Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp quân đội Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN TẤT THẮNG CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MẠNH DŨNG PGS.TS VŨ VĂN TÙNG Phản biện 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP QUÂN ĐỘI VIỆT NAM Phản biện 2: Phản biện 3: Chuyên ngành: Kế toán, kiểm toán phân tích Mã số: 9340301 Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Vào hồi:… giờ, ngày …… tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - 2023 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QSQP Nhu cầu tăng cường quản lý vốn kiểm tra thông tin sử dụng vốn; hạn chế rủi ro đảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động, mục tiêu độ tin cậy BCTC 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện có hai loại hình DNNN qn đội Đó doanh nghiệp trực tiếp phục vụ QPAN (100% vốn Nhà nước); doanh nghiệp kết hợp kinh tế với QPAN (gồm tuân thủ pháp luật các DNQĐ ngày trọng Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá KSNB DNQĐ yêu cầu thực tiễn đặt Kiểm sốt nội cơng cụ quan trọng xây dựng vận hành tổ chức nhằm bảo vệ tổ chức đạt mục tiêu đề hiệu doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thực cổ phần hóa cổ phần hóa kinh doanh, hiệu quản lý; độ tin cậy thông tin đảm bảo tuân thủ quy Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối thực nhiệm vụ QSQP) Những năm định pháp luật Quy trình đặc biệt coi trọng bối cảnh kinh tế qua, DNQĐ tạo khoảng 5% GDP Tức trung bình năm GDP đất nước khoảng 300 tỷ USD, DNQĐ đóng góp khoảng 15 đến 20 tỷ USD Bên cạnh đó, năm, DNQĐ đóng góp cho Ngân sách nhà nước khoảng 40.000-50.000 tỷ đồng, khoảng 25% đóng góp DNNN Theo Đề án “Quân đội tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phịng tình hình mới” Cục Kinh tế, BQP, DNQĐ đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần củng cố tiềm lực quốc phịng, phát triển hệ thống doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực thiết yếu, then chốt mà Nhà nước, quân đội cần nắm giữ, đặc biệt doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh gắn trực tiếp với nhiệm vụ QSQP, doanh nghiệp đứng chân địa bàn chiến lược để góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh kết đạt được, trình hoạt động DNQĐ thị trường hội nhập, rủi ro kinh doanh, rủi ro hoạt động tiềm ẩn, đe dọa đến sứ mệnh doanh nghiệp Chủ đề tính hữu hiệu KSNB nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm nhiều nhà khoa học nước Các nghiên cứu đưa thang đo tính hữu hiệu KSNB, tiêu biểu COSO, cho KSNB hữu hiệu đảm bảo hợp lý tiêu chí mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ Khi xem xét nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB, có nhiều tác giả cho nhân tố MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp Ở Việt Nam, tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016), nghiên cứu NHTM Việt Nam bổ sung thêm nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB lợi ích nhóm thể chế trị; tác giả Hung Tuan (2019), cho nhân tố MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, quy mô ngân hàng, xếp hạng tình trạng tín dụng có tác động tích cực tới số hạn chế: cấu DNQĐ chưa hợp lý, có thời điểm phát triển nóng số tính hữu hiệu KSNB NHTM cổ phần Việt Nam Tác giả Thuần Cường lượng, dàn trải nhiều ngành, lĩnh vực mà Nhà nước, quân đội khơng cần nắm (2020) đánh giá tính hữu hiệu KSNB SMEs Việt Nam; Tú cộng giữ; số doanh nghiệp SXKD hiệu quả, tồn đọng tài lớn; cơng tác cổ (2020) đánh giá tác động nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB cơng phần hóa doanh nghiệp phát sinh vướng mắc việc xử lý tồn đọng tài chính, giải ty xi măng Tuy nhiên chưa có tác giả xác định nhân tố tác động đến lao động quân nhân, xử lý đất quốc phòng doanh nghiệp cổ phần hóa tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Khi nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng hình thành tài sản đất; nhiều tiềm năng, mạnh quân KSNB DNQĐ, NCS nhận thấy có số hạn chế lên việc đội chưa khai thác hết, gây lãng phí nguồn lực Nhiều ngành kinh tế mà quân đội phân công quyền hạn trách nhiệm tập thể cá nhân; tính trực giá trị mạnh chưa quan tâm đầu tư phát triển, kinh tế biển; vốn, tài sản đạo đức thực thi nhiệm vụ; sách nhân sự, thu hút nhân tài nhiều (vốn điều lệ) đầu tư ban đầu thấp, chủ yếu TSCĐ, nhiều doanh nghiệp chưa hạn chế (Nguyễn Mạnh Hùng, 2017); xuất nhiều rủi ro lập kế hoạch SXKD, nhà nước đầu tư đủ vốn điều lệ theo định thành lập, bổ sung dần từ kết rủi ro tài chính, rủi ro sản xuất, rủi ro pháp lý, rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; kiểm SXKD dẫn đến thiếu vốn cho nhu cầu phát triển, tỉ lệ vốn vay ngắn hạn với lãi soát vật chất tài sản chưa chặt chẽ; độ tin cậy loại báo cáo; yếu suất cao NHTM chiếm tỉ trọng lớn, chi phí tài cao, hiệu SXKD thấp, q trình giám sát nhà quản trị doanh nghiệp; chế sách liên quan khối doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng; Một số doanh nghiệp đến xếp, cổ phần hóa, quản lý, quản trị doanh nghiệp đứng chân địa bàn chiến lược, chưa cân đối nhiệm vụ SXKD với nhiệm vụ Doanh nghiệp quân đội chịu quản lý nhiều quan khác bao gồm: quan cấp hay việc phối hợp doanh nghiệp với quan cấp KSNB (thiết kế vận hành) nào? Thứ ba, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam nào? Có khác biệt kết nghiên cứu theo lĩnh vực hoạt động DNQĐ Việt Nam? Thứ tư, khuyến nghị/đề xuất đưa nhân tố nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam? trình tiếp nhận, quản lý, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn; thực 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu dự án đầu tư chủ sở hữu; thực đầu tư vốn doanh nghiệp; đầu tư vốn Đối tượng nghiên cứu đơn vị trực thuộc BQP, Cục Kinh tế/BQP, Cục Tài chính/BQP, Cục Kế hoạch Đầu tư/BQP, Cục Quân lực/Bộ Tổng tham mưu, Cục Cán bộ/Tổng cục Chính trị Những doanh nghiệp đặc thù cần tuân thủ nhiều sách quy định nước ngoài…Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp này, có nhiều rủi ro xuất làm ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu đề Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhận thức rõ đánh giá cách phù hợp nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ mức độ ảnh hưởng chúng đến tính hữu hiệu KSNB giúp cho DNQĐ đạt mục tiêu tốt hơn, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm soát nội doanh nghiệp quân đội Việt Nam" để nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực DNQĐ Việt Nam tồn hoạt động đến 30/6/2022, bao gồm 86 doanh nghiệp đó: + 82 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ: 24 doanh nghiệp hoạt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB với nghiên cứu điển hình DNQĐ Việt Nam Qua đưa khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Để đạt mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ nội dung KSNB tính hữu hiệu KSNB; lý thuyết tảng nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp Thứ hai, xác định đặc điểm DNQĐ ảnh hưởng đến KSNB Thứ ba, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố (bao gồm thành phần KSNB nhân tố khác) đến tính hữu hiệu KSNB với nghiên cứu điển hình DNQĐ Việt Nam Thứ tư, đề xuất khuyến nghị gắn với nhân tố nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu động theo hình thức cơng ty mẹ-cơng ty (gồm: 01 tập đồn, 19 tổng công ty 04 công ty), 58 công ty TNHH MTV hoạt động độc lập; + 04 công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên (trong 07 công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ có 03 cơng ty hoạt động SXKD bị đình trệ, 01/03 cơng ty nhiều đơn thư khiếu kiện vượt cấp nên tác giả không gửi phiếu khảo sát đến 03 công ty này, tác giả khảo sát 04 công ty cổ phần) Riêng 13 công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tác giả khơng khảo sát doanh nghiệp này, vai trò tác động quan cấp BQP (các đơn vị trực thuộc BQP quản lý trực tiếp doanh nghiệp, Cục Tài chính/BQP, Cục Kế hoạch Đầu tư/BQP, Cục Kinh tế/BQP, Cục Quân lực/Bộ Tổng tham mưu, Cục Cán bộ/Tổng cục trị) khơng lớn doanh nghiệp khác quân đội - Phạm vi thời gian: Luận án sử dụng danh sách DNQĐ thời điểm 30/6/2022 Để thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: Thời gian nghiên cứu từ 2020-2023 Thứ nhất, nội dung đo lường KSNB tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp? Thứ hai, đặc điểm DNQĐ Việt Nam ảnh hưởng đến mục tiêu độ tin cậy; tính tuân thủ; tính hiệu hiệu Các nhân tố ảnh hưởng gồm thành phần KSNB (MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS); MTPL; 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên - Phạm vi nội dung: tính hữu hiệu KSNB đo lường thông qua việc đạt ALCT - Trên sở mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB, nghiên cứu đưa khuyến nghị đề xuất DNQĐ, với quan quản lý DNQĐ để góp phần nâng cao tính hữu hiệu KSNB cứu định tính: thực phương pháp vấn chuyên gia Nghiên cứu định lượng: Bảng hỏi thức (Phiếu khảo sát) tiến hành phát cho đối DNQĐ Việt Nam tượng đề nghị trả lời (Nhà quản trị, cán phòng TCKT, trưởng phòng TCKT) theo 1.7 Kết cấu đề tài quan điểm cá nhân Dựa liệu phiếu khảo sát thu hợp lệ, tác giả phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20.0; để thực thống kê, mô tả, kiểm định độ tin cậy Nghiên cứu thực theo cấu trúc gồm chương Cụ thể: thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy tuyến tính đa biến 1.6 Đóng góp đề tài Luận án có đóng góp lý luận sau: - Luận án nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện khung lý thuyết tính hữu hiệu KSNB xây dựng thang đo để đo lường tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam - Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ chiều tác động nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Thông qua kiểm định Chương Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Thảo luận khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu kiểm sốt nội doanh nghiệp quân đội Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT MHHQ nhằm cung cấp chứng khẳng định nhân tố ảnh hưởng tới tính hữu 2.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam - Kết kiểm định MHHQ xác định nhân tố tác động tích cực tới 2.1.1 Nghiên cứu hồn thiện kiểm sốt nội tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam bao gồm: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, MTPL, ALCT Trong có nhân tố MTPL, ALCT nhân tố khám phá riêng Luận án Bên cạnh đó, Luận án khám phá khác tính hữu hiệu KSNB theo lĩnh vực hoạt động DNQĐ Việt Nam Luận án có đóng góp thực tiễn sau: - Thơng qua khảo sát phân tích liệu, nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng, có ý nghĩa tính hữu hiệu KSNB nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Từ đây, mơ tả tính hữu hiệu KSNB nhân tố ảnh hưởng tới tính hữu hiệu KSNB DNQĐ - Nghiên cứu xác định 38 biến quan sát phù hợp đủ độ tin cậy để đo lường tính hữu hiệu KSNB nhân tố ảnh hưởng tới tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Đây sở để nhà quản lý DNQĐ Việt Nam, quan quản lý cấp trên, bên liên quan khác nhận diện kiểm sốt tác động nhân tố Nghiên cứu hoàn thiện KSNB nhiều nhà khoa học Việt Nam giới quan tâm Việc lựa chọn thành phần KSNB sở để tác giả đánh giá thực trạng KSNB đề giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB doanh nghiệp, lĩnh vực định Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: O’leary (2005), Noorvee (2006), Dinapoli (2007), Karagiorgos cộng (2008), Phạm Bính Ngọ (2011), Bùi Thị Minh Hải (2012), Samuel & Wagoki (2014), Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Nguyễn Tố Tâm (2014), Rababa (2014), Đặng Thúy Anh (2017), Nguyễn Thị Kim Anh (2019), Nguyễn Hoàng Phương Thanh (2019), Phan Thị Thanh Loan (2021), Đỗ Thị Thảnh (2021) 2.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội Có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB nước Một số cơng trình tiêu biểu: Amudo & Inanga (2009), Jokipii (2009), Karagiorgos cộng (2011), Sultana Haque (2011), Wang (2015), Xu & Gao (2015), Hồ Tuấn Vũ (2016), Kumuthinidevi (2016), Länsiluoto cộng (2016), Hung Tuan (2019), Tú cộng (2020), Thịnh cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) 2.1.3 Nhận xét khoảng trống nghiên cứu đề cập nhiều; nhân tố khác ảnh hưởng đến tính hữu hiệu, việc kiểm định mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Nhận xét từ tổng quan nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận tính hữu hiệu kiểm sốt nội Thứ nhất, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB nhiều tác giả quan tâm Bối cảnh nghiên cứu đa dạng, nghiên cứu tính hữu hiệu doanh nghiệp phi tài chính, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, trường đại học, tổ chức công, dự án…Rất nhiều đề xuất kiểm định lại nghiên cứu họ bối cảnh nghiên cứu khác để kiểm chứng thêm độ tin cậy nghiên cứu 2.2.1 Kiểm soát nội Thứ hai, nhiều cơng trình thống MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, 2.2.1.1 Khái niệm kiểm soát kiểm sốt nội Có nhiều quan điểm khác cách giải thích khác kiểm sốt, tác giả xin đề cập số quan điểm tác giả tiểu biểu: Merchant (1985), Anthony & cộng (1989), Hopwood cộng (2007), Nguyễn Quang Quynh (2017) GS có ảnh hưởng tính cực đến tính hữu hiệu KSNB Một số cơng trình bổ sung Một số nghiên cứu cho KSNB hệ thống có mối liên hệ với thêm nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB nhân tố quy mơ ngân hàng, xếp hạng tình trạng tín dụng (Hung Tuan, 2019), thể chế trị, lợi ích nhóm (Hồ chế kiểm sốt nội doanh nghiệp Cũng có quan điểm cho KSNB q trình kiểm sốt, HĐKS liên tục thay đổi theo ngữ cảnh cụ thể Tuấn Vũ, 2016), cấu trúc KSNB (Jokipii, 2009), tương tác thành phần doanh nghiệp KSNB ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB (Klamm Watson, 2009) Trong nghiên cứu này, NCS đồng quan điểm với COSO (1992, tr.86) cho rằng: “KSNB trình, người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị Thứ ba, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng xem xét nhân chi phối, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB phương pháp NCĐL Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cịn số hạn chế độ tin cậy liệu; kiểm định MHHQ xem xét biến độc lập riêng biệt khơng có mối quan hệ với mục tiêu: đảm bảo tin cậy báo cáo tài chính; đảm bảo tuân thủ quy định luật lệ; đảm bảo hoạt động thực hiệu quả” nhau, thực tế biến có quan hệ với để từ ảnh hưởng đến 2.2.1.2 Các khung kiểm soát nội doanh nghiệp tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp Các khung lý thuyết tiêu biểu KSNB bao gồm: Khung COSO (2013) KSNB; Báo cáo Turbull (1999) KSNB; Khung COCO (1995) KSNB; Khung Khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu thấy có nhiều cơng trình nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB phạm vi nghiên cứu khác nhau, thiếu vắng nghiên cứu DNQĐ Việt Nam, để thấy vai trò việc thiết kế trì KSNB hữu hiệu cần thiết phát triển DNQĐ Khi tìm hiểu DNQĐ, tác giả nhận thấy mục tiêu hoạt động DNQĐ có nét đặc thù, yếu tố để đánh giá tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Cùng với DNQĐ có nhiều đặc điểm riêng có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB mà phạm vi nghiên cứu khác chưa đề cập Khi xem xét nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB, tác giả nhận thấy nhân tố MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS cơng trình COBIT (1996) KSNB 2.2.1.3 Thành phần kiểm soát nội Từ tổng quan nghiên cứu KSNB, thấy có nhiều quan điểm khác KSNB Tuy nhiên, quan điểm nghiên cứu luận án tương đồng với Ủy ban COSO, KSNB bao gồm yếu tố: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS 2.2.2 Tính hữu hiệu kiểm sốt nội Có nhiều quan điểm học giả khác tính hữu hiệu, điểm chung quan điểm họ việc hồn thành mục tiêu hay hoạt động để đáp ứng mục tiêu Quan điểm luận án rằng: KSNB đơn vị có tính hữu hiệu việc cung cấp đảm bảo hợp lý cho việc đạt mục tiêu đề KSNB 10 tổ chức khác vận hành với mức độ hữu hiệu khác Đồng thời thái độ cách tiếp cận tương tự nhóm hiệp hội chuyên nghiệp đưa vào công ty thông qua hoạt động tuyển dụng KSNB cụ thể tổ chức vận hành với mức độ hữu hiệu khác thời điểm khác Tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp quân đội Trong luận án, tác giả cho rằng, KSNB DNQĐ đạt hữu hiệu cung cấp đảm bảo hợp lý cho việc đạt mục tiêu sau: Doanh nghiệp bảo đảm hoàn thành kế hoạch giao; Doanh nghiệp bảo đảm hệ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu có hệ số khả toán nợ đến hạn hợp lý; Doanh nghiệp bảo đảm an toàn sản xuất hoạt động khác; BCTC, báo cáo giám sát tài chính, báo cáo khác doanh nghiệp lập tin cậy theo quy định hành; Doanh nghiệp chấp hành chế độ, sách pháp luật theo quy định lĩnh vực đầu tư, quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, thuế, khoản thu nộp ngân sách; việc thực kết tra, kiểm tra 2.2.3 Lý thuyết tảng 2.2.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) Năm 1976, hai tác giả Jensen Meckling xây dựng lý thuyết đại diện Lý thuyết tập trung nghiên cứu vào vấn đề thông qua việc ủy nhiệm tạo nên mối quan hệ bên ủy nhiệm (principal) bên ủy nhiệm (agent) Vấn đề ủy nhiệm thường xảy bên ủy nhiệm (principals) thuê bên ủy nhiệm (agents) thực số công việc Bên ủy nhiệm quyền đại diện cho bên ủy nhiệm định vấn đề ủy nhiệm Khi áp dụng lý thuyết đại diện vào cơng trình nghiên cứu tác giả, theo lý giải lý thuyết này, tác giả cho người quản lý DNQĐ BQP ủy quyền quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp thiết kế vận hành MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS hiệu lực hiệu để góp phần đạt mục tiêu doanh nghiệp; BQP có chế giám sát để giúp DNQĐ đạt sứ mệnh, nhiệm vụ giao 2.2.3.2 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) Dimaggio Powell (1983) nhà nghiên cứu xây dựng lý thuyết với yếu tố: quy định, quy phạm lan tỏa Hiệu ròng áp lực thể chế tăng đồng cấu trúc tổ chức môi trường thể chế Các công ty áp dụng cấu trúc tương tự kết ba loại áp lực Áp lực cưỡng ép xuất phát từ văn pháp luật ảnh hưởng từ tổ chức mà họ phụ thuộc Áp lực bắt chước để chép thành cơng hình thức phát sinh thời gian không chắn cao Cuối cùng, áp lực quy chuẩn đồng đến từ Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả vận dụng lý thuyết thể chế để giải thích cho ảnh hưởng MTPL, ALCT đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Theo áp lực cưỡng ép xuất phát từ MTPL, buộc DNQĐ phải tuân thủ theo quy định quy phạm pháp luật mà doanh nghiệp có liên quan Luật NSNN, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật đấu thầu, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Phòng, Chống tham nhũng ) hệ thống văn luật Chính phủ bộ, ngành quản lý kinh tế -tài chính; chịu quy định BQP lĩnh vực QPAN Các văn quy phạm pháp luật nói sở pháp lý giúp cho lãnh đạo, huy, công nhân viên doanh nghiệp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật áp dụng sách TTKS doanh nghiệp Áp lực cưỡng ép xuất phát từ ảnh hưởng tổ chức mà DNQĐ phụ thuộc đơn vị trực thuộc BQP (các Tổng cục, Bộ Tổng tham mưu, Quân khu, Quân chủng ); quan quản lý Cục Tài chính/BQP; Cục Kinh tế/BQP; Cục cán bộ/Tổng cục Chính trị; Cục Quân lực/Bộ Tổng Tham mưu; Cục Kế hoạch Đầu tư/BQP, buộc DNQĐ phải thiết kế vận hành KSNB để tuân thủ quy định pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động nâng cao độ tin cậy loại báo cáo 2.3 Đặc điểm doanh nghiệp quân đội ảnh hưởng đến kiểm sốt nội Doanh nghiệp qn đội có nhiều nét đặc thù khác với doanh nghiệp quân đội có ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành KSNB như: Kỷ luật quân đội, Mục tiêu hoạt động, Mối quan hệ người huy, Chính sách nhân sự, Hoạt động phân tán thực nhiệm vụ nhiều lĩnh vực, Tài doanh nghiệp, Nguồn tài trợ vốn, Sự ràng buộc pháp lý tài sản, Chịu quản lý nhiều quan 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Như thấy, tính hữu hiệu KSNB bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, song bối cảnh nghiên cứu DNQĐ, tác giả lựa chọn nhân tố MTPL, ALCT, MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS ảnh hưởng trực tiếp tới tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Mơ hình nghiên cứu thể Sơ đồ 2.4 11 Mơi trường kiểm sốt 12 3.2 Nghiên cứu định tính H1+ Trong nội dung NCĐT này, phương pháp tác giả sử dụng vấn Đánh giá rủi ro H2+ Hoạt động kiểm sốt H3+ H4+ Thơng tin truyền thông sâu chuyên gia Để đảm bảo nội dung cho buổi vấn, tác giả gửi trước cho chuyên gia nội dung dự kiến bảng hỏi ý kiến chuyên gia Sau thời gian từ 3- ngày, Tính hữu hiệu KSNB tác giả thống thời gian thực vấn với chuyên gia Nội dung từ buổi thảo luận ghi thành biên làm sở để hoàn chỉnh xây dựng thang đo đo lường H5+ Giám sát 3.2.1 Đối tượng tham gia vấn H6+ Tác giả lựa chọn số lượng đối tượng tham gia vấn gồm 13 cá nhân thỏa H8+ Môi trường pháp lý H7+ mãn điều kiện sau: Có kiến thức kinh nghiệm kế tốn, KSNB, kiểm tốn; Có vai trị trực tiếp gián tiếp tới công tác KSNB DNQĐ Việt Nam Biến kiểm soát Áp lực từ quan cấp Các vấn tổ chức giai đoạn từ tháng 3/2022 đến tháng 5/2022 Các đối tượng gọi điện thoại trao đổi nội dung sơ vấn trước thức tham gia vấn Hình thức vấn thực trực Sơ đồ 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất tiếp đơn vị thông qua gọi điện Tác giả tiến hành ghi chép lại ý kiến trao Để đảm bảo tính chặt chẽ mơ hình, tác giả đưa thêm vào mơ hình biến kiểm sốt Quy mơ doanh nghiệp Các giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Có tác động tích cực MTKS đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H2: Có tác động tích cực ĐGRR đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H3: Có tác động tích cực HĐKS đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H4: Có tác động tích cực TTTT đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H5: Có tác động tích cực GS đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H6: Có tác động tích cực nhân tố MTPL đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam; H7: Có tác đổi vấn Trong trường hợp thông tin liệu hỏi chưa đầy đủ, đối tượng vấn đề nghị tập hợp gửi lại thông tin sau email Tác giả liên hệ lại qua điện thoại, zalo email để hỏi chi tiết thêm vấn đề chưa rõ ràng bị thiếu 3.2.2 Thu thập, xử lý phân tích liệu định tính 3.2.2.1 Phỏng vấn tính hữu hiệu kiểm sốt nội Kết vấn cho thấy DNQĐ xác định mục tiêu hoạt động sau: Mục tiêu hoàn thành kế hoạch; Mục tiêu đảm bảo khả toán; Mục tiêu an toàn sản xuất hoạt động khác; Mục tiêu Báo cáo đáng tin cậy theo quy động tích cực nhân tố ALCT đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt định hành; Mục tiêu chấp hành quy định pháp luật, quy định, điều lệnh, điều Nam; H8: Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB lệ quân đội 3.2.2.2 Phỏng vấn mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kiểm soát nội Kết NCĐT cho thấy mơ hình nghiên cứu chung nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB phù hợp với bối cảnh nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu Để kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu DNQĐ Việt Nam chương 3, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp NCĐT NCĐL 13 14 3.2.3 Phỏng vấn thang đo biến Thang đo nhân tố “MTKS” tác giả kế thừa thang đo Amudo & Inanga (2009), COSO (2013), Hồ Tuấn Vũ (2016), Tú cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) bổ sung biến quan sát “Chỉ huy đơn vị xây dựng quy chế quản lý tài 3.2.3.1 Phỏng vấn thang đo tính hữu hiệu kiểm sốt nội Kết vấn thang đo tính hữu hiệu KSNB: Từ bước tổng quan nội phù hợp” “Các định quản lý tài chủ yếu thông qua tập thể kết nghiên cứu liên quan trước đây, thang đo gốc tham khảo trước định” thực KSNB làm tăng tính hữu hiệu KSNB nghiên cứu tác giả trích dẫn từ báo cáo COSO (2013), Millichamp (2002), Amudo Inanga (2009), Sultana Haque (2011), Ofori (2011) Kết doanh nghiệp vấn chuyên gia đo lường tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam thể Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết vấn chuyên gia đo lường biến phụ thuộc Đo lường tính hữu hiệu KSNB Hồn tồn Bình Khơng đồng khơng thường ý đồng ý /Trung lập Thang đo nhân tố “HĐKS” tác giả kế thừa thang đo Amudo & Đồng ý Rất đồng ý Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) Doanh nghiệp bảo đảm hoàn thành kế hoạch giao (đối với nhiệm 0 0 0 01 vụ quốc phòng) đạt hiệu SXKD (đối với nhiệm vụ kinh tế) Doanh nghiệp bảo đảm hệ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu có hệ 0 0 0 01 7,7% số khả toán nợ đến hạn hợp lý Doanh nghiệp bảo đảm an toàn 0 0 0 01 7,7% sản xuất hoạt động khác BCTC, báo cáo giám sát tài chính, báo cáo khác doanh nghiệp 0 0 0 0 lập đáng tin cậy theo quy định hành Doanh nghiệp chấp hành chế độ, sách pháp luật theo quy định lĩnh vực đầu tư, quản lý sử dụng vốn Nhà 0 0 0 0 nước doanh nghiệp, thuế, khoản thu nộp ngân sách; việc thực kết tra, kiểm tra Nguồn: Kết tổng hợp từ vấn sâu chuyên gia, 2022 Thang đo nhân tố “ĐGRR” tác giả kế thừa thang đo Amudo & Inanga (2009), COSO (2013), Hồ Tuấn Vũ (2016), Tú cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) 13 100 12 92,3 12 92,3 Inanga (2009), COSO (2013), Hồ Tuấn Vũ (2016), Tú cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) Thang đo nhân tố “TTTT” tác giả kế thừa thang đo Amudo & Inanga (2009), COSO (2013), Hồ Tuấn Vũ (2016), Tú cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) Thang đo nhân tố “GS” tác giả kế thừa thang đo Amudo & Inanga (2009), COSO (2013), Hồ Tuấn Vũ (2016), Tú cộng (2020), Trịnh Viết Giang (2022) bổ sung biến quan sát: “Ủy ban kiểm tra đảng ủy đơn vị, tổ đối thoại nhân dân, ban tra nhân dân xây dựng thực hiệu chương trình giám sát quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo quy định” “Nhà quản lý cấp nhận đầy đủ, kịp thời đánh giá, kết luận kiến nghị quan tra, kiểm 13 100 toán, thuế có biện pháp khắc phục triệt để liên quan đến việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản” thực KSNB làm tăng tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp 13 100 3.2.3.2 Phỏng vấn thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm soát nội Kết vấn thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB: Thang đo nhân tố “MTPL” tác giả kế thừa từ thang đo , Soderstrom & Sun (2007), Đào Thị Nhung (2020); chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu từ vấn chuyên gia Thang đo nhân tố “ALCT” tác giả bổ sung từ vấn chuyên gia Bên cạnh đó, tác giả tham khảo thang đo Phạm Quốc Thuần (2016) Sau thống bổ sung thang đo hiệu chỉnh thang đo, chuyên gia gợi ý cho tác giả kiểm định thêm khác biệt tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 15 16 H9: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt mã hóa số trình xây dựng phiếu thể phiếu Nam theo lĩnh vực hoạt động (các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài trang thiết bị trực tiếp phục vụ quốc phòng; doanh nghiệp đứng chân địa bàn Nhập liệu khảo sát xử lý liệu thô cách sử dụng Microsoft Excel để nhập liệu, sau tiến hành xử lý liệu thơ kiểm tra tính hợp lý liệu, kiểm tra chiến lược thực nhiệm vụ C; doanh nghiệp xây lắp, khảo sát thiết kế, kinh liệu trống Các liệu thu thập được, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để doanh bất động sản, khai khoáng; doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, đa ngành nghề) phân tích 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.3 Xử lý liệu Trong NCĐL, tác giả lựa chọn thực khảo sát để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu để tìm kiếm, xây dựng thực kiểm định mơ hình Các câu trả lời xử lý SPSS 20.0 phân tích thơng qua thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, EFA phân tích hồi quy tuyến tính nhân tố có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam 3.3.1 Thiết kế bảng hỏi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Công cụ thu thập liệu nghiên cứu Bảng hỏi với nội dung khác nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi chia làm phần gồm có câu hỏi đóng câu hỏi mở 3.3.2 Chọn mẫu khảo sát thu thập liệu Quy mô mẫu nghiên cứu: Để bù đắp tỷ lệ thông tin bị loại bỏ (các bảng câu hỏi có nhiều thiếu thơng tin, trả lời có sở để xác định khơng đáng tin cậy), tác giả định gửi 602 phiếu; đảm bảo yêu cầu quy mơ tối thiểu phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy Theo tác giả gửi 86 công ty, công ty tác giả gửi phiếu khảo sát Cơ cấu mẫu nghiên cứu: Lựa chọn tất DNQĐ mà có vốn nhà nước chiếm>50% vốn điều lệ Theo lựa chọn 86 DNQĐ có 82 DNQĐ Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 04 công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên Đối tượng khảo sát phương pháp chọn mẫu: Tác giả gửi phiếu khảo sát tập trung vào đối tượng: Nhà quản trị doanh nghiệp, Trưởng phòng TCKT (Kế tốn trưởng), Cán bộ, nhân viên phịng TCKT Đây đối tượng có kinh nghiệm cơng tác am hiểu KSNB DNQĐ Việt Nam Với đối tượng khảo sát trên, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện Phương pháp thu thập liệu: Thông tin mẫu nghiên cứu thu thập kỹ thuật vấn trực tiếp qua email Sau đó, tác giả tiến hành tập hợp liệu kiểm tra mức độ hoàn thiện bảng hỏi Bên cạnh kiểm tra mức độ hoàn thiện phiếu điều tra, tác giả tiến hành kiểm tra tính quán nội dung trả lời câu hỏi để đảm bảo hợp lý câu trả lời Các câu hỏi phiếu điều tra 4.1 Tổng quan doanh nghiệp quân đội Việt Nam 4.1.1 Khái quát chung doanh nghiệp quân đội Luận án khái quát đời, trình hình thành phát triển, yêu cầu nhiệm vụ DNQĐ 4.1.2 Loại hình doanh nghiệp quân đội Căn vào tính chất mức độ phục vụ cho quốc phòng, DNQĐ chia thành hai loại doanh nghiệp QPAN doanh nghiệp kinh tế - quốc phịng Theo quy mơ, tổ chức doanh nghiệp có Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty, Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Công ty hoạt động độc lập Theo lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài trang thiết bị trực tiếp phục vụ quốc phòng; doanh nghiệp đứng chân địa bàn chiến lược thực nhiệm vụ C; doanh nghiệp xây lắp, khảo sát thiết kế, kinh doanh bất động sản, khai khoáng; doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, đa ngành nghề 4.1.3 Kết kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp qn đội Công tác lãnh đạo, đạo Quân uỷ Trung ương, Thủ trưởng BQP việc kết hợp kinh tế với quốc phịng, quốc phịng với kinh tế nói chung hoạt động SXKD doanh nghiệp nói riêng tiếp tục triển khai toàn diện, đồng bộ, chặt chẽ hiệu Các DNQĐ hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tình hình tài an tồn, đảm bảo cơng ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, số doanh nghiệp chậm nộp NSNN; việc chi trả tiền lương hàng tháng cho người lao động khơng ổn định; có doanh nghiệp chậm trả lương cho người lao động nhiều tháng; số doanh 17 18 nghiệp mức thu nhập người lao động đạt thấp; tiềm ẩn an toàn an tồn Phép trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax sử dụng tài Một số doanh nghiệp có khoản tồn đọng tài lớn vốn chủ sở hữu, nhiều thời gian xử lý tài để thực cổ phần hố Cịn khơng phân tích nhân tố thang đo biến độc lập Kết cho thấy từ 33 biến quan sát hội tụ vào nhân tố Tổng phương sai trích giải thích nhóm nhân tố rút doanh nghiệp chưa báo cáo đầy đủ khoản tồn đọng tài đến quan 77,519% (>50%) Đồng thời giá trị Eigenvalue nhỏ = 1,169 > nên chức tra, kiểm tra, kiểm toán thực bàn giao chủ tài khoản nhân tố giữ lại mơ hình phân tích làm rõ 4.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ, môi trường pháp lý, áp lực từ quan cấp doanh nghiệp quân đội Việt Nam Kiểm sốt nội doanh nghiệp nói chung bao gồm thành phần MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS Luận án phân tích chi tiết thực trạng thành phần với minh chứng cụ thể Thêm nữa, Luận án đánh giá thực trạng MTPL, ALCT, yếu tố thành phần KSNB mơ hình nghiên cứu 4.3 Kết nghiên cứu 4.3.1 Thống kê mô tả Sau gửi 602 phiếu khảo sát định lượng gửi đến đối tượng nghiên cứu 86 doanh nghiệp, tác giả thu 569 phiếu khảo sát, đạt tỷ lệ 94,5% Sau làm phiếu không đạt yêu cầu, số phiếu đạt chất lượng đưa vào phân tích 551 phiếu Số lượng quan sát để phân tích đảm bảo hai yêu cầu theo phân tích nhân tố khám phá EFA, Hair & cộng (1998) theo phân tích hồi quy đa biến Luận án thống kê mô tả MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, MTPL, ALCT, THH thông qua số trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 4.3.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Kết thúc phân tích Cronbach’s Alpha độ tin cậy thang đo với tổng số 41 biến quan sát, Luận án loại biến quan sát HĐKS8, TTTT5 MTPL1 38 biến quan sát để phục vụ phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá Kết kiểm định KMO Barlett cho thấy KMO = 0,874 thỏa mãn điều kiện nằm khoản [0,5; 1] Như kết luận phân tích nhân tố khám phá EFA phù hợp với liệu có Tương tự kết kiểm định Barleet cho thấy p = 0,000 < 0,05 kết luận biến quan sát có tương quan với nhóm nhân tố đủ điều kiện phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích EFA với nhân tố độc lập cho thấy bảy tiêu chí đo lường nhân tố MTKS MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6, MT7 vào nhóm Các hệ số đạt từ 0,720 tới 0,836, đảm bảo tiêu chuẩn > 0,5 cho thấy biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Tương tự với nhân tố khác cho thấy biến có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Do kiểm định thang đo nên chạy EFA đa phần biến quan sát gom nhân tố Kết chạy EFA bảy nhân tố phục vụ cho việc phân tích tương quan hồi quy là: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, MTPL, ALCT 4.3.4 Kiểm định mô hình hồi quy Tác giả thực kiểm định mối tương quan nhân tố thông qua hệ số Pearson Theo đó, hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ biến phụ thuộc tính hữu hiệu với biến độc lập biến kiểm soát Kết cho thấy biến phụ thuộc có tương quan với biến độc lập biến kiểm soát mức ý nghĩa 1%, mối tương quan thuận chiều Ngoài ra, độ lớn hệ số tương quan biến độc lập đảm bảo khơng có tượng đa cộng tuyến Như vậy, sử dụng thống kê khác để kiểm định mối quan hệ biến Kết kiểm định F cho thấy giá trị F = 135,121, giá trị Sig = 0,00 < 0,05 Như vậy, mối quan hệ đảm bảo độ tin cậy với mức độ cho phép 5% Do đó, kết luận MHHQ tuyến tính đa biến phù hợp với liệu nghiên cứu tác giả Kết hệ số phóng đại VIF cho thấy số VIF lớn Với biến mã hóa định lượng, biến kiểm sốt, biến giả 0,05 nên hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê Dựa vào cột hệ số Beta chuẩn hóa, ta thấy tất giá trị lớn cho biết Chấp nhận H9: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam theo lĩnh vực hoạt động (các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài trang thiết bị trực tiếp phục vụ quốc phòng; doanh nghiệp đứng chân địa bàn chiến lược Chấp nhận thực nhiệm vụ C; doanh nghiệp xây lắp, khảo sát thiết kế, kinh doanh bất động sản, khai khoáng; doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, đa ngành nghề) tác động thuận chiều dương biến độc lập lên biến phụ thuộc tính hữu hiệu Như sau chạy kiểm định thang đo cho 36 biến chia nhân tố, ta loại biến quan sát HĐKS8, TTTT5 MTPL1 Các biến quan sát cịn lại đem phân tích nhân tố khám phá EFA, kết cho thấy không biến quan sát bị loại Các nhân tố sau hồi quy với nhân tố phụ thuộc tính hữu hiệu, kết cho thấy tất biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Hệ số hồi quy dương CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP QUÂN ĐỘI VIỆT NAM cho thấy tác động thuận chiều biến độc lập tới biến phụ thuộc, điều 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết ban đầu nghiên cứu đề Các kết hồi quy cho thấy Kết nghiên cứu cho thấy có biến độc lập (33 biến quan sát) ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (5 biến quan sát) thứ tự ảnh hưởng xếp theo Bảng 5.1 sau đây: thứ tự ảnh hưởng biến độc lập đến tính hữu hiệu KSNB MTKS, HĐKS, GS, TTTT, ĐGRR, ALCT, MTPL 4.4 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Qua kết phân tích MHHQ, kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu thể Bảng 4.43 sau đây: Bảng 4.43 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu TT Giả thuyết Kết H1: MTKS có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB Chấp nhận H2: ĐGRR có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB Chấp nhận Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng giảm dần nhân tố đến tính hữu hiệu KSNB Thứ tự quan trọng Biến độc lập Hệ số hồi quy chuẩn hóa MTKS HĐKS GS TTTT ĐGRR ALCT MTPL 0,320 0,293 0,244 0,166 0,137 0,114 0,100 21 5.1.1 Môi trường kiểm soát 22 5.1.5 Giám sát Mức độ ảnh hưởng MTKS lớn nhất, điều thấy rõ vai trò tảng Kết cho thấy, GS có tác động mạnh đến tính hữu hiệu KSNB Trong MTKS, nhà quản lý nhân viên thể tốt “tính trực giá trị đạo đức”, lực cơng việc; sách, quy định đưa hợp lý; “cơ cấu tổ chức” phù thời gian tới, DNQĐ cần tiến hành công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ hoạt động bên doanh nghiệp để kịp thời đưa thay hợp tảng cho hoạt động đơn vị để hướng đến mục tiêu đặt đổi hoạt động Bên cạnh cần tăng cường vai trị Ủy ban kiểm tra đảng ủy 5.1.2 Đánh giá rủi ro đơn vị cơng tác giám sát nói chung, cơng tác thực kiến nghị quan tra, kiểm tốn, thuế nói riêng Kết cho thấy mức độ ảnh hưởng ĐGRR đến tính hữu hiệu KSNB không lớn nhân tố khác, điều phần nhiều doanh nghiệp BQP đặt hàng sản xuất, sửa chữa sản phẩm hàng năm giúp doanh nghiệp có khối lượng nhiệm vụ định để trì hoạt động ổn định; nhà nước có nhiều sách hỗ trợ DNQĐ hoạt động, góp phần làm người lao động yên tâm công tác, chấp hành tốt quy định đặt 5.1.3 Hoạt động kiểm soát Kết cho thấy, HĐKS tác động mạnh đến việc đạt hữu hiệu KSNB Thấy vai trị HĐKS, thời gian tới DNQĐ cần khơng ngừng bổ sung hồn thiện HĐKS nữa, đặc biệt tiếp tục trì phương tiện biện pháp hiệu để bảo đảm an tồn cho tài sản bố trí nhân viên bảo vệ, sử dụng nhà kho, lắp đặt hệ thống camera giám sát ; trọng việc kiểm kê, phân loại tài sản, xác định nguyên nhân chênh lệch, quy trách nhiệm rõ ràng, theo quy định; thực nghiêm túc việc so sánh thường xuyên/định tế thực với kế hoạch phê duyệt; cụ thể hóa, điều chỉnh bổ sung hàng năm quy chế kiểm soát ban hành khâu sản xuất; mua hàng toán; bán hàng thu tiền; hàng tồn kho; xử lý chất thải môi trường; tài sản cố định áp dụng thường xuyên, hiệu doanh nghiệp 5.1.4 Thông tin truyền thơng Kết tác động TTTT đến tính hữu hiệu KSNB cho thấy, “khi cấp dưới, người lao động thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến yêu cầu công việc, kế hoạch công việc, quyền lợi hưởng (định mức công; đơn giá tiền lương; tiền lương; quyền lợi, chế độ sách kèm theo)”; “sự phối hợp, trao đổi thường xuyên thông tin phận, phòng, ban (phòng kế hoạch, phòng lao động tiền lương, phịng vật tư, phịng tài chính, phịng kỹ thuật)” góp phần lớn vào tăng tính hữu hiệu KSNB 5.1.6 Mơi trường pháp lý Kết cho thấy MTPL mà có “Các sách nhà nước, quân đội ban hành đầy đủ để điều chỉnh quan hệ tài lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp”; “các quy định quản lý TCKT lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp phù hợp, rõ ràng, dễ hiểu”; “các quy định quản lý TCKT lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp đồng bộ, thống quan quản lý khác (không bị chồng chéo)” tăng cường tính hữu hiệu KSNB Đây xem đóng góp tác giả xem xét tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp có nhiều đặc thù DNQĐ 5.1.7 Áp lực từ quan cấp Kết cho thấy, tồn ALCT tác động tới tính hữu hiệu KSNB Khi quan quản lý cấp toán, thẩm định, phê duyệt, hướng dẫn, đạo, giám sát, tra, kiểm tra mặt hoạt động doanh nghiệp cách thường xuyên, kịp thời góp phần làm tăng tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam Đây xem đóng góp tác giả, sở để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam 5.1.8 Quy mô doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp khơng có tác động có ý nghĩa thống kê quy mơ doanh nghiệp đến tính hữu hiệu KSNB Điều cho thấy chưa quy mơ doanh nghiệp lớn tính hữu hiệu tốt quy mô doanh nghiệp nhỏ Khi quy mô doanh nghiệp lớn nhiều lợi nguồn nhân lực, tài chính, thương hiệu… thiết kế vận hành KSNB chưa hiệu quả, dẫn đến chưa đạt mục tiêu doanh nghiệp kỳ vọng đặt 5.1.9 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Tính hữu hiệu KSNB khác lĩnh vực hoạt động khác DNQĐ Tính hữu hiệu KSNB loại hình “Doanh nghiệp sản xuất, 23 24 KẾT LUẬN sửa chữa vũ khí, khí tài trang thiết bị” trực tiếp phục vụ quốc phòng tốt Tiếp đến tính hữu hiệu “Doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, đa ngành nghề”; Tiếp theo tính hữu hiệu “Doanh nghiệp xây lắp, khảo sát thiết kế, kinh doanh bất động sản, khai khống”; Cuối tính hữu hiệu “Doanh nghiệp đứng chân Mục tiêu luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu địa bàn chiến lược thực nhiệm vụ C” hiệu KSNB mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tính hữu hiệu KSNB 5.2 Khuyến nghị từ kết nghiên cứu DNQĐ Việt Nam; từ đưa khuyến nghị nhằm tăng cường tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam, góp phần giúp DNQĐ hồn thành nhiệm vụ Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị nhân tố MTKS, HĐKS, GS, TTTT, ĐGRR, ALCT, MTPL, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNQĐ 5.3 Điều kiện thực Luận án đưa khuyến nghị BQP chủ sở hữu vốn DNQĐ, khuyến nghị DNQĐ đơn vị chịu trách nhiệm tự hồn thiện KSNB để từ góp phần đạt mục tiêu đề 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Ngoài kết đạt trên, nghiên cứu nhiều hạn chế định Những vấn đề tồn luận án tiếp tục nghiên cứu thời gian tới, bao gồm: Một là, lý thuyết nghiên cứu KSNB tính hữu hiệu KSNB đa dạng phong phú, nghiên cứu tác giả chủ yếu dựa nghiên cứu COSO KSNB Do vậy, vấn đề đặt cho nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện khung nghiên cứu KSNB tính hữu hiệu KSNB đơn vị nghiên cứu Hai là, nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB, ngồi nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB theo COSO, tác giả có đề xuất thêm nhân tố MTPL ALCT Các nghiên cứu thực kiểm tra ảnh hưởng nhân tố phạm vi nghiên cứu khác (các DNNN khác…) Các nghiên cứu tương lai kiểm tra thêm nhân tố khác quy mô doanh nghiệp, phân tán doanh nghiệp, hành vi quản trị lợi nhuận… (cả nhân tố bên ngồi nhân tố bên doanh nghiệp) có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam hay khơng? DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyen Tat Thang, Tran Manh Dung, Vu Van Tung (2021), ‘Determinants Influencing Internal Control Effectiveness of Military Firms: A Literature Review’, Conference proceedings: 4th International conference on finance, Accounting and Auditing ICFAA 2021, National Economics University Publishing House, Hanoi, pp.477-497 Nguyen Tat Thang, Vu Van Tung, Tran Manh Dung (2022), ‘Exploring Determinants Influencing the Effectiveness of Internal Control in Vietnamese Defense Firms by Applying the Qualitative Research’, Conference proceedings: The 5th International Conference on Finance, Accounting and Auditing (ICFAA 2022), National Economics University Publishing House, Hanoi, pp.969-987 giao, nâng cao HQHĐ, chấp hành tốt quy định pháp luật Trên sở tổng hợp công trình nghiên cứu tiêu biểu lý thuyết tảng, tác giả giải thích nội hàm, tiêu chí đo lường biến phụ thuộc tính hữu hiệu, biến độc lập MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, MTPL, ALCT mơ hình nghiên cứu Tác giả thiết kế giả thuyết nghiên cứu làm sở để kiểm định nghiên cứu Tác giả sử dụng pháp nghiên cứu hỗn hợp, NCĐT thực trước, sau đến NCĐL Kết kiểm định giả thuyết cho thấy, bảy nhân tố MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS, MTPL, ALCT có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Kết nghiên cứu Luận án sở để tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm tăng cường tính hữu hiệu KSNB DNQĐ Việt Nam, bối cảnh xây dựng DNQĐ hiệu quả, tiên tiến, đại Kết nghiên cứu giúp thân DNQĐ thấy hạn chế, yếu KSNB doanh nghiệp gợi ý biện pháp khắc phục; sở để định hướng xây dựng chế, sách cho quan quản lý quân đội kiểm tra, giám sát hoạt động DNQĐ trọng vai trị KSNB