1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật học pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động khuyến mại

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THANH TÂM VN ,U U PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI ity rs ve ni of KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC w La NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Khóa học: QH-2012_L Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THANH TÂM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VN TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI rs ve ni ,U U ity KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC of NGÀNH: LUẬT HỌC La Hệ đào tạo: Chính qui w Khóa học: QH-2012_L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GV TH.S TRẦN ANH TÚ Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết trình nghiên cứu học tập em với giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Trần Anh Tú Mọi tham khảo, trích dẫn có nguồn rõ ràng Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực ity rs ve ni ,U U VN Phạm Thanh Tâm of w La MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại 11 1.1.3 Các hình thức khuyến mại 13 1.1.4 Vai trò ý nghĩa hoạt động khuyến mại 17 1.2 Khái quát chung khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 Khái niệm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2 Đặc trưng pháp lý khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 25 1.2.3 Tác động hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 27 VN 1.2.1 ,U U CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM 29 ni 2.1 Các hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh ve tranh 2004 29 rs Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng 29 2.1.1 Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ ity 2.1.1 of để lừa dối khách hàng 35 La 2.1.2 Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức w khuyến mại khác chương trình khuyến mại 39 2.1.3 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa 41 2.2 Xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 45 2.2.1 Cơ quan có thẩm quyền xử lý 45 2.2.2 Trình tự, thủ tục xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 48 2.2.3 Chế tài hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 49 CHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 3.1 Hướng giải hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 53 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 61 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU 68 ity rs ve ni ,U U VN of w La PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam năm qua có vận động mạnh mẽ, vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thời kỳ này, nước ta hội nhập với kinh tế thị trường Đây điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế quốc gia tồn nhiều vấn đề liên quan chi phối nhiều khía cạnh kinh tế ảnh hưởng đến phát triển cân kinh tế cho sống người dân, vấn đề cạnh tranh mà điều đáng ý cạnh tranh không lành mạnh VN Khi bước vào môi trường kinh doanh tự để tạo bước chuyển cho kinh tế phát triển động cạnh tranh mua bán hàng hoá cần thiết U ,U tránh khỏi Mỗi nhà sản xuất muốn kiếm lợi nhuận thật ni nhiều mua bán hàng hố địi hỏi phải có chiến lược bao gồm ve thủ đoạn không đẹp để hạ gục đối thủ cạnh tranh với Có nhiều biện ity rs pháp sử dụng cạnh tranh như: quảng cáo, khuyến mại, cạnh tranh giá cả… Bất kỳ sản phẩm làm cần đưa tới người tiêu of dùng nhiều cách khác để thu hút thật nhiều khách hàng mà La khuyến mại hoạt động thường sử dụng để giới thiệu w hàng hố như: hàng loạt chương trình khuyến mại diễn rầm rộ… nhằm kích thích sức mua khách hàng cho loại sản phẩm Có nhà sản xuất, kinh doanh khơng cạnh tranh với hãng khác lại dùng biện pháp không đẹp để cạnh tranh không lành mạnh nhiều thủ đoạn khác nhau: bán phá giá hàng hố, gièm pha quảng cáo so sánh nói xấu sản phẩm doanh nghiệp khác… Những vụ việc, vấn đề phải pháp luật can thiệp xử lý kịp thời để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công Luật cạnh tranh đời năm 2004 có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Đây hành lang pháp lý quan trọng tạo cạnh tranh công hoạt động kinh doanh, yên tâm cho nhà sản xuất nhà đầu tư vào kinh doanh Nhưng pháp luật quy định bao quát hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh với thủ đoạn ngày diễn tinh vi xuất ngày nhiều Ngày nay, cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại xảy đa dạng ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác đặc biệt người tiêu dùng, Luật cạnh tranh 2004 ban hành để nhằm hạn chế, khắc phục xử lý hành vi vi phạm thực tế việc áp dụng, thực thi Luật cạnh tranh cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần sớm giải để góp phần bảo vệ lợi ích chung xã hội để bình ổn mơi trường cạnh tranh, tạo khung pháp lý vững để doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp luật VN cạnh tranh công Chính lẽ nên người viết chọn ,U U đề tài “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp ni Mục đích nghiên cứu rs ve ity Mục đích người viết nghiên cứu đề tài để tìm hiểu of quy định cạnh tranh khơng lành mạnh khuyến mại nhằm cạnh tranh La không lành mạnh, thẩm quyền chế tài xử lý hành w vi vi phạm Từ đó, người viết xem xét quy định pháp luật lĩnh vực có phù hợp với tình hình thực tế diễn hay khơng, đồng thời quy định có mang lại hiệu hay không nhằm đưa số kiến nghị đề xuất giải pháp để phần khắc phục hạn chế tồn củng cố vũng thêm hành lang pháp lý Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động khuyến mại theo Luật thương mại 2005 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Nghị định 68/2009/NĐ- CP ngày 06 tháng 08 năm 2009 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Nghị Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Bên cạnh, người viết nghiên cứu quy định cụ thể hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thẩm quyền xử lý chế tài hành vi theo Luật cạnh tranh 2004, Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài người viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, sau tổng hợp lại để đưa khái niệm quan điểm VN cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, người viết cịn sử dụng phương pháp phân tích luật U ,U viết để tìm hiểu quy định cụ thể pháp luật, từ nêu lên ni thực trạng phương hướng giải mặt tồn luật Bố cục đề tài ve khuyến mại” bao gồm: ity rs Đề tài “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động w La - Phần nội dung: gồm chương: of - Phần mở đầu  Chương 1: Khái quát chung cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Chương 2: Quy định pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam  Chương 3: Hướng giải số đề xuất hoàn thiện pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Phần kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại Ngày nay, thời đại kinh tế thị trường, Việt Nam trở thành thành viên WTO, chiến cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt hết Nó trở thành vấn đề tất yếu doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn sản phẩm tồn thị trường VN cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp khác, ngồi chất lượng sản ,U U phẩm tốt, mẫu mã đẹp mắt, giá thành hợp lý doanh nghiệp cịn cần phải làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm Vì sản phẩm có tốt ve ni đến đâu mà khách hàng khơng biết đến sản phẩm khơng thể tiêu thụ Để hàng hóa người tiêu dùng biết đến rs ity doanh nghiệp phải sử dụng giải pháp để tìm kiếm, thúc đẩy hội bán of hàng cung ứng dịch vụ Một hình thức xúc tiến thương mại w gì? La mà ta khơng thể khơng kể đến hình thức khuyến mại Vậy khuyến mại Nhằm liên hệ thị trường công chúng, thương nhân ngày quan tâm đến hoạt động xúc tiến thương mại thơng qua hình thức khuyến mại, quảng cáo,…Trong đó, khuyến mại công cụ kinh doanh quan trọng thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, dịch vụ Thuật ngữ “khuyến mại” tiếng Anh Sales promotion, gọi Promotion Trong Tiếng Việt, “khuyến mại” hiểu khuyến khích việc mua hàng, cách hiểu xuất phát từ Hán Việt: “khuyến” khuyến khích, “mại” mua Ở nước vận hành kinh tế thị trường, thuật ngữ “khuyến mại” dùng phổ biến Tại Việt Nam, thuật ngữ sử dụng rộng rãi gắn liền với giới thương nhân người tiêu dùng Hiện nay, khái niệm khuyến mại tiếp cận nhiều góc độ khác  Từ góc độ ngơn ngữ Tiếng Việt Đại từ điển Tiếng Việt trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, đưa định nghĩa khuyến mại: “Khuyến mại hành động, tài liệu, công cụ kỹ thuật dùng để bổ sung cho quảng cáo chương trình tiếp thị ( giảm giá, quà tặng, sổ xố, ) nói chung”[11,928] Từ điển từ Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa VN khuyến mại sau: “Khuyến mại khuyến khích việc mua hàng, thường ,U U biện pháp giảm giá kèm thêm quà tặng”[12,126] Và định nghĩa đơn giản khuyến mại từ điển Việt Nam: ni ity  Từ góc độ kinh tế rs ve “Khuyến mại khuyến khích mua hàng”[13,516] of Khuyến mại hành vi khuyến mại thương nhân nhằm xúc tiến việc La bán hàng, cung ứng dịch vụ phạm vi kinh doanh thương nhân w cách dành cho khách hàng lợi ích định Khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại doanh nghiệp sử dụng nhằm kích thích khách hàng sử dụng hành hóa, dịch vụ [14,257]  Từ góc độ pháp luật Theo Điều 88 Luật Thương mại 2005 quy định rằng: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Cách thức thực xúc tiến thương mại, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh mẽ việc bán hàng cung ứng dịch vụ dành 10 người nhận giải thưởng khơng cơng cho đối tượng tham gia khác Việc gian dối khách hàng hành vi thiếu trung thực việc quản lý xử lý vụ việc quản lý Người tiêu dùng e ngại khiếu nại, kiện cáo lợi ích nhỏ quan chức lơ là, khơng kiểm sốt việc làm lợi cho doanh nghiệp gian dối, quyền lợi người tiêu dùng tiếp tục bị xâm phạm Vì vậy, cần khuyến khích tạo điều kiện để người tiêu dùng nên mạnh dạn khiếu nại thấy quyền lợi bị ảnh hưởng hay thấy có hành vi vi phạm, có giảm bớt hành vi gian dối, không trung thực doanh nghiệp thời gian tới Đồng thời, quan chức có liên quan cần tích cực việc phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm VN minh theo pháp luật trường hợp vi phạm để tạo lòng tin cho ,U U doanh nghiệp khác cho người tiêu dùng Vì hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ni ve doanh nghiệp chân người tiêu dùng nên việc xử lý mức hành vi rs điều cần thiết để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Tổ chức ity giải thưởng nhằm tôn vinh doanh nghiệp kinh doanh trung thực, lành of mạnh, thực tốt trách nhiệm bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu La dùng, việc khen thưởng cho doanh nghiệp, cá nhân phát w hành vi vi phạm động thái tích cực góp phần đẩy lùi hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh  Tình trạng doanh nghiệp đưa thông tin sai lệch gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thường xuyên xảy Doanh nghiệp đưa thông tin khuyến mại mập mờ, không rõ ràng gây khó hiểu để người tiêu dùng nhầm lẫn mà mua sản phẩm Đôi hàng tồn kho, chất lượng khơng nói rõ ràng khiến khách hàng khơng biết mà tưởng sản phẩm tốt Ví dụ: Một công ty mở siêu thị hàng điện máy với số nhà cung cấp đưa chương trình “siêu khuyến mại” giảm giá sản phẩm đến 50% Chương trình giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại 55 chúng thu hút lượng lớn khách hành đến siêu thị mua sắm Tuy nhiên, phần lớn hàng công ty giảm giá hàng tồn kho số lượng nhỏ Như vậy, công ty không trung thực việc đưa thông tin khuyến mại đến với người tiêu dùng Tình trạng doanh nghiệp khuyến mại gây nhầm lẫn cho khách hàng xảy nhiều thực tế nên quan chức có thẩm quyền cần sớm khắc phục để ngăn chặn hành vi vi phạm để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng  Chương trình khuyến mại diễn tràn lan, khó kiểm soát Thực tế thành phố đâu thấy hàng khuyến mại tràn lan, hàng may mặc, thực phẩm chế biến…Có cửa hàng giảm giá suốt năm, lúc thấy bán hàng giảm giá với tiêu đề bắt mắt “Đại hạ giá”, VN “Siêu giảm giá” mà người tiêu dùng ln thích rẻ, tâm lý chung, thấy ,U U hàng khuyến mại mua mà quan tâm đến chất lượng nó, sử dụng thiệt hại người tiêu dùng phải gánh chịu Theo quy định ni ve Luật thương mại việc quản lý chương trình khuyến mại thuộc rs thẩm quyền Bộ Công Thương chương trình khuyến mại thực ity địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, địa bàn hai of tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên thuộc thẩm quyền Bộ La Cơng Thương Tuy nhiên, theo thống kê hàng ngày có tới hàng ngàn mã w hàng đăng ký chương trình khuyến mại nên việc Bộ Cơng Thương quản lý hoạt động khuyến mại không sâu sát khó thực số lượng q lớn việc chương trình khuyến mại khơng đăng ký thường xuyên xảy ra, điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý hoạt động khuyến mại Vì vậy, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến mại doanh nghiệp địa bàn cụ thể Việc đòi hỏi phối hợp hoạt động nhiều quan chức như: Cục quản lý cạnh tranh, Cục quản lý thị trường, Cục xúc tiến thương mại…, quan phải phối hợp chặt chẽ liên kết với cơng tác quản lý tình hình hoạt động khuyến mại doanh nghiệp, đồng thời gặp khó 56 khăn, vướng mắc cơng tác quản lý phải đưa ý kiến lên cấp để kịp thời giải để góp phần hồn thiện thiếu sót pháp luật hoạt động khuyến mại  Lợi ích người tiêu dùng bị xâm phạm cách đáng kể chưa nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ Thường người tiêu dùng gặp phải vướng mắc hay thiệt hại doanh nghiệp bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ gây họ khơng biết làm để địi lại quyền lợi Nếu khiếu nại theo Luật cạnh tranh mức phí mà họ phải nộp 10.000.000 đồng, với mức phí cao khơng hợp lý nhiều thiệt hại người tiêu dùng cịn chưa tới mức phí mà họ phải nộp khiếu nại, khơng khuyến khích họ khiếu nại đòi VN quyền lợi theo Luật cạnh tranh Người tiêu dùng có thu nhập thấp ,U U chứng nhận quan có thẩm quyền miễn nộp phí khiếu nại, nhiên thực tế người tiêu dùng có thu nhập thấp mua ni ve hàng hóa, sử dụng dịch vụ họ quan tâm đến chất lượng hàng hóa, rs dịch vụ mà cần phù hợp với thu nhập họ họ sử dụng nên việc kiện ity cáo xảy Luật cạnh tranh chưa thật phù hợp sâu sát với of tình hình thực tế Mục đích Luật cạnh tranh lợi ích người tiêu La dùng thông qua việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh w doanh nghiệp, luật không dành cho người tiêu dùng giải pháp thật dễ dàng thuận tiện để họ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng bị xâm phạm Đây điểm thiếu sót Luật cạnh tranh cần khắc phục thời gian tới Vì vậy, mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà bên khiếu nại người tiêu dùng nên giảm xuống mức thấp so với mức phí 10.000.000 đồng nay, miễn ln mức phí để người tiêu dùng có điều kiện dễ dàng khiếu nại đòi quyền lợi bị doanh nghiệp chèn ép Hơn nữa, cần quy định rõ chế tài dân sự, cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng Luật cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tốt 57 Đồng thời, làm cho Luật cạnh tranh hoàn chỉnh thực thi cách tốt thực tế  Tình trạng đội ngũ cán chuyên trách ngành thiếu nhiều yếu kiến thức pháp luật, chủ yếu cán quản lý cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người tiêu dùng thực tế công tác bảo vệ người tiêu dùng chưa tốt dẫn đến tình trạng người tiêu dùng bị xâm phạm lợi ích thường xun xảy Vì cần nâng cao trình độ kiến thức pháp luật cho cán chuyên môn ngành quản lý để họ đối phó với hành vi vi phạm ngày tinh vi phức tạp doanh nghiệp Đồng thời VN phải tăng cường thêm số lượng cán quản lý nhằm đáp ứng với nhu cầu U tình hình thực tiễn ,U  Ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng chưa cao Ở nước ta ni ve nay, ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng chưa phát huy rs mức Nhiều người tiêu dùng tỏ thờ ơ, quyền ity mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Đứng trước tượng hàng giả, of hàng nhái, hàng chất lượng, hàng sai quy cách, người tiêu dùng chưa có La thói quen đấu tranh hay phản ứng liệt Chính điều góp phần làm w lợi cho doanh nghiệp làm ăn bất chính, gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng, quan trọng làm cho doanh nghiệp thoát khỏi kiểm soát xử lý pháp luật nên khả để thực thi pháp luật chưa tốt Người tiêu dùng cần nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi thân, nên hiểu quyền lợi tham gia mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Phải kiên đấu tranh phản ứng liệt trước tượng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng để địi lại quyền lợi cho Mạnh dạn tố cáo hay khiếu nại lên quan có thẩm quyền để họ giải xử lý doanh nghiệp vi phạm có điều kiện, khơng có điều kiện gửi đơn u cầu Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu 58 dùng đứng địi lại quyền lợi cho Tuyệt đối đừng nghĩ lợi ích nhỏ mà bỏ qua chuyện, người lợi ích nhỏ với số lượng lớn người tiêu dùng lại lợi ích lớn, hành vi lơ người tiêu dùng sai phạm nhỏ doanh nghiệp góp phần tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp tục vi phạm thời gian tới vi phạm ngày nhiều Bên cạnh, cần phải nâng cao vai trò chức Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức xã hội nên gần gũi sâu sát với tình hình người tiêu dùng thực tế Trước hoạt động Hội chưa phát huy hết vai trò mức nên thời gian tới cần tăng cường kinh phí số lượng chất lượng đội ngũ cán Hội để Hội phát huy hết vai trị việc việc đại VN diện người tiêu dùng đứng địi lại quyền lợi đáng Vấn đề phổ biến pháp luật đến với doanh nghiệp, người tiêu ,U U  dùng để họ nắm vững quy định pháp luật tránh tình trạng sai phạm ni ve hay thiếu kiến thức pháp luật mà bị thiệt hại lợi ích chưa triển rs khai cách triệt để Theo Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch Hiệp hội ity Bán lẻ Việt Nam cho biết, năm sau Luật Cạnh tranh có hiệu lực, Cục of Quản lý Cạnh tranh có làm điều tra kết cho thấy, có 30% La doanh nghiệp biết có Luật Cạnh tranh, 70% doanh nghiệp khơng biết w luật Hiện nay, số đảo ngược, chí hầu hết doanh nghiệp biết đến Luật cạnh tranh nhiên khả vận dụng Luật Cạnh tranh để bảo vệ doanh nghiệp nhiều hạn chế, doanh nghiệp nhỏ Bên cạnh, người tiêu dùng hạn chế kiến thức Luật cạnh tranh nên đa số bị doanh nghiệp xâm phạm quyền lợi ích chương trình khuyến mại gian dối, khơng trung thực họ khơng thể tự bảo vệ họ khơng biết pháp luật đứng để bảo vệ quyền lợi cho họ Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật đến với người tiêu dùng để họ nắm rõ quy định pháp luật thông qua hình thức đối thoại, thơng tin đại chúng hay tiếp 59 xúc trực tiếp để hỗ trợ kiến thức tiêu dùng để họ tự bảo vệ góp phần vào cơng tác phát hiện, xử lý hành vi doanh nghiệp vi phạm Mỗi doanh nghiệp phải tự cập nhật văn pháp luật ban hành, hiểu rõ quy định pháp luật liên quan để tránh khỏi chèn ép doanh nghiệp khác, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật  Nên xem xét lại thẩm quyền tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh tranh Những công ty lớn mang tính độc quyền như: Điện lực, Viễn thơng nằm quản lý Chính phủ số công ty khác mà Bộ Công Thương làm chủ quản làm cho doanh nghiệp khác cảm thấy bất bình đẳng cạnh tranh Nếu doanh nghiệp vi phạm việc VN xử lý khó khăn thị phần cơng ty lớn ảnh hưởng ,U U trực tiếp đến kinh tế, tính độc lập việc xét xử chưa cao Cục quản lý cạnh tranh lại quan trực thuộc Bộ Công Thương nên việc xử ni ve lý công ty Bộ làm chủ quản, chí Chính phủ quản lý rs điều khó khăn Vì vậy, có điều kiện nên nâng Cục quản lý cạnh ity tranh thành quan ngang Bộ không trực thuộc Bộ Công Thương of nữa[8] Có tính độc lập quan hoạt La động doanh nghiệp phát huy tác dụng việc xử lý w hành vi vi phạm công xác Tuy mơ hình tạo tốn kém, cồng kềnh cấu tổ chức Bộ máy Nhà nước, bối cảnh cải cách hành coi nhiệm vụ trọng tâm Nhà nước ta với mô hình mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, ngăn chặn tình trạng lợi dụng vị trí độc quyền hay thống lĩnh thị trường, tạo niềm tin cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp Nhà nước làm ăn chân chính, từ thúc đẩy mơi trường cạnh tranh sạch, lành mạnh bình đẳng Đồng thời để luật pháp vào thực tiễn thực thi cách hiệu 60 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Về hệ thống văn pháp luật hành để quản lý hành vi khuyến mại khơng lành mạnh cịn chưa thống nhất, đồng chưa bao quát hết tình hình diễn thực tế dẫn đến gây khó khăn cho cơng tác quản lý Khi cạnh tranh doanh nghiệp muốn loại bỏ đối thủ nhiều cách hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tế diễn phức tạp, hành vi thủ đoạn vi phạm ngày tinh vi luật lại quy định trường hợp cụ thể khơng thể bao qt hết diễn thực tế Luật thương mại VN điều chỉnh hình thức, chủ thể cách thức tổ chức hoạt động khuyến U mại có hành vi khơng lành mạnh Luật cạnh tranh lại điều chỉnh, ,U việc quản lý khó khăn tốn nguồn nhân lực, hành vi ni khuyến mại khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh gần nhau, rs ve doanh nghiệp đăng ký tổ chức hoạt động khuyến mại Luật thương mại điều chỉnh, trình tổ chức hoạt động khuyến mại ity doanh nghiệp có hành vi khơng lành mạnh Luật cạnh tranh áp of dụng để giải quyết, trình xử lý lại phải xem xét doanh nghiệp tổ La chức hoạt động khuyến mại có trình tự thủ tục khơng, q trình w giải vụ việc vi phạm trở nên kéo dài phức tạp phải qua nhiều khâu thủ tục trước xử lý Một số hạn chế pháp luật hành khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh:  Thứ nhất, điều khoản luật quy định chung chung, chưa rõ ràng cụ thể Ví dụ thuật ngữ “như nhau” hành vi bị cấm quy định Luật cạnh tranh “Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại” Các khách hàng “như nhau” cần hiểu tiêu chí nhau, điều chưa pháp luật làm rõ Cần cách hiểu rõ 61 ràng quy định Luật Cạnh tranh Hay khái niệm “khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” cần quy định cụ thể  Thứ hai, pháp luật quy định trách nhiệm thương nhân khuyến mại chưa thật đầy đủ để bảo đảm lợi ích khách hàng Trên thực tế, khách hàng phải chịu thiệt thòi gian lận khuyến mại thương nhân, sai sót kỹ thuật in ấn, tem phiếu vật phẩm có chứa đựng thơng tin lợi ích vật chất mà khách hàng hưởng đợt khuyến mại Ví dụ: Một khách hàng công ty sữa Hanoimilk mua sản phẩm sữa IZZI đợt khuyến mại từ ngày 15 tháng đến ngày 15 tháng năm VN 2005 với thẻ cào có thơng tin trúng thưởng ba mươi triệu đồng (sau ,U U cào phần nhũ bạc) Khi liên hệ với công ty nhận thưởng, khách hàng nhận trả lời “phiếu cào khơng hợp lệ" Sau việc xảy Công ty ni ve TNHH Sáng Tạo (đơn vị thực toàn thẻ cào đợt khuyến mại theo rs hợp đồng ký với Hanoimilk) thừa nhận lỗi sai sót kỹ thuật lợi ích mà ity khách hàng nhận trường hợp lời xin lỗi Hanoimilk, of khơng tìm thấy quy định cụ thể pháp luật hành làm sở Thứ ba, để đảm bảo tính trung thực thương nhân giải w  La pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp này” thưởng chương trình khuyến mại mang tính may rủi, pháp luật quy định “thương nhân có nghĩa vụ thực chương trình khuyến mại thông báo cam kết với khách hàng” chưa đủ Thực tiễn cho thấy, chương trình khuyến mại bia Tiger “bật nắp chai trúng thưởng” với cấu hai trăm ngàn giải thưởng, có xe ơtơ BMW cơng ty bia, khơng chắn có đủ hai trăm ngàn giải thưởng với nắp chai in hình BMW số sản phẩm bán khuyến mại Theo Cục Xúc tiến thương mại, tổng số 215 tỷ đồng giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mà thương nhân đăng ký chương trình khuyến mại, tổng số 62 giá trị giải thưởng thấp, đạt tỷ đồng chiếm 3% tổng số tiền dành cho khuyến mại đăng ký Trong thương nhân tiêu thụ hàng hóa mà số lượng giải thưởng trao việc vi phạm ngĩa vụ thực chương trình khuyến mại thơng báo khả xảy ra” Vì khó kiểm sốt tính trung thực thương nhân thực khuyến mại hình thức này, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh quyền lợi khách hàng đảm bảo  Thứ tư, thiếu quy định xử lý hình thương nhân pháp nhân vi phạm pháp luật hoạt động khuyến mại Bộ luật hình hành quy định chủ thể trách nhiệm hình cá nhân, xuất hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân thực VN với danh nghĩa pháp nhân Ví dụ: hành vi lừa dối khách hàng, ,U U hành vi làm tem vé giả pháp nhân Trong trường hợp đó, việc xử lý hình cá nhân thiếu sở, không cơng khơng có tác ni Thứ năm, hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại ity rs  ve dụng tích cực ngăn ngừa pháp nhân" Luật Cạnh tranh có quy định hành vi cạnh tranh không lành of mạnh điều chỉnh hành vi mệnh lệnh hành La Vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây w không quy định cụ thể mà Luật lại dẫn chiếu đến pháp luật dân (Điều 117 Luật Cạnh tranh) Như vậy, vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 Để cho quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi c ạnh tranh không lành mạnh triển khai thực tế nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền (nhất từ phía Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công Thương) Trong vấn đề ấy, cần quan tâm giải vấn đề sau: 63 - Xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra? Theo thông lệ chung nước, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể tiến hành khởi kiện chủ yếu đối thủ cạnh tranh Vậy nên chăng, pháp luật nước ta quy định rõ vấn đề - Những loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005, quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tịa án) áp dụng hình thức sau: a) công nhận quyền dân sự; b) buộc chấm dứt hành vi vi phạm; c) buộc xin lỗi, cải cơng khai; d) buộc VN thực nghĩa vụ dân sự; đ) buộc bồi thường thiệt hại Bởi vậy, cần ,U U xác định rõ loại chế tài áp dụng cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ni ve - Về mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại rs Vấn đề xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh ity không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, of pháp luật số quốc gia đưa quy tắc, lợi nhuận thu La chủ thể có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đương nhiên thuộc w chủ thể bị cạnh tranh không lành mạnh Đây kinh nghiệm tốt mà Việt Nam nên tham khảo có sách rõ ràng vấn đề  Thứ sáu, nên tách cạnh tranh không lành mạnh khỏi Luật Cạnh tranh thành văn riêng đưa lĩnh vực pháp lý có liên quan Ví dụ số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến Sở hữu trí tuệ đưa Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh Hành vi quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh đưa Luật Thương mại, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác nên đưa Bộ Luật Dân Sự, Bộ Luật 64 Hình Sự, hành vi bán hàng đa cấp bất nên quy định Nghị định riêng  Thứ bảy, hình thức phạt tiền, khơng thiết quy định khung xử phạt cụ thể hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, theo mức tiền ấn định trước quy định theo khung tiền phạt Quy đinh mức tiền phạt cụ thể có ưu điểm dễ áp dụng thực tế, có hành vi vi phạm, quan nhà nước cần đưa mức phạt tiền khung quy định.Tuy nhiên, quy định khung tiền phạt thường nhanh chóng lạc hậu theo thời gian khơng mang tính răn đe với đối tượng vi phạm Bởi thực tế cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh VN cịn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp số tiền phạt họ phải gánh chịu ity rs ve ni ,U U of w La 65 KẾT LUẬN Trước tình hình kinh tế nay, với đa dạng hàng hóa dịch vụ khuyến mại trở thành công cụ cần thiết hỗ trợ cho doanh nghiệp q trình tiêu thụ sản phẩm Đó biện pháp kích cầu cho phát triển kinh tế mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cạnh tranh với môi trường lành mạnh Tuy nhiên, khơng doanh nghiệp lợi dụng khuyến mại để cạnh tranh không lành mạnh, lừa dối người tiêu dùng làm ảnh hưởng môi trường kinh doanh Từ thực trạng diễn người viết cho cần nên điều chỉnh lại hệ thống pháp luật hoạt động khuyến mại, khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh văn luật có liên quan để hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hơn, bổ sung thống VN việc quản lý Bên cạnh, cịn phải tăng cường tính độc lập Cơ quan ,U U quản lý cạnh tranh việc xét xử hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh để tạo công minh bạch cho ni ve môi trường cạnh tranh chung Ngoài biện pháp ngành, cấp rs có liên quan phải tập trung nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng ity trước thủ đoạn doanh nghiệp bất Có hành lang of pháp lý Luật cạnh tranh thật vững chắc, hoàn chỉnh khả La thực thi cao Tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh tranh ngăn chặn w tình trạng cơng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp Nhà nước, góp phần ổn định môi trường cạnh tranh tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước Khi chế tài đủ mạnh đủ sức thuyết phục tính răn đe đạt hiệu cao, tạo rào cản doanh nghiệp muốn vi phạm để doanh nghiệp hoạt động khuôn khổ pháp luật Thêm vào đó, ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng có tốt doanh nghiệp không dám làm ăn gian dối, thiếu trung thực, mà ln đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu Từ ý kiến đề xuất trên, người viết hy vọng đóng góp phần vào hệ thống pháp lý cạnh tranh không lành mạnh hoạt động 66 khuyến mại, giúp hành lang pháp lý lĩnh vực ngày ổn định vững hơn, tạo tiền đề cho pháp luật cạnh tranh thực thi cách hiệu thực tế ity rs ve ni ,U U VN of w La 67 DANH MỤC TÀI LIỆU Luật thương mại năm 2005 Luật canh tranh năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định 68/2009/NĐ- CP ngày 06 tháng 08 năm 2009 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm VN 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến ,U U thương mại PGS.TS Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo Trình Luật Cạnh tranh, Đại học ni Nguyễn Văn Cương (2008), Mơ hình cho quan quản lý cạnh rs ve Quốc Gia TP HCM, Hồ Chí Minh ity tranh Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật Trần Dũng Hải( 2008), Mấy ý kiến hoạt động khuyến mại vai trò of Nguyễn Thị Dung(2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt w 10 La pháp luật Việt Nam nay, Nhà nước pháp luật(số 6), tr.54 Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang.45 11 Nguyễn Như Ý chủ biên(1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.928 12 Chu Bích Thu chủ biên( 2002), Từ điển từ tiếng Việt, nxb Tp.HCM, Tp.HCM, tr.126 13 Hoàng Phê chủ biên(2005), Từ điển Việt Nam, NXB Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 68 14 Nguyễn Xuân Quang chủ biên, Giáo trình Marketing Thương Mại, NXB Lao Đông- Xã Hội , Hà Nội 15 Ngô Thảo Trang (2009), Pháp luật khuyến mại Việt Nam Thực tiễn hướng hoàn thiện, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Khoa Luật( Trường Đại học Cần Thơ), Cần Thơ 16 Huỳnh Thị Bích Liên (2011), Pháp luật cạnh tranh không lành mạng lĩnh vực khuyến mại, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Khoa Luật( Trường Đại học Cần Thơ), Cần Thơ 17 Nguyễn Lâm Duy Linh (2008), Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo khuyến mại, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Khoa Luật( Trường Đại học Cần Thơ), Cần Thơ VN 18 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-mot-vu-viec-thuc-tien- U ve-hanh-vi-khuyen-mai-nham-canh-tranh-khong-lanh-manh-57226/ ,U 19 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-mot-vu-viec-thuc-tien- ni http://www.dankinhte.vn/dac-diem-cua-hanh-vi-canh-tranh-khong- http://www.dhluathn.com/2014/10/thuc-trang-phap-luat-canh-tranh- of 21 ity lanh-manh/ rs 20 ve ve-hanh-vi-khuyen-mai-nham-canh-tranh-khong-lanh-manh-57226/ La viet.html http://vietbao.vn/Kinh-te/Khuyen-mai-thieutrung-thuc/20053024/87/ 23 http://www.baobinhdinh.com.vn/thuditinlai/2009/1/71106/ 24 http://vietbao.vn/Anninh-Phap-luat/Hoa-giai-khong-thanh-vu-kien- w 22 khuyen-mai-sua-Dumex/10952268/218/ 25 Http://vietbao.vn/Kinhte/Gian-doi-trong-chuong-trinh-khuyen-mai-cua- LG/10952177/87/ 26 Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/10/12/3927/ 69

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w