1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống phạm trù triết học Phương Đông part 1 pot

110 404 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Trang 1

MONG BOI NGUYEN

PHAM TRU LỸ HỌC

3 ma 8

Trang 3

TU SACH TINH HOA VE CAC PHAM TRU TRIET HOC TRUNG QUOC

MONG BOI NGUYEN

HE THONG

PHAM TRU LY HOC

Ngudi dich : TA PHU CHINH

NGUYEN VAN DUC

Trang 5

KHAI LUAN

THUYẾT VŨ TRỤ VÀ THUYẾT BẢN THỂ

ÍH học B tự hồn tHănh èủả Nho học¡Lý: học được coi

là một hình thái triết học, cĩ mệt hệ thống phạm trù hồn

chỉnh Hệ thống này được thể hiện tập trung các đặc trưng

cĩ bản của tư duy truyền thống của Nho gia

Nĩi về đặc trưng cơ bản của hệ thống này là nĩi về con _ngưồi và giĩi tự nhiên, bao gồm các vấn đề quan hệ giữa

- chủ thể và khách thể, nhưng nĩi về tiến trình lơgíc của nĩ thì cần phải bắt đầu từ Thuyết vũ trụ Một nhĩm phạm trù lấy "lý khí" làm trung tâm, nghĩa là trình bày về Thuyết vũ trụ và Thuyết bản thể trong lý học Đĩ là cơ sở, là tiền đề và là điểm xuất phát của hệ thống phạm trù lý học Hệ

thống phạm trù lý học được hình thành, trước hết bắt đầu

từ đĩ Sự phân hố và diễn biến của các phái học giả khác nhau, cũng đầu tiên phát sinh từ đĩ Nĩi một cách nghiêm túc, Thuyết Vũ trụ và Thuyết bản thể thực ra khơng phải

là một Thuyết bản thể trình bày vấn đề nguồn gốc của thế giới, tồn tại thứ nhất hoặc nguyên lý thú nhất v.v Cịn

Thuyết vũ trụ thì trình bày vấn đề về sự sinh ra và phát

Trang 6

Trung Quốc, đầu tiên triết học thời Tần đã nêu lên một mơ

thúc sơ bộ của: Thuyết vũ trụ và Thuyết bản thể Triết học

thời Hán, cơ bản thuộc về Thuyết vũ trụ ; (Đạo) Huyền học

thoi Nguy, Tấn và Phật thoi Tuy, Đường, cơ bản thuộc về

Thuyết bản thể Lý học là kết hợp hai thuyết đĩ, đã xây

dựng nên triết học vũ trụ bản thể, cĩ hệ thống Các nhà lý

học đã nếu: lên một lớạt phạm trù về lý khí v.v khơng nHững: tháo luận về giới tự nhiên trong vũ trụ phát sinh và

phát triển như thế nào, mà cơn đi sâu thảo luận về "nguồn

gốc của vạn vật trong (rồi đất" tức là một loạt vấn đề về học thuyết T "hình nhỉ thượng như nguồn gốc, cội nguon của

thể "giỏi WV sị

_ Việc, néu Ta các - phạm, trù của "ý khí" đã đánh dấu sự

phát triển thêm một bước tư duy lý luận truyền thống của

Trung Quốc Từ tiên Tần đến nay, cĩ các phạm tri co ban

như, "Đạo", "Lý", "Âm dưỡng", "Thái cực" V.V , nhưng vẫn

chưa kết họp, với nhau từng cái một, càng chưa cĩ hệ thống

phạm trù đối úng với nhau, liền kết với nhau Tiiết học Nho gia ở tiện Tần và hại đồi Hán, tuy cð tác phẩm phạm trù _học nổi tiếng nhữ "Dịch truyện", những vẫn chua tiến vào giai đoạn "hình nhi tượng"“đọc một cách tồn điện Chỉ cĩ

trải qua giai đoạn phát triển của Huyền học và Phật học và qua sự phục hưng của Nho học, tác phạm trũủ rHư "lý

khí", "Đạo khí", "Thái cực âm đướng" v.v đần đần kết hợp với nhau, mới hình thành hệ thống phạm trừ về thuyết vũ

trụ hình nhi thượng học của nhà nho Đầu tiên là thuyết

bản thể về khí của Trương Tải, thứ đến là Thuyết bản thể về lý của Nhị Trình, cuối cùng là Chu -Hy đã hồn thành

_ thuyết.lý.khí nhất nguyên Tù đĩ, phàm là vấn đề về Thuyết

Trang 7

vũ trụ, đều lấy "lý khí" làm trung tâm, cấu thành hệ thống phạm trù Hệ thống: phạm trù triết học “Trung: Quốc từ đĩ

đã bước vào một giai đoạn mdi:

"Ly khí" là, pham, trù cĩ bản, của “Thuyết v vũ, trụ của Lý học Nĩi về hàm nghĩa cĩ bản của phạm trù này thì "khí"

là phạm trù cĩ tính thực thé chỉ sự tồn tại của vật chất, sau

Tương Tải điểm này càng rõ ràng hơn Khí cĩ khơng, gian,

thời gian, thuộc tính và hình thức vận động, lấy tính tên tục, tính di man (tính tràn đầy), tính khả nhận vơ hạn của

_ khí làm đặc điểm Cĩ.người đem khí liên hệ với "trường"

hay "năng" để tiến hành nghiên cứu, cĩ thể cĩ một đạo lý nhất định "Lý" là phạm trù dạng thức biểu thị quy luật tự nhiên và, phép tắc tự, nhiên, cĩ tính phố biến và tính siêu

_việt, nhưng do ‘phai Lý học đem cụ thế hố, tuyệt đối ‘hod

nĩ, nên đã biến thành sự, tồn tại thực, "thể của “hình nhị

thượng” Song ư đây cái gọi là "sự tồn tại" trong ‘thoi gian va khong gian, ‘lai khong | hoan tồn: 1a sui tOn tai dude quan niém trén ý nghĩa của thuyết tồn tại, nĩ biểu, “hiện là quá trình lưu hành phát duc, ‘fa trang thái động, chứ khơng 'phải là tuyết đối tĩnh lặng "Hàm nghĩa cụ thể của nổ thì bảo gồm cả nội dung hai mặt "sở đĩ nhiên" và "số đương nhiên" (tức nguyên nhân và kết quả của sự vật - ĐD), được coi là lý học của, sự tồn tại của bản thể và đạo lý về "Cục hảo

thiện" (tốt quá dẫn đến cái thiện), chứ khơng phải, là quy

luật tự nhiên thuần tuý

Phạm trù "lý khí" sở đi quan trọng, là vì các nhà i hoc

Trang 8

nên mối quan hệ giữa'các phạm trù: Phái Khi: học lấy lý

làm ngưồn gốc của thế giỏi, lấy "khí" làm tác đựng của lý

hoặc là biểu hiện của vật chất, Phái Tâm học thống nhất

"lý khí ở trong tâm", nĩi về bản thể của khí, gọi:l4 "lý", nĩi về tác dụng của nĩ, gợi là "khí", nhưng nĩi về "tâm" lại khơng thể tách-rời lý khí Chính vì thế, các phạm trù: khác của: thuyết vũ trụ tforlg lý học đều do "lý khí” quyết định

Từ'ý nghĩa đĩ mà nĩi -thï "lý khí" là phạm trù cỡ bản trong

toan bộ hệ thống phạm trù ý học ` -

_ Các phạm) trù "Đạo khí", "Thái cực âm dương", "Lý nhất

phan thù" liên hệ trực tiếp vĩi "lý khí” đều là sự biểu hiện

hay SỰ vận dụng của "lý khí" ĩ các phuong diện khác nhau,

ở các, cấp độ khác nhau Nĩi tĩm lại là, các phạm trù này cùng với "lý, khí” nằm trong mối quan hệ đối ứng tương hố,

nhưng do các phạm trù đĩ chiếm địa vị khác nhau trong các hệ thống và quan hệ khác nhau, do đĩ mà cĩ hàm nghĩa

khơng giống nhau, thậm chí trong cùng một hệ thống, cùng một pham,trù cùng cĩ thể cĩ ham nghĩa khác nhau Điều

đĩ đã xuất hiện tỉnh đa đạng, f tính đa nghĩa và tính tượng

đối của, phạm trù Tinh hinh đĩ làm cho tồn, bộ, hệ thống phạm trù rất phức tạp, một mặt, đã biểu hiện tính phong

phú của phạm trù, mặt khá, đại, biểu hiện tinh mo hd va tinh khong xác định của nĩ Song, nĩi về tồn bộ mơ thức

tư duy, chúng đều ở trên cơ sở của phạm trù lý khí để liên

kết với nhau, đối úng vối nhau, tạo thành một hệ thống tụ nhiên cĩ các yếu tố liện kết hữu cơ với nhau "Đạo khí" và

"lý khí" ỗ cùng một “thứ Tầng, nhung lại khơng thể hồn tồn như nhau Nĩ khơng, thể là sự triển khai cụ thể trong linh

Trang 9

quá trình vận hành khí hố, lấy khí làm sự vật cụ thể do khí,.hố tạo thành Cĩ người lấy "đạo " làm cái sở đương nhiên của hình như thượng, lấy khí làm sự tồn tại của hình

nhỉ hạ Đến "Thái cực" và "Âm dương" luơn luơn, được, cọi

là phạm trù cao nhất trong Thuyết vũ trụ lý học, nhưng

những người theo Thuyết khí bản lấy "thái cực" làm khí nhất nguyên hoặc khí thái hư, lấy “âm dương" làm -hình.thúc cơ

bản hay tính chất của sự tồn tại của nĩ ; những người theo

Thuyết lý bản lấy "thái cục" làm "tên chung" zhay “tồn thể”

của muơn lý, tức quy luật chung của vũ trụ, lấy "am duong" làm hình thức biểu hiện vật chất cơ bản của nĩ; nhũng

người theo Thuyết tâm bản thì lấy "thái cực" làm thực thể

của chủ thể, lấy "âm đương" làm hình thức biểu hiện vật

chất của nĩ Như vậy, "thÄÏ cực" và "âm dương" ở trên nền tảng của mối quan hệ lý khí, được biểu hiện ra bằng hình thức đa nguyên hố Về "Lý nhất phan thù", lại cĩ liến hệ trực: tiếp với nhất ban va van tha, nhung do cố sự giải' thích khác nhau về "bản" là gi, mà "lý nhất" cũng cĩ hàm nghĩa

khác nhau Cĩ người lấy “yy nhat" lam w cia thấi cực, cĩ

người lấy "lý nhất”' làm thuộc tỈh căn bấn của! 'hf thực thể, cĩ người thì lấy "ý nhẩt” làm sự tồn tại ban thé cua’ "tân"; tức nguyễn | tắc cao "nhất của quan niệm chủ thể Về quan

hệ giữa ny nhất" và "phần' tha", co người giải thích thành

mối quan hệ giữa tồn bộ và bộ phận ; cĩ người lại giải

thích: lã mối quản, hệ giữa cai chung va cãi riêng Tĩm lại,

Trang 10

trương tính nhất nguyên của quan niệm chủ thé Nhung ho

đều;thừa nhận giới tự nhiên là một khối thống nhất hữu cơ _:Các phạm trù đĩ triển khai thêm một bude đã xuất hiện các phạm trù “động tĩnh", “thần hố" và "nhất lưỡng" , từ đĩ mà phát-triển quan niệm về vũ trụ Nếu nĩi "lý khí” v.v

là-phạm trù thực thể, tồn tại và thuộc tinh, thi "than hoa",

"nhất lưỡng” v.v :.sể là phạm trù cơng năng: Chúng là cơng năng *à:tác dụng của thực thể và tịn tại Điều đáng nêu

lên là các nhà lý học đã truy tìm nguồn gốc cuối cùng cho giĩi.tự nhiên; song, họ khơng nhấn mạnh "tồn tại", mà nhấn mạnh hơn về thuộc tính cơng năng và quá trình của nĩ Đặc trưng của duy vật biện chứng lý học ở đây được biểu hiện đầy đủ "Thần hố" là phạm trù quản trọng nĩi rð-sự biến hố của giới tự nhiên và nguồn gốc của nĩ; hầu như cĩ tính thần bí trực quan; nhưng-eặp phạm trù đĩ, mặc dù liên quan

đến "ý" hay đến "khí";:đều đã chứng minh được nguồn gốc

của sự biến hố vận động cửa gidi ty nhiên, Ở trong: ban

thân giới tự nhiên, chú khơng nằm ngồi giỏi tự nhiên và

từ đĩ phát triển ra các phạm trù “khí hố", "hình hơá" v.v: , trỏ thành khái niệm quan trọng để giải, thích vạn vật.sinh thành và biến hố một cách cụ thể "Nhất lưỡng" lại là một

bước phát triển thêm của "thần hĩa”, cĩ ý nghĩa phổ biến

hơn Các nhà.iý học thơng qua phạm trù đĩ -để, trình bày

tư-tưởng biện chứng về thống nhất đối lập, nhưng họ coi thống nhất là nhân tố quyết định Họ cho rang hét thay mgi sự đối lập, cuối cùng đều đi siến họp nhất, chứ khơng phải

là phân chia Đĩ là đặc điểm căn bản của tư dụy biện "chúng

Trang 11

(ác phạm trù đĩ lại được kết hớp bởi các phạm.trù cĩ

hình thức phổ biến hơn và liên hệ với nhau để hình thành

một hệ thống (mạng) phạm trù Đĩ là "hình thượng, hình

hạ" và "thể dụng" Hai cặp phạm trù đĩ cĩ tác dụng như

một khung hình thức nào đĩ, Nếu nĩi "hình thượng và hình

hạ”, trên ý nghĩa tồn tại, phân chia thế giĩi ra hai cấp độ,

là “kinh: nghiệm" và "siêu kinh nghiệm" thì "thể" và "dụng",

trên ý.nghĩa "bản thể”; lại quy định thế giĩi là thực thể va

sự thống nhất của cơng năng và tác dụng của: nĩ Cái trước

là ư trạng thái tĩnh; cái sau là ở trạng thái động Hai cái

kết hợp vĩi nhau, tạo thành thuyết, bản thể hình nhi thượng

học, nhưng đặc điểm của lý học là “hình thượng" và "hình

hạ"; "thể" và "dụng" luơn luộn khơng tách rời nhau, khơng

phải chỉ nĩi đến cái trước mà lại khơng nĩi đến cái sau

Ngồi ra, hai cặp phạm trù này xuyên suốt cả một-hệ thống

lý học Chúng đều liên kết tất cả các phạm trù của thuyết

vũ trụy thuyết tâm: tính, thuyết nhận thúc và thuyết thiên

nhân lại với nhau:bằng hình thức lơgíc:đặc:thù theo phương

diện.dọc mà cấu thành-hệ thống phạm trị lý học, - :

Như vậy, một mạng phạm trù luơn luơn :pHát triển và

biến Hố: trong tiến trình logíc và lịch.sử, và bất đầu vận

động của mình Nĩi về cả quá trình phát: triển, thì đại thể, đã trải qua ba giai đoạn, tức là từ Thuyết nhất nguyên khí

mà đại diện là Trung Tải đến Thuyết nhất nguyên khí mà

đại diện là Nhị Trình và Chu Hy; rồi đến Thuyết nhất nguyên khí, đại diện là Vương Phu:Chi: Nhưng đây khơng

phải là một cơng thức giản đơn, cũng khơng phải là khỏi

Trang 12

hố lĩn Đĩ là sự phân hố của thuyết phạm trù khách quan

và thuyết phạm trù chủ.quan Lục Cửu Uyện và Vượng Dương Minh là các đại diện nổi tiếng của Thuyết phạm trù

chủ quan Song điều nên chỉ ra là những người theo Thuyết

chủ quan My "tâm" làm bản thể thế giĩi, nhưng khơng phải

làm tiêu tan gidi tự nhiên vao nhất tâm, càng khơng phải là họ phủ định sự tồn tại của giới tự nhiên Họ chỉ xuất

phát từ quan điểm thống nhất chủ thể và khách thể, đưa

phương diện chủ quan lên địa vị tuyệt đối chủ đạo Cịn

thuyết phạm trù của Vương Phu Chỉ khơng những đánh dấu sự hồn thành cuối cùng của hệ thống phạm trù lý học, mà

cịn đánh dấu sự kết thúc của hệ thống này

Nhưng phần lý khí chỉ là một bộ phận của cả một hệ

thống phạm trù lý học, chú khơng phải là tồn bộ của hệ thống này, thậm chí cũng khơng phải là bộ phận quan trọng

nhất của nĩ Phần lý khí được coi là nền tảng và tiền đề của cả hệ thống, tuy nĩ chỉ cĩ ý nghĩa về thế giĩi quan,

song đây chỉ là phương diện khách quan của nĩ, là nĩi về

khách thể chú khơng phải là bản thân chủ thể Hệ thống

phạm trù lý học được bắt đầu từ phần lý khí, cịn phải tiếp

tục triển khai, tiếp tục quá độ và tiến đến một lĩnh vực mỏi tức là từ khách thể đến chủ thể, tù giới tự nhiên đến con

người Phần lý khí chủ yếu giải quyết vấn đề tồn tại và phát

triển của giới tự nhiên Vì thế mà nĩ cĩ kết cấu tự thân,

nhưng nhiệm vụ căn bản của lý học là phải giải quyết vấn

đề con người và vấn đề quan hệ giữa con người với giĩi tự

nhiên Chính vì thế mà phần lý khí ngay từ đầu khơng phải

Trang 13

khong phai coi giới tự nhiên là đối tướng khách quan thuần

tuý và lực lượng khác lạ để nghiên cứu, mã chỉ là bộ phần

cấu thành tổng thể của cả một Hệ thống, chứ khơng phải

tách rồi cịn người mà tồn tại Bất kể là- thuyết phạm trù chủ đuan hay 1ã thiyết phạm trừ khách quan đều nhủ thế

Trang 14

CHUONG 1

tÝ KHÍ Í PHỤ TÂM vat)

Lý học là' ‘phain trà e0 bản của thuyết *ữ trụ dự học: Nĩ

cĩ cả một quá: trình hình thành và phát triển:

| "Ly" và "khí" được coi 14 thai pham trù ‘tt hot riéng

rẽ, xuất hiện rất sém: “Phỡi kỳ đầu nhà Tần đã cĩ khái niệm hai loại ly ‘bao han Aghia "vat'ly" va “tinh 1ý" Huyền học

thời Ngụy - Tần đã đưa za ếi'lý "sở di hiến" và "tất nhiên”,

đã cĩ ý nghĩa về quy luật nĩi chung Phật học thời Tuỳ -

Đường th nêu lên phạøè trù "lÿ sự", cĩ ý nghĩa:của Thuyết

bản thể fkhí" sư ` vái:'lý° xuất hiện šsĩm- ưn, luơn luơn là

phạm 4rù: qnan trọng.của triết lọc Trang:Qu6c, đặc biệt là

vào thời kỳ-nhà Hán, nhà: Qường; đã trỏ thành: phạm trà

thục thể, cao nhất Nhung "lý" và “khí: kết họp với mhạu trỏ

thành một cập phạm, ni lại xuất hiện, v vào sau khi,hình

thanh ly hoc

| Thời kỳ i hac xuất hiện n phổi biến, các “ap phạm t trị

tương hỗ, nhất nhất đối ứng nhau \ và à thể hiện ý nghĩa của hĩ trong mỗi quan hệ ấy Do: lã đẹc điểm : quan: trong cua Thuyét phath tia 17 hoe Co the ndi pari trà' ‘ly học "bão

gồm mệt $ố phạm trù vÈ' điối quai hệ Rất hú yham fra

Trang 15

do khác nhau về địa vị trong các mối quan hệ, nên hàm

nghĩa của nĩ cũng theo đĩ mà phát sinh ra sự biến hố

Phạm trù lý khí là như thế Chính là mối quan hệ tương hồ

của các phạm trù đĩ đã nấy sinh ra đặc trưng cơ bản của

tư duy lý học |

Những năm đầu của Bắc Tổng là giai đoạn khai sáng ra lý học Phạm Trọng Yêm, Âu Dương Tu là những người

kế tục Thuyết khíA;ba Luếu: Tơmg Nguyên và Thuyết đạo của

Hàn Vũ 6 thời nhà Đường, bắt đầu đưa lý tính vào thành phần của Triết học Nho gia, thơng qua việc di sâu nghiên

cứu nguồn gốc của vạn vật trong trịi đất, đã cải cách Thuyết giải thích của Nho gia Trong quá trình lấy nghĩa lý để giải Kinh, đầu tiên: đã nêu ra vấn đề lý khí và sơ bộ hình thành

tư tưởng của Thuyết: bản thể,vũ trụ Phạm Trọng; Yêm lấy

hai khí âm và dương làm nguồn gốc của vạn:vật trong vũ _ trụ, lấy khí mạnh, của mặt trời làm "Chúa tể thật sự" của

_ tạo hố;:làm cái: "tạo vật” (di càn dương cương kiện chỉ khí

vi tao hoa chi "Chan té", vi "tao vật” giả ("Gàn.vi kim pha",

*Phạm Văn Chính cơng biệt tập", Quyển 2) Khí của mặt

trời (cần: dương chỉ khí) trobng' khi vận động: khơng frgừng đã sáng tạo ra muốn vật, hình thành :bốn mùa (tứ thời), cịn

thuồn vật biến hố vã bốn mùa luốn luơn vận Bành, tuân

theo một quy luật và phép tắc nhất định Đĩ là "lý" (Cùng thần tri hố phú, 'Quyển 3; sách đã đân) Phạm Trọng Yêm

đã nêu Tên tử tường phạm trữ khí là thực thể, lý: là mơ thức:

Aw Dương Tu thì cho rằng "nguyên khí" (tức la khi am

dương) Ja nguồn, gốc của muơn vật, tạo thành các vật vơ

Trang 16

sống trơng đĩ" (“Tống điêu kỷ quy sơn tụ”, "Âu Dương: Văn

Trung tồn tập", 'Quyển 64} Muơn vật trơng trời đất và con người đều sinh ra do nguyên khí: Lý là quy luật phát triển

và biến hố của giới tự nhiên,-được gọi là "vật hữu thưởng lý”, (vật cĩ: -thường lý), "lý cửa tự nhiên" và "thường lý cua trồi đất" đều nĩi rõ giĩi tự nhiên cĩ một mỗ thú phát triển và "biến hố Ống đặc biệt nhấn mạnh "cùng Tý, chủ trương

cứu cực thiên dia nhân thần sự, vật chỉ lý" (Tim: cái ý của

con ngưưi và sự vật trong trưi đất) ("Sang Van tong muc tu

dich tiểu học loại", Quyển 1, „2, 4) Các ơng, Pham “Trọng

Yêm' và Au Duong Tu v.v : tuy chua néu ra pham trù Tý khí” riêng, nên chưa hình thành "hệ thống phạm trù của

mình, nhưng cũng đã đi sâu nghiên cứu tìm tịi nguồn gốc của vạn vật và- phương thức tư,.duy về quy luật của nĩ, đã cĩ ảnh hưỏng quan trọng đến sự hình thành lý học Chúng

ta hồn tồn cĩ lý:do nĩi rằng, chính nhỏ kinh qua giai -

đoạn đĩ; phạm trù "lý khí" mĩi được chính thúc nêu ra —- Sự xuất hiện cửa phạm trù "lý khí" cơ quan:hệ đhư thế:

nào Với phạm trù “ly, sự! của Hĩa ‘Nghiém Tơng phái Phật giáo ? Đĩ là một vấn:đề' đáng được di sâu nghiên cứu Do:

phạm trù lý học được xãy- dựng trong quá trình tiếp thu Phật:

học, Đạơ' học, phát triển.Nho học, nên cặp: phạm trù này

chịu ảnh hưởng của phạm trù "lý sự", và khơng cịn nghỉ ngồ ðÌ nữa, nĩ được khẳng định một cách chắc chắn Song

điều đĩ'khơng cĩ nghĩa:là phạm trù "lý khí" được bắt nguồn

từ ly su quan của Hoa Nghiêm Tơng; của Phật giáo | |

_- Lý" của Hoa Nghiêm Tơng là "tính lý" chú khơng phải lã ' "vật lý là khái niệm bản thể tuyệt đối siếu việt, cĩ liên hệ trúc tiếp đến pháp tính ; "Sự" của Hoa Nghiêm Tơng là

Trang 17

chỉ "vạn tướng", tức các hiện tượng "Sự" chính là cái duyên sắc của tâm làm cản trỏ sự :bình đẳng, cịn lý khí thì bình đẳng chân thật (Sự giả tâm duyên sắc nghị đẳng, lý giả bình

đẳng chân như) ("Hoa Nghiêm Kinh nghĩa hải bách mơn "Đại tạng kinh", Quyển 45) Sự sinh ra do nhân duyên, là

giả họp chứ khơng phải là chân, thực ; lý thi chan that nhu

tinh Phat, da thực tại Nhưng nĩ đã đưa ra lối nĩi "lý sự vơ

ngại" , va chủ trương bản thể khống tách rồi hiện tượng, hãy

đem hai cái đĩ thống nhất lại Lý đã là chỉnh thể tuyệt đối

khơng thể chia cắt, lại đước hiện: TƠ trong su, "lý" và "sự" thơng tiếp vĩi nhau thi khơng cĩ: trỏ ngại Nĩi rằng, sự

khơng khác lý là khi lý cĩ tính sao chụp cụ thể, làm cho nhiều sự khống khác lý, theo đĩ rnà dựa vào lý, đều hiện

ra 6 trong mot Néu trong một mà sao chụp Tý khĩng Hết, thì tức là chân lý cĩ phân chia giĩi hạn vậy: Nếu trong một, lý sao chụp hết; mà nhiều sự hiện ra khơng theo lý, thì tức là sự Ở ngơài lý vậy Bây giị, nếu tồn bộ lý sao chụp:trong

một sự việc, thì nhiều sự:hš khơng hiện ra Ở trong: đĩ saoơ.?'” ("Hoa Nghiêm Kinh chỉ;quy", như sách đã dẫn ỏ trên),('Lý

sự thơng xúc, cụ tư vơ„ngại Vị bất dị lý chỉ sự; cu -nhiẾp

tính lý thoi, kênh bỉ bất ,dị lý chỉ đa su, tùy bị sƯ ý lý, giai

vu nhất:trụng hiện Nhược nhất trung nhiếp lý nhi bất tận,

tức chân lý hữu phân hạn hi Nhược nhất trung nhiếp lí tận,

đa sự bất tuỳ lý hiện, tức sự tại lý ngoại hï Kim tức nhất

sự chỉ trụng tồn nhiếp lý, đa sự há bất vu trung hiện ?")._

(“Hoa Nghiệm Kinh chỉ quy", sách đã dẫn), "Mọi sự khơng

trỏ ngại được thực hiện thơng qua lý sự khơng trỏ ngại" (Sự

Trang 18

Pháp tính luận chúng của nĩ, vơ sỏ bất tại, mà lại tuyệt đối khong ‘phan chia giĩi hạn, nên vạn vật, vạn phép đều bao

hàm ở trong: đĩ "Lý sự bất đồng, tưởng tức tương xúc, bất

tương phương.ngại”, aghĩa là "lý tức sự, sự tức lý, sự trong

lý, lý trong sự" ("Hoa Nghiêm Kinh nghĩa bách mơn”, sách

đã dẫn), Tự tưởng này rất giống tư tưởng đạo vơ.số bất tại, mà lại là một khối tuyệt đối trong "Trang Tủ" Hoa Nghiêm

Tơng, muốn bắc chiếc cần nối Hền hai bở và giữa tính khơng

tuyệt, đối với pháp tượng vạn hữu, nên đưa ra Học thuyết

"lý sự vơ TgẠÏ”, nhưng thực ra nĩ chưa cĩ phạm trủ "khí"

đĩ Cái gọi là 'viên xúc vơ ngại", "Nĩi là trần tưởng đã tận, nhận thức nghi hoặc lại khong cịn, lấy sự khơng cĩ nguyên

cĩ của thể, sự tuỳ ÿ mà viên xúc ; thể cĩ sự cố, lý tủỳ su

mà thơng hội Nghĩa là ngày cuối cổ ma thường khơng cĩ, khơng cỏ mà lạï Hêh tục €ĩ Ngày cuối khơng cĩ mà thường

cĩ, cĩ khơng fam trd ngai cho khơng cĩ Đương nhiên

khĩng làm cản trở đến sự khĩng cĩ cửa cĩ, cĩ thể động

đến vạn tượng, liền tục cĩ của sự khơng cĩ, cĩ:thể tạo

thành hết thảy, là làm cho vạn tượng uyển: chuyển" {'VỊ trần tương ký tận hoặc thức Huu vong, di su:v6 thé cố;

sự tưỳ lí: nhỉ xiên xúc ; thể hữu sứ Gố, lý tuỳ sự:nhi-thơng hội 'Thị tắc chung nhật: hữn:nhị thường khơng, -khơng: bất

tuyệt hữu ; chung nhật khơng nhi thường hữu, hữu bất ngại khơng “Nhiên bất ngại hữu thi khong , nang xúc vạn tượng, bất tuyệt khơng chỉ hữu, năng thành nhất thiết thị cố vạn

tượng uyên nhiên”) (Như sách đá dẫn ư trên) Đây lại trỏ về

triết học, hu vơ đều khơng cĩ của vạn pháp trong, Phật giáo

Anh hưởng của Học thuyết lý sự của Phật giáo đối với

lý hoc; cĩ thể là ư,hai điểm chủ.yếu : " A4ơ¿ /4, dùng thuyết

thể dụng để giải thích mối quan hệ lý sự, tức luận chúng

Trang 19

mối quan hệ giữa bản thể và hiện tướng, từ đĩ đã xác định

tính phổ biến, tính tuyệt đối và tính siêu việt của lý Hai:là,

lý nêu lên: mối quan:hệ biện chứng về lý sự khơng cắn trở

hoặc lý sự thơng xúc: với nhau, đem giĩi bản thể liên:hệ với

giới: hiện tướng Nhưng thuyết lý khí lý học lại cĩ sự khác

nhau căn bản với thuyết lỷ sự của Phat giáo : ‘Mot la) Phat

giáo lấy vạn hita'lam nhâm uyên để sinh ra cĩ khơng: phải là chân hữu: (hữu phí chân hữu), cịn lý học thì lấy \ vạn hữu

làm chân do khí sinh 1 Ta "Khí" lä một phạm trữ cĩ 'tínH Vật

chất Hai la, Phật giáo gọi lý chí là tính lý, khong CĨ nghia của vật lý Họ căn bản khơng bàn đến các vấn đề đồ Nhưng

các nhà lý học thì cho rang ly cĩ hai nghĩa tính lý và vật lý Cac nhà lý học bàn rộng tãi đến nhiều vấn đề của giỏi tu nhiên ‘va Van vat trong vũ trụ Thuyết lý khí của họ vừa là thuyết vũ trụ; lại là thuyết bản thể, cịn Phật giáo thì chỉ

nĩi về thuyết bản thể tâm tính Bz la, Phat giao cho rằng, lý quy cho đến cùng là phương thức pha, dinh dé VƯỢT qua,

hết tHảy sự tồn tại 'bên bồ" của: giới hiện tượng,,là cảnh

giĩi tỉnh thần tuyệt ,đối hư khơng Điểm này bất kể là Hoa

Nghiêm: Tơng hay: Thiền Tơng đều là một, nếu khơng thì

nĩ đã khơng-phải là triết tơn giáo Các nhà lý học cho rằng:

lý cố nhiên cĩ một mặt siêu việt, nhưng lại khơng thốt 3y

khỏi giới hiện tượng để tồn tại Nghĩa là, Phật giáo thực

Trang 20

học vừa là hấp thủ của Thuyết lý sự của Phật giáo, đồng

thời lại là "một sự tiếp thu và loại bỏ" đối với thuyết của

"Phật giáo": Đĩ là sự biểu hiện nổi bật của tính bao dung

và: tính bài tha Trong tu duy của Nho gia |

‘Tom lại, sự lựa chon và chấp thy đối vĩi Phật học: của

lý học, dg trai qua một quá trình xung đột, hoa hop Qua

trình đĩ bắt đầu từ Hàn Da, Liéu Tơng Nguyễn, Phạm

Trọng 'Yêm, Âu Dương Tu v.v sau qua Trương Tải, Nhị

Trình cho đến Chu Ay mdi được hồn thành cuối cùng

-Chu Đơn Diy-dude coi i 1a người sáng: lập ra Lý: học cũng chưa trình bày một cách tồn điện phạm trù "lý khí”,:nhưng õđg đã nếu ra được mấy vấn đề đáng đước coi trọng Một là; trong thuyết hình thành vũ trụ đã nêu ra phạm trù v6 cực, thái cực và: nhị khí, ngũ hành, cĩ ảnh hưởng trục tiếp ˆ

đến thuyết lý khí lí học "Cái chân tHật của vơ cức, cái tính

của nhị khí, ngũ hành,:kết hợp vĩi nhau thật tuyệt vời” "Nhị khí giao cảm, hố :sinh ra vạn vật" (“Vơ cựờ chỉ chân, nhị

ngũ chỉ tính, điệu hợp nhỉ ninh" (“Thái cục đồ thuyết") Trên

thực tế là nĩi-về mối quan:hệ giữa tỉnh thần với vật chất,

cĩ đủ đặc trứng của Thuyết bản thể Hai là, nếu ra phạm

trù "ly tinh ménh" trong "Thơng thứ" Nĩ cĩ lúc to, lúc nhỏ,

khơng phải là lính thiêng, là quý báu (Quyết chương quyết vi, phi linh phất bảo) Nghĩa là ơng trình bày về lý rõ ràng, lý cĩ thể hiện lền, cĩ thể bé đi, nhưng lại khơng phải đá

tồn tại theo tỉnh thần tiêng rẽ Mối quanh hệ giữa lý và khí

cĩ thể được gọi ra ð đây Ơng đã kết họp Thuyết thể dụng

của Phật giáo vĩi sự sinh thành của vũ trụ lại với nhau, điều

Trang 21

_đĩ; dụ sao di nữa cũng cĩ ảnh hưởng đến thuyet ý khí sau

Trương: Tải, nha Ly hoc da hoan thành nhiệm vụ do các ơng Phạm Trọng Yêm và Âu Dương Tu v.v nêu ray

đã xây dụng cơ sở triết học về Thuyết khí bản thể Thuyết

vũ trụ đá xác lập được hệ thổng lấy "khí" làm phạm trù

cao nhất, đánh dấu giai đoạn quan trong trong sy "Hình thành ly hoc 'Vấn đề quan hệ lý khí được phát triển 1 trên

tiền đề đĩ |

Truong Tai cho o rằng khí là thực thể vật chất | “Thái hư

vơ hình; bản thể của khí lúc tụ lúc tán, khách hình biến

hố như vậy? '("Thái: hứ vơ -hình,.kỳ tụ kỳ tán, biến hố, chỉ

khách hình nhí") ("Chính Mơng Thái Hồ") Thái: hư là trạng thái:bản.nhiên của khí, cũng là sự tồn tại bản thể của

_ giĩi tự nhiện Trong lúc ơng nhủ định Thuyết thái hư khơng

vơ của Phật giáo, thì đồng thời cũng xác iập được triết học

theo Thuyết nhất nguyên lấy khí làm bản thể của vũ trụ

Bán thể và khách thể đối xứng, là trình bày về, hình thái

khác nhau,của khí, nhưng bản thể là sự tồn tại căn bản hơn,

là sự tồn tại vĩnh hằng vơ cùng vơ tận,- "Tiếng: nĩi khơng

thể tải đi đại thiên hạ và khơng thể phá đi trong tiểu thiện hạ nhụ thế, ngơn ngữ cũng vậy, sở dĩ như thế, mĩi thấy được

sự hự vơ là to lĩn" (“Ngữ Lục trung") Hư là khí, lại là tồn tại cĩ tính khơng gian, là sự thống nhất của lún vơ hạn và

bé vơ hạn Cĩ người đem sọ sánh Thuyết khí của triết học Trung Quốc vĩi Thuyết từ: trường của vật lý học hiện đại,

Trang 22

cho rằng khí chính là từ trường hoặc cĩ đủ tính chất của-từ

trường Từ tư tưởng về khí của Trương Tải để xem xét, ta

thấy khí đúng là khơng giống như nguyên tủ, mà là cĩ đủ

đặc điểm cĩ thể phân chia vO hạn và cĩ tính hên tục Nhưng

Thuyết từ trường thì lại đã nới, là sự thống nhất của tính

vi lập với tính ba động (tính: chất hạt và tính chất' sĩng),

của sự thống:nhất của tính gián đoạn với tính liên tục, đĩ là kết luận được rút ra sau khi đi sâu nghiên cứu về tầng

sâu của kết cấu vật chất Cịn khí mà Trương Tải nĩi, nếu

xem xét từ mối quai hệ của bản thể và khách thể, cũng cĩ

thể nĩi, đĩ là sự thống nhất cũa hữu hình và vơ hình, Tihung thực ra khơng phải là sự thống nhất của tính ví lập và tính ba dong” nihu trén "Trong đồ khơng cầu thành' đơn vị nhỏ

nhất hoặc các hat" vật chất Nhưng xem xét tù những đặc

tính hoặc cơng năng như khí cĩ tụ tán, cĩ dân nỏ và động

tỉnh, thì tụ là sinh vật, tấn là phan hu, nhu bang với nước chuyển đổi lẫn, nhau, nhưng trái lại, chúng hầu, như lại cĩ nghĩa của thuyết cấu thành Vật là do khí kết tụ nên, nhự đồng nguyên tử cấu thành vật thể Nhưng ơng chủ yếu là

luận chúng, về đặc tính nĩi chung của thực thể vật chất và

về mối quan hệ giữa đặc tính đồ với sự tồn tại cụ thể, chúng minh thực thể vật chất luơn luơn cĩ tính khơng gian vơ hạn, là nguồn gốc của giới tự nhiên, chứ khơng phải là tiến hành phân tích của vật lý học đối vĩi bản thân kết cấu vật chất

Ơng nĩi : "Biết.-hư khơng, túc là khí thì hữu vơ, ẩn biện,

thần hố, tính mệnh thơng nhất là một chứ khơng cớ hai, Xem tụ tán, xuất nhập, hình:khơng hình; cĩ thể suy đến từ gốc thì phải đi sâu vào "Dịch" (“Tri hư khơng tức khí, tắc

Trang 23

hữu vơ, ẩn biện; thần hố, tính mệnh thơng nhất vơ nhị

Cố.tụ tán, xuất nhập, Hình bất: hình, năng thơi bản sở

tùng, lai, tắc thâm xu "dịch" giá "dã*), (“Chính Mồng - :Thái hồ”); "Suy: đến từ gốc" là nêu lên một giả thiết cửa

Thuyết bản thể, làm nguồn gốc của mọi hiện tượng ĐĨ rõ:ràng là vấn đề của thuyết bán thể triết:học Nĩ là vũ trụ quan:chất phác, lấy khoa học cổ đại làm nền tảng

- Mặt khác, khí của Thái hư với vạn vật, vừa là quan hệ

sinh thành, lại.vừa là quan hệ thể dựng Điều đĩ chúng tỏ

ơng vấn chưa phân khai thật sự khoa học tự nhiên với

Thuyết bản thể triết học, Nhưng nĩi ve thuyết vũ trụ triết

học thì tư tưởng VỀ, thuyết ban thé khí của ơng là rõ ràng

chính xác, Sở dĩ ơng phản đối Phật giáo "biết sq qua cái hư

khơng của thể là tính, khơng biết đạo trời này 1a dụng" |

(Lược chi thé hu khong vi tinh, bat tri ban thiện đạo vi -

dung) (Nhu sách đã dẫn), chính là xắc lập một thực thể vật chất lấy "hư" làm đặc trưng, và luận chứng tính chân thực của thế piĩi, phê phán triết học hư vơ của Phật giáo là "Nỗi

_ Xấu thế giới trồi đất là do hố” vu thế giỏi c can ¡ khơn - vi

ảo hoa”) | ,

Dieu dang chú ý là, ¿ tuyết khí của Truong Tai đã được

luận chứng thêm một bước qua gĩc độ quan hệ giữa chủ thể và khách thể Ơng nĩi : "Khí tự lại thì sáng thốt ra được mà hữu hình, cơn khí khơng tụ lại thì sáng thơát ra khơng được mà vơ hình Khí mới tụ lại, sao khơng nĩi là

khách ? Khí mới tán, sao lại nĩi trệch ra là vỡ 7 trời đất cĩ pháp tượng, quan sát:văn lý, khơng thể khơng nhìn thấy

Trang 24

khí bất tụ tắc ly ninh bất đắc thi nhĩ vơ hình Phương kỳ tụ dã,:an đắc bất vị chỉ khách? Phương kỳ tán đãá,-an đắc thiên vị chỉ vơ ? Thịnh thiên địa chỉ gián giả, phắp tượng

nhi kỷ; văn lý: chỉnsát, phi ly bất:tướng đố dã Phương kỳ hình đã, hữu đi tri u chỉ nhân ; Phương khi bất hình đã, hữu :dĩ trả minh chí cố)" (Nhu sách đã dẫn) Ơng đã vận

dụng khái niệm về hữu hình, vơ hình, u minh, ẩn, hiệnv.v

để giải thích sự vật cụ thể, hết thảy được cảm giác hoặc

được tri giác thành vật ngưng tụ của khí bản thể, là dang

tồn tại cụ thể của khí, từ đĩ suy ra sựụ,tồn tại của khí vơ |

hình và rút ra được kết luận : "Gọi là khí thì khơng phải

đợi trưng: cất lên mĩi apung.tụ; cĩ tiếp.vĩi mắt thì sau đĩ mĩi: biết được ;-Nếu được nĩi là "kiện, thuận, động, tính,

to lán, thanh thốt; thì đều ,là: hình cĩ cái tên như thế

(tượng) Tất nhiên hình (tượng), nếu khơng phải là khí, thì

sao lại là hình được ? Thời gian nếu khơng phải là hình

(tượng), thì sao lại là thời gian dude ? " ("Sư vị khí đã:

giả, phi đải kỳ trưng úc ninh tụ, tiếp vu mục nhỉ hậu trị chỉ ;

Cẩu kiện, thuận, động, chị, hạo nhiên, trạm nhiên chị đắc

ngơn, giai khả danh chi tượng nhĩ Nhiên tắc tượng nhược phi khí, chỉ hà vi tướng ˆ ? thời nhược phi tướng chỉ hà vi

thời ?").(:Chính mộng -Thần hoa") Sự vật cụ thể là sự vật

mà con người cĩ thể cảm giác được; nhưng khí thì khơng

thể trực tiếp cảm nhận được Song nĩ là hết thảy mọi vật -

hữu hình cụ thể dựa vào thực thể vật chất để tồn tại, cũng

là căn cú để khơng gian và thồi gian tồn tại Người ta cĩ thể dùng danh ngơn để trần thuật "tướng" Người trần thuật

tất nhiên phải lấy cái tồn tại căn bản hơn, phổ biến hơn để làm nguồn gốc của nĩ Cái tồn tại đĩ được gọi là "khí" Tượng là hình thức tồn tại của khí, khơng cĩ khí thì sao cĩ

Trang 25

được tượng ? Tượng được thay bằng ngơn: ngữ và nĩ cũng

được gọi là "khí", cái "khí" đĩ hồn tồn cùng kết cấu va

thống nhất với khí bản thể, Đĩ là ý nghĩa độ sâu bọn của phạm trù học, tức Boil là sự tồn tại bản: thể của Bình j nhỉ

thượng "

_ Về lý, Trương Tải trình bầy tuy ít; W vẫn chua thành phạm trù:chử yếu trong triết Học của ơng, nhưng ơng là người đầu tiên nêu lên vấn đề lý dưới gĩc độ về quan hệ lý khí Ơng nĩi ': “Khí của trời đất, tuy tụ tán, cơng thủ trăm

đường, đương nhiên nư là lý cũng thuận mà khơng rối loan("Thién địa chi khí tuy tụ tán, cơng thù bách đồ,:nhiên

kỳ vi lý đã thuận nhỉ bất vọng) ("Chính Mống Thái hồ")

Ly 6 đây chính là tính tất nhiên "bất đắc di mà cĩ": Nĩ chỉ

quy luật vận động của khí Khí ngưng tụ thành vật và tan

vào thái hư, tuy biến hố vơ cừng; nhưng trái lại cĩ tính tất

nhiên nhất định khơng thay đổi Rõ ràng, W là nĩi trên ý

"nghĩa của 'quy luật Nĩi về phạm trù học thì "lý" là thuật từ, "khí" là chủ từ, "lý" biểu hiện "khí" Xuất phát từ quan

điểm đĩ, hết thảy mọi sự vật sân sinh, phát triển và diệt

vong đều cĩ thể đước giải thích là sự biểu hiện Họp quy

luật khí tụ tấn, qua lại, xuất #®hập Vì lý cũng lả khách quan, riên' Trương Tải khơng chút hồi nghỉ gì 'về mối liên hệ nội

tái đồ của lý và 'khí: Do đĩ, ơng lại nĩi "Lý khơng tại cơn

người, mà đều tại vật,-cơn người cũng là một vật trong

những con vật Xem 'như thế mĩi cân bằng ("Ngữ: Lục

Thuong") "Trên vấn đề quan hệ lý khí, ơng kiền trì quan điểm của Thuyết: phạm trù khách quart trong Thuyết nhất

nguyên của khí ˆ =

Trang 26

tại của đối lập, cĩ nghĩa đối lập Âm và :dương là sự đối

Tập cơ bản của khí Khí âm, khí dương cĩ tác dụng hĩa hợp

lẫn nhau, mới cĩ thể vận hành mà sinh ra muơn vật Do

đĩ, lý lại biểu hiện trong mối quan hệ giữa khí âm và khí

đương "Như khí âm dương thì luân híu tuần hồn, tụ tán,

dao động vĩi nhau, lên xuống cầnhau; quyện vào với nhau,

vừa phủ lên nhau,'vừa khống chế: nhau, muốn cĩ một thứ khí củng khơng thể, nĩ sở đi co đắn khơng theo chiều hưởng nào nhất định và vận hành khơng ngừng, khơng c6 cái gì

điều khiển nổi, như vậy khơng nĩi đĩ là lý của tính mệnh

thì gọï nĩ là gi ” (Chính Mơng Tham Ludng") Lý của tính mệnh, "lý cùng tính tận để đến với mệnh" và "Thánh

nhân làm địch, sé thuan lợi cho lý của tính ménh, tif trong

"Dịch truyện Thuyết quai" ma ra (Nhược âm dương chỉ

khí, tắc tuần hồn điệp chí, tụ tán tương đãng, thăng giáng tương cầu, nhân ơn tượng nhu, cái tương kiêm tương chế,

dục nhất chỉ nhi bất năng, thủ kỳ sỏ di khuất thân vơ

phương, vận hành bất tức, mạc hoặc Sử chỉ, bat viết tính mệnh chi lý, vị chỉ hà tai ?" (“Chính Mơng - Tham lưỡng),

tinh ménh.chi lý, lai tự "Dịch truyện “Thuyết quái" trung

đích "cùng lý tận tính dĩ chí-vu mệnh" dĩ cập "Thánh nhân

chi tác dịch dã, tướng dĩ thuận tính mệnh ch?lý"› Ĩ Trương

Tải ta thấy, nĩ là phép tắc, là quy luật vốn cĩ của khí âm đương Qua đĩ:ơng:đã rút ra: một kết luận khác là: : "Dương lệch về thể chúng :ám, thì chúng âm sẽ cùng chung một đương, lý cũng vậy” (“Dương thiên thể:chứng âm; ' chũng âm

cộng sự nhất dương, lý đã") (Chính: Mơng -' Đại dịch): Nếu

nĩi, đây là tỉnh thần mạnh mế kế thừa truyền thống từ "Chu

Trang 27

Dịch" đến:nay, thì hế đi vào lĩnh vực xã hội, sẽ :biến thành

loại triết học luân-lý "dẫn sự quân, tiểu nhân sự quân tử"

(dân làm việc cho vua, tiểu nhân làm việc chơ quân tử) - Trưỡng Tải cờn nĩi, lấy lý làm :trời (đi lý vi:thiến) Đĩ cũng là nĩi trên ý nghĩa khí thái hu ˆDo thái hư nên cĩ tên trời" ("do thái:hư hữu thiên chi đanh") Trời là khí thái hư, nhung khí khơng thể khơng động: tĩnh,.khí hố thành dịng

chảy, là phương thức tồn tại của khí thái hư, khí hố thành

dong, chay là tuân theo quy luật tự nhiên, mọi hiện tượng tự nhiên, đều sinh T8 "theo quy luật, của ,lý "Mặt trời, mat trang, bau trồi, cĩ cái lý của tự nhiên, khơng cĩ hình trăng

_ trắng" (“nhật nguyệt đắc thiên, đắc tự nhiên chỉ lý da, phi thương thương chỉ hình da") ("Chính Mong Tham Lu6ng’) Ư đây, ơng đã nêu ra phạm trù “tử nhiên " để giải thích về

lý Rõ rang đây: là tư tưởng của Đạo: gia dude ‘hap thụ -

Thuyết tự nhiên đổi lập với thuyết mục đích; những, Trương

Tải đã giải thích phạm trù cao nhất về "trời" của Nho gia bằng lý của tự nhiến, là sự phủ định đối với Thuyết:thiên

mệnh (Thuyết $số trồi) của Hãn Dũ, và cũng là sự chon lọc:

kế thừa đối với "Thuyết:trời" của Liếu Tơng Nguyên", đá

biểu hiện đặc điểm của Thuyết:phạm trù lý học Các nhà

lý học saư đĩ cĩ nĩi đến “tự nhiên của lý" hoặc "lý của tự

nhiên", đồng thời lại cĩ tính mục đích, tức là cĩ tư: tưởng

của Thuyết hữu cơ _

“Nếu nĩi Trương Tải đã: bàn về mối quan: hệ ý khí dưới

tiền đề của Thuyết khí bản; thì Nhị Trình là người sáng lập

chân chính lý học, ngược lại, các ơng nâng "lý” lên thành

phạm trù cao nhất, từ đĩ đã xây dung n nên thuyết 9 bản,

Trang 28

_ D6 1a mét thời kỳ quan trong trong lịch sử phạm trù lý học Nĩ đánh dấu sụ xác lập đúng-đắn phạm trù "lý' Nhị

Trình:cho rằng khí đã khơng phải là bản: thể thái hụ, thì

cũng khơng phải là vơ: hình, nĩ chỉ là vật hữu hình Sự tồn

tại bản thể đúng đắn là lý, chứ khơng phải là khí Cái mà lịng người cĩ thể cảm thơng được, chỉ là lý:yậy, Nếu nĩi đến loại hình và tiếng (hình thanh chỉ loại)- thì là khí vậy" (Đi thư, Quyển, 6) Vấn đề nêu lên trong đĩ thực ra khơng

chỉ.là sự tranh luận về hữu hình, vơ hình, mà cịn là sự tranh

luận giữa lí và khi cái nào là bản thể Những người tự đáy lịng mình đã cảm thơng được, chỉ cĩ tư duy trừu tướng mới cĩ thể đảm bảo được Nĩ là sự tồn tại của lý tính hố, chứ

khơng phải là sự tồn tại vật chất của cảm tính Cái cĩ liên

quan đến Hình khí, thì là sự tồn tại vật chất của cảm tính Họ đã cĩ nhận xét khang định về học thuyết khi hố của

Trương "Tải và nĩi fang: “Chỉ riêng việc Trương huynh nĩi

về khí, là Trương huýnh đã cĩ tác dụng lập nên cái mốc rõ rắng để đi theo rồi” (Truong huynh ngồn khí, tự thi Trương huynh tác đụng, lập tiêư đi minh đạo) ("Di thư", ‘Quyén5") Nhung ho lại phản đối Trương Tải nĩi khí là “Thái hư" "Lại viết về Ti hai hu rằng "cũng khơng thai: hu" CDiệc vo thai hu") Chi hu rằng : "Đều là ‘ly, sao gọi được là hư ? Dưới trời khơng cĩ thực ð lý" ("Giai thị lý, an đắc vị chi hư ?

Thiên hạ vơ thực vu lý gia") ("Di thu", Quyển 3) Ho da phủ định khí thái hư của Truong’ Tai, ma thay nĩ bằng thực lý, nĩi lý thành vật vơ hình mà lại cĩ thự, là "cái long ngudi

cảm thơng được" Điều đĩ nĩi rõ "lý" là phạm: trù lý tính

mỗi cĩ đảm bảo của tu đuy trừu tượng |

- Quan hệ giữa lý và khí là mối quan hệ giữa "S6, di nhiên

và à kỳ nhiên", khí hữu hình quyết định hỏi lý của sé dĩ nhiên

Trang 29

"Dã tách khỏi âm đương rồi, càng khơng cĩ đạo, cho nên đm và dương:đều là đạo vậy Khí âm dương cũng thế, khí

là'hình nhỉ hạ, đạo là hình nhị thượng Hình nhỉ thượng thì

là'mật vậy" (“Ly liễu âm đương cánh vơ đạo, sở đi-âãm đương giả th đạo đá, âm đương khí đá, khí thị Hình nhị hạ giả,

đạo thị hình nhỉ thượng giả Hình nhi thường giả thị mật

giả ("Di thư", Quyển 15"): Ĩ đây, đạo là lý, "nguồn gốc dùng trật” (mật giả dụng chỉ nguyên) là nguồn gốc tỒn tại của

khí âm dương Đĩ là: sự giải thích co ) bản quan hệ Ệ giữ tý

và khí cùa Nhị Trình

"Sở đi nhiên" CĨ hàm witha về hai 'phương điện :

Một là, ‘tu tưởng của quy Tuật, Đây la su giải thích co

ban về lý của Huyền học từ trước đến nạy, nhất là từ khi

lý học ra đời đến nay .Sự vật của giĩi tự nhiên đều cĩ quy

tắc nhất định, bất di bất địch "Lý thường lâu dài, bất biển": (Thường , cứu bất dĩ chị lý) Khơng thể thay đổi,tức là "cĩ

vật tất, cĩ quy tác" (hia vat tất hữu tic) “Van vat déu cĩ lý, thuận thì đễ, nghịch thì khĩ; các, trình tự phải cĩ ly cha

nĨ, cĩ sao phải tốn gức của: mình ° 7" (Vạn vật giai hữu ly,

thuan chi tac đị, nghịch cho tắc nan, các tuần kỳ ly, ha lao

vụ kỷ lực tai ?) ("Di ‘thu", Quyển 11) Nhị Trình cho rằng "vật lý" bao hàm ý nghĩa về phương diện này Nhưng họ cho

rằng vật khơng, phải là vật tự nhiên hoặc, cht yếu khơng phải vật tự nhiên, mà lý, và vật lại là quan hệ gốc ngọn "Phàm là vật thì phải cĩ gốc, cĩ ngọn, cĩ đầu, cĩ đuơi,

khơng thể, phận gốc, ngọn ra hai đoạn sụ ‘Thu tao ứng đối

là kỳ nhiên, tất phải cĩ số dị nhiên” (Pham vật, hữu bản

mat, bat kha phan vi lưỡng đoạn sự Tửu tảo ứng đổi thị kỳ

nhiên, tất Hữu sở đi nhiên) (“Di 'thưế, “Quyển 15): Cái số đi

Trang 30

nhiên" của :sự vật : V1.sự vật duong nhién, nén thudndy tng với vật, khơng được làm lộn xộn" (7Vơ: vọng"; "Trình: Thị

Dịch truyện” Quyến 3"): Trén thue tế đĩ là: nĩi về tính lý

“Hai 1à, ý nghĩa ‹ của ban chất vã ban tính, moi vat đều

cĩ tính, con người cũng cĩ tính DO là thuộc tinh ban chat

của sự vật, quyết định sự vật số đĩ như thế, khơng thể khác

dude Vi du: "Bo cày, ngựa cưỡi" đều là vì tính của nĩ là vậy Vĩ sáo ‘khong ‹ cưõi bộ và cho ngựa kéo cay ? Vì lý khơng thể như thế ("Di thu", Quyển 11), Tính của | ngya khác tinh của bị, nén ngựa chỉ để "cui", bo chi để " cày" Bất kế sự vật nào cũng như thế Đĩ cúng là thuộc về phạm trù “tính

ly" , " si

Kỳ thực, hai mặt này khơng phải tách ra 10 5 rang, tinh lý là sở đương nhiên, mà sỏ đương nhiên cũng là sở dĩ nhiên,

hai cái đĩ hợp làm một Sĩ di nhiên lại cĩ ý nghĩa của

nguyện nhân và,của mục đích 'Túc là sự vật cĩ nguyên nhân của sở đi nhiên, song, nguyên nhân đĩ, khơng phải là quan

hệ nhận quả trong triết học thực chứng, mà là nguồn gốc

của Thuyết, bản thể triết học, cho nên khơng thể nĩi rõ bằng

thời gian trước sau được; Phải cĩ sở dị nhiên, mĩi cỏ kỳ

nhiện Đĩ chính là luận chứng của học thuyết "hình nhỉ thương" trong lý học Thuyết bản thể về lý trong học thuyết

"hình nhỉ thượng" của Nhị Trình được xây sựng nên như thế

O day, ly 1a quy luật được thực thể hố Ộ

Qua luận chứng lƠgi€ này, lý thật sự trở thành: h ngườn

Trang 31

gốc cây đến cành 14, khong: thé ndéi: rang phia trén.cé mot đoạn, khơng hình thì khơng dự đốn được 'trát lại, phải đợi cĩ người tiến hành sắp xếp xoay vào, giảng giải vết tích Đã

là vết tích, thì trái lại, chỉ cĩ một vết mà thơi" (Xung mạc

VƠ trắm, vạn, tướng sâm nhiên dã cu, mat ứng bất thị tiên, di ứng 'bất „thị hậu, như bách xích chỉ mộc, tự căn bản chí chỉ diép, bat khả đạo thương diện nhất đoạn sự, vơ hình vo

triéu, khudc dai nhân tuyền an bài dẫn nhập lại, giáo nhập

đồ triệt "Ký thị đồ triệt, khước chỉ thị nhất cá đồ triệt"), ("Di thu" Quyển 15) Lý cho rằng bản thể tồn tại, đã khơng lấy thời gian trudc sau dé lugn ban, thi cũng khơng phải "vết tích" đư con người chủ quan sắp xếp ra Mối quan hệ | giữa nĩ và sự vật như cội với cành, là một, khơng thể phân

| khai ré rang :

_ Lý như vay; là tuyệt t đối L phổ b biến: và siêu việt Đối với

cơn người và vật, nĩ khơng thể cái biến, khơng thể chống lại, nhưng vật khơng thể day, người cĩ thể đầy "Tuy cĩ thể _ đẩy được nĩ, nhưng mấy gið thêm được một phân ? Khơng

đẩy nĩ, mấy gid’ giảm được mot phan ? Tram lý đủ cả, rải

bằng ra" (Tuy năng thối chỉ, kỷ thời thiêm dae nhat phan ?

Bất năng thĩi chi, kỷ thời giảm đắc nhất phân ? Bách-lý cụ tại, bình phổ phĩng trước") (“Di thư" Quyển 2, Thuong’) "LY trong thiên hạ chỉ cĩ một lý, nên suy đến bốn biển vẫn

đúng, cần phải là 1ý của trồi đất nhiều vật chất, phải hỏi thi nhiều tĩi ba vua là chuyện khĩ" (Lý tắc thiên hạ chỉ thị nhất cá lý, cố thơi chí tư hai nhi-chuẩn, tu thị chất trư thiên địa, khảo trư tam vướng bất dị,chi ly) (Nhu sách đã dẫn)

Những phép tắc tuyệt đối đĩ, lại khơng tách khỏi khí âm

Trang 32

Trong lý học, từ trước đến nay, lý cĩ đủ ý nghĩa về hai mặt vật lý và tính lý, khơng như một số học giả nào đĩ đã nới, chỉ cĩ tính lý, chứ khơng cĩ ý nghĩa về vật iy } Nhung các nhà lý học nĩi chung chưa phân biệt khái niệm mot | cách nghiêm tức, hai cái đĩ là một Đước gọi là lý tồn tại

cao nhất đã là cơ số di nhiên, lại là sở đưỡng nhiên, đã là

vật lý, lại là tính lý Trình Hạo nĩi : "Thiên hạ cĩ thiện cĩ

ác, đều là lý của trồi", “Sự việc cĩ thiện cĩ ác, cũng đều là:

lý của trồi" Vật trong lý của trồi, phải cĩ đẹp cĩ xấu, phủ

đậy lên vật khơng đều, đư là tính của vật" (Thiên hạ thiện

ác giai thiên giai thiên lý, sự hữu thiện hữu ác, giai thiên lý dã Thiên lý trung vật, tu hữu mỹ ác, cai vật bất tê, vật chỉ

tính đã.) ("Di thư" Quyển 2, Thượng) Trình Di cũng nĩi :

Chí thiên là sự tỉnh vi của nghĩa lý" (“Di thư" Quyển 15, Thượng) Điều đĩ nĩi rõ "lý" là phạm trù bản thể, đồng thời lại là phạm trù giá trị, hai phạm trù đĩ là một Nĩi về thuyết: Vũ Trụ thì "lý" chủ yếu khơng phải nĩi về quan hệ giữa:

người vĩi người, mà là nĩi về quy luật chung của giĩi tự

nhiên, nhưng sau khi Nhị Trình thực thể hố nĩ, khơng chỉ

nĩi về quy luật tự nhiên, mà mục đích chính của các vị đĩ là phải đi vào luận lý Trên thực tế, các ơng nhấn mạnh và

coi trọng về luận lý, vượt xa sự nghiên cứu về quy luật tự

nhiên, vật lý cũng biến thành tính lý Đĩ là một đặc điểm

trọng yếu trong luân lý của Nhị Trình |

1 Chương thứ nhất về đạo luận trong cuốn "Trung Quốc triết học

nguyên luận" của Đường Quân Nghị, bản thứ 5, Cuc hoc sinh Dai

Loan xuất bản năm 1980

Trang 33

“Nhị Trình nĩi về thuyết khí khơng nhiều Các:ơng chỉ thừa nhận một cách chung chung rằng khí hố sản sinh ra muơn vật Cáơ:ơng nêu ra khái niệm về "khí :hố'.và."hình

hố", và bàn đến tác dụng:âm dương, lên xuống, nghỉ ngơi,

pha trộn: để giải thích một số hiện tượng nào:đĩ của giĩi tự nhiên Ngồi ra, hai ơng cịn: nêu lên khí hạo

nhiên, khơng đội, từ; ngồi đến, là "tụ nghĩa sinh ra; „ khí chân nguyện là khí sinh sản ra, khơng pha trộn với, khí

bên ngồi" Điều đĩ, TƠ, ràng khơng phải là chỉ tính chất

tồn tại của vật, mà là cĩ quan hệ trực tệp tdi tinh hàn,

đạo đúc ` và ý chí của con người v.v "

: Về:.khí hố,: Trình Di cịn nêu ra một, cách nĩi ¡đã bác

bỏ Trương Tải, Ơng cho.rằng khí hố :sinh:ra vật, khí đã

phan bồi, khơng phải là thuộc về thái.hu, lấy làm nguồn

gốc: của tạo hố, mà -là thuộc về huỷ diệt WNếu nĩi khí đã

phán.hồi sẻ là khí đị lên, tất nhiên là ư đây, thì rất khơng

giống với sự hố của trời đất, Khí của trời đất, tự nhiên

sinh Ta khơng cùng, càng lặp lại ư hình đã chết, thì khí đã

phản hồi Sao gọi là tạo hố.? Khí thì tự nhiên, sinh ra Khí của người sinh ra ư chân nguyên Khí của trdi, cũng tự nhiên Sinh ra khơng cùng như cái lị lớn trong trịi đất, vật nào mà khơng bị tiêu đi ?" ("Nhược vị ký phản chỉ khí tudng

vi phugng thang chi khi, tất tư vu thử, tắc chu dự thiên địa chỉ hố bất tương tư Thiên địa ‘chi khí, tự nhiên sinh sinh

bất cùng, cách hà phuc tu vu ky té chi hinh, ky phan chi khi, di vi tao hoa ? " Khi tac tu nhién sinh Nhan khi chi sinh, sinh vu chan nguyên thiên chỉ khí, diệc tự nhiên sinh

sinh bất cùng Thiện địa trung như hồng lư, hà ` vật bất tiêu

Trang 34

của giới tự nhiên, cĩ thể tự nhiền sinh ra, cũng cĩ thể tự

nhiên bị tiểu điệt, chứ khơng phải như Trương Tải đã -nĩi,

nguồn gốc ở thái hử, lại thuộc về thái hừ, tiếp tực sinh ra

vat Sau nay, Chu Hy phé binh Truong Tải dùng học thuyết

khí hố phé phán thuyết luân hồi của Phật giáo, ngudc lai, lại bị hãm vàơ đại luân hồi Điều đĩ đã chỉ ra sự khỏ kHăn

của học thuyết Trương “Tải, nhưng Trình Đi nĩi khí cĩ sinh cĩ tủ; trái lại, càng cĩ khĩ khăn lồn hơn Nĩ khong bị tiêu diệt với vật chất của giới tự nhiên; quy luật bảo tồn năng lượng là rõ ràng, mâu thuẫn Song xét quan’ 'điểm về nguyên

tố hố học Dypozi, được cọ là năng lưỡng, Khí đã phản hồi, tuy khong bị tiểu điệt, nhưng: khơng thể làm ra cơng được

nữa Nĩi từ “điểm đĩ, nĩ lại sáng, suốt đơn lý luận” của Trương Tải một chút

Về vấn đề quan: hệ lý khí, Trình Di đã r nêu: lên một mệnh

đề quan trọng: Đĩ là "thể dụng nhất nguyên" (Thể và dụng một nguồn gốc) Mệnh đề này đã đặt cĩ sỏ lý thuyết: cho

Thuyết bản thể vũ trụ lý học Ơng nới : "Chí vi giả lỹ dã, chí trước giả tượng đã" (nghĩa là, cái nhỏ bé là lý vậy, cái

nổi rõ là tượng vậy) ("Dịch truyện tự") Ơng lại nĩi ;."Chí hiểu-giả mạc như sự, chí vi giả mặc như lý, nhi lý sự nhất trí, vi hiển nhất nguyên" (nghĩa là; cái hiện rõ khơng bằng

sự, cái nhỏ bé khơng bằng lý, mà lý nhất trí với sự, vi và hiển ià cùng một nguồn gốc) ("Di-thu" Quyén 25) Su va

tướng đều thuộc về khí, là sản phẩm của khí hố Tượng từ

qué tượng trong “Chu Dịch" mà:ra, là lấy một vật nào đĩ

để tướng trưng cho một ý nghĩa trừu tượng nào đĩ, vì thế

mà là phạm trù cĩ tính vật chất Lý:thì bản thân đã cĩ ý

nghĩa trừu tượng Mối quan hệ giữa lý với tượng và sự được

Trang 35

trình bày thành quan hệ thể dụng, tức nằm vào mối quan hệ giữa bản nguyên (nguồn gốc) với biểu hiện và tác dụng

Căn cứ theo tư tưởng “Thiên hạ chỉ là một lý”, thì lý là quy

luật của giới tự nhiên, nhưng lại cĩ một mối liên hệ nào đĩ

vĩi Thuyết lý sự của Phật giáo "Hỏi : Mố thường đọc Hoa

Nghiêm Kinh, thứ nhất, chân khơng khơng :cĩ tương quan,

thứ hai, lý sự khơng cĩ trỏ ngại quan, thú ba, sự khơng cĩ

trỏ ngại quan, ví dụ như loại đèn chiếu của máy ảnh là bao

hàm vạn tượng, khơng cĩ tận cùng Lý đĩ như thế nào ?

Đáp : Chỉ vì Thích Thị muốn che đậy, nên đã nĩi khái quát

như thế, chẳng qua là muơn lý quy về một lý thơi Lại hỏi :

"Chưa biết nơi phá đà ?" Đáp : "Cũng chưa được ơng ấy

khơng cho là phải" (Vấn : Mố thưởng độc Hoa Nghiêm kinh, đệ nhất chân khơng tương quan, đệ nhị sự lý vơ ngại

quan, đệ tam sự sự vơ ngại quan Tỷ như kính đăng chỉ loại, bao hàm vạn tướng, vơ hữu cùng tận Thủ lý như hà ? "

Viết : "Chỉ vi Thích Thị yếu chu già, nhất ngơn di tế chỉ, bất quá viết vạn lý quy vu nhất lý dã" Hựu vấn : "Vi tri so

phá đà xú." Viết : "Diệc vị đắc đáo tha bất thị") ("Di thư",

quyển 18) Ơng cho rằng "Lý sự vơ ngại và vạn lý quy vu

nhất lý" của Phật giáo là cĩ đạo lý Cĩ thể thấy, ơng khơng phủ định tất cả lý sự quan của Hoa Nghiêm Tơng, mà là:

cĩ tiếp thu một phần "Thể dụng nhất nguyên, hiển vi vo

gián" của Trình Di, cĩ chố giống nhau vĩi thuyết lý sự vơ ngại của Phật giáo Goi là "nhất nguyên" "vơ gián”, sau này

Chu Hy giải thích là : "thể dụng cùng một nguồn gốc", nhìn

_từ lý thì lý là vật thể, tượng là dụng, mà trong lý cĩ tượng,

là một nguồn gốc Cái hiển vi vơ gián là nhìn từ tướng thì ©

Trang 36

dụng nhất nguyển giả, tự lý nhi quan, tắc tượng vi hiển,

tượng vỉ dụng, nhỉ lý trung hữu tượng, thị nhất nguyên đã

Hiển vi vơ gián giả, tự tượng nhi quan, tắc tướng nhi hiển, _ lý vi vi, nhi tượng trung hữu lý, thị vơ gián dã.") ("Đáp Hà

Thúc Kinh", "Chu Văn Cơng văn tập" Quyển 40) Trong lý cĩ tướng, trong tượng cĩ lý Cùng vĩi Thuyết vơ ngại viên

xúc (làm trở ngại đến tiếp xúc xung quanh), sự trong lý, lý

trong sự của Hoa Nghiêm Tơng cũng thuộc về phương thức tư duy đồng nhất, chỉ cĩ điều là Hoa Nghiêm Tơng lấy sự

làm ảơ, Trình Di lấy tượng làm chân, đã khẳng định tính

chân thục của giĩi hiện tượng Nhưng giĩi hiện tượng tuy

là chân thực, thì đĩ chẳng qua cũng chỉ là sự thể hiện của

bản thể lý mà thơi Mệnh đề đĩ tuy bao hàm ý nghĩa về bản chất và hiện tượng, song sau khi lý biến thành tuyệt đối siêu việt, đầu tiên ơng cho là sự "tồn tại" của thuyết bản

thể, chứ khơng phải là bản chất nĩi chung chung Đĩ là kết

luận tất nhiên của thực thể hố quy luật

Nhìn từ sự phát triển của phạm trù lý học, bất kể là

Trương Tải hay là Nhị Trình, đều chưa trình bày về quan

hệ lý khí một cách hệ thống Giải quyết đúng đắn vấn đề

này là Chu Hy, người tập đại thành về lý học

Chu Hy đã tổng hợp học thuyết của Nhị Trình và

Trương Tải, kết hợp lý và khí lại, biến thành phạm trù cơ bản của Thuyết vũ trụ, đã hồn thành hệ thống phạm trù

của Thuyết vũ trụ |

_Chu Hy đã dùng lý và khí phân chia tồn bộ thế giĩi

thành hại cấp độ lơgíc về hình thượng và hình hạ, hai cái

đĩ khơng thể thiếu một "Thiên hạ chưa cĩ khí khơng cĩ

Trang 37

lý, cũng chựa cĩ ly khong ¢6 khi" ("Thién hạ vị hữu vơ ly chỉ khí, điệc vị hữu vơ khí chỉ lý") CNgữ loại", Quyển 1)

Tất cả mọi hiện tượng trong vũ trụ đều phải được nĩi rõ

hằng mối quan hệ lý khí "mỏi cĩ lí đĩ, liền cĩ khí đĩ; mĩi

cĩ khí đĩ, liền cĩ lý đĩ Vạn vật trong thiên hạ đều thiên

biến vạn hố, cái nào mà khơng xuất ra ở cái lý đĩ, cái nào

mà khơng xuất ra ư (khí) âm dương ? ("Ngữ loại" Quyển

15) Lý và khí được coi là phạm trù cơ bản để trình bày rõ tất cả mợi hiện tượng của giĩi tụ nhiên trong vũ trụ, là tồn

tại tương hỗ: và đối đãi tương hỗ, khơng cĩ lý:thì khơng cĩ

khí, ngược lại, khơng cĩ khí thì khơng cĩ lý Điều đĩ đã xác

định được vai trị của lý và khí trong giới tự nhiên

‘Chu Hy cho rằng, ly cĩ nhiều hàm nghĩa và cĩ nhiều

cách“ đùng Trước tiên, Tý là "số đương nhiên" và "sở đi

nhiên" ' đà lẽ đương nhiên, là nguyên nhấn củá sự vat) của vạn vật:' Vạn sự, Vạn vật khơng thể: khơng cĩ “sở đương nhiên" va "sé dĩ nhiên" Các vật trong thiên Hạ, tẤt rỗi thứ phải cĩ nguyên nhân của 'sỏ di nhiên" và phép tắc của "SỞ đương nhiên".,],ý- cũng vậy: ("Vạn sự vạn vật mạc bất.hữu

"Kỳ đương nhiện nhị bất dung dĩ, dự kỳ sở dĩ nhiên nhi bất

khả dị giả" (“Thiên hạ đích vật, tắc tất,các hữu sỏ dĩ nhiên chỉ cố sở đương nhiên chỉ tắc, sỏ thị lý đã ") ("Dai học hoặc vấn” Quyển 1) Đĩ là hàm nghĩa cơ bản nhất của lý, cũng

là phát triển tư tưởng của Nhị Trình Thứ haPià, lý là "điều

tự" (đầu mối), là "điều lý": "Âm đương ngũ hành đan đệt

vĩi nhau, khơng mất đầu mối, tức là lý ("Ngữ loại" Quyển

1) "Lý là cĩ mạch lạc, cĩ đường lối của văn" (Lý thị hữu

điều lý, hữu văn lộ tử) (“Ngữ loại" Quyển 6) Tư tưởng "điều

Trang 38

mối quan hệ lý khí, lại cĩ những ý nghĩa mới mẻ 7hứ ba Jà, Lý là "sứ chỉ nhiên giả" ”Trong :trồi đất, chỉ cĩ khí âm dương chuyển động qua lại, vẫn là đạo phải tuân theo sử

chỉ nhiên tại?" (“Ngũ loại" Quyển 74) Đạo nghĩa là lý, lý

là nguyên nhận do khí âm.dương chuyển động biến hố và

cĩ tính mục dích Tất cả điều-đĩ, ơng lại gọi nĩ là "tự nhiên"

hoặc "lý của tự nhiện đương nhiên" (“Đáp.Phan Thúc Văn") (Chu Văn Cong: văn tập" Quyển 50) Các quy định đĩ của lý, được quy nạp lại, cĩ đủ ý nghĩa về quy luật, phép tắc, bản chất, nguyên nhân, động lực và mục đích v,v Hàm nghĩa về, nhiều mặt đĩ đều thơng với nhau Các ý nghĩa đĩ,

đều là tồn tại một cách tự nhiện, khơng phải là sản vật do

hoạt động cĩ ý thức của con người mà cĩ, cũng khơng, phải là sự sáng tạo của Thượng đế Nếu Chu Hy cho rang y nghia của a "lý" chỉ giới han 6 ‘bat wy phuong diện nào, trong quy tồn 'điện Nĩ đài su thống nhất étia "53 di nhiên" và "SỐ đướng nhiên", cái tước là quy luật tự nhiên, cái sau là phép

tắc luân lý, hải: cái nay hoan toan hop nhất ˆ

Tĩm lại, lý của, Chu Hy ndi,- tuy từ Nhị Trình | mà, ra,

nhất là Trình Di, song lại cĩ sụ phát triển rất lĩn Đhị Trình

chủ yếu trình bày về luân Tý xã hội, Chu ‘Hy thi ban Tong

rải đến rất nhiều vấn đề của gidi tu nhién trong vũ trụ, thật

sự trở thành bản thể của vũ trụ, song ¢ cai cốt lỗi vẫn là luân

lý đạo đức , :

Ly nhu thế, là một thế giới "bao | la trong ‘ach’ no 1a "thể vơ hình", là "sở vơ phương", là "vơ tình ý" va "vơ tạo tác", là sự tồn tại siêu việt, nhưng khơng phải thực cĩ một vật, nĩ phải, là một "đạo lý" Nghĩa là, nĩ là một quy luật

Trang 39

chung, trừu tướng rút ra từ trong sự vật, thể hiện za trong

quá trình giỏi tự nhiên lưu hành đại hố, khơng chỉ là sự

siêu việt nội tạt

Khí mà Chu Hy nĩi, là chỉ vật liệu vật “chất cấu thănh

muơn vật trong trời đất, là phạm trù đánh đấu sự tồn tại

vật chất cảm tính chung chủng Nĩ được tiếp thu từ trong

thuyết Trương Tải Phạm trù đĩ cĩ nội dung thực tế, khơng cĩ sự khác biệt về nguyên tắc vĩi khí của Trương Tải Song,

Trương Tải lấy khí làm bản thể của thế gidi, con Chu Hy

thì ngược lại, lấy lý làm bản thể của thế giới, khí cĩ hình thể, cĩ phương sở, cĩ thể tạo tác và ngưng tụ thành sinh

vật, nhưng chỉ dưới sự chỉ phối c của lý, mĩi cĩ thể cấu thành

_§ự Vật

Điều đĩ CĨ ý nghĩa là, bất cứ mỘt sự vật nào đều là sự

thống nhất giữa chung và riêng, trừu tướng và cụ thể, tuyệt

đối và tương đối, hữu hình và vơ hình, câu và lời, lý và khí Lĩn là trời đất, mặt trồi, mặt trăng, nhỏ là cơn trùng, cây

cỏ, đều là khí của vơ hình hạ, nhưng tất phải cĩ lý của vơ

"hình thượng Hai cái này lại là, quan hệ "bất ly bất tạp"

"Gọi là lý và khí”, đĩ là hai vật Nhưng, nhìn trên vật, thì

hai vật lắng đọng, khơng thể tách rồi, mối vật một chố tất

_ nhiên khơng làm hại đến hai vật, coi như một vật Nếu nhìn

trên vật, thì tuy lý chưa cĩ vật mà đã cĩ vật, tất cũng cĩ lý

của nĩ, chưa coi trọng vật là cĩ thực" ("Đáp Lưu Thúc Văn",

"Văn tập" Quyển 46) Cĩ người dựa vào đĩ mà cho rằng

1 Xem cuốn : "Chu học luận tập Chu Hy tân, nho học chỉ đại thành"

của Trần Vinh đo Vụ sách học sinh Đài Loan xuất bân năm 1982

Trang 40

Chu Hy là người đưa ra Thuyết nhị nguyên Kỳ thực, Chu Hy gọi là "bất ly bất tạp", khơng phải nĩi lý và khí là hai phạm trù độc lập, song song, mà là nĩi, lý và khí vốn khơng tách rồi nhau, lý 6 trong khí, nhưng nĩi từ trên hai cấp độ

logic của hình thượng và hình hạ thì khơng thể hốn hợp

Giữa trồi đất, trên là trồi dưới là đất, ở giữa cĩ rất nhiều

vi sao, mặt trăng, mặt trưi, cây cỏ, núi sơng, người, vật, cầm,

thú Đĩ đều là khí (khí cụ) của hình nhỉ hạ, tất nhiên, trong khí của hình nhi hạ đĩ, mổi thú cĩ một đạo lý riêng Đĩ là đạo của "hình nhỉ thượng" (°Ngữ loại" Quyển 62) Ĩ đĩ,

khí (hỡi) và khí (khí cụ) chỉ cĩ quan hệ sinh thành, khơng

cĩ cấp độ trước sau về lơgíc Nhưng lý và khí (hơi) là cĩ

mối quan hệ lơgíc của hình nhỉ thượng và hình nhi hạ Cái

trước là căn cứ sở di tồn tại của cái sau Mối quan hệ đĩ

lại là mối quan hệ gốc và ngọn, giữa trời đất cĩ lý cĩ khí,

lý cũng vậy, đạo của hình nhỉ thượng cũng vậy, gốc của sinh vật cũng vậy ; khí cũng thế, khí (khí cụ) của hình nhỉ hạ cũng thế, gốc của sinh vật cũng vậy" ("Hồng Đạo Phu", "Chu Văn Cơng Văn tập" Quyển 58), "cĩ khí là cĩ lý, nhưng

lý là gốc" (“Ngũ loại" Quyển 1) Điều đĩ nĩi rõ, lý khí tuy khơng tách rời nhau, nhưng cĩ phân ra gốc ngọn Lý của hình nhỉ thượng là "gốc” (bản), cĩ tác dụng quyết định Khí của hình nhi hạ là "ngọn" (mạt), do lý quyết định Khí là

-_ vật liệu khơng cĩ bất kỳ quy định nào, cịn tính chất của sự vật là do lý quyết định, điểm này cĩ chút gần nhau với hình thức và bản chất của Aristốt, nhưng Chu Hy nhấn mạnh

1 Nhiều học giả đều nơi như thế, nhưng khơng nêu một ví dụ nào trong cuốn : Quốc ngoại cập cảng

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN