Hiệu quả lâm sàng và vi sinh của fibrin giàu tiểu cầu dạng lỏng trong hỗ trợ điều trị viêm nha chu không phẫu thuật

121 9 1
Hiệu quả lâm sàng và vi sinh của fibrin giàu tiểu cầu dạng lỏng trong hỗ trợ điều trị viêm nha chu không phẫu thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM TÚ ANH HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ VI SINH CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU DẠNG LỎNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM TÚ ANH HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ VI SINH CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU DẠNG LỎNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: TS 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS Nguyễn Bích Vân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố Tác giả luận văn Nguyễn Lâm Tú Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU…… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm nha chu 1.2 Vi khuẩn học viêm nha chu ……………………………………… 1.3 Đánh giá vi khuẩn viêm nha chu ………………………………… 1.4 Điều trị không phẫu thuật viêm nha chu ………………………… 11 1.5 Vật liệu giàu tiểu cầu …………………………………………………… 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………… 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 27 2.4 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu …………………………………… 35 2.5 Biến số nghiên cứu ……………………………………………………… 36 2.6 Phân tích thống kê ……………………………………………………… 39 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu ……………………………………… 39 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin …………………………………………… 39 Chương KẾT QUẢ ……………………………………………………… 41 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………… 41 3.2 Các số nha chu lâm sàng…………………………………………… 42 3.3 Chỉ số PPD CAL túi nha chu mm…………………………… 45 3.4 Chỉ số PPD CAL túi nha chu mm…………………………… 46 3.5 Chỉ số PPD CAL túi nha chu mm…………………………… 47 3.6 Số lượng vi khuẩn……………………………………………………… 48 Chương BÀN LUẬN …………………………………………………… 4.1 Đặc điểm mẫu 50 nghiên 50 cứu……………………………………………… 4.2 Phương pháp nghiên 52 cứu………………………………………………… 4.3 Kết nghiên cứu………………………………………………………… 56 4.4 Ứng dụng đề tài…………………………………………………………… 66 4.5 Ưu, nhược điểm đề tài………………………………………………… 67 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 68 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân Cs Cộng ĐHYD Đại học Y Dược ĐTKPT Điều trị không phẫu thuật ĐTPT Điều trị phẫu thuật HDVSRM Hướng dẫn vệ sinh miệng LC Lấy cao RHM Răng Hàm Mặt Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VK Vi khuẩn VNC Viêm nha chu XLMCR Xử lý mặt chân ii Viết tắt Tiếng Anh – Đối chiếu thuật ngữ Anh Việt TÊN VIẾT TẮT AAP TIẾNG ANH American Academy of TIẾNG VIỆT Hiệp hội nha chu Hoa Kỳ Periodontology A-PRF Advanced platelet rich fibrin Fibrin giàu tiểu cầu cải tiến BOP Bleeding on probing Chảy máu thăm khám CAL Clinical attachment loss Mất bám dính lâm sàng EGF Epidermal growth factor Yếu tố tăng trưởng biểu bì FGF2 Fibroblast growth factor Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi GI Gingival index Chỉ số nướu IGF Insulin-like growth factor Yếu tố tăng trưởng giống insulin i-PRF Injectable Platelet rich fibrin Fibrin giàu tiểu cầu dạng lỏng PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase hay phản ứng khuếch đại gen PDAF PDGF Platelet derived angiogenesis Yếu tố tăng sinh mạch nguồn gốc tiểu growth factor cầu Platelet derived growth factor Yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu PDEGF Platelet derived endothelial Yếu tố tăng trưởng nội mô nguồn gốc growth factor tiểu cầu PlI Plaque index Chỉ số mảng bám PPD Periodontal pocket depth Độ sâu túi nha chu PRP Platelet rich plasma Huyết tương giàu tiểu cầu TGF-α Transforming growth factor Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng alpha alpha TGF-β Transforming growth factor beta Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng beta VEGF Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch iii factor máu Viết tắt Tên riêng TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Aa Aggregatibacter actinomycetemcomitans Fn Fusobacterium nucleatum Pi Prevotella intermedia Pg Porphyromonas gingivalis Td Treponema denticola Tf Tannerella forsythia iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại theo mức độ trầm trọng viêm nha chu … ……………… Bảng 1.2 Phân loại theo mức độ lan rộng viêm nha chu … ………………… Bảng 1.3 Hệ tạp khuẩn khe nướu từ tình trạng lành mạnh sang viêm nha chu Bảng 1.4 Một số nghiên cứu thử nghiệm động vật lâm sàng i-PRF… 22 Bảng 2.1 Dữ liệu PPD, CAL sau điều trị từ nghiên cứu Mila 26 Vuckovic…… Bảng 2.2 Cách ghi nhận số mảng bám PlI ……………………………… 30 Bảng 2.3 Cách ghi nhận số nướu GI ……………………………………… 30 Bảng 2.4 Trình tự mồi probe sử dụng nghiên cứu ………… 34 Bảng 2.5 Các biến số dùng nghiên cứu ………………………………… 38 Bảng 3.1 Phân bố túi nha chu nhóm……………………………………… 42 Bảng 3.2 Các số nha chu lâm sàng hai nhóm trước sau điều trị…… 43 Bảng 3.3 Số lượng VK trung bình nhóm trước sau điều trị…………… 48 Bảng 4.1 Chỉ số GI BOP trước sau điều trị nghiên cứu số nghiên cứu khác……………………………………… 59 Bảng 4.2 Chỉ số PPD trước sau điều trị nghiên cứu số nghiên cứu 61 khác……………………………………………… Bảng 4.3 Chỉ số CAL trước sau điều trị nghiên cứu số khác……………………………………………… nghiên cứu 63 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ kế hoạch điều trị viêm nha chu ……………………………… 12 Hình 1.2 Hình ảnh SEM i-PRF (a) máu tồn phần (b) ……………… 17 Hình 2.1 Cây đo túi nha chu UNC -15 ……………………………………… 27 Hình 2.2 Máy ép máng Jintai nhựa cứng Essix Plastic ……………… 28 Hình 2.3 Máy quay ly tâm DUO Quattro ống nghiệm tạo i-PRF ……… 28 Hình 2.4 Cone giấy vô trùng ống nghiệm Eppendorf 1,5 ml …………… 29 Hình 2.5 Quy trình thu thập i-PRF………………………………………… 32 Hình 2.6 Bơm i-PRF vào túi nha chu đeo máng cá nhân………………… 32 Hình 2.7 Tiêu chuẩn số mảng bám PlI theo Silness Loe (1964)……… 36 Hình 2.8 Tiêu chuẩn số nướu GI theo Silness Loe (1963)…………… 36 Hình 2.9 Minh họa số CAL, PPD BOP……………………………… 37 Hình 2.10 Phương pháp đo số PPD CAL…………………………… 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu……………………………… 35 Biểu đồ 3.1 Lưu đồ quy trình nghiên cứu…………………………………… 41 Biểu đồ 3.2 Mức độ giảm PPD CAL túi nha chu mm thời điểm T1 so với T0 hai nhóm……………………………………… 43 Biểu đồ 3.3 Mức độ giảm PPD CAL túi nha chu mm thời điểm T1 so với T0 hai nhóm……………………………………… 46 Biểu đồ 3.4 Mức độ giảm PPD CAL túi nha chu mm thời điểm T1 so với T0 hai nhóm……………………………………… Biểu đồ 3.5 Độ giảm số lượng VK thời điểm T1 T0 hai nhóm…… 47 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Họ tên …………………………………………… Chữ ký………………… Ngày tháng năm……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà (anh/chị) tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! PHỤ LỤC CÁC CHỈ SỐ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Chỉ số mảng bám (PlI): đánh giá theo thang điểm của Loe Silness – 1964 Dùng để đánh giá độ dày mảng bám bám mặt Mỗi khám vị trí: nướu mặt ngồi, gai nướu gần, gai nướu xa, nướu mặt Bảng PL1 Tiêu chuẩn số mảng bám PlI theo Loe Silness – 1964 Điểm Tiêu chuẩn Không có mảng bám vùng nướu Mắt thường khơng nhìn thấy mảng bám phát dùng dụng cụ đo túi cạo bề mặt Tích tụ mảng bám mỏng đến trung bình khe nướu, viền nướu và/ mặt răng, nhìn thấy mắt thường Tích tụ nhiều mảng bám dày lấp đầy khe nướu, vị trí kẽ bị nhồi nhét thức ăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổng điểm vị trí thăm khám Chỉ số mảng bám trung bình = Chỉ số nướu (GI): Đánh giá theo thang điểm Loe Silness – 1963 Dùng đánh giá mức độ viêm nướu Mỗi khám vị trí: nướu mặt ngồi, gai nướu ngồi gần, gai nướu xa, nướu mặt Bảng PL2 Tiêu chuẩn số nướu GI theo Loe Silness – 1963 Điểm Tiêu chuẩn Nướu bình thường Nướu viêm nhẹ: thay đổi nhẹ màu sắc, phù nề, khơng chảy máu thăm dị Nướu viêm trung bình: nướu đỏ, phù nề, chảy máu thăm dò Nướu viêm nặng: nướu đỏ phù nề nhiều, lở loét, chảy máu tự phát Tổng điểm vị trí thăm khám Chỉ số nướu trung bình = Chảy máu thăm khám (BOP) Đánh giá vị trí: ngồi gần, giữa, xa, gần, giữa, xa Xác định có hay khơng có chảy máu nướu thăm khám: dùng dụng cụ đo túi đặt vào túi nha chu đánh giá có hay khơng chảy máu sau 15 giây Tính phần trăm chảy máu thăm khám theo cơng thức: BOP % = (Số vị trí chảy máu thăm khám/ tổng vị trí thăm khám) × 100% Đánh giá Độ sâu túi nha chu (PPD) Mất bám dính lâm sàng (CAL) Sử dụng đo túi UNC (Hu-Friedy) với khấc vạch 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 mm đánh dấu vạch đen thị mốc mm, 10 mm 15 mm Đo túi nha chu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bám dính lâm sàng vị trí: ngồi gần, ngồi giữa, ngồi xa, gần, giữa, xa - Dùng dụng cụ đo túi đặt vào khe nướu với lực khoảng 10 - 20 gram - Đặt dụng cụ đo túi vào khe nướu cho dụng cụ đo túi song song với trục dọc áp sát vào bề mặt chân - Ở vị trí gần điểm tiếp cận, dụng cụ đo túi nghiêng nhẹ để không bị vướng tiếp điểm chạm đến vị trí sâu đáy khe nướu - Di chuyển dụng cụ đo túi nhẹ nhàng, dọc theo chu vi theo kiểu bước (chiều ngang 1mm, chiều cao 1-2 mm) Đọc số: - PPD: Tính từ viền nướu đến đáy khe nướu (mm) - CAL: Tính từ đường nối men xê măng đến đáy khe nướu (mm) *Lưu ý: Làm tròn số đo: Nếu

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan