1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần các dân tộc thiểu số tây nguyên

227 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu Thực trạng hởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa-tinh thần dân tộc thiểu số tây nguyên Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS nguyễn ngọc hòa 6963-1 28/8/2008 hµ néi – 2008 MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Xây dựng đời sống văn hóa sở để nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số TS Nguyễn Ngọc Hòa Những giải pháp xây dựng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu văn hoá nhằm phát huy sáng tạo hưởng thụ văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên TS Lê Văn Định 19 Nâng cao chất lượng sản phẩm văn hoá đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn 36 Phát huy dân chủ trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên PGS,TS Hồ Tấn Sáng 48 Phát huy vai trị thiết chế văn hố việc nâng cao lực sáng tạo hưởng thụ văn hoá tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên ThS Đoàn Tuấn Anh 66 Những giải pháp bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên ThS Trung Thị Thu Thuỷ 90 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nguyễn Thị Triều 116 Những giải pháp đa dạng hoá số sản phẩm văn hoá tiêu biểu nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên ThS Lê Văn Liêm 133 Xây dựng phát huy vai trị đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số Tây Nguyên PGS, TS Nguyễn Văn Nam 147 10 Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai TS Nguyễn Thị Kim Vân 159 11 Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Hòa Thành - An Nhiên 187 12 Thực trạng sáng tạo hưởng thụ văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum Trần Vĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 226 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa trình CNH, HĐH có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây q trình tăng cường, củng cố bồi đắp tảng tinh thần xã hội, vừa giữ gìn sắc văn hóa vừa tạo sức đề kháng chống lại tiêu cực q trình hội nhập giao lưu văn hóa Cùng với việc xây dựng tảng, củng cố truyền thống văn hóa, xây dựng đời sống văn hố cở sở cịn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường củng cố tính thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam anh em Đây trình lâu dài phải thật bền bỉ để đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, tạo dựng nên mơi trường văn hóa lành mạnh để phát triển bền vững Là địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh vừa vùng văn hố đặc sắc nước ta, từ đổi đến nay, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa dân tộc Tây Nguyên có nhiều phát triển Đồng bào dân tộc thiểu số ngày có hội nhiều việc hưởng thụ thành tựu kinh tế, văn hóa, đặc biệt giáo dục, y tế sáng tạo giá trị văn hóa Tuy nhiên điều kiện lịch sử hạn chế q trình triển khai sách mà khoảng cách giàu nghèo chưa rút ngắn, đặc biệt khoảng cách hưởng thụ giá trị văn hóa Đời sống văn hóa số nơi chưa thật lành mạnh, chưa thật trở thành sức đề kháng mạnh mẽ trình giao lưu hội nhập; đồng bào dân tộc thiểu số có hội để sáng tạo sản phẩm, giá trị văn hoá Lợi dụng số hạn chế này, lực thù địch lấp vào khoảng trống văn hóa yếu tố văn hóa ngoại lai, không lành mạnh lôi kéo đồng bào xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, chí kích động ly khai, gây bất ổn trị Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên" để đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian; phân tích nguyên nhân, học kinh nghiệm đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tạo hội nhiều cho việc hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hố góp phần vào nghiệp xây dựng đời sống văn hóa cở sở ngày lành mạnh đồng thời tạo sức mạnh, tinh thần gắn kết cộng đồng để đấu tranh chống lại âm mưu lực thù địch Chính mà việc triển khai đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Văn hóa Tây Ngun từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Các cơng trình nghiên cứu thường tiếp cận nhiều góc độ khác dân tộc học, văn hóa dân gian, văn hóa học, xã hội học để tiếp cận chuyên sâu lĩnh vực nhỏ Vào tháng năm 1995 tỉnh Gia Lai diễn hội nghị hay hội thảo “cơng tác văn hóa thơng tin sở” có tập trung đề cập vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nhiên tập hợp viết nhiều tác giả nên tính hệ thống chưa cao Cũng đề cập đến vấn đề này, Bộ Văn hóa - Thơng tin Vụ Văn hóa Dân tộc - Miền núi cho đời cơng trình "Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Nam" Nxb Văn hóa dân tộc ấn hành Cơng trình "Văn hóa Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt ra" GS.TS Trần Văn Bính chủ biên (Nxb CTQG Hà Nội 2004) đề cập số khía cạnh thực trạng văn hóa Tây Ngun; Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào tháng 10/2007 Buôn Ma Thuột… Tuy nhiên công trình phần lớn đề cập đến đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở chưa sâu vào đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa dân tộc thiểu số Ngoài ra, năm gần tạp chí Cộng sản, Văn hóa nghệ thuật, Tư tưởng văn hóa, Lý luận trị, Sinh hoạt lý luận có nhiều viết xoay quanh vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Tây Nguyên "Xây dựng đời sống văn hóa sở Kon Tum", "Mấy suy nghĩ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Tây Nguyên", "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên" TS Nguyễn Ngọc Hoà; "Về vấn đề xây đời sống văn hóa sở" TS Nguyễn Hữu Thức Tất cơng trình khai thác số bình diện định liệu quý giá để tiếp tục nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên Kế thừa cơng trình này, tác giả muốn khai thác kỹ trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên với mong muốn nhận diện, đánh giá lại trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, có phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở kể từ có Nghị TƯ (khố VIII) đồng thời đề xuất giải pháp tiếp tục tạo hội nhiều việc hưởng thụ sáng tạo văn hóa Tây Nguyên Mục tiêu nghiên cứu: - Trên sở khảo sát, đánh giá, đề tài phân tích thực trạng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần đồng thời xác định rõ thành tựu hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần Tây Nguyên thời gian qua - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa q trình xây dựng đời sống văn hóa Tây Nguyên thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngồi phương pháp chung, phổ biến nghiên cứu lý luận văn hóa, văn hóa học, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế, vấn, đối thoại, toạ đàm đồng thời kế thừa kết cơng trình có liên quan Phạm vi nghiên cứu Văn hóa Tây Nguyên nói chung vấn đề hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần nói riêng rộng Trong giới hạn kinh phí thời gian định, nội dung đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xuất phát từ mục tiêu mà địa bàn khảo sát đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số địa Chính mà ngồi đánh giá chung nhóm đề tài chủ yếu tập trung khảo sát huyện miền núi có tỷ lệ dân tộc thiểu số cao tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum… Những đóng góp đề tài Những kết cơng trình tài liệu thiết thực cho nhà nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa Tây Nguyên nói riêng đồng thời tư liệu bổ ích cho nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa q trình xây dựng, hoạch định triển khai sách văn hóa vào đời sống dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ngồi ra, kết từ cơng trình nguồn tài liệu cần thiết nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu, trường đại học nước khu vực, đặc biệt địa bàn Tây Nguyên Kết cấu đề tài Với mục tiêu nội dung đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài gồm có chương sau: Chương I Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa - vấn đề lý luận thực tiễn Chương II Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt Chương III Những định hướng giải pháp nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ ĐỂ NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY TS Nguyễn Ngọc Hòa Quan điểm Đảng ta xây dựng đời sống văn hóa Nếu nói văn hóa giá trị đời sống văn hóa q trình hưởng thụ, trao đổi, chia xẻ giá trị sáng tạo giá trị mơi trường văn hóa vốn đa dạng phong phú Chính mà xây dựng phát triển văn hóa sở khơng có ý nghĩa quan trọng việc tạo đời sống tinh thần cao đẹp, lành mạnh gia đình, làng xóm, vùng miền mà phát huy sức sáng tạo, nội lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây lĩnh vực nhạy cảm, tinh tế đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý văn hoá nhiệm vụ, yêu cầu cao trình xây chống văn hố Chính mà Văn kiện Đại hội lần thứ X khẳng định thêm vai trò việc nâng cao đời sống văn hóa: “ Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng mơi trường văn hóa lành mạnh”, “nâng cao chất lượng mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân”1 Để làm tốt nhiệm vụ điều dễ dàng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Việt Nam quốc gia đa dân tộc có 53 dân tộc thiểu số sống chủ yếu vùng miền núi Do điều kiện lịch sử định mà đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khoảng cách so với miền xuôi, đặc biệt chênh lệch xa mức hưởng thụ sáng tạo văn hóa thị lớn Chính mà việc Đảng ta đề cao nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số thực chất tạo nhiều hội hưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 213, 214 thụ sáng tạo giá trị văn hóa cho đồng bào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa to lớn thể khía cạnh sau: Thứ xây dựng đời sống văn hóa sở vùng đồng bào thiểu số chủ trương lớn Đảng, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, đồng thời có tính thời nóng hổi cấp bách Đây bước ban đầu, sở việc xây dựng văn hóa mới, người XHCN Xây dựng đời sống văn hóa sở trình trực tiếp chuyển tải kiến thức đến người dân miền đất nước để họ có khả tiếp nhận thành tựu văn hóa tham gia tích cực vào hoạt động khác xã hội Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào thiểu số để tạo điều kiện cho người dân có nhiều hội sáng tạo giá trị văn hóa mới, vừa xóa bỏ cũ, vừa xây dựng lĩnh vực đời sống xã hội địa phương Đồng thời, bước khởi đầu xây dựng sống phát triển toàn diện tinh thần lẫn vật chất Xây dựng phát triển văn hóa sở không tạo đời sống tinh thần cao đẹp, lành mạnh gia đình, cộng đồng mà phát huy tinh thần dân chủ tính sáng tạo nhân dân q trình CNH-HĐH đất nước Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Thực di chúc Người, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trị văn hóa, văn nghệ, thường xun chăm lo đời sống văn hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân lao động, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số đồng thời thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào trình sáng tạo giá trị văn hóa Thứ hai xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số coi bước khởi đầu có ý nghĩa tảng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động việc sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa nghệ thuật, bước tạo dựng lối sống văn minh, đại Thứ ba xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số khơng tạo hội hưởng thụ sáng tạo mà đấu tranh bền bỉ mặt trận tư tưởng văn hóa nhằm khẳng định giá trị dân chủ, tiến văn hóa dân tộc nhân loại đồng thời kiên chống lại hành vi thô bạo, phi đạo đức, lai căng, cổ hủ lạc hậu, ngược lại phong mỹ tục…cũng thường xuyên cảnh giác với âm mưu “diễn biến hòa bình” phần tử phản động với ý định chia rẽ dân tộc Bên cạnh xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số để mở rộng giao lưu văn hóa nước với nước ngồi; vừa giữ gìn sắc dân tộc thiểu số, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới Để làm điều việc xây dựng phát huy hiệu mạng lưới thiết chế văn hóa bao gồm trung tâm văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, nhà truyền thống, trạm y tế, trường học, sân vận động, khu vui chơi…có ý nghĩa vơ quan trọng Đây q trình tạo điều kiện phát huy sáng tạo địa phương, đơn vị sở, huy động sức người, sức nhân dân Những thiết chế văn hóa, ngồi việc tạo hình thức thẩm mỹ cho sở, cịn mơi trường để nhân dân có điều kiện tiếp cận, hưởng thụ hoạt động văn hóa; đồng thời nơi sáng tạo văn hóa, nghệ thuật sản phẩm văn hóa phi vật thể khác Thứ tư xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số cụ thể hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng tới nhân dân, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng gặp nhiều khó khăn mặt mà cịn biến giá trị văn hóa thành tài sản nhân dân Xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số để tạo nên sức đề kháng nhằm chống lại lực thù địch ln rình rập phá hoại công phát triển kinh tế - xã hội nước ta Do vậy, phải xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số, đưa yếu tố tiến bộ, cách mạng vào mặt đời sống Mặt khác cần xây dựng giải pháp nâng cao dân trí, nâng cao trình độ học vấn, khoa học, để đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức hạn chế, 10 Thực trạng : Đã xây dựng 395 nhà rông, 65 nhà văn hóa cộng đồng gắn với khu sinh hoạt văn hóa ngồi trời, tổng cộng 460 làng/627 làng vùng đồng bào DTTS đạt tỷ lệ 73,4% Mới có làng có khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng hồn chỉnh (nhà văn hóa, nhà rơng, khu sinh hoạt ngồi trời) Các thơn, làng, tổ dân phố vùng người Kinh có hội trường sinh hoạt, nhiên phần lớn tạm bợ khó tổ chức hoạt động văn hóa hội trường Về xây dựng phục vụ đời sống văn hóa tinh thần : Số lần xem phim ảnh : Số đội chiếu phim nhựa: 02 đội ( đội cấp tỉnh, đội cấp huyện) Số đội chiếu phim ảnh 100inh: đội cấp huyện Thực 2,4 lần xem phim/người/năm với 215o buổi chiếu bóng Số lần xem biểu diễn nghệ thuật : Hàng năm có khoảng 180 buổi biểu diễn nghệ thuật bao gồm l00 buổi diễn đoàn Ca múa dân tộc Tỉnh, 80 buổi đoàn Tỉnh, số người xem bình quân : 1500 người/buổi diễn, bình quân đầu người có 0,71 lần/người/năm Số sách/người hệ thống thư viện : Hiện có 373.000 sách ( hệ thống thư viện ngành văn hóa: 103.000 bản, hệ thống thư viện trường học lực lượng vũ trang : 270.000 ), bình quân có 0,98 /người Điểm Bưu điện văn hóa xã : có 67 điểm bưu điện văn hóa xã/ 96 xã hoạt động Số lần tổ chức loại hình Hội diễn, liên hoan, ngày hội văn hóa : Cấp xã, cụm xã: lần/năm Cấp Huyện: lần/năm Cấp Tỉnh lần/năm Cấp làng tổ chức lễ hội văn hóa dân gian truyền thống từ 2-3 lần/năm phương thức xã hội hóa đồng bào tự đóng góp 213 Mỗi năm có từ 210 đến 240 lần tổ chức hình thức hội diễn, liên hoan, ngày hội văn hóa từ cấp xã đến cấp tỉnh Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH : - Đã triển khai sâu rộng có phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể địa phương, đặc biệt vai trò Mặt trận tổ quốc cấp Đến có 50.051 hộ gia đình cơng nhận hộ gia đình văn hóa đạt tỷ lệ 61% tổng số hộ toàn tỉnh So với tiêu phát triển đến năm 2010 ( phải đạt 90% tổng số hộ) đạt 67,8% Có 279/820 làng cơng nhận làng văn hóa chiếm tỷ lệ 34,1% tổng số làng, so với tiêu phát triển đến năm 2010 ( phải đạt 70% tổng số làng ) đạt 48,5 % Phủ sóng phát – truyền hình : Đã thực đến năm 2007 có 89% địa bàn dân cư phủ sóng truyền hình, 95% phủ sóng phát Hệ thống phát truyền hình địa bàn tỉnh bao gồm đài PT-TH cấp tỉnh, đài truyền truyền hình cấp huyện, 32 trạm phát lại truyền hình lắp đặt địa bàn vùng sâu, vùng lõm để phủ sóng Có 35 trạm truyền cấp xã Bằng chương trình hỗ trợ khác trang bị cho đồng bào 11.000 Radiô loại, 720 máy thu hình 230 truyền hình DTH khu dân cư Ước tính có 95% số hộ dân có máy thu 65% số hộ có máy thu hình, cịn lại điểm xem truyền hình tập thể nhà rơng, nhà văn hóa cộng đồng làng Về lĩnh vực báo chí : Tồn Tỉnh có quan báo chí qui hoạch cấp giấy phép hoạt động chuyên nghiệp Bộ Văn hóa Thơng tin, gồm quan báo in Báo Kon Tum Tạp chí Văn hóa Kon Tum, Tập san Người làm báo Kon Tum, quan báo nói, báo hình Đài Phát – Truyền hình Tỉnh, quan thường trú báo chí Trung ương : Nhân dân, Thơng xã, Lao động; 16 tin- tập san…của ngành, quan, đoàn thể cấp Tỉnh Đài TT-TH cấp Huyện, Thị xã…, mạng lưới cộng tác viên với báo, đài 214 Trung ương khu vực Đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp cấp thẻ Nhà báo giai đoạn 2006 – 2010 có 75 người, bao gồm Báo Kon Tum 14 người, Đài PT-TH Tỉnh có 55 người, Tạp chí Văn hóa Kon Tum có người Cả Tỉnh có 110 người Hội viên Hội nhà báo Việt Nam công tác hoạt động báo chí quan quản lý quan báo chí Tỉnh Báo Kon Tum với số lượng phát hành kỳ/tuần, với 504 ngàn tờ báo 12 ngàn tờ tin ảnh năm đưa sở Đối với hệ thống Tạp chí, Bản tin, Tập san …của ngành, đoàn thể quan Tỉnh, phát hành với số lượng tổng cộng 300 ngàn năm Đài Tỉnh phát kênh riêng có chương trình PT-TH tiếng dân tộc thiểu số gồm : tiếng Ba Na, Xơ Đăng Jẻ – Triêng, số Đài Huyện Sa Thầy, Đăk Tô… xây dựng chương trình tiếng địa phương tiếng Gia Rai, Xơ Đăng Trong năm, quan báo chí chun nghiệp khơng chun Tỉnh phát hành 820 ngàn ấn phẩm báo in 49 ngàn phát sóng báo nói báo hình với thể loại thể tài báo chí, ngồi cịn có 300 ngàn ấn phẩm thông tin quan trung ương dân tộc miền núi gửi sở cho nhân dân với quan thường trú báo chí trung ương cung cấp thơng tin tình hình trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh liên quan đến tỉnh nhà phục vụ nhu cầu hưởng thụ thông tin cán nhân dân tỉnh, góp phần quan trọng vào cơng tác tun truyền nhiệm vụ trị địa phương Đánh giá khái quát thực trạng nêu : Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sở khu vực vùng sâu, vùng xa nhiều thấp kém, chênh lệch mức hưởng thụ văn hố khu vực cịn khoảng cách lớn Sự hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần đồng bào chủ yếu dựa vào loại hình văn hóa dân gian truyền thống đồng bào sáng tạo chính, loại hình văn hóa cịn hạn chế ngồi hệ thống phat truyền hình Cơ sở hạ tầng, thiết chế văn hố từ 215 tỉnh đến sở cịn sơ sài chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đồng bào Các cơng trình văn hố trọng điểm cấp tỉnh cấp huyện triển khai chậm Bảo tàng, Thư viện, Di tích lịch sử Hiệu hoạt động cơng trình văn hố Nhà văn hố xã, liên xã, Nhà rơng chưa phát huy lực sử dụng cách thiết thực Hệ thống trang thiết bị hoạt động VHTT sở chưa đủ chưa khai thác sử dụng có hiệu quả, việc bảo quản quản lý trang thiết bị cịn lỏng lẻo thiếu chặt chẽ Cơng tác bảo tồn, kế thừa phát huy di sản văn hoá số huyện chưa trọng triển khai thực Các lễ hội văn hoá tiêu biểu, ngày hội văn hoá dân tộc, liên hoan nhạc cụ dân tộc-dân ca dân vũ, loại hình nghệ thuật dân gian… chưa khai thác phát huy cách thường xuyên Đội ngũ cán làm công tác văn hóa cấp huyện, thị chưa thật ổn định, dẫn đến kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động VHTT hạn chế Các đội chiếu bóng lưu động, đội tuyên truyền văn hóa thành lập phục vụ biên chế nên hiệu phục vụ chưa cao Đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa xã, phường chủ yếu lấy từ sở lên đa số không đào tạo qua trường lớp bản, thiết chế văn hóa, phương tiện hoạt động sơ sài nên hạn chế đến công tác phục vụ đời sống văn hóa tinh thần sở Kết triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” có phong trào xây dựng Gia đình văn hóa, làng văn hóa cịn nhiều bất cập, việc phát động phong trào, đăng ký cơng nhận số huyện cịn nhiều lúng túng, chưa phối hợp đồng ban đạo, tham mưu chưa kịp thời nên kết không cao Trong năm qua, hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở chưa đầu tư đồng bộ, thiếu thốn nhiều điều kiện, song với nỗ lực vươn lên khắc phục khó khăn, hệ thống thực tốt công tác thông tin tuyên truyền cổ động, đặc biệt phục vụ ngày kỷ niệm truyền thống, ngày lễ lớn dân tộc, tỉnh đất nước Những hoạt động 216 tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi động lực tinh thần hăng say lao động sáng tạo tầng lớp nhân dân tỉnh Hướng dẫn tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn hoạt động khác phục vụ cho nhiệm vụ trị thường xuyên đột xuất địa phương, với hoạt động phục vụ nhân dân chỗ, mở lớp bồi dưỡng khiếu, câu lạc làm phong phú lành mạnh hóa mơi trường văn hóa, góp phần đẩy mạnh thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tạo địa điểm sinh hoạt văn hóa chỗ cho nhân dân sở, khơi dậy phát huy vai trò làm chủ văn hóa nhân dân Tại thiết chế văn hóa, nhân dân hưởng thụ, đồng thời góp sức hội thi liên hoan, giao lưu, truyền giữ loại hình văn hóa dân gian, dân ca, dân vũ, giá trị văn hóa cổ truyền địa phương Đây nơi họp Chi bộ, Đoàn thể, Hội phụ nữ, Đoàn niên … tổ chức hoạt động khuyến học, tương thân, tương ái, vui chơi thể thao góp phần củng cố tinh thần đồn kết cộng đồng dân cư Bên cạnh thực xã hội hóa hoạt động văn hóa có hiệu việc huy động nhân dân lực lượng xã hội đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho thiết chế văn hóa thơng tin sở, đặc biệt thơn, làng Nhiều nơi, nhân dân đóng góp 100% kinh phí ngày cơng cho xây dựng thiết chế văn hóa ( xây dựng nhà rơng…) Việc xây dựng nhà rông làng, nhà hội trường thôn, khối phố trở thành phong trào rộng lớn toàn tỉnh Thực tế cho thấy, hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở có tác động tích cực việc thực hịên nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương, góp phần xây dựng tư tưởng tình cảm lành mạnh cho người dân, hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, nâng cao trách nhiệm công dân Qua khảo sát đánh giá tình hình thực tế huyện, thị tỉnh, việc thiếu vắng thiết chế văn hóa thơng tin sở có tác động trực tiếp đến 217 đời sống trị - kinh tế - văn hóa - xã hội nói chung địa phương, làm giảm vai trị quản lý hướng dẫn hoạt động văn hóa cho nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, dẫn đến xuất hoạt động vui chơi giải trí tự phát kéo theo nhiều tệ nạn xã hội…Ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, người dân thiếu điều kiện tiếp cận thông tin chủ trương, đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước nên dễ bị nhận thức sai lệch tác động phương tiện nội dung thông tin xấu lực thù địch … Bên cạnh đó, kẻ xấu cịn lợi dụng thiếu thốn, đơn điệu sinh hoạt văn hóa cộng đồng thiếu tổ chức hướng dẫn hoạt động văn hóa cho nhân dân số vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để len lỏi tới địa bàn mua chuộc, kích động, lơi kéo người nhẹ tin có hoạt động gây ổn định an ninh trị, đồn kết cộng đồng dân tộc Thực tiễn cho thấy, việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần thơng qua hoạt động văn hóa có hiệu nhanh thiết thực Song nhiều năm qua, đầu tư Nhà nước cho hệ thống tổ chức hoạt động nghiệp thiết chế văn hóa thơng tin cịn thấp Các tụ điểm sinh hoạt văn hóa có hướng dẫn ngành văn hóa thơng tin, đội thơng tin lưu động có vai trị quan trọng mặt trận tư tưởng văn hóa tiếp cận trực tiếp với người dân, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa lại chưa đầu tư, trang bị có chế sách phù hợp tạo điều kiện hoạt động Điều dẫn đến thực trạng điểm trắng họat động văn hóa thơng tin xã, thơn, làng Để thấy ý nghĩa thiết thực vấn đề xây dựng tổ chức hoạt động đồng hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở, so sánh từ thực tế : Ở địa phương thực tốt yêu cầu xây dựng, tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa thơng tin phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu có hiệu rõ rệt Các gia đình văn hóa, làng, thơn, xã, phường văn hóa trở thành nhân tố tích cực góp phần giữ gìn trật tự, an ninh- ổn định trị tạo điều kiện cho phát 218 triển kinh tế xã hội, thiết chế văn hóa thơng tin sở nơi thực phát huy hiệu tích cực, nâng cao nhận thức người dân chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Những vấn đề cấp thiết đặt sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum : Thực tiễn cho thấy rõ: mặt tốc độ thị hóa làng phát triển nhanh, mặt rừng ngày xa cộng đồng dân cư, kiến trúc Nhà ở- Nhà sàn-Nhà rơng khơng cịn điều kiện để tồn tại, giữ gìn Hiện cịn tồn kiến trúc Nhà Rơng cịn kiến trúc Nhà sàn-Nhà dài gần hẳn, thay vào kiến trúc nhà xây, nhà người Kinh kèm theo mai loại hình văn hóa dân gian truyền thống, nghệ thuật diễn xướng dân gian, văn hóa trang phục, thổ cẩm, đan lát truyền thống Cồng chiêng loại nhạc cụ tre, nứa, bầu đứng trước nguy dần không cịn điều kiện mơi trường sống, nhiều nghi lễ lễ hội mai dần từ nhiều ngun nhân Cồng chiêng khơng cịn coi cải, khơng cịn giữ vai trị “ vật thiêng”, nhạc khí dân gian chủ đạo đời sống tinh thần người dân Lớp nghệ nhân lớn tuổi qua đời mà không trao truyền lại kỹ chế tác nhiều loại nhạc cụ dân tộc mai theo Do mức độ đầu tư kinh phí hạn hẹp nên di tích lịch sử danh thắng cấp quốc gia bị xuống cấp trầm trọng chưa trùng tu, tơn tạo Di tích lịch sử Ngục ĐăkGlei, di tích chiến thắng ĐăkTơ-Tân cảnh, di tích chiến thắng Plei Kần, nhà lao Ngục Kon Tum Về phương diện văn hóa phi vật thể mai diễn mức đáng báo động: Trong trình tiếp biến giao lưu văn hóa tảng kinh tế xã hội khoa học cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc văn hóa có biến đổi theo quy luật Sự giao thoa ảnh hưởng nhiều miền văn hóa vào Tây nguyên nói chung Kon Tum nói riêng, bên cạnh tiếp 219 nhận tinh hoa cách tích cực dẫn tới hệ bào mòn văn hóa truyền thống , pha tạp lai căng diễn nhiều phương diện khác văn hóa Điều kiện môi trường khách quan tác động từ thay đổi phương thức sản xuất, văn hóa cư trú đến thay đổi tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất đời sống tinh thần-tâm linh đồng bào dân tộc thiểu số Môi trường diễn xướng dân gian tạo khoảng trống tâm linh đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Từ pha tạp lai căng văn hóa, bào mịn văn hóa truyền thống có điều kiện để phát triển Bên cạnh đó, số vùng huyện ĐăkGlei, Sa thầy, Tu Mơ Rông bọn đội lốt tôn giáo tuyên truyền xuyên tạc phận đồng bào dẫn tới tình trạng xóa bỏ lễ hội, xóa bỏ cồng chiêng dẫn tới nguy đánh sắc văn hóa dân tộc vùng Hệ thống thiết chế văn hóa sở đầu tư xây dựng cho miền núi đến cấp xã cụm xã, từ làng đến xã phải đến 3giờ đồng hồ, đồng bào khơng thể đến sinh hoạt nhà văn hóa hay khu văn hóa cơng cộng ; Cịn đội chiếu bóng lưu động, thơng tin lưu động hay văn nghệ xung kích huyện, tỉnh nhiều năm đến phục vụ làng từ 1đến lần Trong văn hóa dân gian cổ truyền bị mai dần; Người già nắm giữ vốn văn hóa qua đời Lớp trẻ không trao truyền khơng thích khơng muốn trì khơng có mơi trường diễn xướng tổ chức thường xuyên nên họ không cảm nhận giá trị văn hóa dân gian cổ truyền nên di sản văn hóa phi vật thể bị mai dẫn đến sáng tạo mức hưởng thụ đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số chưa cao Thực trạng yếu bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân : nhận thức cấp ủy Đảng, quyền sở địa phương chưa mức nghiệp xây dựng 220 phát triển văn hóa địa bàn; chưa ngang tầm với yêu cầu đặt Nghị TW5 khóa VIII xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chưa cụ thể hóa tổ chức triển khai thực cách phù hợp, đồng kịp thời chủ trương, đường lối, nghị Đảng sách nhà nước xây dựng phát triển văn hóa địa phương Mặt khác, đội ngũ cán làm công tác quản lý tổ chức thực lĩnh vực văn hóa vừa thiếu số lượng vừa yếu lực trình độ lực thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn, chưa làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Yếu kém, hạn chế việc tổ chức thực nghiệp phát triển văn hóa giai đoạn lĩnh vực Đầu tư nguồn lực cho phát triển văn hóa nói chung cho công tác bảo tồn, kế thừa phát huy văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng thấp không đáp ứng yêu cầu đặt sở vật chất hạ tầng kinh phí hoạt động Về mặt khách quan phần đời sống đồng bào dân tộc thiểu số có bước nhẩy vọt với tốc độ lớn, phương thức sản xuất thay đổi, nhu cầu đời sống tinh thần tâm linh có nhiều biến đổi Các hình thức hoạt động văn hóa phù hợp với sở kinh tế xã hội điều kiện sinh sống ngày lại chưa hình thành rõ nét Sự phát triển số tôn giáo trái pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số phần làm ảnh hưởng đến đời sống văn hóa nhân dân gây trở ngại không nhỏ cho việc xây dựng phát triển văn hóa địa phương Sự nhìn nhận chưa số cấp quyền văn hóa dân gian cổ truyền đời sống tinh thần tâm linh đồng bào thời gian dài, kéo theo cấm đốn phong trào “ Xóa ” trước tạo khó khăn, vướng mắc cho việc khơi phục gìn giữ, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa địa phương phục vụ đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 221 Xuất phát từ thực trạng nêu cần phải kịp thời tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị văn hóa tồn q trình phát triển đất nước Gắn chặt nhiệm vụ phát triển văn hóa với nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kinh tế nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng, bảo đảm cho hoạt động văn hóa tiến hành đồng với hoạt động kinh tế, hình thành tảng tinh thần vững cho xã hội Nâng cao nhận thức, tạo trí huy động nhân dân hưởng ứng thực tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tình hình Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh phù hợp với điều kiện tỉnh Bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số với nhiệm vụ chủ yếu để nâng cao mức hưởng thụ đời sống tinh thần cho đồng bào : xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ cho hoạt động văn hóa cộng đồng dân cư Nhà Rơng, Nhà văn hóa, Trung tâm văn hóa, Tụ điểm văn hóa xã phường thị trấn, Làng, Thôn; Thư viện, Bảo tàng, Sân vận động , Trạm truyền thanh; Rạp chiếu phim, đội chiếu bóng lưu động, bưu điện văn hóa xã; đội cồng chiêng, đội văn nghệ dân gian bản, làng khẩn trương xây dựng công trình văn hóa cấp tỉnh Thư viện, Bảo tàng, Trung tâm VHTT-Triển lãm, công viên Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Nghiên cứu tổng kết lĩnh vực văn hóa tinh thần nhân dân dân tộc thiểu số để làm rõ nét đặc sắc sắc văn hóa dân tộc làm sở thực tiễn cho việc bảo tồn, phát huy cách cụ thể, thiết thực Trước mắt, có đề án cụ thể để phục hồi ngành nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát ; Tổng kết để nâng cao giá trị loại hình văn hóa dân tộc thiểu số thực liên hoan, lễ hội mà cấp, ngành tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, phát huy đời sống thực Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa sở mở rộng diện phát sóng phát truyền hình, sách báo, tạp chí Củng cố 222 nâng cao chất lượng hoạt động đội thơng tin lưu động, có đầu tư thích hợp mạng lưới phương tiện hoạt động Đầu tư xây dựng Đoàn nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc tỉnh nhân lực trang thiết bị hoạt động để nâng cao trình độ nghệ thuật tương xứng với vị văn hóa đặc sắc dân tộc tỉnh Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sáng tạo phổ biến tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa trị xã hội cao; Những tác phẩm ca ngợi truyền thống lịch sử, văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số Có sách cho đội ngũ nghệ nhân dân gian sống làng ( nghệ nhân cồng chiêng, nghệ nhân chế tác nhạc cụ dân tộc, tượng nhà mồ, nghệ nhân biểu diễn nghệ thuật dân gian, nghệ nhân thủ công mỹ nghệ dân gian ) hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền dạy cho lớp trẻ Quy hoạch đào tạo cán văn hóa, văn nghệ lý luận trị chun mơn nghệ thuật, đào tạo cán quản lý văn hóa, văn nghệ nghệ sỹ chuyên nghiệp Cần xác định giải pháp cần tập trung triển khai thực năm đến : Nghiên cứu tổng kết loại hình di sản văn hóa, hoạt động văn hóa dân tộc làm sở thực tiễn cho việc bảo tồn, kế thừa phát huy cách cụ thể thiết thực đời sống tinh thần đời sống xã hội; Tạo lập mơi trường hoạt động cho loại hình di sản, nhiệm vụ quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Các di sản hồn tồn có khả cần phải trở thành nhân tố tham gia vào sống văn hóa nay, tồn phát triển nhân tố sống không trở thành di sản đóng khung hồ sơ lưu trữ Môi trường hoạt động di sản phải tạo lập theo sắc đặc thù loại hình, phải ngun ngun gốc đồng bào tổ chức thực sở tự nguyện tự giác Xây dựng chế, sách phù hợp tăng cường nguồn lực cho công tác bảo tồn di sản văn hóa loại hình hoạt động văn hóa Có sách đãi ngộ nghệ nhân dân gian loại hình hoạt động văn hóa để thu hút huy động họ tham gia vào công tác bảo tồn di sản Có đầu tư thích đáng nguồn lực cách đồng di sản 223 loại hình hoạt động văn hóa sở quy hoạch, kế hoạch bảo tồn cách cụ thể giai đoạn loại di sản Khôi phục môi trường hoạt động điều kiện thể giá trị di sản văn hóa hoạt động văn hóa đời sống cộng đồng để kế thừa phát huy thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa, khơi phục hệ thống nghi lễ truyền thống lễ hội dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số Đây môi trường sống loại hình hoạt động văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Trong môi trường nghi lễ truyền thống lễ hội dân gian tất di sản văn hóa vật thể phi vật thể với hoạt động văn hóa khác có điều kiện thể giá trị, đan xen giao thoa với tạo đời sống văn hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần đồng bào dân tộc Trong mơi trường ấy, từ văn hóa Nhà Rông, nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng- nhạc cụ dân tộc, dân ca dân vũ đến văn hóa trang phục, ngơn ngữ, văn hóa ứng xử, nghệ thuật trang trí, hoa văn họa tiết, phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào phát huy cách trân trọng có hiệu thiết thực Đây môi trường điều kiện để gắn kết cộng đồng dân tộc Tổ chức loại hình hoạt động văn hóa vừa mang tính thường xun, vừa mang tính định kỳ từ cấp xã đến cấp tỉnh Tổ chức trì loại hình liên hoan cồng chiêng nhạc cụ dân tộc, liên hoan dân ca dân vũ, trình diễn trang phục dân tộc, ngày hội văn hóa dân tộc thiểu số để giao lưu phát huy giá trị di sản loại hình hoạt động văn hóa đồng thời phục vụ nhu cầu đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa với tỉnh bạn, khu vực phạm vi tồn quốc thơng qua lễ hội văn hóa dân gian, ngày hội văn hóa dân tộc Tổ chức phục dựng lại lễ hội văn hóa tiêu biểu dân tộc sở nguyên nguyên gốc cộng đồng dân cư theo phong tục tập quán tốt đẹp Tổ chức việc truyền dạy từ nghệ nhân người lớn tuổi cho lớp trẻ kỹ dựng Nhà Rông, nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng, lên dây cồng 224 chiêng, chế tác sử dụng nhạc cụ dân tộc, nghệ thuật hát kể sử thi truyện cổ dân gian, kỹ chế tác chạm khắc gỗ, khung dệt, đan lát, thủ công mỹ nghệ Tiến hành công tác trùng tu, tôn tạo chống xuống cấp hệ thống di tích lịch sử danh thắng, giữ nguyên trạng di tích , khoanh vùng bảo vệ khu vực đặc biệt bất khả xâm phạm Đặc biệt trọng việc trùng tu tơn tạo di tích lịch sử Ngục ĐăkGlei, di tích Chiến thắng ĐăkTơ Tân cảnh, di tích Chiến thắng Plei kần, di tích danh thắng Măng đen Tăng cường nguồn lực phương tiện hoạt động văn hóa, đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sở để phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa địa bàn tỉnh Tổ chức thực chương trình phối hợp thực có hiệu văn hoá du lịch Phát triển du lịch dựa sở tiềm năng, mạnh đặc trưng sắc văn hoá truyền thống, sinh hoạt văn hố dân gian Từ tạo điều kiện bước hội nhập với chương trình Hành trình di sản văn hoá Miền trung Tây nguyên khu vực Thực xã hội hóa hoạt động văn hóa sở đóng góp tự nguyện đồng bào hỗ trợ giúp đỡ tổ chức xã hội, quan, doanh nghiệp ngành đoàn thể tỉnh cho hoạt động văn hóa cộng đồng dân cư Quy hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp đặc biệt cấp xã, đảm bảo có đủ lực trình độ nghiệp vụ tổ chức thực nhiệm vụ giai đoạn Xây dựng đội ngũ nghệ nhân dân gian dân tộc văn nghệ sỹ chuyên nghiệp người dân tộc thiểu số để kế thừa, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số thực có hiệu cao 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đăk Lăk Cuối tuần, ngày 11/1/2008 Báo Lao động, ngày 25/01/2008 Báo Thanh niên, ngày 13/2/2008 Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên Hội thảo khoa học, Bn Ma Thuột, 10/2007 Trần Văn Bính: Văn hóa Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt Nxb CTQG, H 2004 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Vụ Văn hóa Dân tộc - Miền núi: Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Nam Nxb Văn hóa dân tộc Đồn Văn Chúc: Xã hội học văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH TƯ khóa VIII, Nxb CTQG, H 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006 11 Nguyễn Tấn Đắc: Văn hóa xã hội người Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội, H 2005 12 Nguyễn Ngọc Hoà: Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Kon Tum Tạp chí Lý luận trị số 2/2002 13 Nguyễn Ngọc Hồ: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số Tây Ngun Tạp chí Tư tưởng văn hóa số 2/2005 14 Nguyễn Ngọc Hoà: Thực đường lối văn hóa đảng văn hóa dân tộc thiểu số Tạp chí Tư tưởng văn hóa số 3/2005 226 15 Lê Xuân Hảo: Điểm nhấn công tác bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đăk Lăk Tạp chí Tuyên giáo, số 1/ 2008 16 Hồ Chí Minh: tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 2000 17 Việt Phương: Một số vấn đề văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý nước ta Tạp chí Thơng tin Văn hóa phát triển, số 12/2007 18 A.A Radughin: Văn hóa học Viện Văn hóa thơng tin, 2004 19 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Đăk Lăk: Báo cáo cơng tác văn hóa thơng tin tháng đầu năm chương trình cơng tác tháng cuối năm 2007 Bn Ma Thuột, 18/6/2007 20 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Đăk Nông: Báo cáo công tác VHTT tháng đầu năm 2007 Gia Nghĩa, 24/9/2007 21 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Gia Lai: Báo cáo tổng kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 22 Sở Văn hố thơng tin tỉnh Gia Lai- Kon Tum: Nghệ thuật cồng chiêng Kỷ yếu khoa học, 1986 23 Sở Văn hố thơng tin tỉnh Kon Tum: Sơ kết năm thực Chỉ thị 21/CT-UB nhà Rơng, nhà Rơng văn hố Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo 24 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Kon Tum: Báo cáo tổng kết công tác văn hóa thơng tin năm 2006 chương trình cơng tác năm 2007 Kon Tum, 09/11/2006 25 Niê Thuật: Tăng cường đoàn kết tập hợp niên dân tộc Tây Nguyên, 1/2007 26 Phạm Tùng Thư: Nhu cầu xu tiêu dùng văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12/2004 27 Nguyễn Hữu Thức: Về vấn đề xây đời sống văn hóa sở Tạp chí Tư tưởng văn hóa số 7/ 2004 227

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w