hiện sự thống nhất đĩ, lại cần phải bỏ đi cái trỏ ngại của "hình thể, cĩ sự riêng tu của ta, "ỗ muơn vật là một, khơng cĩ cái gì làm trỗ ngại, trong lồng ngực thư thái, há khơng cĩ lạc (cái vui) sao !" (Như sách đã dẫn, quyển 31) O Chu Hy xem ra, tu trong muon vat cảm thụ được sự khối lạc,
vẫn chỉ là một loại kinh nghiệm mỹ cảm Chỉ cĩ tiến vào cảnh giới bản thể siêu nghiệm thì đĩ mới là "lạc" (vui) thật sự, tức cái gọi là "nơi quền cả hai vật và ta"; "cối trồi trí
nhân độc đắc" ("vật ngã lưỡng vong chỉ dia" Trí nhân độc đắc chỉ thiên")
Chu Hy kết hop thé nghiém trực quan về lạc với nhận
thức, coi quá trình nhận thúc là bộ phận tổ thành của hoạt
động thể nghiệm, trong thể nghiệm đã thẩm thấu cơng, nhận nhận thức, đĩ là một đặc điểm của ơng Cái gọi là lạc của
lý trịi lưu hành, tuy là chảy ra từ trong tâm, song cần phải thơng qua nhận thúc lý tính đối vĩi vạn vật trong trdi dat,
chỉ cĩ trên cơ sở nhận thức, mới cĩ thể tiến vào thể nghiệm my cam Vi thế, ơng nhấn mạnh, phải học trên sự vật, cùng lý trên sự vật Chí của Tăng Điểm tuy "như phượng hồng
bay cao hang ngàn mét”, siểu điệu và cao xa, nhưng nếu
đều "khơng học ở trên sự việc, mà lại chỉ muốn sống vui vẻ
như Tăng Điểm khơng thơi thì , tướng lai lại chí là lita gat
người ta vậy" (Như sách đã dẫn, quyển 40) Như vậy cĩ nghĩa là, cần cĩ sự tích luỹ tri thức kịnh nghiệm, phải cĩ sự tham dự của hoạt động nhận thức, cĩ được tri thức phong
_ phú, lại từ "trên thể xác lẫn tỉnh thần đều thấm nhuần sâu sắc và thấy nĩ là thiết thân với mình”, thì như thế cĩ thể
Trang 2“thiểu § sự tích Tuý về ‘hoc van va’ cong phú tỉ sâu tHăm nhuần
“sau sắc, nên chỉ là nig Âu: nhiên Trà nĩi ra được; thiểu € cĩ: sỐ Đề sâu, BB day, thậm” chí cĩ điểm gần: “với: Trang Tủ ' -: - _ “Thực ra thì, thơng qua nhận thức về đối tượng Khách
;quan, chinh, là để thể nghiệm, cái ly, trong tâm Lạc chính là tự thể nghiệm, tự đánh giá Cái gọi là "Cải, biết khơng bằng cái tốt, vi chỉ cĩ cái tốt moi cĩ thể "thấy được TÕ rang rành mạch cái lý này đáng yêu, đáng cầu, cho nên tâm thành là tốt vậy" Ĩ đây cĩ vấn đề nhận xét về mỹ cảm, cũng cĩ
vấn đề thái độ tình cảm Nhưng cái tốt lại khơng bằng cái
lạc, cãi lạc thì lại fä cãí đá cực tốt, tâm lý lại hợp nhất, từ nhận biết đã tiến vào thể nghiệm, thể hội được cái gọi là
'"phàm là lý của Vận vật trong trồi đất thì đều oĩ đũ ð thân
ta, thì khơng cĩ gi bang lac vay" (Như sách đã dan; quyền Về điểm: nay, Truong Thức nĩi được càng rõ rằng chính xác hơn Ơng cho rằng lạc của Thánh hiền "Kết quả lạc thế nào ? Cái đĩ chỉ là sắp đặt ð lý trồi mà thơi" (“Ứng Dã Thiên", "Luận ngữ giải", quyển 3), Cái lý trời cĩ thể yên ở trong tâm thì cĩ thể khơng cĩ liên luy gì với lac, "lơng ham -
muốn XÂY, ra một cách tự nhiên và đầy đủ ð muơn: vật" | ("Tiên tiến thiên" Như sắch đã dấn, quyển 6), tức là đạt được hồn tồn họp nhất giữa chủ và khách thể Đồ cũng là cái vui "tự đắc", khơng phái là cĩ thể trực tiếp đạt được
nhận thức về khái niệm Sau au nay Tao Doan cHính xác nêu ra, nhân chính là lạc, "lạc chính là nhân vậy, khơng phải là _cái nhấn này là của lạc, mã chỉ là trong nhân tự cĩ lạc của
Trang 3rìhân tự: cĩ của thiên: nhiên,: cái lạc tự cĩ: của.:thiên nhiên "Nhân thì khơng: cĩ: ro: buồn”; khơng , lo buồn tức ja; dae
("Minh nho hoc 4n",.quyén 44).-Ta cĩ thể thấy:lạc;và nhên hồn tồn là cùng một cảnh giĩi, chỉ là phương thức thể
nghiệm khác nhau ma thơi Điều đĩ chứng tổ, cảnh giỏi mỹ học mà các nhà VW hoc da ‘theo đuổi, thé ra là cảnh ‘pidi
dao đức, Tào Doan chỉ: là chỉnh xác chỉ: Ta điểm đồ bh | Phái tâm, học bàn về lạc, giống như, thành và nhân, 1 nĩi theo Bản thể luận, lấy "bản tâm" làm lạc, nĩi theo phương
pháp, thì lạc là vui của cái tâm đĩ, tức.tự thể nghiệm "thoả mãn cái chí của tal, Luc Cửu Uyên ' voi Nhan luận, học thích
hỏi: "Trong lịng cĩ vui khơng? Đĩ chính là chỉ su ty thé nghiệm và su ty nhận xét của ý thức chủ thể, tức cĩ đạt
được su tu khẳng định, và tự đồng nhận hay khơng Nếu "hành động cĩ điều khơng vừa ý Ư trong lịng thì ngã lơng
nản chí" ("Nga lục", "Tượng Sơn tồn tap, quyén 34") O
day nhận xét về đạo đúc và nhận xét về thẩm mỹ, và hồn
tồn nhất trí Ơng đã biến tình cảm, đạo đức đã bản thể
hố thành thể nghiệm mỹ cảm, lấy bản tâm đạo đức làm
tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá thẩm mỹ Và lẩy thực tiến
làm phương pháp thực hiện cảnh giĩi này Cát gọi là bảy
mươi tuổi khơng vượt quy củ để theo sự ham muốn của lịng
mình, là bởi vì "thực hành được rồi", cho nên "thấu suốt
hịa thơng với lý trời" mà lạc (Nhu sách đã dẫn, quyển 35)
Cái gọi là-"Ta cũng như Điểm vậy", cũng chính.là nĩi "Tam
tử chỉ là viết về sự việc, cịn Tăng Điểm lại viết từ ỏ đây" (Nhu:sach da dẫn, quyển 34) Cái gọi là "ở đây" chính vừa
Trang 4cam thw dude lac (cai vui), thì đớ :chỉ là cái lạc (vui) nhất
thời, chỉ cĩ từ trong bản tâm của mình: thể nghiệm được lạc
(cãi vui); th mới cĩ giá trị và ý: nghĩa vĩnh hằng ˆ
" “Ham muốn theo lịng mình" là "thoả: cái chí của ta", đĩ vừa lạ tự do ý chi của Đạo đức ‘Tuan, vừa là ‘tinh muc dich
của thẩm mỹ, đây, đều là nĩi trên ý chí tinh cảm Đĩ là
bản tính của con người, cũng là nhu cầu của con người, nhưng thực ra khơng phải ai ai củng đều thực hiện được
Muốï'thực hiện cảnh giỏi này, địi hỏi phải "tẩy rửa cái tâm của nĩ"; "sửa chữa tỉnh thân” Nĩi theo mặt khác, thì tức là "hàm dudng cai tam do" Vi thé ong rất thích Tăng Tử đã
ngâm "Giang Hán đi trạc chỉ, Thu đương ởi bạo chỉ" (nghĩa la: ‘Ly nước sơng 'Hán mà rửa Lấy mặt trồi mùa thu mà
Tọi), tức là bõ đi thĩi cú, để đến với cái ý mới Đĩ vừa là tự siềù việt, cũng là tự nhận đồng, gặp được cái "huyết mạch" thật của mình, khơng cĩ Bất kỳ liền luy và cản trỏ
gì, "thấy siêu nhiên ư tồn thần, tự nhiên nhẹ nhõm và tự nhiên linh thiêng” (Như sách đã dẫn, quyển 35), ti từ đĩ mà cĩ sự thoả mãn tinh thần và vui ye tối đa
_ Ta cĩ thể thấy, Lục Cửu Uyên da nang nguyên tắc chủ thé cia ý:thức thẩm:mỹ-lên độ:cao chưa từng cĩ Xuất phát
từ "bản tân; tức :tự mình để xây dụng cảnh giĩi về mỹ
Nhưng, tách rồi khách thể và đối tượng, cái gọi là cái vui
‘trong tâm; cũng khơng bàn tĩi được Cho nên, ơng:vẫn phải
quay về với Học thuyết thiên nhân hợp nhất Một mặt, cái gợi là "tự lập" của dng, can phải tHâ mình vào trong giới tự -nhiêh của vũ trụ, muốn "biết €ãi số dĩ của trịi với cái ta,
Trang 5người &ư:di.chí quý chí hậu, cĩ giá trị tự mình, là tự nhiên
đã phú cho.:Tuy là ta cĩ sẵn, nhưng lại khơng thể thốt ly giới tự nhiên Mặt khác, chính.vì thế, địi hỏi phải thể hội địa vị 6 gidi ty nhiên của con người "Trong vũ trụ bao la như thế, thân ta đứng Ở trong đĩ, cần phải làm một người lĩn" (Như trên) Nghĩa là, phải thực hiện "tự ta", cần hợp nhất với giĩi:tự:nhiên Sự hợp nhất này, là sự khơng ngừng
siêu việt của ý thúc chủ thể, bao gồm cả ý thức thẩm mỹ, chỉ:cĩ bỏ đi tất cả "sự bài bác lao động (lao nhướng), mài đi.tất cả chỗ sắc nhọn (khuê giác), "ngâm tầm quang tinh"
(thấm đẫm nhuần nhị cái tỉnh hoa tươi sáng), "hợp.cái đức
của nĩ với thiên địa”, v.v thì cĩ lẽ nào khơng lạc (vui)
sao !" (Nhu trén) ‘Loai lac (vui) nay, khong phái là sự cảm thụ, sinh ra do kết hộp với đối tượng cụ thể, mà là hợp nhất
với tồn bộ gidi tu nhién va cả vũ trụ, là một loại thể nghiệm
mỹ cảm chỉnh' thể siêu việt ca | a
- Loại cảnh giới này là cong lợi, Ì lại là siêu cơng ‘Idi Ơng
dùng "Du nhiên”-(nhàn tâm), "xung nhiên", "mạc nhiên".để
nĩi rõ tính siêu cơng lợi này, tức là nĩi rõ cảnh giĩi mỹ cảm
hồn tồn xuất ra từ "tự nhiên”, siêu nhiên, 6 ngoai:danh
lợi, tức lấy nhân làm “quảng cư”, lấy nghĩa làm "an trach"
(chỗ ưỏ ổn định) Về vấn đề này, các nhà lý học đều là như thế, tức là đều hợp tính cơng lợi của đạo đức với tính siêu cơng lới của mỹ học lại làm một, cho con người một loại cảm giác siêu nhiên,:trên thực tế thì lại khơng cĩ, và cũng, khơng thể thốt khỏi sự đối lập giữa cơng và tư, tuy rằng
Trang 6Ngo Du Bat thai nha Minh, da tận tình phát.huy loại:
cant? gidi này Ởng :vùi: đầu 'văo đọc sách hàng ngày, thả - mith’ vao giữa cảnh cố hơa.trăng giĩ của giĩi :tự nhiên để thể nghiệm cảnh giĩi mỹ học về "Hy Hồng di thướng'
nhần", tức "lịng rộng mỏ thân trơn", “quên cả vật và ta",
"chân thú đu nhiên" (thực sự Húg thú'án nhàn) Ơng là
mot nha thực tiến nổi tiếng, ngày đêm chuyên tâm về thể:
nghiệm thân tâm: (cả thể:xác lắn tâm hồn), khơng lấy: nghèo tiền (Bần tiện) để thay đổi lạc (niềm xưi) mùa nĩ Đớ'Cũng là sự: thé: nghiệm ! thực tiến: hợp ¢ đạo đúc voi my:
hoc lại lam’ mot ¬—_ : R UY địch Su
“Trần, Hién, ‘Chuang hợp con 'đgười với giỏi tự nhiên lại
làm một, lấy ' 'tự nhiên làm tơng" (ton chi), mà tâm tức la” tự nhiên Cái Boi Ja, lac của ơng chỉ là "tâm lạc" (vui 1âm) | "Cái lạc (vui) của Trọng Nỉ và Nhan Tử là cái tam nay vay, l chính là cái tâm này của Chu Tủ và Trình Tủ, cũng là cái tâm nảy của Ngõ: Tử vậy Tù cái lạc này đến cái lạc trong tầm của nĩ khơng cịn xa nữa" ("Tầm lạc trai ký", "Bạch Sa Tử tồn tập”, quyển 1) "Tâm lạc”:cũng chính là cái lạc (vui):
tự nhiên, vượt r ngồi hình thể, đấn thân vào trong sơn
thuỷ hợp làm một vỏi giới tự nhiên sinh sinh hố hố , khơng
cĩ phân biệt thiên - nhân, vật và ta Thậm chí ðng đã nêu
ra khẩu hiệu : "Trả lại cái thân tự đo cho ta”, nhưng đĩ thực ra khơng phải là cái mỹ tự nhiên thuần tuý, nĩ khơng ˆ
tách rồi Học thuyết thiên nhân hộp: nhất lấy "tính chân" làm
nội dung Chỉ cĩ điều Trần Hiến Chương: càng:nhấn mạnh
hĩn tính chủ thể của ý thức thầm my, dong tt thời mang | khá
Trang 7-: Vương Duong.Minh trục tiếp nĩi lạc là bản thể của tâm,
tức cảnh giĩi bản thể, hp làm một với Thuyết lương tri của
ơng, đã làm sáng tỏ thêm nguyên tắc chủ thể của thẩm mỹ Lương tri là nĩi theo tổng thể, lấy nĩ lam "ly thực", cho nên
gọi 1à “thành", lấy nĩ làm "lý sinh" cho nên gọi là "nhân"; lấy nĩ làm "lý tình” cho nên gọi là "lạc” Nĩi phân biệt ra
thì cơ thành, nhân, lạc; nếu nĩi gộp lại, thì chỉ là một lương tri Vương Dương Minh nĩi : "Lạc là bản thể của tâm, tuy khơng giống lạc của bảy tình, mà cũng khơng ngồi lạc của bảy tình": ("Truyền Tập Lục" Trung) Giống như lương trỉ _ khơng giống vĩi cái biết bằng nghe thấy (tri văn kiến), cũng khơng tách rồi cái biết bằng nghe thấy (tri văn kiến); lạc của bản thể vĩi lạc của bảy tình cũng là quan hệ thể dụng
Lạc của bản thể là "chân lạc”, lạc cửa bảy:tình là biểu biện ưu hành cửa nĩ, lạc:của bản- thể tuy thể biện trong bảy tình, song khơng thể trộn làm một được Do lạc của cảm tình đế chảy về tà tịch, nên cần phải phản hồi đến chân lạc,
đĩ là sự tự siêu việt của thể nghiệm mỹ cảm Chỉ cĩ trong
sự siêu việt đĩ, lạc cảm tính tịnh hố thanh và sắc, mĩi cĩ
thé đạt được cảnh giới vạn vật nhất thể _ Sa _Nĩi theo thé nghiệm my cam, Vuong Duong Minh da
xác lập được nguyên tắc chủ quan, nhưng nguyền tắc chủ quan này lại đồng thời cĩ tính phổ biến, là cái giống nháu
của thiên hạ, túc hợp làm một vĩi cái lý sinh sinh của trồi đất Tình cảm khi phát ra thành vui mừng, bực bội, buồn
bã, vui vẻ (hị, nộ, ai, lạc), với cái tâm "chân thành rau ri
Trang 8cùng địng với trời đất" (“Truyền Tạp ' Lạc" Hạ) Chân, thiện, rđÿ vốn là: một cảnh giới đồng nhất của ba Vị: nhất thể e
fav
tam tốt, xấu là tâm phải, trái, ba cái i tam này hồn tồn
nhất trí Nếu muốn phân tích một cái thì tâm thiện ác là: chỉ nĩi về nhân, tức thiện, tâm tốt xấu :chỉ: nĩi về lạc tức là mỹ, tâm phải trái là chỉ nĩi.về thành tức chân Thực ra thì
ở: Vương Dương Minh xem ra, khơng thể phân: tích được, chỉ cĩ thiện ác là:tận tốt xấu, chỉ cĩ tốt:xấu là tận phải 4rái
Chúng ta:nhìn thấy được một sy vat la my, d6.la béj-vi trong
lưong trì của ta:tự cĩ cảnh giĩi vưa mỹ, tiêu chuẩn của mỹ giống như tấm: gương sáng: nĩi chung, khơng cĩ.chút :nào, đầy bẩn Vật-soi vềo gương sáng, cái đẹp là đẹp, cái xấu là
xấu, hể sơi-vào là thật, đĩ gọi là "Nơi-sinh ra cái tâm của
nớ” Câi-đẹp là đẹp, cái xấu là xấu, hế đi quá xa là khơng
cịn lưu lại nữa, đớ đới là "Nøivơ số trú".(Như sách đã dẫn) Đĩ cũng là "Tình thuận theo muơi sự nên vơ tình" Thể
nghiệm tình cảm đước gợi là lý tính rnä lại siêu lý tính, đĩ
đều là kết quả tiến hành đánh giá theo tính mục đích chủ
quan, nhung lai cĩ tính phổ biến và tính tất nhiên khách
quan ee `
Trang 9hoa, cần phải "tuân theo cái lý" mới cớ thể lựá chĩn được
"Chỉ ỏ cái tâm của anh tuân theo cái lý là thiện, động khí (làm trái ngược lại) là ác" (Như sách đã dẫn) Điều đĩ chúng tỏ, xác: định thiện ác, đẹp xấu, cần lấy nguyên tắc lý tính làm tiêu chuẩn, đĩ vừa là chủ quan, vừa là khách quan, đĩ
là sự thống nhất của hai cái đĩ Vì thế, tâm cĩ chút bục tức và vui.vẻ, thì khơng cĩ được chính trực, và đĩ' khơng phải
là chân lạc.;-chỉ cĩ cái tâm "Khuyếch nhiên đại cơng” (Tấm lịng rộng mở đúng với đại cơng) mĩi là chân lạc Điều này cần dựa ;vào "thể đương” (nhận thức lúc bấy gid) của mình, nếu xuất ra ngồi cái tâm khuyếch nhiên đại cơng, thì cũng đành như là nhổ cỏ đi vậy thơi Chu Mậu Thúc khơng nhổ cĩ trước cửa sổ cũng vậy, đều là cảnh giĩi về lạc
| Nhung cái gọi là lạc'của bản thể của - Vương Đương
Minh, lại khơng tách rồi tri giác kính nghiệm, cũng khơng
tách rời đối tượng khách quan Một mặt, đối tửợng khách quan Khơng CĨ nguyên tắc chủ thể về thể nghiệm thẩm mý của ta, khơng cĩ cải gọi là đẹp xấu (nghiên xí mỹ xú): Mặt khác, nếu khơng cĩ nghiên xí mỳ xú của đối tượng khách
quan, cũng khơng cĩ cái gọi là cảm thụ và thể nghiệm về
mỹ Vì thế, cái lạc (vui) của tâm thể khơng tách rồi sự tồn
tại cảm tính, khơng tách rồi đối tượng thẩm mỹ, khơng tách
rồi cảm thụ thẩm mỹ, tức cái lạc (vui) của bảy tình Nguyên
tắc chủ thể của thẩm mỹ chỉ cĩ kết hợp với đối tướng khách
quan, chỉ cĩ thơng qua bảy tình cám ứng vĩi đối tướng,
tức toa chiếu vào :đối tượng, mới cĩ thể thực hiện được Cảnh giĩi của lạc, đã là siêu việt, nhưng lại khơng tách rưi
Trang 10điểm lĩn nhất của TẾ cảnh hgồi về "Van vat là nhất thế” của Vương, L Duong Minh | ¬ baat nn PT
- Điểm này được biểu hiện thềm rnột bước 6 Vương Kỳ
Vuong Ky khơng những đã phát triển tử tưởng "cảm" (đựng) bất ty "ịch” (thé), "tịch" bất ly "cảm", mà cịn nêu rø`duam: diém quan trong : “Linh khi" la ban thé củả tâm, đã biến: cảnh giới của lạc từ Tý của hình nhỉ thượng thành khí :của hình nhỉ đạ, cĩ đặc điểm của tíÌ giác cảm tính Ơn§ tuy thừa nhận "lac 1a bàn thể của tâm" Ệ Đáp Nam Dương Udng :
Ti Van", “Vương Long Khê toần tập", quyển '3), nhưng bản:
thể nay chang | qua 1a một điểm" 1inh khí; lại hop với cong:
phu ban thé lam một ‘Ban thé cha tac 6 trong bay tinh, "vốn là hoạt bát, vốn là thốt tửu, vốn khơng làm trị ngại
cho việc trĩi buộc" (Như trên) Cái gọi là lạc của nhân tâm
chẳng qua "khơng.mất;cái co hoạt bát thốt tửu này, khơng
cĩ, gia thêm vậy" (Như trên) Cái "og" hoạt bat thoat tửu
này, là "khí cợ", tức cái tâm của tri giác linh mình, đính thiêng sáng suốt), nĩ vấn là cảm tính, sinh động, khơng phải được ‹ coi là.ý thức bản thể của hình nhi thượng, chết lặng
Vương Kỳ khơng hoan toan phủ định t tinh siêu việt của
cảnh giĩi về mỹ, cũng khơng phủ định tính đạo đức cửa nĩ, vì thế, khơng thể ‘khong cĩ cơng phu tự tu đưỡng, tự thể nghiệm về "cảnh giác thần trọng vĩi sợ sệt" (giĩi thận khủng cụ),v:v Tìm cái lạc của Trọng:Ni và Nhan Tử duy chỉ:Ở:
"bỏ đi cái tư ý, tư tâm, gột bở:đi tà, tiêu trừ cái nhơ bẩn,
khơi phục lại cái thể hài hồ thơng:thái, thì tức là tìm đường:
Trang 11quyển -8).:Điền: này giống như Vương Dương Minh: khơng cĩ gì phân biệt, nhưng cái gọi là thể hài hồ thống nhất của ơng, càng cĩ: đặc điểm của ý thức 'tình cảm và đặc điểm cảm thụ kinh nghiệm của chủ thể, khơng giống Vương Dương Minh, nhấn mạnh tính phổ biến tuyệt đối của nĩ - " Vương Cấn viết "Lạc học ca", tiến thêm một bước biến Thuyết cảnh giới lý học thành cái lạc của thân tâm (cả thể _xác lẫn tâm hồn) đã thể tục hơá, cảm tính hố Ơng cho rằng, trong tam moi người đều cĩ một lưỡng tri, đều cĩ trột
cái lạc (niềm vui), cái lạc (vui) này là ý thúc thẩm mỹ cửa chủ thể "Nhân tâm vốn là tự lạc (vui), tự sẽ bị ham:muốn riêng tư trĩi buộc, ham muốn riêng tư lúc mới nẩy.mầm lương tri cịn:tụ giác, hế giáo bị tiêu trừ, lịng người sẽ theo niềm vui ct" (“Mink Nho học án", -‹quyển 32) Lạc được coi
là ý thức thẩm mỹ, là sự tự thể nghiệm về lương tri, cũng
là biểu hiện của lương tri trên.cấp độ thẩm mỹ Mọi người
đều cĩ loại ý- thúc thẩm mỹ và thể nghiệm này, nĩ lại là _ tiêu chuẩn nhận xét về thẩm mỹ Cái gọi là "giác" là tự trực giác, cái gọi là "lạc" là tự thể nghiệm, hai cái này cùng tồn tại Giác thì lạc, lạc thì giác Cịn cái gọi là học, là tiêu trừ ham muốn riêng, khơi phục cái lạc (vui) vốn cĩ trong tâm
Trang 12_nghiệm cái học trong tâm, khơng cĩ thể nghiệm và nhận xét, cái gọi là học sẽ biến thành sự truy tìm tri:thúc: tại ngoại, khơng quan hệ đến ý thức của mình, nên khơng thể cho là việc học chân chính Khơng cớ nhận thức, cái gọi là
_ lạc (vui) cũng là cái lạc hư ảo, trống rồng, khơng cĩ 'nội dung, nên khơng thể cho là cái lạc chân chính Vì thế, chỉ
CĨ VIỆC học tự thể nghiệm, mĩi là việc "học chân chính, chỉ
cĩ cái lạc (vui) tự nhận thức, mồi, là cái lạc (vui) chân chính Trên ` ý nghĩa đĩ,mà nĩi, học inh l8 lạc (m), ine (va
chính là hẹc kề cv TA Càng ca
:- Vương Cấn hợp trí ¡ với lạc " lầm r một, cũng: dể V hợiy'nhận
thúc :với nhận xét lại làm: một, -đây lt một phương pháp tự
nhận thức, tự thể nghiệm, cũng là phương pháp: họp đạo đức với mỹ học lại Tâm một: " Thuyết Hộï Nam :cách vật" của ơng, đã Xuất phát từ nguyên tắc nhận.thức cửa chit thé,
đỏ lường sự phải trái của mưồn sự muơn vật, lại xuất phát từ nguyên tắt đạo đức và tHẩm mỹ, nHĩn nhận, đánh giá sự thiện ác, đẹp xấu của muơn $ự, muơn vật Cái gọi là “học
như thể nào cái vui của thiên hạ, vui như thế nào việc học
của thiên hạ" (Như trên} ¢hinh là sự thuyết minh tốt nhất về me hop nhận thức đạo đức và nhận xét thẩm mỹ lại làm một
Nhưng đặc điểm lĩn nhất của Vương Cần là "tức sự là
học, tức sự là đạo": (Cảm xúc mà sáng tác là học Cảm xúc
mà sáng tác là đạo) (°Minh: Triết Bảơ- thiên luận", như sách
đã dẫn), mà "Thiên và đạo vốn là một việc" ("Dụ Du Thuần
Trang 13tính chính, thể và tính hệ thống vốn cĩ của lý học, nhưng
ơng nhấn mạnh: thân tâm hp nhất, tâm vật hợp nhất, như
vay chứng tỏ thẩm mỹ quan- chủ thể của ơng là lấy tồn: tại cá thể của.cảm tính làm cơ.sở Vì thế, cái gọi là cái lạc (vưi) trong:tâm của Ơđg, tất nhiên cĩ đặc trưng cẩm tinh, cũng cĩ nghĩa là nĩi nhu cầu tình cảm và cảm thụ thẩm mỹ -
cụ thể, trỏ.thành nội đung cơ bản về thể nghiệm đạo đúc
va mỹ cảm của ơng Cảnh giỏi lý tưởng siếu việt mà các nhà lý hoc theo đuổi, ð đây bị phai nhạt hết: Vấn đề khơng ð chổ của cải gọi là lương tri hay cái lạc (vui) của ơng, mà
nĩi theo ban chất, là nhân sinh của cảm tính, tự nhiên, cá
thể, cĩ đặc điểm thế tục hố DO chinh la cống hiến của
càng là ' xuất tính nhỉ hành, thuần nhiệm tự 'nhiên" (nghĩa
là, hành động vì tính thẳng than, thuần tuý theo như tự nhiên) (Như sách đã dẫn), lấy cái đĩ làm niềm vui (lạc) của
nhân sinh, cĩ một số đặc điểm nào đĩ của chủ ¡ nghĩa tự
nhiên _ ¬ ¬ ¬¬
Trai qua phat trién lâu đài, Hồng Tơng Hy: và ‘Vuong Phu Chi 6 vao thoi Minh - _ Thanh, đã cĩ những giải thích
về lạc mahg nhiều ýmĩi ˆ ' |
Hoang Téng Hy nêu ra thẩm mỹ quan về "tự nhiên xuất tính" Ơng cho rằng thể nghiệm và cảm thụ về: lạc, vừa [a
hợp vĩi tình cảnh, lại vừa xuất ra từ tự nhiên của nHân tính
Tri giác của tâm và tỉnh cảm hy, 6, ai, lạc, (hân hoan, phấn nộ, buồn vụ), vốn xuất ra tự nhiên, nếu khổng phải là xuất - ra từ cái ý cĩ sự sắp xếp, nắm bắt, mà là xuất ra từ "tiện
Trang 141à cãnh:địa của-lạc: NHưng sự phân biệt giữa hgudi wa vat,
'giữa ‘thanh và bất thành, '"thành›:thì ià:igười: nguy: thì: là cầm thú”; điều :đớ đã trục tiếy gắn liền chân, thiện; mỹ: lại với nhau, và phú cđo ý thức thẩm :mỹ một nội :dung đạo đúc Như cĩ: thể.;phản thân mà thành" thì cĩ:thể-thục hiện
_ được cái lạc (vui) thiên nhận nhất thể "Mĩi thấy: được muơn vật khơng.phảj-là muơn vật, ta khơng phải là ta, hồn tồn nhất thể,,cái thân này khơng ít khiếm khuyết trong trịi đất, như thế sao lạc được ?" ("Vạn vật giai bị, thương", "Mạnh Tử Sư thuyết", quyển 7) Loại thể nghiệm nhân tức là thiên, thiên túc là nhân, nhân và vạn vật "hồn tồn nhất thể" nay,
tuy là cảnh giĩi chỉnh thể hợp nhất giữa „ thành, nhân, lạc làm một, nhưng, khác với các nhà Ty học thời Tổng - Minh, _ thậm chỉ cũng khơng giống với cả Luu Tơng: Chu Tiữa, Bởi vì ơng lấy tình làm tinh, tấy khí làm tự nhiên, vì thế,
loại cảnh ‘gidi nay khong phai 1a cảnh giĩ bản thể của hình như thượng học siêu việt, mà là cảnh giĩi tụ nhiên thiên - nhân nhất khí, "cổ doanh" (căng phồng tràn đầy), tình cảm giao dung (hồ vào nhau) Ỏ đây bao hàm sự nảy mầm tự tưởng mỹ học-của chủ nghĩa nhân
bản cận đại |
Thuyét thién nhan hợp nhất của a Vương Phu Chị, về mỹ học cũng bắt đầu từ "tình cảnh họp nhất", mà lý luận này đã xuất hiện phổ biến trong khí luận sau thoi Minh Vương Phu Chi chú trọng luận chứng vấn đề mỹ cảm theo quan
hệ chủ và khách thể, Ơng cho.rằng bất kỳ SỰ vật dep dé
Trang 15nghiệm tình cảm và đối tường thấm nÿ là:quan hệ thẩm thấu lẫn: thấu và giao tiếp lẫn nhau "Trong ánh sinh tình,
trong tình:sinh' c*nh;:nền nĩi rằng cảnh.chính là cảnh của
tình, tình cHính là:-tĩnh của cảnh" (Như trên) Một mặt, chủ
thể thẩm mỹ tồn tại khơng tách rời khách thể thẩm mỹ, cảm
thụ thẩnf mỹ, túc từ đối tưọng thẩm nÿ mà ra Mặt khắc, khách thể thẩm mỹ cũng tồn tại khơng tách rồi chủ thể thẩm: mỹ, đối tướng thẩm mỹ do chú thể thẩm mỹ quyết
định Chính vì thế, bất cứ mọợi sáng tác và tái hiện hợp vĩi
cái đẹp, cần phải là sản phẩm của tình cảnh hợp nhất "Tình
cảnh họp nhất, tự cĩ lời hay” (Như trên) Đĩ là chỉ nĩi về
sáng tạo thơ và nghệ thuật, thực ra: thì bất kỳ sự thể nghiệm về mỹ nào cũng đều là như vậy cả :
_ Cái gọi là "tình cảnh hợp nhất", ơn cĩ thể hĩi theo hai
phương điện chủ-và khách thể Nĩi theo phương diện chủ thể, thể nghiệm mỹ cám được coi là thể nghiệm tình cảm,
khơng tách rồi đối tượng thẩm mỹ, đặc biệt là đối tượng
tình cảm, cảnh được coi là đối tượng cảm tính, là co sé
khách quan của thể nghiệm mỹ cảm Nĩi theo phương diện khách thể, đối tượng thẩm mỹ là sự tồn tại khách quan trong
giỏi tự nhiên và xã hội, nhưng lại khơng tách rồi chủ thể
thẩm mỹ, nư đước coi là khách thể đối tượng của tỉnh cảm của người ký thác, lấy tình làm điều kiện chủ yếu của nĩ,
đặc điểm của nĩ là tính lựa chọn rõ ràng, chứ khơng phải
là bất kỳ sự tồn tại khách quan nào cũng đều cĩ thé tré thành đối tượng thẩm mỹ Ví dụ như thấy loại "kẻ cướp", "sài lang", thì khơng thể san sinh ra a cam thy về mỹ, do: đĩ
mà khơng phải là mỹ
— Nĩi theo quan hệ: thiên - - nhân, đối thủng: - thẩm mỹ i
Trang 16lập: Đối tượng thẩm mỹ đã, khơng tách rồi chủ thể, giĩi tự nhiên được xem,là một chỉnh thé, vừa tồn tại khơng tách
rồi sự vật.cụ thể, lại cũng vừa tồn tại khơng tách rồi con
người Trong cảnh giĩi của mỹ, trời -chị cĩ thể là "trồi Ở
người"; khơng phải là "trồi ở trội", tức khơng phải là gidi ty
nhiên:thuần tuý khách quan Thể nghiệm mỹ cảm của con người, chính là thơng qua sự cảm thụ đối với đối tượng cụ
thể; thăng hoa là cảnh-giới mỹ cảm của tính chỉnh thé, tic
cảnh giĩi "thiên nhân hợp nhất" "Tình chính là ký của âm
dương vậy Vật chính là sán phẩm của trưi đất vậy Ký của âm dương động ơ tâm, sản phẩm của thiên địa ứng 6 ngồi
Cho niên ngồi cĩ vật;.trong cĩ thể cĩ tình; trong cĩ tinh, ngồi tất cĩ vật vậy" ("Bác -Phong", 7 "Thi quảng truyện"
quyển 1) Tất nhiên thể nghiệm mỹ cảm khơng thể tach roi cảm thụ thẩm mỹ cụ thể, mà giĩi tự nhiên khơng thể tách rồi sự vật cụ thể, vì thế, con người và giới tự nhiên.cũng sé cấu thành quan hệ thẩm mỹ giữa chủ và khách thể
Theo tử tưởng của Vudng Chu Phi, tình bất nguồn từ
tính, tình là sở phát của tính, nhưng lại cần phải cảm vật
mà động Ơng một mặt, "kiên trì tính khách quan của thể
nghiệm tình cảm “Vui mùng, bực tức, buồn bã, vui vẻ, vốn
là ư vật" ("Luận ngữ", "Ung dã thiên" ; “Độc Tứ Thư đại tồn thuyết", quyển 5), nhưng mặt khác, lại phản đối để nhân tuân theo vật, nhấn mạnh tính chủ thể và tính chủ quan của nĩ Ư đây cĩ một tiêu chuẩn.trở thành nguyên tắc phổ biến của thấm mỹ Nĩi một cách khách quan, thì
là lý Nĩi một cách chủ quan thì là tính, Hai cái này, thực tế là hợp nhất Ĩ Vương Phu Chỉ xem ra, tình cảm hi, nộ,
Trang 17đạt tĩi cảnh giĩi cao nhất của lạc Muốn đạt được cảnh gidi đĩ, cịn phải trải qua sự thăng hoa hoặc siêu việt của thể
nghiệm tình cảm, thực hiện sự.tự giác của tính mà lấy tính
định ra tình Sở phát của tình chắc chắn xuất ra từ tính, nhưng cĩ cái hợp với lý, cĩ cái khơng hợp với.lý "Cĩ tình
khơng cĩ lý, mà khơng cĩ lý cĩ tình, lý là ché.chinh đáng của tình, túc tiêu chuẩn hợp qui luật, hợp tính mục dích Vì thế, cảm thụ thẩm mỹ chân chính phải là "phát ở tình, khơng ở lý" ("Bác Phong, ".7, "Thi Quảng truyện", quyển 1) Chính vì nguyên tắc thẩm mỹ là sự thống nhất giữa khách thể và chủ thể, là sự thống nhất giữa lý cĩ ở ngồi và tính cĩ ỏ trong Vì thế, nĩi về chủ thể thẩm mỹ, "dừng lai ỏ lý”, cũng chính là "tận cái tính của nĩ” "Tận cái tính
của nĩ, hành động Ỏ tình mà chân thật, lấy tính chỉnh tình -
vậy" O day da biểu hiện đặc trưng thẩm mỹ quan của chủ nghĩa lý tính của Vương Phu Chỉ Lấy tính chỉnh tình, mới cĩ thể tiến vào cảnh giĩi của lạc Nếu khơng phải là như vậy, thì "Dị I vi ky vat chi lénh, nhi tuyét ky SỞ bất lệnh, tắc thị xá kỷ nhi cầu chi vu vat, phi phan ky tan tinh chi dao _đã" (nghĩa là : Cho rằng mong mỏi cái tốt đẹp ở vật, mà tuyệt nhiên khơng mong cĩ điều khơng tốt Ở nơi nĩ, thì đĩ là quyên mình mà tìm ỏ vật, điều đĩ khơng phải là phản
lại cái đạo tận tính của mình vậy) ("Tiểu Nha", 51, như sách
đã dẫn, quyển 3) Quên mình để thoả mãn vật, khơng những
khơng cĩ thể đạt được cảnh giĩi của lạc, mà cịn cĩ thể làm tổn thương đến tình, cĩ hại cho tính Như người nghiện
rượu, lấy rượu làm vui, thực ra đĩ khơng phải là cái vui chân chính _
Trang 18.Chính trực ngay thắng để cĩ được nĩ vậy" ("Ngữ luận, Ung Dã thiên°; Độc Tứ Thư Đại tồn thưyết, quyển 5} Lạc giống nhu thành và nhân, là:tảnh giĩi tỉnh thần của tâm lý hop nhất, thiền đhãn hợp nhất, đến gợi là "đắc ý" "Ý*ư đay chủ 'ÿếu là-nĩi về:ý thức tỉnh cảm, cái gọi là "đất" chính 1à: đắc 'ð lý trồi; đĩ Tà thiên nhân họp nhất chân chính, tức cái gợi
là lạc-tự đắc (vưi thoải mái) Vì thế, "Con người nếu nhận cái tình này để tìm cấi lạc, thì đớ là cái đáng vưi của thiên hạ, cuối cùng khơng phải là đạo, /.° Duy khong sinh: trudc ra cái tâm tồn lạc (vui), mà sau ở cái đạo cĩ cái thực đáng lac (vui)" ("NHân nhược nhiệm trước thử tình đĩ cầu lạc, tắc
thiên hạ chỉ khả lạc giả, tất cánh: phí đạo, duy tiên sinh
nhất lạc chỉ chỉ tâm, nhi:hậu vú đạo hữu khả lạc chỉ thực") (Như trên) Cái lạc (vui) chân chính, thực ra khơng phái là
nhận tinh để tìm cái lạc (vui), mà là cái lạc (vui) khong tim mà tự cĩ được, tức ý thức chủ thể tự giác đạt tới cảnh giỏi cia ly, đĩ chính là "èái mỹ đơn hậu thật thà quang huy" Cái gọf là cái tac (vai), của Khổng, Nhan, chính là cái "đã bắt nguồn | từ, cái đơn hậu thật thà quang huy" (Như trên)
Cái thực sự gọi là "Lý trồi lựu hành, _ quang huy phát kiến khơng chứa đựng, cái giả dối ẩn nấp * (Như trên) Oo đây: cảnh giới của thành, nhân và lac cũng là hợp phat
Nhưng muốn đạt: dude cảnh giởi này, cần phải dày: cơng phú làm rõ như thế nào là Tạc"; cũng cĩ.nghia là day cong
phu :để “biết nĩ", "lăm tốt:nĩ", "vui vĩ :nĩ": Ơng cho: rằng,
đây chính là cảnh giỏi đụng cơng của Hợc giả, là "cục chí
Trang 19thì sẽ lại rơi vào một loại giải thích ngOng cuồng, “bản lai
diện mục"của Thích Thị: Ư đây, ơng đá đưa ra nhận xét
_ thẩm:mỹ trong luân lý xã hội của Nho gia, phản đối tư tưởng
mỹ học siêu cơng lợi của Dao gia Trang Tu Ong cho rằng
Trang 'Tử tuy nĩi :"Khinh sảng khối lợi; phong lưu thốt tửu" (nghĩa: là; “đhẹ nhàng nhanh nhẹn, phong lau sang
khodi dé chju") ("Luan ngit Nhan Uyén thiên”, như sách: đã dẫn quyển 6), nhưng cuối cùng là ở một chữ "ca" chỉ ư chữ "cơ" (cĩ nghĩa là linh hoạt, thích ứng nhanh) tài tình đĩ mà đã biểu đạt được hết cái ý là "vì kế sách riêng lọ cho mình
mà thai" Trang Tử theo đuổi cảnh giới mỹ học tự do, "tự
nhiên" © Vuong Phu Chi xem ra, lại là khơng tự do Ngược
lại, ơng cho rằng cái lạc "Xuân phong Nghỉ Thuỷ" (giĩ xuân trên dịng sơng Nghỉ Hà) của Tăng Điểm, nơi nào cũng cĩ
- "thực cảnh", nơi nào cũng cĩ "thực lý" Với Trang Tử khơng
thể "nĩi lồi cùng ngày" (ý nĩi khi dién dat mot ý gì thì ơng thường ding hình ảnh .giảu sức tưỞng tượng phong phú chứ khơng khơ hạn - ND) Điều đĩ đã biểu hiện đặc điểm my học của chủ nghĩa luân lý của Vuong Phu Chỉ
- Điều cần chỉra là : Vương Phu Chi là người theo thuyết thống nhất:tính và tình.-Ơng rất coi trọng tác dụng của tình -
cảm, bất kể là thể nghiệm đạo đức hay thể nghiệm thấm mỹ, đều khơng tách rồi nhu cầu tình cảm của con người Một mặt, ơng: chủ trương tận tính để định:tình, mặt khác, ơng lại chủ trương "tuân theo tình để định tính", đồng thời
đã nêu ra vấn đề-tính lựa chọn của thể nghiệm thẩm mỹ
"Thế ià tính cần phát mà vì tình, vì vật đến, thể của trí giác
Trang 20xấu, cịn ỏ những vật.cĩ chút cơng thủ thì cũng là thế ty
nhiên.vậy" ("Lạc ký", "Lế ký chương cú", quyển 19) Tính
biển hiện đo tình, tính biểu hiện do động, cảnh giĩi.của lạc ©
khơng tách rời cản thụ thấm mỹ cụ thể, chỉ cĩ trong cảm thụ thẩm mỹ, mới cĩ thể thể hiện ra được cái tính của nĩ
Đĩ chính là "Tuân: theo:tình mà cĩ thể định được tính vay"
("Té phong" 1, nhu-sdéch da dn, quyén 2) -
Đá như vậy, cảm thụ thẩm mỹ cụ thể a quản trọng, lựa chọn đối tướng thẩm mỹ cũng là tất nhiền Vương Phủ Chỉ phản đối thể-nghiệm thần bí về "trất tình" (làm trƯ ngái cho
tình) và "hư tịch", điều đĩ cũrig là rất tự nhiên "Tĩnh của
ta tự tính, khơng thể tự bạc", chi c6 thoa- man’ đầy đủ và triển khai đầy đử rhu cầu tình cảm, mới cĩ thể nghiệm của
mỹ và cảnh giới của lạc.”
Tĩm lại, Thuyết cảnh giới của lạc của Vương Phu Chi,
tuy vẫn chưa tách rồi khỏi tồn bộ hệ thống phạm trù lý học, nhưng giống như Hồng Tơng Hy, trong tư tưởng mỹ
hợc của ơng, bao hàm sự nảy mầm của tư tưởng hhân bản
thoi ky can đại Trình bày về lạc của ơng, giống như các
phạm trù khác trong tồn bộ hệ thống phạm trù lý học, cĩ
kèm theo tự phê phán, tự phản tư và cĩ tính chất tổng kết
tồn diện, cũng cĩ một số đặc điểm nào đĩ của trào lưu tư
tưởng mĩi Nhưng nĩi về tổng thể, thực ra vẫn chưa vướt ra ngồi phương § thức tự duy chỉnh thể của "thiên nhận họp
nhất"
Ti dién bién trên: đây, chứng ta CĨ thể thấy: lạc được ‹ coi
là thể nghiệm tình cảm Cùng với thành va nan, cấu thành
Trang 21rồi nhau được Mỹ mà các nhà lý học lý giải, quyết khơng
thể tách rời chân và thiện, nhất là:khơng thể tách rời nội
dung đạo đúc, Vì thế, nĩ mang đậm sắc thái luân lý Nĩi
theo quan hệ thiên nhân, thì thực ra nĩ khơng chủ trương thiên,-nhân.bất phân, hốn độn làm một, nhưng cũng khơng
chủ trương tách rời và đối lập giữa con người với tự nhiên,
khơng coi trong su cai tạo của con người đối với tự nhiên Đồng thời trong cai tao thi "nhan hoa" ty nhién, sáng tạo
đối tượng của mỹ, thực hiện sự thống nhất giữa hai cái đĩ,
chủ trương thực hiện sự nhất trí hài hồ giữa hai cái trong
chỉnh thể hữu cơ nguyện thuỷ, lấy đĩ làm thước đo cao nhất
về mỹ, đã biểu hiện đặc trung căn bản của tư duy lý học Giĩi tự nhiên khơng cịn là vật tụ tại khách quan thuần tuý nữa, mà là chỉnh thể hữu cơ tràn đầy sắc thái tình cam, Con
người cũng khơng chỉ là mặt đối lập của giới tự nhiên, mà là thể hiện tính hồn mỹ của giĩi tự nhiên Các nhà lý học chính là lấy cái đĩ để xác lập nguyên tắc thẩm mỹ của mình Lạc được coi là thể nghiệm thẩm mỹ, lấy tư duy trực quan làm đặc trưng Đĩ chính là "tĩnh quan" mà các nhà lý
học đã nĩi Dây là một loại cảm thụ thể nghiệm trực tiếp, khơng đồi hỏi lấy phân tích khái niệm lý trí làm trung giới, trong trực quan kinh nghiệm, trực tiếp đạt được sự thống
nhất vĩi khách thể tiến vào bản chất và cảnh giới của mỹ Loại "tĩnh quan" này cĩ liên hệ trực tiếp vĩi trực giác Trong số học trị sau này của Vương Dương Minh cĩ người tự cư để "cuồng thiền", đã phát huy hết đặc điểm đĩ, đã cĩ những
cống hiến đặc biệt cho lịch sử mỹ học Trong lý học cũng cĩ những người chủ trương phân tích lý trí, như Chu Hy,
Trang 22thể nghiệm trực giác, thực hiện sự siêu việt của' cảnH ngời bản thể, về cảnh giối mỹ họợc;: lại càng ià như thế, 2
“ Cuối cùng, lạc được coi là cảnh giới :cao -nhất mà các: nhà lý học đã thèo đuổi, cùng: với Thành về Nhân,:đều 1à
lấy tình cảm-làm cơ sở, là một loại triết học tĩnh:c&m (Cái gọi là sự thống nhất của chân, thiện, mỹ, chũ yếu là nĩi về
mặt ý chí tình cam,’ lý luận về chân của lý hớc; chưa được phát triển đầy đủ trên nhận 'thức luận Nĩ đá xây dung dude: Bản thể luận, Tâm tính luận tưởng đối hồn bị, lại chứa
phát triển ra hệ thống nhận thức luận riêng Thuyết cảnh giới của mý, cũng là lấy tỉnh cảm đạo đức làm trung tâm, và chưa phát triển thành tư t"ơng mỹ hộc riếng Lạc được coi lì tHể nghiệm tình cảm, một mặt, là nguyên tắc lý tính
phổ biến, mặt khác, lại là cảnh giới bản fhể siêu lý tính
Trang 23.„.S8u khi xuất bản cuốn "Diễn biến của lý học" (do nhà xuất bản Nhân dân Phúc Kiến xuất bản năm 1984); tác giả đã nhận được sự.cổ vũ của một số chuyên gia và đồng nghiệp trong giới học thuật, và ở đĩ cũng đã nêu ra nhiều
ý kiến quý báu và kiến nghị thành khẩn Điều đĩ khiến cho tơi phải suy nghĩ tHêm về vấn đề cĩ liên quan của lý học Tơi rất muốn viết một cuốn "Sự hưng khởi của lý học" để bổ sung vào chỗ thiếu của cuốn "Diễn biến của lý hoc", nhung két quả suy: nghĩ của tơi, vẫn là bắt đầu từ các đặc điểm chung của nền văn hố, tư tưởng truyền: thống Trung Quốc là nghiên cứu, tìm hiểu, bàn luận về tồn bộ kết cấu của lý học và vấn đề phát triển của nĩ Thế là, tơi nảy ra ý định viết một cuốn sách cĩ liên quan đến hệ thống phạm trù lý hợc, thử tìm hiểu, bàn luận về các đặc trứng tư duy
của nền văn hố truyền thống từ gĩc độ phạm: trù học | Day, là một nhiệm vụ tương đối gian khổ và khĩ khăn - Đỏi vì, phạm trù triết học cổ đại Trung Quốc, lâu nay bị cho là đài dịng mơ hồ và thiếu tính minh bạch và tính xác định, phạm trù lý học được coi là sự tổng kết và hồn thành
cuối cùng của phạm trù triết học truyền thống Tuy, cĩ nội dung phong phú, nhưng cũng khơng thốt khỏi số phận như
vậy Tình hình vì sao, trong lý học lại cĩ các phái khác nhau,
Trang 24vậy cĩ ý nghĩa gì ? Điềư này cũng lại trỏ thành một vấn đề
mà tơi phải sUY nghĩ rất nhiều và cũng mất khá nhiều thời gian Tơi cho rằng, nếu cĩ thể cĩ chút đột phá hoặc tiến
bộ nào đĩ về vấn đề nay, thi’ 'đũng sẽ cĩ:ích ¿ho việc di sâu
Hdm nữa vào nghiên cứu văn hịá, tư tưởng truyền: thống Trưng Quốc và các đặc điểm tư đủy của TỐ Với mac: £ ích như Vậy, tơi bắt đầu đi vào nghiên cứu ee
Trong quá trình nghiên cứu và tuyển chọn để viết, tơi đã từng tham khảo một sé thanh qua vé nghiên cứu lý học
của các học giả trong và ngồi nudc, -đặc biệt là các cuốn
"Lịch sử lý học thời Tống - Minh" (Tập 1) do Hầu Ngoại Lơ, Khâu Hán Sinh, Trương Khi chủ biên ; cuốn "Bàn về lịch sử, tư tưởng cổ đại Trung Quốc" (Phần lý học) của Lý Trạch Hậu, "Tư tưởng Triết học Trương Tải và các học phái liên quan" của Trần Tuấn Dân, "Học án mới của Chu Tử" của Tiền Mục, Tâm thể và tính thể” của Mậu Tơng Tam, "Nguyên luận về Triết học Trung: Quốc" của Đường Quân Nghị, "Tập bàn về Học thuyết của Chu Tử của Trần Vinh Tiệp, v.v Các trước tác đĩ đã chỏ tơi rất nhiều gợi ý, tù đĩ tơi đã hấp thụ được nhiều điều bổ ỉch Nếu nĩi là trong
bộ sách cĩ tính tìm tơi nay, đã nêu ra cách nhìn nhận khác
với một số học giả, chuyên | gia nào đĩ, thì đĩ cũng là được
nêu ra dudi sự gợi ý của các tác giả trên va 6 đầy, trước
hết, toi phai xin cam on cac tác gia: đĩ :
Sau khi viét xong bản thảo, nhận lồi mời của Khoa Triết học: Trường Đại học Bắc Kinh,tõi thám gia lĩp tuyển tư Yề
Trang 25ngành như Triết học, Tơn giáo, Trung văn, Lịch sử v v và sinh viên của khoa này tham gia tuyển tu Một số vấn đề mà các bạn học nêu ra rất cĩ giá trị tham khảo đối vĩi tơi trong việc sửa chữa tu chỉnh lại bản thảo Hiện nay cuốn
sách này đã được hồn thành trên cơ sở đĩ |
Các vấn đề hữu quan đề cập trong sách đã được sự
hướng dẫn và giúp đõ của các ơng Trương Đại Niên, Nhiệm
Kế Du và Thang Nhất Giĩi Cĩ một số vấn đề cá biệt cịn được trao đổi vĩi giáo sư Đỗ Duy Minh ỏ Trường Đại học Harvard, và giáo sư Thành Trung Anh ỏ Trường Đại học
Hawaii Về tư tưởng cấu tạo tổng thể của cuốn sách này, cũng đã từng được trao đổi và được sự giúp dé cha đồng
chí Kim Xuân Phong Đối vĩi các bộ phận hữu quan cĩ đề cập đến những vấn đề thuộc tâm lý học trong bản thảo cũng
đã được đồng chí Quách Thục Cầm nêu ra các ý kiến quý
báu để sửa chữa
Cuối cùng, cuốn sách này đã được sự giúp đõ rất lĩn của Nhà xuất bản Nhân đân trong việc thẩm xét và biên
tập một cách cẩn thận, tỷ mỷ và chu đáo Đồng chi Vuong Việt cũng đã đọc lại tồn bộ bản thảo, và nêu nhiều ý kiến quý báu Xin cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đối với tất cả mọi người./
Tác giả MƠNG BỒI NGUYÊN Ngày 10 - 8 - 1988
Dịch xong ngày 5- 5- 1996
TẠ PHÚ CHINH &
Trang 27HỆ THỐNG PHẠM TRÙ LÝ HỌC
Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYÊN ĐỨC DIỆU
Biên tập: TRỊNH TẤT ĐẠT - VI QUANG THỌ Sửa bản in: QUANG THỌ ©
Trinh bay bia: DO DUY NGOC
In 1900 quốn khổ 14.5 x £08 em tại Lại xướng in Trường
Đại h ky thuật, TP H Chị Minh ăng ký k