Kiến thức về phương pháp lượng giá và can thiệp trong hội chứng đau chè đùi của kỹ thuật viên vật lý trị liệu tại thành phố hồ chí minh

107 0 0
Kiến thức về phương pháp lượng giá và can thiệp trong hội chứng đau chè   đùi của kỹ thuật viên vật lý trị liệu tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUỐC TRUNG KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ VÀ CAN THIỆP TRONG HỘI CHỨNG ĐAU CHÈ- ĐÙI CỦA KỸ THUẬT VIÊN VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUỐC TRUNG KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ VÀ CAN THIỆP TRONG HỘI CHỨNG ĐAU CHÈ- ĐÙI CỦA KỸ THUẬT VIÊN VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KĨ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ : 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS : PHÙNG KHÁNH LÂM GS : JOACHIM VAN CANT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan liệu, kết luận văn trung thực tuân thủ yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu chưa công bố công trình khác Học viên Võ Quốc Trung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .4 1.1 Giải phẫu sinh học khớp chè-đùi 1.2 Các yếu tố dẫn đến đau khớp chè-đùi 1.3 Các chẩn đoán bệnh lý khác đau trước gối 1.4 Lượng giá hội chứng đau khớp chè-đùi 10 1.5 Can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi .12 1.6 Một số nghiên cứu khác 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Đối tượng nghiên cứu .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 16 2.6 Qui trình nghiên cứu 17 2.7 Biến số nghiên cứu 18 2.8 Phân tích, xử lý liệu .28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Tính ứng dụng đề tài 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Thẩm định nội dung câu hỏi 31 3.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .34 3.3 Kiến thức lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi 37 3.3.1 Kiến thức .37 3.3.2 Kiến thức phương pháp lượng giá, can thiệp 42 3.3.3 Kiến thức tập trị liệu quản lý đau 48 3.3.4 Kiến thức chung lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi 50 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi .52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thẩm định nội dung câu hỏi 61 4.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 62 4.3 Kiến thức kỹ thuật viên hội chứng đau khớp chè-đùi 65 4.3.1 Kiến thức hội chứng đau khớp chè-đùi .65 4.3.2 Kiến thức phương pháp lượng giá VLTL cho đau khớp chè-đùi 70 4.3.3 Kiến thức tập trị liệu quản lý đau 72 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức lượng giá can thiệp VLTL bệnh nhân đau khớp chè-đùi 74 4.5 Điểm mạnh hạn chế 75 4.5.1 Điểm mạnh 75 4.5.2 Hạn chế 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc AKPS: Anterior Knee Pain Scale (Thang đo đau trước gối) KTV: Kỹ thuật viên Lower Extremity Functional Scale (Thang đo chức LEFS: chi dưới) Numeric Pain-Rating Scale (Thang đo cường độ đau dạng NPRS: số) PFPS: Patellofemoral Pain Syndrome (Hội chứng đau chè-đùi) PHCN: Phục Hồi Chức Năng Góc Q: Quadriceps angle (góc tứ đầu) TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VAS: Visual Analog Scale (Thang đo cường độ đau dạng nhìn) VLTL: Vật Lý Trị Liệu HVLTLV Hội Vật Lý Trị Liệu Việt Nam N: ii DANH MỤC BẢNG Bảng Liệt kê biến số nghiên cứu .18 Bảng Thẩm định nội dung câu hỏi từ chuyên gia 31 Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3 Cập nhật kiến thức hình thức cập nhật kiến thức kỹ thuật viên VLTL .36 Bảng Tỷ lệ KTV có kiến thức tốt 41 Bảng Kiến thức phương pháp lượng giá can thiệp tốt 47 Bảng Tỷ lệ hoạt động dẫn tập KTV lựa chọn 48 Bảng Kiến thức tốt tập trị liệu quản lý đau 50 Bảng Các yếu tố liên quan đến kiến thức .52 Bảng Các yếu tố liên quan đến kiến thức phương pháp lượng giá-can thiệp .54 Bảng 10 Các yếu tố liên quan đến kiến thức tập trị liệu 56 Bảng 11 Các yếu tố liên quan đến kiến thức chung lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi 58 Bảng 12 Mơ hình đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức chung lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè-đùi .60 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố kỹ thuật viên VLTL theo cấp 35 Biểu đồ Phân bố quan tâm kỹ thuật viên VLTL hội chứng đau chè- đùi 37 Biểu đồ 3 Phân bố yếu tố nguy đau khớp chè-đùi KTV VLTL lựa chọn 38 Biểu đồ Phân bố nguồn gốc đau khớp chè-đùi KTV VLTL lựa chọn 39 Biểu đồ Phân bố hoạt động bị giới hạn KTV VLTL lựa chọn .40 Biểu đồ Phân bố rối loạn chức liên quan KTV VLTL lựa chọn 41 Biểu đồ Phân bố thang đo đau KTV VLTL lựa chọn 42 Biểu đồ Phân bố công cụ đánh giá chức KTV VLTL lựa chọn .43 Biểu đồ Phân bố yếu tố cần thiết để chẩn đoán đau khớp chè-đùi .43 Biểu đồ 10 Phân bố phương pháp lượng giá VLTL 44 Biểu đồ 11 Phân phối phương pháp can thiệp VLTL 45 Biểu đồ 12 Phân phối khía cạnh đặc biệt cần giáo dục bệnh nhân 46 Biểu đồ 13 Phân bố công cụ phòng ngừa hỗ trợ thể chất 46 Biểu đồ 14 Tỷ lệ kiến thức chung kỹ thuật viên VLTL 51 Biểu đồ 15 Tỷ lệ kiến thức chung tốt kỹ thuật viên VLTL .51 Biểu đồ 16 Tỷ lệ kiến thức chung tốt kỹ thuật viên VLTL theo khía cạnh thành phần .52 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1 Giải phẫu sinh học khớp chè- đùi Hình Thang điểm cường độ đau dạng nhìn (Visual Analog scale) .11 Hình Thang điểm cường độ đau dạng số (Numerical Rating Scale) .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng đau khớp chè-đùi (Patellofemoral pain syndrome) thực thể lâm sàng phổ biến sử dụng để mô tả loạt tình trạng bệnh lý liên quan đến khớp mặt xương bánh chè lồi cầu xương đùi Đây vấn đề xương khớp phổ biến nhất, vị trí đau phía trước đầu gối với đau mô tả đau xung quanh xương bánh chè phía sau xương bánh chè đau gia tăng thực hoạt động chiụ tải/ chịu trọng lượng đứng lên ngồi xuống, lên xuống cầu thang, chạy trì tư thời gian dài ngồi với đầu gối gập, quỳ gối1,2 Đau khớp chè-đùi xem dạng đau trước gối phổ biến nhất, chiếm khoảng 23% dân số nước Anh khoảng 20,7% tổng dân số Trung Quốc4 Nghiên cứu Glaviano cộng 30 triệu hồ sơ bệnh nhân chỉnh hình năm cho thấy có đến 7,3% bệnh nhân đau chè-đùi5 Người đau khớp chè - đùi thường khó khăn vận động, di chuyển hậu rối loạn chức thể chất Đối với cá nhân bị đau chè-đùi có sử dụng phương pháp vật lý trị liệu (VLTL), thời gian ảnh hưởng đến kết điều trị họ Số lượng tái phát đau đầu gối người có điều trị VLTL chẩn đoán sớm thấp so với người trì hỗn6 Nếu khơng sớm điều trị đau chè-đùi dẫn trở thành mạn tính với ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng sống, tạo nên gánh nặng kinh tế thay đổi sắc cá nhân7 Dựa lý thuyết kinh nghiệm lâm sàng, VLTL đa phương thức (bao gồm giáo dục, tập trị liệu can thiệp chủ động bị động) tạo thành giải pháp quản lý yếu cho đau khớp chè-đùi Tuy nhiên bất chấp lợi ích việc điều trị, liệu theo dõi thời gian dài báo cáo b 15 Dixit S DJ, Burton M, Mines B Management of patellofemoral pain syndrome Am Fam Physician 2007;75(2):194-202 16 McNeilan RJ, Jones GL Patellofemoral Pain Syndrome Orthopedic Surgery Clerkship Springer; 2017:343-345 17 Gulati A, McElrath C, Wadhwa V, Shah JP, Chhabra A Current clinical, radiological and treatment perspectives of patellofemoral pain syndrome The British Journal of Radiology 2018;91(1086):20170456 18 Thomee P, Thomee R, Karlsson J Patellofemoral pain syndrome: pain, coping strategies and degree of well-being Scand J Med Sci Sports Oct 2002;12(5):276-81 doi:10.1034/j.1600-0838.2002.10226.x 19 Dupuy D, Hangen D, Zachazewski J, Boland A, Palmer WJAAjor Kinematic CT of the patellofemoral joint 1997;169(1):211-215 20 Adirim TA, Cheng TLJSm Overview of injuries in the young athlete 2003;33(1):75-81 21 Fredericson M, Yoon K Physical examination and patellofemoral pain syndrome American journal of physical medicine & rehabilitation 2006;85(3):234-243 22 Pattyn E, Verdonk P, Steyaert A, et al Vastus medialis obliquus atrophy: does it exist in patellofemoral pain syndrome? 2011;39(7):1450-1455 23 Jonsson P, Alfredson HJBjosm Superior results with eccentric compared to concentric quadriceps training in patients with jumper’s knee: a prospective randomised study 2005;39(11):847-850 24 Hyong IHJJopts Effects of squats accompanied by hip joint adduction on the selective activity of the vastus medialis oblique 2015;27(6):1979-1981 25 Van Tiggelen D, Cowan S, Coorevits P, Duvigneaud N, Witvrouw EJTAjosm Delayed vastus medialis obliquus to vastus lateralis onset timing contributes to the development of patellofemoral pain in previously healthy men: a prospective study 2009;37(6):1099-1105 26 Lephart S, Ferris C, Riemann B, Myers J, Fu F Gender differences in strength and lower extremity kinematics during landing Clinical Orthopaedic, 401, 162-169 2002 27 Ireland ML, Willson JD, Ballantyne BT, Davis IMJJoo, therapy sp Hip strength in females with and without patellofemoral pain 2003;33(11):671-676 28 Van Cant J, Pineux C, Pitance L, Feipel V Hip muscle strength and endurance in females with patellofemoral pain: a systematic review with meta‐ analysis International journal of sports physical therapy 2014;9(5):564 29 Hamstra-Wright KL, Earl-Boehm J, Bolgla L, Emery C, Ferber RJCJoSM Individuals with patellofemoral pain have less hip flexibility than controls regardless of treatment outcome 2017;27(2):97-103 30 Piva SR, Goodnite EA, Childs JDJJoo, therapy sp Strength around the hip and flexibility of soft tissues in individuals with and without patellofemoral pain syndrome 2005;35(12):793-801 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c 31 Witvrouw E, Lysens R, Bellemans J, Cambier D, Vanderstraeten GJTAjosm Intrinsic risk factors for the development of anterior knee pain in an athletic population: a two-year prospective study 2000;28(4):480-489 32 Powers CM, Ward SR, Fredericson M, Guillet M, Shellock FGJJoO, Therapy SP Patellofemoral kinematics during weight-bearing and non-weightbearing knee extension in persons with lateral subluxation of the patella: a preliminary study 2003;33(11):677-685 33 Fairbank J, Pynsent P, van Poortvliet JA, Phillips HJTJob, volume jsB Mechanical factors in the incidence of knee pain in adolescents and young adults 1984;66(5):685-693 34 Maclachlan LR, Collins NJ, Matthews ML, Hodges PW, Vicenzino BJBjosm The psychological features of patellofemoral pain: a systematic review 2017;51(9):732-742 35 Boling M, Padua D, Marshall S, et al Gender differences in the incidence and prevalence of patellofemoral pain syndrome 2010;20(5):725-730 36 Calmbach WL, Hutchens MJAfp Evaluation of patients presenting with knee pain: Part II Differential diagnosis 2003;68(5):917-922 37 Kobayashi S, Pappas E, Fransen M, Refshauge K, Simic MJO, cartilage The prevalence of patellofemoral osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis 2016;24(10):1697-1707 38 Willy RW, Hoglund LT, Barton CJ, et al Patellofemoral pain: clinical practice guidelines linked to the international classification of functioning, disability and health from the academy of orthopaedic physical therapy of the American physical therapy association 2019;49(9):CPG1-CPG95 39 Watson CJ, Propps M, Ratner J, et al Reliability and responsiveness of the lower extremity functional scale and the anterior knee pain scale in patients with anterior knee pain 2005;35(3):136-146 40 Crossley KM, Bennell KL, Cowan SM, Green SJAopm, rehabilitation Analysis of outcome measures for persons with patellofemoral pain: which are reliable and valid? 2004;85(5):815-822 41 Piva SR, Fitzgerald GK, Wisniewski S, Delitto AJJorm Predictors of pain and function outcome after rehabilitation in patients with patellofemoral pain syndrome 2009;41(8):604-612 42 Nijs J, Van Geel C, Van der auwera C, Van de Velde B Diagnostic value of five clinical tests in patellofemoral pain syndrome Man Ther Feb 2006;11(1):6977 doi:10.1016/j.math.2005.04.002 43 Cuthbert SC, Goodheart GJJC, osteopathy On the reliability and validity of manual muscle testing: a literature review 2007;15(1):1-23 44 Mills K, Blanch P, Dev P, Martin M, Vicenzino BJBjosm A randomised control trial of short term efficacy of in-shoe foot orthoses compared with a wait and see policy for anterior knee pain and the role of foot mobility 2012;46(4):247252 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh d 45 Manske RC, Davies GJJIjospt Examination of the patellofemoral joint 2016;11(6):831 46 Barton CJ, Lack S, Hemmings S, Tufail S, Morrissey DJBjosm The ‘Best Practice Guide to Conservative Management of Patellofemoral Pain’: incorporating level evidence with expert clinical reasoning 2015;49(14):923-934 47 Watari R, Kobsar D, Phinyomark A, Osis S, Ferber RJCb Determination of patellofemoral pain sub-groups and development of a method for predicting treatment outcome using running gait kinematics 2016;38:13-21 48 Collins NJ, Bisset LM, Crossley KM, Vicenzino BJSm Efficacy of nonsurgical interventions for anterior knee pain 2012;42(1):31-49 49 Bolgla LA, Boling MC, Mace KL, DiStefano MJ, Fithian DC, Powers CMJJoat National Athletic Trainers' association position statement: management of individuals with patellofemoral pain 2018;53(9):820-836 50 McClinton SM, Cobian DG, Heiderscheit BC Physical Therapist Management of Anterior Knee Pain Current Reviews in Musculoskeletal Medicine 2020;13(6):776-787 51 Smith BE, Hendrick P, Bateman M, et al Current management strategies for patellofemoral pain: an online survey of 99 practising UK physiotherapists 2017;18(1):1-11 52 Papadopoulos KD, Noyes J, Barnes M, Jones JG, Thom JMJIJoT, Rehabilitation How physiotherapists assess and treat patellofemoral pain syndrome in North Wales? A mixed method study 2012;19(5):261-271 53 Dao HT, Pichaiyongwongdee S, Sullivan PE, Prasertsukdee S, Apinonkul B Are physical therapists in Viet Nam ready to implement evidence-based practice? A survey BMC medical education 2018;18(1):1-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh e PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Kiến thức phương pháp lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè- đùi kỹ thuật viên vật lý trị liệu Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên chính: Võ Quốc Trung Người hướng dẫn: TS Phùng Khánh Lâm, GS Joachim Van Cant Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Xin Chào q Anh/Chị Tơi tên là: Võ Quốc Trung Hiện sinh viên lớp Cao học Kỹ thuật Phục hồi chức 2020 (chuyên ngành Vật lý trị liệu), Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thơng tin gửi đến Anh/Chị với mong muốn mời Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu “Kiến thức phương pháp lượng giá can thiệp hội chứng đau khớp chè- đùi kỹ thuật viên vật lý trị liệu Thành phố Hồ Chí Minh.” I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Nhằm hiểu rõ thực trạng kiến thức lượng giá can thiệp kỹ thuật viên Vật Lý Trị Liệu thành phố Hồ Chí Minh hội chứng đau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f khớp chè-đùi Từ đó, kết nghiên cứu làm sở xây dựng hướng dẫn thực hành lâm sàng dựa chứng cứ, lý luận lâm sàng chương trình đào tạo nâng cao chuyên môn cho kỹ thuật viên Vật Lý Trị Liệu Tiến hành nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến hành người tham gia kỹ thuật viên Vật Lý Trị Liệu thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ tháng 6/2022 đến 11/2022 Khi Anh/Chị đồng ý tham gia nghiên cứu, xin phép gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp cho Anh/Chị Anh/Chị trả lời câu hỏi tự điền bảng khảo sát Anh/Chị nhận Bảng câu hỏi bao gồm phần số thông tin cá nhân Anh/Chị, kiến thức lượng giá, can thiệp Vật Lý Trị Liệu tập trị liệu - Anh/Chị cần dành khoảng 10 -15 phút để hoàn thành bảng khảo sát Lợi ích nguy tham gia nghiên cứu: * Khi tham gia nghiên cứu, Anh/Chị lợi ích sau: - Được nâng cao nhận thức hội chứng đau khớp chè-đùi để có kế hoạch học tập nâng cao chuyên môn tốt - Được cập nhật kiến thức lượng giá can thiệp thông qua câu hỏi chấp thuận chuyên gia - Góp phần đóng góp vào việc đưa thực trạng kiến thức lượng giá can thiệp kỹ thuật viên Vật Lý Trị Liệu thành phố Hồ Chí Minh để làm tảng xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với kiến thức thực hành tương lai - Góp phần đóng góp vào việc chuẩn hóa quy trình lượng giá can thiệp Vật Lý Trị Liệu hội chứng đau khớp chè-đùi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh g * Khơng tốn chi phí tham gia nghiên cứu * Nguy cơ: - Nghiên cứu khơng có nguy hay tác động tới quý Anh/Chị tham gia nghiên cứu - Các thông tin cá nhân liên quan tới quý Anh/Chị tham gia nghiên cứu hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia: Quý Anh/Chị có quyền tự định đồng ý tham gia không đồng ý tham gia nghiên cứu Quý Anh/Chị có quyền không trả lời câu hỏi mà Anh/Chị không muốn trả lời, ngừng tham gia chừng mà không ảnh hưởng đến công việc anh/Chị Tính bảo mật: Nghiên cứu viên giữ kín hồn tồn thơng tin q Anh/Chị Các thơng tin quý Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, bảo mật khơng phép sử dụng vào mục đích khác Người liên hệ: Nếu có câu hỏi nghiên cứu này, lúc quý Anh/Chị liên hệ với nghiên cứu viên Nghiên cứu viên chính: Võ Quốc Trung, lớp Cao học Kỹ thuật Phục hồi chức (chuyên ngành Vật lý trị liệu) 2020, Email: vqtrung.chktphcn20@ump.edu.vn SĐT: 0909933479 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh h II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi nhận thông tin cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Anh/Chị Anh/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI: KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ VÀ CAN THIỆP TRONG HỘI CHỨNG ĐAU KHỚP CHÈ-ĐÙI CỦA KỸ THUẬT VIÊN VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với câu hỏi khảo sát, Anh/Chị đánh dấu X vào lựa chọn quý Anh/Chị A THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính Anh/Chị? Nam Nữ Câu 2: Năm sinh (dương lịch)? _ _ _ _ Câu 3: Số năm làm việc với vị trí kỹ thuật viên Vật Lý Trị Liệu? …… (năm) Câu 4: Bằng cấp Vật Lý Trị Liệu Anh/Chị gì? Trung cấp Cao đẳng Cử nhân Câu 5: Bằng cấp/học hàm Vật Lý Trị Liệu Anh/Chị gì? Trung cấp Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ B KIẾN THỨC CHUNG Câu 6: Anh/Chị có thường cập nhật kiến thức hội chứng đau khớp chè-đùi khơng? Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh j Khơng  vui lòng chuyển sang câu số Câu 7: Anh/Chị thường cập nhật kiến thức thơng qua hình thức nào?(Có thể chọn nhiều đáp án) Các khoá đào tạo y khoa liên tục Hội thảo,hội nghị khoa học Các tài liệu nước Các tài liệu nước Khác ……………………………………………… Câu 8: Anh/chị quan tâm đến hội chứng đau khớp chè-đùi với mức độ nào?Anh/Chị đánh chéo vào số tương ứng mức độ quan tâm Câu 9: Theo Anh/Chị, yếu tố nguy dẫn đến đau khớp chè-đùi? (Có thể chọn nhiều đáp án) Gia tăng góc Q tĩnh Gia tăng góc Q động Yếu dang/xoay ngồi khớp hơng Yếu áp/xoay khớp hông Yếu tứ đầu đùi Cơ rộng chậm kích hoạt Cơ tam đầu đùi/cơ bắp/dãy chậu chày co cứng Bàn chân quay sấp mức Bàn chân quay ngửa mức 10.Quá tải/quá sử dụng 11.Yếu tố tâm lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh k 12.Giới tính nữ 13.Chỉ số trọng lượng thể lớn 14.Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 10: Theo Anh/Chị, vấn đề nguồn gốc đau khớp chèđùi?(Có thể chọn nhiều đáp án) Chấn thương trực tiếp xương bánh chè Thoái hoá khớp gối Mất cân nội mô khớp chè-đùi Dây chằng vòng bên dày lên Dây chằng vòng bên dày lên Sau phẩu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Lực nén sụn khớp gối Thừa cân Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 11: Theo Anh/Chị, hoạt động bị giới hạn đau khớp chèđùi?(Có thể chọn nhiều đáp án) Ngồi với gối duỗi Nhón gót Bơi Lên/xuống cầu thang Chạy Quỳ gối Ngồi xổm Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 12: Theo Anh/Chị, rối loạn chức liên quan đến đau khớp chèđùi?(Có thể chọn nhiều đáp án) Yếu hơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh l Yếu tứ đầu đùi Kĩ thuật chạy Co thắt chi Bàn chân quay sấp mức Ngồi xổm Khác (ghi rõ): ……………………………………………… C PHẦN LƯỢNG GIÁ VÀ CAN THIỆP Câu 13: Theo Anh/Chị, thang đo dùng để đánh giá đau? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bệnh nhân tự khai báo mức cường độ đau Thang đo cường độ đau dạng nhìn (VAS) Thang đo cường độ đau dạng số (NRPS) Bảng câu hỏi Dallas Bảng câu hỏi Dash Bảng câu hỏi VISA-A Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 14: Theo Anh/Chị, công cụ dùng để đánh giá chức bệnh nhân? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bệnh nhân mô tả hoạt động bị giới hạn Thang đo đau trước gối (AKPS) Thang đo chức chi (LEFS) Bảng câu hỏi Dallas Bảng câu hỏi Dash Bảng câu hỏi VISA-A Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 15: Theo Anh/Chị, yếu tố cần thiết để chẩn đoán đau khớp chèđùi? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh m Đau xung quanh/phía sau xương bánh chè hoạt động với gối gập Đau xung quanh/phía sau xương bánh chè hoạt động với gối duỗi X-quang/MRI/Siêu âm chẩn đoán Thử nghiệm Clarke Tiếng lạo xạo đầu gối Ấn xương bánh chè thấy mềm mại Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 16: Theo Anh/Chị, đau khớp chè-đùi lượng giá phương pháp nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tái tạo đau gân xương bánh chè Tái tạo đau phía sau/phía bên xương bánh chè Đo góc Q tĩnh Thử nghiệm bước xuống lệch tâm Thử nghiệm ổn định đẳng trường khớp hông Thử hông/cơ tứ đầu đùi tay Vẹo khớp gối bước xuống bên Đo độ rộng bàn chân có khơng có chịu sức Điểm số quay sấp bàn chân 10.Thử nghiệm nghiêng xương bánh chè 11.Di động xương bánh chè chủ động thụ động 12.Thử nghiệm chiều dài (cơ ba đầu đùi/tứ đầu đùi/bụng chân/cơ dép) 13.Đo tầm vận động xoay xoay ngồi khớp hơng 14.Đo tầm vận động khớp gối cổ chân 15.Khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 17: Theo Anh/Chị, can thiệp thường khuyến nghị điều trị cho bệnh nhân đau khớp chè-đùi? (Có thể chọn nhiều đáp án) Chườm nóng/chườm lạnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh n Siêu âm trị liệu Điện xung( TENS) Kéo dãn Trị liệu tay Bài tập riêng chéo rộng Tập mạnh riêng tứ đầu đùi Tập mạnh riêng nhóm hông Bài tập kết hợp hông gối 10.Tái huấn luyện vận động 11.Băng dán 12.Giáo dục 13.Khác (ghi rõ): ……………………………………… Câu 18: Theo Anh/Chị, khía cạnh đặc biệt cần giáo dục cho bệnh nhân? (Có thể chọn nhiều đáp án) Quản lý lực tải Thay đổi môn thể thao nhằm tránh tái đau Quản lý cân nặng Tuân thủ tập Đảm bảo tự quản lý đau Khác (ghi rõ): ……………………………………… Câu 19: Theo Anh/Chị, cơng cụ phịng ngừa hỗ trợ thể chất cần thiết cho bệnh nhân? Băng dán xương bánh chè kết hợp với tập trị liệu Nẹp gối Nẹp bàn chân( đến tuần) kết hợp tập trị liệu Khác (ghi rõ): ……………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh o D BÀI TẬP TRỊ LIỆU VÀ QUẢN LÝ CƠN ĐAU Câu 20: Nếu đưa tập, có tập Anh/Chị đưa lần tập? 1-2 tập 3-4 tập 5-6 tập Trên tập Câu 21: Nếu đưa tập, Anh/Chị thường yêu cầu bệnh nhân thực lần tập ngày? Một lần ngày Hai lần ngày Ba lần ngày Hơn ba lần ngày Câu 22: Nếu Anh/Chị đưa tập, lần lặp lại cho tập? 10-15 lần 16-20 lần 21-30 lần Trên 30 lần Cho đến mệt Câu 23: Nếu đưa tập, Anh/Chị có khuyến khích bệnh nhân tiếp tục bị đau khơng? Có bệnh nhân chấp nhận Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh p Câu 24: Anh/Chị có khuyến khích bệnh nhân tiếp tục với hoạt động giải trí thể thao họ khơng? Có khơng đau Có đau Có với mức độ đau Khơng Câu 25: Nếu bệnh nhân có dấu hiệu tâm lý như: lo âu, đau khủng hoảng sợ vận động, Anh/Chị làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Động viên, khuyến khích bệnh nhân Giải thích hậu khơng hoạt động Cho tham gia tập nhóm để ổn định tâm lý Gửi đến chuyên gia tâm lý Khác (ghi rõ): …………………………………… Cảm ơn Anh/Chị chia sẻ! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan