37,16% CBCC; 32,54% Cán Hưu trí; 32,86% nhóm NN khác; 42 31,18% HSSV Đây biểu hành vi nhũng nhiễu vụ lợi, hành vi quy định hành vi tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Những kết lần khẳng định rằng, cải cách hành vấn đề người quan trọng Trong năm qua, suy thoái đạo đức phận CBCC xã hội nhìn nhận nguyên nhân quan trọng dẫn đến tham nhũng Do đó, cần phải ý đến cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho CBCC, góp phần làm cho CBCC thấy không nên tham nhũng Thực tế cho thấy làm tốt việc quản lý giáo dục đảng viên, nâng cao tinh thần cần- kiệm-liêm-chính xây dựng mơi trường văn hố phi tham nhũng quan hành nhà nước Bảng 5.2 Tỉ lệ trả lời có bị gợi ý đưa thêm tiền có việc liên quan đến quan hành (Câu hỏi lựa chọn hai phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Lựa chọn CBCC Hưu trí NN khác HSSV Có 46,11 60,55 67,41 72,67 Không 53,89 39,45 32,59 27,33 Bảng 5.3 Tỉ lệ lựa chọn cách gợi ý đưa tiền người có trách nhiệm (Câu hỏi lựa chọn phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Cách gợi ý CBCC Hưu trí NN khác HSSV Gợi ý trực tiếp địi 13,01 cách cơng khai 12,20 15,14 10,02 Gợi ý thông qua người 12,10 mơi giới 15,94 17,34 6,50 Cố tình gây khó khăn 61,15 trì hỗn để kiếm tiền 58,07 46,42 76,10 Các cách khác 5,71 14,68 3,87 8,42 43 Không nhớ/không trả lời 5,32 8,07 6,42 3,51 Bảng 5.4 Tỉ lệ trả lời hiệu giải công việc sau đưa tiền (Câu hỏi lựa chọn phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Kết CBCC Hưu trí NN khác HSSV Được giải 50,81 theo yêu cầu 57,76 52,70 59,24 Cũng giải quyểt khơng hồn tồn 37,16 theo yêu cầu 32,54 32,86 31,18 Vẫn không giải 3,41 2,37 6,91 2,90 Không nhớ/ không trả 8,62 lời 7,33 7,53 6,68 5.3 Bài trừ thái độ dung dưỡng tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức Một nguyên nhân tham nhũng Đảng ta xác định nhiều tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí … chí cịn nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí Vậy nên, toàn Đảng, toàn dân coi tham nhũng giặc nội xâm, nguy chế độ lại có thái độ hành vi dung dưỡng tham nhũng phận không nhỏ cán nhân dân Đó là: Thói quen dựa vào mối quan hệ cá nhân có cơng việc liên quan đến quan công quyền Khi hỏi Có lần nào, dù khơng bị gợi ý Ơng (Bà) tự nguyện đưa thêm tiền để công việc giải hay khơng? (Bảng kết 5.5) có tới 49,2% CBCC; 55,3% Cán Hưu trí; 60,79% nhóm NN khác 57,35% nhóm HSSV trả lời tự nguyện đưa thêm tiền lần phải giải công việc dù không bị gợi ý Lý mà họ đưa nhiều là: Đỡ phải làm thủ tục phức tạp tốn thời gian Để người giải công việc hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình Một tỉ lệ khơng nhỏ số họ đưa điều vơ lý là: Thấy nhiều người xử vậy, nên phải làm: 38,43% CBCC; 15,59% cán Hưu trí; 34,18% nhóm NN khác; 8,69% HSSV tự nguyện đưa tiền lý 44 Kết cho thấy trình độ dân trí thấp thói quen đưa tiền/quà, dựa vào mối quan hệ thân quen cá nhân cần giải công việc nguyên nhân làm cho người dân thờ với tệ nạn tham nhũng xảy Họ khơng đủ khả năng, trình độ, khơng có điều kiện thơng tin… để tự bảo vệ trước quan công quyền, trước người đại diện quyền lực cơng ln ln có động vụ lợi Vì vậy, họ đành phải cam chịu, dùng tiền/quà để giải cơng việc cho nhanh chóng Kết chứng tỏ rằng, người dân toàn xã hội cịn có biểu dung dưỡng tham nhũng Chừng tình trạng chưa cải thiện, cơng đấu tranh phòng, chống tham nhũng gặp nhiều khó khăn, khơng thể thu hút, tập hợp quần chúng nhân dân đồng tâm hiệp lực chiến chống tham nhũng Bởi tầng lớp nhân dân, kể thân cán công chức không nhận thức sâu sắc tham nhũng khơng có thái độ phản đối liệt hành vi tham nhũng tham nhũng dung dưỡng không bị đẩy lùi đến xoá bỏ Bảng 5.5 Tỉ lệ trả lời mức độ tự nguyện đưa thêm tiền dù không bị gợi ý (Câu hỏi lựa chọn phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Mức độ CBCC Hưu trí NN khác HSSV Nhiều lần 4,26 10,01 12,37 7,54 Một vài lần 44,94 45,29 48,42 49,81 Chưa 50,80 44,70 39,21 42,66 Bảng 5.6 Tỉ lệ lựa chọn lý đưa tiền dù không bị gợi ý (Câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Lý CBCC Hưu trí NN khác HSSV Đỡ phải làm thủ tục 54,25 phức tạp tốn thời gian 25,65 59,41 40,98 Để người giải công việc hướng dẫn chu 51,18 đáo, nhiệt tình 23,06 57,58 30,51 45 Vì cho “đồng tiền 17,68 trước đồng tiền khôn” 25,43 27,98 13,59 Thấy nhiều người xử 38,43 vậy, nên phải làm 16,59 34,18 8,69 Lý khác 9,27 11,09 6,46 10,83 Tuy nhiên, điều đáng mừng hy vọng vào ủng hộ nhiệt tình người dân q trình cải cách hành chính, xây dựng máy nói chung đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng Họ tham gia trực tiếp vào đấu tranh cách nói khơng với tham nhũng biểu Khi hỏi Khi gặp khó khăn giải cơng việc với quan nhà nước, Ơng (Bà) thường lựa chọn cách nào: có tới 48,69% CBCC trả lời họ khiếu nại với quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền, tỉ lệ nhóm Cán Hưu trí 55,66%; nhóm NN khác 46,94%, nhóm HSSV 55,43% Đây tín hiệu đáng mừng đấu tranh phòng chống tham nhũng nước ta Hồ Chủ tịch nói “quan tham dân dại”, vậy, người “dân không dại” – nghĩa họ nhận thức đầy đủ quyền lợi họ “quan tham” Bảng 5.7 Tỉ lệ lựa chọn cách xử gặp khó khăn giải công việc với quan nhà nước (Câu hỏi lựa chọn phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % STT Việc CBCC Hưu trí NN khác HSSV Khiếu nại với quan, đơn vị, cá nhân có thẩm 48,69 quyền 55,66 46,94 55,43 Đưa tiền để việc 15,13 23,72 25,05 17,37 Không đưa tiền, chờ đợi 17,20 để giải 10,73 9,28 9,45 Dừng lại, không làm 3,54 2,74 4,04 1,66 Các hình thức xử khác 15,44 7,15 14,69 16,09 46 Bảng 5.8 Tỉ lệ lựa chọn cách xử có việc cần đến quan cơng quyền (Câu hỏi lựa chọn phương án trả lời, tỉ lệ phần trăm (%) tính dựa tổng số đối tượng hỏi nhóm) Đơn vị % Hưu trí NN khác HSSV Tìm hiểu thực quy định liên 70,06 quan để giải cơng việc 75,09 61,90 71,52 Tìm người có quan hệ thân quen để nhờ giúp 13,22 đỡ 12,04 17,07 14,56 Tìm người quen qua trung gian để giải 4,94 công việc trả tiền cho họ 4,65 8,60 4,60 Đưa tiền trực tiếp cho người giải nhờ 2,72 họ giúp đỡ 5,84 5,26 3,45 Các hình thức xử 9,06 khác 2,38 7,17 5,87 STT Việc CBCC Khi nhận thức nâng cao, người dân hiểu đầy đủ quyền lợi họ nghĩa vụ quan công quyền quan hệ với người dân họ có cách hành xử phù hợp với quy định pháp luật Có 70,06% CBCC trả lời họ Tìm hiểu thực quy định liên quan để giải công việc phát sinh cơng việc cần giải với quan nhà nước, tỉ lệ cao nhóm đối tượng khác: Nhóm cán Hưu trí 75,09%; nhóm NN khác 61,90%; nhóm HSSV 71,52% 47 DANH MỤC TƯ LIỆU SƯU TẬP THUỘC ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC “Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2020” Hỏi đáp Luật Đất đai (KT) Văn hướng dẫn thi hành Tìm hiểu Luật Phá sản Một số văn pháp luật quỹ tài Chế độ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn Luật Xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Kế tóan văn hướng dẫn thi hành Các quy định pháp luật sử hữu trí tuệ Pháp luật đầu tư kinh doanh 10 Hệ thống văn hướng dẫn thi hành luật xây dựng định mức dự tóan xây dựng 11 Hướng dẫn kế tóan theo chuẩn mực kế tóan Việt Nam 12 Từ điển từ ngữ Việt Nam 13 Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc 14 Đảng Bác Hồ tự phê bình phê bình 15 Xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Hiến pháp Mỹ 17 Quốc hội thành viên 18 Luật Đầu tư 19 Luật Đấu thầu 20 Luật Doanh nghiệp 21 Luật Cạnh tranh (mới) 22 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp 23 Xây dựng nhà nước pháp quyền 24 Suy tưởng 25 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền 26 Thể chế trị 27 Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng 28 Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền 29 Hồ Chí Minh bàn Nhà nước Pháp luật 30 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát… 31 Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ cơng 32 Từ điển từ ngữ Hán Việt 33 Từ điển Luật học 34 Báo cáo kết chuyến công tác CHLB Đức Ba Lan số 1815/QĐ – TTCP ngày 17/10/2006 Thanh tra Chính Phủ 35 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Xử phạt tội đưa hối lộ nhận hối lộ số 223 ngày 27/11/1946 36 Pháp lệnh Trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981 Ủy ban TVQH 37 Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/6/1982 Ủy ban TVQH 38 Sắc lệnh Chủ tịch Phủ việc trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản nhà nước nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch nhà nước số 267/SL ngày 15/6/1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh 39 Báo cáo công tác nghiên cứu, học tập kinh nghiệm phòng chống tham nhũng Vương quốc Anh từ ngày 28/10 – 12/11/2006 ngày 30/11/2006 Thanh tra Chính phủ 40 Báo cáo tổng quan nguyên nhân tham nhũng Việt Nam 41 Báo cáo kết khảo sát chống tham nhũng Thái Lan ngày 12/4/2004 Bộ phận thường trực Ban Chỉ đạo TƯ6 (2) 42 Điều lệ xử lý kỷ luật Đảng Cộng sản Trung quốc (Bản dịch Vụ Trung Quốc – Đông Bắc Á, Ban Đối ngoại TƯ) 43 Điều lệ Giám sát nội Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 21/12/2003 (Bản dịch Vụ Trung Quốc – Đông Bắc Á, Ban Đối ngoại TƯ) 44 Báo cáo nghiên cứu, khảo sát Trung Quốc ngày 28/8/2001 Ủy ban Kiểm tra TƯ 45 Báo cáo kết chuyến thăm làm việc Trung Quốc ngày 31/3/2004 Ủy ban Kiểm tra - Luật Phòng, chống tham nhũng số …./2005/QH11(Dự thảo 1) ngày 17/2/2005 Quốc hội - Luật Phòng, chống tham nhũng số …/2005/QH11 (Dự thảo 2) ngày 5/3/2005 Quốc hội 46 Góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng số 635/CV-TTCP 4/3/2005 Thanh tra Chính phủ 47 Sắc Luật chống tham nhũng Malaixia năm 1997 số 575 48 Bài nghiên cứu Chu Húc Đơng* : Kiên Trì phương châm quản lý Đảng cách nghiêm minh, triển khai xây dựng tác phong Đảng, xây dựng liêm đấu tranh chống tham nhũng (Phó chủ nhiệm Văn phịng Nghiên cứu - Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật TƯĐCSTQ) 49 Chỉ thị Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (lần 2) Khóa VIII số 03- CT/TƯ ngày 7/6/2001 50 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 64/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 1998 số 13/2002/NĐ-CP ngày 30/1/2002 Chính phủ 51 Báo cáo Trình Thủ tướng Chính phủ việc thực việc kê khai nhà, đất, vợ (chồng), học tự túc nước ngịai cán bộ, cơng chức số 1046/TTr – BNV ngày 18/12/2002 Bộ Nội vụ 52 Dự thảo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc thực việc kê khai nhà, đất, vợ (chồng), học tự túc nước ngồi cán bộ, cơng chức số …/2002/CT-TTg (Dự thảo) năm 2002 Chính phủ 53 Báo cáo việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 64/1998/NĐ-CP số 3552/VPCP – VI ngày 21/7/2003 Văn phòng Chính phủ 54 Bài nói chuyện Hội nghị tổng kết công tác kiểm tra Đảng năm 1964 Chủ tịch Hồ Chí Minh 55.Tổ chức Ban Kiểm tra ủy ban kiểm tra Đảng qua nhiệm kỳ đại hội 56 Trích Nghị Đảng công tác kiểm tra trước thành lập Ban Kiểm tra 57 Trích Điều lệ Đảng khóa từ năm 1948 đến (khóa VIII) nhiệm vụ, thẩm quyền Ủy ban Kiểm tra cấp theo quy định Điều lệ Đảng qua nhiệm kỳ Đại hội Đảng 58 Các đồng chí Lãnh đạo Đảng nói cơng tác kiểm tra 59 Thư đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gửi cán bộ, cơng nhân viên ngành Kiểm tra Đảng nhân kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành (16/10/1948 16/10/1998) ngày 15/10/1998 60 Chỉ thị tăng cường công tác kiểm tra Đảng số 29 CT/TƯ ngày 14/2/1998 61 Hướng dẫn thực Chỉ thi số 29 CT/TƯ ngày 14/2/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác kiểm tra Đảng số 07 HD/KT ngày 19/3/1998 62 Quyết nghị Ban thường vụ trung ương việc thành lập ban Kiểm tra Trung ương số 29-QN/TƯ ngày 16/10/1948 63 Công tác kiểm tra Đảng 64 Báo cáo chuyên đề giải tố cáo Đảng viên số 54 BC/KTTƯ ngày 11/3/2000 Ban Chấp hành TƯ 65 Dự án Luật phòng, chống tham nhũng tháng năm 2005 Chính phủ - Tờ trình Dự án Luật phòng, chống tham nhũng số 75/CP-XDPL ngày 7/5/2005 - Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (Dự thảo 4) ngày 25/5/2005 - Báo cáo tổng kết thực pháp lệnh chống tham nhũng ngày 1/6/2005 66 Báo cáo thẩm tra Dự án Luật phòng, chống tham nhũng số 1090/UBPL 11ngày 9/6/2005 Quốc hội Khóa 11 67 Dự án Luật phòng, chống tham nhũng: - Báo cáo số 413/UBTVQH11 ngày 14/10/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng; - Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng trình Quốc hội xem xét, thơng qua tháng 10/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 68 Tài liệu Hội nghị tra toàn quốc năm 2003 ngày 14,15/1/2004 Thanh tra Nhà nước 69 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7: Bản tập hợp ý kiến thảo luận Hội trường (theo băng ghi âm) Dự án Luật phòng, chống tham nhũng chiều 13/6/2005 Trung tâm tin học – Văn phòng Quốc hội 70 Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận Hội trường vị đại biểu Quốc hội Dự án luật Phòng, chống tham nhũng ngày 15/6/2005 Ban công tác lập pháp - Ủy ban Thường vụ QH 71 Tờ trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo số 155/CP – XDPL ngày 21/10/2005 Chính phủ 72 Tờ trình Quốc hội Dự án Luật phòng, chống tham nhũng số 75/CP-XDPL ngày 7/5/2005 Chính phủ 73 Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự án Luật phòng, chống tham nhũng (Dự thảo) số …/UBTVQH11 ngày 9/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 74 Báo cáo tổng hợp lần thứ ý kiến nhân dân, ngành, cấp Dự thảo luật phịng, chống tham nhũng (tính đến ngày 29/8/2005) ngày 30/8/2005 Ban công tác lập pháp - Ủy ban Thường vụ QH 75 Báo cáo tổng hợp ý kiến vị đại biểu Quốc hội chuyên trách Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng ngày 16/8/2005 Ban công tác lập pháp - Ủy ban Thường vụ QH 76 Thông báo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Dự án Luật phịng, chống tham nhũng số 2653/VPCP-XDPL ngày 18/5/2005 Văn phòng Chính phủ 77 Những vấn đề cần tập trung thảo luận Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (Dự thảo) ngày 11/7/2005 TT Ủy ban pháp luật quan soạn thảo 78 Tham luận đồng chí Trần Quốc Trượng: Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo đấu tranh chống tiêu cực Thanh tra Chính phủ 79 Bình luận Văn phòng Liên hợp quốc Ma túy tội phạm Dự thảo Luật chống tham nhũng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Dự thảo 4) Văn phòng Liên hợp quốc Ma túy tội phạm 80 Đánh giá Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tháng 8/2005 (Nguồn Luật Quốc tế (ILRC) ABA- UNDP) 81 Bài Nghiên cứu: Phạm vi, khái niệm, hành vi tham nhũng Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng – TS Lê Mạnh Luân, Ban Nội Trung ương 82 Báo cáo Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (Lần thứ 4) – TS Thaveeporn Vasavakul ngày 5/8/2005 83 Quyết định hành pháp nguyên tắc đạo đức ứng xử cán nhân viên nhà nước số 12731 ngày 17/10/1990 84 Luật phòng, chống tham nhũng (Dự thảo lấy ý kiến nhân dân) số …/2005/QH11

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w