Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VIỆT HÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHỐ LUẬN CHUN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VIỆT HÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LƯỜNG MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp “Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” thành nỗ lực nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Lường Minh Sơn Các nội dung, thơng tin trình bày Khố luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Phạm Việt Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BLLĐ Bộ luật Lao động BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HĐLĐ Hợp đồng lao động LTCLĐ Luật Tiêu chuẩn lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NQLĐ Nội quy lao động TƯLĐTT Thoả ước lao động tập thể MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Khái quát hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.2 Tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.2.1 Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu 1.1.2.2 Chủ thể có thẩm quyền tuyên bố 1.1.2.3 Thời điểm hợp đồng lao động vô hiệu 10 1.1.3 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 11 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật lao động hợp đồng lao động vô hiệu .11 1.2.1 Ý nghĩa điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 11 1.2.2 So sánh hợp đồng dân vô hiệu hợp đồng lao động vô hiệu .13 1.2.2.1 Đặc điểm chung 13 1.2.2.2 Đặc điểm riêng 15 1.3 Pháp luật số quốc gia hợp đồng lao động vô hiệu .17 1.3.1 Pháp luật Hàn Quốc 17 1.3.2 Pháp luật Trung Quốc .22 1.3.3 Pháp luật Nhật Bản 27 2.1 Thực trạng hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 33 2.1.1 Về trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 33 2.1.1.1 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động 33 2.1.1.2 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm nội dung hợp đồng 42 2.1.1.3 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng 50 2.1.1.4 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức 54 2.1.2 Về thẩm quyền tuyên bố thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 55 2.1.2.1 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố 55 2.1.2.2 Thẩm quyền tuyên bố 56 2.1.2.3 Thẩm quyền yêu cầu tuyên bố .58 2.1.3 Về hậu pháp lý xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.1.3.1 Hậu pháp lý 59 2.1.2.2 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam .63 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 63 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 64 2.2.2.1 Bổ sung chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 64 2.2.2.2 Quy định thẩm quyền chủ động Tòa án tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 65 2.2.2.3 Bổ sung quy định bồi thường thiệt hại yếu tố lỗi xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 66 2.2.2.4 Bổ sung quy định giải tiền lương xử lý hợp đồng lao động vô hiệu phần 69 KẾT LUẬN .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế thị trường Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, tạo biến đổi lớn thị trường lao động Quan hệ lao động quan hệ tạo tiền đề cho phát triển xã hội, xác lập theo ngun tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng Do đó, Nhà nước ta ln trọng đến cơng tác nâng cao hoàn thiện pháp luật, nhằm bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động Trải qua giai đoạn hình thành, phát triển pháp luật lao động, hợp đồng lao động chế định tương đối toàn diện, điều chỉnh định hợp đồng dân mang nét đặc thù xuất phát từ đối tượng giao dịch “sức lao động”, Nhà nước phải đảm cân lợi ích bên Hợp đồng lao động (HĐLĐ) để ràng buộc trách nhiệm hai bên vấn đề phát sinh quan hệ lao động giải tranh chấp lao động phát sinh Song tất HĐLĐ thiết lập ln có hiệu lực pháp luật, chủ thể buộc phải tuân thủ quy định pháp luật giao kết HĐLĐ Vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu quan tâm không quan nhà nước lao động mà gắn liền với quyền lợi chủ thể HĐLĐ nói riêng ổn định kinh tế nói chung Tuy nhiên chế định cụ thể tính hiệu lực, chế tài liên quan đến vi phạm HĐLĐ chưa thực hệ thống mang tính thực tiễn cao, dẫn đến thách thức cho nhà làm luật quan thực thi pháp luật việc xác định dấu hiệu giải hậu pháp lý Nhận thức tầm quan trọng của chế định này, tác giả chọn đề tài “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn hướng tới hồn thiện quy định pháp luật lao động nói chung chế định HĐLĐ nói riêng, từ có nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định HĐLĐ chế định quan trọng Bộ luật lao động (BLLĐ) nhà làm luật đào sâu phân tích Trong đó, vấn đề HĐLĐ vơ hiệu có nhiều cơng trình nghiên cứu luận văn, giáo trình, sách chuyên khảo viết nghiên cứu báo, tạp chí sau đây: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (tác giả: Đoàn Thị Phương Mơ, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2016, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội): Cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật vể HĐLĐ vơ hiệu Luận văn đề cập đến pháp luật số quốc gia chưa chuyên sâu, phân tích khái niệm số trường hợp dẫn đến HĐLĐ vơ hiệu Ngồi ra, phần bất cập chưa bất cập tồn đọng BLLĐ 2012 vấn đề vi phạm nguyên tắc giao kết hợp chưa xem trường hợp HĐLĐ vô hiệu, thẩm quyền yêu cầu tuyên bố,… Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam (tác giả: Trần Quỳnh Trang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2018, Trường Đại học Luật Hà Nội): Luận văn tác giả có so sánh đối chiếu với pháp luật dân sự, phân tích quy định pháp luật lao động HĐLĐ vô hiệu, đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn để hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Tuy nhiên, luận văn chưa có nghiên cứu chuyên sâu pháp luật nước ngoài, vấn đề thực trạng chưa nêu bất cập tồn động so với cơng trình khác, chưa bình luận đa dạng án thực tế Pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu (tác giả: Nguyễn Trung Hiếu, Luận văn thạc sỹ luật học, 2015, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn phân tích chi tiết thực trạng pháp luật liên quan đến trường hợp, tuyên bố, xử lý hậu HĐLĐ vơ hiệu Sau đó, nêu đầy đủ bất cập hướng hoàn thiện pháp luật nội dung Ngồi ra, luận văn cịn đặc biệt nghiên cứu sâu pháp luật lao động nhiều nước giới Romania, Indonesia, Trung Quốc,… chế định HĐLĐ vô hiệu Tuy nhiên, BLLĐ 2019 thay quy định BLLĐ 2012 nên có số quan điểm luận văn khơng cịn phù hợp Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn theo pháp luật Việt Nam (tác giả: Lê Thị Huyền Trang, Luận văn thạc sỹ luật học, 2016, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) Cơng trình tập trung sáng tỏ nội dung HĐLĐ vô hiệu khía cạnh: HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, xử lý tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Ở khía cạnh, tác giả lý giải nội dung quy định pháp luật hành, bất cập thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, đề tài chưa giải hai vấn đề thời điểm HĐLĐ vô hiệu thời hiệu tuyên bố Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam (tác giả: Phạm Thị Thuý Nga, Luận văn Tiến sĩ Luật học, 2009, Viện Nhà nước pháp luật): Trong luận án mình, tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận HĐLĐ HĐLĐ vơ hiệu Ngồi ra, tác giả bất cập tồn đọng trước chế định HĐLĐ thức quy định BLLĐ 2012, nhiên BLLĐ 2019 có hiệu lực nên nhiều vấn đề pháp lý khơng cịn phù hợp thời điểm Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (tác giả: Hoàng Thị Ngọc, Luận văn thạc sỹ luật học, 2014, Khoa luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) Cơng trình cung cấp nhìn tồn diện xử lý HĐLĐ vơ hiệu Việt Nam sở đánh giá pháp luật thực tiễn xử lý HĐLĐ, đồng thời có liên hệ đến quy định cách thức xử lý theo pháp luật số quốc gia khác Tuy luận văn bước đầu đưa số giải pháp hoàn thiện vấn đề xử lý HĐLĐ có giá trị tham khảo BLLĐ 2019 có hiệu lực Ngồi luận văn, luận án trên, giáo trình sách chuyên khảo trung tâm đào tạo luật uy tín có đề cập tới hợp đồng lao động vơ hiệu Giáo trình Luật Lao động Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình Luật lao động Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2019 Nhà Xuất Tư pháp, Một số viết nghiên cứu báo, tạp chí: “Thực tiễn pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu" tác giả Dương Tấn Thanh đăng tạp chí Luật sư Việt Nam số 12/2022, “Về hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019” tác giả Đỗ Gia Thư đăng tạp chí Luật sư Việt Nam số 03/2020, “Một số ý kiến hợp đồng lao động vơ hiệu" tác giả Lê Thị Hồi Thu đăng tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 07/2007, … Các cơng trình luận văn luận án tới thời điểm đa phần tập trung phân tích khía cạnh hợp đồng lao động vơ hiệu trước thời điểm Bộ luật lao động 2019 ban hành, chưa có cơng trình sâu vào bình luận so sánh điểm chế định so với luật lao động 2012 đánh giá thực tiễn áp dụng quy định HĐLĐ vơ hiệu theo BLLĐ 2019 Cịn viết nghiên cứu báo, tạp chí, giáo trình trường đại học có đề cập tới HĐLĐ vơ hiệu chưa rà sốt đánh giá tồn diện quy định pháp luật đưa hướng đề xuất cụ thể nhằm khắc phục bất cập tồn đọng q trình thi hành Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam” cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khố luận Thơng qua trình nghiên cứu, tác giả dựa sở lý luận, quy định pháp luật HĐLĐ vơ hiệu để phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật thực định thực tế Từ đó, tìm ưu điểm, hạn chế gây bất cập trình thực thi xử lý vấn đề liên quan đến HĐLĐ vơ hiệu, từ đề giải pháp hoàn thiện nâng cao pháp luật Cụ thể, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận hợp đồng vô hiệu: Khái niệm HĐLĐ HĐLĐ vô hiệu, đặc điểm chung riêng HĐLĐ vô hiệu so với hợp đồng dân Thứ hai, phân tích so sánh thực trạng pháp luật HĐLĐ vô hiệu Việt Nam số quốc gia giới, cụ thể Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, tìm ưu điểm hạn chế quy định pháp luật tình hình Thứ ba, khoá luận đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, để làm rõ nội hàm đề tài, khoá luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng lao động hợp đồng lao động vô hiệu văn hành Khoá luận nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định hướng đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng vơ hiệu Phạm vi nghiên cứu, khố luận đánh giá bình luận nội dung liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu sau: - Các trường hợp lao động vô hiệu - Thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu - Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu - Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Những đóng góp đề tài - Khố luận tập trung nghiên cứu quy định trường hợp cách thức xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu theo BLLĐ 2019 - Rà sốt, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành quy định HĐLĐ vô hiệu, so sánh liên hệ với số gia khác khu vực châu Á nhằm hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam - Đưa đề xuất nhằm khắc phục bất cập trình thực thi quy định BLLĐ 2019, từ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà làm luật quan có thẩm quyền giải vấn đề, tranh chấp phát sinh liên quan đến HĐLĐ vô hiệu Phương pháp nghiên cứu - Tuyên bố hợp đồng lao động Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T Bùi Duy V ký với Ban Quản lý Chợ M có thời hạn làm việc từ ngày 01/01/2003 đến 30/3/2003 01/4/2003 đến 30/6/2003 vô hiệu phần bảo hiểm xã hội - Buộc Ban Quản lý Chợ M làm thủ tục truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động năm 2003 cho Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T - Đình u cầu Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T Bùi Duy V yêu cầu buộc Ban Quản lý Chợ M phải trả tiền lương thiếu so với mức lương tối thiểu theo vùng thời gian ông làm việc tiền lãi số lương chậm trả tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả nợ Đương có quyền khởi kiện yêu cầu Tồ án giải lại vụ việc - Khơng chấp nhận yêu cầu Ông Bùi Duy V buộc Ban Quản lý Chợ M trả cho ông Vinh khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm theo mức lương hàng tháng Ngồi ra, án cịn tuyên án phí,chi phí tố tụng, quyền kháng cáo bên đương Sau án sơ thẩm tuyên, ngày 02/12/2020 Ban Quản lý Chợ M kháng cáo, ngày 13/12/2013 sửa đổi bỏ sung kháng cáo yêu cầu hủy án sơ thẩm thời hiệu khởi kiện hết, phía bị đơn yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án sơ thẩm án; Hợp đồng lao động Ơng Hồng Thế L Ông Bùi Xuân T Ông Bùi Duy V với Ban Quản lý Chợ M hợp đồng khoán việc dân sự, hợp đồng lao động; Yêu cầu khởi kiện tiền lương nguyên đơn chưa hòa giải theo quy định pháp luật Lao động Tòa án thụ lý vụ án Ngày 27/12/2020 Viên kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang có Quyết định kháng nghị số 02/QĐKNPT – VKS- LĐ kháng nghị toàn Bản án Lao động sơ thẩm số 01/2019/LĐ-ST ngày 28/11/2019 Toà án nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang Đề nghị Toà án Nhân dân tỉnh Bắc Giang đưa vụ án nêu xét xử phúc thẩm theo hướng: Hủy toàn Bản án Lao động sơ thẩm số 01/2019/LĐ-ST ngày 28/11/2019 Toà án nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang, chuyển hồ sơ cho cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tục chung Lý kháng nghị: Bản án sơ thẩm có vi phạm, thiếu sót: 1.Vi phạm việc xác định thiếu quan hệ pháp luật tranh chấp Các nguyên đơn khởi kiện: u cầu Tồ án cơng nhận hợp đồng lao động; trả cho tiền lương thiếu lãi xuất chậm trả; truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; tiếp nhận ông trở lại làm việc; tuyên hợp đồng lao động vô hiệu phần thỏa thuận bảo hiểm xã hội; Ông Bùi Duy V yêu cầu phải trả cho ông khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm theo mức lương hàng tháng Nhưng Tòa án xác định quan hệ pháp luật tranh chấp “Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động yêu cầu truy nộp bảo hiểm xã hội” xác định thiếu quan hệ pháp luật tranh chấp 2.Vi phạm việc giải không hết yêu cầu khởi kiện đương Các nguyên đơn khởi kiện có nội dung yêu cầu Ban Quản lý Chợ M phải truy nộp tiền “bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng từ ký hợp đồng lao động” Tịa án không xem xét, nhận định giải yêu cầu khởi kiện 3.Vi phạm việc giải yêu cầu khởi kiện “buộc BQL chợ Mọc truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng từ ký hợp đồng lao động” Tịa án khơng thu thập chứng đánh giá chứng để nhận định, định truy thu tiền bảo hiểm xã hội vào tiền lương hàng tháng hay mức lương tối thiểu vùng; không định ngày tháng cụ thể năm 2003 tổng số tiền theo yêu cầu khởi kiện tiền bảo hiểm xã hội chấp nhận, làm buộc phía bị đơn phải nộp tổng số tiền bảo hiểm xã hội cho quan Bảo hiểm xã hội huyện T, tỉnh Bắc Giang giải không rõ ràng, không thi hành án 4.Vi phạm việc giải yêu cầu khởi kiện Ông Bùi Duy V “Buộc BQL chợ M phải trả cho ông V khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm” Phần định án có mâu thuẫn nhau, định án chấp nhận yêu cầu Ông Bùi Xuân T, Ông Hoàng Thế L, Ông Bùi Duy V “Cơng nhận hợp đồng lao động Ơng Hoàng Thế L, Bùi Xuân T Bùi Duy V ký với Ban Quản lý Chợ M có thời gian làm việc từ ngày 01/01/2003 đến ngày 30/3/2003 01/4/2003 đến 30/6/2003 hợp đồng lao động không xác định thời hạn” lại “Buộc Ban Quản lý Chợ M làm thủ tục truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động năm 2003 cho Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T” “Khơng chấp nhận yêu cầu Ông Bùi Duy V buộc Ban Quản lý Chợ M trả cho ông V khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm theo mức lương hàng tháng” giải không thống nhất, làm ảnh hưởng đến quyền lợi Ông Bùi Duy V Phần nhận định Bản án xác định Ơng Bùi Duy V khơng cung cấp tài liệu chứng cứ, không nêu khoản tiền mà ông V u cầu nên Hội đồng xét xử khơng có chấp nhận Khi có chứng có u cầu, Tịa án giải vụ án khác Nhưng phần định lại giải “Không chấp nhận yêu cầu Ông Bùi Duy V buộc Ban Quản lý Chợ M trả cho Ông Bùi Duy V khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm theo mức lương hàng tháng” Tòa án giải nội dung yêu cầu khởi kiện Ông Bùi Duy V, mâu thuẫn với phần nhận định, ảnh hưởng đến quyền lợi ông V Vi phạm đưa người tham gia tố tụng: Hồ sơ vụ án thể hiện: Quyết định số 102/QĐ-UB ngày 27/11/2002 UBND huyện T, tỉnh Bắc Giang thể Điều “BQL chợ M đơn vị nghiệp có thu, hạch tốn kinh tế độc lập trực thuộc Phịng kinh tế- Hạ tầng nơng thơn huyện T ” (bút lục 155) Các nguyên đơn bắt đầu làm việc từ năm 2003 có 01 năm BQL chợ Mọc trực thuộc Phịng kinh tế- Hạ tầng nơng thơn huyện T, tỉnh Bắc Giang Tịa án khơng đưa Phịng kinh tế- Hạ tầng nông thôn huyện T, tỉnh Bắc Giang tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thực không quy định khoản Điều 68 Bộ luật TTDS; Ông Nguyễn Văn T, sinh năm 1959 Trưởng Ban Quản lý Chợ M người ký hợp đồng lao động, sử dụng lao động với nguyên đơn từ năm 2003 đến ngày 01/9/2019 nghỉ hưu Tịa án khơng đưa ơng T tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Về thiếu sót: Ủy ban nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang, ơng Phạm Thế D - Phó Trưởng phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện T đại diện theo ủy quyền có văn số 01/CV ngày 18/11/2019 gửi Cơng ty luật TNHH E, Đồn luật sư Thành phố Hà Nội đề nghị Công ty cử luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho UBND huyện với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án (bút lục số 433) Tại phiên tòa xét xử ngày 28/11/2019, bà Vũ Hải L luật sư Công ty luật TNHH E đồng ý với yêu cầu ông D (bút lục 486) Bản án tư cách tham gia tố tụng phần nội dung khơng có lời trình bày Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp UBND huyện T, tỉnh Bắc Giang Tại phiên Toà phúc thẩm, nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang giữ nguyên kháng nghị, đương không thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Tại phiên Tịa phúc thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn ông Trần Văn T đại diện Ban Quản lý Chợ M thống trình bày: Thứ nhất: Bản án sơ thẩm cơng nhận hợp đồng lao động Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T Bùi Duy V ký với BQL chợ M có thời gian làm việc từ ngày 01/01/2003 đến ngày 30/3/2003 từ ngày 01/4/2003 đến 30/6/2003 hợp đồng không xác định thời hạn không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, không với quy định pháp luật Mặc dù hình thức hợp đồng hai bên ký kết có ghi “Hợp đồng lao động” chất hợp đồng khốn việc dân sự, khơng phải hợp đồng lao động Căn vào sổ khoán thu phí cổng năm bị đơn cịn lưu giữ có ghi chi tiết nội dung khoán việc ngày tương ứng với cổng số tiền người nhận khoán phải nộp khốn Vì cổng chợ có lượng khách vào nhiều khác nên mức khốn thu cho cổng khác có điểm chung tổng mức khoán thu cho 04 cổng cộng lại số tiền đặn, ổn định thời gian dài Ví dụ từ ngày 01/01/2004 đến 31/7/2004 ngày mức khoán thu 04 cổng phải nộp 210.000đ; Từ ngày 01/8/2004 đến 31/12/2004 mức khoán thu cho cổng 255.000đ Mức khốn thu thay đổi tăng dần mức khoán theo thời gian hai bên thực hợp đồng theo phương thức Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T, Bùi Duy V nghỉ việc Căn chứng minh Ban Quản lý Chợ M đưa 05 sổ ghi chép việc khốn thu phí cổng chợ năm 2004, 2006, 2009, 2014, 2017 Thứ hai: Bản án sơ thẩm tuyên buộc BQL chợ M phải tiếp nhận Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T Bùi Duy V trở lại làm việc không với quy định pháp luật thời điểm xét xử sơ thẩm Ơng Hồng Thế L, Ơng Bùi Xuân T 60 tuổi, Ông Bùi Duy V đóng bảo hiểm xã hội đơn vị khác đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Thứ ba: Bản án sơ thẩm tuyên bố hợp đồng lao động Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T Bùi Duy V ký với BQL chợ M có thời gian làm việc từ ngày 01/01/2003 đến ngày 30/3/2003 từ ngày 01/4/2003 đến 30/6/2003 vô hiệu phần bảo hiểm xã hội khơng có cứ: Thứ tư: Bản án sơ thẩm tuyên buộc BQL chợ M làm thủ tục truy nộp tiền Bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động năm 2003 cho Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T khơng có hợp đồng hai bên khốn việc dân nên khơng có sở để buộc bị đơn phải đóng bảo hiểm xã hội 10 Thứ năm: Việc thu thập chứng chứng minh Tịa án cấp sơ thẩm khơng quy định Chương VII Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa thực đầy đủ mà phiên tịa phúc thẩm khơng thể thực bổ sung được: Thứ sáu: Tòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thụ lý yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn Nguyên đơn chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật (trước khởi kiện bên tranh chấp chưa hòa giải theo quy định pháp luật lao động) Đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, đình giải vụ án - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn Luật sư Nguyễn Văn T Luật sư Ngơ Thế H trình bày: Các Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T, Bùi Duy V, người ký hợp đồng lao động với Ban Quản lý Chợ M từ ngày 19/12/2002 có hiệu lực từ ngày 01/01/2003, thời hạn hợp đồng 03 tháng, hết thời hạn 03 tháng tiếp tục ký hợp đồng có thời hạn 03 tháng tiếp theo, ký liên tiếp đến hết năm 2013 khơng ký hợp đồng ông tiếp tục làm việc đến tháng 8/2018 bị Ban quản lý đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo quy định Điều 27 Bộ luật lao động năm 1994 hợp đồng lao động có thời hạn Ban Quản lý Chợ M ký với Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T, Bùi Duy V trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Theo quy định Điều 55 Bộ luật lao động năm 1994 quy định, mức lương người lao động hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định Nhưng Ban quản lý trả mức lương thấp mức lương tối thiểu theo vùng thời gian ông làm việc không pháp luật Theo Điều 141 Bộ luật lao động năm 1994 quy định: Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng doanh nghiệp, quan, tổ chức sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn Người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo Điều 149 luật hưởng chế độ bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất Người sử dụng lao động phải đóng 15% tổng quỹ tiền lương người lao động đóng 5% tiền lương vào quỹ bảo hiểm xã hội nên Ban quản lý phải trích 5% tiền lương theo mức lương tối thiểu ơng Hịng Thế L, Ơng Bùi Xn T để ông hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Đối với Ơng Bùi Duy V tham gia bảo hiểm xã hội nên Ban quản lý phải trả cho Ông Bùi Duy V khoản tiền lẽ phải nộp bảo hiểm xã hội Việc Ban quản lý ký kết hợp đồng lao động với ơng có nội dung không tham gia bảo hiểm xã hội trái pháp luật, yêu cầu Toà án tuyên bố phần thoả thuận hợp đồng lao động vô hiệu Về thời 11 hiệu khởi kiện bảo hiểm xã hội tranh chấp hợp đồng lao động trình làm việc, ông liên tục đề nghị Ban quản lý nộp bảo hiểm xã hội, đến bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tháng 8/2018 ông biết quyền lợi bị vi phạm nên thời hiệu Ban quản lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông cứ, khơng báo trước nên phải nhận lại ông vào làm việc Đề nghị Hội đồng xét xử sửa án sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: - Công nhận Hợp đồng lao động nguyên đơn ký với Ban Quản lý Chợ M hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Buộc Ban Quản lý Chợ M phải nhận ông trở lại làm việc; Buộc Ban Quản lý Chợ M trả toàn tiền lương tối thiều 03 nguyên đơn tiền lãi chậm trả theo phủ ngân hàng nhà nước quy định ông từ năm 2003 đến ngày xét xử sơ thẩm; Buộc Ban Quản lý Chợ M phải truy nộp tiền Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp theo quy định đồng thời Ơng Hồng Thế L, Ơng Bùi Xuân T đồng ý thực nghĩa vụ truy nộp tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp người lao động theo quy định Buộc Ban Quản lý Chợ M phải thực nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định khoản Điều 42 Bộ luật lao động, trả cho 03 nguyên đơn tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang phát biểu ý kiến: Việc tuân theo pháp luật tố tụng dân trình giải vụ án cấp phúc thẩm Thẩm phán, Hội đồng xét xử, việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng dân kể từ thụ lý vụ án đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án đảm bảo quy định pháp luật Về nội dung: Giữ nguyên nội dung kháng nghị số 02/QĐKNPT – VKS- LĐ ngày 27/12/2020 Đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 308 xử: Hủy toàn án sơ thẩm Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Ban Quản lý Chợ M chịu án phí phúc thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tịa, ý kiến tranh luận phiên tồ Sau nghe ý kiến phát biểu đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Hội đồng xét xử nhận định: 12 [1].Về thủ tục tố tụng: Người đại diện Bảo hiểm xã hội huyện T, tỉnh Bắc Giang triệu tập hợp lệ 02 lần vắng mặt, vắng mặt Bảo hiểm xã hội T, tỉnh Bắc Giang không ảnh hưởng đến việc giải kháng cáo, Hội đồng xét xử tiến hành xét xử vắng mặt người đại diện theo pháp luật Bảo hiểm xã hội huyện T, tỉnh Bắc Giang theo quy định Điều 296 Bộ luật tố tụng dân [2].Về nội dung: Xét kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang kháng cáo Ban Quản lý Chợ M đề nghị hủy án sơ thẩm Hội đồng xét xử thấy: Bản án sơ thẩm có vi phạm thiếu sót sau: [2.1] Vi phạm việc giải không hết yêu cầu khởi kiện đương sự: Tại đơn khởi kiện ghi ngày 15/10/2018 Ơng Bùi Xn T, ơng Bùi Thế L, Ông Bùi Duy V đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện Ông Bùi Duy V ghi ngày 17/01/2019 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Ban Quản lý Chợ M phải truy nộp tiền “bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng từ ký hợp đồng lao động” Tuy nhiên Tòa án xem xét, nhận định giải yêu cầu khởi kiện Ơng Hồng Thế L, Ơng Bùi Xuân T, Ông Bùi Duy V nội dung yêu cầu truy Bảo hiểm xã hội mà không giải nội dung bảo hiểm thất nghiệp giải chưa hết yêu cầu khởi kiện đương theo quy định khoản Điều Bộ luật tố tụng dân [2.2] Vi phạm việc giải yêu cầu khởi kiện “buộc Ban Quản lý Chợ M truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ ký hợp đồng lao động”: Q trình giải Tịa án cấp sơ thẩm, Ơng Hồng Thế L, ơng Bùi X T, Ông Bùi Duy V yêu cầu Ban Quản lý Chợ M phải truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc từ ký hợp đồng lao động Nguyên đơn bị đơn cung cấp chứng hợp đồng lao động từ 01/01/2003 đến 30/3/2003; 01/4/2003 đến 30/6/2003 hệ thống bảng lương hợp đồng năm 2018, Tịa án khơng u cầu ngun đơn sửa đổi,bổ sung đơn khởi kiện để xác định rõ yêu cầu truy nộp bảo hiểm xã hội từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm nào, số tiền cụ thể bao nhiêu, không thu thập chứng đánh giá chứng để nhận định, định truy thu tiền bảo hiểm xã hội vào tiền lương hàng tháng hay mức lương tối thiểu vùng; không định ngày tháng cụ thể năm 2003 tổng số tiền theo yêu cầu khởi kiện tiền bảo hiểm xã hội chấp nhận, làm buộc Ban Quản lý Chợ M phải nộp tổng số tiền bảo hiểm xã hội cho quan Bảo hiểm xã hội huyện T, tỉnh Bắc Giang Nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội không nghĩa 13 vụ người sử dụng lao động mà nghĩa vụ người lao động Tịa sơ thẩm khơng xác định nghĩa vụ truy nộp người lao động, người sử dụng lao động, mức truy nộp, biện pháp khắc phục hậu theo quy định Điều 26 Nghị định số 95/2013/ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người Việt nam làm việc nước theo hợp đồng mà định chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn “Buộc Ban Quản lý Chợ M làm thủ tục truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động năm 2003 cho Ơng Hồng Thế L, Bùi Xuân T ” mà không định số tiền cụ thể giải không rõ ràng, không thi hành án [2.3] Phần định án có mâu thuẫn Tại mục phần Quyết định án ghi: “Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Ơng Bùi Xn T, Ơng Hồng Thế L, Ơng Bùi Duy V “Cơng nhận hợp đồng lao động Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T Bùi Duy V ký với Ban Quản lý Chợ M có thời gian làm việc từ ngày 01/01/2003 đến ngày 30/3/2003 01/4/2003 đến 30/6/2003 hợp đồng lao động không xác định thời hạn” lại “Buộc Ban Quản lý Chợ M làm thủ tục truy nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đóng từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động năm 2003 cho Ơng Hồng Thế L, Bùi Xn T” mà khơng chấp nhận u cầu Ơng Bùi Duy V không bảo đảm quyền lợi Ông Bùi Duy V [2.4] Phần nhận định Bản án xác định Ơng Bùi Duy V khơng cung cấp tài liệu chứng cứ, không nêu khoản tiền mà ông V yêu cầu nên Hội đồng xét xử khơng có chấp nhận Khi có chứng có u cầu, Tịa án giải vụ án khác Nhưng phần định lại giải “Khơng chấp nhận u cầu Ơng Bùi Duy V buộc Ban Quản lý Chợ M trả cho ông V khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền nghỉ phép hàng năm theo mức lương hàng tháng” Tòa án giải nội dung yêu cầu khởi kiện ông V, mâu thuẫn với phần nhận định [2.5] Hồ sơ vụ án thể hiện: Quyết định số 102/QĐ-UB ngày 27/11/2002 Ủy ban nhân dân huyện Tthể Điều “BQL chợ Mọc đơn vị nghiệp có thu, hoạch tốn kinh tế độc lập trực thuộc Phịng kinh tế- Hạ tầng nơng thơn huyện T” (bút lục 155) Thời điểm Ông Bùi Xuân T, Ông Hoàng Thế L, Ông Bùi Duy V bắt đầu làm việc từ năm 2003 có 01 năm Ban Quản lý Chợ M trực thuộc Phòng kinh tế- Hạ tầng nơng thơn huyện T, tỉnh Bắc Giang Tịa án không xác minh, làm 14 rõ yêu cầu đương để đưa Phịng kinh tế- Hạ tầng nơng thôn huyện T, tỉnh Bắc Giang tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thực không quy định khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân [2.6] Ơng Hồng Thế L, sinh ngày 16/8/1958, Ơng Bùi Xuân T sinh ngày 12/8/1959, Ông Bùi Duy V sinh ngày 27/7/1960 Tại thời điểm khởi kiện ngày 15/10/2018 Ông Hoàng Thế L 60 tuổi Tại thời điểm xét xử sơ thẩm ngày 28/11/2019 Ông Bùi Xuân T 60 tuổi, Ông Bùi Duy V chưa đủ 60 tuổi đóng bảo hiểm xã hội đơn vị khác đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí án sơ thẩm định buộc Ban Quản lý Chợ M tiếp nhận Ông Hoàng Thế L, Ông Bùi Xuân T, Ông Bùi Duy V trở lại làm việc không phù hợp với quy định Điều 167, Điều 187 Bộ luật lao động Từ nhận định Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy: Do Tòa án cấp sơ thẩm thu thập chứng chưa đầy đủ, phiên tòa phúc thẩm khơng thể bổ sung có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nên cần chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang phần kháng cáo Ban quản lý chợ M, hủy sơ sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án sơ thẩm giải lại vụ án cần thiết Khơng có để đình giải vụ án kháng cáo Ban quản lý Chợ M Nghĩa vụ chịu án phí xác định lại Tịa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Ban Quản lý Chợ M khơng phải chịu tiền án phí dân phúc thẩm Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn Điều 293, khoản Điều 308, Điều 310, khoản Điều 148 Bộ luật Tố tụng dân sự; Chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang; chấp nhận phần kháng cáo Ban quản lý Chợ M Hủy toàn án số 01/2019/LĐ- ST ngày 28/11/2019 Tòa án nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện T, tỉnh Bắc Giang Giang lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Nghĩa vụ chịu án phí xác định lại Tịa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Ban Quản lý Chợ M khơng phải chịu án phí phúc thẩm Hoàn trả Ban Quản 15 lý Chợ M 300.000đ (ba trăm nghìn đồng) tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp ghi biên lai số AA/2018/0006107 ngày 13/12/2019 Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án./ Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM - TAND huyện T; THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA - VKSND tỉnh Bắc Giang; - Chi cục THADS huyện T; - Các đương sự; Nguyễn Xuân Thạo - Lưu hồ sơ vụ án 16 TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2022/QĐST-LĐ Việt Trì, ngày 15 tháng năm 2022 QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ V/v: Tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Thành phần giải việc dân gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên họp:Bà Nguyễn Thị Phương Hoa Thư ký phiên họp: Bà Dương Thị Thanh Hoa - Thẩm tra viên tịa án nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tham gia phiên họp: Bà Nguyễn Thị Thu Trang- Kiểm sát viên Ngày15 tháng năm 2022, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ mở phiên họp sơ thẩm công khai giải việc dân thụ lý số 01/2022/TLST-VDS ngày 29 tháng năm 2022 việc: Tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu theo Quyết định mở phiên họp sơ thẩm giải việc dân số 02/2022/QĐST-VDS ngày 08 tháng năm 2022, gồm người tham gia tố tụng sau đây: Người yêu cầu giải việc dân sự: Chị Vũ Thị L, sinh năm 1989 (Có mặt) Địa chỉ: Tổ 1x, khu 5, phường V, thành phố V, tỉnh P Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH S Việt Nam ( trước Công ty TNHH K Việt Nam) Địa chỉ: Lô số x, khu Công nghiệp T, xã TV, thành phố V, tỉnh P Đại diện theo ủy quyền: Bà Tạ Thị Bích N, sinh năm 1982 (Có mặt) Địa chỉ: Phường M, thành phố V, tỉnh P Bảo hiểm xã hội tỉnh P Địa chỉ: Đường N, phường T, thành phố V, tỉnh P Người đại diện theo ủy quyền: Ông Lưu Quốc T - Trưởng phịng cấp sổ thẻ (Có mặt) NỘI DUNG VIỆC DÂN SỰ: Tại Đơn yêu cầu ngày 18/3/2022 chị Vũ Thị L trình bày: Tháng 7/2009 em gái ruột chị chị Vũ Thị L1, sinh năm 1991 có lấy 01 hồ sơ tên chị (Vũ Thị L) để xin việc làm Công ty TNHH K Việt Nam (nay công ty TNHH S Việt Nam) Em gái chị tuyển dụng vào làm việc Cơng ty Chị nghe em gái nói sau thời gian thử việc 01 tháng, ngày 01/8/2009 Cơng ty ký kết hợp đồng lao động thức với em cơng ty đóng bảo hiểm xã hội cho em gái chị theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động số 096366/HĐ ký ngày 01/8/2009 Cịn thân chị làm việc Công ty TNHH A Em gái chị làm việc đến tháng 3/2010 nghỉ việc Cơng ty K Hiện chị phát có 03 số sổ bảo hiểm xã hội: Sổ 1: 2510006223 (tại công TNHH A) Sổ 2: T132025305 (tại Công ty K Việt Nam) Sổ 3: 2510006306 (tại Công ty V P, Công ty TNHH T) Đối với sổ số chị khơng có sổ mà thể phần mềm Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ Do em gái chị Vũ Thị L1 chết năm 2016 Gia đình chị khơng cịn lưu giữ hợp đồng lao động em gái chị ký với Cơng ty K Việt Nam Nay chị muốn thối thu số sổ thứ để chốt sổ số Công ty TNHH A nối vào số sổ thứ chị làm (tại Công ty V P, Công ty TNHH T) Vì chị L đề nghị Tịa án tun bố hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ ngày 01/8/2009 Công ty K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) em gái chị Vũ Thị L1 (mượn hồ sơ đứng tên chị) vô hiệu có lừa dối ký kết hợp đồng Đề nghị thoái thu bảo hiểm theo quy định pháp luật Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty TNHH S Việt Nam trình bày: Ngày 01/8/2009 Công ty Công ty TNHH S Việt Nam (trước Cơng ty TNHH K Việt Nam) có ký hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ với chị Vũ Thị L, sinh năm 1989; địa Đội 1, thôn A, xã H, huyện Đ, Phú Thọ theo quy định pháp luật Sau ký hợp đồng, Công ty tiến hành đóng BHXH cho chị L theo quy định pháp luật Đến tháng 3/2010 chị L tự ý việc Hiện chị Vũ Thị L đề nghị Tịa án tun vơ hiệu hợp đồng lao động nêu theo chị L trình bày có lừa dối: Cụ thể chị Vũ Thị L1, sinh năm 1991 em gái ruột chị Vũ Thị L lấy 01 hồ sơ (mang tên chị Vũ Thị L) để tuyển dụng vào Công ty làm việc Thời điểm chị L làm cơng ty TNHH A (hiện phá sản) Đề nghị Tòa án giải việc lao động, tuyên bố hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ ngày 01/8/2009 Công ty chị Vũ Thị L (do chị Vũ Thị L1 ký) vơ hiệu theo quy định pháp luật, thối thu bảo hiểm xã hội, đảm bảo quyền lợi cho Công ty đương khác Hiện hồ sơ xin việc Công nhân thời điểm năm 2009-2010 Cơng ty khơng cịn lưu giữ nên khơng cung cấp cho Tòa án hợp đồng lao động số 096366/HĐ ngày 01/8/2009 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bảo hiểm xã hội tỉnh P trình bày: Qua rà soát liệu số bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tỉnh P phát trường hợp bà Vũ Thị L, sinh năm 1989 tham gia đóng bảo hiểm xã hội 03 Công ty: Công ty TNHH A (địa chỉ: Khu Công Nghiệp T, xã T, thành phố V, tỉnh P); Công ty TNHH K Việt Nam (nay Công ty THNN S Việt Nam); địa chỉ: Lô số x, khu Công nghiệp T, thành phố V, tỉnh P Công ty V P( Công ty TNHH T); địa chỉ: Phường V, thành phố V, tỉnh P Bảo hiểm xã hội tỉnh P khẳng định việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp cho người lao động phải có hợp đồng lao động giao kết người lao động doanh nghiệp Và thời gian giao kết hợp đồng lao động thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, thời gian lâu, hợp đồng lao động ký bà Vũ Thị L (do bà Vũ Thị L1 ký) Công ty TNHH K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) bị thất lạc Để đảm bảo quyền lợi người lao động, đảm bảo việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật, Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ đề nghị Tồ án nhân dân thành phố Việt Trì tun bố hợp đồng lao động Công ty TNHH K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) ký với bà Vũ Thị L, sinh năm 1989 (do bà Vũ Thị L1 mượn hồ sơ) vơ hiệu gian dối giao kết, giải hậu hợp đồng vơ hiệu: Thối thu số tiền đóng bảo hiểm xã hội theo tính toán bảo hiểm xã hội tỉnh P Tại phiên họp, đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Việt Trì phát biểu ý kiến việc giải việc dân đề nghị: Đề nghị Tòa án nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Điều 33, Điều 39, Điều 147 Bộ luật tố tụng dân Điều 117; Điều 127 Bộ luật dân sự; Điều 50 Bộ luật lao động năm 2012; Điều 15; Điều 50; Điều 51 luật lao động năm 2019; Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 án phí, lệ phí Tồ án Chấp nhận đơn u cầu chị Vũ Thị L Đề nghị Toà án tuyên Hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ ngày 01/8/2009 vô hiệu, giải hậu hợp đồng vô hiệu NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ việc dân thẩm tra phiên họp; ý kiến đương đại diện Viện kiểm sát phiên họp, Tịa án nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nhận định: [1] Về thủ tục tố tụng: Người yêu cầu đề nghị Tòa án nhân dân thành phố Việt Trì tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu thoái thu bảo hiểm xã hội quy định khoản Điều 33 Bộ luật tố tụng dân Ngày 01/8/2009 người lao động Công ty TNHH K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) ký hợp đồng lao động trụ sở Công ty Khu Công nghiệp T, xã T, thành phố Việt Trì nên thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân thành phố Việt Trì theo điểm v, khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân [2] Đối với yêu cầu chị Vũ Thị L đề nghị Tòa án tuyên bố hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ ngày 01/8/2009 vô hiệu, xét thấy: Việc chị Vũ Thị L1 em gái ruột chị Vũ Thị L lấy hồ sơ tên chị L để giao kết hợp đồng lao độngvới Công ty K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) giả mạo giao kết hợp đồng, nên đề nghị chị L phù hợp pháp luật Sau Cơng ty đóng bảo hiểm xã hội cho chị L1 (mượn tên chị L), cần phải thối thu số tiền đóng bảo hiểm xã hội theo tính tốn quan bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ [3]Về lệ phí: Chị Vũ Thị L phải chịu theo quy định QUYẾT ĐỊNH: - Căn khoản Điều 33, điểm v khoản Điều 39, Điều 149 Bộ luật tố tụng dân Điều 117; Điều 127 Bộ luật dân sự; Điều 50 Bộ luật lao động năm 2012; Điều 15; Điều 50; Điều 51 luật lao động năm 2019 Áp dụng khoản Điều 149 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Khoản Điều 37 Nghị 326/2016/UBTVQH 14 Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Chấp nhận đơn yêu cầu chị Vũ Thị L Tuyên bố hợp đồng lao động số 09-6366/HĐ ngày 01/8/2009 ký người sử dụng lao động: Công ty TNHH K Việt Nam ( Công ty TNHH S Việt Nam) với người lao động chị Vũ Thị L (do chị Vũ Thị L1 ký ) vơ hiệu tồn Hậu pháp lý việc tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tồn bộ: thối thu số tiền bảo hiểm xã hội có sổ số T132025305 cơng ty K Việt Nam - Lệ phí sơ thẩm giải việc dân sự: Chị Vũ Thị L phải chịu 300.000đ (ba trăm nghìn đồng) tiền lệ phí dân sơ thẩm Xác nhận chị L nộp 300.000đ (ba trăm nghìn đồng) biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số AA/2020/0009283 ngày 24/3/2022 chi cục thi hành án dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Quyền kháng cáo, kháng nghị: Các đương có quyền kháng cáo định giải việc dân thời hạn 10 ngày tính từ ngày nhận định định niêm yết nơi cư trú theo quy định pháp luật Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định giải việc dân thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Tòa án định THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN HỌP Nơi nhận: - VKSND thành phố Việt Trì; - Người u cầu; Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; - Chi cục THA dân thành phố Việt Trì - Lưu: Hồ sơ việc dân Nguyễn Thị Phương Hoa