Các khái niệm trên gắn với việc chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới bậc tiêu học và trung học cơ sở ở nước ta hiện nay được vận dụng ở các khía cạnh sau: - Chỉ đ
Trang 1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO ĐỤC ĐỀ TÀI KHCN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐTĐL-2004/23
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC
CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ TRIỂN KHAI
CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MớI
CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hà Nội - 2006
6393 - 3
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỂ TÀI KHCN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐTĐL-2004/23
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC
CHi BAO, QUAN LY TRIEN KHAI
CHUGNG TRINH, SACH GIAO KHOA MGI CAP THEU HOC VA TRUNG HOC CO 86
DON VI THUC HIEN:
VU GIAO DUC - BAN KHOA GIAO TRUNG UGNG
CHU NHIEM DE TAI NHANH: PGS.TS NGUYEN HUU BACH
Trang 3Lời cảm ơn
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình, đây rách nhiệm của các cơ quan, don yi:
-Viện Chiến lược&Chương trình giáo dục, Vụ Tiểu học, Vụ Trung
học phổ thông(thuộc Bộ Giáo dục-Đào tạo);
- Nhà xuất bản Giáo dục, Công ty thiết bị Giáo dục I;
- Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ và Sở Giáo dục- Đào tạo thuộc các địa phương: Kon Tum, Đông Tháp, Ninh Thuận, Kiên Giang, An Giang,
Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Đắc Nong, Ca Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Nội, Sơn La, Lai Chấu ;
Cùng với nhiều cá nhân là nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học ở
Trung ương và địa phương
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đố quí báu của cơ quan, đơn vị, cá nhân đã vì sự thành công của dé tai nghién cwu nay!
Trang 4Mục lục
Phan I: Mé dau
Phần II: Một số cơ sở lí luận cần vận dụng trong nghiên
cứu đề tài
2.1.Một số khái niệm làm công cụ nghiên cứu đề tài
2.2.Một sỐ yếu tố thuộc công tác chỉ đạo, quản lí triển khai CT,
SGK mới
2.3.Vai trò và một số yêu cầu của công tác chỉ đạo, quản lí
triển khai chương trình, sgk mới phổ thông ở nước ta hiện nay 2.4.Những nội dung của việc chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới ở phố thông
2.5.Các nguồn dữ liệu thông tin làm cơ sở đánh giá công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới ở phổ thông
hiện nay
Phần HI Kết quả khảo sát thực trạng công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới bậc TH và THCS 3.1.Mục tiêu khảo sát
3.2.Nội dung khảo sát
3.3.Đối tượng và phạm vi khảo sát
3.4.Qui trình, cách thức tiến hành khảo sát
3.5.Kết quả thu được
Phần IV: Đánh giá chung về thực trạng công tác chỉ đạo,
quản lí triển khai chương trình, sgk mới bậc TH và THCS 4.1.Khâu hoạch định chiên lược ở Trung ương, xây dựng kế
hoạch ở địa phương về triển khai CT, SGK
4.2.Khâu tổ chức thực hiện triển khai theo kế hoạch
Trang 5Phần I MO DAU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, với tầm nhìn chiên lược về vai trò của giáo dục con người mới, Đảng
đã xác định giáo dục và đào tạo là “quốc sách hành đầu”, trong đó giáo
dục phổ thông có vai trò giáo dục đầu đời, hình thành nhân cách, đặt nền móng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Nền giáo dục của nước ta đã có bé day phat triển 60 năm qua theo tư tưởng giáo dục nhân văn của Hồ Chí Minh, trong đó giáo dục phê thông qua 3 lần cải cách đã đạt nhiều thành tựu, song trước u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế vẫn còn bất cập, buộc chúng ta phải có những thay đối căn bản theo hướng hiện đại hoá giáo dục Vì vậy Đảng, Nhà nước đã để ra nhiệm vụ đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam, trong đó đổi mới chương trình giáo đục
phô thông phải được tiến hành trước một bước, nhiệm vụ nảy được chuẩn
bị nhiều năm nay và hiện đang triển khai trong toàn quốc
Bắt đầu từ năm học 2002-2003, học sinh lớp I được học theo
chương trình và sách giáo khoa (sgk) mới, đến nay việc triển khai nghị
quyết 40/2000/QH10 đã được gần 4 năm, bước đầu thu được một sẽ kết
quả, tuy nhiên cũng còn những khiếm khuyết, cần nghiên cứu để có biện pháp điều chỉnh chỉ đạo, quản lí triển khai hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo
Viện chiến lược và Chương trình giáo dục được Bộ Khoa học- Công nghệ giao tổ chức nghiên cứu để tải độc lập cấp Nhà nước :
"Nghiên cứu đánh giá chất lượng và hiệu quả triên khai đại trà chương trình và sách giáo khoa mới bậc Tiểu học và Trung học cơ sở
trong phạm vi cả nước”
Công tác tổ chức triển khai chương trình, sách giáo khoa mới là một nội dung quan trọng được xác định thuộc phạm vi nghiên cứu của đề
tải nêu trên; tuy nhiên bấy lâu nay ít được nghiên cứu đầy đủ Vụ giáo
dục - Ban khoa giáo Trung ương tham gia nghiên cứu nội dung này voi tu
cách là một đề tài nhánh đưới sự chủ trì của Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục
Việc nghiên cứu nhánh nêu trên là rất cần thiết vì nó giúp chúng ta
thấy được thực trạng của khâu chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới, từ đó rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn công tác chỉ đạo, quản lí, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả triển khai chương trình, sgk mới không chỉ đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở mà còn cho cả
Trang 61.2 Mục tiêu:
Đánh giá chung về công tác chỉ đạo, quản lý, triển khai chương trình, sách giáo khoa mới bậc tiêu học và trung học cơ sở trong thời gian
qua (từ năm học 2002-2003 đến năm học 2005-2006) Chỉ ra một số nguyên nhân của những tồn tại; rút ra bài học kinh nghiệm và hướng khắc phục trong công tác chỉ đạo, quản lí để nâng cao chất lượng, hiệu quả
triển khai chương, sách giáo khoa mới trong những năm tới
1.3 Nhiệm vụ nghiÊn cứu:
Căn cứ vào chức năng của công tác chỉ đạo, quản ly (gồm các
khâu: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện; kiểm tra đánh giá việc triển khai), đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá ưu, khuyết điểm của các nội dung triển khai sau:
- Đánh giá việc chỉ đạo, quản lí trong bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên phục vụ triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
- Đánh giá việc chỉ đạo, quản lí trong lĩnh vực cung ứng sách giáo
khoa và tài liệu tham khảo thực hiện triển khai chương trình, sách giáo
khoa mới
- Đánh giá việc chỉ đạo, quản lí trong lĩnh vực cung ứng thiết bị day học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
~ Đánh giá việc chỉ đạo, quản lí trong lĩnh vực nâng cấp co sé vat
chất phục vụ triển khai chương trình, søk mới 1.4 Đáng góp của đề tài:
- Cung cập thêm thông tin (qua kết quả khảo sát) làm cơ sở đánh giá khách quan về việc đổi mới giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay
- Đúc rút những bải học kinh nghiệm thực tiễn chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa trong gần 4 năm học vừa qua
(2002-2003, 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006) Trên cơ sở đó đề xuất
những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, tổ chức gop phan tiếp tục triển khai chương trình, sách giáo khoa mới theo yêu cầu đề ra
của Nghị quyết 40/2000/QH10 và Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần 9
(khoa IX)
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Do tính chất của đề tài, nên cùng với nhóm phương pháp khảo cứu
tài liệu thì nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn là phương pháp
chính, gồm một số phương pháp cụ thể như:
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, được sử dụng để tìm hiểu tư tưởng chỉ đạo, quản lý của các cấp về triển khai chương trình, sách giáo khoa mới;
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn đàm thoại, phương pháp điều tra bằng phiếu và phông vần chuyên gia được sử dụng để thu thập thông
Trang 7tin của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới (bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; cung ứng sách thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất)
1.6 Cau trúc của báo cáo:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, báo cáo gồm có các nội
dung chính sau đây:
- Sơ lược một số nét lý luận về công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa bậc tiểu học và trung học cơ sở- chủ yếu ở mức độ hiểu và vận dụng khái niệm liên quan tới van đề nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng công tác chỉ đạo, quản lÍ triên khai chương trình, sách giáo khoa mới ở tiểu học và trung học cơ sở Trong đó làm rõ:
+ Công tác bồi dưỡng cán bộ quân lý, giáo viên phục vụ triển khai
chương trình, sách giáo khoa mới ở bậc tiêu học và trung học cơ sở (TH
và THCS)
+ Công tác xuất bản, phát hành, cung cấp sách giáo khoa, sách giáo
viên, tài liệu học tập phục vụ việc triển khai chương trình, sách giáo khoa
mới ở bậc TH và THCS -
+ Công tác sản xuất và cung ứng thiết bị dạy học phục vụ triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở bậc TH và THCS
- Đánh giá tổng quan về công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương
Trang 8Phần H
MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN CÀN VẬN DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 Một số khái niệm làm công cụ nghiên cứu dé tai
- Chỉ đạo: Là quá trình điều khiến, theo dõi kiêm tra việc thực hiện
đường lỗi chủ trương chung đã đề ra theo quan điểm, phương hướng của Đảng, Nhà nước
- Quản lý: Quản lý là một quá trình tác động có tổ chức, có bướng
đích gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý lên đối tượng quân lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường
Các khái niệm trên gắn với việc chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới bậc tiêu học và trung học cơ sở ở nước ta hiện nay được vận dụng ở các khía cạnh sau:
- Chỉ đạo việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới bậc tiểu
học và trung học cơ sở là quá trình các nhà quản lý giáo dục(từ Trung ương đến địa phương)xây dựng kế hoạch, tổ chức, điều khiển cấp dưới
thực hiện theo kế hoạch, theo đối, giám sát kiểm tra để kịp thời phát hiện
và điều chỉnh những hạn chế ở các cơ sở giáo dục trong quá trình thực
hiện việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới bậc TH và THCS - Quản lý việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới bậc THÍ và
Trang 92.2 Một số yếu tố thuộc công tác chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới:
Chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới là phạm trù thuộc hoạt động xã hội, tuy nhiên đặc trưng của nó là tổ chức hoạt động giáo dục có chủ thể, đối tượng và quy luật theo chức năng chỉ
đạo, quản lí giáo dục để tạo ra sản phẩm cụ thể; việc tổ chức hoạt động giáo dục đặt trong môi trường cụ thể, chịu sự tác động của các yếu tô kinh
tế - chính trị - xã hội
Chủ thê của công tác chỉ đạo, quản lí trong triển khai chương trình, sgk là cán bộ của các cấp, các ngành(chủ yếu là ngành giáo dục)
Đối tượng của công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk
là hoạt động có tính kế hoạch ở tầm vĩ mô và vi mô, được vận hành theo
chu trình: chuẩn bị các điều kiện cần thiết thực hiện nội dung công việc cụ thể cho từng giai đoạn theo yêu cầu mà cấp trên để ra theo ngành dọc,
trong đó hạt nhân của đối tượng(bị)chỉ đạo, quản lí là giáo viên và học sinh day học theo chương trình, sgk mới `
Công cụ trợ giúp công tác chỉ đạo, quản lí là các chỉ thị, kế hoạch hướng dẫn nhiệm vụ cho từng giai đoạn cụ thể Công cụ này có tính gián
tiếp phản ánh tầm tư duy và phương pháp chỉ đạo, quản lý của các cấp chỉ
đạo, quản lý (nhất là trong ngành giáo dục) và là sự hiện diện trực tiếp val trò người cán bộ chỉ đạo, quan lý trong việc tổ chức, diéu khiển hoạt động
của giáo viên, học sinh, các lực lượng tham gia liên quan nhằm tạo sự đồng thuận trong và ngoài ngành giáo dục để triển khai chương trình,
sách giáo khoa mới đạt thuận lợi, hiệu quả cao
Các điều kiện hỗ trợ đảm bảo hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lí là các yêu tố về con người và cơ sở vật chất trực tiếp (các hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh; trường lớp, thiết bị, tài liệu) Các
điều kiện này không thể tự có, tự điều chỉnh cho phù hợp với sự vận hành
của việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, nó là hệ quả từ việc
Trang 10đóng vai trò hạt nhân, đó là: Tư duy và phương pháp quản lí - Tư duy và
phương pháp dạy học - Chất lượng chương trình, sách giáo khoa, thiết bị và trường lớp Cả ba tổ hợp này phải được tập hợp trong một tổng thé
tương thích, đồng bộ Có như vậy mới tạo hợp lực thuận chiều cho việc
triển khai chương trình, sách giáo khoa hướng đích theo lộ trình ưu việt Sản phâm của công tác chỉ đạo, quản lí là chất lượng dạy học theo chương trình, sgk mới được phản ánh thông qua nhiều nguồn thông tin
như: kiểm tra, đánh giá của ngành, tự đánh giá của giáo viên và học sinh,
đánh giá của nhân dân
Việc quân lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở phổ
thông được tiến hành theo ngành dọc từ Bộ GD-ĐT tới các trường phổ thông trực tiếp thực hiện
2.3 Vai trò và một số yêu cầu của công tác chỉ đạo, quản ly triển khai chương trình,sách giáo khoa mới nước ta hiện nay
Việc chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
bậc TH và THCS phổ thông hiện nay được tất cả các cấp các ngành và
toàn thể nhân dân tham gia Đây là việc thực hiện một chủ trương lớn của Đảng, của Nhà nước, được tập trung thé hiện rõ nhất ở Nghị quyết Trung
ương 2 (Khóa VII) và Nghị quyết 40 của Quốc hội (Khóa X) Công việc
này đã có sự chuẩn bị trong nhiều năm.Việc tiến hành thực hiện được triển khai từng bước hết sức cơ bản, nhằm hiện thực hoá tư tưởng chuẩn hoá, hiện đại hoá nền giáo dục nước nhà ngay từ phổ thông Vì vậy việc chỉ đạo, quản lí triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa mới ở phô
thông là cần thiết, phù hợp với thế giới và trong nước Nếu thành công ở mức độ cao thì chắc chắn sẽ làm thay đổi rất to lớn về chất lượng nguồn
nhân lực cho đất nước- tức là đặt nền tảng để giáo dục người lao động có
kiến thức văn hoá, có những giá trị đạo đức cơ bản và có kĩ năng nghề
nghiệp, tạo sức mạnh nội lực để Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế Trong xu thế phát triển của xã hội và thế giới hiện nay, thì việc đổi: mới chương trình, sách giáo khoa mới ở phổ thông là một tất yếu lịch sử
Trang 11trước hết là bậc TH và THCS sẽ không đạt kết quả nếu không có sự thống
nhất về mục đích, nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện Việc thực
hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa mới ở phổ thông đòi hỏi có sự
thống nhất từ các cấp quản lý đến những người thực hiện Sự thống nhất này được thể hiện theo ngành dọc và các cấp các ngành có liên quan
Chính vì vậy khâu chỉ đạo dé đưa ra những quan điểm, những định hướng
làm kim chỉ nam cho tác động có tổ chức của các nhà quản lý về việc đổi
mới chương trình, sách giáo khoa mới là vô cùng quan trọng Nó tạo sự thông nhất chặt chẽ và có định hướng rõ rệt trong việc thực hiện và tiền
hành theo từng khâu trong quá trình tổ chức triển khai
Đề đạt được điều này, các cấp quản lý từ Bộ GD-ĐT đến các trường
phổ thông cần thực hiện tốt một số yêu cầu theo những chức năng chỉ
đạo, quản lý của cấp mình như:
* Ở khâu hoạch định chiến lược và xây dựng kế hoạch triển khai
chương trình, sách giáo khoa mới:
- Ở cấp Trung ương (Đảng, Nhà nước) phải đưa ra một chiến lược có
tính dự báo đích hướng tới của nến giáo dục nước nhà, dự bảo không thể dựa vào ý muốn chủ quan, nóng vội, áp dụng máy móc kinh nghiệm nước
ngoài, nó cần được đưa ra trên nền tảng cơ sở khoa học của sự kết hợp
chặt chẽ giữa lí luận chung với thực tiễn đất nước Tầm nhìn chiến lược của giáo dục có thể tới năm 2020 và đến năm 2050, song nó phải là hệ
quả sau khi phân tích, lí giải thật khách quan về thực trạng và triển vọng
kinh tế- xã hội nước ta Giáo dục có thể rút ngắn thời gian tới đích hiện
đại, chuẩn hóa theo các nước tiên tiến nhưng không thể đốt cháy giai
đoạn, không thể thoát li tầm thước trình độ khoa học kĩ thuật và thang bậc
kinh tế xã hội, nhất là dân trí
Hình dung và xác định một lộ trình phù hợp với điều kiện đất nước,
có chú ý tới đặc điểm vùng miễn là yêu cầu cốt yếu, phố quát và chỉ phối
hoạt động chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới - Ngành giáo dục(từ Bộ GD-ĐT đến các Phòng GD-ĐT) phải xây
Trang 12sát với tình hình thực tiễn của địa phương; đồng thời phải hình dung trước những khó khăn trong việc thực hiện như: khó khăn về thực trạng đội ngũ
cán bộ quản lí, giáo viên; khó khăn về khả năng học tập của học sinh, khó khăn về cơ sở vật chất cũng như sự ủng hộ của các lực lượng hữu quan trong việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay
- Phải làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngữ
nhà giáo và cán bộ quản lí và quần chúng nhân dân trong thực hiện việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay, mục đích của công tác này là làm cho cán bộ, giáo viên trong ngành hiểu được trách nhiệm có
tính lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, còn đối với quần chúng nhân dân thì làm cho họ hiểu được đổi mới giáo dục cũng chính là đổi mới
tương lai cho con em mình Từ đó các cấp, các ngành, toàn xã hội cùng
cộng lực đưa nên giáo dục thực sự trở thành công cuộc “do dân, vì dân” *Ở khâu tổ chúc, điều khiển cấp dưới thực hiện kế hoạch:
Có định hướng và tổ chức thì vẫn chưa phải là đủ, đòi hỏi phải tổ
chức điều khiển quá trình thực hiện một cách chặt chẽ Trong quả trình
triển khai không phải mọi tổ chức và các cá nhân đều có nhận thức đúng
và thực hiện tốt theo quan điểm chỉ đạo của cấp trên, vì vậy công việc của
các nhà quản lý là phải hướng dẫn thực hiện, kịp thời giúp các cơ sở tháo gỡ những khó khăn và tiếp tục thực hiện theo những quy định chung đã
đặt ra
* Ở khâu đôn đốc, kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch:
Trong việc thực hiện bất kỳ một hoạt động nào, việc thường xuyên đôn đốc, kiểm tra cấp dưới thực hiện có vai trò hết sức quan trọng, nó có
tác động rất lớn tới sự thành công của hoạt động đó Đối với việc thực
hiện triển khai chương trình sách giáo khoa mới ở phổ thông đòi hỏi
những người làm công tác quản lý phải giám sát thường xuyên, phải có
Trang 132.4 Những nội dung của việc chỉ đạo, quản ly triển khai chương
trình sách giáo khoa mới ở phổ thông -
Theo chức năng công tác chỉ đạo, quản lí thì việc quản ly triên khai
chương trình sách giáo khoa ở phổ thông gồm những nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch thống nhất ở các cấp quản lý: Kế hoạch triển
khai chương trình, sách giáo khoa được xây dựng trên cơ sở thực tế của
từng cấp học và được thông nhất từ Bộ GD-ĐT xuống cơ sở Kế hoạch phải có tính dài hạn để các cơ sở có đủ thời gian chuẩn bị về cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ cho việc triển khai chương trình, sách giáo
khoa Kế hoạch phải phản ánh được sự quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông, phải cụ thể hóa được chủ
trương, chính sách phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước tới cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh theo điều kiện cho phép của địa phương (tỉnh - huyện - xã) Để có được kế hoạch tốt, khả thi cho ngành, cho cơ sở thì
các cập quản lí của ngành GD-ĐT phải là bộ tham mưu cho cấp ủy, chính
quyền thể chế hóa chiến lược phát triển giáo dục của đất nước trong môi trường kinh tế- xã hội cụ thể, tạo nên sự đa dạng mà không đi chệch mục
tiêu giáo dục
- Tổ chức triển khai chương trình, sách giáo khoa theo kế hoạch đã
xây dựng: Bộ GD-ĐT huy động các lực lượng tham gia chỉ đạo triển khai
chương trình, sách giáo khoa có hiệu quả Tổ chức triển khai chương
trình, sách giáo khoa là khâu then chốt quyết định hiệu quả công việc,
thực chất là đưa ra các cách thức điều khiển của người cán bộ chỉ đạo,
quản lí theo các cấp từ trên xuống tác động trực tiếp tới người thực thi
cung ứng các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị và nhất là chương trình,
sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học đặc biệt là làm cho hai đối tượng
trong một chủ thể thống nhất biện chứng (giáo viên và học sinh) tổ chức
dạy học theo đúng mục đích, yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc triển khai chương trình, sgk: Việc
giám sát thực hiện thường xuyên từ khâu lên kế hoạch đến việc tổ chức
Trang 14sát, đánh giá việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới là một khâu thuộc phạm vi giao thoa của một chu trình ban đầu và tiếp nối trong sự
vận hành tới cái mới Nó vừa là mở ra một chu trình nhiệm vụ của nhà chỉ
đạo, quản lí lại vừa là sự tự ý thức, tự điều chỉnh phương pháp điều khiển của chủ thê chỉ đạo, quản lí nhằm khắc phục lhó khăn, phát huy thuận lợi, giúp tổ chức, cá nhân biết điều chỉnh kịp thời những lệch lạc trong chỉ
dao, quan li để mang lai hiéu qua cao hon trong trién khai chuong trinh,
sách giáo khoa mới
Trong quá trình triển khai đại trà các cơ sở giáo dục có-báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện triển khai chương trình sách giáo khoa ở từng
cơ sở Báo cáo định kỳ và đột xuất nhằm đánh giá tiễn độ thực hiện ở các
cơ sở, đồng thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của cơ sở, từ đó đội ngũ chuyên gia các môn học có biện pháp giúp các trường tháo gỡ
khó khăn để thực hiện có hiệu quả việc triển khai chương trình, sách giáo
khoa mới
Theo từng năm học, hoặc từng học kỳ cấp quân lý trực tiếp ở địa
phương cần tổ chức các cuộc hội thảo dưới hình thức trao đổi kinh nghiệm, chủ yếu lấy ý kiến của đội ngũ giáo viên trực tiếp thực hiện ở các
trường phổ thông, để họ có điều kiện tham khảo, học tập kinh nghiệm lẫn
nhau trong quá trình thực hiện
2.5 Các nguồn dữ liệu thông tin làm cơ sở đánh giá công tác chỉ dao, quân lý, triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở phố thông
hiện nay
Để đánh giá được hiệu quả chỉ đạo, quản lý triển khai chương trình sách giáo khoa mới ở phổ thông hiện nay cần có những thông tin đúng
đắn làm cơ sở để đánh giá hiệu quả công tác chỉ đạo quản lí như:
- Kế hoạch triển khai ở từng cấp được xây dựng trên cơ sở khoa học kí kuận (tuân theo những nguyên lí giáo dục) và thực tiễn (vận dung
Trang 15- Các kế hoạch của các cấp chỉ đạo quản lý để ra được thực hiện
nghiêm túc, không bị thay đổi nhiều; không bị gián đoạn, xáo trộn hoặc phải thụ động điều chỉnh, làm lại
- Do tính chất quyết định của hiệu quả thực hiện kế hoạch của cán
bộ quản lí, giáo viên phổ thông nên việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực
quản lí, trính độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí ở các cấp từ tỉnh đến huyện, nhất là trường phổ thông phải được
coi là công việc hàng đầu của thực hiện kế hoạch Chất lượng của các lớp tập huấn theo các cấp quản lý từ ngành đến địa phương thực hiện nghiêm
túc đạt kết quả cao Đội ngũ cốt cán ở cơ sở có năng lực thực sự phát huy
được vai trò nòng cốt chuyên môn trong việc chuyển tải tỉnh thần, nội dung và phương pháp thực hiện cho cấp dưới thực hiện và điều quan trọng hơn là giúp cho cán bộ quản lí chuyên môn ở các Sở GD-ĐT đến các trường phổ thông có được phương pháp điều hành công tác cấp dưới, quản lí hoạt động của các cấp trên đối với các cấp dưới, tập trung làm chuyển biến theo chiều hướng tích cực cho hoạt động dạy học ở trường phổ thông
- Việc kiểm tra, giám sát và đánh giá của các cấp quản lý được thực hiện thường xuyên, phát hiện và tháo gỡ kịp thời khó khăn ở cơ sở Công việc này phải được tiền hành một cách khoa học, khách quan để giúp cho các cấp chỉ đạo, quản lí đánh giá đúng ưu điểm, tồn tại yếu kém của nội dung và biện pháp việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, trên
cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm, có điều chỉnh chỉ đạo, quản lí cho
tương thích với điều kiện thực tiễn đó sẽ là tiền đề thúc đây đội ngũ giáo
viên và học sinh tại các trường phổ thông nắm vững tỉnh thần đổi mới và
nghiêm túc thực hiện dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới một cách có bài bản, đảm bảo tính sư phạm, đạt hiệu quả cao
Những thông tin để đánh giá công tác chỉ đạo, quản lý triển khai
chương trình, sách giáo khoa mới hiện nay phải được phản ánh một cách chân thực, không vì thành tích từ đội ngũ những người thực hiện trực tiếp
Trang 16trưởng) các trường phổ thông và đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình và sách giáo khoa mới hiện nay
Trang 17Phần II
KẾT QUÁ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, QUẢN LI TRIEN KHAI CHUON G TRINH, SGK MOI
BAC TIEU HOC VA THCS
3.1.Mục tiêu Khảo sát
- Có thông tin xác thực làm cơ sở đánh giá ưu điểm, hạn chế của công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk bậc TH và THCS từ
năm học 2002-2003 đến năm học 2005-2006 đớp 1,2,3,4,6,7,8,9);
- Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lí chương trình, sgk bậc TH và
THCS trong những năm tới (đối với lớp 5, đối với phân ban ở THPT)
3.2 Nội dung khảo sat
- Khảo sát công tác chỉ đạo, quản lí trên các phương diện xây dựng
chiến lược, kế hoạch ở tầm vĩ mô(cấp Trung ương), trong đó chủ yếu tập
trung vào công tác chỉ đạo, quản lí của Bộ GD-ĐT
- Khảo sát công tác chỉ đạo, quản lí theo nội dung công việc và tiền
trình cụ thể ở cơ sở(cấp tỉnh, huyện: Cấp uỷ, chính quyền địa phương; sở
GD-ĐT, phòng GD-ĐT, Ban giám hiệu trường TH, THCS) 3.3 Đắi tượng và phạm vì khảo sát
- Đối tượng: công tác chỉ đạo, quản lí được biểu hiện qua các dự án, chương trình, kế hoạch hành động của cấp ủy, chính quyền, các cấp quản lí trong việc triển khai chương trình, sgk mới( lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo cơ sở theo kế hoạch, kiểm tra, giám sát và đánh cấp dưới thực hiện kế hoạch, sơ kết tổng kết và điều chỉnh trong chỉ đạo )
- Phạm vi: Trong ngành GD-ĐT, một sô cán bộ chỉ đạo, quản lí
trực tiếp về công việc triển khai chương trình, sgk phố thông thuộc Bộ GD-ĐT và một số địa phương đại diện vùng miền(Ninh Thuận, Đồng
Tháp, Kon Tum, Sơn La và một số địa phương khác ) Sở dĩ dé tai chon
phạm vi khảo sát như vậy là do chỉ định của Ban chủ nhiệm để tài chính, hơn nữa nếu thu được thông tin về công tác triển khai chương trình, sách giáo khoa bậc TH và THCS ở vùng khó khăn thì sẽ rat bé ich trong chỉ
đạo, quản lí đổi mới giáo dục phê thông ở những khu vực thuộc"điểm trũng của giáo dục nước ta"
3.4.Qui trình, cách thức tiễn hành khảo sát
- Bước 1: Xây dựng bang | hỏi cho các nhóm đối tượng(cán bộ quản
lí các cấp; giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp thay sách), trong đó: + 01 bảng hỏi dùng để thu nhận thông tin ở cơ sở cung ứng thiết bị
Trang 18+ OL bang hỏi dùng dé thu nhận thông tin ở nơi xuất bản và cung
ứng sgk, tải liệu phục vụ triển khai CT, SGK;
+ 0] bảng hỏi dàng để thu nhận thông tin từ phía những cán bộ
quản lí cấp tỉnh(lãnh đạo, chuyên viên sở GD-ĐT)
+ Có 01 bảng hỏi dùng để thu nhận thông tin từ phía những cán bộ quản lí cấp huyện( lãnh đạo, chuyên viên phòng GD-ĐT)
+ 01 bảng hỏi dùng để thu nhận thông tin từ phía những cán bộ quản lí ở trường tiểu học, trường trung học cơ sở(hiệu trưởng, tô trưởng
chuyên môn);
+ 01 bảng hỏi dùng để thu nhận thông tin từ phía những giáo viên
đang trực tiếp dạy lớp thay sách( lớp 1,2,3,4, 6,7,8,9)
Xem nội dung hỏi ở phụ lục
- Bước 2: Trao đổi cách thức thu nhận thông tin với cán bộ Tuyên giáo tỉnh, cán bộ Sở GD-ĐT thuộc địa bàn chọn khảo sát Kết hợp khảo sát một số trường tiểu học và trung học cơ sở phổ, phỏng vấn một số cán bộ giáo viên, dự một số hội nghị sơ kết triển khai thay sách do Bộ GD- ĐT tổ chức; nghiên cứu một số báo cáo chuyên đề của Bộ GD-ĐT; khảo sát và nghe báo cáo tình hình triển khai thay sách
- Bước 3: Thu nhận phiếu, xử lí thông tin
- Bước 4: Phân tích thông tin, nêu nhận định, đánh giá
- Bước 5: Tham khảo ý kiến một số chuyên gia về nhận định, đánh
giá thực trạng
3.5 Kết quả tha được
3.5.1.T6 ong hợp các nguôn thông tin thu được
Trang 199 | _ KonTum 126 10 07 16 93 10 CA Mau 182 03 08 47° 124 1Ì D.Nong 522 01 04 48 469 | 12 Hà Nội 200 36 44 53 67 13 Son La 390 15 31 144 200 14 Lai Chau 103 25 34 31 B 15 | Địa phương khác 244 56 64 33 91 Téng céng 2883 275 364 635 1609
*Luu y- Dia phuong khac gdm nhtmg hoc vién hoc béi dudng tai
Trường Cán bộ quản lí Bộ GD-ĐT, đối tượng này đều là cán bộ quản lí ở
trường tiểu học thuộc dia ban từ Quảng Trị trở ra
~ Phỏng vấn trực tiếp được 112 cán bộ quản lÍ ngành giáo duc, 31 cán bộ Tuyên giáo tỉnh, huyện, 15 chuyén gia về sách, thiết bị dạy học
- Dự 04 Hội nghị sơ kết, tổng kết công tác triển khai chương trình,
sgk mới do Bộ GD-ĐT tổ chức, qua đó nghe được 37 lượt ý kiến phát biểu, thảo luận(nhóm)về những khó khăn trong việc triển khai chương
trình, sgk ở Tiểu học và Trung học cơ sở
~ Ngoài ra còn trực tiếp làm việc với 12 Ban tuyên giáo tỉnh, huyện
ở các vùng miền, nghe báo cáo tình hình triển khai chương trình, sách giáo khoa tiểu “học và trung học cơ sở
3.5.2 Tổng hợp nguần thông tin theo từng nội dung và từng loại từ phiếu khảo sat
* Phiéu sé 1
Đối tượng là cán bộ quản lí(Sở GD-ĐT), kết quả thu được 275
phiêu; thống kê ý kiến theo từng nội dung hỏi như sau :
- Thông tin đánh giá về thời gian ban hành văn bản chỉ đạo, mở hội
Trang 20Nhận xét: Công tác triển khai ban đầu đạt yêu cầu, hầu hết các ý
kiến đều cho rằng việc Bộ GD-ĐT ban hành công văn, mở hội nghị, mở
lớp tập huấn như những năm qua là khá kịp thời
- Thông tin đánh giá về mức độ phù hợp hay chưa phù hợp của việc
tập huấn cho giáo viên, cán bộ quản Ií(nội dung trả lời câu 2 phiéu sé 1):
Bảng 3: Thông tin trả lời câu 2, phiếu số 1 TT phản hôi Phù hợp Chưa phù hợp TT hải
I.Qui mô tập huấn | 233/275( 84,7%) 42/275(15,3% ) 2.Thời gian tập huấn | 223/275(81,1%) 52/275(18,9%) 3.Nội dung tập huấn | 217/275(78,9%) 58/275(21,1%)
| 4.Cách thức tập huấn | 171/275(62,2%) 104/275(37,8%)
Nhận xét: Nhìn chung đa số các ý kiến đánh giá khả quan về công
tác chỉ đạo quản lí tập huấn cho các cán bộ quản lí, giáo viền (một công việc rất quan trọng trong triển khai chương trình sách giáo khoa mới) Nội dung tập huấn, cách thức tap huấn là hai điểm còn khiếm khuyết nhiêu, nhất là phương pháp tập huấn đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
bồi dưỡng cho giáo viên dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới - Thông tin đánh giá mức độ đảm bảo hay chưa đảm bảo trong việc cung ứng sgk, sách giáo viên, thiết bị dạy học (trả lời câu 3, phiếu số 1):
Bảng 4: Thông tin trả lời câu 3, phiếu số 1 TT phần hỗi Dam bao Chưa đâm bảo TT hỏi 1.Thời gian 97/275(35,3%) 178/275( 64,7%) _ 2.86 hong 275/275{ 100%) 0/275(0%) 3.Chat long 238/275( 86,5%) 37/275( 13,5%)
Trang 21- Thông tin đánh giá về hiệu quả chỉ đạo của Sở GD-ĐT được thể hiện ở một số nội dung chính thuộc khâu tập huấn thay sách(tự đánh giá của cán bộ quản lí cấp sở)- trả lời câu 4, phiếu số Ï:
Bảng 5: Thống kê kết quả trả lời câu 4, phiếu số 1 TT phân hôi TT hỏi Tot Dat Không dat 1,Thời gian tập huân 186/275(67,6%) 89/275(32,4%) 0/275( 0%) 2.Nội dung tập huấn 135/275(49,1%) 140/275(50,9%) 0/275(0% ) 3.Cách thức tập huần 75/275(27,3%) 200/275(72,7%) 0/275(0% ) 4 Kiém tra, giám sát 61/275(22,2%) 187/275(68,0%) 27/275(9,8%
Nhận xét: Công tác chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT trong việc tổ chức tập huấn ở địa phương được đánh giá khả lạc quan so với đánh giá
về công tác chỉ đạo, quản lí của Bộ GD-ĐT Kiểm tra, đánh giá của cap
trên đối với cấp dưới trong chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách - giáo khoa mới được đa số ý kiến cho là tốt và đạt (90,2%)
- Thông tin đánh giá về những thuận lợi, khó khăn trong công tác chỉ đạo, quản lí (trả loi cau 5, phiéu sé 1):
Bảng 6: Thống kê kết quả trả lời câu 5, phiếu số 1 TT phan héi TT hoi Thuan loi Khó khăn 1.Các cấp uỷ đảng, chính quyên 262/275(95,3% ) 13/275( 4,7% ) 2.Ũng hộ của nhân dân 257/275(93,5%) 18/275( 6,5% )
3.Triên khai của các cấp quản lí | 178/275(64/7%) |97/27535,3%)
4.Trỉnh độ đội ngũ giáo viên 151/275(54,9%) 124/275(45,1%)
5,Khả năng tiếp thu của học sinh 95/275(34,5%) 180/275(65,5%)
6.Cơ sở vật chât(trường, lớp) 12/275( 4,4% ) 263/275(95,6%)
7.Sách, thiết bị 132/275(48,0%) 143/275(52,0%)
Nhận xét: Ngoại trừ yếu tố lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền
Trang 22lượng cao khi triển khai chương trình, sách giáo khoa mới dạy học thì khá
bỉ quan Có ba yếu tổ cực kì quan trọng là trình độ đội ngũ cán bộ quản lí giáo viên; cơ sở vật chất, sách, thiết bị đều ở dưới mức trung bình
- Thông tin đánh giá về kiến nghị, đề xuất để đảm bảo yêu cầu cho công tác triên khai dạy theo chương trình, sgk mới( trả lời mục B, phiếu
36 1):
+ Giảm tải chương trình, kiến thức trong sách giáo khoa cho phù
hợp với trình độ học sinh, nhất là miền núi, nông thôn;
+ Nâng cấp trường, lớp để không phải dạy 3 ca/ngày, có phòng thí
nghiệm, phòng học bộ môn;
+ Cung ứng thiết bị kịp thời, đảm bảo chất lượng;
+ Nâng cao trình độ giáo viên và cán bộ quản lí, cải tiễn công tác tập huấn, bồi dưỡng
Nhận xét chung về thông tin thu được ở phiếu so 1
Day là những thông tin đánh giá của đối tượng là cán bộ lãnh đạo, chuyên viên các Sở GD-ĐT trực tiếp chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới Nhìn chung các ý kiến đều đánh giá cao về việc tổ chức triển khai chương trình, sách giáo khoa mới của Bộ GD-ĐT, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong việc xây dựng nội dung, cách thức tập huấn cho cán bộ quản lí và giáo viên, còn chậm về tiễn độ cung ứng sách, thiết bị(cùng với chất lượng sản phẩm)
* Phiếu số 2
Đối tượng là cán bộ quản lí thuộc các phòng GĐ-ĐT đánh giá về công tác chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT, tổng số phiếu thu được là 364,
thông tin từng vấn đề như sau:
- Thông tin đánh giá về công tác chỉ đạo quản lí của Sở GD-ĐT
Trang 23Nhận xét: Thông tin trên cho thấy việc chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa do cấp tỉnh thực hiện ở giai đoạn ban đầu tương đối tốt, qua đó rất đáng hoan nghênh tinh thần trách nhiệm của các Sở GD-ĐT
- Thông tin đánh giá về việc triển khai tập huấn của Sở GD-ĐT tới các phòng GD-ĐT (trả lời câu 2, phiếu số 2):
Bảng 8: Thống kê kết quả trả lời câu 2, phiếu số 2 TT phản hãi Phù hợp Chưa phù hợp TT hói 1.Qui mô 341/364(93,68%) 23/364(6,32%) 2.Thời gian 326/364(89,56%) 38/364(10,44%) 3.Nội dung 347/364(95,32%) 17/364(4,68%) 4.Cách thức 333/364(91,48%) 31/364(8,52%)
Nhận xéi: Tương đồng với thông tin ở bảng 7, nội dung đánh giá theo các yếu tổ ở bang 8 da cho thay công tác chỉ đạo, quản lí ở cơ sở khá yên tâm, điều đó có ý nghĩa lớn, tác động trực tiếp tới sự vận hành đổi mới chương trình, sách giáo khoa của các trường Tiểu học và THCS
- Thông tin đánh giá về việc cung ứng sách, thiết bị( trả lời câu 2, phiếu số 2): Bảng 9: Thống kê kết quả trả lời câu 3, phiếu số 2 TT phan hoi Dam bao Không đảm bảo TT hỏi 1.Thời gian 162/364(44,5%) 202/364(55,5%) 2.Số lượng 313/364(85,98%) 51/364(4,02%) 3.Chất lượng 306/364(84,06%) 58/364(15,94%)
Nhận xét: Về tiễn độ cung ứng sách giáo khoa cho giáo viên và học sinh vào năm học thì không bị chậm song còn chậm ở các đợt tập huấn,
duy chỉ có thiết bị thì vừa chậm, vừa không đảm bảo chất lượng
- Thông tin tự đánh giá của phòng GD-ĐT về việc thực hiện chỉ
Trang 24Bảng 10: Thống kê kết quả trả lời câu hỏi 4, phiếu số 2 TT phản hồi Tốt Dat Chưa đạt TT hỏi
1.Thời gian theo qui định | 278/364(76,37%) | 71/364(19,5%) 15/364(4,13%) 2.Nội dung theo qui định | 225/364(61,81%) | 112/364(30,76%) | 27/364(7,43%) 3.Cách thức thực hiện 176/364(48,35%) | 144/364(39,56%) | 44/364(12,09%) 4.Kiém tra giám sát 89/364(24,45%) | 178/364(48,9%) | 97/364(26,65%)
Nhận xét: Các yếu tô về thời gian, nội dung, cách thức chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT đã được tự đánh giá là khá đảm bảo, duy chỉ có việc kiểm tra, giám sát vẫn là khâu còn yếu Do vậy chưa thúc đây và chưa có giải pháp tháo gỡ kịp thời những vướng mắc cho cơ sở
- Thông tin về những thuận lợi, khó khăn trong công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk mới( trả lời câu 5, phiếu số 2)
Bảng 11: Thống kê kết quả trả lời câu 5, phiếu số 2 TT phần hồi TT hoi Ì Thuận lợi Khó khăn I.Lãnh đạo của đảng, chính quyên 327/364(89,83%) 37/364(10,17%)
2.Đồng tình của nhân dân 335/364(92,03%) 29/364(7,97%)
3.Điêu hành của các câp quản lí 339/364(93, 13%) 25/364(6,87%)
4.Trình độ giáo viên 187/364(51,37%) 177/364(48,63%)
5.Kha năng tiệp thu của học sinh 109/364(29,94%) 255/364(70,06%)
6.Co sé vat chat 17/364(4,67%) 347/364(95,33%)
7.Sách, thiết bị 209/364(57,41%) 155/364(42,59%) _|
Nhận xét: Trong các yếu tô tác động tới hiệu quả triển khai chương trình, sách giáo khoa mới thì có tới 4 yếu tố cần kíp nhất, bị đánh giá dưới mức trung bình, trong đó cơ sở vật chất (trường, lớp, bàn ghé, phòng chức năng) là yếu kém nhất Rõ ràng đó là một sự quá khập khiéng giữa khối lượng công việc, yêu cầu đổi mới với nền tang co so vật chat va con
người thực thị
Trang 25- Thông tin về những Ì kiến nghị của cán bệ quản lí các phòng GD-
ĐT để nâng cao hiệu quả triển khai chương trình, sgk mới( trả lời mục B, phiếu số 2):
+ Đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo phòng học;
+ Cung ứng thiết bị kịp thời, đảm bảo chất lượng để sử dụng được trong dạy học;
+ Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên Nhận xét chung về thông tin từ phiếu số 2
Công tác chỉ đạo, quản lÍ trong việc cung ứng thiết bị còn nhiều ý kiến (42, 29%) đánh giá chưa đáp ứng yêu câu về tiên độ và chất lượng; cơ sở vật chất là yếu tế yếu kém nhất, ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả, chất lượng dạy học chương trình, sgk mới; trình độ giáo viên, khả năng tiếp thu của học sinh rât bat cập, nhật là ở miền núi, nông thôn
*Phiéu sé 3:
Thông tin do cán bộ quản lí ở trường tiểu học, trường trung học cơ sớ( hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng) đánh giá về công tác chỉ đạo,
quản lí triển khai chương trình, søk mới; có 635 người tham gia trả lời ,
thống kê như sau:
- Thông tin cán bộ quản lí các trường đánh giá về công tác triển khai ban đầu của Sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT( trả lời câu 1 , phiếu số 3):
Bảng 12: Thống kê kết quả trả lời câu 1, phiếu số 3 TT phản hôi Kip thoi Không kịp thời TT hỏi 1.Công văn chỉ đạo 564/635(88,8%) 71/635) 1,2%) 2 Hội nghị quán triệt | 568/635(89,4%) 67/635(10,6%) 3.Mở lớp tập hudn 576/635(97,6%) 59/635(2,4%)
Nhận xét: Thông tỉn phản hổi như trên đã cho thấy cán bộ quản lí
cấp cơ SỞ (trường tiểu học, trung học cơ sở) đánh giá khá cao về công tác
chỉ đạo, quản lí của cấp trên trực tiếp (Sở, Phòng GD-ĐT) Đôi chiếu với
thông tin tự đánh giá của cán bộ quản lí cập Sở GD-ĐT thì không có gì mâu thuẫn Điều này càng có thêm cơ sở để nhận định: các Sở GD-ĐT,
Phòng GD-ĐT là đầu mỗi trực tiếp quyết định hiệu quả triển khai từ
Trung ương xuống
- Thông tin cán bộ quân lí các trường đánh giá công tác tập huấn
của Sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT( trả lời câu 2, phiếu số 3)
Trang 26Bảng 13: Thống kê kết quả trả lời câu 2, phiếu số 3 TT phan hãi Phù hợp Chưa phù hợp TT hỏi
1.Qui mô tập huấn $70/635(89,7%) | 65/635(10,3%) 2.Thời gian tap hudn $63/635(88,6%) | 72/635(11,4%⁄) 3.Nội dung tập huấn 603/635(94,9%) |32/635(5,1%)
| 4.Cách thức tô chức 526/635(82,8%) | 109/635(17,2%)
Nhận xéi: Bảng thống kê trên cũng giúp ta hiểu thêm về tính khả quan về công tác chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT trong việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên theo yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
- Thông tin cán bộ quản lí các trường đánh giá về công tác cung ứng sách, thiết bị( trả lời câu 3, phiếu số 3):
Bảng 14: Thống kê kết quá trả lời câu 3, phiếu số 3 T phan hoi Đảm bảo - Không đảm bảo TT hồi 1 Thời gian 357/635(56,2%⁄) _ | 278/635(43,89%) 2.Số lượng 423/635(66,6%) _ | 212/635(33,4%) 3.Chất lượng 418/635(65,8%) | 217/635(34,2%)
Nhận xéi: Qua thông tin đánh giá trên đây có thể rút ra nhận định rằng: Trường tiểu học, trung học cơ sở là nơi trực tiếp được cung ứng thiết bị, sách để đưa vào hoạt động dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới nhưng còn không ít khó khăn cần trở nên đã làm giảm hiệu quả
triển khai đổi mới giáo dục phố thông (chậm về thời gian, chưa đủ số
lượng theo qui định tối thiểu của Bộ GD-ĐT, chất lượng cũng không đảm bảo)
- Thông tin cán bộ quản lí các trường đánh giá chung về hiệu quả
chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT đối với cơ sở( trả lời câu
4, phiếu số 3)
Trang 27Bảng 15: Thống kê kết quả trả lời câu 4, phiếu số 3 T phản hồi Tốt Đạt Chưa đạt TT hỏi
1.Thời gian triển khai |391/635(61,5%) | 141/635(22/2%) | 103/635(16,3%) 2.Nội dung tập huấn _ | 224/635(35,2%) | 258/635(40,6%) | 153/635(24,2%) 3 Cách thức tổ chức | 163/635(25,7%) | 285/635(44,8%) | 187/635(29,5%) 4 Kiểm tra, giám sát | 128/635(20,2%) | 301/635(47,4%) | 206/635(32,4%)
Nhận xét: Các ý kiến đánh giá ở mức chưa đạt còn chiếm tỉ lệ khá
cao từng nội dung công việc chỉ đạo, quản lí của Sở GD-ĐT, Phòng GD- ĐT(dao động từ 16 - 3024), chứng tỏ 2 cấp chỉ đạo, quản lÍ này tuy có nhiêu ưu điểm, nhiều cố găng, song vẫn còn nhiều khuyết điểm cần phải
khắc phục, nhát là khâu tổ chức tập huấn và kiểm tra đôn đốc
- Thông tin cán bộ quân lí các trường nhận xét về các bước triển
khai chương trình, sách giáo khoa mới ở cơ sỏ( trả lời câu 5, phiếu số 3), thông tin thu được đã nêu các bước như sau:
+ Cấp trên quán triệt sự cần thiết phải đổi mới chương trình, sgk phổ thông(thông qua hình thức tổ chức hội nghị, sinh hoạt chuyên môn);
+ Cử giáo viên đi tập huấn các lớp thay sách; + Cử giáo viên tập huấn sử dụng thiết bị;
+ Kết quả tập huần chưa thực sự đáp ứng nhu cầu học hỏi của giáo
viên, do vậy khi dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới còn rất nhiều
lúng túng mà không biết cách tháo gỡ
Trang 286 Ï 452/635(71,2%) 183/635(28,8%) 7 439/635(69,1%) 196/635(30,9%) - 8 445/635(70,1%) 190/635(29,9%)
Nhận xét: Thông kê trên cho thấy ở các vùng khó khăn còn khoảng 30% chưa đáp ứng được yêu cầu dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới có lẽ các vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi như đô thị, thành phố
lớn thì tỉ lệ giáo viên chưa đáp ứng sẽ ít hơn ,
- Thông tin do cán bộ quản lí các trường đánh giá về khả năng tiếp
thu được nội dung sgk mới của học sinh các lớp thay sách( trả lời câu 7, P hiểu số 3): Bảng 17: Thống kê kết qua tra lời câu 7, phiếu số 3 Mức độ Được Rất khó HS lớp HS học lớp] 498/635(78,5%) 137/635(21,5%) HS học lớp 2 441/635(69,5%) 194/635(30,5%%) HS học lớp 3 423/635(66,6%) 212/635(33,4%) HS học lớp 6 501/635(78,8%) 134/635(21,2%) HS học lớp 7 397/635(62,5%) 238/635(37,5%) HS, hoc lép 8 384/635(60,4%) 251/635(39,6%)
Nhận xét: Ở các lớp đầu cấp (1;6), tỉ lệ học sinh đáp ứng được yêu cầu học theo chươg trình, sách giáo khoa mới có khả quan hơn nhưng có
lẽ là do các nhà quản lí đã xác định lớp đầu cấp là nền nên đã chọn được
những giáo viên có tay nghề vững, còn lên các lớp trên thì số giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng ở các trường đề dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới cũng không nhiêu
- Thông tin do cán bộ quản lí các trường đánh giá về thực trạng cơ
sở vật chất theo yêu cầu cần có để triển khai chương trình, sách giáo khoa
mới( trả lời câu hỏi 8, phiếu số 3):
Trang 29Phòng học kiên cỗ | 294/635(46,3%) | 341/635(53,7%) Thư viện 561/635(88,3%) | 74/635(11,7%) Phòng thí nghiệm _ | 573/635(90,2%) | 62/635(9,8%) Sân chơi bãi tập _ | 487/635(76,6%) | 148/635(23,4%) Phòng chức năng 587/635(92,4%) 48/635(7,6%)
Nhận xét: Thông tỉn trên đã phản ánh tương đối chính xác thực
trạng yếu kém và lúng túng trong công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thê triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
- Thông tin do cán bộ quản lí các trường đánh giá về những thuận lợi, khó khăn trong chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới( trả lời câu 9, phiếu số 3):
Bảng 19: Thống kê kết quả trả lời câu 9, phiếu số 3 1 phản hồi Thuận lợi Khó khăn TT hỏi 1.Lãnh đạo các cấp 573/635(90,2%) 62/635(9,8%) 2.Đông tình của nhân dân 488/635(76,9%) 147/635(23,1%) 3.Khả năng đáp ứng(năng lực) của cán bộ quản lí 517/635(81,5%) 118/635(18,5%) 4.Trinh độ đội ngũ GV 437/635(68,9%) 198/635(31,1%) 5 Khả năng tiếp thu của HS 281/635(44,2%) 354/635(55,8%) 6.Cơ sở vật chất 101/635(15,9%) 534/635(84,1%) 7.Sách, thiết bị 298/635(46,9%) 337/635(53,1%)
Nhận xéi: Thông tin trên phản ánh ở vùng khó khăn còn nhiều bất
cập trong triển khai chương trình, sách giáo khoa mới Một số yếu tố có vai trò như những điều kiện chủ yếu nâng cao hiệu quả triển khai chương trình, sách giáo khoa mới(giáo viên, học sinh, trường, lớp và thiết bị)còn bị đánh giá ở mức thấp Điều đó phần nảo nói lên hạn chế trong chỉ đạo, quản lí ở cấp Trung ương chưa thực sự chú ý tới điều kiện ở vùng khó
khăn để có giải pháp phù hợp
- Thông tin do cán bộ quản lí kiến nghị một số điểm cần điều chỉnh
trong chỉ đạo, quân lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới(trả lời câu 10, phiếu số 3):
+ Cung ứng sách giáo khoa, thiết bị dạy học kịp thời; + Nâng cao chất lượng thiết bị dạy học;
Trang 30+ Nâng cấp cơ sở vật chất;
+ Bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên
Nhận xét chung về thông tin thu được từ phiếu số 3
Tổng hợp thông tin ở phiếu số 3 cho thấy đó là nguồn đánh giá
tương đối chuân xác, khách quan vì đối tượng đánh giá thuộc phạm vi rộng hơn, trực tiếp hơn trong công tác chi dao, quan lí Những thông tin
này là cơ sở dữ liệu cho phép đánh giá khách quan công tác chỉ đạo, quân lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở nước ta trong 4 năm qua, đồng thời cũng đặt ra cho người làm công tác chỉ đạo, quản lí giáo dục một số vấn đề thực tiễn ở vùng khó cần phải được nghiên cứu, đưa ra những giải pháp điều chỉnh phù hợp
* Phiêu sỗ 4:
Thông tin thu được từ phía giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp thay sách(lớp: 1,2,3;6,7,8, theo mẫu phiếu số 4), cụ thể như sau:
- Thông tin của giáo viên đánh giá về việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho thay sách(trả lời câu 1, phiếu số 4):
Bảng 20: Thống kê kết quả trả lời câu 1, phiếu số 4 TT đáp Phù hợp Chưa phù hợp TT hỏi
1.Qui mô tập huan 1268/1609(79,9%) _| 323/1609(20,1%)
2.Thoi gian tap huan 1311/1609(81,5%) | 298/1609(18,5%)
3.Nội dung tập huân 1419/1609(88,2%) | 190/1609(1 1,8%)
4.Cách thức tô chức 1237/1609(76,9%) | 372/1609(23,1%)
Nhận xét: Giáo viên đánh giá không cao về công tác chỉ đạo của cấp trên như chính các cấp trên của họ đánh giá về mình Điều này có thé lí giải rằng: những người trực tiếp công việc dạy học bao giờ cũng được đặt trong môi trường cụ thể với rất nhiều khó khăn từ ngoại cảnh và chính bản thân(năng lực chuyên môn, thiết bị dạy học)nên họ thường rất "khó tính" trong đánh giá Và có lẽ đánh giá của họ là một kênh thông tin quan trọng để giúp cho những người chỉ đạo, quản lí phải suy nghĩ, đổi mới,
điều chỉnh phương pháp của mình để giúp cho giáo viên bớt đi những khó
khăn khi dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới
- Thông tin do giáo viên trực tiếp dạy các lớp thay sách đánh giá về việc cung ứng sách, thiết bị phục vụ triển khai chương trình, sgk mới( trả lời câu 2, phiếu số 4):
Trang 31Bảng 21: Thống kê kết quả trả lời câu 2, phiếu số 4 TT đáp Đảm bảo Không đảm bảo TT hỏi 1.Thời gian 1074/1609(66,7%) 535/1609(33,3%) 2.Sô lượng 905/1609(56,2%) 704/1609(43,8%) 3.Chất lượng 1350/1609(84/9%) | 259/1609(16,1%)
Nhận xét: Do giáo viên là người trực tiếp đứng lớp nên họ có thể kiểm định chính xác rằng sách, thiết bị được cung ứng có đủ số lượng, có
đủ thời gian và có đảm bảo chất lượng, hay không So với đánh giá của
các cấp quản lí thì đánh giá của giáo viên vê việc cung ứng thiết bị dạy học có phần bi quan hơn, nhất là thời gian cung ứng rât không kịp thời
(có hơn 30% cho là chậm)còn về số lượng thiết bị theo mức tối thiêu mà
Bộ GD-ĐT qui định cũng chưa đảm bảo (40% đánh giá như vậy)
- Thông tin do giáo viên trực tiếp dạy các lớp thay sách tự đánh giá về mức độ đáp ứng của bản thân khi triển khai chương trình, sgk mới(trả lời câu 3, phiếu số 4):
Bảng 22: Thống kê kết quả trả lời câu 3, phiếu số 4 TT đáp Vững vàng Trung bình Chưa đạt yêu cầu TT hỏi INăm vững nội |877/1609(54,/5%) |677/1609(42,1%⁄) | 55/1609(3,4%) dung sgk mới 2.Vận dụng phương | 909/1609(56,6%) | 623/1609(38,7%) | 77/1609(4,7%) pháp mới quả thiết bị dạy học 3.Sử dụng có hiệu | 779/1609(48,4%) | 589/1609(36,6%) | 241/1609(15,0%)
Nhận xéi: Từ bảng thống kê trên chúng ta càng tôn trọng sự tự đánh giá của những giáo viên đang trực tiếp dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới ở tiêu học và trung học cơ sở Qua đó giúp ta thấy được người giáo viên có ý thức tự đánh giá về điều kiện chủ quan còn nhiều bất cập trong việc dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới Trên cơ sở
nhận thức như vậy, công tác chỉ đạo, quản lí trong thời gian tới phải chú ý
Trang 32rất nhiều tới việc hỗ trợ nâng cao tay nghề và đáp ứng các điều kiện cân
thiết cho giáo viên
- Thông tin giáo viên đánh giá về mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu của chương trình, sgk mới( trả lời câu 4, phiếu số 4):
Bảng 23: Thống kê kết quả trả lời câu 4, phiếu số 4 L TT đáp Tối Đạt Chưa đạt TT hỏi 1.Hiểu nội dung sgk | 194/1609(12,1%) |958/1609(59,5%) | 457/1609(28,4%) 2.Phát huy tính tích | 209/1609(13,0%) | 810/1609(50,3%) | 590/1609(36,7%) cực học tập 3.Himg thi hoc tap | 208/1609(12,9%) | 861/1609(53,5%) | 540/1609(33,6%)
Nhận xét: Thông tin trên cho thấy khi học theo chương trình, sách giáo khoa mới thì học sinh vùng khó khăn còn khá nhiều bất cập Điều đó cũng là lẽ đương nhiên vỉ rằng yêu cầu của triển khai chương trình, sách
giáo khoa mới là học sinh phải được tích cực tự học dưới sự tổ chức của
giáo viên Để lảm chuyển biến căn bản theo hướng nảy thì chắc chắn
trong những năm đầu dạy theo chường trình, sách giáo khoa mới sẽ gặp
nhiều khó khăn
- Thông tin giáo viên đánh giá về sự chỉ đạo, quản lí của cấp trên về việc triển khai chương trình, sgk mới(trả lời câu 5, phiêu số 4):
Trang 33Nhận xéí: Giáo viên đánh giá tương đối thấp về công tác chỉ đạo, quản lí của cấp trên Hầu hết số ý kiến đều cho rằng cấp trên chỉ đạo kịp thời, có kiểm tra giám sát thường xuyên Qua thông tin đó ta hiểu được công tác chỉ đạo, quản lí ở khâu kiểm tra, giám sát, đánh giá của cán bộ Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT đã thực hiện khá tốt, có tác dụng thúc đây hoạt động dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới
- Thông tin về ý kiến của giáo viên nêu những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị: Đa số các ý kiến tập trung nêu khó khăn thiếu về tài liệu bồi dưỡng, chưa cung ứng kịp thời thiết bị phục vụ dạy học các kiến nghị cũng tập trung vào cải tiến tài liệu( vỡ viết, bai tap ), cung ứng đúng thời
gian, đủ 36 luong va dam bao ding duoc thiét bi day hoc
Nhận xét chung về thông tin từ phiếu số 4
Phiếu số 4 cho những thông tin khá chính xác và sát hợp với thực tế hơn, các ý kiến cho rắng công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sgk còn không ít bắt cập, gây khó khăn cho người dạy và người học Qua đó dé thấy thực tế triển khai chương trình, sgk mới những năm vừa rồi chưa được như mong muốn, nguyên nhân chính là do các điều điều kiện cơ sở vật chất và con người chưa đáp ứng được so với yêu cầu cần phải hỗ trợ dạy học theo chương trình, sgk mới, bên cạnh đó còn có nguyên nhân công tác chỉ đạo, quản lí chưa theo kịp diễn biến thực tế, chưa được dự báo thực tế để có phương án điều chỉnh
3.5.3 Tong hợp thông tin phỏng vẫn trực tiếp đơn vị, cá nhân ở
Trung wong và địa phương về triển khai chương trình, sách giáo khoa
mới ở bậc TH và THCS
Qua kết quả phỏng vấn một số đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD-ĐT (như Vụ GD tiểu học, Vụ trung học phổ thông), công ty thiết bị GDI, NXBGD, có thể tóm lược các luồng ý kiến phản ánh về các nội dung
thuộc công tác chỉ đạo, quản lí:
* Việc xây dựng kế hoạch triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đã được chú ý và lập quy trình khá cụ thể, khá sát với thực tế và rất sớm Tuy nhiên khi tô chức triển khai theo kế hoạch đã gặp không ít khó khăn Trước hết là khối lượng công việc phải triển khai quá lớn so với lực lượng và quỹ thời gian cho phép, chẳng hạn công việc tập huấn bị thụ động bởi tài liệu và báo cáo viên, còn xuất bản sách, tài liệu thì phụ thuộc vào tiến độ bản thảo và góp ý của các cơ quan hữu quan; riêng về thiết bị thì cơ chế đầu thầu đơn vị cung ứng còn lúng túng
* Khâu tổ chức, điều khiển thực hiện kế hoạch được tiến hành với tỉnh thần và trách nhiệm cao, song vẫn không tránh được một số hạn chế về tư duy chi dao, quan lí của Sở GD-ĐT đối với cấp dưới, có những Sở
Trang 34GD-ĐT coi việc cung ứng thiết bị là của Ủy ban nhân dân tỉnh, mình chỉ là người nhận thiết bị, do vậy công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc giải quyết kinh phí, quyết định phương án đầu thầu chưa được tốt, làm chậm tiễn độ cung ứng so với qui định
* Khâu kiểm tra, đánh giá triền khai chương trình, sách giáo khoa được tiến hành thường xuyên, song khâu kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới, phương pháp dạy học còn lúng túng, đáng chú ý là một bộ phận cán bộ quản lí ở trường tiêu học và trung học cơ sở chưa có phương pháp kiểm tra đánh giá chuyên môn của giáo viên cho phù hợp yêu cầu mới, chưa trở thành chỗ dựa về chuyên môn cho giáo viên
Nhận xét chung: Các thông tin nêu trên cho thấy công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đã chuyển biến tích
cực, song do yêu câu mới, do thực tế diễn biến phức tạp, do trình độ đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên còn những bất cập nên hiệu quả chỉ đạo,
quản lí chưa cao
3.5.4 Tổng hợp thông tin từ các hội nghị, báo cáo sơ kết của Bộ
GD-ĐT
Qua ý kiến tham luận, thảo luận của các đại biêu là các nhà quản lí giáo dục ở các Sở GD-ĐT, kết hợp nghiên cứu báo cáo sơ kết, báo cáo chuyên đề về triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, có thể tóm tắt
một số điểm như sau:
- Còn nhiều khó khăn khách quan khiến cho công tác chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở vùng khó khăn khó vận hành theo đúng kế hoạch và mục đích yêu cầu mà Trung ương đề ra Có một số khó khăn nổi lên ở vùng khó khăn như: trình độ giáo viên vốn trước đây đào tạo ở mức thấp(sơ cấp, trung cấp với các hệ 7+1; 7+2; 9+3), trình độ dân trí thấp; điều kiện trường lớp, điện, trường và cả thiếu ăn khi giáp hạt
- Các cấp chỉ dao, quan lí dủ rất nỗ lực, song do yêu cầu quá cao so với khả năng, điều kiện cho phép nên việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới chỉ có thể đạt hiệu quả ở các trung tâm huyện Để tháo Bo khó khăn này cần phải có đầu tư cơ sở trường lớp, nâng cao đời sống nhân dân và các chính sách thích hợp cho giáo dục vùng khó; riêng đôi
với chỉ đạo, quản lí chuyên môn thì cần phải có những nội dung và
phương pháp phù hợp
Nhận xét chung: Thông tin tổng hợp trên đây phản ánh công tác chỉ
đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở vùng khó còn,
tất nhiều nguyên nhân khách quan tác động làm cho hiệu quả chỉ đạo, quản lí chưa thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới
Trang 35Phần IV
DANH GIA CHUNG VE THUC TRANG CONG TAC CHi DAO, QUAN Li TRIEN KHAI CHUONG TRINH, SGK MOI
BAC TIEU HOC VA TRUNG HQC CƠ SỞ
Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, kiểm tra thực tế, kết hợp với nghiên cứu báo cáo định kì của Bộ Giáo dục- Đảo tạo, đồng thời tham khảo thông tin tai một số hội nghị sơ kết việc triển khai chương trình, sgk phổ thông, cũng như kết quả phông vấn, tìm hiểu thực tế tại một số cơ sở giáo dục và cơ quan chỉ đạo, quản lí của ngành giáo dục, chúng tôi có một số nhận xét tổng quan như sau:
4.1 Khâu hoạch định chiến lược của Trung ương, khâu xây dựng kế hoạch của địa phương về triển khai chương trình, sách giáo khoa tiểu học và trung học cơ sở
4.1.1 Hoạch định chiến lược đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiểu học và trung học cơ sở:
Kế từ cuối năm 1979, Đảng ta đã dé ra chủ trương đổi mới giáo dục, và công việc này thực sự được triển khai từ năm 1981 Tuy nhiên, dần dần, do nhiều biến đổi tình hình trong nước và quốc tế, khiến cho giáo dục và đạo tạo của Việt Nam ngày cảng bộc lộ nhiều yếu kém, nhất là chất lượng giáo dục (tuy rằng vẫn đạt nhiều thành tựu quan trọng về mạng lưới giáo dục quốc dân, qui mô trường lớp ) Thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), Nghị quyết 40 của Quốc hội (khóa X), Nghị quyết Trung ương 6 (khóa 1X) đã chỉ rõ phương hướng đổi mới giao dục và đảo tạo cho đúng quan điểm coi "giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu" Bộ GD-ĐT đã xây dựng chiến lược phát triển GD-ĐT tầm nhìn 2010-2020; từ đó xsây dựng các dự án đổi mới cho từng cấp, bậc
học, từng lĩnh vực thuộc ngành GD-ĐT Đó là một bước tiễn mới khá quan trọng của công tác chỉ đạo, quản lí ở tầm vĩ mô
Tuy vậy, qua thực tiễn kiểm nghiệm đã bộc lộ không ít hạn chế của tầm tư duy chiến lược(duy ý chí, nóng vội, thiếu chiều sân về chiến lược phát triển giáo dục cho vùng miễn) Điều này đã được thể hiện qua đánh
gid tại các kì họp Quốc hội và Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khóa
1X) cũng như báo cáo đánh giá tình hình giáo dục - dao tao trong Văn kiên trình Đại hội X của Đảng Cũng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần X,
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển đã thẳng thắn thừa nhận "Tư
duy giáo dục chậm đổi mới, quản lí chưa theo kịp thời đại", đó là một sự
tự đánh giá khá khách quan của ngành GD-ĐT
Trang 364.12 Xây dựng kế hoạch triển khai chương trình, sách giáo khoa tiểu học và trung học cơ sở ở các địa phương:
Các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT là khâu mắt xích cực kì quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức cơ sở thực hiện dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới Thực tế cho thầy các Sở GD-ĐT đã nỗ lực rất cao và có nhiều sáng tạo trong chỉ đạo, quản lí cơ sở, thể hiện được vai trò tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương đề ra chủ trương đổi mới giáo dục Các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT đã xây dựng kế hoạch triển khai khá cụ thể, khá toàn diện: từ khâu hướng dẫn chuẩn bị
điều kiện cơ sở vật chất và con người đến khâu chỉ đạo cấp dưới triển
khai Việc xây dựng kế hoạch như vậy đã giúp cho cơ sở triển khai dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới không đi chệch hướng, tạo ra môi trường sẵn sàng đảm nhận công việc khó khăn của sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông Hơn nữa cũng phần nảo giúp cho việc khỏa lắp bớt những lỗ hồng bat cập từ chỉ đạo, quản lí của câp trên
Tuy nhiên vẫn còn 1 bộ phận, còn có những nơi, những lúc, những khâu trong vận hành đổi mới đã nảy sinh tư tưởng trông chờ, ý lại, thụ động Trong công tác chỉ đạo, quản lí hoạt động dạy học còn nặng về thành tích nên còn đánh giá thiểu khách quan chất lượng dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới
4.2.Khâu tô chức thực hiện theo kế hoạch triển khaichương trình, sgk bac tiêu học và trung học cơ sở
4.2.1.Vai trò của các cấp uỷ Đảng cơ sở trong công tác lãnh đạo các cấp, các ngành phối hợp chỉ đạo triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
Thực hiện đường lối phát triển giáo dục va dao tạo của Đảng được thê hiện trong Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII ) về việc đổi mới giáo dục và dao tao va Kết luận Hội nghị Trung ương lần 6 ( khoá IX ) về việc tiếp tục triển khai mạnh mẽ đôi mới giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nước ta, các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã nhận thức rõ
tâm quan trọng của sự nghiệp đổi mới giáo dục - đảo tạo do Đảng ta khởi
xướng và lãnh đạo Điều này được thể hiện ở một số điểm như:
- Trong Nghị quyết Đảng bộ các cấp, vẫn đề đánh giả thực trang
giáo dục và đảo tạo, xác định yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ và đề ra giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng địa
phương luôn luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, coi đó là động lực phát triển kinh tế - xã hội
- Các Cấp uỷ đều coi chỉ đạo ngành giáo dục-đào tạo triển khai
chương trình, sgk tiểu học và trung học cơ sở là trọng tâm công tác,
Trang 37nghiêm túc đường lối đổi mới giáo dục của Đảng, nhất là đổi mới chương
trình, sách giáo khoa phổ thông theo tỉnh thần Nghị quyết 40 của Quốc
hội (khoá X) Điều này được thể hiện qua văn bản chỉ đạo của Cấp uỷ về ưu tiên cấp đất xây dựng trường, ưu tiên nâng cấp cơ sở vật chất nhà trường, ưu tiên đầu tư nguồn vốn mua sắm trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa phé thông
- Công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông đã được các cấp lãnh đạo, cơ quan tham mưu của các Cấp uý Đảng thực hiện tương đối kịp thời, giúp các cấp quản lí giáo dục có giải pháp đúng, hiệu quả trong quá trình chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, cán bộ quản lí và đội ngũ giáo viên cho việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa phô thông Những khó khăn, lúng túng của ngành giáo dục-đào tạo trong triển khai đã được các Cấp uy Dang co chỉ thị trực tiếp, từng bước tháo gỡ khó khăn để nâng cao hiệu quả đổi mới, chương trình, sách giáo khoa các lớp 1, 2, 3, 4 và 6, 7,8,9
~ Ngành GD-ĐT tạo chịu trách nhiệm chính trước Đảng, Nhà nước về sự thành công của sự nghiệp đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông Ý thức rõ điều này, từ Bộ GD-ĐT đến các sở GD-ĐT, phòng GD- ĐT đã tham mưu cho lãnh đạo Đảng, chính quyền đề ra những giải pháp kịp thời nhằm tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho triển khai chương trình, sách giáo khoa mới ở phổ thông
Tuy vậy, việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới lần này có nhiều điểm khác với những cuộc cải cách giáo dục trước đây, sự khác biệt lớn nhất là nước ta đang trong bối cảnh chuyển đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy thời cơ và thách thức rất nhiều, đặt nền giáo dục nước ta vào những khó khăn phức tạp không thé lường trước, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và trước ngưỡng cửa kinh tế Việt Nam gia nhập WTO Vì thế công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lí triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thông cũng gặp không ít hạn chế, đó là:
- Đường lỗi đổi mới hệ thống giáo dục - đảo tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng do Đăng ta đề ra là đúng đắn, song khi vận dụng vào thực tế có những lúc, những nơi do tính chất phức tạp của hoàn cảnh đất nước và địa phương, do măng lực lãnh đạo của cán bộ Đảng ở cơ sở chưa thực sự đáp ứng yêu câu thực tế, nhất là chưa nhận thức rõ lộ trình gian khó của đổi mới giáo dục phổ thông nên một số Cấp uỷ Đảng chưa có quyết sách đúng, chưa giải quyết kịp thời những khó khăn nảy sinh trong thực tế để đảm bảo cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho đôi mới giáo dục phô thông đạt hiệu quả Ví dụ ở các tỉnh Tây Nguyên, trong năm
Trang 38đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa do thiếu kinh phí địa phương, do lúng túng trong cơ chế đầu thầu nên chậm tiễn độ cung Ứng thiết bị, khiến cho nhà trường, giáo viên lúng túng, làm giảm hiệu quả triển khai dạy theo sách giáo khoa lớp 1 và lớp 6
- Do những bức xúc trong phát triển kinh tế, lại có quan niệm cho rằng giáo dục là ngành chiếm nhiều kinh phí mà không trực tiếp sản sinh
nguôn thu nhập cho địa phương, nên đã dẫn đến tình trạng trong việc cấp
ngân sách cho triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thông ở một số địa phương còn có tư tưởng chỉ cằm chừng, chờ ngân sách Trung trơng
4.2.2.Công tác tuyên truyễn nâng cao nhận thức của Đảng viên và quan ching nhân dân về việc đổi mới CT, SGK phổ thông
Đảng ta đã coi trọng công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trong, mỗi Đảng viên, cán bộ công chức và quân chúng nhân dân, giúp họ hiểu được tính cấp cần thiết phải đổi mới giáo dục phố thông Các nội dung tuyên truyền được chuyển tải tới Đảng viên, quân
chúng nhân dân bằng nhiều biện pháp vừa mang tính pháp chê, vừa mang tính vận động, giác ngộ như:
- Tuyên truyền trong nội bộ Đảng thông qua chỉ thị, nghị quyết nhằm quán triệt tới các Đảng viên, các cơ sở Đảng về tầm quan trọng của đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, về vai trò lãnh đạo, gương mầu của người cán bộ Đảng viên trong chi dao, quan li triển khai chương trình và sách giáo khoa mới ở phô thông
- Tuyên truyền trong quần chúng nhân dân thông qua các hoạt động
đoàn thể, các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giác ngộ cho nhân
dân hiểu dược rắng: Đôi mới giáo dục phô thông là vì mục tiêu đổi mới đất nước, tạo ra nền tảng cơ sở vững, chắc để nước ta đi tới mục tiêu
“Dán giàu nước mạnh, xã hội công bằng dán chủ, văn mình”; do là sự nghiệp đòi hỏi trách nhiệm và sức mạnh của toàn xã hội, ngành Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chủ yếu trong sự nghiệp đổi mới chương
trình, sách giáo khoa phổ thông
Tuy nhiên, khi triên khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa phô thông đã nảy sinh không ít vẫn đề khó khăn trong lĩnh vực tuyên truyền để tạo lập sự đồng thuận trong xã hội mà trước hết là tao niém tin cho nhân dân Công tác tuyên truyền còn chung chung, chưa có biện pháp và hình thức phù hợp, nên hiệu quả tuyên truyền giáo dục chưa cao, chưa thực sự tạo chuyền biến nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục và các tầng lớp xã hội, nhất là quần chúng nhân dân Điều này thể hiện ở may diém sau day:
- Cac Cấp uỷ Đảng, chính quyền khi quán triệt đường lỗi, chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông chưa có biện
Trang 39pháp làm cho cán bộ nghiên cứu sâu sắc, thảo luận, thấm nhuần đề họ làm nòng cốt cho việc tuyên truyền giác ngộ quần chúng nhân dân (bắt đầu từ trong mỗi gia đình cán bộ) Việc tô chức quán triệt mới ở mức nêu hoặc thông báo chủ trương của cấp trên, chủ yêu có tính thông bao | va quan triệt văn bản, chưa chú trọng đưa đường lỗi của Đảng vào đời sống nhân dân Sự lãnh đạo của các cấp đối với các tổ chức, đoàn thể cũng chưa sâu sát, nên chưa phát huy được sức mạnh tông hợp cho việc tuyên truyền chủ trương đổi mới chương trình, sách giáo khoa phố thông; đặc biệt là chưa có giải pháp vận động các ngành nâng cao trách nhiệm phối hợp và hỗ trợ với ngành giáo dục triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, nên có hiện tượng một bộ phận khơng nhỏ ngồi ngành giáo dục vẫn cho rằng đây là “việc của giáo dục”, chỉ gay gat trong phé phan khuyết điểm của ngành giáo dục mà ít đóng góp, hién kế xây dựng
- Khi triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, một số vẫn đề phức tạp nây sinh làm cho dư luận xã hội có nhiều phản ứng khác nhau
thì các cấp lãnh đạo lúng túng, không kịp thời đề ra biện pháp định hướng
dư luận xã hội
Những nhược điểm nêu trên đã một phần làm giảm hiệu quả đôi mới chương trình, sách giáo khoa pho thông, để dư luận xã hội nhiều khi
bức xúc, căng thắng, khiến cho Lãnh đạo Đảng, Nhà nước phải lo lắng,
chưa thực sự an tâm, làm cho xã hội hoài nghi tương lai đổi mới giáo dục phổ thông
4.2.3.Việc chuẩn bị các điều kiện chủ yếu cho triển khai chương
trình, sách giáo khoa mới ở phổ thông
*Cung ứng sách, thiết bị dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới _
Sách giáo khoa cũ đã được tổ chức biên soạn theo một quy trình
khoa học, với sự tham gia của các nhà khoa học chuyên ngành, của các
nhà sư phạm tiêu biểu cho từng môn học Do vậy nhìn chung sách giáo khoa đạt được nhiều thành tựu về khoa học chuyên ngành và khoa học giáo dục(cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh); có tác dụng như bộ công cụ chủ yêu cho giáo viên và học sinh dạy học theo hướng đôi mới
- 8o với các lần đổi mới CT, SGK trước, lần này có sự đổi mới mạnh mẽ hơn về thiết bị dạy học Sở dĩ có như vậy là vì Bộ giáo dục và Đảo tạo, các nhà khoa học, nhà sư phạm tham gia xây dựng chương trình,
biên soạn sách giáo khoa đã nhận thức rõ về tính đồng bộ cũng như sự
cân thiết của phương tiện dạy học theo sách giáo khoa mới
Năm 2004, tổng chí ngân sách cho mua sắm thiết bị phục vụ triển
khai chương trình, sách giáo khoa khoảng 1000 tỉ đồng Việt Nam, năm 2005 dự toán chỉ khoảng 1500 tỉ/tổng ngân sách (khoảng 4500 tỉ) cho
Trang 40giáo dục Nếu đem so sánh số kinh phí đầu tư của Trung ương cho mua thiết bị dạy học ở một tỉnh có tổng thu ngân sách địa phương thấp sẽ cho thấy đó là một nỗ lực lớn của Nhà nước chi cho đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, ví dụ: tỉnh Hoà Bình, năm học 2004-2005 được cấp kinh phí cho mua thiết bị dạy học là 12.014.000 đồng, trong khi đó tổng thu ngân sách của tỉnh khoảng 200.000.000 đồng; tỉnh Thái
Nguyên năm học 2005-2006 được Nhà nước cấp 17 tỉ đồng, ngân sách
địa phương đối ứng 2,5 tỉ đồng Chỉ tính riêng kinh phí chỉ cho thiết bị
lớp 3 thì đã lên tới 500 tỉ đồng(Trung ương 360 tỉ, địa phương 140 tỉ); còn nếu so sánh mức chỉ cho thiết bị từ năm 2002-2005 đã tăng gấp 17 lần Nếu đem so sánh mức chỉ ngân sách của Nhà nước cho triển khai CT, SGK lần này với cải cách giáo dục ở nước ta vào những năm 80 của thể
kỉ trước thì càng thấy rõ sự đầu tư rất lớn của Nhà nước cho giáo dục
Tuy nhiên, trong thực tế chuẩn bị cho việc triển khai chương trình,
sách giáo khoa phổ thông còn khá nhiều bất cập về SGK và thiết bị dạy
hoc Su bat cap thể hiện ở một số điểm như:
- Do hạn chế về kinh phí xuất bản nên hình thức sách chưa thực sự hấp dẫn, chưa kích thích hứng thú học tập của học sinh Vi dy: một số
môn rất cần có tranh minh hoạ hoặc cần in hình mẫu cho tăng tính thẩm
mĩ, kích thích khả năng quan sát và hứng thú học tập cho học sinh tiểu học và học sinh đầu cấp trung học cơ sở nhưng do vượt quá giới hạn kinh phí cho phép nên phải hạn chế in hình, in mau
- Công tác xuât bản và phát hành sách giáo khoa tiễn hành trong bối cảnh thụ động, gấp rút về thời gian nên dẫn đến việc biên tập, sửa bản In ở năm đầu còn mắc lỗi ki thuật, tiến độ xuất bản, cung ứng sách giáo khoa về các trường cũng chậm (tập huấn dạy lớp 1 mà sách chưa về kịp,
một số vùng sâu, vùng xa sách về cham)
- Sách tham khảo cho giáo viên và học sinh do các nhà xuất bản Ấn hành khá nhiều trên thị trường, song do công tác tư vẫn của giáo viên chưa tốt nên khiến cho phụ huynh học sinh rất bối rối khi mua sách tham khảo cho con em mình
- Trang thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy theo sách giáo khoa mới chưa đáp ứng yêu câu theo các dạng sau: được cung cấp đây đủ kịp thời song chất lượng thiết bị dạy học chưa bảo đảm tính khoa học, một số nơi chưa khia thác sử dụng hết công dụng của thiết bị dạy học; chưa được cung cấp day đủ, kịp thời dẫn đến tình trạng vào năm học mới nhưng thiết bị dạy học chưa vệ vì vậy tình trạng giáo viên dạy chay vẫn còn phổ biến
- Còn có sự phối hợp chưa thật chặt chẽ giữa khâu biên soạn sách giáo khoa với thiết kế thiết bị dạy học Những nhà thiết kế tranh minh hoa, ban dé, so d6, lược đồ, mô hình chưa có được sự thống nhất cao với