1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Người hướng dẫn: TS ĐINH THỊ CHIẾN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BLLĐ Bộ luật lao động CTLLĐ Cho thuê lại lao động NLĐ Người lao động NLĐTL Người lao động thuê lại NSDLĐ Người sử dụng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế TLLĐ Thuê lại lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận cho thuê lại lao động bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho thuê lại lao động .8 1.1.3 Phân biệt quan hệ cho thuê lại lao động với số quan hệ khác 10 1.1.4 Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 13 1.2 Nội dung bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động .17 1.2.1 Bảo vệ việc làm 18 1.2.2 Bảo vệ tiền lương, thu nhập 21 1.2.3 Đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe 24 1.2.4 Bảo vệ quyền lợi an sinh xã hội 26 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 28 2.1 Thực tiễn bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 28 2.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động .31 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 33 2.3.1 Bảo vệ việc làm 33 2.3.2 Bảo vệ tiền lương, thu nhập 37 2.3.3 Đảm bảo an toàn tính mạng sức khoẻ 40 2.3.4 Đảm bảo vấn đề an sinh xã hội 40 KẾT LUẬN CHUNG .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam mở giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Đường lối đổi đắn thể quan tâm đến yếu tố người sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể Kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, sức lao động thừa nhận hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ lao động phát triển Người lao động có quyền tự “mua – bán” sức lao động để tạo thu nhập, người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu Ngoài quan hệ lao động truyền thống thông thường người lao động người sử dụng lao động trình vận hành quy luật phát triển tất yếu kinh tế thị trường dẫn đến xuất quan hệ cho thuê lại lao động Với ghi nhận thức Bộ luật lao động 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2012 thay Bộ luật lao động 2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 20/11/2019 với hệ thống văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý vững cho bên thiết lập quan hệ cho thuê lại lao động sở tự do, tự nguyện, thỏa thuận bình đẳng Tuy nhiên, kinh tế thị trường với mặt trái tác động khơng nhỏ tới quan hệ lao động làm cho quan hệ cho thuê lại lao động diễn không thật cân bằng, ổn định Người lao động quan hệ cho thuê lại lao động đứng trước nguy bị xâm phạm quyền lợi từ phía người sử dụng lao động người thuê lại lao động Do đó, cần có chế vững bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, bên thuê lại lao động lợi ích nhà nước, thúc đẩy quan hệ cho thuê lại lao động phát triển hài hịa ổn định tất bên có lợi ln vấn đề mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Theo thu thập tài liệu sinh viên, kể từ trước sau Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực, đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí, tham luận, hội thảo, so sánh pháp luật Việt Nam nước khác… tương đối khái quát pháp luật cho thuê lại lao động nói chung nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động nói riêng, cụ thể: Trước năm 2012, có khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Quang Khải (2009) trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho thuê lại lao động”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Việt Sơn năm 2010 trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiệm thu với đề tài: “Cho thuê lại lao động Việt Nam vấn đề điều chỉnh pháp luật” Khóa luận luận văn nêu khái quát chung tình hình hoạt động cho thuê lại giới Việt Nam, cần thiết quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động đề số giải pháp pháp lý thực tiễn nhằm điều chỉnh hoạt động cho thuê lại Việt Nam Năm 2012, trường Đại học Luật Hà Nội nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Cho thuê lại lao động – hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình nghiên cứu bám sát thực tiễn thời điểm nghiên cứu, đồng thời thể nhìn tồn diện lĩnh vực cho th lại lao động, kinh nghiệm thực vấn đề quốc gia Anh, Đức, Trung Quốc… bên cạnh đưa đề xuất có tính khả dụng cao vấn đề hoàn thiện pháp luật liên quan tới cho thuê lại lao động Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động” tác giả Nguyễn Chiến Thắng Trường Đại học Luật Hà Nội nghiệm thu năm 2019: trình bày sở lý luận cho thuê lại lao động, thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Mai Đức Thiện: “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường ĐH Luật Hà Nội nghiệm thu năm 2021: trình bày vấn đề lý luận cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Cùng đề tài “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động” với sinh viên có khóa luận tốt nghiệp sau: Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Thơm trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiệm thu năm 2014 Đề tài nêu khái quát, lý luận chung cho thuê lại lao động, sở bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động; nêu lên thực trạng việc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động giải pháp hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Mỹ Ngọc Ánh trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiệm thu năm 2016 Tác giả nêu khái quát vấn đề cho thuê lại lao động; nêu sở lý luận pháp lý bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động; trình bày thực trạng bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động; kiến nghị chi tiết đảm bảo quyền làm việc tự lựa chọn việc làm cho người lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động thuê lại thông qua hợp đồng cho thuê lại, đảm bảo vấn đề thu nhập, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, an sinh xã hội, quyền tham gia Cơng đồn, kỷ luật người lao động, xử phạt hành hoạt động cho thuê lại lao động, bảo vệ người lao động thông qua thỏa ước lao động tập thể Mặc dù tác giả có nhiều nghiên cứu cho thuê lại lao động bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động cịn chưa phân tích cụ thể vấn đề cần thiết phải bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động, phù hợp thời hạn hợp đồng lao động quan hệ cho thuê lại lao động, vấn đề liên quan đến tiền lương, chấm dứt hợp đồng cho thuê lại lao động… Vì vậy, để bổ sung hoàn thiện đề tài “Bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động”, sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Sinh viên nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động” với phạm vi sau:  Làm sáng tỏ đặc điểm, chất quan hệ cho thuê lại lao động  Nguyên tắc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động  Nghiên cứu quy định pháp luật cho thuê lại lao động nói chung bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động nói riêng  Thực trạng việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động đưa kiến nghị hoàn thiện Người lao động quan hệ cho thuê lại lao động pháp luật bảo vệ người lao động bình thường khác Tuy nhiên, tính chất đặc thù quan hệ người lao động có tới “hai người sử dụng lao động” chủ thể thuê lại lao động chủ thể cho thuê lại lao động nên cần có thêm chế bảo vệ để hạn chế yếu người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Trong khóa luận tốt nghiệp này, sinh viên giới hạn nghiên cứu vấn đề quyền lợi mang tính chất đặc thù người lao động thuê lại tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp triển khai sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận tốt nghiệp bao gồm: luận giải, phân tích, so sánh, bình luận, tổng hợp, quy nạp… Cụ thể:  Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu, bình luận quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số quốc gia giới Chương  Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng kết luận chương kết luận chung đề tài  Phương pháp phân tích, bình luận sử dụng tất chương Bố cục Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận hai chương chính: Chương 1: Khái quát chung bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Chương 2: Thực tiễn bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận cho thuê lại lao động bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động quan hệ việc làm đặc thù với tham gia ba bên chủ thể Trong quan hệ cho thuê lại lao động, quan hệ người sử dụng lao động trực tiếp người lao động hình thành thơng qua trung gian bên cho thuê lại lao động Phương thức cho thuê lại lao động tạo linh hoạt sử dụng lao động đồng thời tạo hội việc làm cho người lao động, giúp bên thuê lại lao động giảm đáng kể chi phí thời gian để tuyển dụng lao động Không vậy, cho thuê lại lao động cịn mang lại lợi ích to lớn khác đáp ứng kịp thời nguồn lao động giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường thời kỳ cao điểm, từ tạo sở cho việc kinh tế quốc gia phát triển hội nhập cho thuê lại lao động xu tất yếu kinh tế thị trường nhiều quốc gia phát triển Cho thuê lại lao động hoạt động phổ biến, biết đến nhiều tên gọi khác như: nhân viên thời vụ tạm thời (Professional employer organization/ Employee leasing/ Temporary staffing) Mỹ, đại lý lao động (Agency work) châu Âu, lao động cho thuê (Employee leasing) châu Phi, lao động phái cử (Dispatched labor) châu Á Tại Việt Nam, từ năm 2000 hoạt động cho thuê lại lao động bắt đầu xuất khu công nghiệp trọng điểm phía Nam dần phổ biến phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, thời gian dài hình thức cho thuê lại lao động chưa pháp luật thừa nhận điều chỉnh thức, dẫn đến bên yếu người lao động bị xâm phạm quyền lợi Sau nhiều tranh luận trình soạn thảo, hình thức cho thuê lại lao động lần thức cơng nhận Bộ luật lao động 2012 ngày 18/6/2012; sau đó, Bộ luật lao động 2019 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019 tiếp tục sửa đổi bổ sung khẳng định điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động Với thay đổi liên tục kinh tế, đặc biệt thời kỳ kinh tế suy thối thỏa thuận làm việc tạm thời ngày tăng Việt Nam nói riêng nước khác giới nói chung Các thỏa thuận việc làm tạm thời giao kết trực tiếp người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ), hình thành từ quan hệ cho thuê lại lao động (CTLLĐ) Ở Việt Nam, hoạt động CTLLĐ thức cơng nhận từ Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012), vấn đề quen thuộc, thừa nhận từ lâu nhiều quốc gia giới CTLLĐ ghi nhận pháp luật nhiều nước, đặc biệt nước phát triển theo kinh tế thị trường Nó biết đến với nhiều thuật ngữ, khái niệm pháp lý khác như: Theo từ điển Law Insider cho thuê lại lao động hiểu sau: “Cho thuê lại lao động việc người lao động người sử dụng lao động tuyển dụng làm việc cho người sử dụng lao động khác quản lý người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động cũ.”1 Theo Điều Luật điều chỉnh cho thuê lại lao động Đức ngày 08/07/1972 luật sửa đổi, bổ sung thì: “NSDLĐ với tư cách người cho thuê lại lao động muốn cho người thứ ba thuê NLĐ phải xin phép… Trường hợp NSDLĐ chuyển giao NLĐ cho người khác sử dụng không gánh chịu nghĩa vụ thông thường NSDLĐ khơng đảm nhận rủi ro NSDLĐ suy đoán rằng, người chuyển giao hoạt động với tư cách người mơi giới lao động.”2 Có thể hiểu khái niệm sau, CTLLĐ ngành nghề kinh doanh có điều kiện Đức (phải xin phép cho thuê lại lao động); chủ thể CTLLĐ phải gánh chịu nghĩa vụ rủi ro NSDLĐ Hàn Quốc, Trung Quốc nước có quy định CTLLĐ (phái cử lao động) Theo quy định khoản Điều Luật số 5512 ngày 20/02/1998 Hàn Quốc, “phái cử lao động” hiểu “là chủ doanh nghiệp phái cử lao động cho doanh nghiệp sử dụng lao động theo đạo, mệnh lệnh chủ doanh nghiệp sử dụng lao động theo nội dung hợp đồng phái cử lao động, đồng thời trì quan hệ lao động sau thuê người lao động.”3 Theo Điều 58 Luật hợp đồng lao động “Labor sub-lease definition”, https://www.lawinsider.com/dictionary/labor-sublease#:~:text=Labor%20sublease%20definition%20Open%20Split%20View%20Cite%20Labor,maintains%20the%20labor%20relations hip%20with%20the%20former%20employer, truy cập ngày 8/3/2023 Luật điều chỉnh cho thuê lại lao động Đức ngày 08/07/1972 luật sửa đổi, bổ sung Đạo luật Bảo vệ người lao động phái cử số 5512 Hàn Quốc ngày 20/02/1998 luật sửa đổi, bổ sung 01/01/2021) (thực tế kiểm tra CTLLĐ Cục Quan hệ Lao động – Tiền lương Bộ LĐTBXH 12 doanh nghiệp năm 2017: tỷ lệ giao kết hợp đồng lao động 12 tháng lời nói chiếm 80% tổng số NLĐTL) 35 Một số doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm chế độ an sinh xã hội cho NLĐTL Công ty TNHH MTV Cung ứng lao động Minh Trí; Cơng ty TNHH Lâm Vũ; Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp Việt Nam…36 Về bảo đảm việc làm: Bên cạnh đó, pháp luật chưa có quy định chi tiết chặt chẽ thời hạn hợp đồng lao động quan hệ CTLLĐ Dẫn đến doanh nghiệp CTLLĐ tận dụng điều để ký hợp đồng lao động với NLĐTL dựa thời hạn mà doanh nghiệp CTLLĐ thỏa thuận với chủ thể TLLĐ Khi hợp đồng CTLLĐ kết thúc hợp đồng lao động với NLĐTL chấm dứt để doanh nghiệp CTLLĐ hạn chế thực nhiều nghĩa vụ với NLĐTL Điều dẫn đến việc làm NLĐTL không đảm bảo, cơng việc mà NLĐTL có khơng ổn định - “tạm bợ”, hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp CTLLĐ Đây thiệt thòi lớn NLĐ quan hệ CTLLĐ 2.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động phải đảm bảo đường lối đạo có tính định hướng Đảng phù hợp với nguyên tác hiến định Hiến pháp 2013 Cụ thể là, kiến nghị cần cân nhắc dựa đảm bảo lãnh đạo Đảng thông qua việc thể chế hóa đường lối đổi thể Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh hội nhập quốc tế Nhà nước ban hành pháp luật, quy định chuẩn mực pháp lý, hành lang pháp lý, định hướng tạo môi trường để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; Mai Đức Thiện (2021), Pháp luật cho thuê lại lao động Việt nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật hà Nội, trang 122 36 “Thanh tra doanh nghiệp cho thuê lại lao động có dấu hiệu sai phạm”, https://dantri.com.vn/lao-dongviec-lam/thanh-tra-cac-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao-dong-co-dau-hieu-sai-pham-1431293211.htm, truy cập ngày 01/5/2023 35 31 khuyến khích xây dựng quan hệ lao động hài hòa, lành mạnh NLĐTL doanh nghiệp tham gia quan hệ CTLLĐ Đồng thời, nhà nước tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật CTLLĐ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm; tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp việc thực pháp luật cho thuê lại lao động Thứ hai, nội dung hoàn thiện bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động phải phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, với tư cách thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO), việc hoàn thiện pháp luật CTLLĐ có nội dung liên quan đến cơng ước Việt Nam phê chuẩn phải tuân thủ quy định cơng ước cần xem xét phù hợp nội dung hoàn thiện bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ với nội dung Cơng ước Thứ ba, việc bảo vệ quyền lợi đáng NLĐTL phải xem xét mối quan hệ hài hịa lợi ích với doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ Việc bảo vệ NLĐ thể quán triệt tư tưởng chiến lược Đảng “vì người, phát huy nhân tố người” Đây đặc trưng luật lao động nước theo chế thị trường, lẽ NLĐ yếu NSDLĐ, đặc biệt NLĐTL quan hệ với hai chủ thể doanh nghiệp CTLLĐ bên thuê lại lao động Bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ quan hệ với hai chủ thể - chủ thể CTLLĐ bên TLLĐ Trong thời gian cho thuê lại lao động NLĐ phải đảm bảo quyền lợi NLĐ làm việc vị trí hay vị trí tương đương Tuy nhiên, việc bảo vệ NLĐTL cần phải cân nhắc để đảm bảo lợi ích doanh nghiệp CTLLĐ bên th lại lao động Trong đó, lợi ích mà doanh nghiệp CTLLĐ hướng tới chủ yếu lợi nhuận, lợi ích mà bên TLLĐ hướng tới linh hoạt, hiệu việc sử dụng lao động Thứ tư, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động có cân nhắc tham khảo kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới So với nhiều quốc gia giới, hoạt động CTLLĐ Việt Nam non trẻ Về mặt pháp lý, hoạt động lần điều chỉnh BLLĐ 2012 Do vậy, viêc tham khảo kinh nghiệm nước ngồi cần thiết Việc tiếp thu có 32 chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật cho thuê lại lao động quốc gia khu vực nói riêng giới nói chung phải vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Từ sở lý luận quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ phân tích sở tham khảo pháp luật số quốc gia giới, sinh viên có số kiến nghị pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi đáng NLĐTL, cụ thể vấn đề bảo đảm việc làm, bảo vệ thu nhập, đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe, an sinh xã hội NLĐ quan hệ CTLLĐ 2.3.1 Bảo vệ việc làm Trong quan hệ CTLLĐ, doanh nghiệp CTLLĐ tuyển dụng NLĐ khơng mục đích sử dụng sức lao động trực tiếp mà chủ thể khác thuê lại sức lao động để thu lợi nhuận; NLĐ tuyển dụng không làm việc trực tiếp cho doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng (doanh nghiệp CTLLĐ), mà làm việc cho chủ thể khác theo điều phối doanh nghiệp CTLLĐ Về mặt pháp lý, doanh nghiệp CTLLĐ NSDLĐ NLĐTL NSDLĐ chủ thể phải đảm bảo quyền lợi NLĐ, dù NLĐTL làm việc trực tiếp nơi nào, công việc cho Và sở quan trọng để bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung NLĐTL nói riêng quan hệ lao động hợp đồng lao động Tại thời điểm NLĐTL doanh nghiệp CTLLĐ giao kết hợp đồng lao động, bên chưa thể xác định công việc địa điểm làm việc cụ thể… Những nội dung phụ thuộc vào chủ thể TLLĐ, tùy vào nhu cầu bên TLLĐ mà nội dung hợp đồng lao động ghi nhận cách cụ thể, chi tiết Như vậy, quyền lợi việc làm NLĐTL bị thay đổi liên tục Bên cạnh đó, loại hợp đồng lao động NLĐTL doanh nghiệp CTLLĐ áp dụng quan hệ lao động truyền thống khác, hợp đồng lao động xác định thời hạn (không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng lao động) hợp đồng không xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động 01 năm, chí 01 tháng Khi giao kết hợp đồng lao động vậy, NLĐTL vốn khơng thể tự tìm việc làm chịu yếu 33 so với người lao động quan hệ lao động khác để tham gia vào quan hệ CTLLĐ nhằm có cơng việc ổn định thời gian định Việc giao kết hợp đồng lao động “quá ngắn hạn” tham gia vào quan hệ CTLLĐ tạo “một vòng tròn luẩn quẩn” việc phải ln tâm tìm kiếm cơng việc mới, gây khó khăn cho NLĐ Ngồi ra, quan hệ CTLLĐ, thời hạn hợp đồng lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động, làm phát sinh nhiều trường hợp có nhiều rủi ro cho NLĐTL, chẳng hạn: doanh nghiệp CTLLĐ tuyển dụng NLĐ thuê với chủ thể TLLĐ, thời hạn hợp đồng lao động thời hạn hợp đồng CTLLĐ, sau hợp đồng lao động hết thời hạn nhằm mục đích hưởng khoản phí từ hoạt động CTLLĐ mà chịu nhiều trách nhiệm với NLĐTL, thời hạn CTLLĐ lớn thời hạn hợp đồng lao động… Những vấn đề thời hạn nêu ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đảm bảo việc làm quyền lợi đáng khác NLĐTL Do đó, cần có quy định cụ thể, xác định thời hạn hợp đồng lao động quan hệ CTLLĐ hợp lý để bảo đảm công việc cho NLĐTL Về vấn đề này, sinh viên nhận thấy tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cho Việt Nam  Trung Quốc Về vấn đề thời hạn hợp đồng lao động quan hệ cho thuê lại lao động/ quan hệ phái cử lao động NLĐTL doanh nghiệp CTLLĐ hay đơn vị phái cử, pháp luật Trung Quốc có quy định sau: (i) hợp đồng lao động quan hệ phái cử lao động hợp đồng lao động xác định thời hạn, (ii) Thời hạn hợp đồng lao động NLĐ đơn vị phái cử không 02 năm.37 Như vậy, quan hệ phái cử lao động theo pháp luật Trung Quốc đơn vị phái cử NLĐ phái cử phải ký hợp đồng lao động xác định thời hạn, thời hạn hợp đồng doanh nghiệp phái cử lao động phải cử thỏa thuận với nhiên thời hạn mà hai bên thỏa thuận bắt buộc không hai năm Trong đó, theo quy định Luật hợp đồng lao động Trung Quốc: NSDLĐ ký hợp đồng lao động xác định thời hạn với NLĐ thời hạn hai bên thỏa thuận mà khơng có hạn chế 37 Điều 58 Luật Hợp đồng lao động Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 2007 34 Có thể nhận thấy được, pháp luật Trung Quốc quy định chi tiết, rõ ràng vấn đề thời hạn hợp đồng lao động quan hệ phái cử lao động không hai năm nhằm bảo vệ ổn định việc làm cho người lao động phái cử khoảng thời gian định Bởi tham gia vào quan hệ phái cử lao động/ quan hệ cho thuê lại lao động, người lao động phái cử/ người lao động thuê lại có nhu cầu việc làm ổn định hay cơng việc tạm thời thời gian định họ khơng thể tự tìm cơng việc tạo thu nhập để trì sống ổn định thân gia đình Đồng thời, vấn đề đào tạo NLĐ phái cử pháp luật Trung Quốc quan tâm, khoản Điều 62 Luật Hợp đồng lao động Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2007 quy định, NLĐ phái cử thực công việc theo yêu cầu đơn vị nhận lao động phái cử NLĐ phái cử cần hướng dẫn, đào tạo cần thiết để NLĐ phái cử có kiến thức để thực cơng việc: “Người sử dụng lao động phải thực nghĩa vụ sau: … (4) Cung cấp cho người lao động phái cử khóa đào tạo cần thiết cho công việc họ…”  Nhật Bản Vấn đề đào tạo, trợ cấp nghỉ việc cho NLĐ phái cử quy đinh Luật số 88 năm 1985 Nhật Bản - Luật liên quan đến việc đảm bảo quản lý phù hợp công ty phái cử lao động bảo vệ người lao động phái cử luật sửa đổi (gọi tắt Luật số 88 năm 1985 luật sửa đổi Nhật Bản) sau: “Điều 30-2 Nhà điều hành doanh nghiệp phái cử phải thực giáo dục đào tạo để người lao động phái cử mà họ sử dụng có kỹ kiến thức cần thiết cho công việc phái cử bước cách có hệ thống… Điều 30-7 … Nhà điều hành doanh nghiệp phái cử người lao động phái cử mà họ sử dụng người lao động mà họ dự định sử dụng làm lao động phái cử, xác định mong muốn khả cá nhân đảm bảo hội việc làm theo kinh nghiệm (bao gồm hội việc làm với tư cách người lao động người lao động phái cử) hội giáo dục đào tạo, cải thiện điều kiện làm việc thực biện pháp cần thiết khác để đảm bảo ổn định việc làm.” 35 Điều khoản Trợ cấp nghỉ việc điểm viii khoản Điều 26 Luật số 88 năm 1985 luật sửa đổi Nhật Bản quy định nội dung đảm bảo hội việc làm cho NLĐ phái cử phải ghi nhận hợp đồng phái cử lao động: “Đảm bảo hội việc làm cho lao động phái cử, trợ cấp nghỉ việc cho lao động phái cử (các khoản trợ cấp người sử dụng lao động trả theo quy định Điều 26 Luật Tiêu chuẩn Lao động (Luật số 49 năm 1947) (Áp dụng tương tự Điều 292.), v.v.), biện pháp liên quan đến gánh nặng chi phí để đảm bảo chi phí cần thiết cho việc tốn, v.v ”  Hàn Quốc Hàn Quốc có quy định thể quan tâm quốc gia vấn đề phúc lợi, đào tạo, đảm bảo việc làm cho NLĐ phái cử thể Điều 23 Đạo luật Bảo vệ người lao động phái cử số 5512 Hàn Quốc ngày 20/02/1998 luật sửa đổi, bổ sung: “Điều 23 (Thúc đẩy phúc lợi người lao động phái cử) Chủ doanh nghiệp phái cử cố gắng thúc đẩy phúc lợi người lao động phái cử cách đảm bảo hội việc làm đào tạo phù hợp với mong muốn khả người lao động phái cử, cải thiện điều kiện làm việc thực biện pháp cần thiết khác để thúc đẩy ổn định việc làm.” Khi tham gia vào quan hệ CTLLĐ, NLĐTL phải đối mặt với việc thời hạn hợp đồng lao động ngắn, thường xuyên thay đổi môi trường làm việc… không đảm bảo việc làm, thu nhập dẫn đến họ bị phương hướng, khó khăn định hướng nghề nghiệp lâu dài Đó lý pháp luật quốc gia quy định chủ thể hưởng lợi từ NLĐTL, doanh nghiệp CTLLĐ chủ thể TLLĐ cần có trách nhiệm giải phần khó khăn NLĐTL Pháp luật Việt Nam cần có quy định thời hạn hợp đồng lao động quan hệ CTLLĐ; quy định doanh nghiệp CTLLĐ chủ thể TLLĐ phải có nghĩa vụ bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho NLĐTL, tạo điều kiện, hội cho NLĐTL tìm kiếm hội việc làm tốt sau kết thúc làm việc bên TLLĐ sau kết thúc hợp đồng lao động với doanh nghiệp CTLLĐ Từ thực tiễn vấn đề đảm bảo việc làm NLĐTL nước ta chưa thật hoàn chỉnh tham khảo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 36 phân tích trên, sinh viên kiến nghị bổ sung nội dung để đảm bảo việc làm cho NLĐ quan hệ CTLLĐ sau: Thứ nhất, pháp luật nước ta cần có quy định khung thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn NLĐTL với doanh nghiệp CTLLĐ Quy định CTLLĐ nên bổ sung thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn quan hệ CTLLĐ từ 12 tháng trở lên Với thời hạn từ 12 tháng trở lên, NLĐTL ổn định, học hỏi kinh nghiệm mới, thể thân, nâng cao tay nghề, tạo ấn tượng với bên TLLĐ để tìm kiếm hội việc làm NLĐTL có thời gian thích ứng, chuẩn bị cho việc tìm kiếm cơng việc Thứ hai, cần có quy định trách nhiệm nâng cao tay nghề cho NLĐTL doanh nghiệp CTLLĐ chủ thể TLLĐ NLĐTL Bổ sung quy định doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ có trách nhiệm đào tạo kiến thức kỹ cần thiết cho NLĐTL Với quy định này, NLĐ có hội tiếp xúc với chương trình đào tạo, có hội học hỏi nâng cao tay nghề, làm việc suất cao Từ đó, thúc đẩy phát triển NLĐTL Bên cạnh đó, tăng cường thúc đẩy phúc lợi liên quan đến đảm bảo ổn định cho NLĐTL trợ cấp nghỉ việc… 2.3.2 Bảo vệ tiền lương, thu nhập Hiện nay, theo quy định pháp luật nước ta hợp đồng CTLLĐ chưa có nội dung tiền lương Điều dẫn đến NLĐTL khơng biết rõ lương họ theo thỏa thuận doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ thỏa thuận thực tế Và vấn đề phương thức thức toán, trách nhiệm bên toán chậm tiền lương cho NLĐTL chưa pháp luật quy định rõ ràng Chúng ta tham khảo vấn đề pháp luật Trung Quốc Điều 59 Luật Hợp đồng lao động Cộng Hịa Nhân dân Trung Hoa năm 2007 có quy định: “…Thỏa thuận phái cử lao động cần quy định… số tiền phương thức tốn tiền cơng lao động, đóng bảo hiểm xã hội trách nhiệm vi phạm thỏa thuận.”; Điều 4-2 Nghị định Tổng thống số 30256, ngày 24 tháng 12 năm 2019, Nghị định thi hành Đạo luật bảo vệ người lao động phái cử Hàn Quốc quy định, thỏa thuận phái cử phải có nội dung: “Tiền lương yếu tố cấu thành tiền lương” NLĐ phái cử Đồng thời Khoản Điều 62 Luật Hợp đồng lao động Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 2007 quy định đơn vị sử dụng lao động phái cử phải thông báo cho NLĐ phái cử yêu cầu công việc 37 mức lương họ; Điều 40-5 Luật số 88 năm 1985 luật sửa đổi Nhật Bản quy định đơn vị nhận lao động phái cử có trách nhiệm phổ biến vấn đề liên quan đến tuyển dụng lao động điểm đến phái cử cho người lao động phái cử biết nội dung công việc mà người lao động làm, tiền lương Quy định hợp lý, NLĐ phái cử biết công việc mức lương nhận mà bên phái cử lao động bên nhận lao động phái cử thỏa thuận, tránh trường hợp bên phái cử lao động không thông báo thông báo không đầy đủ, khơng tính chất cơng việc, mức lương mà NLĐ phái cử Ngoài ra, theo pháp luật Trung Quốc vấn đề phương thức tốn tiền lương cho NLĐ phái cử trách nhiệm doanh nghiệp phái cử bên sử dụng lao động phái cử Hai chủ thể phải thỏa thuận để đến hạn toán tiền lương cho NLĐ phái cử bên phái cử lao động phải tốn đúng, đầy đủ lương cho NLĐ, tránh tình trạng chậm lương, nợ lương NLĐ phái cử hay không đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ phái cử Và doanh nghiệp phái cử lao động, đơn vị nhận lao động phái cử phải thỏa thuận trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phái cử lao động Đây nội dung cần thiết hợp đồng phái cử lao động nhằm xác định rõ trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ để bên có ý thức việc thực nghĩa vụ hợp đồng Đây quy định hợp lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm hai bên phái cử lao động bên nhận phái cử lao động việc đảm bảo có kế hoạch, phương thức trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ Bên cạnh đó, để bảo vệ thu nhập người lao động cách tối đa nhất, Điều 60, 63 Luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 2007 quy định vấn đề về: đơn vị phái cử lao động không giữ lại tiền công lao động mà đơn vị sử dụng lao động trả cho người lao động phái cử theo thỏa thuận phái cử lao động; đơn vị phái cử lao động đơn vị sử dụng lao động khơng thu phí người lao động phái cử; cách tính lương NLĐ phái cử đơn vị nhận lao động phái cử khơng có NLĐ khác vị trí tương đương, mức lương trả cho NLĐ phái cử xác định theo tham khảo mức lương NLĐ có vị trí hay vị trí tương tự địa bàn mà đơn vị cư trú Không bảo vệ tiền lương mà pháp luật quốc gia giới cịn có quy định bảo vệ quyền đối xử công vấn đề tiền thưởng, tiền lương làm thêm cho NLĐTL Cụ thể: Khoản Điều 62 Luật Hợp 38 đồng lao động Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 2007 quy định người sử dụng lao động phái cử có nghĩa vụ: … (3) Trả lương làm thêm giờ, thưởng hiệu cơng việc cung cấp lợi ích liên quan đến công việc…” Trên sở bất cập pháp luật hành tham khảo kinh nghiệm pháp luật Trung Quốc, sinh viên kiến nghị bổ sung thêm số nội dung sau hợp đồng CTLLĐ để bảo đảm thu nhập cho NLĐTL Theo bổ sung:  Số tiền phương thức toán tiền lương lao động Doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ cần thỏa thuận rõ ràng tiền lương phương thức tốn cho NLĐTL, tránh tình trạng chậm trả lương bên thuê lại lao động chậm trả phí thuê lao động, lương lao động thuê lại dẫn đến doanh nghiệp cho thuê lao động không trả lương cho NLĐ ngày  Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng cho thuê lại lao động Đây điều khoản sinh viên cho doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ cần thỏa thuận hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐTL đồng thời bảo vệ hai bên có vi phạm xảy  Căn xác định trả lương cho lao động th lại khơng có NLĐ bên TLLĐ có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị Trong trường hợp khơng có NLĐ bên TLLĐ có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị mức lương xác định sở tham khảo theo mức lương NLĐ vị trí hay vị trí tương tự địa phương nơi bên thuê lại lao động đóng trụ sở  Quy định cụ thể trách nhiệm bên thuê lại lao động việc toán tiền làm thêm giờ, tiền thưởng kết làm việc chế độ phụ cấp khác có liên quan phái sinh từ vị trí cơng việc Một thực tế tiền thưởng NLĐ thuê lại khái niệm xa vời Hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản tiền thưởng cho NLĐ vào kết lao động NLĐ Tuy nhiên, NLĐ trực tiếp doanh nghiệp hưởng khoản tiền đó, NLĐ thuê lại không hưởng khoản tiền thưởng 39 chế độ phụ cấp khác Do đó, pháp luật Việt Nam cần có quy định rõ ràng vấn đề 2.3.3 Đảm bảo an tồn tính mạng sức khoẻ Điều 55 BLLĐ 2019 yêu cầu doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ phải thoả thuận nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc hợp đồng lao động cho thuê lại lao động Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định cụ thể trường hợp hợp đồng CTLLĐ khơng có nội dung hợp đồng lao động hợp đồng CTLLĐ có khác nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi NLĐTL xử lý Để bảo vệ quyền lợi NLĐTL trường hợp này, trách đùn đẩy trách nhiệm doanh nghiệp CTLLĐ bên, sinh viên kiến nghị cần: Quy định chi tiết trách nhiệm bên TLLĐ bên CTLLĐ NLĐTL bị tai nạn lao động trường hợp bên không thoả thuận vấn đề hợp đồng cho thuê lại lao động theo hướng: bên TLLĐ phải chịu toàn trách nhiệm trợ cấp, bồi thường NLĐTL NSDLĐ Cơ sở đề xuất bên TLLĐ bên thực tế sử dụng lao động, bên trực tiếp quản lý, điều hành lao động có trách nhiệm phải đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho NLĐ 2.3.4 Đảm bảo vấn đề an sinh xã hội Để hạn chế tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐTL sinh viên kiến nghị pháp luật nên có quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng lao động quan hệ cho thuê lại lao động, cụ thể từ 12 tháng trở lên phân tích mục 2.3.1 – bảo vệ việc làm cho NLĐTL Đồng thời, tăng mức phạt hành hành vi khơng thực đóng loại bảo hiểm bắt buộc cho NLĐTL để tăng sức răn đe Vì mức xử phạt hành hành vi vi phạm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ thấp so với quyền lợi mà NLĐTL nói riêng NLĐ nói chung bị ảnh hưởng, như: trường hợp “NSDLĐ khơng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp” bị phạt “từ 18% đến 20% 40 tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành chính” mức phạt tối đa “không 75.000.000 đồng”38 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 2, sinh viên nêu, bình luận vấn đề thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động, bảo vệ người lao động thuê lại; phân tích yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Ngoài ra, khung pháp lý cho thuê lại lao động chưa hoàn chỉnh rõ ràng dẫn đến lợi ích bản, đáng bên yếu người lao động thuê lại dễ bị xâm phạm Để góp phần giúp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi bên yếu người lao động thuê lại nói riêng hoạt động cho thuê lại lao động nói chung diễn mạnh mẽ, lành mạnh, sinh viên có đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật bảo vệ NLĐTL sở thực tiễn tham khảo pháp luật số nước giới 38 Khoản 6, khoản Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP 41 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn cơng trình nghiên cứu chủ đề “Bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động”, có kết đóng góp sau: Thứ nhất, luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ tìm vấn đề bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động cần nghiên cứu toàn diện, thấu đáo Thứ hai, góp phần làm sáng tỏ, phân tích sở lý luận, sở pháp lý, điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động nói chung, bảo vệ người lao động th lại nói riêng phân tích vấn đề thực tiễn cho thuê lại lao động, bảo vệ người lao động thuê lại diễn Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ người lao động thuê lại Việt Nam từ sở lý luận, sở pháp lý, đánh giá thực tiễn tham khảo pháp luật số quốc gia giới 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Bộ luật lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày14 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị định số 23/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2021 Chính phủ Quy định chi tiết Trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Nghị định số 12/2022/NĐ – CP ngày 17 tháng 01 năm 2022 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Văn pháp luật nước ngồi Tun ngơn quốc tế nhân quyền năm 1948 Đạo luật Bảo vệ người lao động phái cử số 5512 Hàn Quốc ngày 20/02/1998 luật sửa đổi, bổ sung Luật điều chỉnh cho thuê lại lao động Đức ngày 08/07/1972 luật sửa đổi, bổ sung 10 Luật Hợp đồng lao động Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2007 11 Luật số 88 năm 1985 Nhật Bản - Luật liên quan đến việc đảm bảo quản lý phù hợp công ty phái cử lao động bảo vệ người lao động phái cử luật sửa đổi 12 Nghị định Tổng thống số 30256, ngày 24 tháng 12 năm 2019, Nghị định thi hành Đạo luật bảo vệ người lao động phái cử Hàn Quốc B TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông, NXB Giao thông vận tải 14 CacMac – Engghen (1983), CacMac – Engghen tuyển tập - tập 5, NXB Sự thật 15 Ngô Hương Giang (2020), Pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 V.I.Lê-nin (1976), V.I.Lê-nin toàn tập, NXB Tiến Bộ 17 Lưu Bình Nhưỡng, Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động 18 Mai Đức Thiện (2021), Pháp luật cho thuê lại lao động Việt nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật lao động, Chủ biên Trần Hồng Hải, NXB Hồng Đức 20 Viện ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tài liệu từ internet 21 “Labor sub-lease definition”, https://www.lawinsider.com/dictionary/laborsub-lease#:~:text=Labor%20sublease%20definition%20Open%20Split%20View%20Cite%20Labor,maintai ns%20the%20labor%20relationship%20with%20the%20former%20employ er, (truy cập ngày 8/3/2023) 22 “Thanh tra doanh nghiệp cho thuê lại lao động có dấu hiệu sai phạm”, https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/thanh-tra-cac-doanh-nghiep-chothue-lai-lao-dong-co-dau-hieu-sai-pham-1431293211.htm, truy cập ngày 01/5/2023 23 Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý IV năm 2020”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam2020/, truy cập ngày 29/04/2023 24 Đông Trúc, “Bất cập lĩnh vực cho thuê lại lao động”, https://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201511/bat-cap-trong-linh-vuc-chothue-lai-lao-dong-645676/, truy cập ngày 01/5/2023 25 Nhã Uyên (2020), “Nhiều bất cập quản lý cho thuê lại lao động”, https://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/202012/nhieu-bat-cap-trong-quan-lycho-thue-lai-lao-dong-915443/, truy cập ngày 29/04/2023

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w