nghèo đói và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh trà vinh

180 0 0
nghèo đói và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp nghèo đói phân hóa giàu nghèo tỉnh trà vinh Cơ quan chđ tr×: häc ViƯn Ct-Hc khu vùc II Chđ nhiƯm ®Ị tµi: ThS mai chiÕm hiÕu Th− ký ®Ị tµi: ths phạm thành long 7010-1 21/10/2008 tp.Hồ chí minh- 8/2008 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Một số giải pháp cho việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Khơme tây nam .3 Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp phát triển tỉnh Trà Vinh 12 Nghèo đói từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam 39 Tấn công vào nghèo đói bất công: giải pháp sách 53 Nghèo:từ cách tiếp cận vi mô-nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng 65 Tăng trưởng kinh tế phân hoá giàu nghèo – nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam 76 Tăng trưởng kinh tế không thiết phải đánh đổi gia tăng bất bình đẳng phân phối thu nhập - nhìn từ thực tiễn TPHCM 95 8.Tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo thực công xã hội Việt Nam:những vấn đề đặt 103 Một số giải pháp XĐGN cho đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh 125 11 Mô hình xóa đói giảm nghèo- từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 140 11 Đồng sông Cửu Long với chương trình xoá đói giảm nghèo cần giải pháp đồng 148 12 Nghèo đói người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh: thực trạng giải pháp 158 LỜI MỞ ĐẦU Đồng sông Cửu Long dân số khoảng 16 triệu người, sinh sống vùng đất rộng lớn, màu mỡ bậc nước ta, diện tích tự nhiên có tới gần triệu ha, đất nông nghiệp chiếm tới 71,82% chiếm 30% tổng diện tích đất canh tác nông nghiệp nước Với điều kiện địa lý, kinh tế thuận lợi, lại Nhà nước quan tâm đầu tư lẽ đời sống nhân dân phải mức cao tương xứng Nghịch lý là, gạo hàng hoá đồng sông Cửu Long nhiều tình trạng nhiều hộ nông dân rơi vào tình trạng đói nghèo Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết tỉ lệ nghèo khu vực đồng sông Cửu Long năm 2004 mức 19,5% (ước tính theo ngưỡng nghèo chi tiêu Ngân hàng Thế giới) Mặc dù, mức nghèo khả quan so với vùng lại nước, song khu vực chiếm tỉ lệ cao tổng số người nghèo Việt Nam; ra, tốc độ giảm nghèo khu vực tỏ chậm chạp (tỉ lệ nghèo năm 2002: 23,2%) Quả thực thực tế đáng thất vọng với khu vực giàu tiềm bậc Việt Nam Đặc biệt, đồng sông Cửu Long nghèo đói trở thành tượng phổ biến đồng bào dân tộc Khơme Tuy chưa có điều tra riêng cho dân tộc, theo Hà Quế Lâm (2002), qua tổng hợp điều tra kết luận rằng, nhóm dân tộc thiểu số, có dân tộc Khơme đồng sông Cửu Long có mức độ nghèo đói gấp 2-3 lần so với mức nghèo chung theo vùng Đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng sông Cửu Long, chủ yếu người Khơme có triệu người sinh sống, chủ yếu tập trung vòng cung từ tỉnh giáp giới Campuchia Kiên Giang (198.008 người, chiếm 12,9% dân số), An Giang (89.883 người, chiếm 4,4% dân số), đến tỉnh giáp biển Đông Cà Mau (24.843 người, chiếm 1,8% dân số), Bạc Liêu (57.816 người, chiếm 7,9% dân số), Sóc Trăng (332.372 người, chiếm 27,9% dân số), Trà Vinh (293.769 người, chiếm 29,9% dân số), Cần Thơ (32.788 người, chiếm 1,8% dân số) Số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2002 từ Tổng cục Thống kê cho thấy tình trạng nghèo đói hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh – khu vực tập trung nhiều dân tộc Khơme sinh sống nghiêm trọng, 37,53% 33,62% (hai tỉnh có tỉ lệ nghèo cao vùng đồng sông Cửu Long) Có thể nói rằng, vấn đề nghèo đói đã, ngày trở thành vấn đề xúc đáng quan tâm Xoá đói giảm nghèo giảm thiểu phân hóa giàu nghèo, nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà vấn đề trị; đặc biệt khu vực nhạy cảm – tập trung nhiều đồng bào dân tộc Khơme nhiều số họ nằm bền lề phát triển khu vực đồng sông Cửu Long Đó lý chọn Trà Vinh, tỉnh tập trung nhiều đồng bào Khơme đồng sông Cửu Long để thực đề tài: “NGHÈO ĐÓI VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH” Với ý nghóa đó, xin giới thiệu tập kỷ yếu, tập hợp nghiên cứu góc cạnh khác vấn đề nghèo đói phân hóa giàu nghèo Việt Nam nói chung, khu vực đồng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh – nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc Khơme nói riêng Trong trình thực tập kỷ yếu này, tập thể tác giả Học viện Chính trị – Hành Khu vực II có nhiều cố gắng, nhiên hạn chế khả nghiên cứu điều kiện tiếp cận thông tin nên khiếm khuyết định Kính mong bạn đọc quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tập kỷ yếu hoàn thiện Trân trọng cám ơn! MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO KHƠME TÂY NAM BỘ TS Vương Cường(*) Là dân tộc lớn, đồng bào Khơme có 1,2 triệu người phân bố tỉnh đồng Nam bộ, phần lớn miền Tây Nam Ở Kiên Giang, đồng bào Khơme chiếm 12,78% dân số Tương tự, Sóc Trăng 28,8%, Trà Vinh 30%, thường cư trú xen kẽ tập trung thành cụm dân cư theo phum, sóc giồng cát cao, chủ yếu sống nghề nông, đất thường nhiễm phèn nặng, xa trục lộ giao thông, điện lưới quốc gia, thiếu nước Trước có nhiều xã người Khơme chiếm 100%, sau năm 1975, người Kinh xen vào nên tỷ lệ người Khơme không riêng biệt trước Nhiều gia đình có đến dân tộc Kinh, Khơme Hoa sinh sống, 98% đồng bào Khơme theo đạo Phật Nam tông Vấn đề dân tộc tôn giáo khoảng cách Trong truyền thống, người Khơme không thích nơi đô thị, gần quốc lộ, ngại giao lưu, họ xem Đức phật thần tượng, người cứu độ, chỗ dựa vững tinh thần Do vậy, chùa Khơme xem trung tâm văn hóa họ Họ đến chùa đặn, gắn vào Phật, Pháp, Tăng Cuộc sống vật chất tinh thần người Khơme phụ thuộc phần lớn vào nhà chùa Khi em đến độ tuổi định, vào chùa tu hy vọng hưởng ân đức kiếp sau báo hiếu bố, mẹ Chùa chi phối họ họ tự nguyện gắn vào nhà chùa, tự nguyện để chùa chi phối Đồng bào Khơme theo Đạo phật Nam Tông chủ yếu sống dọc biên giới Việt Nam-Campuchia Những biến động kinh tế-văn hóa-chính trị Campuchia ảnh hưởng đến họ1 Thậm chí số cho rằng, Tổ quốc họ Campuchia Cũng dân tộc khác sinh sống đất nước Việt Nam, đồng bào Khơme lịch sử chịu cảnh người dân nước, có lãnh đạo Đảng họ lòng đứng lên, góp phần vào thắng lợi Vụ Quản lý khoa học – Học viện Chính trị – Hành Hồ Chí Minh Do đời sống đồng bào Khơme Tây Nam cao hơn, kinh tế - xã hội phát triển nên đồng bào Khơme Camphuchia thường qua lại Việt Nam tìm việc làm Trước có biến động trị, có hàng ngàn người Khơme Camphuchia tràn sang xã Mỹ Đức, Hà Tiên, Kiên Giang (*) cách mạng tháng Tám Trải qua hai kháng chiến lâu dài, gian khổ mà anh dũng, đồng bào Khơme nhiều nhà Chùa, nuôi dấu cán cách mạng, lập nhiều chiến công, có nhiều anh hùng khắp lónh vực, đặc biệt quân đội công an Trong chiến tranh biên giới Tây Nam, đồng bào Khơme trực tiếp cầm súng chiến đấu, đội đánh đuổi quân xâm lược Trong chế bao cấp nhân dân nước đồng bào Khơme vươn lên, tìm tòi, sáng tạo tìm đường làm ăn mới, góp phần chuyển đổi chế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường Hơn 20 năm đổi mới, đồng bào Khơme lòng tin tưởng có nhiều sáng tạo xây dựng phát triển đất nước Kinh tế tăng trưởng cao, xã hội ổn định Giá trị GDP tỉnh Trà Vinh năm 2004 tăng 13,52% so với năm 2003, Sóc Trăng 10,61%, Kiên Giang 12,5% Kinh tế miền Tây Nam vừa tăng trưởng, vừa chuyển dịch cấu hướng có nơi phát triển toàn diện Tỉnh Trà Vinh, năm 2003 tỷ trọng nông nghiệp 62%, năm 2004 giảm xuống 58,56%; công nghiệp từ 7,78% tăng lên 9,72% Kim ngạch xuất tổng thu ngân sách, tổng vốn đầu tư phát triển tăng lên, tỷ lệ sinh có giảm xuống Trình độ kinh tế hàng hóa thể nhiều lónh vực hoạt động kinh tế đồng bào Khơme Một số tổ chức, nhà chùa cá nhân quan tâm lúng túng giải đầu vào đầu trình sản xuất Cán địa phương biết tổ chức sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế nhận thức thể hành động kinh tế Ở Sóc Trăng phát triển đàn bò nhờ có nhiều vùng đất trồng cỏ Ở thị xã Long Phú, hay huyện Vónh Châu thực mở rộng diện tích nuôi tôm Một số chùa bắt đầu tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường tác động nâng cao dần nhận thức họ đường giải thoát đói nghèo Trên đường đó, tổ chức, quyền sở ngày nhận thức mối quan hệ quan trọng kinh tế xã hội, văn hóa, khoa học - công nghệ Các giải pháp kỹ thuật dần trở thành mối quan tâm nhà sản xuất Những dây chuyền sản xuất tối ưu vận dụng số hộ làm ăn xuất sắc đồng bào Khơme Những dây chuyền nuôi lợn nạc, trang trại nuôi cá, trồng lúa lớn, sử dụng lao động Chi phí sản xuất giảm xuống rõ rệt Sự phát triển hợp với quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Các tỉnh có nhiều cố gắng việc giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Ở Sóc Trăng, năm 2004 nguồn vốn giải việc làm cho 20.050 lao động, dạy nghề cho 5.040 học viên, có 10.070 hộ thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống 19,1% Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 79,01% Ngoài ra, có 170 người lao động nước Ở Trà Vinh, giải thêm việc làm cho 28.884 lao động, đưa lao động tỉnh nước 36.524 người, góp phần giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm 10,05% Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 89% Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,51%, hộ nghèo từ 17,45% (năm 2003) 15,4% (năm 2004) Ở Kiên Giang tạo việc làm cho 23.013 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 7,26% (năm 2004) Nền kinh tế thị trường phát triển điều kiện toàn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế tác động đến đời sống đồng bào Khơme Những hạn chế, đặc biệt dân trí thấp, tính tự ti,… cản trở rõ rệt phát triển Đồng bào Khơme nghèo thường mù chữ văn hóa thấp (từ lớp trở xuống) Những gia đình có người học từ lớp trở lên, đời sống tiếp thu khoa học - kỹ thuật, biết tính toán, có kế hoạch việc làm ăn tiêu dùng gia đình Lực lượng lao động đồng bào chia nhóm: nhóm thứ nhất, độ tuổi từ 60 trở lên làm ăn theo phương thức truyền thống, họ khó khăn việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Do vậy, đời sống kinh tế họ thường nghèo Nhóm thứ hai, từ 45 tuổi đến 60 tuổi, vừa làm ăn theo kiểu mới, biết vận dụng khoa học - kỹ thuật, vừa làm theo truyền thống Nhóm thường có đời sống bấp bênh Nhóm thứ ba, từ 45 tuổi xuống 20 tuổi, nhóm hoàn toàn làm ăn theo kiểu Do vậy, đời sống kinh tế văn hóa họ bảo đảm Sự phân hóa lao động cho thấy, đường thoát nghèo cần phải đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo có thời gian Đa số người dân theo Đạo phật Nam Tông sống khép kín, có số biết hướng ngoài, phát nhu cầu đời sống, trăn trở tìm cách làm ăn, tìm cách làm giàu, học hỏi, tiếp thu kỹ thuật Trước đây, người giàu họ gửi vào nhà chùa học, gửi đến thành phố Hồ Chí Minh nước để học tập, tiếp thu cách làm ăn Nhiều gia đình cá nhân làm ăn giỏi giàu có xuất Ở thị xã Long Phú, có gia đình ông Tô Cô 75 tuổi, thu nhập năm 800 triệu đồng, chuyển phần ruộng sang nuôi tôm trồng màu Trong số người ông, có người thu nhập năm tỷ đồng Kinh tế thị trường tác động vào nhận thức, người Khơme bắt đầu biết tính toán đầu vào đầu trình sản xuất Biết hướng tới thị trường biểu cao trình độ người sản xuất Tuy vậy, sản phẩm hàng hóa chủ yếu tiêu thụ chợ làng, chợ huyện tư thương trực tiếp mua Quá trình sản xuất chứa đựng yếu tố thiếu ổn định, đặc biệt sản phẩm hàng hóa có nhiều, thị trường đơn giản không chuyển tải hết dễ bị đổ vỡ Dường người làm ăn giỏi, sản xuất mang tính tự phát Giải vấn đề thị trường toán khó đây, cần phải có hỗ trợ Nhà nước Tình trạng ỷ lại, trông chờ đầu tư Nhà nước thiếu nỗ lực cố gắng thân phận lớn đồng bào Khơme Người nghèo, muốn thoát nghèo, vươn lên thân họ định Sự giúp đỡ từ bên dù to lớn quan trọng mà Hiện nay, tư tưởng ỷ lại giảm so với trước đây, ảnh hưởng nặng nề, góp phần cản trở đường phát triển Tuy có chuyển dịch cấu kinh tế, cấu thu nhập nay, nông nghiệp chiếm 80% Một xã 17.000 dân, 1750 hộ có 20 nhà kiên cố; 107 nhà bán kiên cố; 220 nhà gỗ, lại 1.490 nhà tạm Người Khơme chiếm tới 50% người nghèo miền Tây Nam Tình trạng số nguyên nhân sau: - Do làm ăn, tư kinh tế phận đồng bào thấp, có khả làm chủ, thiếu tự tin ý chí vươn lên Có người cho rằng, đường làm thuê phù hợp với họ (hiện làm thuê trả 20.0000 đồng/ngày, may đến 25.000 - 30.000 đồng/ngày Những lúc gặp bão lụt, họ lại có quyền mặc tiền công! Họ làm thuê cho người mà họ nhượng lại đất) Đây điểm đáng ý, tư kinh tế không dễ đào tạo - Thiếu vốn thiếu tư liệu sản xuất Ở Sóc Trăng, từ năm 1986 đồng bào Khơme vay 58 ngàn 886 triệu đồng từ Ngân hàng phát triển Nông nghiệp & Nông thôn, Ngân hàng người nghèo tỉnh Từ tháng đầu năm 2001 93 ngàn 540 triệu đồng Hiện hàng trăm ngàn triệu đồng Đó mức cho vay cao tỉnh năm sau cao năm trước Nếu khoản vốn cho vay tình đồng bào Khơme khó khăn nhiều, Chương trình 135 đầu tư cho xã nghèo bình quân khoảng 400 triệu/xã Do cách làm ăn, vốn sau vòng quay nhỏ dần Thậm chí họ vay vốn để làm việc khác, để đầu tư cho sản xuất Bình thường đồng bào Khơme người có đất sản xuất, dăm ba công, vài Nhưng sau thời gian họ nhường lại số đất cho chủ khác Hiện khoảng 11% đồng bào Khơme đất canh tác, bán với nhiều lý khác - Đồng bào Khơme nhiều tâm lực, thời gian tiền bạc vào nhà Chùa Văn hóa Khơme phong phú sâu sắc, tín ngưỡng đồng bào đáng quý trọng Tuy vậy, kinh tế thị trường lạnh lùng phân hóa, đòi hỏi người sản xuất phải dành hết tâm lực, phát yếu tố thuận lợi tạo buộc người sản xuất phải hướng tới phát triển Sự thụ động, thiếu tự tin, thời gian phân tích, xử lý thông tin kinh tế thất bại báo trước Văn hóa truyền thống chứng minh vị trí quan trọng phát triển, biết ưu tiên thời gian để phát triển kinh tế, sở để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tuy giảm, nhiều thời gian đồng bào Khơme dành cho lễ hội hàng năm, đặc biệt tâm lực Kinh tế thị trường đòi hỏi lúc cao mà nhiều người Khơme không nhận thấy Nhà Chùa thu hút người Khơme lớn nhiều lần so với thu hút kinh tế thị trường Đó nghịch lý Với thực trạng trên, số giải pháp cho việc phát triển kinh tếxã hội đồng bào Khơme Nam xin nêu sau đây: - Đồng bào dân tộc Khơme theo đạo Nam Tông nơi ở, thường vùng sâu, vùng xa với phong tục tập quán, địa lý, trình độ dân trí thấp lại phát triển điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa có thuận lợi khó khăn chủ quan khách quan Việc đầu tư Nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi để người dân có điều kiện phát triển Những năm qua, Nhà nước đầu tư mạnh có tác dụng định làm bộc lộ số vấn đề cần khắc phục Thứ nhất, đầu tư mang tính bình quân, dàn trải, kết chưa đủ sức làm thay đổi cục diện tạo sở quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế thị trường Thứ hai, đầu tư công tác tuyên truyền giáo dục không song hành nên trình độ nhận thức nhân dân nâng cao Hậu không lôi kéo đồng bào tập trung cho việc sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế để phát triển mà có xu hướng đầu tư ỷ lại, trông chờ Nhà nước không làm thay được, người dân xóa đói giảm nghèo nỗ lực mình, ý chí vượt nghèo phải liệt Nhà nước tiếp tục đầu tư theo diện, tạo hội thay đổi cục diện Trên sở thị trấn, thị tứ, đầu tư tiếp phát triển thị trường Tạo nên trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo toa tàu để lôi kéo đoàn tàu Từ xuất tác động hai chiều Người dân phát điều kiện tận dụng, chủ động sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế Những trung tâm trở thành thị trường thu hút họ Và họ lại nuôi sống thị trường, làm cho trung tâm ngày phát triển Có hai vấn đề theo quan trọng, địa phương xây dựng nhà chùa thành trung tâm văn hóa cần đầu tư xây dựng thành vệ tinh trung tâm kinh tế - xã hội Về mặt lý luận, ta biết cần có trung tâm phát triển trước, tạo thị trường chủ động, có báo nhu cầu, phương thức… để người dân có thông tin chủ động tạo thị trường để nuôi dưỡng, xây dựng phát triển quản lý Những trung tâm tác động vào người dân vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để họ đáp ứng Kéo người dân khỏi chùa làm tình hình Nhưng biến nhà chùa thành trung tâm kinh tế - văn hóa để với thời gian, người dân quen với nếp sống kinh tế thị trường Việc làm giúp nhà chùa, sư nhân dân nhận thức làm ăn phát triển kinh tế để đưa họ phát triển mà giữ tín ngưỡng, phong tục Chính trung tâm đáp ứng yêu cầu dân mạnh kinh tế bảo đảm tốt quan tâm đến nhà chùa Một số nhà chùa hoạt động từ thiện, thực chất theo phương sách cổ điển Tác dụng trung tâm kinh tế lớn nhận thức thực tiễn đồng bào, nhờ khắc phục hạn chế vốn có ngàn đời dân tộc Khơme tự ti, nhạy cảm kinh tế… Thực tế, Chùa tập trung em đào tạo nghề Một số chùa bước đầu phát triển kinh tế hàng hóa Đây gợi ý ban đầu, nắm lấy để đầu tư nhà chùa phát triển kinh tế thời gian không lâu có kết Trung tâm kinh tế mà đặt nhà chùa tác động lớn đến người dân Khơme theo đạo Nam Tông Chính trung tâm giúp cho người dân biết tiết kiệm, biết đầu tư, biết tính toán với hỗ trợ Nhà nước, họ có hội phát triển Hai là, xây dựng củng cố kinh tế hộ gia đình mà qua phát đồng bào Khơme theo Bảng 4: Trình độ học vấn người Khmer chia theo nghèo không nghèo Đvt: (%) Trình độ giáo dục Không nghèo Nghèo Chung Không cấp 67,63 78,58 73,66 Tiểu học 24,23 20,56 22,21 Trung học sở 6,91 0,86 3,57 Công nhân kỹ thuật 1,24 0,55 Tổng 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006 Trình độ học vấn đồng bào Khmer thấp, có 73,66% số người dân tộc tổng số chưa có cấp, trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ 22,21% Riêng người nghèo dân tộc Khmer, số lượng cấp chiếm tỷ lệ cao (78,58%), trình độ mức tiểu học 20,56% Trình độ học vấn thấp tình hình chung đồng bào thiểu số, không riêng người Khmer huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh - Trình độ học vấn chủ hộ người Khmer huyện Cầu Ngang Số liệu điều tra trình độ học vấn chủ hộ người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang biểu diễn phân theo cấp học, thông qua biểu đồ Người nghèo dân tộc Khmer Cầu Ngang hầu hết sống nghề nông Phần lớn họ sống tập trung khu vực nông thôn, đồng thời hộ mà chủ hộ sống nghề nông khó khăn hộ phi nông nghiệp (bảng 5) 164 Biểu đồ 1: Biểu thị trình độ học vấn số chủ hộ 180 160 140 120 100 80 60 40 20 169 82 47 Không học Tiểu học Trung học sở Trung học Bảng 5: Nghề nghiệp theo nhóm hộ người Khmer Nhóm chi tiêu Làm nông Phi nông nghiệp Nghèo 96,7 3,3 Không nghèo 90,2 9,8 Chung 94,7 5,3 Nguồn: Điều tra tổng hợp huyện Cầu Ngang, 2006 Phần lớn người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang sống vùng sâu, vùng xa, vùng truyền cát, nên đa số họ sống nghề nông nghiệp làm thuê nông nghiệp hộ đất sản xuất Theo số liệu thu thập địa phương có đến 94,7% người dân tộc làm nông nghiệp làm thuê lónh vực nông nghiệp, có 5,3% sống ngành nghề khác, chủ yếu làm thuê Với nghề nghiệp thế, đòi hỏi họ phải tốn nhiều sức lực thu nhập khoâng o#n #ònh Bên cạnh đó, đất sản xuất họ thường vùng đất triền dốc nên suất thấp Đương nhiên, thu nhập thấp dẫn đến chi tiêu thấp sống họ gặp khó khăn Do nghề nghiệp người nghèo dân tộc Khmer hạn chế, chí không hộ nghèo hoàn toàn nghề ổn định, công việc làm thuê họ thường công việc lao động giản đơn địa bàn họ sinh sống, tranh thủ vụ mùa họ làm thuê địa phương khác Tuy nhiên, công việc hộ công việc không đòi hỏi tay nghề cao, công việc làm người nghèo dân tộc Khmer là: cắt lúa, vét ao, làm hồ, bốc xếp, bán vé số 165 - Cơ sở hạ tầng điều kiện sống lạc hậu Để có nhìn tổng quát sở hạ tầng tác động đến đói nghèo người Khmer huyện Cầu Ngang, thu thập đưa thông tin khoảng cách từ vị trí hộ gia đình đến trung tâm mua bán gần nhất, tiếp cận người dân dịch vụ, điện, nước, chăm sóc sức khoẻ… - Khoảng cách địa lý Giữa mức sống nơi cư trú hộ người dân tộc Khmer Cầu Ngang có mối quan hệ ngược chiều Nếu phân chia nhóm theo 20% số hộ có chi tiêu từ thấp đến cao khoảng cách từ nơi cư trú đến trung tâm mua bán giảm Tuy nhiên, chênh lệch khoảng cách đến trung tâm mua bán hộ không lớn Bảng 6: Khoảng cách đến trung tâm mua bán gần Cầu Ngang (km) Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá Giàu Chung Khoảng cách 4,1250 4,4433 5,0478 5,0167 4,5417 4,6349 Nguồn : Số liệu điều tra thực tế Cầu Ngang, 2006 Khoảng cách từ nơi cư trú đến trung tâm mua sắm hộ dân tộc Khmer chênh lệch lớn nhóm chi tiêu, điều phù hợp với thực tế Cầu Ngang Bởi vì, người Khmer thường tập trung triền, giồng cát sống tập trung thành phum, sóc Bên cạnh là, vùng khảo sát chúng tôi, đường giao thông từ trung tâm đến hộ dân tộc Khmer tốt, nên khoảng cách chung đến trung tâm mua sắm 4,6349 km đương nhiên Chênh lệch khoảng cách nhóm chi tiêu không lớn, 4,1250 khoảng cách nhóm người nghèo đến trung tâm so với 4,5417km nhóm giàu Qua cho thấy, khoảng cách địa lý không nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ mẫu điều tra - Điện Một yếu tố phản ảnh đời sống người Đối với huyện Cầu Ngang, nguồn thắp sáng không vấn đề lớn hộ gia đình người dân tộc Khmer Cầu Ngang 166 Bảng 7: Tỷ lệ hộ người daach&ộc Khmer có điện Cầu Ngang (%) Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá Giàu Chung Không 3,30 1,70 1,10 0,70 coù 96,7 98,3 98,9 100 100 99,3 Nguồn : Điều tra thực tế Cầu Ngang, 2006 Do chủ trương huyện Cầu Ngang năm gần điện khí hoá nông thôn, đưa mạng lưới điện đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để người dân có điều kiện phát triển sản xuất nâng cao sống sinh hoạt tinh thần, nên hầu hết người dân huyện có điều kiện tiếp cận sử dụng điện sinh hoạt Theo số liệu điều tra có đến 99,3% số hộ gia đình người dân tộc Khmer có điện sử dụng, có 0,7% chưa có điện sử dụng Nguyên nhân hộ chưa có điện sử dụng do: hộ sống vùng hẽo lánh; mạng lưới điện chưa tới; tiền để sử dụng điện, phí tham gia mắc điện cao so với mức thu nhập họ, nên tâm lý người nghèo không dám nghó tới Tuy nhiên, nhân tố điện sử dụng ý nghóa để phân biệt người giàu người nghèo trường hợp người dân tộc Cầu Ngang - Nước Ở Cầu Ngang có nhiều hộ gia đình dùng nguồn nước tự nhiên, tình trạng tăng lên vùng đồng bào dân tộc Khmer (do họ sống vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn), nguồn nước sử dụng phổ biến họ nước giếng đào, nước mưa, nước ao tù, nên nguồn nước họ thường không đảm bảo an toàn vệ sinh Bảng 8: Tỷ lệ người dân tộc Khmer có nước sử dụng (%) Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá Giàu Chung Không 70,0 71,7 59,1 54,5 49,2 63,8 Có 30,0 28,3 40,9 45,5 50,8 36,2 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế huyện Cầu Ngang, 2006 Qua bảng số liệu thấy tỷ lệ có nước hộ nghèo nghèo có chênh lệch, 30% so với 28,3% thấy có mâu thuẩn Tuy nhiên, chênh lệch hai nhóm không đáng kể, bên cạnh điều kiện địa lý hộ gia đình người Khmer nên vấn đề dễ hiểu 167 Nhìn chung hộ dân tộc Khmer vào sử dụng nguồn nước từ giếng khoang ngày phổ biến, chiếm 36,2% số mẫu điều tra Tuy nhiên, số hộ sử dụng nguồn nước từ giếng đào, sông, hồ nhiều, chiếm 63,8%, nguồn nước nói chưa thật an toàn đến đời sống người dân Mặc dù thời gian qua có nhiều chương trình xây dựng hệ thống nước sạch, giếng nước cho người dân, nhiên hạn chế vốn Vì vậy, người dân chưa hưởng thụ chương trình nước cách triệt để Theo chúng tôi, nguyên nhân dẫn đến người dân tộc Khmer huyện sử dụng nguồn nước chưa an toàn do: Họ sống phân tán so với dự án nước nông thôn đầu tư, họ sống gần nơi có ao, hồ, sông thói quen sử dụng nguồn nước này, nên họ quan tâm đến nguồn nước khác Nhận thức người Khmer an toàn vệ sinh nguồn nước chưa cao nên không coi trọng việc sử dụng nguồn nước Do người Khmer thường tập trung sống nơi triền, giồng cát nên khó khăn để tìm mạch nước, đồng thời địa lý đất đai phức tạp, nên việc xây dựng nước bị hạn chế Việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh vấn đề kéo theo nhiều bệnh tật làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất hộ, đồng thời tác động đến dinh dưỡng, đặc biệt trẻ em tương lai gần - Nhà vệ sinh Theo thực địa địa bàn nghiên cứu, hố xí có hợp vệ sinh hay không thường đôi với mức thu nhập, vùng địa lý sinh sống hộ Hiện tượng phổ biến hộ gia đình nhà vệ sinh cá nhân Với hộ dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang, số hộ có nhà vệ sinh hợp vệ sinh chiếm 10% Thường hộ nghèo có hố xí chưa hợp vệ sinh xuất phát từ khả xây dựng hố xí phần so họ chưa nhận thức đầy đủ ô nhiễm môi trường mà thân họ gây Nói tóm lại, Hộ Khmer có tỷ lệ hộ sử dụng hố xí tự hoại dội nước hạn chế so với hộ người Kinh người Hoa Bảng 9: Tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh (%) 168 Có Không Nghèo Khá nghèo 11,7 15,0 88,3 85,0 Trung bình 24,3 75,7 Khá 27,3 Giàu 27,9 chung 15,78 72,7 72,1 78,76 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế huyện Cầu Ngang, 2006 - Nhà Nhìn chung nhà người dân tộc Khmer địa bàn huyện mức tạm bợ, nhà lá, cột tre Ở xếp hộ có nhà tạm bợ hộ nhà thành nhóm nhà Theo phân chia số hộ nhà chiếm 72,8% Tuy số hộ có nhà chiếm 27,2%, song thực tế nhà họ chưa phải kiên cố (thường nhà cấp 4) nên có giá trị nhà họ thấp, bình quân khoảng 13 triệu đồng Với 90% số hộ nghèo nhà ở, phản ánh rõ thực tế địa bàn cư trú khẳng định nghèo khổ họ Bảng 10: Tình trạng nhà người Khmer Cầu Ngang (%) Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá Giàu chung Có 10,0 28,3 32,6 35,5 41,0 27,2 Không 90,0 71,7 67,4 64,5 59,0 72,8 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế huyện Cầu Ngang, 2006 - Vốn vay Ngoài việc vay vốn từ ngân hàng với lãi suất ưu đãi, người nghèo tổ chức mặt trận, đoàn thể địa phương hỗ trợ giúp đỡ, thông qua hoạt động như: người nghèo vay vốn đóng góp thành viên tổ chức hội phụ nữ, hội nông dân thực tế địa bàn khảo sát nhận thấy hộ dân tộc thường lập nhóm, người trưởng nhóm đứng vay từ ngân hàng có nhiệm vụ thu tiền nộp lãi cho ngân hàng hay trả vốn đến ngày đáo hạn nhóm hỗ trợ cho thông qua hình thứ góp vốn hỗ trợ cho người mặc dù, số tiền mà người nghèo vay từ tổ chức, mặt trận, đoàn thể không cao, qua làm cho tâm lý họ ổn định đời sống hàng ngày, vấn đề họ nhận thức xung quanh hị có quan tâm xã hội, bà láng giềng Chính điều động lực giúp họ vươn lên thoát nghèo Tuy nhiên, vấn đề vay vốn ngân hàng lúc thuận lợi quyền địa phương quan tâm Theo số liêu điều tra chúng 169 số hộ vay vốn từ 5.000.000 đồng trở lên chiếm 19,9%, hộ không vay vay 5.000.000 đồng chiếm 80,1% Nguyên nhân họ không vay vốn là: tài sản chấp, thông tin để vay cách thức vay Trên nét thực trạng đói nghèo người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh từ thực địa địa phương Hy vọng thông tin hữu ích việc tiếp cận nghèo người dân tộc khmer Trà Vinh nói riêng nước nói chung II Một số giải pháp giảm đói nghèo người dân tộc Khmer huyện cầu ngang tỉnh Trà Vinh Cho hộ dân tộc vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp Cần phải đa dạng nguồn vốn vay, mức cho vay cao hơn, thời hạn dài kết hợp cho vay với hỗ trợ phương thức sản xuất Khi hộ nghèo vay vốn sản xuất lúa hay nuôi bò ngân hàng sách cung cấp giống lúa, bò quy tiền, không đưa cho họ số tiền lớn, họ có số tiền lớn họ thường sử dụng vào mục đích khác, làm cho nguồn vốn vay không sử dụng có hiệu Có thể cho hộ nghèo người dân tộc vay vốn thông qua dự án Việc cho vay vốn để phát triển sản xuất giải pháp giúp người nghèo đầu tư thâm canh phát triển sản xuất để tăng thu nhập, cải thiện đời sống Quan điểm Đảng rõ: mở rộng tín dụng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nâng tỷ lệ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ ưu đãi người nghèo đơn giản hoá thủ tục cho vay, loại trừ nạn cho vay nặng lãi Trong thời gian qua huyện Cầu Ngang có noã lực việc hỗ trợ nguồn vốn cho người nghèo, với điều kiện thời gian đầu cho vay không lấy lãi, sau tính lãi suất thấp Tuy nhiên, số tiền cho vay không nhiều chưa đáp ứng số lượng lớn người cần vay Bên cạnh đó, hộ dân tộc Khmer ngần ngại vay tín dụng hai lý chính: chưa biết cách sử dụng vốn để sinh lời; rủi ro sản xuất Để tạo điều kiên cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn thức sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nâng cao mức sống cần phải: Hướng dẫn cho họ sử dụng nguồn vốn cho có hiệu quả, theo sử dụng vốn có hiệu tức phải có sinh lợi từ đồng vốn vay Đối với 170 người dân tộc Khmer đa số sản xuất nông nghiệp, cần biện pháp khuyến nông, trang bị kiến thức thông tin cho người nghèo sản xuất có hiệu Thời hạn vay phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, thông thường ngắn ngày, dài ngày năm, đồng thời việc thu nợ phải tiến hành sau thu hoạch thời gian, tạo điều kiện cho người nông dân bán sản phẩm với giá cao Thủ tục cho vay vốn cần đơn giản hoá, người nghèo cần phải có thông tin tối thiểu thủ tục vay, trang bị kiến thức thực quy trình vay vốn, với hộ nghèo dân tộc Khmer thường thiếu hiểu biết hay mặc cảm nên thường ngại đến ngân hàng vay vốn Vì vậy, cần có chế phù hợp mức vốn vay vay vốn thêm không cần phải chấp mà cần xác nhận quyền địa phương Rút ngắn thời hạn cho vay, mở rộng vốn ngaén hạn cho vay để người sản xuất kịp thời vụ Quản lý điều hành nguồn vốn, để khắc phục nguồn vốn tồn động tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn, cải tiến quy trình thẩm định vay đến hộ có hiệu Việc huy động vốn cho người nghèo vay phải đa dạng, hình thành nhiều nguồn, lượng vốn cho vay tăng lên tối thiểu từ 5-10 triệu đồng (Quyết định 148/1999/QĐ-TTg) Cần có biện pháp khắc phục rủi ro sản xuất kinh doanh hộ vay như: bão lụt, dịch bệnh chăn nuôi Biện pháp khắc phục ngân hàng cần có quỹ bảo hiểm (có thể trích từ lãi suất) Nguồn vốn vay xoá gia súc bị bệnh dịch hay sản xuất thực bị rủi ro cho việc bảo hiểm trồng, giúp người dân biết làm ăn sinh lãi, bao tiêu sản phẩm Khảo sát trình độ thái độ làm việc cán tín dụng, người vay cần phải đánh giá cách rõ ràng Gần nhiều hộ nghèo vay vốn, thiếu biện pháp kiểm tra việc sử dụng vốn vay đối tượng vay nên hộ vay vốn, chưa kế hoạch sản xuất phù hợp, lúc nhu cầu chi tiêu nhiều, xúc đau yếu, học hành, ăn lạm vào vốn Vì vậy, cần vốn sản xuất lại thiếu, dẫn đến trường hợp bán non sản phẩm giá thấp, nên nghèo nghèo Giải pháp vấn đề giáo dục đào tạo 171 Vấn đề giáo dục vấn đề định thành bại công xoá đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Theo để giải vấn đề cần phải: Phần lớn em đồng bào dân tộc Khmer thường đến chùa chiền để học chữ Khmer Do điều kiện giáo dục chùa chiền có hạn, nên muốn học tiếp lên cấp cao vấn đề khó khăn Chính thế, cần phải có kết hợp nhà chùa với Phòng Giáo dục huyện chương trình giảng dạy, vừa dạy chữ Khmer vừa dạy chữ Việt chương trình dạy có tính liên thông với nhau, để em người dân tộc Khmer có điều kiện học lên cao Đối với người nghèo đồng bào dân tộc Khmer, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục thấp, thu nhập họ thấp Việc cho đến trường học cố gắng họ, cần có sách miễn giảm học phí cho học sinh người dân tộc Khmer tốt có học cho học sinh đến trường Tuy nhiên, vấn đề không dễ thực hiện, địa phương chưa có đủ kinh phí Nếu coi việc miễm giảm học phí sách, chuẩn bị quyền địa phương, cần phải kêu gọi nguồn tài trợ từ đơn vị sản xuất, kinh doanh, từ nhà hảo tâm Đội ngũ giáo viên vấn đề mang tính định giáo dục, khuyến khích giáo viên đến với vùng nghèo khó tình cảm lòng nhiệt huyết họ, phải có sách lương, trợ cấp cho giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, người nghèo dân tộc Khmer thường sống vùng sâu, vùng xa Nên giáo viên thiếu họ không muốn đến công tác chế độ không thoả đáng Ưu tiên đầu tư trang thiết bị học tập cho trường vùng sâu, vùng xa Đa số hộ dân tộc Khmer lao động nông nghiệp, theo hướng kinh nghiệm cổ truyền Sự tiếp cận với khoa học kỹ thuật chậm, hay nói chưa tiếp cận được, trình độ học vấn họ hạn chế Trong khi, lao động hộ gia đình dư thừa việc làm ngành nghề khác, thân họ trình độ chuyên môn kỹ thuật, nên họ khó kiếm việc làm ổn định có thu nhập cao Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho người nghèo dân tộc khmer Cầu Ngang nhiều hạn chế Hiện toàn huyện có trung tâm dạy nghề, với số đầu nghề chưa phong phú Nơi đào tạo 172 cách xa nơi cộng đồng người Khmer nên việc lại họ khó khăn Để vấn đề đào tạo nghề có hiệu quả, cần mở lớp nghề thiết thực, phù hợp với yêu cầu địa phương vùng lân cận Cử giáo viên đến dạy nơi tập trung đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, mở lớp học tập trung cộng đồng, có chổ nội trú tài trợ quyền địa phương từ sách dân tộc Giải pháp kế hoạch hoá gia đình Với quan niệm “Trời sinh voi, sinh cỏ’’ việc sinh đẻ người Khmer cao dày, vậy, quy mô hộ người dân tộc Khmer lớn tỷ lệ người phụ thuộc nhiều Quy mô hộ gia đình tỉ lệ phụ thuộc hộ gia đình lớn thu nhập bình quân đầu người giảm, chi tiêu hộ gia đình tăng lên, hộ có nhiều người nằm độ tuổi lao động dể rơi vào tình trạng nghèo Nhân bình qn hộ người Khmer 4,85 người/hộ Tuy nhiên, số lao động hộ người Khmer thấp chiếm khoảng 40,06% Có thể nói gia đình người Khmer “người ăn nhiều người làm” Đây nguyên nhân làm cho người nghèo nghèo thêm Kết đánh giá chuyên gia địa phương cho biết: hộ người Khmer đông trình độ nhận thức họ thấp bị hạn chế việc thực kế hoạch hoá gia đình Trình độ nhận thức thấp khiến họ không nhận việc sinh đẻ nhiều làm họ nghèo hay không chăm sóc tốt Bên cạnh đó, họ mang nặng phong tục tập quán văn hoá, muốn sinh trai đển nối dõi, nên tỷ lệ sinh đẻ cao Để giải vấn đề theo chúng tôi, nên thực số biện pháp sau: Các hội, tổ chức quyền địa phương phải vận động đồng bào dân tộc hạn chế sinh con, biện pháp giáo dục sinh sản kế hoạch hoá gia đình Cho họ biết rằng: sinh nhiều giảm sức khoẻ bà mẹ, sinh không đủ điều kiên chăm sóc đầu tư cho chúng phát triển tốt thể lực lẫn trí lực, trở thành gánh nặng gia đình Trong vấn đề sinh cặp vợ chồng nên dùng biện pháp tuyên truyền chính, không nên dùng biện pháp hành chính, phản tác dụng Công tác dân số vấn đề lâu dài Trước mắt, hộ đông con, rơi vào hoàn cảnh khó khăn, quyền địa phương cần có 173 sách hỗ trợ họ, ưu tiên tạo việc làm cho người lao động thuộc dạng xoá đói giảm nghèo Nếu kinh tế vùng phát triển nhanh hơn, phụ nữ dễ kiếm việc, có mức thu nhập ổn định, làm cho mức sinh giảm chi phí hội để sinh Người dân cân nhắc nên sinh hay việc làm có thu nhập cao Dần giúp họ hiểu ra, trai hay gái chăm sóc cho gia đình lúc khó khăn, chăm sóc cho cha mẹ lúc tuổi già Giải pháp đất đai Có thể nói đất đai nguồn tư liệu sản xuất người nghèo người dân tộc Khmer Cầu Ngang, theo kết thảo luận, hộ nghèo có diện tích canh tác bình quân 1,3 công (1 công =1000 m2 ), nhóm khá, giàu diện tích đất bình quân 3,15 công, gấp lần nhóm hộ nghèo Để giải vấn đề cần phải có giải pháp cụ thể: Cho vay vốn chuộc lại đất cũ sang lại đất để sản xuất Tuy nhiên, phải quản lý chặt chẽ nhằm tránh tình trạng lại cầm cố bán hộ Mặt khác, đào tạo cho nông dân giúp họ, dẩn cách làm ăn đất họ Tiến hành rà soát lại tình hình sử dụng đất, nhanh chóng giải quyền sở hữu ruộng đất cho hộ dân yên tâm sản xuất Tình trạng đất đai người Khmer Cầu Ngang có vướng mắc, tình trang người kinh mua đất sản xuất người Khmer, đồng thời tình trạng tranh chấp đất đai phức tạp Đây vấn đề cần giải cách Cần có sách quy hoạch đất đai cách rõ ràng, tránh tình trạng quy hoạch treo, nguyên nhân làm cho người dân không đầu tư vào đất sản xuất, chí bỏ hoang đất Đất đồng bào dân tộc nhiều vùng hoang hoá, giồng cát cao neáu đưa vào sử dụng phải đầu tư giao thông, thuỷ lợi, xây dựng khu dân cư, tập trung y tế, giáo dục động viên hộ nghèo đến sản xuất, sinh sống Vận động nông dân đoàn kết giúp đỡ lẫn để họ có công ăn việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tư liệu sản xuất công cụ lao động phù hợp để họ hành nghề đáng, giữ đất sản xuất tao thêm thu nhập Trong tình hình chung nay, Nhà nước khuyến khích người làm giàu hợp pháp Bên cạnh đó, phong trào kinh tế trang trại phát triển mạnh; xu hướng tích tụ ruộng đất diiễn phát triển Đây 174 điều dễ hiểu, người làm ăn hiệu đất, khó làm ăn lớn, nên đất đai tập trung vào người làm ăn giỏi, có nhiều vốn Từ xuất mâu thuẫn nhu cầu tích tụ ruông đất việc đảm bảo có đất cho hộ nghèo canh tác, người dân tộc Khmer vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi cần phải có sách phù hợp lónh vực Vấn đề cần phải: Khuyến khích nhà đầu tư, đầu tư vào trang trại vừa nhỏ, thuê lại hộ đất dạng công nhân, khuyến khích hộ có đất, sản xuất hiệu góp vốn vào cổ phần; làm ăn theo mô hình tổ hợp tác hợp tác xã Giáo dục tư tưởng cho người dân tộc việc giữ đất sản xuất họ, giúp họ hiểu đất nguồn sống họ, khó khăn thời mà đem đất đị cầm cố bán Tạo việc làm cho người nghèo Mọi thành viên xã hội lệ thuộc vào tiền vốn sức lao động thân họ, bên cạnh hỗ trợ cộng đồng Đối với người nghèo dân tộc Khmer, tiền vốn nhiều vấn đề mà họ mơ tới, họ có tài sản quý giá sức lao động Vì vậy, vấn đề việc làm hội để họ thoát khỏi nghèo đói Trong tình trạng thiếu việc làm người dân tộc Khmer huyện đáng báo động, có 89,7% lao động việc làm việc làm bấp bênh, thường làm thuê, mướn nông nghiệp Người nghèo dân tộc Khmer có trình độ văn hoá trình độ chuyên môn hạn chế nên hội việc làm xa vời họ Để tạo việc làm cho người lao động nghèo, cần phải tạo nhiều việc làm lónh vực phi nông nghiệp, giải lao động nhàn rõi cho nông dân để tạo thêm thu nhập cho họ muốn làm việc theo phải thực số vấn đề sau: Phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện Bởi vì, Cầu Ngang huyện nông Cần giải mối quan hệ nông nghiệp-công nghiệpdịch vụ, đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông nghiệp, thuỷ hải sản với quy mô vừa nhỏ chủ yếu Đẩy mạnh cung ứng hàng hoá tiêu dùng, vật tư nông nghiệp, cho vay vốn, tiêu thụ sản phẩm Từ tạo số việc làm không nhỏ cho lao động nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nghèo Mô hình làm cách kêu gọi doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư vào ngành chế biến sản phẩm từ nông nghiệp 175 Xác định nhu cầu nghề thật người nghèo, đồng thời định hướng đào tạo nghề cho phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương, người nghèo học xong nghề, tăng thêm thu nhập Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, phát triển phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế địa phương tranh thủ hợp tác với địa phương khác Hiện nhu cầu làm việc vùng thành thị, khu công nghiệp tỉnh, thành lớn Đòi hỏi địa phương có liên kết để đưa lượng lao động làm việc, cách tăng thu nhập nhanh so với làm thuê nông nghiệp Mở rộng xuất lao động, hộ gia đình dân tộc Khmer, lượng lao động biết làm thuê nông nghiệp Để giải vấn đề cần mở rộng quy mô việc làm địa bàn xuất lao động Để lượng lao động làm việc được, quyền địa phương cần có hướng đào tạo nghề theo yêu cầu đối tác, hỗ trợ vốn ban đầu cho người lao động Đồng thời cung cấp thông tin cần thiết giúp họ thủ pháp lý, tránh tình trạng đem bỏ chợ Từng bước tạo lập quản lý thị trường lao động, Cần xem xét nhân tố tạo cung, cầu xử lý quan hệ cung cầu lao động Sự mâu thuẫn chủ thể sử dụng lao động với lợi ích người lao động Phát triển mạng lưới dịch vụ nông nghiệp từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật tư, thiết bị máy móc, cung cấp hàng tiêu dùng, chế biến thuỷ hải sản cung cấp nước xuất Bên cạnh đó, tạo động lực kinh tế để nâng cao chất lượng nguồn lao động: sách hợp lý tiền lương, giáo dục đào tạo, bố trí sử dụng thoả đáng lực lượng lao động, hạ thấp tỷ suất sinh đẻ giảm sức ép tăng dân số lao động nhanh Chính từ yếu tố tổng hợp đó, giúp cho lao động người dân tộc tứ hoàn thiên mình, để nâng cao chất lượng lao động thu nhập Nâng cao ý thức thoát nghèo người dân tộc Mặc dù, đồng bào dân tộc Khmer có chuyển biến tích cực nhận thức, số hộ nghèo biết phát huy nội lực, tự vươn lên Tuy nhiên, Phần lớn hộ nghèo dân tộc Khmer trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước giúp đỡ cộng đồng, chưa có tinh thần tự lực vươn lên Một vấn đề đáng lo ngại người nghèo dân tộc có tư tưởng, họ họ người nghèo Chính thế, họ làm việc tích cực, phó mặc cho số phận, lo xa, tiết kiệm 176 Công tác tuyên truyền, giác ngộ ý thức thoát nghèo người dân tộc Khmer, để họ có trách nhiệm định thịnh vượng sống Thiết nghó: Cần trang bị kiến thức trình độ học vấn, để họ có nhận thức sống họ không nên dựa vào “cái ơn Nhà nước”, mà thân họ phải biết tự vươn lên thông qua hỗ trợ nhà nước cộng đồng Để thực điều này, cần phải thực giáo dục từ em học sinh phải có tinh thần tự chủ tránh ỷ lại trông chờ Xây dựng lối sống tiết kiệm, hạn chế lễ hội tốn kém, ma chay, cưới hỏi không nên kéu dài gây lãng phí, bỏ công ăn việc làm Phát động phong trào thi đua, giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật, giống vật nuôi trồng Tuyên dương cá nhân tự vươn lên, thoát nghèo Những điển hình sản xuất kinh doanh giỏi Theo để nâng cao ý thức thoát nghèo người dân tộc, quyền địa phương cần phải kết hợp với nhà chùa Bởi vì, Người Khmer thường sinh hoạt cộng đồng chùa, họ dễ đồng tình với cách thức mà nhà chùa hướng dẫn cho họ Hơn nữa, tập trung họ để tuyên truyền dễ dàng hiệu Những năm qua, kinh tế nước ta đạt mức độ tăng trưởng khá, đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Trong xu chung đó, huyện Cầu Ngang có thành công đáng khích lệ xoá giảm nghèo Tuy nhiên, nghèo Huyện nói chung chiếm tỷ lệ cao Đối với đồng bào dân tộc Khmer tỷ lệ đáng quan ngại (60,41%) Nó xuất phát từ lý chủ yếu trình độ học vấn người dân tộc Khmer Cầu Ngang thấp, điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc nắm bắt thông tin thị trường, tiếp cận khoa học kỹ thuật học nghề tìm việc làm Trình độ học vấn thấp nên nhận thức người dân tộc Khmer hạn chế vấn đề sinh đẻ có kế hoạch, mang nặng phong tục tập quán chi tiêu lẫn lónh vực sản xuất, thân họ chưa có tính cầu tiến, đặc biệt phần lớn sống trông chờ vào hỗ trợ nhà nước quyền địa phương Vì vậy, cần rà soát lại hộ nghèo người dân tộc Khmer cách xác nhất, sở quyền địa phương có tác động người nghèo, tránh thất thoát ngân sách người nghèo có hội tiếp cận nguồn hỗ trợ để thoát nghèo 177 Nâng cao trình độ học vấn người dân tộc Khmer, cách trì phổ cập giáo dục cho người dân tộc vùng sâu, vùng xa tiếp tục thực sách miễn học phí hỗ trợ dụng cụ học tập cho em người nghèo dân tộc Khmer Phải có kết hợp phòng giáo dục nhà chùa vấn đề dạy, học Nâng cao nhận thức sinh đẻ có kế hoạch, để giảm áp lực lao động, tỷ lệ phụ thuộc, biện pháp giảm quy mô hộ-một nhân tố làm cho tỷ lệ nghèo tăng lên Quy hoạch lại ngành nghề đào tạo cho phù hợp với nhu cầu việc làm xu thế, yêu cầu thực tế Chính sách đất đai vấn đề cần quan tâm, tình trạng người dân tộc Cầu Ngang thiếu đất canh tác trầm trọng Đa số hộ nghèo dân tộc Khmer, tư liệu sản xuất họ đất đai Do đó, quyền địa phương cần có biện pháp quản lý đất đai đới với người nghèo dân tộc Khmer: cấp chủ quyền cho họ, chuộc lại đất sản xuất cho họ Cần có biện pháp giáo dục tư tưởng cho họ vấn đề làm chủ đất đai họ, khó khăn thời mà cầm cố, bán đất 178

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan