1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của sự kết hợp giữa thang điểm mini mental state exam (mmse) và clock drawing test (cdt) trong tầm soát sa sút trí tuệ

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN VÂN ANH VAI TRÒ CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA THANG ĐIỂM MINI-MENTAL STATE EXAM (MMSE) VÀ CLOCK DRAWING TEST (CDT) TRONG TẦM SỐT SA SÚT TRÍ TUỆ NGÀNH: THẦN KINH MÃ SỐ: NT 62 72 21 40 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN CÔNG THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ 1.2 Thang điểm MMSE 16 1.3 Test vẽ đồng hồ 20 1.4 Các nghiên cứu giá trị tầm soát kết hợp hai thang điểm 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 27 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 30 2.7 Quy trình nghiên cứu 30 2.8 Phương pháp phân tích liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nhân học chẩn đốn sa sút trí tuệ 34 3.2 Đặc điểm thang MMSE 38 3.3 Đặc điểm thang CDT 40 3.4 Giá trị tầm soát thang MMSE CDT 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm nhân học chẩn đốn sa sút trí tuệ 55 4.2 Đặc điểm thang MMSE 61 4.3 Đặc điểm thang CDT 63 4.4 Giá trị tầm soát thang MMSE CDT 64 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: THANG ĐIỂM MMSE PHỤ LỤC 3: THANG ĐIỂM SHULMAN PHỤ LỤC 4: BỆNH ÁN MINH HỌA i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ AD Alzheimer Disease CBD Corticobasal Degeneration CDT Clock Drawing Test DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition: DSM-5 FTD Frontal temporal dementia MCI Mild cognitive impairment MMSE Mini Mental State Examination MSA Multiple System Atrophy NIA-AA The National Institute on Aging and Alzheimer's Association PSP Progressive Supranuclear Palsy SCI Subjective cognitive impairment ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NƯỚC NGOÀI VÀ TIẾNG VIỆT Thuật ngữ nước Thuật ngữ tiếng Việt Alzheimer Disease Bệnh Alzheimer Corticobasal Degeneration Thối hóa vỏ não hạch Clock Drawing Test Test vẽ đồng hồ Diagnostic and Statistical Manual of Sổ tay chẩn đoán thống kê loại rối Mental Disorders, 5th Edition: DSM-5 loạn tâm thần, tái lần Frontal temporal dementia Sa sút trí tuệ thùy trán thái dương Mild cognitive impairment Suy giảm nhận thức nhẹ Mini Mental State Examination Thang điểm đánh giá tâm thần tối thiểu Multiple System Atrophy Teo đa hệ thống The National Institute on Aging and Viện nghiên cứu người cao tuổi quốc gia Alzheimer's Association hiệp hội bệnh Alzheimer Progressive Supranuclear Palsy Liệt nhân tiến triển Subjective cognitive impairment Suy giảm nhận thức chủ quan iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân hội chứng sa sút trí tuệ 13 Bảng 1.2 Các thành phần thang điểm MMSE 18 Bảng 2.1 Bảng biến số độc lập nghiên cứu .27 Bảng 2.2 Bảng biến số phụ thuộc nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Đặc điểm trình độ học vấn 35 Bảng 3.2 Mối tương quan đặc điểm nhân học, tiền bệnh lý sa sút trí tuệ 37 Bảng 3.3 Đặc điểm thang MMSE theo phân nhóm nhận thức 38 Bảng 3.4 Đặc điểm thang CDT theo phân nhóm nhận thức .40 Bảng 3.5 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán thang MMSE, CDT .45 Bảng 3.6 Phương trình hồi quy Logistic thang kết hợp MMSE CDT 45 Bảng 3.7 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu cho thang kết hợp MMSE- CDT 46 Bảng 3.8 Kết mô hình trung bình Bayesian với biến chọn .47 Bảng 3.9 Các giá trị thang điểm kết hợp tiểu thang MMSE CDT .48 Bảng 3.10 So sánh khác biệt AUC thang điểm kết hợp với thang MMSE thang CDT 49 Bảng 3.11 Phương trình hồi quy Logistic thang kết hợp MMSE CDT 50 Bảng 3.12 Kết mơ hình trung bình Bayesian với biến chọn 51 Bảng 3.13 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán thang điểm 52 Bảng 3.14 So sánh khác biệt AUC thang điểm kết hợp với thang MMSE thang CDT 53 iv Bảng 4.1 Các giá trị thang điểm MMSE tầm sốt sa sút trí tuệ tác giả 67 Bảng 4.2 So sánh giá trị tầm soát thang CDT tác giả 68 Bảng 4.3 So sánh giá trị thang điểm kết hợp MMSE – CDT tác giả 70 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các dạng tiến triển suy giảm nhận thức chủ quan Biểu đồ 1.2 Các thành phần chức nhận thức Biểu đồ 1.3 Các thành phần thang điểm MMSE 17 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân có yếu tố nguy 36 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ chẩn đoán sa sút trí tuệ 36 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân bố tiểu thang MMSE theo phân nhóm chẩn đốn 38 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan thang MMSE tuổi 39 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan thang MMSE giới tính 39 Biểu đồ 3.8 Mối liên quan thang MMSE trình độ học vấn 40 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan thang CDT tuổi 41 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan thang CDT giới tính 42 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan thang CDT trình độ học vấn 42 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan tiểu thang thang MMSE CDT 43 Biểu đồ 3.13 Đường cong ROC cho thang MMSE, thang CDT 44 Biểu đồ 3.14 Đường cong ROC cho thang kết hợp MMSE-CDT 46 Biểu đồ 3.15 Đường cong ROC cho thang kết hợp tiểu thang MMSE-CDT 48 Biểu đồ 3.16 Đường cong ROC thang điểm MMSE, CDT, thang kết hợp MMSE-CDT, thang kết hợp tiểu thang MMSE-CDT 49 Biểu đồ 3.17 Đường cong ROC thang điểm 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn tiến từ SCI đến sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer Hình 1.2 Vùng võ não liên quan đến chức tập trung Hình 1.3 Hệ viền – cấu trúc liên quan đến trí nhớ Hình 1.4 Vùng vỏ não liên quan chức ngơn ngữ Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển đến sa sút trí tuệ 12 Hình 1.6 Dấu ấn sinh bệnh học sa sút trí tuệ Alzheimer 15 Hình 1.7 Tỉ lệ người bệnh có suy giảm chức tương ứng với điểm MMSE 19 Hình 1.8 Đánh giá thang điểm theo Shulman Score với mức độ nặng 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1 Yếu tố nguy bệnh học sa sút trí tuệ đái tháo đường type 59 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Abrahamson EE, Ikonomovic MD Brain injury-induced dysfunction of the blood brain barrier as a risk for dementia Experimental neurology Jun 2020;328:113257 doi:10.1016/j.expneurol.2020.113257 36 Gale SA, Acar D, Daffner KR Dementia The American journal of medicine Oct 2018;131(10):1161-1169 doi:10.1016/j.amjmed.2018.01.022 37 Mendez MF Early-Onset Alzheimer Disease 2017;35(2):263-281 doi:10.1016/j.ncl.2017.01.005 Neurol Clin May 38 Beck C, Cody M, Souder E, Zhang M, Small GW Dementia diagnostic guidelines: methodologies, results, and implementation costs Journal of the American Geriatrics Society Oct 2000;48(10):1195-203 doi:10.1111/j.15325415.2000.tb02590.x 39 van der Willik KD, Schagen SB, Ikram MA Cancer and dementia: Two sides of the same coin? European journal of clinical investigation Nov 2018;48(11):e13019 doi:10.1111/eci.13019 40 Long JM, Holtzman DM Alzheimer Disease: An Update on Pathobiology and Treatment Strategies Cell Oct 2019;179(2):312-339 doi:10.1016/j.cell.2019.09.001 41 Gulisano W, Maugeri D, Baltrons MA, et al Role of Amyloid-β and Tau Proteins in Alzheimer's Disease: Confuting the Amyloid Cascade Journal of Alzheimer's disease : JAD 2018;64(s1):S611-s631 doi:10.3233/jad-179935 42 Ulugut Erkoyun H, Groot C, Heilbron R, et al A clinical-radiological framework of the right temporal variant of frontotemporal dementia Brain : a journal of neurology Sep 2020;143(9):2831-2843 doi:10.1093/brain/awaa225 43 Giagkou N, Höglinger GU, Stamelou M Progressive supranuclear palsy International review of neurobiology 2019;149:49-86 doi:10.1016/bs.irn.2019.10.013 44 Sezgin M, Bilgic B, Tinaz S, Emre M Parkinson's Disease Dementia and Lewy Body Disease Seminars in neurology Apr 2019;39(2):274-282 doi:10.1055/s0039-1678579 45 Honig LS Translational research in neurology: dementia Archives of neurology Aug 2012;69(8):969-77 doi:10.1001/archneurol.2011.2883 46 Pistollato F, Iglesias RC, Ruiz R, et al Nutritional patterns associated with the maintenance of neurocognitive functions and the risk of dementia and Alzheimer's disease: A focus on human studies Pharmacological research May 2018;131:3243 doi:10.1016/j.phrs.2018.03.012 47 Folstein MF, Folstein SE, McHugh PR "Mini-mental state" A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician Journal of psychiatric research Nov 1975;12(3):189-98 doi:10.1016/0022-3956(75)90026-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Anthony JC, LeResche L, Niaz U, von Korff MR, Folstein MF Limits of the 'Mini-Mental State' as a screening test for dementia and delirium among hospital patients Psychological medicine May 1982;12(2):397-408 doi:10.1017/s0033291700046730 49 McDowell I, Kristjansson B, Hill GB, Hébert R Community screening for dementia: the Mini Mental State Exam (MMSE) and Modified Mini-Mental State Exam (3MS) compared Journal of clinical epidemiology Apr 1997;50(4):377-83 doi:10.1016/s0895-4356(97)00060-7 50 Ward A, Caro JJ, Kelley H, Eggleston A, Molloy W Describing cognitive decline of patients at the mild or moderate stages of Alzheimer's disease using the Standardized MMSE International psychogeriatrics Sep 2002;14(3):249-58 doi:10.1017/s1041610202008451 51 Henneges C, Reed C, Chen YF, Dell'Agnello G, Lebrec J Describing the Sequence of Cognitive Decline in Alzheimer's Disease Patients: Results from an Observational Study Journal of Alzheimer's disease : JAD 2016;52(3):1065-80 doi:10.3233/jad-150852 52 Gill DJ, Freshman A, Blender JA, Ravina B The Montreal cognitive assessment as a screening tool for cognitive impairment in Parkinson's disease Movement disorders : official journal of the Movement Disorder Society May 15 2008;23(7):1043-1046 doi:10.1002/mds.22017 53 Mickes L, Jacobson M, Peavy G, et al A comparison of two brief screening measures of cognitive impairment in Huntington's disease Movement Disorders 2010;25(13):2229-2233 54 Freedman M, Leach L, Kaplan E, Shulman K, Delis DC Clock drawing: A neuropsychological analysis Oxford University Press, USA; 1994 55 Goodglass H, Kaplan E The assessment of aphasia and related disorders Lea & Febiger; 1972 56 Villa G, Gainotti G, De Bonis C Constructive disabilities in focal braindamaged patients Influence of hemispheric side, locus of lesion and coexistent mental deterioration Neuropsychologia 1986;24(4):497-510 doi:10.1016/00283932(86)90094-1 57 Shulman KI, Shedletsky R, Silver IL The challenge of time: clock‐drawing and cognitive function in the elderly International journal of geriatric psychiatry 1986;1(2):135-140 58 Mainland BJ, Amodeo S, Shulman KI Multiple clock drawing scoring systems: simpler is better International journal of geriatric psychiatry Feb 2014;29(2):127-36 doi:10.1002/gps.3992 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Ismail Z, Rajji TK, Shulman KI Brief cognitive screening instruments: an update International journal of geriatric psychiatry Feb 2010;25(2):111-20 doi:10.1002/gps.2306 60 Aprahamian I, Martinelli JE, Neri AL, Yassuda MS The Clock Drawing Test: A review of its accuracy in screening for dementia Dementia & neuropsychologia Apr-Jun 2009;3(2):74-81 doi:10.1590/s1981-57642009dn30200002 61 Palsetia D, Rao GP, Tiwari SC, Lodha P, De Sousa A The Clock Drawing Test versus Mini-mental Status Examination as a Screening Tool for Dementia: A Clinical Comparison Indian journal of psychological medicine Jan-Feb 2018;40(1):1-10 doi:10.4103/ijpsym.ijpsym_244_17 62 Hajian-Tilaki K Sample size estimation in diagnostic test studies of biomedical informatics Journal of biomedical informatics Apr 2014;48:193-204 doi:10.1016/j.jbi.2014.02.013 63 Schramm U, Berger G, Müller R, Kratzsch T, Peters J, Frölich L Psychometric properties of Clock Drawing Test and MMSE or Short Performance Test (SKT) in dementia screening in a memory clinic population International journal of geriatric psychiatry Mar 2002;17(3):254-60 doi:10.1002/gps.585 64 Cao Q, Tan CC, Xu W, et al The Prevalence of Dementia: A Systematic Review and Meta-Analysis Journal of Alzheimer's disease : JAD 2020;73(3):11571166 doi:10.3233/jad-191092 65 Nebel RA, Aggarwal NT, Barnes LL, et al Understanding the impact of sex and gender in Alzheimer's disease: A call to action Alzheimer's & dementia : the journal of the Alzheimer's Association Sep 2018;14(9):1171-1183 doi:10.1016/j.jalz.2018.04.008 66 Han F, Luo C, Lv D, Tian L, Qu C Risk Factors Affecting Cognitive Impairment of the Elderly Aged 65 and Over: A Cross-Sectional Study Frontiers in aging neuroscience 2022;14:903794 doi:10.3389/fnagi.2022.903794 67 van Oijen M, de Jong FJ, Hofman A, Koudstaal PJ, Breteler MM Subjective memory complaints, education, and risk of Alzheimer's disease Alzheimer's & dementia : the journal of the Alzheimer's Association Apr 2007;3(2):92-7 doi:10.1016/j.jalz.2007.01.011 68 Walker KA, Power MC, Gottesman RF Defining the Relationship Between Hypertension, Cognitive Decline, and Dementia: a Review Current hypertension reports Mar 2017;19(3):24 doi:10.1007/s11906-017-0724-3 69 Biessels GJ, Staekenborg S, Brunner E, Brayne C, Scheltens P Risk of dementia in diabetes mellitus: a systematic review The Lancet Neurology Jan 2006;5(1):64-74 doi:10.1016/s1474-4422(05)70284-2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Phạm Thế Vũ, Trần Công Thắng Đặc điểm phân loại giảm trí nhớ bệnh nhân lớn tuổi phòng khám đa khoa Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.2017 71 Tống Mai Trang Đánh giá chức nhận thức người đái tháo đường lớn tuổi Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.2010 72 Prencipe M, Ferretti C, Casini AR, Santini M, Giubilei F, Culasso F Stroke, disability, and dementia: results of a population survey Stroke Mar 1997;28(3):5316 doi:10.1161/01.str.28.3.531 73 Nguyễn Linh Tuyển Vai trị tầm sốt sa sút trí tuệ thang điểm Mini-Cog IQCODE phòng khám Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.2019 74 Valcour VG, Masaki KH, Curb JD, Blanchette PL The detection of dementia in the primary care setting Archives of internal medicine Oct 23 2000;160(19):29648 doi:10.1001/archinte.160.19.2964 75 Creavin ST, Wisniewski S, Noel-Storr AH, et al Mini-Mental State Examination (MMSE) for the detection of dementia in clinically unevaluated people aged 65 and over in community and primary care populations The Cochrane database of systematic reviews Jan 13 2016;2016(1):Cd011145 doi:10.1002/14651858.CD011145.pub2 76 Tsoi KK, Chan JY, Hirai HW, Wong SY, Kwok TC Cognitive Tests to Detect Dementia: A Systematic Review and Meta-analysis JAMA internal medicine Sep 2015;175(9):1450-8 doi:10.1001/jamainternmed.2015.2152 77 Mitchell AJ The Mini-Mental State Examination (MMSE): update on its diagnostic accuracy and clinical utility for cognitive disorders Cognitive screening instruments Springer; 2017:37-48 78 Choe YM, Lee BC, Choi IG, Suh GH, Lee DY, Kim JW MMSE Subscale Scores as Useful Predictors of AD Conversion in Mild Cognitive Impairment Neuropsychiatric disease and treatment 2020;16:1767-1775 doi:10.2147/ndt.S263702 79 Park J, Jeong E, Seomun G The clock drawing test: A systematic review and meta-analysis of diagnostic accuracy Journal of advanced nursing Dec 2018;74(12):2742-2754 doi:10.1111/jan.13810 80 de Noronha Í FC, Barreto SDS, Ortiz KZ The influence of education on performance of adults on the Clock Drawing Test Dementia & neuropsychologia Jan-Mar 2018;12(1):61-67 doi:10.1590/1981-57642018dn12-010009 81 Ueda H, Kitabayashi Y, Narumoto J, et al Relationship between clock drawing test performance and regional cerebral blood flow in Alzheimer's disease: a single photon emission computed tomography study Psychiatry and clinical neurosciences Feb 2002;56(1):25-9 doi:10.1046/j.1440-1819.2002.00940.x Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Wang XT, Wang ZT, Hu HY, et al Association of Subjective Cognitive Decline with Risk of Cognitive Impairment and Dementia: A Systematic Review and Meta-Analysis of Prospective Longitudinal Studies The journal of prevention of Alzheimer's disease 2021;8(3):277-285 doi:10.14283/jpad.2021.27 83 Yang Z, Holt HK, Fan JH, et al Optimal Cutoff Scores for Alzheimer's Disease Using the Chinese Version of Mini-Mental State Examination Among Chinese Population Living in Rural Areas American journal of Alzheimer's disease and other dementias Dec 2016;31(8):650-657 doi:10.1177/1533317516662336 84 James K, Thompson C, Willie-Tyndale D, et al Performance and Receiver Operating Characteristics of the Mini-Mental State Examination Instrument in Detecting Dementia in a Rapidly Aging Developing Country (Jamaica) Journal of geriatric psychiatry and neurology Jul 2019;32(4):195-204 doi:10.1177/0891988719841722 85 Kahle-Wrobleski K, Corrada MM, Li B, Kawas CH Sensitivity and specificity of the mini-mental state examination for identifying dementia in the oldest-old: the 90+ study Journal of the American Geriatrics Society Feb 2007;55(2):284-9 doi:10.1111/j.1532-5415.2007.01049.x 86 Uhlmann RF, Larson EB Effect of education on the mini-mental state examination as a screening test for dementia Journal of the American Geriatrics Society Sep 1991;39(9):876-80 doi:10.1111/j.1532-5415.1991.tb04454.x 87 Lourenỗo RA, Veras RP [Mini-Mental State Examination: psychometric characteristics in elderly outpatients] Revista de saude publica Aug 2006;40(4):7129 Mini-Exame Estado Mental: características psicométricas em idosos ambulatoriais doi:10.1590/s0034-89102006000500023 88 Kochhann R, Varela JS, Lisboa CSM, Chaves MLF The Mini Mental State Examination: Review of cutoff points adjusted for schooling in a large Southern Brazilian sample Dementia & neuropsychologia Jan-Mar 2010;4(1):35-41 doi:10.1590/s1981-57642010dn40100006 89 Keskinoglu P, Ucku R, Yener G, Yaka E, Kurt P, Tunca Z Reliability and validity of revised Turkish version of Mini Mental State Examination (rMMSE-T) in community-dwelling educated and uneducated elderly International journal of geriatric psychiatry Nov 2009;24(11):1242-50 doi:10.1002/gps.2252 90 Jeong SK, Cho KH, Kim JM The usefulness of the Korean version of modified Mini-Mental State Examination (K-mMMSE) for dementia screening in community dwelling elderly people BMC public health Jul 30 2004;4:31 doi:10.1186/1471-2458-4-31 91 Müller S, Preische O, Heymann P, Elbing U, Laske C Increased Diagnostic Accuracy of Digital vs Conventional Clock Drawing Test for Discrimination of Patients in the Early Course of Alzheimer's Disease from Cognitively Healthy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Individuals Frontiers doi:10.3389/fnagi.2017.00101 in aging neuroscience 2017;9:101 92 Vyhnálek M, Rubínová E, Marková H, et al Clock drawing test in screening for Alzheimer's dementia and mild cognitive impairment in clinical practice International journal of geriatric psychiatry Sep 2017;32(9):933-939 doi:10.1002/gps.4549 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Hành chánh Họ tên người bệnh Năm sinh Giới Nam □ Nữ □ Trình độ học vấn Mã số nghiên cứu Chẩn đốn người bệnh Sa sút trí tuệ □ MCI □ Thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc đánh giá thang điểm Ngày đánh giá thang điểm Tiền tăng huyết áp Có □ Khơng □ Tiền đái tháo đường Có □ Khơng □ Tiền rối loạn lipid máu Có □ Khơng □ Tiền đột quỵ Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn SCI □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang điểm Định hướng Trí nhớ Tập trung ý Trí nhớ trì hỗn Định danh Nói lặp lại Hiểu ngơn ngữ nói Hiểu ngôn ngữ viết Thị giác không gian Viết câu Tổng điểm MMSE Điểm CDT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: THANG ĐIỂM MMSE Họ tên MINI MENTAL STATUS EXAMINATION (MMSE) (Đánh dấu ✓ cạnh điểm câu trả lời Đúng - Khoanh tròn O điểm câu trả lời Sai) Lưu ý: khơng để BN nhìn thấy đồng hồ, lịch treo tường, đọc thông tin liên quan đến test ĐỊNH HƯỚNG (Ơng/bà cho biết) ۰Hơm thứ mấy? 1đ ۰Hôm ngày bao nhiêu? 1đ ۰Tháng mấy? 1đ ۰Năm nào? 1đ ۰Bây (mùa nào)? 1đ ۰Ông/bà chỗ chỗ nào? (bệnh viện, tên đường, …) 1đ ۰Ở khoa nào? 1đ ۰Thành phố nào? 1đ ۰Miền nào: Nam, Trung, Bắc? 1đ ۰Nước nào? 1đ TRÍ NHỚ: (Tiếp nhận, ghi nhớ): Bây đọc từ, ông/bà ý lắng nghe nhắc lại *Cho nhắc lại ba từ: Con mèo 1đ Chiếc xe 1đ Cây lúa 1đ (Mỗi từ/1 giây, đ cho từ đúng) *Cho lặp lại lần để chắn nhớ (Tôi đọc lại từ lần nữa, ông /bà ý lắng nghe nhắc lại Rất tốt! Ông/bà nhớ từ này, chút tơi hỏi lại) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SỰ CHÚ Ý: Tính tốn Hoặc đánh vần ngược từ “KHƠNG” Làm test Bây ơng/bà làm toán phép trừ Bắt đầu từ 100 -7, có kết phép trừ sau ông/bà trừ tiếp cho 7, kết lại tiếp tục trừ tơi nói dừng lại Ơng/bà hiểu chưa? Nếu hiểu ơng/bà bắt đầu Nếu chưa hiểu tơi giải thích lại Giờ bắt đầu nhé! Lưu ý: BN bắt đầu làm tốn khơng giải thích thêm, ghi chép lại kết quả) 100 – = (93) 1đ (93) – = (86) 1đ (86) – = (79) 1đ (79) – = (72) 1đ (72) – = (65) 1đ TRÍ NHỚ: nhớ lại (Bây ơng/bà nhắc lại từ mà ông/bà họcKhông cần thứ tự Nhắc lại từ ghi nhớ trên: (không cần thứ tự) Con mèo 1đ Chiếc xe 1đ Cây lúa 1đ NGÔN NGỮ: Nói tên đồ vật: Chỉ đồ vật bàn hỏi “Ông/bà cho biết tên đồ vật gì?” Đồng hồ 1đ Cây viết 1đ Cho lặp lại cụm từ: (Ơng/bà nhắc lại câu nói sau:) “Khơng có nếu, cả” 1đ HIỂU NGƠN NGỮ NÓI: Lấy tờ giấy đưa BN tay hướng dẫn BN làm theo bước dưới: “Ông/bà ” -Cầm tờ giấy tay phải 1đ -Gấp lại làm đôi 1đ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh -Đưa lại cho bác sỹ tay trái 1đ HIỂU NGƠN NGỮ VIẾT:(BS/KTV giơ tờ giấy có ghi dòng chữ “NHẮM MẮT LẠI” yêu cầu BN đọc thầm (không thành tiếng) thực theo: “NHẮM MẮT LẠI” 1đ VẼ: (Đưa tờ giấy có hình ngũ giác giao in sẵn nói: “Ơng/bà vẽ lại hình ngũ giác này, có góc giao nhau) Vẽ chép lại hai ngũ giác giao 1đ CHỮ VIẾT:(Ông/bà viết câu ngắn có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ vào tờ giấy (tờ giấy khơng có câu chữ - dùng tờ giấy có hình ngũ giác giao nhau) Cho viết câu ngữ pháp có nghĩa 1đ NHẮM MẮT LẠI Tổng điểm: / 30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: THANG ĐIỂM SHULMAN (Yêu cầu BN điền số vào vòng tròn sẵn có vẽ kim 11h:10 phút) Điểm Lỗi Ví dụ Khơng có lỗi thị giác khơng gian Vẽ gần hồn hảo đồng hồ • Khơng mắc lỗi thực Những lỗi nhẹ thị giác khơng gian nhẹ • Khoảng cách số mặt đồng hồ chưa hồn tồn • Viết số bên ngồi vịng trịn • Khi vẽ phải xoay tờ giấy, vài chữ số bị lộn ngược • Phải định mốc khoảng cách vòng tròn trước điền số Sai vị trí kim đồng hồ, khi thị giác khơng gian bệnh nhân cịn tương đối tốt Vẽ thiếu xác kim phút • Kim dài số 10 • Vẽ kim 10 trước sau ghi kim 11, sai độ dài kim phút • Cây kim khơng hiển thị vể thời gian Thị giác không gian bị ảnh hưởng mức độ trung bình (tới mức khơng thể vẽ kim số 10 trước kim số 11) • Khoảng cách số đồng hồ không hơp lý • Bỏ sót số, sai thứ tự • Tiếp diễn số 12 13, 14, 15… v.v • Ghi số theo chiều ngược lại • Khơng điền số cách xác • Tương tự mức Thị giác không nghiêm trọng gian bị ảnh hưởng mức độ • Rất tiêu chuẩn đồng hồ thể nặng hình vẽ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Minh họa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điểm Lỗi Ví dụ Khơng vẽ đồng hồ (Loại trừ bệnh nhân bị trầm cảm nặng có trạng thái tâm thần khác) • Khơng có chút nỗ lực để vẽ • Khơng giống đồng hồ chút • Ghi chữ tên lên đồng hồ Minh họa Tính theo thang điểm từ đến 6, với tốt -> tệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: BỆNH ÁN MINH HỌA Hành chính: Người bệnh: Bào Thanh N., giới: nam, năm sinh: 1943 (77 tuổi) Địa chỉ: Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Trình độ học vấn: lớp 12 Cân nặng 72kg, chiều cao 176 cm Lí khám bệnh: quên việc gần Bệnh sử: Người bệnh có triệu chứng quên khởi phát cách nhập viện năm Người bệnh khởi đầu với quên công việc dự định làm ngày dẫn đến bỏ sót khơng hồn thành nhiệm vụ nơi làm việc Vấn đề quên người bệnh diễn tiến nặng dần lên dẫn đến khó khăn sinh hoạt hàng ngày tổ chức bữa tiệc hay lên kế hoạch cơng việc ngày Do người bệnh phải nghỉ làm khơng quản lí tiền bạc tháng nay, người bệnh quên tên cháu, quên việc vừa làm làm lặp lại ăn nhiều bữa ngày kèm khó diễn đạt trọn vẹn câu nói để người giao tiếp hiểu nên người nhà đưa khám bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Người bệnh chưa khám điều trị vấn đề suy giảm nhận thức Người bệnh có yếu nửa người trái cách 17 năm thấy hồi phục gần hồn tồn nên khơng khám điều trị Người bệnh uống viên Amlodipine 5mg cho điều trị tăng huyết áp Không ghi nhận tiền đái tháo đường, tiền rối loạn lipid, hay rối loạn tâm thần Bệnh sử khơng ghi nhận người bệnh có suy giảm nhận thức cấp trước lúc khám Tình trạng tại: Người bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt Không bất thường dây sọ, không yếu liệt, không ghi nhận hội chứng Parkinson lâm sàng, khơng ghi nhận khí sắc trầm buồn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điểm MMSE ghi nhận ngày 14/07/2020 có tổng điểm 19 điểm với điểm thành phần sau Các tiểu thang thang MMSE Điểm số Định hướng 5đ Trí nhớ 3đ Tập trung ý 2đ Trí nhớ trì hỗn 1đ Ngơn ngữ 3đ Hiểu ngơn ngữ nói 3đ Hiểu ngơn ngữ viết 1đ Vẽ 1đ Chữ viết 0đ Điểm CDT ghi nhận ngày 14/04/2020: điểm (theo thang điểm Shulman) Chẩn đốn: Sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer- Tăng huyết áp- Tiền đột quỵ Điều trị: Người bệnh cho Donepezil 5mg 01 viên uống sáng/ngày Người bệnh hẹn tái khám sau tháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w