1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống phạm trù triết học Phương Đông part 3 pdf

110 446 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Trang 1

_ trình luơn luơn khơng fgừng, mà cịn phủ định Triết 'học hử vơ quy sự vật biến hố:-về "khơng vơ" Cách nhìn của ơng về thănh và-hoơại, sống và chết khơng phải là đứt khốt đối lập rà là cùng: nhau: tiêu: — đĩ cũng là tử _

của phép biện chứng::

Điều đáng nếu lên b, Trình Di néu lên 1 ment đề đạo biến hố "Hường tầu đàữ!, Ơng:cho rằng tất cả mọi cái đều

đang biết hố, chỉ cĩ đạo biến hố là khơng thay đổi "Mặt

trồi, mặt trăng là khí tỉnh của âm dương, duy chỉ cĩ nớ thuận theo đạo trời, co đán qua lại, nên chiếu sáng lâu dài ma, khơng ,ngùng Cĩ trời thì thuận theo ly trồi Bốn mùa là khí của âm” dưỡng biến hố, qua lai, ‘sinh thành vạn vật _ Cũng, để, cĩ trồi, nên thường lâu dài khẳng ngừng” (Nhat,

_ nguyét,, âm dương, chỉ tỉnh khí nhi, duy ky thuận thiên chỉ

-đạo, váng lại doanh súc, cố năng cửu chiếu nhi Bất đi Đắc | thién, thuận thiên Jy da Te thoi, âm dương chỉ khí nhị, vãng

lai biển hố sinh thành vạn vật, điệc di đắc thiên, cố thường

cửu bất di" ) ("Hing quai", "Trinh Thi Dịch truyện", Quyển 3) "Đạo " của trời đất là lâu dài và khơng dùng lại, đến tỏ

lĩn, đến chính trực" (Thiên địa chỉ “đạo, trường cửu nhỉ bất

di gia, chi đại chí chính dã) ("Đại tráng", như sách đã din) _ Cái gọi là thường, khơng phải là khơng biến, ma la thường xuyên biến one, coi a tự nhiến là a ges trinh khong ns

Fe eat

=

quy luật đĩ, Đảo \ về sự "nhất trí, của giỏi tự, nhiên Đĩ la tu tưởng gọi là "khơng ngùng tự Cường", "Thánh nhân lấy đạo

Trang 2

thành cái tục đẹp (thánh nhãn đĩ thường củư chỉ đạo, hành chỉ hữư thường, trhi thiên hạ hố chỉ đi thành mỹ tục da” (Nhu trên) Điều đĩ về vữ trụ quan cố phải 1à thuyết tuần

hồn hay khơng,:cịa phải bàn luận Bỏi-vì sự biến hố ma

ơng lý giải, `lã:sự vận hành của mặt trời, mặt: trăng; bốn mùa là loại thay:đổi, nhưng vạn vật/sinh sơi khơng ngừng, cũng là nội đung quan trọng của biến hố Đĩ rõ ràng là một loại triết: học của Thuyết sinh cơ Rayr Thuyết: hữu' cơ trong vũ tr

- Nhưng "khi 'Nhị Trình nĩi lý: tr»nh nguyen tác luẩn vy

đạo đức tuyệt đối và Khơng thể: cái biến, thì Tổ: răng, “ 'xác

thực Tà đã đi theo mặt trải cửa phép biện chứng 'Một mặt các ơng hỏi lý "chỉ là mĩt sự tÌeu trudrig ci sy xung mắn

và thiếu tHốn,'chữ khơng cĩ việc gì khác hỏa" (chỉ thị ‘what

cả tiêu trưởng doanh khuy nHĩ, eanh một Điệt sự) ; mặt khác

các ống lại nĩi : "Vua tới, chả con áp: dụng thường lý là Khĩ" "Điều đỏ lam sao nổi được tồn vọng gia giảm" ("Dị thư” Quyển 2 'Thượng): Đớ là một mâu thuần sầu sắc Nởi

về thuyết vũ trụ, trêp trỉnh độ nhận thức cĩ thể: đạt được,

các ðng đá-khẳng định: ‘fay du su ‘phat trién va biến hố

của giĩi tự nhiên; nHưng THÍ ve thuyết bản thể của đạo

ditc, thi cdc ong lại bị hạn chế bơi điều kiện lịch sử, đã pha

định bắt ky kha’ ning biển ‘fod nao va Tuận chứng - về nĩ

Đĩ c6 thé nĩi Tà một bí kịch của các nhà lý hoc ¬

"Chủ ‘Hy da tổng họp tư tưởng của các ơng Chu Đơn Dị, Trương Tai, Trinh Di, da tiến hành giải thích một cách cĩ

hệ thống về "Thần hố", nhưng chính vỉ ơng đá xây dựng

Trang 3

Dau tién, Chu Hy da tiép thu "than" 1a tu tuéng cia-ban

thể vũ trụ, thừa nhận thần là lý-của hình nhi thượng Khi

thảo luận về-sự động tĩnh của thần và vật; ơng chỉ ra, động

tinh của vật là "nĩi về khí (khí cụ) của hình nhi bạ", động tĩnh của thần là "nĩi về lý của hình nhỉ thượng" (“Ngữ loại”

Quyển 94) Bỏi vì "lý là thần mà khơng xác định được, khi

mĩi động khơng hẳn là bất tĩnh, cho nên nĩi rằng "vơ

động" ; Khi mĩi tĩnh, khơng hẳn là bất động cho nên nĩi

rằng "vơ tính" (Như trên) Vật của hình nhi bạ, nĩ động tĩnh khơng thể thơng nhau, lý của hình nhi thượng, nĩ động

tĩnh "đan chen VƠ cùng", trong tĩnh cĩ động, trong động cĩ tĩnh, tĩnh mà cĩ thể động, động mà cĩ thể tĩnh Cĩ lúc ơng

khơng phân biệt giữa thần và lý, trực tiếp bàn về biến hố từ trên lý, ví dụ quan hệ giữa biến hố của thuỷ hoả âm

dương vĩi lý là như thế "Thủy âm, hoả dương, vật cũng vậy, cái hình nhi hạ cũng vậy, cho nên cĩ gốc âm gốc dương (căn

âm căn dương), chính là lí, là cái hình nhi thượng vậy" (Như

trên) Thần khơng thuộc về âm dương, mà cĩ thể làm cho "âm dương khơng do được" ; khơng thuộc về ngày đêm, lại cĩ thể "thay đổi được được ngày đêm Cái gọi là "vạn vật thần diệu"", theo giải thích của ơng thì cĩ thể làm cho vạn vật phát sinh ra biến hố Tĩm lại, "Thần là vật tự nĩ là

siêu nhiên ở bề ngồi của hình khí, từ trước đến giờ vẫn

nĩi là động tĩnh, thể của nĩ thường vẫn như vậy mà thơi" (Than chi vi vat, tự thị siêu nhiên vu hình khí chi biểu, quán động tĩnh nhi ngơn, kỳ thể thường như thị nhỉ di hi) (Nhu trên) Như vậy cĩ nghĩa lá thần là bản thể vũ trụ siêu nhiên,

cũng tức là lý của thái cực, cũng là nguồn gốc của vạn vật

Trang 4

này chúng tỏ thần qua đụnh nhỉ thuong là lý của, dong | tinh,

nĩ cĩ thể khiến cho, vạn vật từ động đến tịnh, từ tính, đến

động, phát sinh ra biến Hố vơ cùng, Noi từ bản chất, đĩ

là một loại động tĩnh quan của “hình thượng học", bởi vì ơng quy nguồn gốc của động tĩnh về,lý của hình nhỉ thượng, tức thần chứ khơng phải, là bản thân vật chất, \, nhưng, ly va

vat lại khơng thể téch-rdi nhau | chợt

›Xem xét ỏ Chu Hy, ta thấy giới tự nhiên h một t thé giới vật chất nằm trony.sự vận: động biến hố khơng ngừng,

trong đĩ cĩ động cĩ:tính Nĩi về hình nhỉ hạ thì "Âm dương

vơ thuỷ, động tĩnh vơ đoan”, giĩi tự nhiên:lặp: đi lặp lại vịng trịn xuân, hạ, thu, đơng: Giới vũ trụ nằm trong sự tuần hồn lĩn vĩnhihằng Vạn sự vạn vật của :giĩi tự nhiên đều _ cĨ-sinh, tử, thịnh, suy: Đĩ đều:ià kết quả của.khí Âm,dưdng

động tính qua lại, co dán.tiến thối Nhưng âm dương khơng thể tự mình động tỉnh, mà do lý của động tĩnh, tức là thần" Động tĩnh chính là âm dượng, nên động,tính là lý vậy: :Thẹo cách nĩi:của Chu Hy thì cĩ lý,của động này, sẽ cĩ-tác động

của dương này, cĩ lý của tĩnh này, sẽ cĩ tác .động của,Âm

này Thái cục cĩ lý của động tỉnh; nên âm dượng nhất động :

nhất tỉnh, sản sinh ra thiện, địa vạn vat vận hành .khơng

ngừng Song lý:của thái cực, bản thân khơng thể động t tĩnh,

bởi vì lý là cái hình nhi thượng Cái hình nhỉ thượng ja sự

tồn tại siêu việt Động tĩnh là hình nhỉ hạ, tiến hành trong thời gian và “khong gian Thế thì thái cực làm như thể r nào

để khiến chỉ: Khí cĩ: thé động tĩnh được ri as

Trang 5

chi co dã") ("Thái cực đồ thuyết giải") Diệu bẩn nhiên dude "đặt trên cải máy đĩ, âm đương sẽ sinh ra động “tỉnh Lý thái cục cũng vậy, khí tiộng tĩnh cũng vậy Khí hảnh thì lý cũng Hành Hai cải ray dựa vào: hhau và chưa thể tácH rồi nhu nhất động nhất tĩnh, cơn điệu củá Thái cực “khơng hẳn là khống cĩ Đĩ gọi là cái máy ngồi lên vậy" (Thái cực lý đã, động tĩnh khi dã Khí hành tắc lý điệt hành; nhị giá

thường tương.ỷ nhỉ vị thưởng tương ly dã : cái nhất động

nhất tĩnh, nhi thái cực chỉ điệu vi thưởng bất tại yên, thử

$Ố vị sở thằng chỉ cơ) (“Ngữ loạ?' Quyển 94): Diệu của:thái

cực tức là thần, nớ tuy là cái hình.-nhi thượng, nhưng lại

phát sinh tác dụng trong cái hình nhỉ bạ; giống như người cưồi ngựa"; người khơng chạy (tỉnh), mà chỉ chạy (động)

thếo ngựa, nhưng wewa sỏ-đi chạy (động) là do sự chỉ hùy

của người Đĩ là sự vận dụng thuyết "bất ly bất:tạp" của lý khí tiên động tinh quan cia Chu Hy Mau thudn:cia thuyét

này đã được ngưồi học sau Chu Hy Tà Tào Đơan chỉ ra Chủ

Hy nguyến là muốn sĩi rõ tỉnh năng động lạ? thuộc về khí Nhưig nhĩn từ quan điểm lý khí khơng tách rời nhau: thì thần đượt coi là lý của dong tink, chu khong phải là thực cĩ một vat, 6 ‘trong dé thúc đẩy khí động tĩnh Nõ là tiềm

năng, cần ð trong khí Ám: đương r mới cĩ thể cĩ tác dung

hoặc được thực hiện vo

-_ Thần khơng những RB ban thé khách quan của a giới | tự nhiên, mà cịn là bản thể tỉnh thần của con người, thần,cũng

gọi là "đúc" Chu Hy cho rằng cái đức được ƯỎ trời và 6 tam,

than cia nd "điệu mà khơng đo được", cĩ thể to lớn, cĩ thé lãu đài và xa xơi: Hễ niệm mới nẩy mầm mà đến lý là đủ,

Trang 6

mà ý đến hay khơng đến, nên vờng:trịn mà khơng thể hết"

(nhất niệm phương manh, nhi chí: :di cụ, sở đi vị nhĩ bất

khả kiến đã", "tuỳ kỳ sỏ ngụ, nhi lý vơ bất đáo, sỏ đi.chu

nhỉ bất khả cùng đã") (Như trên) "Thần" của thánh nhân là "Thần" của:vũ trự vạn vật, khơng phải ngồi thánh nhân ra cịn:cĩ "Thần":khác (Như: trên) Cĩ: thể thấy, thần được coi là:bản thể của hình nhỉ thượng, là quán xuyến- đến trời và thơrfg quán đến-trơng ngồi Điều ziày rất gần với cách nĩi:của Trình Hạo Cĩ một số Học giả cho rằng CHu Hy và Trình Di là một phái, cịn với Trình Hạo thì đâu đấu cũng "khơng hop", tình hình thie: tế khơng phải là như thế

Nhung khi nĩi đến "thần hố" thì Chu Hy: lạ hồn tồn

giải thích từ quan điểm của hình nhi hạ ST Cu

_ Ơng | tán thành Truong, Tải nĩi hai chữ "Thần hố" "Tuy

Trình Tủ nĩi khơng được rõ ràng lắm, chỉ là nêu xa những

hét lồn khái quát" (Như sách đã dẫn, Quyển 98) Ĩ đây nĩi về.thần,và,hố nối liền nhau, nĩ khơng phải là bản thể nữa, m4 là tác dụng, khí hố "Thành là nơi tồn tại chin, | nơi

phát ra tác dụng là thần" (Thành thị tồn chủ xú; phát dụng

xứ thị thần) (Như sách đã dẫn, quyển 14) Ơng đánh;giá rất

cao học thuyết "nhất cố thần, lưỡng cố hố":(nguyên nhân

một là thần,, nguyên nhân hai là hố) của Trương Tải Ơng

cho rằng đây là việc trình bày rẤt hay về đguồn gốc vận

động biến hố của sự yật 'Phàm là việc của thiên hạ, một

khơng thể hố được, chỉ.cĩ hai, sau-đĩ mĩi cĩ thể hố được

Như nhất âm nhất dương mĩi cĩ thể hố sinh ra vạn vật

được" “Một đạo lý, lại cĩ bai đầu, cơng dụng khơng như

nhau Ví-dụ : âm và dương Trong:âm cĩ dương, trong

Trang 7

than:hoa:vé cing" (Nhu: sch dé d&n, Quyén 98); ‘Than la

sự thống nhất vủa đối lập giữa :âm và:dương, co và:dân, đi

và đến; trên-và đưĩi.v.v: chạy.vịng quanh giữa sự vật, việc

gì cũng tồn tại, việc: gì cũng thơng, vật đối: lập trong sự thống nhất sinh.ra tác dụng tương hố, tiêu trưởng tương hỗ,

liền sinh ra biến hố "Lưỡng tiện tức là tiêu trưng đĩ, vừa

là hố, vừa là thúc đẩy", khơng cĩ thần thì khơng thể hố,

thận hố dà.sự thống nhết đối lập của âm:và: dương „

-Tù đĩ cĩ thể thấy, thần cĩ thế:cĩ dụng; thể của thần.là diệu của thái cực, đụng của thần là động của âm dương Nĩi về phát dụng của thần, hồn tồn là nĩi về-vấn đề., khí hoa Thong qua, "than hố" Chu Hy đã thống nhất thé va

dùng làm một `

Nếu nĩi "thần hố" là nĩi về nguồn gốc và động lực ¿ của

biến hơá, thĩ "Quỷ thần" là nới về quá trĩnh biến hưá: Chu

Hy đã cĩ phát triển rất nhiều ve "Qty “hàn” Những ( điểm chủ yếu | trong đĩ cĩ: 05 ©

1 "Quy than’ cha yếu là nới v khí, chí là cái hình r nhỉ

hạ: (Ni sách dB aan; 'Quyển 63) Nớ là một hiện tượng vật

chất Ơng nhấn: mảnh "Quỷ thần" tựa như khơng cố hình

tịch; nhưng đĩ 'chỉ là "nh anh" của khí và khơng phải là

một lưái "thần tinh"-mà tơn gião mê tín đã nĩi lƠng cho

rằng "Trung Dung" gọi quỹ thần là "vật thể: mà khơng mất?

và khĩng phải là nĩi từ Thuyết bản thể, mà là nĩi về vật

thì quỷ thần chính là ở khi; lä thể của vật, vật chính là ơ

_ hình; cần cĩ khí để sinh ra (Như trên) Vật:là khí đều là

cái hình rrhỉ hạ, nhưng vật cỏ hình thể, là khí đã: sinh ra;

khí thì "tuồn lách vào khắp từng chân tớ kế tĩè: nhỏ bé

nhất' Nĩ là vật chất luơn luơn tưu động khơng 'ngừng;

Trang 8

2 Quỷ thần là cơng năng của khí hoặc là' "cong dung của lương nang” Nĩi quỷ:thần là khí của am đương, vẫn

chưa nĩi ráả đặc điểm cửa nĩ Thực ra thì nĩ là sự tiêu

trưởng co dan của “Ấm đương Dương là đản, làthăn ; Âm lš'co, li quỷ Nĩi phân biệt như thế thì: trong âm cĩ tưởng, trong dương cĩ âm, trong đẫn ¿ĩ cỏ, trong cơ cĩ đdãn; niất cĩ nhất dán, sinh-ra biến hố Mọi hiện tượng của giới tự nhiên đều:là kết quả của: âm, đương cọ.dân Chính loại,cơng năng đĩ cua khi, dam: cho van vật, được sinh ra và mất di Bởi vì "trong trồi đất khơng phải.là khơng cĩ khí;,, tức, là chỉ cĩ âm dương ca dân, Nĩi về ý nghĩa đĩ, "quý,thần” là

"cái tạo:hố” Mặt trÐi, mặt trăng, các vì sao, bến mùa thay

nhau, sinh trưởng hố duc, gid: mya tối tăm, là;việc làm của

âm dương "§ự sinh thành của vật, cĩ phải là do; quý thần khơng ?*:Xem.ra như thế, trên thực tế quỷ thần là phạm trù cơng năng,của, khí hố sinh.ra vật Theo.Thuyết phạm _

trù: của Chu Hy thì "tạo hố đã là hình nhi ha:giả, nên lý cia:tao hoa là hình nhi thượng giả": (Nhu, sách dã, gân,

Quyền 4) Đĩ đều là ,quan điểm của Thuyết vơ thần, -: _ Những "Thuyết vo thần của Chu Hy rất khơng triệt để,

khỈ ‘Ong khơng thể giải, thích được một số hiện Tưởng tự nhiên nào đĩ, thi ‘con cĩ một số bảo lưu về cách nổi đại

loại như "thắn linh” chẳng hạn oe

- Và "hố", Chu Hy đã phát triển quan điểm về "khí hos"

và: “hình hố" của Nhị Trình::Ơng cho rằng-trước'khi trưi đất: hình thành chỉ cĩ khí hơá chứ khơng cĩ hình hơá; khí

dan din ngưng tụ-sinh ra vật, sau đĩ liền cĩ Rình hố Trồi

Trang 9

khí hố,:Khi người mĩi sinh ra khơng cĩ giống, do khí hố

sinh ra hai người, sau đĩ thơng qua "hình hố" sinh ra nhận

loại Cách nhìn này đối với sự hình thành vũ trụ và nhân

loại, khơng, cĩ căn cứ khoa học, nhưng lại cĩ ý nghĩa về nhân loại học và nội dung của Thuyết tiến hố, đã biểu hiện

đặc,điểm của thuyết sinh cĩ vũ trụ ,

‘Chu Hy cĩ hai loại giải thích: về: "biến hố”; trước sau bất nhất Một là, trong "Chu Dịch bản nghĩa" đã nêu : "Biến

giả hơá chỉ tiệm, hố giả biến chỉ thành"; tức là lấy biến làm quá trình phát triển, lấy Hố làm sự hồn thành của

biến Nhữ từ mùa hạ đến mùa thu, từ nĩng đến mát, đĩ là

biến Nhưng cái biến đĩ phải trải qua một quá trình, từ lúc

nĩng cho đến ngày trồi mát hồn tơàn mới thơi, mới cho là hồn thành: Đĩ là hố Đĩ là sự phát triển về "biến hố

quan" của Nhị Trình Hai là, trong "Ngũ loại” tHảo luận đi

thảo luận lại vấn đề là : "Hố là tiệm hố; biến là đốn biến" (Túc là biến hố, nhưng cĩ sự khác nhau về chậm và nhanh)

("Ngữ loại” Quyển 71) Hai cái này đều là nĩi về quá trình

biến hĩa; nhưng cĩ sự khác hhau về -chậm và nhanh "Hố

mà tài gọi là biến, tài cĩ ý nghĩa là cắt đút, cĩ thể Jàm,cho

biến hoa hiện rõ tính giai đoạn, nên nĩi hố là đi chuyển

di dan dan, ché cat đút là biến" (Nhu sách đá dẫn, Quyển 75) Hố là "tiêu hố dần đần" biến là cắt nhanh cĩ chố cĩ thể thấy được" Hố tương đương với tiệm hố, biến tương đương với đột biến, nên "hố dài mà biến ngắn" ("Ngữ loại" Quyển 71) Nhưng biến thì: lại:hố, tất nhiên nhanh mà sau khi biến, lại đần dần tiêu mịn đi Chuyển hoa nhu thé đến vơ cùng Đĩ là một bước phát triển về -biển hoa quan của

Trang 10

7 Nếu nĩi lên một cấp độ nữa, hố là nhìn từ sự tiêu vong của sự vật cũ, biến là sinh ra lập luận từ sự vật mĩi, "nĩi

về biến hố tương đối thì biến là sinh trưởng, hố là tiêu đi hố thi dan dn héa hét, để đến với khơng, biến thì nhanh va sinh trưởng Biến là từ khơng mà cĩ, hố là từ cĩ

mà khơng " (Như sách đã dẫn, Quyển 74) Hố tuy là sự

vật cũ đần đần tiêu đi, dong thời sự vật mới đần đần sinh trưởng, hé khi sự vật cũ tiêu đi hết, thì là ngày mà sự vật

mới nhanh chĩng sinh trưởng "Từ cĩ mà khơng " là nĩi cái cũ, "từ khơng mà cĩ" là nĩi cái mĩi, nhưng khơng ðhải nĩi khí hơá chỉ cĩ tiêu đi rà khơng cĩ sinh trưởng,- khí biến

chỉ cĩ sinh trưởng mà khơng cĩ tiêu đi, tiếu đi đần dần, lĩn

_lên nhanh chĩng, đồng thời theo đà lĩn đần mà tiêu đi

nhanh Nhưng Chu Hy chỉ nêu “hố*”'tiêu, cịn nhấn mạnh "biến" lĩn lên, Ị-chố sản sinh ra sự vật mới Trong đĩ bao

hàm nội đụng tích cực của dương cứng đang phấn chấn lên Ơng nĩi biến hĩa thành sự tiến thối của âm và dương,

cương và nhu Biến là từ âm tiến đến dương, từ mềm tiến đến cúng, hố là từ dương thối đến âm, từ cúng thối đến

mềm "Từ âm đến, dương, từ lớn lên mạnh mẽ, nên gọi là

biến ; Từ, dương đến am, la dan din tiêu mơn đi" (Như trên) Chứng tổ cương của âm đương đại điện cho tiền đồ và phương hướng phát triển của sự vật, là mặt tícH cực của

nĩ Ư giai đoạn “hố” của nĩ nằm vào địa vị phù định, đến

giai đoạn biển nhanh, thi bién được khẳng định Cương hố

là nhụ, nhu biến là cương (Như trên) Đĩ cũng là nhẩn

mạnh cương của dưỡng cần thay thế cho nhu của âm, là cơn

Trang 11

gia: mà "Dịch truyện" là đại diện, cũng: là sự trình bày cái tinh hoa cia phép biện chứng chất phác - eo os

_ Nhung khi nĩi đến quan he "thường biến!" thì Chu ‘Hy,

tuy chủ trương trong biến cĩ thường,, thường, số đi cĩ thể biến được, là lấy lý của biến hố làm thường, song lại phạm phải sai lầm, giống như Nhị Trình, tức là coi lý ‹ của bản thể

đạo đức là vật "thường tú bat biến" Khơng những lý được coi là cái hình nhi thượng khơng ‹ cĩ biến hố động tinh, ma cịn nhấn mạnh ‹hơn tác dụng chủ đạo của thường, đối với

biến so với Nhị-Trình Ơng dùng phương pháp dién giải của thuyết bản thể thay cho:phương pháp quy nạp của Trình

Di, càng kiên trì triệt để thuyết lý nhất nguyên Ơng,gọi "cĩ

thé thường, sau đĩ, mĩi cĩ thể biến, cĩ thể thường là đủ,

cho nên cĩ:thể thường: và biến thường cũng chỉ ư trong đĩ

Dốn Xuyên lại nĩi biến mà: sau đĩ cĩ tHể thường là vậy"

(Nhu §ách đá dẫn, Quyền 12) nghĩa là nhấn, a mạnh ¢ tác dụng

của _ tụ _ ¬—

tT tự

thời nhà Nguyên tướng ‹ đối ( coi ‘trong vấn đề tiểu trưởng ` và

biển hố của, âm dương, do ơng cĩ tiếp xúc nhất định vơi

thiên văn học, đã nêu lên' một SỐ tư tudng | cĩ nội dung tich cuc Vie du như quan điểm về vận “hành ‹ của: mặt trồi và mat

trang | cĩ "số độ", "ười “dựa vào đất, đất phụ thuộc trồi" và van vat biến hố, cĩ bổn: giai đoạn "sinh, vinh, khĩ, tuy"

đồng thời đưa ra tư tưởng thiên địa tạo hoa la “Nhật tân

bất tế" (mặt trời mới mọc khơng bi che khuất) (Ngữ lực thượng”, “Lễ trai dí thư”, Quyển 47 ve "quỷ thần", ơng ( chỉ

Trang 12

hố, chỉ lã nĩi một "cơng hiệu tính tình", tính tỉnh là "thể" của quỷ thần và cơng hiệu là "đụng" của quý thần ("Trung Dung truc giải", "sách đã dẫn, Quyển 5) Về âm dương tiêu trưởng, trong việc phát huy tư tưởng của Chu Hy, ơng đã

nêu ra quan điểm “trong tiêu cĩ lặp lạt trưởng, trong trưởng cĩ lặp lại tại tiêu" (*Âm dưỡng tiêu trưởng", sách đã dẫn,

Quyển 6), thống nhất hai cái đĩ lại làm: mội Song -ơng lại nĩi; đĩ hết thảy đều là Yvạn vật đều cĩ sẵn ở ta- vậy" (Như trên) Điều đĩ chứng tỏ: Hứa Hồnh nhấn mạnh họn tính chủ quan %à tính chủ thể của phạm trù phát triển Vũ tTỤ.- - Tran Hiến Chường thời nhà Minh được gọi là ?người cĩ nhìn thấy thần hố" Ơng đề xướng lấy:"tự nhiên làm động", trên thực tế là lấy tâm: thể Tàm thần, lấy tỉnh thần chủ thể làm nguồn gốc của vạn hố Ơng rất nhấn: mạnh ®vạn hố lưu hank", “van hố tự nhiên",:cho rằng trong trời đất cĩ một Khi, nĩ biến hố vỡ cũng, những lại lấy "thần" của tâm ta làm chúä tế của nĩ Ơng gợi là "chí vơ chí động"; "chí cận chí thần" (Đến khơng cớ:động, đến:pần thần): ("xem ; "Dáp Trưởäg-Nội Han Đình Tường thu", “Bạch s4 tử tồn

tập" Quyền 6); Tà lấy tâm làm thần Chẳng qua Trần Hiến

Chương, hột: mặt, lấy tâm làm thần, mặt khác,: lại thủ trưởng vật là: ‘mot thể của tơi, là thần của tâm ta; tức là thần cửa vạn vật Ơng: cho rằng "khú'nhĩ mục chỉ ly chỉ dựng, tồn hư viễn bất trắc chỉ thần*"-(nghia là, mất đi cái tai cái mắt, lả mất'đi cái dụng giúp cho việc cách:ly, 1à thần của vồng ftỏn tồn hư khơng xác: định được) ("Đạo học

truyện tự"; như sáh đã dẫn, Quyển 1),.đã nêu lên nguyên

Trang 13

sự biến hĩa cia gidi ty nhién Nhung tu tưởng này đến

Vương Dương Minh sau khi hồn thành hệ: thống tâm học, thì mới cĩ một sự biến đổi Vương Dương Minh tuy thừa

nhận giới tự nhiên cĩ "một khí, ]ưu thơng" đã sinh ra biến

hố, song ơng đều quy.hết thay cai đĩ về thể "hư linh minh

giác", tức gọi là "lương tTÏ, Khơng: thảo luận vấn đề “thần hố" của giĩi tự nhiên nữa

_ La Khâm Thuận của Phái khí học, trong lúc: phê phần quan điểm lấy lý làm thần, đã tập trung phê phán quan

điểm tâm học lấy tâm làm: thần Ơng chỉ ra, Trần Hiến

Chương gợi "thần của vịng trịn hự khơng xác định được”

đến từ Thiền tơng Phật.giáo, Trần.Hiến Chương lấy tác dụng tri giác của tâm làm "thần", nghĩa là tuyên dương tư tưởng Phật giáo "Thiền học nĩi" : "Tĩnh trí diệu viên, thể tự khơng tịch., thiện ban tác lộng, bất xuất thử bát tự nhi di Viên diệu chỉ nghĩa phi thần nhi hà ? Tịch khơng.chi nghĩa phi hư nhi hà ? "Tồn hư viên bất trắc chỉ thần", hựu

phi bạch sa:sỏ thường đạo: giả hồ ?" (“Tịnh trí diêu viên, thẻ tự khơng tịch", chơi ngàn cái thơng thường, khơng ngồi

tám chữ đĩ Nghĩa của diệu viên khơng phải là thần sao ? Nghĩa của khơng gian yên tĩnh khơng phải.là hư sao.? Thần

của vịng trịn tồn hư khơng do được lại khơng phai la dao

thường cua cat tring sao-?) ("Khén tri luận phụ lục, Đáp

Trạm Cam Tuyền Đại tú mã') Trần Hiến Chương quy kết

hết thây biến hố của giới tự nhiên thành tác dụng của

"tâm", đã phủ định.‡ính khách quan của biến hố, nghĩa là

từ Phật giáo đến Ơng lại chỉ ra, nhà tâm học Dương Đồng nĩi : "Sự biến hố của vạn:vật trong trời đất đều là sự biến

Trang 14

về tâm ta, là khơng biết đạo iý "lý nhất phân thù" Ơng

khẳng định rõ ràng chính xác biến hố là quá trình khách quan của giới tự nhiên, tâm ta khơng thể cĩ "phạm vi" càng khơng ở "trong tính lương của ta” Vạn vật phát dục

là do cơng dụng của tạo hố, con người đâu lại tham dy

vào được” ("Khốn tri ky tục” Quyển hạ) Sự phê phán của La Khâm Thuận đã biểu hiện rỏ quan điểm cĩ bản về thần hố của Ơng, nhưng ơng chưa trình bày chính điện nhiều hơn

_ Vương Đình Tương thì khơng như thế: "Thần hoa" là

phạm trù quan trọng trong Thuyết vũ trụ của ơng, Ơng lấy

khí làm "mấu chốt" ("tơng khu") của tạo hố Thần, tính, lý v.v đều cĩ sẵn trong khí 0 Ơng xem ra, thần là "diệu dụng"ˆ.của hình khí ("Nội Đài tập Dap Hà Bá Trai tạo hố luận"), là cái "máy" của biến hố, là cơng năng và tác dụng của khí thực thể

“Than cĩ tác dụng sinh, hố ra vạn vật, nhưng phải nha vào khí mỏi cĩ, khơng cĩ khí thì, khơng cĩ thần, cũng khong cĩ sinh, vừa khơng thể lấy thần thay thế khí, lại càng khơng thể lấy thần làm vật thể tồn tại "trên" khí, linh do thần sinh ra đều là cái vốn cĩ của khí, khơng cĩ khí thì thần sinh Ta như thế nào ? Thần nhờ vào hình khí mà cĩ, như mẹ sinh con, cen cĩ thé là chủ của mẹ.vậy" (Như trên) Vương Đình

Tương bàn về tạo hố, vẫn chưa thốt khỏi Thuyết sinh

thành, nhung ơng lấy khí làm thục thể, lấy thần làm tác

dụng, tư tưởng đĩ của :ơng là rõ.ràng chính xác Điều đĩ

Trang 15

phuc được một số cách nĩi mâu thuần về ° phạm t trừ “than hố" :của: Trưởng: Tải - Độ ¬" Nà

Hơn nữa, Ơng đã dùng pham trũ "tính", "than", "ég" V.V.:

để nĩi rõ quả trình khí hố sinh ra vật Trong đĩ âm đương là "bản thể" của khi, là: cái "chìa khố mỏ túi” của tạo hố, đĩng | mồ, động tĩnh là "năng của tính", cơ, dân, tương cảm là "nguyên do của máy", "máy da than" Téa lan mà hố là máy phát động, sự phát động: của may hơi

là thần, nên cĩ thể sinh ra biến hố Biến hố sở dĩ phát sinh là đồ” cái "điệu của thần" ("Thận ngơn; 'Đạo thể")

Thiên địa tạỏ hoẩ ra vạn: vật, “sinh sinh khơng ngừng",

chính là đo khí đớ cơng năng tủa động tĩnh, tở dân, lăn - toả, cũng: là: tác dụng cửa: "thần" Đĩ là một loai triét hoc tự nhiên của "Thuyết: sinh thành, rấf ít thành phần tư duy biện chứng của "Đinh nhỉ thượng học".: To |

Về quá trình thần hố sản sinh ra vạn vật trong trai ‘dat,

ong đã phê phán tu tudng truyền thống ` ngũ hành sinh ra vạn vật, đã nêú ra quan điểm cửa thuyết duy kh ‘Thai hu

khí hố đầu: tién co tréi sau mdi cé dat Khi dương tất của

tHái hư cảm ứng ở khí âm: thật, hố thành vật tự nhiền như mặt ‘troi, mat: frang, may, Sao v.V cĩ "giống" của"thuỷ và hoa, ¢6 thuy, Hịá, sau đĩ ngưng tụ thành thổ, là thành đất Cĩ thể thì cĩ muợi vật.sinh trưởng, biển hố càng lồn Cái gọi là Kim, mộc trong: ‘ngd hành chỉ là thuỷ, Hồ, thổ sinh

ra, là cái'củối éng của hbá; chữ khơng phải là cái trước nhất của hố Vạn vật hod sinh 14 do khí đu-#ự "Cĩ tụ: khi, cĩ du kBí, đừ tú hợp lại, vật lấy'đĩ mà hố, hố-thì dục,

Trang 16

mà gốc quả du tụ thì khơng mất di" (Nhu trên) Ơ, đây,

Vuong Đình Tuưng đã chỉ ra vạn.vật cĩ sinh cĩ tử, nhung

khí du tụ được coi là thực thể của vạn vật vận.hành khơng

ngùng,,Đĩ là một loại phát triển quan.về vũ trụ †rong

Thuyết dụy khí, từ sự tụ tán của khí để nĩi rõ vạn vật sinh

thành biến-hố, đã phủ định, cái khâu trung § gian ‡ `ngồ:hành'

này mà các nhà lý học chủ trương : ¬

-, Vượng Phụ Chi cũng cĩ phát triển mới về "thần hố", nhưng cĩ sắc thái tư duy, biện chứng hơn Ơng cho rằng

"than" la ly bién hoa, túc quy luật sỏ dĩ biến, hố, "Hố" là

quá trình biến hố của nĩ Thần và hố là quan hệ giữa quy luật biến hố và quá trình của nĩ, hai cái này thống nhất 6 khí "Thần chính là lý của hố, cùng quy về ngudn

gốc lồn là mot Hố chính là vết tích của thần, là sự biến động của các ‘con đường khác nhau, trăm mối phải lo"

("Thần giả Hố chi Jy, đồng | quy đhất tri chi dai nguyên da ; hoa gia thần chỉ tich, thữ đồ bách lự chỉ biến động da")

(Hệ từ hạ truyện", "Chu Dịch nội truyện" Quyển 6 Thượng) ‘Ong nhấn' mạnh hếf thây trời biến hố đều cĩ: duy luật của nĩ, mà lý của biển hố chỉ phối tiếu trình phát

trién cha sy vat Than đước coi là lý của biến hố Tà cư trật tự, khơng phải là biến ảo khơng đo được, khống thể nấm bắt được "Thần khơng phải biến ảo, khơng đo được, nĩ cĩ

cái lý khuyến khích vạn vật” ("Thần phi biến Ao bất trắc chỉ

vị, thực đắc kỳ cổ lệ vạn vật chỉ lý da") (Chính Mơng Chú Thiên đạo, thiên") Thần khơng phải là cái gì khác, thực ta,

nĩ chỉ là "Ty cha nhị khí suơn sẻ trơi chảy" ("Chính Mơng

Trang 17

"khong thể tượng giả, tức 8 trong’ tướng" Sự biến Hố của sự Vật cụ thể cĩ sinh thành và huỷ diệt, song lý tủa tiến hố là sự Vật gì cững'cĩ sinh thành và: ‘hoy diệt, chỉ tồn tại trong su vat, thong qua’ sự vật mà cĩ tác dụng (Như:trên)

Những tư: tường đĩ đá nới Tư' tinh phổ biến của quy luật

biến hĩa và tính tưởng đối của quá trỉnh cụ thÉ;' đồng thời

lại kiên trì tính phụ thuộc tửa "thần" xảo thực thể vật chất

_ Vương Phu Chi nang "thần" lến địa vị rất cao, rêu lên "trời lấy thân làm đạo, tính, chính Ìà mơ tả về thần " Tính với dao trdi, ¢ cĩ thần la da” (Thien di than vi i dao, tính giả

Mơng Chú "Thần hố thiên 9ÿ: ‘Ching tổ thần” ‘vita đã quy

7 luật 'biến hố của giối, tự nhiên, vừa ia quy luật căn bản của

vũ trụ, ng H thời lại là Na gốc ‹ của a tỉnh người Tất 4 cái

=

iol

dong thời cũng khác phục được mâu thuần của "Trương, Tải; nhưng lại chưa, thốt khỏi Thuyết, thiện nhân, hop nhất (trời và con người hợp lại, làm m9) Di thân liên kết con người

với tự nhiên ¬ hl tu tố

Trang 18

đầu thuận, thuận thừa nhận kiện, điệu dụng.ian toả khơng

cÕ :gián cách, và đi vào trong vạn vật vậy” (“Thần giả cần khơn :họp đức, kiện đĩ suất thuận, thuận di thừa:kiện, nhân

.ơn vƠ gián chi diệu đụng, bính.hành vi vari vat chi trung giả đã") (?Thuyết quái", "Chư Dịch nội truyện" Quyển 6: Hại

Khí thái hơà lan tố khơng gián cách, cịn điệu dụng của khí là thần: Do đĩ, thần và thái cực là quan hệ giữa lý: và

khí, giữa tác dụng và bản thể Điều đĩ hồn tồn nhất trí với thuyết thể dụng:'của ‡ý:khí.#Nĩ động tĩnh khơng:cĩ đầu mối, khơng làm:mà là làm, là thần vậy" (Kỳ: động tính vơ đoan, mạc chỉ vỉ nhí vị giả, thần đã) (Hệ:Từ Thượng truyện",

như sách đã dẫn; Quyển 5 Thượng), chứng tỏ thần ià phạm tra cong nang, Ja cĩ liên hệ với vận động biến hố, lă cơng năng của trang thai dong, ma À khơng những chỉ wes + thudet tính của "tồn tại

Thần vừa là lý của biến hố, cỏn lý lại là Bất biến, t từ ý nghĩa đĩ: mà nĩi thì thần là "thưởng" Thần:là nĩi về tính năng biến hố của nĩ,:thường là nĩi về tính ổn: định của nĩ Nghĩa là hết thảy đều đang biến Chỉ cĩ lý của biến hố là khơng biến Bỏi vì nĩ là quy luật mà biến hơá đả:tuân

theo "Thiên hạ cứng: biến; nên:cái biến cũng: là:thường.-:

cùng sống cùng chết đều là thường, cùng gần nhau, cũng thay nhau :mà:hiến" (Thiên hạ diệc biến hi,:sở di:biến giả diệc thường hi tưởng sinh tương tức nhỉ giai kỳ:thường, tương cận tưởng đại nhỉ vơ hữu phi biến)( "Chấn", "Chu Dịch ngoại truyện" Quyển 4) Sư di biến" tức là lý của biến hố

Trang 19

luật: và biến hố được biểu hiện ư đây rỡ ràng nhất 2o ong nhấn mạnh tĩnh: tuyệt: đối của vận động, nên thường: cần

phải lấy: động làm: căn: cứ: kiểm: nghiệm-:dĩ "Thường “bat động, duy chỉ lấy động để: kiếm nghiệm ; thường: đá động thì khơng-cần nhồ đến đẩy ngược lại Và tỉnh.xìiđộng mà cĩ thường, động khơng vì tĩnh mà tái: một (“Bất động: chỉ thường, duy di động: nghiệm ; ký động chỉ thường, bất đãi phản-suy, thị tĩnh nhân động nhi đắc: thường, :động bất nhân tỉnh nhị tái nhất") ("Vơ vợng"”; nhử sách đãtdắn, Quyển 2):

Thường của bấi động là chỉ: bản thân quy:luật chưa biểu

hiện là vận động, nhưng chỉ cĩ trong vận động mới cĩ thể được nghiệm chứng ; thường đã động là quy luật đã biểu hiện trong vận động, từ bản thân vận động,.để chứng tỏ; khơng-cần phải suy ra một lý bất động nào khác Điều đĩ chứng tỏ, lý của biến hố tuy bất biến, nhưng chỉ cĩ trang

"biến hố mới cĩ thể tồn tại, mà khơng phải ngược lại

_- Điều đĩ sẽ:đi:vào phạm trù Ybiến :hố" Về-điểm::này,

Vương Phu Chị đặc, biệt nêu ra quan điểm "biến hố ngày

một mĩï ; luận chứng giỏi tự: nhiên và bản thần lồi:người đều '.trong quá trình ngày: một sinh ra và ngày một mới

mẻ.:Sự:vật mĩi khơng ngừng phát sinh,.cịn sự vật cỗ khơng

ngừng diệt vong Đĩ là đặc trưng căn bản của biến hố

Nhà triết học Phương: Tây, thế kỷ:19.là Hêgen đã-xây dựng được phép biện chứng của-phạm trù lƠgíc, lại :chù trương

"dưới đáy của thái dương khơng cớ sự vật mới": Vướng Phu Chỉ ở Phương.Đơng ở Thế kỷ: 17 đã nêu ra: bằng hình thức

chất phác, hết thảy mọi thứ của giới tự nhiên đều là "ngày: -

một mới và mối ngày rhnối: mới”: (Nhật tân nhỉ nhật nhật

Trang 20

trụ là "thế của tự nhiên", là "lý của tự nhiên" "Trong trời đất, lưu hành khơng ngừng, đều sinh ra như thế " ("Hệ từ

hạ", "Chu Dịch ngoại truyện" Quyển 6) Giĩi tự nhiên được coi là một khối vận động vĩnh hằng, nằm trong quá trình

sinh ra khơng ngưng “Thái hư chính là cái bản động vậy" (Như trên) Trong vận động của nĩ, khơng ngững sinh ra sự vat: mdi, “duong sinh là khí, âm sinh là hình" Biến hố

quan của Vương Phu Chỉ, nhấn mạnh tư tưởng sinh thành, hết thay déu 6 trong sinh thành, "sau khí đã sinh, cịn sinh nữa" (Nhat trên) Nếu là sinh sinh khơng cùng thì trong sinh thành đồng thời lại :cĩ tiêu-vơng, cần thay cũ đổi mĩi Cĩ sinh thành sẽ cĩ ngày mmĩi, cĩ: ngày mĩi sẽ cĩ thể giầu cĩ "Biết giầu cĩ chỉ là cĩ ngày mới" (Tri kỳ phú hữu giả, duy kỳ nhật tân) (Như trên) Thường người ta vẫn nhận thức cho rằng mặt trời và mặt trăng là bất biến Vương Phu Chi nĩi *Mặt trịi, mặt trăng cũng biến hố : "Nhật nguyệt của

ngày hơm nay khơng phải dùng sự sáng của ngày hơm qua ; sự nĩng lạnh của năm nay khơng phải là khí của năm ngối” ("Kim nhật chi nhật nguyệt, phi dụng tạc nhật chi minh dã; Kim tuế:chi hàn thử, phi dụng tịch tuế chỉ khí đã") Đĩ là tư tưởng sâu sắc Nĩ khơng những nĩi rõ vũ trụ vận động biến hố, mà cịn nĩi rõ loại biến hố này là sự vật nào cũng cĩ,*thời nào cũng cĩ Trương Tải:từng nĩi hình của

mặt trời và mặt trăng xưa nay khơng thay đổi Vương Phu

Chỉ lại chỉ ra : "Hình giả ngơn kỳ quy mơ nghỉ tượng dã;

phi vị chất dã Chất nhật đại nhi hình như: nhất, vơ.hằng

khí nhi hữu hằng đạo đã" (Hình là nĩi về quy mơ nghi tướng

Trang 21

chỉ cĩ đạo vĩnh hằng") Hình đáng bên ngồi tuy khơng biến _

đổi, nhung "chất" bên trong dủa nĩ lại biến đổi hàng ngày

Điều đĩ liên quan đến vấn.đề vũ quan và vị quan Để chứng minh điều đĩ, ơng đùng sự thật cụ thể để nới rõ Ơng chỉ - ra : "Nước của sơng ngịi nay giống như xưa vậy, chứ khơng

phải là nước hơm nay là nưĩc của xưa kia, ánh sáng của

đèn nến hơm qua giống như hơm nay, nhưng khơng phải là ngọn lửa của hơm qua, túc là ngọn lửa của hơm-nay ; nước

và lửa gần để biết, mặt trời, mặt trăng ở xa khĩ quan sát:

Mĩng và tĩc sịnh ra hàng ngày mà cái cũ thì tiêu đị, con người đã biết, con người nhìn thấy hình khơng thay đổi mà khơng biết chất của nĩ đã thay đổi, thì nghỉ là mặt trời, mặt trăng của ngày nay là mặt trồi, mặt trăng của ngày xưa, cơ bắp của ngày nay là cĩ bắp mĩi sinh ra; chẳng thấy là

lời nĩi cũng ngày càng biến hố, ngày một mĩi ra đĩ sao ?" - ("Giang hà chỉ thuỷ kim do cổ đã, nhỉ phi kim thuỷ chỉ.tức cổ ˆ thuỷ, đăng lạp chỉ quang tạc do kiêm dã, nhỉ phi tạc hoả chỉ

tức kim hố ; Thuỷ hoả cận nhỉ dị trị, nhật nguyệt viễn nhị:

bất sắt nhĩ 'Trảo phát chỉ nhật sinh nhi cựu: giả tiêu đã, nhân sở trì đã, nhân kiến hình chỉ, bất:biến nhỉ bất trí kỳ chất dĩ thiên, tắc nghỉ kim tư chỉ nhật :nguyệt vi thuý cổ chỉ nhật

nguyệt, kim tư chỉ cơ nhục vi sơ sinh chỉ cĩ nhục, ác hồ đi ngữ | nhật tân chí hố tai:?") ("Tư vấn lục" ngoại biên) Khoa học hiện đại ching minh, thái đương (mặt trời) mối giồ mối khắc đều ở trong sự biến hố mãnh liệt Vương Phu Chí từ triết học đã chỉ ra điểm đớ, tuy khơng cớ chúng cữ ứ khoa A hoc, nhúng đĩ lại là kết luận chính xác của Thuyết vO try

Trang 22

va Thich Thi da nĩi, chỉ là thay đổi một danh t từ thơi Do

đồ.: -Ơng khơng nĩi "thần hố", chỉ nĩi về "khí hố" : Thần nĩi ở đây bao gồm nội dung hai mặt : Một là, như trong

"Trang Tu" đã nĩi thực thể tỉnh thần của "thần quý, thần _để" ; hai là, chỉ trong Phật học đã nĩt là thần thức 'vơ trị vơ thức” (nhận thức-về thần là khơng biết gì hết) Hai nội "dung ¡3v đều là bản thể tỉnh thần siêu việt Khi Chụ Đơn Di coi "thin" la nguồn gốc của vạn hố và đưa vào thuyết

vũ trụ, đã biểu hiện sắc thái đậm nét của triết học Phật giáo và Dao giáo Nhưng "thần" cịn cĩ ý nghĩa khác Đĩ là

t tưởng "thần hố" phát triển từ "Dịch truyện" cho đến “Trương Tải Đối với điểm này, Đỏi Chấn cũng cớ phế phán Ơng chỉ ra, thần luận ma Trương Tải dùng như "thải hư điệu ứng", "trời khơng xác định được", “dic trai” v.v trên

thực tế rất khĩ phân biệt với Phật Thị (nhà Phật) "Các ống Lão Tủ, Trang Tủ, Thich Thi tu quy trong than, cũng cho là điệu ứng”, là xung hư, như vậy cũng đủ gọi là đức trồi

vậy" (Bi lão, Trang, Thich chi tự quý kì thần, điệc dĩ vi điệu ứng vi xung hư, vị túc hồ thiên đức: hi) ("Li" "Mạnh Tủ tự nghĩa SỞ chứng” Quyển thượng) Sự thực, cách nĩi về thần của Trương Tải, đũng là cĩ khuynh hướng phản lại và tách rồi thuyết bản thể khi của ơng Đĩi Chấn đá phủ định triệt để phạm, trù Thần” nầy, v12 như ong đã phủ định “thái

ee Sad

Trang 23

sinh sinh bất tức" để giải thích sự sinh thành của vạn vật Mặt khác, lại nêu ra thuyết "khí chủng bất biến", đã phủ định sự phát triển biến hĩa của vạn vật Nhưng từ gĩc độ

khác để nĩi thì đĩ lại là một tiến bộ Đĩi Chấn rất coi trọng việc nghiên cứu phân loại sự vật, ơng nhấn mạnh tính ổn định về chất của nĩ Đây rất cĩ thể là sự mỏ đầu từ phép

biện chứng chất phác cổ đại chuyển biến theo Thuyết co

gidi cận đại Đối với cái này cũng phát phân tích lịch sử

_Tĩm lại, "Thần hĩa" là phạm trù cơng năng nĩi rõ biến hĩa và nguồn gốc của nĩ trong thuyết vũ trụ lý học, cĩ đặc trưng của phép biện chứng chất phác, đồng thời lại cĩ một đặc điểm của chú nghĩa thần bí nào đĩ Nhung các nhà lý học dùng cặp vận trù này để nĩi rõ nguồn gốc vận động

biến hố của giới tự nhiên, 6 trong bản thân giĩi tự nhiên,

mà khơng 6 ngồi giới tự nhiên Vì thế mà đã phú định luận thuyết như loại "Thuyết thần sáng tạo", "động lực đẩy thứ nhất", xem giỏi tự nhiên là một hệ thống hữu cơ tự tổ

tự động Đĩ là điểm chung của nĩ Nhưng, các nhà lý học

của các phái lý học lại cĩ sự giải thỉch khác nhau Phái khí học lấy thần làm thuộc tính và cơng năng của khí thực thể, nêu ra học thuyết "khí bản động" Phái lí học lấy thần làm lý bản thể và cơng năng của nĩ, nhấn mạnh tính năng động

của lý Hố thì cĩ mối liên hệ với khi Phái tâm học lại hợp nhất tinh thần chủ quan vĩi vận động khách quan, thậm chí lại lấy tinh thần chủ thể làm nguồn gốc biến hố ‘Nhung đối vĩi những phạm trù như "biến hố" và "quỷ thần”, thì

các nhà lý học của các phái đều thừa nhận là cơng năng

Trang 24

nĩi giĩi tự nhiên thành quá trình vận động và biến hố vĩnh

hằng, trong quá trình đĩ đã sản sinh ra sinh mệnh của lồi

Trang 25

CHUONG 6

NHẤT LƯỠNG (MỘT VÀ HAI)

"Nhất lưõng" (một và hai) cũng phát triển từ trong hệ | thống "Chu Dịch" mà ra Trong Thuyết phạm trù lý học, _ nhất lưỡng cùng với "thần hố" họp lại, đều là một cặp phạm

trù cơng năng nĩi rõ sự phát triển biến hố của giới tự nhiên và nguyên nhân của sự phát triển biến hĩa đĩ Nhưng so

- với thần hố, thì "nhất lưỡng" sâu hơn một tầng, hoặc nĩi:

_ một cách khác nĩ là sự sâu sắc hố hay một bước triển khai hơn nữa của phạm trù "thần hố" và cĩ ý nghĩa càng phổ biến, càng sâu sắc hơn Tư tưởng của phép biện chứng trong Thuyết vũ trụ lý học, chủ yếu được biểu thị thơng qua hai - cặp phạm trù này Nhưng do sự chia rẽ và đối lập về Thuyết

bản thể trong lý học, hai cặp phạm trù này lại cĩ vai trị và

tác dụng khác nhau trong các hệ thống khác nhau, từ đĩ mà

hiện rõ tính đa đạng của Thuyết phạm trù vũ trụ trong lý học

Vào thời kỳ hình thành lý học đã xuất hiện rộng khắp

Trang 26

trình bày rõ ràng và phát triển tư tưởng thống nhất các mặt

đối lập "cảm thơng" tương hố, "tương phản tương tế" và " vật cục tắc phản” v,v của hai mặt đối lập, ơng đã nêu lên việc phân tích sơ bộ về nhất và lưỡng (một xà hai) "Giao

cảm" hay."cảm ứng” tương hỗ của hai mặt: đối lập là tu

tưởng quan trọng của "Dịch truyện”: Phạm Trong Yém dua

rạ mệnh đề “Duy chỉ cĩ thần cũng cảm động mà cảm thơng",

nĩi rÕ sự phát, sinh biến hố của mặt đối lập trong cảm ứng Cịn cảm động và năng, thơng (cảm động và cảm thơng), thì | phát, triển khơng cĩ cách trở gì Trên thực tế, đĩ là nĩi về

mổi quan hệ tương hố của hai mặt đối lập và quan hệ thống nhất của sự thẩm thấu và quá độ, Ống nệu ra mệnh đề "chất

bản tương vi, nghia thường tương tế tế" (bản chất vi phạm lẫn nhau, nhưng tình nghĩa thường giúp đõ lấn nhau) ("Thuỷ hoả bất nhập nhỉ tương nhi tương tư phú", "Biệt tập" Quyền 3), đã nĩi rõ thêm một bước về mối quan hệ biện chứng

trong hai cĩ một, trong đị cĩ đồng "Troi dt phan chia, con

đức của trời đất thì hợp làm một, núi đồi, ao đầm hiền lành, cơn khí của nĩ thì thơng, mặt trăng, mặt trời chuyển động

khác nhau, lúc sắp chiếu vào nhau thì nhìn thấy nhau, số

ngày nĩng lạnh khác nhau, ỏ lúc hố dục thì cõng giống nhau” (Thiến địa phần nhi kỳ đức hop, sơn trạch quai nhỉ kỳ khí thơng, nhật nguyệt thì hành;/ tại chiếu lâm nhi tương

vong, hàn thư dị số, vu hố dục vu đồng cơng) (Như trên) Vạn vật trong trời đất đều muốn được sự đồng nhất trong

sự đối lập, cùng nhau bình thành, cùng, giúp đÕ lấn, nhau,

thành là sự biến hố của nĩ Mệnh: đề về "vật cực tắc phản"

cua Ong: như "cực nhiên hậu phản, kỳ khốn tất đình, hu giả

Trang 27

cao nhất thì quay ngược lại") "Đến điểm cao nhất sau đĩ quay ngược lại, khĩ khăn tất phái dùng lại”, "cái hư” phản lại cái thực, thì cái thực lại phản lại cái hư” v.v (Dịch nghĩa", "Văn tập" Quyển 5), nĩi rõ mặt đối lập chuyển hố lắn nhau, quá độ lẫn nhau, giỏi t tự nhiên cĩ đối: tp tuyệt

đối, hế thành vật là bất biến Dot

_ Tiếp theo đĩ là Âu Dương Tu, trong cuốn "Dịch đồng từ vấn", rêu lên mệnh đề : "Vật đạt đến điểm cao nhất thì

quay: TigƯớc lai, số đến cùng thï biến" (Vật cực tắc phản, số cùng tắc biến) ("Âu Dương Văn Trung tồn tập" Quyển 76) "Chỉ cĩ khác lồi là tướng cảm" và "Âm đương tương phản, Tà lý thường thay của trồi đất" v.v (Duy dị loại tương cảm" và "Âm dương tương phản, thiên địa chỉ thường lý") ("Minh đụng", như sách đã đẫn, Quyển 18), trén thuc té đều la trinh bay ré m6éi quan hé biện chứng của một và hai, chỉ là chưa nêu lên rõ rang chính xác từ "nhất lưỡng" mà thơi Những tư tưởng đĩ của Phạm Trọng Yêm và Âu Dương Tu néu ra trong bối cảnh lịch sử đương thời, nhằm mục đích trực tiếp phục vụ cho cuộc cải cách chính trị xã hội, để bàn

luận chứng minh "lúc phi thường tất phải cĩ biến phí thường" (Như sách đã dẫn; Quyển 77), đồng thời cũng mỏ ra con đường cho-sự phát t triển của phạm t trù "nhất lưỡng"

về triết học - , cài |

-_ Thái cực và âm đương của Chu Đơn Đi: cũng là quan hệ > giữa nhất và lưỡng: Ơng nêu ra Thuyết vũ tụ là một sinh ra hai, hai sinh ra năm, nam sinh ra van vat: đồng thời lại

Trang 28

"chủ là một”, “chủ là tĩnh ", nên tư tưởng biện chứng- của ĩng bị hạn chế rất lĩn của Thuyết bản thể

Thiệu Ung tuy là nhà tượng SỐ học, nhưng ơng đã đưa ra mệnh đề "một phân làm hai" (“Quan vật ngoại thiền" Quyển 2), đã cĩ cống hiến trong phạm trù lý học Phạm trù số lý của Thiệu Unỹ là hệ thống bắt đầu từ mội Ư.ơng xem

ra, vũ trụ bắt đầu 3 một, vạn vật sinh thành ở hai Một vừa

là số, lại khơng phải là số Bởi vì mọi số của vạn vat trong

vũ trụ đều do một tổ thành, khơng cĩ một, cũng sẽ khơng cĩ hai; ba, cho đến tồn bộ đồ thức số học Phép cộng bội số của một, "một phân làm hai, hai phân làm bốn, là lấy một làm cơ sở Thiệu Ủng nghiên cứu vũ trụ từ mối quạn

hệ số học thuần tuý, so với các nhà lý học khác, đã hình thành phong cách hồn tồn khác, nhưng trong đĩ chứa

đựng thành phần tư tưởng cĩ giá trị Số là hình thức trừu

tượng thuần tuý, giữa số với số là một quan hệ lơgíc, nĩ đá

vượt ra ngồi phạm vi lơgíc hình thức "Một phân làm hai"

là một biến số, chứ khơng phải hằng số ! Nĩ đại diện cho một loại liên hệ cĩ tính quy luật phổ biến D6 1a việc nghiên

cứu về số lượng hố và hình thức hố đối vĩi thế giới Từ

đĩ đã cĩ một cơng thức lơgíc của số Nhưng lý thuyết số

học của ơng chỉ là một sự suy đốn với mức độ rất lĩn, vẫn

chưa thật sự đi theo con đường khách | quan hoa va khoa

học hố ¬¬ Sa |

Mot lai là nền mĩng ban đầu, là nguồn sốc của hết thảy

mọi số Thiệu Ủng gợi một là "đạo" là "thái cực" hay là

Trang 29

ý nghĩa đĩ mà nĩi, thì "một phân làm: hai" cĩ ý nghĩa của: Thuyết bản thể "Thái cực đã phân, lưỡng nghỉ đã lập" (Nhu trên) Mọi biến hố đều phát sinh từ trong đĩ Theo cách

nĩi của Thiệu Ung, thi một hay thái cục là khí, lưỡng nghỉ

là ầm dương, "một phân làm hai" là “một khí phân làm hai

khí âm và dương" (Như trên) Âm dương mối cái lại một phân làm hái, dựa vào thứ lần suy diến mà sinh ra vari su vạn vật Ĩ đáy, một chính là sự bắt đầu của số, mà khong phải số vậy là số cũ, từ số Í đến số cao nhất là 9, đều

lấy số ấy làm số biến đổi" ("nhất giả số chỉ thuỷ, nhỉ phi số

đã Thị cố số khứ kỳ- nhất nhi cực vu cửu, giai dụng kỳ biến" giả dã") (Như sách dã dẫn Quyển 1), nhưng một "khơng phải là số, mã số lấy một làm kết quả vậy" ("Phi số

nhí số đi chỉ thành đã") (Như sácH đã dẫn, Quyển 3) Bởi vì,

sự biến hố của vạn Vật, cịn nguồn gốc của tất cả các số đều

phản ánh sự biến hĩa của vạn vật lại Ư một khí 2

Một khơng phải là SỐ, hai cũng khơng thể là số "Dịch"

cĩ chân số (số thực) là ba mà thơi" (Nhu sách đã dan,

| Quyén 1) Bởi vì, hai là hai của một, âm và đương là một

khí đã phân ra, dương lả trồi, âm là đất Trồi đất đều lấy

một để biến thành: bốn Số thể của trời đất là bốn, mà chỉ

dung ba, khong dung mot "Cho nên khơng cĩ một của thể,

là trường hợp tự nhiên vậy, một khơng dụng là trường hợp

của đạo vậy; ba là số được dụng, là trường họp của trời đất

và con người vậy" (Thị cố vơ thể chỉ nhất, di huống tự nhiên đá, bất dụng chi nhât, dĩ huống dao da, dung chi gid tam,

_ đĩ huống thiên địa nhân dã) (Như trên) Âm dương của thái

cực tuy, khơng phải là số, nhựng số của trời, của đất và của

Trang 30

_8m đương đều cĩ trời, đất và con người Trong trời đất và con người đều cĩ-âm và đương" (Như trên) Đĩ là tính ' phố biến cửa "Một phân làm hai" =:

` Một và hai là quan hệ thống nhất đối lập Một phan | làm hai để sinh ra muơn vật, nhưng hại lại thống nhất voi

một, một là thể thống nhất của hai và khong 6 ngoai hai "Bản một khí (một khí gốc) cũng vậy, sinh ra là đương, tiêu đi là Am, nền hải chính là một vậy" (Bản nhất khí đã, sinh tắc vi đưỡng, tiêu tắc vỉ âm; cố nhị giả nhất nhi đĩ hï) (Như : trên) “Một phần làm hai" của Thiệu Ung, nhìn từ gĩc độ

tượng số học, tuy nĩi là cách tương phần máy mĩc, hình thức, nhưng nhìn từ Thuyết ban thể thì lại cĩ nhiều đặc sắc

của phép biện chứng Một phân-làm hai, hai hợp làm một

Đĩ là vừa -đối lập, vừa thống nhất Trong hai lại cĩ đối lập

_của một và bai; tầng tầng lĩp lĩp phát triển, cho đến vơ cừng Đặc điểm của nĩ là nhấn mạnh "phân" Ơng cho rằng

vũ trụ bắt đầu từ một, từ trong một vật thống nhất phân ra

vạn vật Đĩ là một loại triết học của thuyết vũ trụ rất đặc sắc Ơng là nhà lý luận duy nhất chưa nêu ra hệ thống "hình nhỉ thượng học” trong lý học, đồng thời cũng là nhà tư tưởng nhấn mạnh "phân" trong lý học Tư tưởng nhấn mạnh "họp"

cĩ sự khác nhau với các nhà lý học khác Tư tưởng "một

phân làm hai” của Ơng đã cĩ ảnh Tường quan trọng ‹ đối vĨi những người sau này như Chu Hy Y.V

Trang 31

thích tồn diện sự biến hố phát triển của gidi ty nhiên

Trong chương "Thần hố”, Trương Tải đã nêu lên vũ trụ quan "khí bản động" Ơng cho rằng.giĩi tự nhiên trong vũ trụ là tự vận động, khí thái hư cĩ bản tính của thần hố, mà sự phát triển thêm một bước hay hình thức phổ biến hố của thần hố là phạm trù “nhất lưỡng" To

-Vấn đề cần trả lịi của phạm trù "nhất lưỡng", chính là vấn đề vận động biến hố phát sinh ra nhự thế nào ? Vì

thế, Trương Tải đã nêu ra mệnh đề "nhất vật lưỡng - thé", đã giải quyết vấn đề này một cách biện chứng Khí nhất nguyên cĩ bai mặt đối lập, nên jà hai thể, thể trong đĩ là

chỉ thực thể và cơng năng của nĩ " Nhất vật lưỡng thể, là khí vậy" Hai mặt đối lập lại cấu thành một chỉnh thể thống

nhất Hai thể này là hai thể hư và thực, động và tĩnh, tán và tụ, trong và đục và cuối cùng là đi đến hợp làm một (“Chính Mĩng Thái:Hịa thiên"), Quan hệ giữa một và hai

là : "Hai khơng lập được thì một khơng thể thấy, một khơng thể thấy thì dựng của hai cững hết" (Như trên) Nghĩa là, thể thống nhất cấu thành do mặt đối lập khơng cĩ mặt đối

lập thì khơng cĩ thống nhất ; Ngược lại cũng-là: như vậy:

Đĩ là mối: quan hệ biến chúng site đối 7 lập và thơng nhất

thơng thường đã nĩi :

Trong một cĩ hai, hai cấu thành một Đĩ là nguyên nhân thật sự của hết thảy mọi biến hố Vì thế, ơng nêu lên mệnh đề : "Nhất cố thần, lưỡng cố hố" (Một là nguyên nhân của

thần, hai là nguyên nhân của hố) và cĩ thuyết minh cụ thể

"Nhất cố thần" giả, do :vu “lưỡng tại cố bất trắc" (chính một

Trang 32

định được), tức là do sự tồn tại của :hai mặt đối lập, nên

trỏ thành nguồn gốc của hết thảy biến hố ; "Trời đất biến hố, hai đầu ngừng lại" (Thiên địa biến hố, nhị đoan nhỉ

di) (Chính Mơng Thái Hồ thiên") Chính "hai là nguyên nhân của hố”; lại do "thúc đẩy ị một”, tức lấy thống nhất

làm tiền đề, bởi vì khơng cĩ một thì cũng khơng cĩ cái gọi

là hai Tĩm lại, sự biến hố của sự vật là một và hai, tic

do đối: lập và thống nhất cùng quyết định

— Trương Tải nêu ra : "Vật khơng cĩ lý riêng Tế, khơng

phải là giống và khác, co và dá¡, đầu và cuối để phát minh

ra nĩ, thì tuy vật khơng phải là vật vậy, sự vật cĩ bắt đầu,

cĩ kết thúc là thành, khơng phải là giống nhau và khác nhau, cĩ hay khơng cĩ tương cảm thì khơng thấy thành, khơng thấy thành thì tuy là vật, nhưng khơng phải là vật Cho nên hể co và dân tương cảm thì lới cho sinh vậy" ("Vật

vơ cơ lập chỉ lý, phí đồng dị, khuất thân, chung thuỷ di phat minh chỉ, tắc tuy vật phi vật dã ; sự hữu thuỷ tốt nãi thành,

phi đồng dj, hựu vo tương cảm, tắc bất kiến kỳ thành tắc

tuy vật phi vật Cố nhất khuất thân tương cảm nhỉ lợi sinh

yên") (“Chính Mơng “Động vật thiên”) Đĩ là sự giải thích

cĩ tiến bộ hơn đối với một vật hai thể Bất kể sự vật nào

cũng đều cấu tạo do mặt đối lập, cĩ hư thì cĩ thực, cĩ co

thì cĩ đân, cĩ đuơi thì c6 đầu, nếu khơng cĩ "phát minh

tương hố" của mặt đối lập, thì bất ké 6 mét phuong nào

cũng đều khơng thể tồn tại đĩn độc được, sự vật cũng sẽ khơng thành sự vật được Đĩ cũng là tự tưởng vat tất hữu

đối" (vật phải cĩ: đối)

Trang 33

hỗ của mặt đối lập là "cảm ứng" Cái gọi là cảm ứng, là chỉ

sự hấp: dấn, thẩm thấu và: liên kết lẫn nhau giữa các mặt

đối lập Đĩ là hiện tượng phổ biến của giới tự nhiên, cũng - là khái niệm quan trọng trong triết học cổ đại Trung Quốc

Theo sự lý giải đĩ, vạn vật đều là một khí thơng nhau, nên

cĩ thể phát sinh cảm ứng Trương Tải vận dụng nĩ vào

trong phạm trù "nhất lưỡng", làm cho khái niệm này càng

sâu sắc hơn Điều đĩ cũng chứng tớ phép biện chứng cổ đại tất coi trọng sự thống nhất, hài hồ, sự liên kết tương hố: và quá độ của các mặt đối lập v và + khơng cho 0 rang ‹ đấu tranh | là hình thức chủ yếu "¬

Oo Truong Tải xem ra "nhất vật lưỡng thể" là tồn tại ¡ phổ | biến, 6 moi Hink vuc cia gidi tự nhiền và xã hội lồi người

đều là như thế Theo cách nĩi của Triết học truyền thống, tức là tồn tại Ơ trong tam tai cta trồi đất và con người Nĩ

đã là đạo trời, cũng là đạo người "Nhất vat lưỡng thể", thai cực của n6 gọi là dự ! tam tải mà là hai, khơng phải khơng | cĩ đạo của tam tài" ("Nhất vật lưỡng thể" kỳ thái cực chỉ vi dự tam tài nhi lưỡng chí, mặc bat hữu tam tài chỉ đạo ) ("Chinh Mong Đại Dịch thiên") Đạo trdi, dao dat, dao người, mặc dù nội dung cụ thể của các đạo này cĩ khác |

nhau, nhung chúng đều cĩ một quy luật chung Đĩ là "nhất |

vat lưỡng thé" cân :

_ Trương Tải cũng nhìn thấy c cuộc đấu tranh giữa ‹ các : mặt | đối lập, và cho rằng, độc lập và đấu tranh tồn tại phổ biến trong hết thảy mọi sự vật, khí thái hư tủy khơng cĩ hình rất

ro ràng, nhưng lại tụ hên thành vật, thì cĩ hình tượng, "cĩ | _ tướng thì cớ đối, đối tất phải cĩ chống lại hành vi cửa nĩ,

Trang 34

tượng tư hữu đối, đối tất phản kỳ vi ; hữu phán tư bữu thù,

thù tất hồ nhỉ giải") ("Chính Mơng Thái Hồ thiên") Ơng xác nhận cớ đối lập thì ắt phải cĩ đấu tranh, nhưng kết quả | cuối cùng của đất tranh là hồ giải, mà khơng phải bên này _ tiêu điệt bên kia Đĩ cũng là đặc điểm chung của phép biện

chứng lý học, túc các: mặt đối lập ‹ đều ly thống nhất hố | giải làm kết quả cuối cùng, - :

` Nhị Trình Tà người theo Thuyết ý bản, nhưng đối với phạm trù "nhất tường”, ơng lại cĩ sự trinh bày và phân tích rõ ràng Ơng nêu ra mệnh: đề "lý cĩ đối”, luận chúng van vật trong trời đất đều tịn tại và phái triển trong sự đối lập

Trình Hạo nĩi : "Lý của vạn vật: trong trồi đất, khơng cĩ

độc một mình, tất phải cĩ đơi, đều là lẻ tự nhiên vậy, khơng

phải cĩ sự sắp xếp vậy" (“Di thư" Quyền 11) Lý rõ rang cĩ đơi thì vật cũng phải cĩ đơi, "van vật khơng phải khơng cĩ đơi, nhất dương ¡ nhất 4m, nhất thiện nhất ác Dương

trưởng thì âm tiêu, thiện tăng thì ác giảm Lý ấy suy ra cĩ _xa xơi khơng ? Con người chỉ cần biết thế" (Nhu trên) / Nhung lý được coi là cái hình nhỉ thượng, là cai tuyệt đối siêu việt, phổ biến, cĩ “đúng như thế khơng ? Điều này thực _ra ơng khơng trả lời trực tiếp, chỉ tù trong sự đối lập của

bản thân vạn vật suy ra lý "tự nhiên như thể _ M

- Tù trong sự vật họ nhìn thấy nguyên lý cĩ sự khác biệt

và tính:tương đối Mặt khác cũng từ đĩ tìm thấy được

nguyên nhân của sự biến hố của sự vật Hố của trời đất _ đã là:hai vật, tất phải động khơng đều Ví dạ : Hai cái máy

xay cùng chạy, làm chờ răng bánh xe của chúng đều đặn, nhưng khơng thể đều khĩp răng vào vĩi: nhau được Vật xay

Trang 35

càng khơng đều nhau Do đĩ cĩ sự chênh lệch khơng đều

và cớ sự biến hố nhiều, khơng thể triệt để tuyệt đối được”

_( “Thiên địa chi hố, ký thị nhi vật, tất động dĩ bất tề Tỷ

chỉ lưỡng phiến ma hành, xử kỳ xỉ tè, bắt đắc xi tè Ký động,

tắc vật chỉ xuất giả, hà vi đắc tề ? chuyển tắc xỉ cánh bất phúc đắc tề Tịng thử tham sai vạn biến, sảo lịch bất năng cùng") (Nhu sách đã dẫn Quyển 2 Thượng) Hố của

trồi đất do tác dụng tương bỗ của âm và đương thúc đẩy,

âm dương thúc đẩy nhau dao động, cọ sát vào nhau, khơng thể đều nhau như một được "Vật cố khơng đều là

do tình hình của vật vậy" (Cố vật chỉ bất tề, vật chi tình đã) (Như trên), Đĩ là kết luận nhất trí rút ra từ trong

thường thúc kinh nghiệm, nĩi:rõ hĩa của vạn vật trong

trời đất đều là như vậy: ¬

Trình Dĩ từ đĩ nêu ra vấn đề quản hệ giữa một và hai "Đạo vơ vơ đối "thiên địa chỉ gián giai hữu đối" Như âm

đương, thiện ác, phải trái v.v đều là đối Đã cĩ đối thì "tất tương tu nhỉ vi dụng da" (Tất phải cần cĩ nhau mới

dùng được), tức là mỗi cái lấy đối phương làm điều kiện tồn tại của mình Như vậy, cấu thành mối quan hệ giữa đối lập và thống nhất, nền đã xuất hiện con số ba: "Cĩ một là

c6 hai, mdi cĩ một hai, Hền cĩ ba 6 giữa một và hai, luơn

như thế:đến vơ cùng Lão Tử cũng nĩi : "Ba sinh ra vạn

vật" Đĩ "gọi là dich sinh sinh”, lý tự nhiên như thế "Duy chỉ mệnh trời là được cung kính khơng ngừng”, tự là lý tự tương tục khơng ngừng, khơng phải là do người am ra" (“Hữu nhất tiện hữu nhị, tài hữu:nhất nhị, tiên hữu nhất chi

Trang 36

tự nhién -nhu thi’ "Duy thién-chi miénh, vu muc bat'di"; tu thị lý tự tương tực bất đi; phi thị nhân vĩ chỉ") (Như sách đã đẫn Quyển: †E) Diều đĩ cĩ khác với thột phân làm hai, hai phân làm bốn của Thiệu Ung, ơng gần như tiếp thu cách

nới của 1Láo:Tử một sifh Hài, Hai sinh: ba, bá :sinh vạn vật NHững, đĩ gọi là "Dịch sinh sinh" và kHơng chỉ là'nĩi về

vấn đề sinh thành, chủ yếu là nĩi về quan hệ biện chứng giữa một và hai;:giữa đối lập,và:¿iống nhất Nghĩa là dịch

sinh sinh: chỉ là: một khí, mbmng, lại: phân làm:,khí âm và

dương thì.là hai, cĩ bai là cĩ:tác dụng tang, hỗ.» nên sịnh

ra bạ Đĩ là sự đối lập và thống nhất mới điều đá cĩ ý, nghĩa là sinh gản ra:§U vật mĩi.sau đĩ càng vơ cùng tận

Cái gọi là giữa,một và hai khơng phải j là, don giản, ,cơng, một, vdi hai, ma, là.như ` 'chuyển, dong của cái máy xay”, ama sinh

nghĩa, cĩ ba sẽ cĩ muơn, vật, N hưng v vì Lơng nhấn mạnh "đối, nên cĩ, lúc, chỉ nĩi, về hai, ma khong nĩi về một và ba ae: Trinh Đi cịn nêu ra mệnh đề: “vật cục tất phản", luận

chứng sự vật phát triển đến: cực điểm tất nhiên chuyển hố theo mặt trái "Vật lý cực nhi tất phản, cố thái cực

tắc phủ, phủ cực tác thái" (Vật lý phát triển đến cực điểm

ắt phải chuyển hĩa ï sang mặt trái, nên thơng đến cực điểm _ thì bị phủ định, phi định đến cực điểm thì ất phải thơng)

(“Chu Dịch Trình Thi": Quyén 1) "Vật cực tắc phản, sự

Trang 37

động, mà động dat dén,cyuc diém thi sang hudng tay vay như lên cao, cao đến cực điểm thì phải đi xuống vậy"

(Quyển 3) Vận dụng vào chính trị thì nêu ra tư tưởng an cư phải nghĩ tĩi lúc nguy nan "Tự hoạn nhị dự phịng" (Nghĩ

tĩi lúc bị hoạn -nạn: mà đề phịng trước”,.đã cung cấp cặn cú mẻ luận cho nên thơng trị] lâu dài của chủ, ngàn phong

- Phạm tha cla phép biện n chúng cũng g phan ra khách-c quan

và chủ quan Trình Hạo và:'Trình Di đều là theo Thuyết lý bản, nên đều là người theo Thuyết khách quan Nhưng hai ơng lại cĩ thũt khác nhau Trình Hạo đề xướng chủ quan tức khách quan, nhấn mạnh šự Hợp nhất của chủ quan và khách quan Một mặt, nhấn mạnh lý c6: đối, khơng phải do’

con người "an bài" ; mặt khác, lại nêu ra "lý nay sé đẩy nĩ:

đi xã 'khơng ?" Nghĩa là đẩy ra tù trên thân mình, vạn vật trịng trồi đất sở đi cĩ đổi, ư ngay trong quan niệm của tự thân con người, khơng ð ngồi chủ thể, nên "con người chỉ

cần như thé" Nếu là người làm thì tất cĩ lúc ngừng lại, song phải chỉ ra, cái loại đĩ khơng giống nhau, khơng phải là

chủ quan Si

- Trong hệ thống phạm trù của Chụ Hy, do coi khi là một trong các phạm trù cơ bản, vì thế mà pham trù "nhất lương" cũng cĩ tính phong phú cụ thể Ơng tổng hợp tư tưởng "lý cĩ đối" của Nhị Trình và "nhất lưỡng" của Trương Tải lại và tiếp thu phương pháp tư tưởng "một phân làm hai" của Thiệu Ung-xuất phát từ Thuyết lý khí nhất nguyên, đã nêu lên mối quan hệ biện chứng đối lập và à thống nhất của sự

Trang 38

Chu Hy dau tién néu ra tinh phổ biến của "đối" tức "lưỡng" Ơng cho rằng, vật trong thiện hạ đều cĩ đối, vật cĩ đối là do lý cĩ đối "Đại để lý của sự vật trong thiên hạ, dừng lại.ư chỗ bình quân, khơng phải là khơng cĩ đối Duy

chỉ cĩ đạo là khơng cĩ đối, tất nhiên là theo Thuyết hình nhi thượng hạ, thì cũng khơng hẳn khơng cĩ đối vậy" ("Đại để thiên hạ sự vật chỉ lý, đình đương quân bình vơ vỗ đối

giả Duy đạo vi vơ đối, nhiên di hình nhỉ thượng hạ luận chỉ, tắc điệc vị thưởng bất hữu đối dã") ("Đáp Hồ Quảng Trọng"; "Chu Văn Cơng Văn tập" Quyển 42} Hết thảy đều cĩ đối khơng cư vơ đối, đạo (tức thái cực) là tuyệt đối, nên vơ đối, nhưng nhìn từ quan hệ hình thượng và hình hạ thì

cũng cĩ đối, "hình nhỉ thượng thì đối vĩi hình nhỉ hạ" Diều

đĩ là xác lập tính phổ biến của "đối" Đây tuy là một loại phương pháp của Thuyết quan niệm, nhưng lại là kết luận rút ra từ trong nhiều trí thúc kính nghiệm và đi lên là nguyên lý phổ biến Trên thực tế, khi nĩi đến lý cĩ đối, ơng nĩi từ quan điển: lý Khơng tách rời khí Lý cĩ đối, nghĩa là vật cũng cĩ đối, nhưng ơng |ại tim ra căn cú của a Thuyết ban thể về hình nhi thượng _

Giải thích về "đối" của Chu Hy cu thé hon Nhị Trình "Cái gọi là đối hoặc lấy trái phải hoặc lấy trên dưới, hoặc lấy trước sau, hoặc lấy nhiều ít hoặc lấy loại mà đối, hoặc

lấy phản mà đối, suy luận lặp đi lặp lại, trong trời đất thậi khơng cĩ một vật nào lại khơng cĩ đối mà tồn tại vậy" (Như trên) Nĩi về nội dung của đối, cĩ thể cĩ nhiều và đa dạng như : Cao thấp, to nhỏ, phải trái, trong đục, âm dương, song tinh, thién ac, co dan, đi đến, tiểu trưởng, thinh Suy

Trang 39

cing loai "Phan" là đối tương phản của a vật chất: Loại phân biệt nay tdn tại rất nhiều trong đồi sống hiện thực Ơng chỉ ra, nếu vơ đối thì "Thế lý của thiên hạ, hết thay déu bang khơng, du thừa, cao vênh, SẮC nhọn, nghiêng ngả (co linh,

chuế thang, trac’ tudn, tiém’ ta), cảng khơng cĩ chỗ nào mơng vấn phẳng ghiu"'(Đhu:trềnJ Từ mặt trái trể nĩi tố

hết thấy § sự vật đ đều nằm trong sự đối lập của bản thân hoặc

của vật khá *

-Nhj- Trink nĩi : “Lye của van nvật trong trồi đất khơng cĩ một tất phải cĩ đối, Chu Hy thì nêu ra "Độc cũng cĩ đối, trong đối lại cĩ đối "Tất nhiên là nĩi về một, mà trong một lại cĩ đối".:Ví dự : Một vật ở trước mắt-thấy cĩ sau cĩ

trước, dĩ trên cĩ: đưới,:cõ trong cĩ: ngồi, hai lại: tự: eĩ.đối,

"Tuy nĩi vơ độc tất cĩ: đối, tất nhiên trong độc lại tự cĩ: đối” (“Ngữ loại": Quyển 95) Đớ rỡ ràng là chịu sự khỏi phát

của Thiệu Ưng; ơng cho rằng sự vật fang: tầng lớp lope 26: đối, tầng tầng lop lĩp' cĩ thể phân chia " | Cái gọi là đối của Chu Hy, là đối trong một "Trong trai

đất, một khí mà thơi, phân ra âm, phân ra dương, là hai

vật" ("Viễn cơ trọng biệt phúc" "Chụ Văn Cơng Văn tập" Quyển 38) Đĩ lá nĩi về khí, nếu nổi về lý, lý là cái hình

nhi thượng thì cĩ đổi ra sao ? Lý đối và vật "đối" cĩ quản

hệ gì ? Đĩ là vấn đề mà Nhị Trình chua trả lời, nhưng Chu

Hy đã giải đáp "Ngữ loại" chép : "Hồi : "Lý của vạn vật

trong trồi đất, vơ độc tất phải CĨ đối đối" Đối 1a vat vay,

lý sắp xếp cĩ đối khơng ? Đáp rằng : cĩ cao tất phải đố:

thấp, cĩ lĩn tất phải cĩ bé, _đều là lý tất phải như thế, Như

Trang 40

khơng thể độc cĩ dương, tất phải cĩ âm, đều là đối Chố đối đây khơng phải là đối lý, nĩ số dĩ cĩ đối là bởi vì lý họp phải dựa vào đối" ("Ngũ loại", Quyển 95), Nhy vậy cĩ nghĩa là, lý của hình nhỉ thượng tuy khơng thể nĩi mình đối với mình, nhựng sỏ đi như âm và dương v.v đối vi nhau là vì cĩ ly này đối với nhau (tương đối) Ngồi luận chúng của thuyết quan niệm ra, chúng ta thấy, tư tưởng này của Chu Hy cĩ nghĩa là lý thực ra khơng phải là một thực thể

tuyệt đối, bản thân nĩ chứa, đựng nhân t6 hoặc thành phần

đối lập Tự tưởng này thật là sâu sắc, a,

© Chu Hy xem ra, ong két họp "một" và "hai" lại mdi cĩ thể sản sinh ra biến hố "Pham là sự của thiên hạ, một

khơng thể hĩa được, chỉ cĩ hai sau đố mới cớ thế hĩa: Như _ nhất âm nhất đương, mới cĩ thể ›sản sinh ra nruơn vật Tuy là hai cái, nhưng nếu cần đến nĩ cũng là: để thúc đẩy cái

mot nay vậy" (Như sách đã đấn Quyển 98) Cĩ haf là cĩ

đối lặp, tiêu trưởng tương hĩ, hố là thịnh suy, cái này thịnh thì cái kia suy, cái kia thịnh thì cái này suy, khơng thể mai mai 6 trạng thái cân bằng được Cái thịnh khơng thể thịnh mái, cái sụy khơng thể suy mái, từ đĩ mà đã xuất _ hiện sự chuyển hố, tạo ra sự cân bằng mới Đĩ chính là sự chuyển hố Nhưng hai cai khong thé tach ror nhau mà tồn tại, nĩi về tồn bộ giỏi ty nhién thi ‘am đương là hai loại đối lập cơ bản nhất, Hết thấy đối lập đều C6 thể quy Kết là sự đối lập của âãm và dương Do đớ, âm đương

tiêu trưởng-tựơng hố, là: nguyên nhân căn bản của biến

hố Nhưng âm dương lại thống nhất.ư khí "Chính hại âm đương tiêu trưởng.,tiến thối, một khơng đứng được thì hai-cũng khơng thể thấy được, hai khơng thấy ¢ thì i đao

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN