1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần các dân tộc thiểu số tây nguyên

162 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài Thực trạng hởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa-tinh thần dân tộc thiểu số tây nguyên Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS nguyễn ngọc hòa 6963 28/8/2008 hà néi – 2008 MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Chương I: HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bản chất hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Con người - chủ thể sáng tạo văn hóa 1.1.3 Con người - sản phẩm văn hóa 8 11 1.2 Nhu cầu hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa q trình phát triển 1.2.1 Cấu trúc hưởng thụ sáng tạo văn hóa 1.2.2 Sự đa dạng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần 1.3 Xây dựng đời sống văn hóa để nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 1.3.1 Xây dựng đời sống văn hóa - địi hỏi thiết thực 1.3.2 Diện mạo đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Chương II: HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN Ở TÂY NGUYÊN - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA 2.1 Khái quát văn hóa đời sống văn hóa Tây Nguyên 2.1.1 Hệ thống sử thi 2.1.2 Loại hình dân ca 2.1.3 Văn hóa cồng chiêng - "linh hồn" đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2.1.4 Một số nhạc cụ dân tộc truyền thống 2.1.5 Làng nghề truyền thống 2.1.6 Lễ hội 2.2 Thực trạng hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2.2.1 Hoạt động loại hình văn hóa (văn hóa đại) nhằm đưa thành tựu, giá trị văn hóa vào phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số 13 13 17 25 25 28 37 37 38 39 39 40 41 42 47 47 2.2.2 Thực trạng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần cổ truyền đồng bào thiểu số 56 2.3 Đánh giá chung thành tựu hạn chế trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 2.3.1 Những thành tựu đạt 2.3.2 Những mặt hạn chế 68 68 72 2.4 Những vấn đề cấp thiết đặt trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên 75 Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN 79 3.1 Những định hướng 3.1.1 Một số dự báo nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.1.2 Một số định hướng xây dựng đời sống văn hóa nhằm nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa 3.2 Những giải pháp nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên 3.2.1 Xây dựng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu văn hóa nhằm định hướng giá trị xây dựng đời sống văn hóa 3.2.2 Tăng cường hoạt động văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm văn hóa 3.2.4 Xây dựng phát huy vai trị thiết chế văn hố sở 3.2.5 Phát huy dân chủ trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa 3.2.6 Kế thừa, phát huy phát triển giá trị di sản văn hóa đặc trưng 3.2.7 Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số để sáng tạo nhiều sản phẩm văn hóa 79 79 83 85 86 89 93 98 106 110 121 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa q trình CNH, HĐH có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây trình tăng cường, củng cố bồi đắp tảng tinh thần xã hội, vừa giữ gìn sắc văn hóa vừa tạo sức đề kháng chống lại tiêu cực trình hội nhập giao lưu văn hóa Cùng với việc xây dựng tảng, củng cố truyền thống văn hóa, xây dựng đời sống văn hố cở sở cịn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường củng cố tính thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam anh em Đây trình lâu dài phải thật bền bỉ để đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, tạo dựng nên mơi trường văn hóa lành mạnh để phát triển bền vững Là địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh vừa vùng văn hoá đặc sắc nước ta, từ đổi đến nay, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa dân tộc Tây Nguyên có nhiều phát triển Đồng bào dân tộc thiểu số ngày có hội nhiều việc hưởng thụ thành tựu kinh tế, văn hóa, đặc biệt giáo dục, y tế sáng tạo giá trị văn hóa Tuy nhiên điều kiện lịch sử hạn chế trình triển khai sách mà khoảng cách giàu nghèo chưa rút ngắn, đặc biệt khoảng cách hưởng thụ giá trị văn hóa Đời sống văn hóa số nơi chưa thật lành mạnh, chưa thật trở thành sức đề kháng mạnh mẽ trình giao lưu hội nhập; đồng bào dân tộc thiểu số có hội để sáng tạo sản phẩm, giá trị văn hoá Lợi dụng số hạn chế này, lực thù địch lấp vào khoảng trống văn hóa yếu tố văn hóa ngoại lai, khơng lành mạnh lơi kéo đồng bào xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, chí kích động ly khai, gây bất ổn trị Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên" để đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian; phân tích nguyên nhân, học kinh nghiệm đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tạo hội nhiều cho việc hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hố góp phần vào nghiệp xây dựng đời sống văn hóa cở sở ngày lành mạnh đồng thời tạo sức mạnh, tinh thần gắn kết cộng đồng để đấu tranh chống lại âm mưu lực thù địch Chính mà việc triển khai đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Văn hóa Tây Nguyên từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các cơng trình nghiên cứu thường tiếp cận nhiều góc độ khác dân tộc học, văn hóa dân gian, văn hóa học, xã hội học để tiếp cận chuyên sâu lĩnh vực nhỏ Vào tháng năm 1995 tỉnh Gia Lai diễn hội nghị hay hội thảo “cơng tác văn hóa thơng tin sở” có tập trung đề cập vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nhiên tập hợp viết nhiều tác giả nên tính hệ thống chưa cao Cũng đề cập đến vấn đề này, Bộ Văn hóa - Thơng tin Vụ Văn hóa Dân tộc - Miền núi cho đời cơng trình "Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Nam" Nxb Văn hóa dân tộc ấn hành Cơng trình "Văn hóa Tây Ngun - thực trạng vấn đề đặt ra" GS.TS Trần Văn Bính chủ biên (Nxb CTQG Hà Nội 2004) đề cập số khía cạnh thực trạng văn hóa Tây Nguyên; Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào tháng 10/2007 Buôn Ma Thuột… Tuy nhiên cơng trình phần lớn đề cập đến đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở chưa sâu vào đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa dân tộc thiểu số Ngồi ra, năm gần tạp chí Cộng sản, Văn hóa nghệ thuật, Tư tưởng văn hóa, Lý luận trị, Sinh hoạt lý luận có nhiều viết xoay quanh vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Tây Nguyên "Xây dựng đời sống văn hóa sở Kon Tum", "Mấy suy nghĩ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Tây Nguyên", "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên" TS Nguyễn Ngọc Hoà; "Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở" TS Nguyễn Hữu Thức Tất cơng trình khai thác số bình diện định liệu quý giá để tiếp tục nghiên cứu văn hóa Tây Ngun Kế thừa cơng trình này, tác giả muốn khai thác kỹ trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên với mong muốn nhận diện, đánh giá lại trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, có phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở kể từ có Nghị TW V (khoá VIII) đồng thời đề xuất giải pháp tiếp tục tạo hội nhiều việc hưởng thụ sáng tạo văn hóa Tây Nguyên Mục tiêu nghiên cứu: - Trên sở khảo sát, đánh giá, đề tài phân tích thực trạng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần đồng thời xác định rõ thành tựu hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần Tây Nguyên thời gian qua - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa trình xây dựng đời sống văn hóa Tây Ngun thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngồi phương pháp chung, phổ biến nghiên cứu lý luận văn hóa, văn hóa học, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế, vấn, đối thoại, toạ đàm đồng thời kế thừa kết công trình có liên quan Phạm vi nghiên cứu Văn hóa Tây Nguyên nói chung vấn đề hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần nói riêng rộng Trong giới hạn kinh phí thời gian định, nội dung đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xuất phát từ mục tiêu mà địa bàn khảo sát đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số địa Chính mà ngồi đánh giá chung nhóm đề tài chủ yếu tập trung khảo sát huyện miền núi có tỷ lệ dân tộc thiểu số cao tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum… Những đóng góp đề tài Những kết cơng trình tài liệu thiết thực cho nhà nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa Tây Nguyên nói riêng đồng thời tư liệu bổ ích cho nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa trình xây dựng, hoạch định triển khai sách văn hóa vào đời sống dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ngoài ra, kết từ cơng trình nguồn tài liệu cần thiết nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu, trường đại học nước khu vực, đặc biệt địa bàn Tây Nguyên Kết cấu đề tài Với mục tiêu nội dung đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài gồm có chương sau: Chương I Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa - vấn đề lý luận thực tiễn Chương II Hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt Chương III Những định hướng giải pháp nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên CHƯƠNG I HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bản chất hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực vơ rộng lớn thẩm thấu văn hóa đời sống xã hội nói đến chức năng, vai trị to lớn văn hóa lịch sử Năm 1871 định nghĩa E Tylor văn hóa xem cột mốc đánh dấu sinh thành ngành học Cách tiếp cận Tylor xem văn hóa mà người làm với tư cách thành viên xã hội Sau định nghĩa theo thời gian mà trở nên nhiều Nhiều nhà nghiên cứu thống kê văn hóa có gần 1000 định nghĩa Trên Google có khoảng 9.390.000 tài liệu đề cập đến vấn đề có gần 500 định nghĩa văn hóa1 Dù có nhiều quan niệm khác nhìn chung, nói đến văn hóa nói đến người làm để đáp ứng nhu cầu người Nhà triết học người Pháp T.Chardin xem văn hóa “tri quyển” để phân biệt với “sinh quyển” tự nhiên Quan niệm Mác xít xem văn hóa “thiên nhiên thứ hai” người sáng tạo nên Chủ tịch Hồ Chí Minh xem văn hóa toàn sáng tạo phát minh người “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống mà loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”2 Ngược Việt Phương - Một số vấn đề văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý nước ta - T/c thơng tin Văn hóa phát triển, số 12/2007 Hồ Chí Minh tồn tập,Nxb CTQG HN 2000, tập trang 431 lịch sử, quan niệm Phương Đơng xem văn hóa q trình đưa tốt đẹp vào sống để quản lý phát triển xã hội Thuật ngữ “văn trị giáo hóa” có từ xa xưa xem văn hóa thiếu lãnh đạo, quản lý xã hội Một xã hội xem tốt đẹp muốn dược tốt đẹp phải lấy văn hóa làm trọng, lấy văn hóa làm thước đo đồng thời phải đưa đẹp, đúng, tốt vào sống thước đo xã hội Phương Tây xem văn hóa vun trồng người Thuật ngữ culture hàm nghĩa vun trồng, chăm bón, trau dồi Ban đầu vun trồng chăm bón cối, sau vun trồng người, xây dựng nhân cách người Từ thấm thía với câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lợi ích 10 năm ta phải trồng cây, lợi ích 100 năm ta phải trồng người Như vậy, trồng người văn hóa nhiệm vụ trồng người sớm chiều mà phải lâu dài, kiên trì bền bỉ, khơng nơn nóng, vội vàng Bản chất văn hóa vậy, nhiên thực tiễn sinh động, văn hóa phong phú đa dạng nhiều Điều mà nhìn thấy khơng sinh có văn hóa mà ln có mơi trường văn hóa ln chờ sẵn Văn hóa khơng phải từ trời rơi xuống mà q trình Q trình bao gồm nhiều hoạt động từ sáng tạo, truyền bá, gìn giữ chia sẻ chuyển giao giá trị văn hóa Tất hoạt động nhằm đảm bảo nhu cầu hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa người; tất người với tư cách động lực đồng thời mục tiêu phát triển 1.1.2 Con người - chủ thể sáng tạo văn hóa Khi nói văn hóa, phần lớn nhà nghiên cứu xuất phát từ hoạt động người, hoạt động có ý thức, hướng dẫn tư Con người thừa nhận động vật xã hội, động vật bậc cao lực thể chất người sản phẩm văn hóa Chính mà nghiên cứu văn hóa khơng tách rời người, dấu ấn để lại người hành tinh văn hóa Khi nghiên cứu vấn đề này, người thừa nhận dù văn hóa vật chất hay tinh thần sản phẩm khơng có nguồn gốc từ tự nhiên mà thành sáng tạo người, với tư cách chủ thể sáng tạo A.A Radughin cho rằng: “Con người tạo sử dụng giới đồ vật giới ý tưởng xoay quanh người, vai trò người vai trị kẻ sáng tạo, cịn vị trí người văn hóa vị trí trung tâm việc tạo tác phẩm nghệ thuật, tức vị trí trung tâm văn hóa Con người sáng tạo văn hóa, tái tạo sử dụng văn hóa phương tiện để tự phát triển Con người kiến trúc sư, nhà xây dựng người dân giới tự nhiên gọi văn hóa giới, “tự nhiên thứ hai”, nơi trú ẩn “được tạo cách nhân tạo” nhân loại Đó giới thực, giới khơng có trái đất trước người đời, thực, thực xuất hiện, tồn phát triển người, tồn nhân loại tồn tại”1 Con người sáng tạo văn hóa thiên chức lẽ người khơng hài lịng với tự nhiên, chí thấy tự nhiên chật chội buồn tẻ Từ người bước vào hành trình khám phá thân thơng qua q trình tác động vào tự nhiên Khái niệm CON NGƯỜI tự thân nói lên tính vật chất tinh thần người với tư cách tạo vật đặc biệt tạo hóa Chính mà hữu sản phẩm vật chất hay tinh thần để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người mà Để thỏa mãn nhu cầu vật chất, người tạo “những công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng”, ăn uống, trang phục, nhà cửa, cơng trình, đường sá; để thỏa mãn nhu cầu tinh thần người “sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học nghệ thuật”, lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức, trị, tơn giáo Như vậy, thực chất hoạt động người lan rộng A A Radughin 2004, Văn hóa học, giảng, Viện Văn hóa thơng tin 10 - Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm xuất cơng trình văn hóa dân gian tạo điều kiện cho nghệ nhân - nghệ nhân cao tuổi có hội thể tài sáng tạo phổ biến vốn tri thức dân gian quý giá đến cộng đồng nhân loại trước họ với “thế giới ông bà” Ba phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vùng đồng bào dân tộc thiểu số có chuyển biến quan trọng từ triển khai Nghị Trung ương V (khoá VIII) - Các cấp uỷ Đảng, quyền nhận thức đắn tầm quan trọng phong trào nên có quan tâm mức; cơng tác đạo bước đầu có phối hợp ban, ngành, đoàn thể địa phương; Ban đạo phát huy vai trò lợi cấp nên hoạt động bước đầu hiệu quả, bước giúp bà làm quen dần với luật pháp, đẩy lùi hủ tục ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế - xã hội buôn làng - Các tầng lớp nhân dân ngày hiểu biết sâu rộng ý nghĩa, nội dung lợi ích phong trào nên tích cực hưởng ứng, tham gia, tạo đổi thay theo chiều hướng tiến đời sống vật chất, tinh thần người dân, có đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh thành tựu đạt được, đặc thù khó khăn riêng khu vực Tây Nguyên mà mức độ hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số số hạn chế cần nhận thức khắc phục: Thứ Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng làng, văn hoá chưa đầu tư mức nên mức hưởng thụ đồng bào dân tộc thiểu số thấp Thứ hai Phong trào ''Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'' có nhiều ngành, nhiều cấp các đoàn thể tham gia 15 ngành, cấp chưa thật có phối hợp nhịp nhàng, phối hợp để chăm lo cho sở, chăm lo cho làng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số; công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhiều nơi nhiều lúc yếu chưa nhận quan tâm thật lãnh đạo Thứ ba Khơng gian văn hố cồng chiêng di sản phi vật thể nhân loại sản phẩm nghệ thuật đặc sắc chưa đến vùng xa, vùng sâu người sáng tạo nó, cảm thụ đẹp, cao, kỳ vỹ chưa đầy đủ, trọn vẹn Thứ tư Các nghề thủ công cổ truyền quan tâm bảo tồn xu phát triển thời đại nên ngày giảm số lượng ngành nghề; số lượng nghệ nhân ngành nghề chí, suy giảm công đoạn thực nghề (như công đoạn nhuộm màu nghề dệt) Thứ năm Lễ hội truyền thống đứng trước nguy mai cao mơi trường cho loại hình văn hóa ngày thu hẹp Thứ sáu Các sản phẩm nghệ thuật khác sử thi dân tộc thiểu số sưu tầm, biên soạn số dân tộc Sử thi Ê Đê, M’Nông, Ba Na, Xê Đăng, dân tộc khác chưa thực Các điệu dân ca, dân vũ đặc sắc dừng lại hội thi chưa trở thành phong trào thực quần chúng phản ánh cho thấy hưởng thụ dân tộc khác khiêm tốn nói lên hưởng thụ chưa phong phú, đa dạng Thứ bảy Việc sáng tạo hưởng thụ sản phẩm văn hố truyền thơng năm số lượng chất lượng có tăng so với năm trước phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí, phim truyền hình, điện ảnh, chủ yếu vùng thị trấn, thị xã, cịn nơi khó khăn, xa xơi hẻo lánh cịn nhiều hạn chế 16 2.4 Những vấn đề cấp thiết đặt trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Tây Nguyên - Thực tiễn cho thấy rõ: mặt tốc độ thị hóa bn làng phát triển nhanh, mặt rừng ngày xa cộng đồng dân cư Môi trường văn hóa truyền thống bước bị phá vỡ Kiến trúc nhà ở, nhà sàn, nhà dài, nhà rông khơng cịn điều kiện để tồn tại, giữ gìn - Cồng chiêng loại nhạc cụ tre, nứa, bầu đứng trước nguy dần khơng cịn điều kiện mơi trường sống, nhiều nghi lễ lễ hội mai dần từ nhiều nguyên nhân - Do mức độ đầu tư kinh phí hạn hẹp nên di tích lịch sử danh thắng cấp quốc gia bị xuống cấp trầm trọng chưa trùng tu, tôn tạo - Về phương diện văn hóa phi vật thể mai diễn mức đáng báo động: Trong q trình tiếp biến giao lưu văn hóa tảng kinh tế xã hội khoa học công nghệ có bước phát triển vượt bậc văn hóa có biến đổi theo quy luật Sự giao thoa ảnh hưởng nhiều miền văn hóa vào Tây Nguyên, bên cạnh tiếp nhận tinh hoa cách tích cực dẫn tới hệ bào mịn văn hóa truyền thống, pha tạp lai căng diễn nhiều phương diện khác văn hóa - Hệ thống thiết chế văn hóa sở đầu tư xây dựng cho miền núi đến cấp xã cụm xã, từ làng đến xã phải đến đồng hồ, đồng bào đến sinh hoạt tiếp cận văn hóa nhà văn hóa hay khu văn hóa cơng cộng Thực trạng yếu bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân là: nhận thức cấp ủy Đảng, quyền sở địa phương chưa mức nghiệp xây dựng phát triển văn hóa địa bàn; chưa ngang tầm với yêu cầu đặt Nghị TW5 khóa VIII xây dựng văn hóa tiên tiến, 17 đậm đà sắc dân tộc Chưa cụ thể hóa tổ chức triển khai thực cách phù hợp, đồng kịp thời chủ trương, đường lối, nghị Đảng sách Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa địa phương Mặt khác, đội ngũ cán làm công tác quản lý tổ chức thực lĩnh vực văn hóa vừa thiếu số lượng vừa yếu lực trình độ lực thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn, chưa làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Yếu kém, hạn chế việc tổ chức thực nghiệp phát triển văn hóa giai đoạn lĩnh vực Đầu tư nguồn lực cho phát triển văn hóa nói chung cho công tác bảo tồn, kế thừa phát huy văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng thấp không đáp ứng yêu cầu đặt sở vật chất hạ tầng kinh phí hoạt động Về mặt khách quan phần đời sống đồng bào dân tộc thiểu số có bước nhảy vọt với tốc độ lớn, phương thức sản xuất thay đổi, nhu cầu đời sống tinh thần tâm linh có nhiều biến đổi Các hình thức hoạt động văn hóa phù hợp với sở kinh tế xã hội điều kiện sinh sống ngày lại chưa hình thành rõ nét Sự phát triển số tôn giáo trái pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số phần làm ảnh hưởng đến đời sống văn hóa nhân dân gây trở ngại không nhỏ cho việc xây dựng phát triển văn hóa địa phương Sự nhìn nhận chưa số cấp quyền văn hóa dân gian cổ truyền đời sống tinh thần tâm linh đồng bào thời gian dài, kéo theo cấm đoán xoá bỏ thiếu cân nhắc trước tạo khó khăn, vướng mắc cho việc khơi phục gìn giữ, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa địa phương phục vụ đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 18 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN 3.1 Những định hướng Để có sở cho việc xây dựng giải pháp, nhóm đề tài xác định số định hướng xây dựng đời sống văn hóa nhằm nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa đồng thời dự báo nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Chúng nhận định rằng; Trong bối cảnh hội nhập văn hóa diễn cách mạnh mẽ nay, nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa nước ta nhìn chung có biến đổi phong phú đa dạng Tuy nhiên, dân tộc thiểu số Tây Ngun q trình lên hai xu hướng rõ nét xu hướng “Kinh hóa” dân tộc thiểu số (hướng tới giá trị văn hóa dân tộc Kinh) “phương Tây hóa” người Kinh Từ nhận định này, nói mức độ hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian qua có chuyển biến tích cực Điều nói đến quan tâm Đảng Nhà nước nỗ lực dân tộc thời gian qua Tuy nhiên, bất cập trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo văn hóa địi hỏi nhà hoạch định sách, địa phương phải có giải pháp thiết thực khả thi Để tạo hội điều kiện nhiều cho trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, theo cần có nhóm giải pháp mang tính hệ thống đồng 19 Xây dựng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu văn hóa nhằm định hướng giá trị xây dựng đời sống văn hóa Xây dựng, nắm bắt nhu cầu văn hóa dân tộc thiểu số cơng việc quan trọng q trình nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo văn hóa Vì khơng làm tốt vấn đề chương trình kế hoạch khơng có ý nghĩa thực tiễn Để nắm bắt nhu cầu thị hiếu văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, cần tổ chức khảo sát, điều tra cách bản, cận thận, chi tiết xác nhu cầu, thị hiếu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số toàn vùng Tây Nguyên, có tham gia rộng rãi cấp quyền cộng đồng dân cư hướng dẫn, đạo quan chuyên môn chun gia điều tra có trình độ Thứ hai, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm cơng tác văn hóa sở kỹ nắm bắt nhu cầu, thị hiếu văn hóa người dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích hoạt động văn hóa sở theo chủ trương Đảng Nhà nước Tăng cường hoạt động văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số Đối với nhóm giải pháp này, nhóm đề tài nhấn mạnh đến việc địa phương cần có kế hoạch xây dựng giải pháp văn hóa sở tạo giao lưu văn hóa mạnh mẽ khu vực cộng đồng, đẩy mạnh việc xã hội hố hoạt động văn hóa, đa dạng hố hoạt động văn hóa, nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa… 20 Đa dạng hóa sản phẩm văn hóa Là mắc khâu quan trọng, sản phẩm văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng q trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa Chính vậy, cần phải đề xuất giải pháp có tính thiết thực để quy trình vận động sản phẩm văn hố đảm bảo tính đa dạng hố đáp ứng có hiệu ngày cao nhu cầu hưởng thụ đồng bào Thiết nghĩ, vấn đề lớn phải thực khoảng thời gian dài với thao tác chủ yếu: sưu tầm - tiếp nhận- sáng tạo - vận động - phát động tổ chức thực Dưới góc độ tiếp cận đó, chúng tơi mạnh dạn nêu lên số giải pháp vấn đề sau : Một là, phải để việc nhận thức sản phẩm văn hoá truyền thống phải xem sản phẩm việc đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá đồng bào vào thực Hai là, cần khẳng định vai trị sản phẩm văn hố cộng đồng dân tộc Tây Nguyên dựa hiệu hưởng thụ cộng đồng theo nguyên tắc: + Nhà nước đồng bào tham gia đầu tư xây dựng sở đảm bảo thực nguyên tắc khoa học - vừa phù hợp với nguyện vọng chân đồng bào, vừa đáp ứng xu phát triển chung đất nước + Phục hồi, phát huy sản phẩm văn hoá phải gắn liền với việc bảo tồn môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội làng + Q trình phục hồi, phát huy tổ chức hoạt động sản phẩm văn hoá cần đặc biệt quan tâm thiết lập “báu vật nhân văn sống” tộc người Tây Nguyên Ba là, đa dạng hoá sản phẩm văn hố mơi trường văn hố sản phẩm văn hoá thiết chế văn hố như: bảo tàng, thư 21 viện, truyền hình, báo chí phải xem nhân tố quan trọng để đưa ánh sáng văn hoá xã hội chủ nghĩa Đảng ta vào đời sống văn hoá đồng bào Bốn là, đa dạng hoá sản phẩm văn hoá phải gắn liền với cơng tác quản lý văn hố nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm văn hoá vận động cộng đồng phù hợp với nếp sống loại bỏ sản phẩm độc hại Năm bổ sung, bồi dưỡng, đào tạo tiếp tục đội ngũ cán văn hố thơng tin; đặc biệt nhanh chóng đào tạo đội ngũ người sưu tầm khai thác vốn văn hoá truyền thống tộc người Xây dựng phát huy vai trò thiết chế văn hố sở Đây nhóm giải pháp quan trọng, lẽ thiết chế văn hóa ln có nhiệm vụ trực tiếp cho việc hưởng thụ sáng tạo văn hóa Hơn nữa, việc nâng cao mức đầu tư cho thiết chế văn hóa - văn nghệ - thông tin - thể dục thể thao cấp quan điểm đạo Nghị TW V (khóa VIII) nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở Do vậy, xây dựng, củng cố thiết chế văn hóa nước ta nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng nhiệm vụ đặt cấp bách Để thực thi có hiệu nhiệm vụ đó, cần trọng số vấn đề sau: - Xây dựng Trung tâm văn hóa cấp tỉnh, huyện, thị giữ vai trò nòng cốt việc đạo triển khai xây dựng đời sống văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng thiết chế văn hóa cộng đồng phù hợp với đặc điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Ngoài thiết chế Nhà nước từ cấp tỉnh đến sở cần xem xét xây dựng thiết chế văn hoá vùng miền Trường Đại học Văn hoá, Nghệ 22 thuật khu vực Tây Nguyên, Đài Phát - Truyền hình Tây Nguyên, Phân viện Nghiên cứu ngôn ngữ Tây Nguyên Phát huy dân chủ trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Phát huy dân chủ hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa chủ đề rộng lớn cịn tồn nhiều tình có vấn đề đề cập Vì giải pháp để tiếp tục thực nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực phải đặt tổng thể chiến lược xây dựng phát triển xã hội Tây Nguyên giai đoạn Trong khuôn khổ chủ đề này, cho cần tập trung nhận thức giải loại vấn đề sau: - Thứ nhất: Tổ chức thực tốt Pháp lệnh dân chủ sở - Thứ hai, tạo lập đội ngũ cán tương thích với mơi trường dân chủ phát triển - Thứ ba, quán triệt đầy đủ tính mục đích việc thực Pháp lệnh dân chủ sở công xây dựng, phát triển Tây Nguyên giai đoạn Kế thừa, phát huy phát triển giá trị di sản văn hóa đặc trưng Văn hóa truyền thống Tây Nguyên da dạng, nhiên lẽ hội cồng chiêng giá trị văn hóa có ý nghĩa quan trọng trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa Chính mà đề tài tập trung vào lĩnh vực để đưa giải pháp cho việc nâng cao hội hưởng thụ sáng tạo văn hóa Đối với giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cần lưu ý giải pháp sau : 23 Giải pháp cần phải làm cho văn hóa cồng chiêng chặn đứng nạn suy giảm nhanh chóng số lượng dàn cồng chiêng Thứ hai, đầu tư cho công tác sưu tầm, nghiên cứu Thứ ba, cần xây dựng chiến lược dài hạn cho cho việc bảo tồn phục hồi di sản cồng chiêng Tây Nguyên Thứ tư, công tác truyền dạy, quảng bá văn hóa cồng chiêng cần trọng Đối với giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội Tây Nguyên, nhóm đề tài nhấn mạnh đến giải pháp sưu tầm, ghi chép cách cụ thể, chi tiết hệ thống lễ hội, xã hội hoá chúng cách tiến hành xuất sách lễ hội tộc người (truyền thống - biến đổi) hai thứ tiếng: tiếng Việt tiếng địa Biên tập chương trình lễ hội dân gian, ghi âm, ghi hình để phát sóng thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức hoạt động văn hoá lớn ngày hoạt động văn hoá dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hoá dân tộc, liên hoan cồng chiêng - nhạc cụ dân tộc, tổ chức câu lạc sinh hoạt văn hoá dân gian buôn làng; tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực hành văn hoá, thực hành nghi lễ truyền thống cịn cần có thái độ đánh giá cao tín ngưỡng truyền thống Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số để sáng tạo nhiều sản phẩm văn hóa Đối với nhóm giải pháp này, đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng đội ngũ văn nghệ sĩ, lẽ họ người sáng tạo tác phẩm văn hóa Khơng có đội ngũ này, khơng quan tâm đến đội ngũ hoạt động sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa khơng thể đạt thành tựu mong muốn Thực tế đặt cho đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ Tây Nguyên vừa phải bảo vệ giá trị văn hoá ngàn 24 đời dân tộc, vừa phải sáng tạo giá trị văn hoá sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá dân tộc khác Đồng thời, phải lực lượng giáo dục, hướng dẫn thị hiếu cho nhân dân, khơi dậy ý thức giá trị văn hố đích thực dân tộc lòng yêu nước, tinh thần tự chủ quật cường, lòng nhân ái, ý thức cộng đồng đoàn kết…Tuyên truyền tư tưởng, đường lối Đảng vào sống nhiều hình thức (giảng dạy, văn học, văn nghệ) nhằm xây dựng văn hoá đại, mang đậm dấu ấn dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nói đến văn hố Tây Ngun (nhất văn hố phi vật thể) khơng có hạn chế khơng có vai trị nghệ nhân Về thực chất sáng tạo thuộc cá nhân, mang đậm dấu ấn cá nhân, để trở thành văn hoá, thành giá trị phải lưu giữ cộng đồng cộng đồng chấp nhận Đối với văn hố dân tộc thiểu số Tây Ngun cá nhân bị “lu mờ” trình độ phát triển văn hoá chung, thực chất phát triển không triệt tiêu tinh thần sáng tạo linh hoạt trí thức, văn nghệ sĩ, mà vai trò nghệ nhân Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu gọi nghệ nhân “bảo tàng sống” tri thức có họ q trình tồn tộc người vốn quí Thực tế cho thấy, giá trị sản phẩm văn hoá Tây Nguyên in đậm dấu ấn nghệ nhân – có giá trị nhất, thuyết phục nhất, thơng qua bộc lộ sắc thái tộc người Sẽ khơng có hội để hiểu sử thi khơng có nghệ nhân ngồi đắm chìm nhiều để “vẽ lại” chân dung anh hùng buôn làng; làng nghề không hồi sinh khó tồn nghệ nhân trao truyền kinh nghiệm cho cháu; lễ hội đánh sinh động, thăng hoa linh thiêng… khơng cịn nghệ nhân tạc tượng, trang trí nhà mồ, tượng mồ; cộng đồng bn làng có cịn bình n cơm lành canh khơng cịn người xử kiện 25 hiểu biết luật tục để phân xử, điều chỉnh hành vi cho thành viên cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ tương lai công việc vừa cấp bách vừa bản, đồng thời, phải có sách đắn nhằm thu hút tạo điều kiện để trí thức hoạt động sáng tạo Phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ Đây hai vấn đề xúc đội ngũ trí thức nước ta nói chung Tây Ngun nói riêng Nói đến đời sống tinh thần tạo mơi trường thuận lợi, khơng khí cởi mở, an tâm…khơng việc sáng tạo khó thực hiện; khơng có thế, người trí thức, văn nghệ sĩ khơng phải người thực dụng tầm thường, rõ ràng khơng nói đến lợi ích vật chất, có chế độ đãi ngộ thoả đáng đánh giá vị trí họ Đánh giá, bố trí cơng việc hợp lý đãi ngộ thoả đáng tiền đề tạo an tâm đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, để họ hăng hái, miệt mài, nghiên cứu, sáng tạo…để có sống ngày đầy đủ trí tuệ Khuyến khích, trân trọng tìm tịi khoa học, kiến giải vấn đề khác văn hoá, tư tưởng, khoa học…đó nguồn cổ vũ động viên tinh thần, đem đến cho trí thức, văn nghệ sĩ luồng sinh khí Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, sử dụng nhân tài, để từ tìm hình thức tổ chức, phương pháp chế hoạt động cho phép kết hợp phát huy tối đa trí tuệ tập thể tài cá nhân…đó biện pháp tạo nên động lực để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Tây Nguyên thời gian tới Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán văn hóa Tây Nguyên, trọng xây dựng đội ngũ cán văn hóa sở Mỗi cấp, ngành cần rà soát việc làm được, chưa làm công tác cán lĩnh vực văn hóa từ khâu đánh giá, đến quy hoạch, 26 đào tạo bồi dưỡng khả bố trí sử dụng sau đào tạo Trong công tác cán bộ, cần trọng đến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán với hình thức hợp lý gắn kết chặt chẽ kế hoạch đào tạo với kế hoạch bố trí sử dụng sau đào tạo Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chun mơn, trị, tư tưởng cho đội ngũ cán văn hóa Tây Nguyên Cần làm tốt cơng tác tạo nguồn cán văn hóa, đặc biệt tạo nguồn cán dân tộc thiểu số làm công tác Tây Nguyên 27 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập diễn cách mạnh mẽ nay, việc thỏa mãn nhu cầu văn hóa tầng lớp dân cư thật trở nên cấp thiết hết Đây khơng vấn đề người dân có hội, điều kiện để hưởng thụ thành quả, giá trị văn hóa, sáng tạo giá trị văn hóa mà cịn biểu quan tâm động Đảng Nhà nước thực hóa sách văn hóa đắn nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần cho nhân dân Sự đa dạng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa thực tiễn văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên để lại vấn đề đáng suy nghĩ Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ngày có nhiều hội, điều kiện bộc lộ diện mạo tham gia vào trình sáng tạo, lưu giữ hưởng thụ giá trị văn hóa truyền thống đại Sự đan xen giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa truyền thống đại Tây Nguyên minh chứng cho trình hội nhập đan xen văn hóa Các sản phẩm văn hóa, thiết chế văn hóa đại ngày có vai trị nhiều việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa dân tộc thiểu số, mặt trái bước làm mai giá trị văn hóa cổ truyền Các giá trị văn hóa cổ truyền Tây Nguyên thiếu sinh hoạt văn hóa thường nhật đồng bào thiểu số Một phận, đặc biệt lớp trẻ người dân tộc thiểu số ngày xa rời mơi trường văn hóa dân tộc mình, số khác có biểu lệch lạc hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa, tiêu dùng sản phẩm văn hóa…Tất điều trở thành cảnh báo nguy đứt gãy văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Nhìn chung, khoảng cách hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun so với thị, miền 28 xi cịn lớn, đặc biệt vùng sâu vùng xa Nhận diện thực trạng này, định có giải pháp tốt cho việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Các giải pháp mà cơng trình đề xuất, giác độ quy luật việc vận dụng quy luật kế thừa giao lưu văn hóa để tác động vào đời sống đồng bào thiểu số Hình dung cách cụ thể phát huy làm được, khắc phục hạn chế trình hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa thời gian qua Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, “ràng buộc” thúc đẩy, bổ sung cho Tuy nhiên, khơng hồn thiện khả thi giải pháp bộc lộ, chí phá sản nhà lãnh đạo, quản lý Tây Nguyên vận dụng cách tuỳ tiện tỏ thờ ơ, khơng quan tâm Điều đời sống văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, mát Cơng trình hồn thành điều kiện nguồn kinh phí thời gian hạn chế không tránh khỏi hạn chế định Sự nỗ lực nhóm đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót chun mơn Hy vọng rằng, với kết mà đề tài có vấn đề hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên quan tâm đầu tư nghiên cứu nhiều hơn, lâu dài 29

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w