1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật học pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đình

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƯƠNG ANH VN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC U ity rs ve ni ,U LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH of NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 HÀ NỘI, 2020 w La KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƯƠNG ANH VN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC U ity rs ve ni ,U LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH of KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC La NGÀNH: LUẬT HỌC w Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Pháp luật bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động nhân gia đình” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: GS.TS Hồng Thị Kim Quế Ngồi khơng có chép người khác Các số liệu, kết trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật môn nhà trường đề có vấn đề xảy NGƯỜI CAM ĐOAN U VN ity rs ve ni ,U Nguyễn Phương Anh of w La MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 12 Khái niệm pháp luật bảo vệ trẻ em lĩnh vực Lao động: 12 1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ trẻ em lĩnh vực Hôn nhân gia đình: 12 1.3 Khái niệm trẻ em: 12 1.4 Pháp luật nguyên tắc quốc tế quyền trẻ em 13 ,U U VN 1.1 Pháp luật quốc tế quyền trẻ em: 13 1.4.2 Nguyên tắc quốc tế quyền trẻ em: 14 ve Bảo vệ trẻ em pháp luật lao động: 16 rs 1.5 ni 1.4.1 Khái niệm lao động trẻ em: 16 1.5.2 Một số khái niệm liên quan đến lao động trẻ em: 17 1.5.3 Phân biệt “lao động trẻ em” “trẻ em tham gia làm việc” 18 1.5.4 Nguyên nhân tác động tiêu cực lao động trẻ em: 20 of w La 1.6 ity 1.5.1 Bảo vệ trẻ em pháp luật nhân gia đình: 24 1.6.1 Một số khái niệm lĩnh vực hôn nhân gia đình: 24 1.6.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 26 1.6.3 Căn phát sinh quyền nghĩa vụ con: 27 1.6.4 Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn: 28 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 31 2.1 Thực trạng lao động trẻ em Việt Nam: 31 2.2 Quy định pháp luật hành vấn đề bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động: 33 2.2.1 Quy định Bộ luật lao động: 34 2.2.2 Quy định Bộ luật Hình sự: 37 2.2.3 Các văn luật: 37 2.2.4 Một số chương trình, kế hoạch hành động cấp Quốc Gia: 39 2.2.5 Giám sát, tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động trẻ em: 40 2.3 Thực trạng vấn đề bảo vệ trẻ em lĩnh vực Hơn nhân gia đình: 41 2.4 Quy định pháp luật hành vấn đề bảo vệ trẻ em lĩnh vực hôn nhân gia đình: 43 2.4.1 Quy định độ tuổi kết hôn: 43 2.4.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 44 2.4.3 Quyền trẻ em vấn đề nuôi nuôi: 52 CHƯƠNG 54 3.1 VN GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 54 Giải pháp nhằm đảm bảo thực bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động: 54 U Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý vấn đề lao động trẻ em: 54 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hệ thống pháp lý: 55 3.1.3 Bổ sung quy định tra, kiểm tra, chê giám sát phát hiện, đánh giá thực 56 3.1.4 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức người dân: 56 ity rs ve ni 3.2 ,U 3.1.1 Giải pháp nhằm đảm bảo thực bảo vệ trẻ em lĩnh vực nhân gia đình: 57 of 3.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý nhằm bảo vệ trẻ em lĩnh vực hôn nhân gia đình: 57 La Hoàn thiện hệ thống pháp lý: 59 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em 59 w 3.2.2 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh xã hội Công ước 138 Công ước tuổi lao động tối thiểu, 1973 Công ước 182 Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 Tổ chức lao động Quốc tế LĐTE Lao động trẻ em MICS Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc ity rs ve ni ,U U VN ILO of w La DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Số làm việc trẻ em bị coi lao động trẻ em Lao động trẻ em Thời làm việc lao động chưa thành niên Kết hôn sớm trẻ em Trang 18 32 36 42 ity rs ve ni ,U U VN of w La MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bảo vệ trẻ em vấn đề nhà nước quan tâm Vào năm 1991, Việt Nam quốc gia châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Nằm sách chung bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, vấn đề phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em bảo vệ trẻ em gia đình đề cập từ lâu năm gần Nhà nước ngày quan tâm nhiều Việc Việt Nam nước phát triển đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em xã hội lẽ nguyên nhân VN nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em thường xuất phát từ nghèo đói nhu cầu phát triển gia đình U ,U Lao động trẻ em vấn đề phức tạp, cần có sách ni hành động thể để đảm bảo trẻ em phát triển đầy đủ, tham ve gia lao động mức độ tuổi cho phép Ở Việt Nam, số lượng lao động trẻ ity rs em cịn cao, tình trạng sử dụng lao động trẻ em có xu hướng ngày tăng Nhiều trẻ phải có hồn cảnh khó khăn phải sớm tham gia lao động với mong of muốn có sống tốt Trong thời gian qua có nhiều cá nhân, La đơn vị sở tư nhân thực chưa tốt quy định pháp luật w bảo vệ lao động chưa thành niên Mặt khác, công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa thực thường xuyên, việc xử lý vi phạm bị coi nhẹ, nhận thức người dân vấn đề chưa cao khiến cho nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình sử dụng trẻ em để lao động Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức vấn đề chưa sâu rộng Đây thực trạng đáng ý Ngồi ra, Việt Nam nói riêng nhiều nước Châu Á nói chung, với quan niệm giáo dục cần phải nghiêm khắc, “yêu cho roi cho vọt”, vấn đề bạo lực cha mẹ với xã hội chấp nhận phổ biến Rất nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửa chữa Trên thực tế cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định, nhiên, xã hội ngày nay, chuẩn mực tiến quyền người phổ biến giới tư tưởng, cách làm cần sớm loại bỏ Đặc biệt, trường hợp bạo lực với vượt phạm vi giáo dục - tình trạng ngày gia tăng cần phải bị trừng trị nghiêm khắc Những vấn đề khác liên quan đến nhân gia đình kết hôn sớm cần bị loại bỏ Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc bảo vệ trẻ em lĩnh vực hôn nhân gia đình, nhiên, nhiều nơi, tình trạng trẻ em bị bạo hành VN người thân mình, bị ép kết sớm hay chưa thật cha mẹ quan U tâm bị thờ ơ, bỏ mặc xuất nhiều Bảo vệ trẻ em gia ve ni mong muốn hướng tới ,U đình điều mà nhiều nhà làm luật, nhà hoạt động toàn thể xã hội Chính lý đó, em định chọn vấn đề “Pháp luật bảo vệ rs ity trẻ em lĩnh vực lao động hôn nhân gia đình” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp of La Mục đích khóa luận: w Khóa luận làm rõ số khái niệm, nội dung lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật Việt Nam số công ước mà Việt Nam thành viên, xác định nguyên nhân vấn nạn lao động trẻ em Phân tích quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, từ nêu bất cập, hạn chế có giải pháp hồn thiện pháp luật Ngồi ra, khóa luận cịn phân tích tình hình bảo vệ trẻ em lĩnh vực nhân gia đình, làm rõ vấn đề lý luận mối quan hệ quyền nghĩa vụ cha mẹ với theo Luật nhân gia đình Trên sở phân tích đánh giá tình hình thực tế thực trạng bảo vệ trẻ em Luật hôn nhân gia đình, xác định hạn chế cịn tồn đọng để có giải pháp cụ thể góp phần bảo vệ trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đưa nhìn cụ thể quyền trẻ - em Việt Nam, đặc biệt vấn đề bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động hôn nhân gia đình Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật cụ thể nhằm bảo vệ trẻ em lĩnh vực luật lao động hôn nhân gia đình; thực tiễn áp dụng quy định Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận đề cập đến vấn đề lý luận, thực - VN tiễn pháp lý việc xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam theo luật lao động năm U 2012, quyền nghĩa vụ cha mẹ theo Luật nhân gia đình ,U năm 2014 Bên cạnh khóa luận đề cập đến thực trạng ve ni vấn đề bảo vệ trẻ em, điểm bất cập quy định pháp luật số giải pháp để giải bất cập rs of năm 2012 đến ity  Phạm vi thời gian: theo thực tiễn, báo cáo pháp luật từ La  Phạm vi không gian: nghiên cứu pháp luật thực tiễn bảo w vệ trẻ em lĩnh vực lao đơng nhân gia đình Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp luận: Khóa luận sử dụng lý luận chung lao động, hôn nhân gia đình, pháp luật bảo vệ trẻ em theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ví dụ như: Pháp luật Quốc tế: - Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, - Các điều ước quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em như: Công ước số 138 năm 1973 ILO tuổi lao động tối thiểu; Công ước 182 cấm 10 Việc cha mẹ quản lý tài sản chưa đủ 15 tuổi hành vi lực dân trước hết nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi Trẻ 15 tuổi phép thực số giao dịch định Ở độ tuổi này, trẻ chưa phát triển hoàn thiện nhận thức hành vi, chưa đủ khả để quản lý, sử dụng tài sản cho hợp lý Luật nhân gia đình năm 2014 bổ sung thêm số quy định việc cha mẹ quản lý tài sản con: “Tài sản riêng cha mẹ người khác quản lý giao lại cho từ đủ 15 tuổi trở lên khôi phục lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ có thỏa thuận khác” “Trong trường hợp cha VN mẹ quản lý tài sản riêng chưa thành niên, thành niên U lực hành vi dân mà giao cho người khác giám hộ tài sản riêng ,U giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định Bộ luật dân sự” ve ni Như vậy, đủ 15 tuổi khôi phục lực hành vi dân đầy đủ, cha mẹ cần phải giao lại cho tài sản cho khơng có thỏa thuận rs ity khác hai bên Quy định cần thiết nhằm đảm bảo quyền quản lý, sử dụng định đoạt tài sản riêng Trường hợp cha mẹ người giám hộ quản lý of La tài sản riêng 15 tuổi có quyền định đoạt tài sản lợi ích w con, từ đủ 09 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Ngoài ra, cha mẹ cịn có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây trường hợp chưa thành niên lực hành vi dân “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định Bộ luật dân sự” (Điều 74 Luật nhân gia đình năm 2014) Đây trách nhiệm bổ sung cha mẹ dựa vào lỗi cha mẹ thiếu trách nhiệm việc trơng nom, chăm sóc giáo dục chưa thành niên lực hành vi dân c Quyền nghĩa vụ cha mẹ với sau ly hôn: 51 Nhằm bảo đảm lợi ích tốt trẻ em, Luật nhân gia đình năm 2014 ghi nhận nguyên tắc giao 36 tháng tuổi cho mẹ trực tiếp ni dưỡng, trẻ em từ đủ tuổi có quyền bày tỏ ý kiến mong muốn sống chung với cha mẹ trường hợp cha mẹ ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi (Điều 81 Luật nhân gia đình năm 2014): “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con”; “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ VN trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, ,U lợi ích con” U chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với ve ni Ngồi ra, sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ phải trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên rs ity lực hành vi dân khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trường hợp cha mẹ khơng trực tiếp ni sau ly phải có of La nghĩa vụ cấp dưỡng với Khơng có quyền ngăn cản bên khơng trực 2.4.3 Quyền trẻ em vấn đề nuôi nuôi: w tiếp ni thực quyền chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Luật Ni ni 2010 khẳng định việc cho làm nuôi quốc tế phải giải pháp cuối mà đứa trẻ khơng thể chăm sóc quốc gia ngun qn trẻ em Điều Luật Ni ni có ghi nhận thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay cho trẻ nước trước so với gia đình thay nước ngồi Việc quy định ưu tiên nuôi nuôi nước Luật nuôi nuôi tạo sở pháp lý nhằm thực tốt quy trình giải ni ni nước, đảm bảo trẻ em sống môi trường gốc, gần gũi với đặc điểm nhu cầu trẻ 52 Luật nuôi nuôi năm 2010 ghi nhận quyền đưa ý kiến việc làm nuôi vào thời điểm nuôi nuôi khoản Điều 21 Luật nuôi nuôi “Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em đó” Điều phù hợp với nguyên tắc “Trẻ em có quyền xác lập thể ý kiến riêng VN mình” theo Cơng ước quyền trẻ em Pháp luật Việt Nam đề vấn đề bảo U đảm cho trẻ quyền đảm bảo biết nguồn gốc mình, Điều 11 Luật ni ,U ni quy định ni có quyền biết nguồn gốc “Con ni ve ni có quyền biết nguồn gốc Khơng cản trở ni biết nguồn gốc mình” Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho nuôi rs ity người Việt Nam nước thăm quê hương, đất nước of w La 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 3.1 Giải pháp nhằm đảm bảo thực bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động: Nhìn chung, nhà nước Việt Nam đề nhiều giải pháp, tăng cường chương trình hành động để bảo vệ trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em Tuy nhiên, quy định pháp luật việc chấp hành quy định lao động trẻ em thực tế nhiều vấn đề U em: VN 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý vấn đề lao động trẻ ,U Trước hết mặt thuật ngữ pháp lý, cần có thống phân định rõ ve ni ràng khái niệm “lao động trẻ em” “lao động chưa thành niên” Việc không phân định rõ ràng khiến cho người dân gặp khó khăn việc tiếp cận thơng rs nhằm xóa bỏ lao dộng trẻ em ity tin, khiến cho chuyên gia gặp khó khăn việc nghiên cứu tuyên truyền of La Chưa có hành lang pháp lý đầy đủ để bảo vệ trẻ em vấn đề lao động w Hiện nay, việc sử dụng LĐTE không phổ biến khối kinh tế thức có quan hệ lao động mà xuất nhiều khối kinh tế khơng thức nhóm khơng có quan hệ lao động (ví dụ trẻ em làm việc khu vực gia đình) Rất nhiều mặt hàng, ngành hàng xuất ta thủy hải sản xuất khẩu, trồng trọt xuất phát từ khu vực kinh tế khơng thức nguy sử dụng LĐTE lĩnh vực nông nghiệp ngày nhiều Thiếu văn có hiệu lực pháp lý cao, rành để điều chỉnh riêng lao động trẻ em Hiện nay, quy phạm pháp luật vấn nạn lao động trẻ em nằm rải rác luật, nghị định, thơng tư khác Ngồi ra, điều luật dừng mức kêu gọi diễn giải nội dung Công ước mà Việt Nam ký kết Ví 54 dụ như: Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền trẻ em người cao tuổi: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Việc liệt kê bao quát hết nguyên tắc Công ước quyền trẻ em Thiếu quy định chế tra, kiểm tra, giám sát hoạt động lao động trẻ em Những quy định tra, kiểm tra giám sát chung chung, chưa có quy định cụ thể tra, kiểm tra, giám sát lao động VN trẻ em Tính đến năm 2019, chưa có hành vi vi phạm bị xử lý hình U bị xử lý hành Việc thiếu chế giám sát nguyên nhân lớn ,U khiến cho lao động trẻ em có xu hướng tăng, đặc biệt vùng sâu vùng xa, ve ni quản lý nhà nước bị buông lỏng Cuối cùng, việc truyền thông, giáo dục vấn đề lao động trẻ em chưa rs ity quan tâm mức Nhiều người dân hay chí doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em có lợi mặt kinh tế mà khơng quan tâm đến việc of La hành vi hành vi không pháp luật cho phép Hay nhiều cha mẹ cho 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hệ thống pháp lý: w lao động độ tuổi cịn nhỏ để đóng góp cho kinh tế gia đình Thứ nhất, cần thống phân biệt rõ ràng “lao động trẻ em”, “lao động chưa thành niên” Theo Luật trẻ em năm 2016, trẻ em người 16 tuổi Bộ luật lao động năm 2012 lại phân nhiều cấp độ để áp dụng luật 13 tuổi, từ 15-dưới 18 tuổi, từ đủ 18 tuổi trở lên theo Cơng ước 138 Cơng ước 182 Có thể thấy việc quy định độ tuổi trẻ em 16 khiến cho người sử dụng lao động gặp khó khăn việc hiểu rõ luật Nếu độ tuổi trẻ em nâng lên thành 18 tuổi Công ước quyền trẻ em năm 1989 55 vấn đề giải lao động trẻ em lao động chưa thành niên trùng Thứ hai, cần điều chỉnh hành lang pháp lý, có điều chỉnh Bộ luật Lao động sửa đổi để quản lý giám sát LĐTE, kể nhóm khơng có quan hệ lao động Ban hành quy định ngăn chặn, xóa bỏ lao động trẻ em khu vực phi phủ, kinh tế hộ gia đình Ngồi cịn cần phải tăng cường chế tài pháp lý đủ mạnh để răn đe hành vi sử dụng trẻ em hình thức lao động trẻ em tồi tệ 3.1.3 Bổ sung quy định tra, kiểm tra, chê giám sát phát hiện, VN đánh giá thực U Nhà nước cần tăng cường tra, kiểm tra để nhanh chóng phát hiện, loại ,U trừ sai phạm liên quan đến LĐTE, vốn phức tạp đời sống ve ni Hiện chế tài xử lý vi phạm liên quan tương đối đầy đủ, kể xử lý hành xử lý hình Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung rs ity năm 2017) có chế tài xử lý việc sử dụng lao động chưa thành niên Nhưng để phát xử lý trường hợp vi phạm LĐTE hệ thống quan hành of La pháp, tra cần tích cực Thanh tra LĐTE cần phải tiến hành định kỳ w đột xuất, quy trình tiến hành tiến hành theo hoạt động tra lĩnh vực khác Song song với cần tích cực thực khảo sát, tìm ngun nhân đặc điểm, tính chất khía cạnh khác có liên quan vấn đề, từ xác định thực chiến lược, biện pháp can thiệp thích hợp nhằm phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em Cần có báo cáo thường kỳ lao động trẻ em để nhà làm luật, chuyên gia xây dựng chương trình đảm bảo quyền lợi trẻ 3.1.4 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức người dân: 56 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền trẻ em, lao động nhằm tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em Đây công việc quan trọng Cần phổ biến rõ ràng cho người dân quyền lợi trẻ em nghĩa vụ thân họ xã hội chung tay tiến đến xóa bỏ lao động trẻ em Phải phân tích cho họ thấy, lợi ích việc sử dụng lao động trẻ em, làm kinh tế với người lớn so sánh với lợi ích em học nghề, học hành để sau có cơng việc bền vững Trách nhiệm doanh nghiệp việc phòng ngừa, giảm thiểu LĐTE lớn Các doanh nghiệp cần có ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo vệ trẻ em lĩnh vực lao động VN Tuyên truyền chưa đủ, quan ban ngành, tổ chức, cá nhân cần có U biện pháp hỗ trợ để em học nghề, chuyển đổi cơng việc Đó cách ,U tiếp cận quốc gia nhiều hộ nghèo, mức phát triển trung bình ve ni Việc học nghề giúp cho em có hội tiếp cận giáo dục, kiếm cơng việc tốt sau rs Giải pháp nhằm đảm bảo thực bảo vệ trẻ em lĩnh vực hôn ity 3.2 of nhân gia đình: w lĩnh vực nhân gia đình: La 3.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý nhằm bảo vệ trẻ em Khung pháp lý chưa thực thi đầy đủ không phát huy tác dụng số hình thức kết trẻ em định Chính phủ khơng thể kiểm sốt tập tục chung sống vợ chồng chưa đến tuổi việc kết diễn dù khơng có đăng ký kết hôn kể đương phải nộp phạt Mặc dù có quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu quy định lại không phát huy tác dụng số trường hợp kết hôn trẻ em chung sống sớm vợ chồng Bên cạnh đó, nhiều dân tộc thiểu số cịn tình trạng bất bình đẳng nam-nữ nên việc nhiều trẻ em gái bị gả nhỏ phổ biến 57 Nhiều khái niệm luật nhân gia đình cịn chưa làm rõ, ví dụ, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”, “Phá tán tài sản con” “Có lối sống đồi trụy” nhằm tránh trường hợp hiểu không dẫn đến tùy tiện định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, chí khơng quy định pháp luật Hay khái niệm hành vi “cản trở”, “gây ảnh hưởng xấu” Khoản Điều 82 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chưa giải thích cách rõ ràng Chưa quy định rõ ràng mức cấp dưỡng mà bên không trực tiếp nuôi VN phải thực Hiện tại, mức cấp dưỡng nuôi xác định sở tự U nguyện, tức thỏa thuận người cấp dưỡng, người cấp dưỡng người ,U giám hộ người cấp dưỡng Trong trường hợp, bên không đạt tự ve ni nguyện thỏa thuận mức cấp dưỡng u cầu Tịa án xem xét giải mức cấp dưỡng cho hợp lý hợp tình Trên thực tế, có nhiều rs ity trường hợp mức cấp dưỡng thấp nhiều so với nhu cầu sống Thêm Luật nhân gia đình năm 2014 khơng có quy định vấn đề thời of La hạn ngừng cấp dưỡng Việc không quy định thời hạn ngừng cấp dưỡng mức cấp w dưỡng khiến cho bên trực tiếp ni gặp khó khăn việc đảm bảo sống Quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế chưa phát huy hiệu định Trên thực tế, nhiều trường hợp bạo lực gia đình cha mẹ làm tiền nghiện rượu, cờ bạc … người khả nộp phạt vi phạm hành Thay vào người cịn lại phải đứng nộp phạt Điều gây ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi tài sản vợ chồng quan thi hành án gặp khơng khó khăn việc giải Hình thức xử phạt vi phạm hành khơng cịn có tác dụng 58 răn đe, giáo dục người vi phạm mà khiến cho nạn nhân không muốn tố cáo hành vi 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý: Thứ nhất, cần hoàn thiện số quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, quy định rõ ràng hành vi bị coi “bạo lực gia đình” có tổng hợp quy định văn pháp luật khác hành vi để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quy phạm pháp luật Bên cạnh việc hành vi việc xác định rõ đối tượng bạo lực gia đình quan trọng, từ xây dựng biện pháp phòng chống bạo lực gia đình thích hợp VN Có thể bỏ chế tài phạt tiền hành vi bạo lực gia đình thay chế tài U lao động cơng ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia ,U đình Biện pháp mang tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục nạn nhân rs ve ni tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi ity Thứ hai, nên có văn hướng dẫn kịp thời quy định cịn chung chung luật Hơn nhân gia đình nhằm tránh gây khó khăn việc áp dụng pháp of La luật Một số quy định cần có hướng dẫn cụ thể như: mức cấp dưỡng, thời hạn w tạm ngừng cấp dưỡng… Ngoài cần thực nghiên cứu nhằm hiểu rõ thực trạng trẻ em gia đình nay, từ xây dựng giải pháp, chương trình giúp bảo vệ trẻ em 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hôn nhân gia đình Nhà nước cần tăng cường đổi truyền thông, giáo dục, tư vấn cho bậc cha mẹ, thành viên gia đình trẻ em kỹ sống hòa hợp, kỹ bảo vệ trẻ em, không nhãng, không bạo lực, xâm hại trẻ em hình thức 59 Thứ hai, cần có biện pháp, hành động cụ thể để ngăn chặn nạn tảo hôn tập trung vào phổ biến biện pháp cấm theo pháp luật cơng tác nâng cao nhận thức, ví dụ cải thiện khả tiếp cận trẻ em người chưa thành niên tới dịch vụ có chất lượng giáo dục, thông tin dịch vụ sức khỏe tình dục sinh sản (chăm sóc điều trị dịch vụ phòng ngừa cung cấp thông tin, tư vấn, dịch vụ giới thiệu), dịch vụ bảo vệ trẻ em chăm sóc xã hội (công tác xã hội, tư vấn dịch vụ tâm lý) Trên thực tế, nhiều trường hợp trẻ phải kết sớm có thai, vậy, để giảm thiểu nạn tảo hôn Việt Nam cần phải có hợp tác nhiều bên Trẻ phải giáo dục giới VN tính gia đình nhà trường Song song với cần đẩy mạnh truyển thông đến U người dân hậu xảy kết sớm ,U Cuối cùng, bảo vệ trẻ em cần đôi với phát triển kinh tế Nhà nước cần ban ve ni hành sách để hỗ trợ phát triển kinh tế, từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần, góp phần tạo điều kiện tốt cho cha mẹ chăm sóc bảo vệ rs ity Trong nhiều gia đình, kinh tế khó khăn lí dẫn đến hành vi bạo lực gia đình bỏ mặc, thiếu chăm sóc Kinh tế khó khăn khiến cha of La mẹ phải cố gắng làm kiếm thêm thu nhập mà khơng có thời gian chăm sóc w dẫn đến tình trạng nhiều trẻ bị bỏ rơi, thiếu tình u thương cha mẹ Chính vậy, Nhà nước có sách hỗ trợ kịp thời để giúp đỡ gia đình thuộc diễn khó khăn đó, cha mẹ thực tốt nghĩa vụ 60 KẾT LUẬN Trong năm qua, vấn đề bảo vệ trẻ em Đảng, Nhà nước ban ngành tập trung quan tâm Nhiều Bộ luật, Luật, Thông tư, Nghị định sửa đổi ban hành với mục đích bảo vệ trẻ em tất lĩnh vực sống Hiện nay, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt nhiều thành tựu quan trọng Trong lĩnh vực lao động trẻ em, với việc gia nhập công ước Quốc tế, Việt Nam sửa đổi, bổ sung hệ thông pháp luật ban hành thêm văn luật nhằm cụ thể hóa vấn đề cần thiết để bảo vệ trẻ em Hệ thống VN pháp luật Việt Nam có quy định đầy đủ độ tuổi tối thiểu, hình thức trẻ em tồi tệ nhất, công việc trẻ không làm, chế tài xử phạt vi U ,U phạm hành hay hình hóa hành vi lao động trẻ em phù hợp với ni Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, thực tế, cịn ve nhiều trẻ có nguy nạn nhân lao động trẻ em, đặc biệt có trẻ cịn ity rs phải lao động thực công việc nặng nhọc, làm việc môi trường độc hại Các quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành chưa thực bao quát hết of vi phạm xảy đến với trẻ em lĩnh vực lao động, ví dụ La ngành nghề thuộc khu vực kinh tế phi thức, kinh tế hộ gia đình w Những bất cập hạn chế đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp cụ thể, mạnh tay, tăng tính răn đe; ban hành triển khai hiệu sách phát triển kinh tế, ổn định thu nhập cho hộ nghèo, đảm bảo cho trẻ học, tiếp cận giáo dục cách đầy đủ Trong lĩnh vực nhân gia đình, pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con, tạo tằng pháp lý để cha mẹ thực quyền nghĩa vụ Ngồi pháp luật quy định việc bảo vệ trẻ em giới hạn độ tuổi kết hôn hay ban hành riêng luật để bảo đảm quyền lời trẻ nhận làm nuôi Bên cạnh điểm tích cực, hệ thống pháp luật 61 nhân gia đình cịn có hạn chế định Nhiều điều luật chung chung, chưa cụ thể dễ gây nhầm lẫn trình thực pháp luật Một số vấn đề nêu lên hệ thống quy phạm pháp luật việc thực thi chưa nghiêm túc Những quy phạm pháp luật chưa bao quát hết vấn đề xảy thực tế Bên cạnh hệ thống pháp luật, Nhà nước ban hành, thực nhiều sách hỗ trợ, tổ chức chương trình hành động nhằm bảo vệ trẻ em Những chương trình góp phần tuyên truyền, phổ biến quyền trẻ đến với người dân Để góp phần thực đảm bảo quyền trẻ em xã hội VN cần có chung tay nhiều chủ thể bao gồm quan tư pháp, hệ U thống hỗ trợ - bảo vệ trẻ em người làm việc yếu tố ,U từ gia đình, nhà trường, cộng đồng yếu tố then chốt tạo nên môi ve ni trường thực an tồn trẻ em Trẻ em ln đối tượng cần phải quan tâm ưu tiên bảo vệ xã hội Đem đến mơi trường an tồn rs ity cách tồn diện cách tốt để bảo vệ em of w La 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/06/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động chưa thành niên, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2013), Thông tư 11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 18 tuổi làm việc, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội, ILO (2019), Tài liệu tập huấn phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em, Hà Nội VN Bộ Lao động – Thương binh xã hội, UNICEF (2017), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em năm 2016, Hà Nội U ,U Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo rà soát văn pháp luật nuôi nuôi ni Bùi Minh Giang (2013), Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly hôn theo Nội ity rs ve pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Nxb of Cơng an nhân dân, Hà Nội La Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân w dân, Hà Nội Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện Quốc tế Quyền người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 10.Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, Newyork 11 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 63 12.Nguyễn Văn Quyền (2014), Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 13.Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, ILO (2019), Hướng dẫn phịng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em dành cho doanh nghiệp, Hà Nội 14.Quách Thị Quế (2017), Phòng chống lao động trẻ em chiến lược bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Phịng Nghiên cứu Chính sách An sinh xã hội, Hà Nội 15.Viện Khoa học lao động Xã hội VN 16.Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội U 17.Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội ,U 18.Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội ve ni 19.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20.Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội rs ity 21.Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 22.Quốc hội (2007), Luật phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội of La 23.Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội w 24.Tổ chức Lao động quốc tế (1973), Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu, Geneva 25.Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Công ước số 182 cấm hành động hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva 26.Tổ chức Lao động quốc tế (2015), Nghiên cứu ILO hiểm họa lâu dài lao động trẻ em, Hà Nội 27.Tổng cụ thống kê (2014), Điều tra Quốc gia lao động trẻ em năm 2012 – Các kết chính, Hà Nội 28.Tổng cục thống kê (2014), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2013-2014, Hà Nội 64 29.TS Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 30.Trần Nguyên Tú (2020), Pháp luật nguyên tắc quốc tế quyền trẻ em, Hà Nội 31.UNICEF, UNPFA (2018), Chấm dứt kết trẻ em, trao quyền cho trẻ em gái Tóm tắt thực trạng kết hôn trẻ em Việt Nam, Hà Nội ity rs ve ni ,U U VN of w La 65

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w