1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống phạm trù triết học Phương Đông part 9 docx

110 315 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Trang 1

không nổi, tuỳ sự việc mà phát" (Nhụ trên) Tâm và: Lý không những chỉ là quan hệ nhận biết, vì thế, không phải là hai cái đầu mối, tức không phải là lấy tâm của tỉ giác dé -_ đi nhận thức cái lý bj tri giác một cách ngoại tại Cái gọi là tâm ôm lý, là nóỉ theo hình thể, lý ỏ-trong tâm Cái gọi là "Tâm và.Lý là một" thì là hàm thuyét.tu bén trong ban thể của tâm sẽ là lý Cho nên Chu Hy lại nói "mối chữ tâm,có nói một đầu mối riêng, có người nói về bản thể, có người nói về tác dụng, có người nói về hình nhị thượng, cô người nói về hình nhỉ hạ, có người, nỏi Về nội dung, cũng ‹ có người _ nÓÍ vé hinh thé, ‘song Thuyét "Tâm - Lý là một”, lại chỉ: lo

một mối, không cổ hai (Xem sich da dẫn) |

RO rang, cai goi la "Tâm xà Lý là một" của a,Chụ Hy, a nói một cách siêu việt, nói một cách hình nhí thượng, nghĩa là nói theo bản thể luận: -Đây không những ch? là sự tự siêu việt cửa hình nhỉ thượng; mà:còn là sự hợp nhất vói bản thể vũ trụ, tức sự thống nhất giữa chủ thể với khách :thể,

giữa con người và tự nhiên Nhưng nếu nói theo hình: nhỉ hạ, thì ch cố loại bỏ sự kín đá của hình khí đi, mới có thé thể dụng nhất quán, tâm lý hợp nhất Nếu không thì, không thể nói Tâm và Lý là một Chính vì như thế, ông phê phán Phật hợc và Lục học, ông nói : "fa cho Tâm và Lý là một, anh cho Fam và Lý là hai, và không phải cố muốn như thế, như vậy là chỗ thấy:khác nhau.: Anh thấy được tâm rống mà không có lý, đây thấy được tâm đó tuy rỗng mà chứa sản muôn lý vậy Một loại học vấn cận:thế, tuy nói: Tâm và Lý là một, mà thường không quan sát cho cái riêng tư ham muốn vật chất của khí bẩm, cho nên nó :phát cũng không họp lý, lại cùng bệnh với Thích Thị, không thể không quan

Trang 2

sắt" ("Ngũ loại”, quyển 126): Phật giáo nói rádnH giói chân 'không; đại nói trì giác TYức:tính, điều đó không cần nói.:Còn Tnột:.loại học vấn cận'thế, tức lực Cửu Uyên, thì Chu Hy không những không phản đối Thuyết "Tâm tức Lý" cửa:ônÿ,

mà 'òn khẳng định vấn đề ỏ chố, Lực Củu Uyên chỉ: rồi Triột cái tâm và lý là:Tiột, mà không phân ra thượng, hạ, thể; ‘dung, nên tuy nói 'hợp nhất, lại không thể họp nhất.-

Bai vi, cai gọi | là "Tâm và Ly la một" của Chu Hy, nói

theo phướng diện chủ thé, chi Ja một loại lồn tại bản thể "tiềm tai", va không ,phải là sự, tồn, tại hiện thực đang diễn ra, muốn thật sự thể hiện, Ta, con phải loại rbd cai ham “ muốn vật chất (vat duc của bản khí), thực hiện sự "tu giác chân chính, tức tự giác op: với lý lâm một: mm

„Muốn lam được, điển này, còn phải có qua á trình h nhận thức về "Tồn tâm cùng lý" Bội.vì, ông luôn.luôn thùa nhận ngoai cai tam ra pòn có lý Toàn: bộ lý tuy có ỏ tâm, nhưng mdi su méi vật cũng có cái lý riêng Nếu không, cùng cái lý của sự vật thì lý: trang›:tâm không sáng, cũng không thể thực

hiện được tâm: lý: hợp nhất "Tâm tuy chủ ỏ một thân, mà sự hư linh,về thể của nó, đủ để quản cái lý 6 thiên:hạ Lý phân tán Ỏ muôn vật, mà sự vi diệu về dụng của nó, thực khơng: ngồi ỏ tâm của một người Mới đầu không thể bàn bằng thô tỉnh nội ngoại được" ( "Đại: học hoặc vấn", quyển 1) Đó cũng là xuất phát từ tiền đề' cö.bản về "Tâm - Ly họp nhất": Nhưng,:do ngoài tâm có lý, mói có thể "tận tâm” để: bhát mñnh: ra cái lý:trong tâm: Nếu "Không biết sự linh thiêng của tâm này' mà không tồn lấy nó thì.mê muội :tạp

Trang 3

cá? hay của nhiều cái lý mà không cùng được mớ,:thì lệch sang chật chội chắc ià bị:trì trệ mà: không lấy toàn bộ để tận cái tâm đó" ("Bất trí thủ tâm chỉ linh nhi vô đĩ tồn chi, tắc hốn muội tạp nhiều nhỉ vo di cùng chúng ly chỉ diệu, bất chỉ chúng lý chỉ diệu nhỉ vo di cing chi, tac thiên hiệp cô trệ nhi vô dĩ tận thử tâm chỉ toàn") (Như trên) "Tồn tâm" là nói về tác dụng, Tận tâm" là nói theo bản thể, nhưng tác dụng không tách rời bán thể, bản, thể không, tách rồi tác dụng Chỉ có cái công tốn tâm cùng lý, thật sự tích trữ được lầu sức mạnh" mà rộng mở thông suốt, thì ‘cing có lời đáng, nói để biết nó “hồn nhiên nhất trí" mà “không có nội ngoại tỉnh thô vậy" (Chi hữu tồn tắm cùng lý chỉ cong "Chan tich lực cửu, nhỉ höát nhiền quán thống yên, Ác diệu hữu di tri kỳ hốn nhiền nhất trí nhỉ quả vộ nội ngoại tir thô chi, kha ngôn hí") (Như trên) Đồ tức là thật sự tự giác ‘Tam - Ly hợp nhất" "Toàn tâm này" là “Toàn thé da dung" ; ‘thé dung thống nhất ; "Trọn vẹn nhất tri", | nghĩa f "Trần ven nhất lý" '(Hốn nhiên” triết yy, da dat được 9 thống nhất hoàn toàn giữa chú thể và khách thể

Trang 4

của Trương Thức'("Tận tâm thượng", "Mạnh Tử "huyết,

quyển 7) là có ý nghia giống như:Chủ Hy đã nói :

rite face ot

~ Hoc thuyết “Tam - ‘Ly hdp nhất" của Chu Hy, rất nhấn mạnh tác “dung chủ thể Ông cho rằng, da thực hiện Tranh giới tâm lý hợp nhất, là có thể làm chúa tế thiên địa van vat Boi vì, bản tâm của con người, thể của nó được mở

rong, cũng không cớ hạn lượng" ("Tan tâm thuyết”, "Chu Tu van tap’, quyén 67), ma “dao cua Thién ha, du bat ngưồn 3 đây" ẹ "Mạnh Tủ tập chú", quyển 4) Thật sự gợi là "Bản

nguyên của vạn hoa, diệu dụng của nhất tâm, năng Sự của thần thánh, cực cong của học vấn" (‘Trung dung: hoặc vấn", quyền, 1) Tâm không những có thể là Trải đức cửa tinh tình tuyết điệu”, "đà còn Tà, "Chia tế của, lý trời" (Thái cực Thuyết, "chu Từ văn ABP", quyển, 67 Nhung,” ‘day không Phải 1a dựa yao 1 tam nhận biết, để ' chúa tể "ý, trôi "Tấm chắc chắn Tà i cái ý cửa chữa tể, hung ‹ cãi 9l là ,chúa tổ, tức fa ly vay Kho ong ‘phai, ngoai tâm Tạ không Có, cái Tý, ngoai lý khổng cỗ cái tam” (Ngữ loại" , quyển 2 Tâm lạ lý, ly la tam, tam Vv hoàn toàn hộp nhất, chỉ có lúc ay mới cố “the làm, chúa tế của muon: _ ¬

Trang 5

"Tịch nhiên” -(yên lặng) không phải là hai cái hoàn toàn khác nhau, và nói về tâm, cũng không phải là quan hệ "tương nhiếp" Chỉ là "tịch nhiên" là nói về tâm, "Hốỗn nhiên" là nói về lý Thực tế, "Tịch nhiện" là "Hốn nhiên" Chu Hy giải thích Thuyết "Tòng tâm sỏ dục bất dụ củ" (nghĩa là,

Thuyết "Đã muốn theo tâm không thể vượt qua phép tắc") "Tâm của thánh nhân to lón và biến hoá cùng với lý là một,

hỗn nhiên rõ ràng là không có cái tư dục vậy”,:cái đức của

thánh nhân đó đến, mà đạo của thánh nhân sở di là hết vậy" ("Thánh nhân: đại nhỉ hoá chỉ chỉ tâm dữ lý nhất, bốn

nhiên vô tte duc chỉ: gián nhi: nhiên đả",: "Thánh: nhân chỉ

đúc' chỉ: chí; nhi thánh! nhân -chi :đạo,.sở -di vỉ chung

đã")("Luận ngữ Hoặc'vấn ,: quyển 2): Điều đó chúng :tỏ,, "Fãm - Lý hóp nhất", da’ tà Yanh giỏi cao 'nhất:của thân

| sinh, cũng † Tá kết thức cuối ` cùng của Tiệ thống phạm trà ay

hóc, tức cái gol’ 1á” "Chung bie Yuan’ tHiết"-

- tà woe

Luc Củu Uyên được caida người theo, chủ thể luận: cảng

lấy tâm và lý làm pham trù.cơ bản, lấy ' "Tâm - dý hợp nhất"

làm mệnh:đề:cän bản Nhưng ông không, giống Trình Di và Chư :Hy; xuất phát từ bản -thể: vO tru, tiến đến hản thé: tam tinh, dé néi-Té-sy¥-hop-nh4t cia hai cái đó ng: trực tiếp

xuất phát từ bản thể tâm tính để:nói rõ bản thể vũ trụ, từ đó hà có kết luận tâm lý hợp nhất Nếu biểu thị bằng một

đồ thị giản đơn, thì Trình Di:và:Chu Hy là "Lý - :Tâm -:

Tâm - Lý họp nhất", Lục Cửu Uyên va Vuong Phu Chi la "Tâm “+ Lý - Tâm - Lý họp nhất Điểm xuất phát khác nhau, nhưng kết luận lại giống nhau Trình Di va Chu Hy cuối

Trang 6

thể đạo đức, mà còn là bản thể-vũ trụ": "Thuyết tam tic" của ơng; hồn tồn là xuất phát từ chủ thể, hợp con người: va tự nhiên, chủ thể và khách: thể lại làm một: Điều này khiến cho Học thuyết "Tâm:- bý hop nhất” cua ong trỏ

thành đơn giản mà Tại trực tiếp: |

‘Do ‘Luce Citu Uyén nang cam tink: đạo đức, bản năng tâm lý lên thành bản thể đạo đức, tiến tói chỗ-biến thành bản thể vũ trụ, vì thế mà làm cho vũ trụ lưận của Ông có sắc thái đạo đức mạnh méế, được coi là:lý của quy luật tự, nhiên, cũng có đặc điểm của con: người, Cái gọi là "Tâm thể rất lón"; "chứa đầy vũ trụ", chẳng qua là siêu việt hoá, tuyệt đối hoá ý thúc chủ thể, mỏ rộng đến: toàn bộ giới tự nhiên Cái gọi là "Tâm tức lý", hoàn toàn là chủ thể mỖ rộng ra.theo hướng khách thể Đó là một |oại chủ thể luận đạo đức: điển hình, Tâm đại biểu cho ý thức chủ thể, hoàn tồn bị hình thượng hố, động thồi cùng bị, khách quan hoả Nó đã là bản thể của con người, cũng là ban thé cia gidi tự nhiên ‘Dung thai "đồ người nói, Lục Cừu- Uyên đã -nói về "tính mệnh đạo đức là cải hình nhị thượng", Chu Hy đã: _nói là "đanh Vặt độ số 'Hình nhỉ hạ giâ" {Số độ của vật có _tền lã cái hính nhỉ hạ) ("Ngữ loại" "Tượng sơn toàn tập”, quyển '34) Đây: tuy khơng hồn tơàn phù hợp với thực tế tư tưởng của Chu Hy, nhưng đối vói Lục Cửu Uyên mà nói, lại là rất thích đáng, ông phê phán Chu :Hy "Tự cho là nhất quần, nhưng thấy đạo không: rõ, cuối cùng không đủ nhất quán” (Nhu trên) Chứng tỏ so với Chu Hy, ông kiên trì triệt để hơn:sự hợp nhất giữa chủ và khách thể Còn Chu Hy thì phê phán ông là "trên trời dưới đất, duy chỉ có ta là độc tôn", cũng rất có thể nói rồi ¡ đặc điểm của Học thuyết

Trang 7

.Nhưag, k;ục Cửu Uyên thùa nhận, lý có tính phố biến tuyệt đối Lý ỏ giữa vũ trụ, trời đất không thể vị phạm, con

người "đâu có:tự-tự mà không theo cái lý đó" ('Sự.Chu Tế

Đạo" "Tướng sơn toàn tập", quyển 11) Tất nhiện, tâm tức là lý mà lại không thể "tự tư", điều đó có ý nghĩa, một mặt, tâm có tính phổ biến tuyệt đối, nó là sự tồn tại bản thể của tự siêu việt ; mặt khác, lại không thể không thừa nhận, con người cũng có "kỷ tư", "tu tâm", do đó,.giống như có: ộ một

vấn đề tự giác nào đó | | |

: Lục Cửu Uyên, một Thặt, đề xướng lập: “đại gia t tồn "băn tăm", bôi vĩ, "đái bản" là nguyên tắc phổ biến của vũ

trụ, côn người ‘chi la một cái tâm, tâm chỉ là: mot cái lý, "ngửời' giống cái tâm đó, tâ†a giống cái lý đó" Ý thức đạo đức tất nhiên được nâng lên thành nguyên tắc phổ biến, vì thế, chỉ càn:tồn dưỡng, cố giữ lấy cái tâm đó, là ranh giới tâm lý: hộp nhất,› giản :dị.mà :lại rõ:ràng Mặt khác, ông lại nêu ra "hủ tư", "Minh lý",:đước coi là điều kiện quap trọng

để lập đại bán “Có mình-thì quên lý, rõ: lý thì quên mình”

"Cấn kỳ bối, bất 'hoạch kỳ thân; hành:kỳ đình; bất kiến kỳ nhân" (có nghĩa ià :' hạn: chế :được cái lưng: thì không-:thu được cái thân, hành động 6 gia đình; mà không thấy người đó), thì bất kỳ lý nào,mà không lấy mình để tham gia vói người vậy" ("Ngũ lục", như sách đã dẫn, quyển 35) Quên mình mà rộ điều lý, là tự mình vượt qua, để “đhụực hiện được _sự "tự giác" thật sự, Đó cũng là một loại tự phân liệt Theo thuyết "tâm tức iy" của ông, ‘Ky tự" (cái riêng của mình) tựa như không phải là sở hữu của tâm, song ông lại phản đối "sư tâm tự dụng" (Tâm Thầy tự thầy dùng) ("Với Trương

Trang 8

ary" không phải là không có quân hệ chút:nào đến £âm 6 đây,-c6 một :'vấn đề: tự khắc phục "sư tâm tự đọng thì không thể khắc được mình": (Như trên) "Người: tích: luý cái: riêng của minh không dũng cảm thì không thể khắc phục được, chốc lát hạn chế mĩnh để phục hồi lế; thiên hạ quy về nhãn ái, hé trực tiếp sắp xếp rà thôi ? “Nhất đán khắc kỷ phục lễ, thiên hạ quy nhân yên, khi trực thôi bài nhi di

tai" ("Với Hoàng Khang' Dươn¿"; như sách đã: đắn, quyển 10) Người người đều có "bản tâm", bẩn tâm vói lý là một Đó: là Học Thuyết tâm lý hợp nhất, hoàn:.mãn, tự tức, vạn lý đều,có đủ, cũng là "tự ta" thật sự: "Minh ]ý để nhận thúc "tự ta" (tự:ngã), "khắc, kỷ" là để thực hiện "tụ.ta" Dã thực hiện được tu ta đồng nhức, penis | to cảnh + Bid, ve, % hẹp

nhất thật: sự wl |

‘3 Vuong: Dương Minh trệt “ể hon’ Lue’ ton Uyên 3 chỗ, ongunéu ra mệnH đề''ngobï tâm: không có: 1y";: thdag nat: đúy' Tuật 'Vũ trự trokg: tâm, đã :đạt!:đữoè/sự họp:iàhất -trực: tiếp : Nhưng, giống: nhu ‘Chu Hy; Ongochi thừa nhận ; bản thể ota tam tic lady", néu'néi thed! phat dung thì-vị tất như thế.: Phayét thé dung vé tam của:ông,:chính là sự kế (rùa tự tướng

của Chư Hy; khắc phục "chế thô".của bụéc Cửu Uyên „ -

Trang 9

nhận hay -khéng:thtia nhắn ngồi tâm có lý; có cần: phải

hướng ra ngoài để tìm lý hay không ? Chu Hy thừa nhận, lý là khách quan.:.Cái gọi là “Tâm - Lý hợp nhất”, tuy là

"hỗn nhiên nhất.lý" (trọn vẹn một lý) trong tâm, tâm là lý,

nhưng cần kinh qua: cách vật cùng lý Vương Dương Minh phản đối ngoài tâm có lý, do đó mà phản đối "tìm lý" hướng ra ngoài:-:Vì:thế; toàn bộ công phu quý ở một chữ "giác"

Nhu vậy đến nay; cũng đã thủ tiên vấn đề nhận thức, biến

thành vấn:đỀ tự thể nhận, tự giác ngộ thuần tuý - Ö Vương Đương Minh:xem ra, thừa nhận ngoài tâm có lý, :hướng ‡a ngoài tâm: để tìm'lý của vật, nghĩa là "Tâm Lý

là hai",:chứ không phải "Tâm lý là một": Ông: phê phán

Chu:Hy : "Rằng cái am tốt mô, con người sỏ dĩ là hợc giả; là:tâm và-lý mà thôi, tâm: tuy chủ ở: thân, những thực: ‡ế

_ quản:Ô cái:ý của thiên: bạ, lý;tuy phôn: tán ỏ muôn sự: việt, nhưng thụực.;tế:khơng agồi ó tâm :của :con người", Như vậy giữa, một phân, một hợp,, ngà không 4ránh khỏi gái hại của

người đã bắt đầu: 'hạc tâm dý dà.hấ Đời sau §Ở đị.có chuyên tìm cái lo, mất đị;cái lý của xật của: bản tâm, chính là do

không, biết tâm tức Íý: vậy" (Truyện tập lục trung")- Vuong Duong Minh ‹ đã thừa nhận Chu, Hy có Học thuyết, "Tâm -

Lý hợp nhất”, lại chỉ ra cái.tệ hại của Tâm Lý là hai, ö chỗ

phán đối thuyết ngoài tâm cÓ lý Cái gol, là nhất phân nhất họp, chính biểu hiện là Chu Hy coi trọng, mặt đối lập giữa chủ và khách thể và sự phân tích lý tính nhận biết Vương

Trang 10

- Thit-nda là; cái gọi:là-lý của Chu Hy, đã là vật lý, lạilà tính lý, đã là "sở:dï nhiên"; lại là:"sö đương nhiên" Ông hợp quy luật tự nhiên với nguyên tắc đạo đức làm một, biến

thành một cái lý-"Thái: cực", ơái gì cũng bao hàm tròng đó Còn Vương Dương Mịnh:chủ yếu:nói về tính lý, chứ không nói về vật lý Vì thế, không cần tìm lý theo mợi:sự vật "Để tìm: vật lý ngoài tâm này là để có chố tối mà: khơng: tdi Thuyết ngồi nghĩa cửa Cáo Tủ, thì:Mạnh Tủ nói là không biết nghĩa vậy Một tâm mà thôi với toàn thể đaư:buồn mà nói là nhân, để được thích hợp m& nói là.nghĩa; với điều lý mà nói thì.gọi:là lý” (Như trên): Giống như Lục Cửu Uyên, ông nâng bản năng :đạo đức lên thành nguyên tấc tuyệt: đối phổ biến mà siêư việt, và lấy đỏ :làm cắi lý cửa thiên -địa vạn vật, đó là bản: thể: luận: đạo đúc chân chính; vì thé, không cần cớ sự tham dự của 1ý tính nhận biết Nhân, Nghĩa;

v v.„ là lý, nhưng :chỉ fà nguyêô tác giá trị cửa dhữủ:và khách

thể Tất nhiên; CHu Hy thừa nhận nhắn nghĩa đều không ở hgoãi, lê nho có thể tìm lý ngbãi tâm '?'Théo lôgíc mã xét thĩ luận chứng của Vưỡng Dưỡng Mình triệt để mà lại nhất quản hơn Chu Hy, và cũng khắ£ phục đước mâư thuẫn của Chu Hỷ Nếu nói, cái gợi Tà tý chá các nhà Tý

học Tống - Minh, chữ yếu ` là tính lý, chứ không phải là vật lý, thì chỉ có ‘Vuong Duong Minh Hồi chỉ Ta điểm đây tưởng đối minh xác

Trang 11

thea hudng ngoài tâm để rõ được cái lý trong tâm Vương Dương Minh lại nêu ra "nhân tâm thiên lý hốn nhiên" (lòng figười và lý tròi là›trọn:vẹn) (“Truyện tập lục" thương), hết thay đều cớ sắn, chủ thể, khách thể là hoàn toàn: thống nhất "Lấy lương tri của tâm ta ià chưa đủ mà: cần, hướng ra ngoài tâm để tìm ở Su rộng rãi của thiện, hạ, để tăng thêm lợi ích, là phần tích tâm và lý là hai vậy" ("Truyện tập lục" trung) Vì thế, muổn tin: mình nhận thức mình, cần phi cầu ranh giới thánh nhân trên tân minh "Các vud- cần Biết được ta | để Jap lồi tôn chỉ, nay” "tả nói tầm tức lý là sáo ? Chỉ là người đồi phân chia tâm và lý là hai nềi e6-nhiều bệnh tật".( “Truyện tập lục: hạ), Nếu tâm chưa thuần, mà bên:ngoài làm được đẹp: mắt, thì dẫn tói giả,nguy ;bá đao" mà không tự biết "Cho.nện tạ.nói cái.tâm tức Me cần biết tâm lý là một, phải cố gắng về tâm” «Nhu trên)

Trang 12

không phải là lý, lý là do tâm quyết định, không có tâm thi

không có lý Cái gọi là tính chủ thể, tính năng động, là do cái tâm cá thể quyết định Trong quan hệ chủ thể và khách thể, chủ thể có tác dụng quyết định, mà vai trò của lý bị hạ xuống Điểm này rất đáng được chú ý

La Kham Thuan của Phái khí học có thái độ phê phán đối với Thuyết tâm lý hợp nhất, lấy tâm làm lý của Phái

tâm học, đồng thai cing phủ ` nhận "Thuyết tâm thể "hỗn nhiên nhất lý" của Chu Hy, vi thé ma dua ra sy giải thích không giống Phải tâm hoc, cong khong giống Phải lý học

Trang 13

quan va khach quan, “không những phân biệt với Thuyết "tâm tức 'lý" của Vương Dương Minh, cũng có khác với Thuyết "Tâm thể hốn nhiên" tủa Chu Hy Điểm này biểu hiện về lý thuyết tăm và lý là hai, chứ không phải là một Chính vì như thế; Ông phê phán Lục Cửu Uyên và Vương Dương Minh *lấy linh giác làm chí đạo" (Như trên), vì thế mà là "Thiền" Voi Chu Hy thi có cái lấy, có cái bỏ a

'ÖLa Kham Thuận Kem ra,’ sự hợp nhất giữa tâm và lý, là lấy tâm hợp với phép tắc:bản nhiên của:sự vật Ó đây có tác dụng nhận biết của tâm, túc từ phân thù mà biết được một ,lý "Không, cớ cải kia thì không có cái này, khong khuyết, không du, mà thực có chút thống hội, sau cái này gọi là tri chí" ("Da Vuong Duong Minh thư"), "Chỉnh am ton cảo", quyển 1) Tính năng động của chủ thể biểu hiên là tâm nhận biết, tác dụng “Thống hội" đối với Sự vật khách quan không phải là lấy tâm làm tựi, lấy tâm làm lý "Trỉ chi" là tâm hợp vói với ly, tam thống nhiếp lý Tâm có tri, tam có hội, đã tri đã hội này chính là cái lý của "số đi nhiên" và "SỐ đương nhiên" Vì thế, nói theo phương pháp, chỉ có san khi cùng vật lý rồi mdi là tâm và lý họp nhất, chú không phải là lấy tâm làm lý mà cùng cái tâm đó Điều này đã xác định tâm và lý là quan hệ nhận thức về chủ và khách thể, và trong nhận thức đạt tới sự thống, nhất |

Trang 14

của nhân tâm không có cái gì là không thông, gọi là thánh

cũng được vậy là thần.của cái tâm này mà thông được, Gal lý, là cái gọi là đạo vậy Nếu cho tinh than 1a đạo, thì sat

(“Khốn tri ký”, quyển hạ tiếp theo) Lấy cái lý thông Ö sự

vật của tâm thần mịnh là đạo tâm lý hop nhất, chứ không

phải là lấy "tinh thần" chủ thể làm đạo Đó là một quan điểm quan trọng về quan hệ tâm lý của La Khâm Thuận,

bao hàm nội dung của nhận thức luận Thuyết ranh giỏi mà các nhà 1ý học rêu ra là một sự:cải tạo quan: ‘trong 0 day, cai gọi 1à lý, chủ yếu chỉ về "vật lý" 7 -

_ Nhưng, mặt khắc, ‘ong "thừa nhận tý é tâm, thừa nhận

hguyén tắc đạo đức có tiến nghiệm Tâm tuy không bhải là ly, nhưng trong tâm có lý, và, thanh 6 "ban đầu thụ sinh" mà là "bản thể" của fâm ; SỰ ‘minh giác của tâm tuy phát é

"sau khi đã sinh", nhưng ngược lại chỉ là "điệu dụng" © day, cái gọi là "bản thể", không phải là lấy tâm làm thể, mà là lấy lý làm thể, điều đó cô khác với Chu Hy Nhung tắt nhiên iy Ia thé ma tam 1a dụng, thi tam tồn tại không tách rồi lý,

hai cái này lại là quan hệ thể dung hop nhất "Nhân, Nghĩa,

Lễ, Trí đều là định lý, mà linh giác là điệu dụng, phàm là

thé nhan | của quan’ tử hợp vdi Lé va Nghia để làm việc, thì

điệu dụng của lịnh giác không có, qua lại mà: cũng khơng

được Ư giữa, lý dọc mà giác ngang vậy" ("Cai nhất nghĩa lề

trí giai thị định lý, nhi linh giác mái kỳ điệu dụng ; phàm

quân tử chỉ thể nhân hợp lế hoà nghĩa cán sự, linh giác chỉ - diệu dụng vô vãng nhỉ bất hành-hồ kỳ quán; lý: kinh nhỉ giác vĩ dã } (Phúc Trương Đũng Xuyên thiếu tế”, nhụ,sách đã

Trang 15

lý trong tâm, tách rồi lý:thì linh giác của tâm sẽ không dùng được "Cùng lý" cũng:là để YTận tâm tri tính", chỉ là "cùng lý cần có thứ tự đần, đần, dẫn đến tận tâm tri tính, dién ra đồng thời càng không :<ó nói trước và sau, (Như sách đã

dẫn, quyển thượng) Cùng lý mà-đến vói tận tâm tri tính là

"tâm lý họp nhất" thật su, túc đã thực hiện được nhận thức

hoàn toàn tự giác đối với lý trong tâm, 9 day, cai gọi là ai

rõ ràng là "Tính lý"

Và quan hệ giữa: "gật iy" vii “tính yt La Khâm Thuan đã tiếp-thù quan điểm của Chu Hy, hợp "vật lý" và "tính lý"

lại làm một,:"sở đĩ nhiên"”:cũng là "sở đương nhiên", "vật lý” cũng là "tính lý", đá là chân, lại là:thiện Cho nên lấy cách

vật cùng lý lầm con đường quan trọng để tận tâm tri tính

Lý của sự vật với lý của tâm ta là một vậy, không thể nói

là nhất quán, sao gọi,là con đường hợp nội và ngoại ? ("Khốn tri ký", quyển hạ tiếp theo) "Tính không có nói nỘi _ ngoại, nội ngoại chỉ là một lý vậy" ("khốn ‘tri ky", tiếp tục quyển 4) Chính vì nhự thế, "mới rõ cái này, mà hiểu cái kia", có thể đạt tói ranh giới "tâm lý họp, nhất", nội ngoại

"thông triệt vô gián"

_:Ö đây, cái gọi là ly "tại ngoại", ‹ đã bao: gồm cả quy: luật

của sự việc khách quan, cũng bao: gồm cả luân lý-xã hội,

ma sau cùng bị quy kết là tính lý Nhận thức luận cuối cừng

đã biến thành Hóc thuyết tâm tính thiên nhân Lý tính nhận

biết đi theo hướng: y tính thực tiến và lý tính đạo -đức

| Giống nhu tất ca các nhà lý hoc, La Kham Thuận coi lý tính thực tién cao hon ly tinh nhận biết, chỉ có cái trước

Trang 16

sau chỉ là thủ đoạn và phương pháp tất yếu để thực hiện cái trước.rCác nhà lý học nhất là Chu Hy) bàn luận vấn đề nhận thức một cách tương đối rộng rãi, tương đối coi trọng lý tính nhận biết Nhưng họ cho:rằng, đây không phải là vấn đề căn bản mà lý học cần giải quyết, vấn đề :trưng tâm của lý học là giải:quyết vấn đề tâm tính' thiên nhân, nghĩa lä vấn đề quan hệ giá trị giữa còn người và giới tự nhiên Vì thế, tuy họ đã nêu ra tầm quan trọng của lý tính

nhận biết, nhưng lại không thể không phục tùng chủ đề này

của lý tính đạo đức, chỉ có thể trỏ thành một khâu thực hiện ranh giới lý tưởng này về "Thiên - Nhân hợp nhất" và chưa được phát triển đầy đủ Đó là nguyên nhân căn bản của các nhà lý học chưa triển khai Học c thuyết nhận + thúc

luận một cách độc lập

So với La Khâm Thuận, Vương Đình Tương có tiến bộ: hơn Ơng khơng những đã phân biệt giới hạn giữa chủ và khách thể, mà còn đưa ra Học thuyết nhận thức luận (kinh

Trang 17

tâm và lý, phản đối lấy tâm làm lý Nhựng, ông cũng thừa nhận, lý do trời (khí) phú cho mà có ở tậm, -sinh vậy, tính vậy, đạo vậy, đều là mệnh trồi vay" ("Nha thuật, Thugng thiên") Ó- đây, cái:goi.là đạo, cũng là.lý, là một nguyên tắc phổ biến của tiên nghiệm "Lý sinh ở: hình khí, mà cái kỳ diệu:là ở hình khí" Ông phê phán Thuyết tính thiện của Nho gia, lại lấy "đạo" làm tiêu chuẩn để cân đo thiện, ác "Fính hộp với đạo là thiện, tính, phản lại đạo là ác” (Thận ngôn Quân tử thiên”) : Thánh nhân, “tâm có là lý” (‘Than ngôn fác thánh thiên"), cho nên có thể cảm vật mà úng, mối cái làm theo cách riêng Ông nhấn mạnh cái linh thiệng của nhân tâm, sở di có thể thông đến hết trên dưới, cùng thần tri hoá, là tâm có một lý, có thể thông vạn thù "Đạo bản không có hai, chỉ có một lý của tâm vậy" ("Thận ngôn Kiến văn thiên") Điều này tuy có khác với Học thuyết tâm lý họp nhất của Trình Di, Chu Hy, Lục Cửu Uyên và Vuong, Dinh Tương, nhưng cũng là một ranh giói cao nhất ' 'cùng lý tận tính để đến vói mệnh" Đây thuộc cùng một loại hình tư duy với La Khâm Thuận Và về căn bản chưa thoát khỏi

Học thuyết tính lý -

Trang 18

Học thuyết "Tâm '- - lý họp nhất".cùa-Vương Phu Chỉ nói théb phương điện: cùng lý, Tà chỉ quy:huật hay phép tắc về nhận thức sự: vật khách quan, đặc biệt Hi nhận thức về : quy luật-và phép tắc xã hội; lấy đó để đạt tói mục dích trị quốc bình thiên hạ Ông chơ rằng;-vật lý tồn tại trong sự :

vật: khách quan, ngồi sử việc khơng có lý, ngồi lý khơng cé su việc, sự việc tủa thiền hạ đều vì cái vật này, mà vật'

có cái lý "cố nhiên", "tất nhiên" của nó Vì thế, "Tuân theo lý mà vì ứng với sự vật, thì đạo nội thánh ngoại vướng: là hết" ("Ích-tắc","Thượng thư đẫn nghĩa", quyển: 1) Niưng muốn tuân theo lý của sự Vật, thì cần vận dung tac dung | nhận biết của tâm."Tuân theo lý chính là tâm vậy, cho nên nói rằng, chỉ có nó sö đĩ dùng tâm' mà thôi" (Như trên): Ö đây, tâm vả lý là quan hệ: nhận thức giữa chủ thể và khách: thể Lý là phép tắc khách quan ngöại tại, tâm là năng lực nhận thức chủ quan -Quan hệ giữa lý và tám, chỉ:có.thể là lấy tâm "cừng lý", chứ không phải lấy tâm làm lý Cái: gọi là chính của Thánh nhân, cần phải khi tên vì tròi, khi xuống vì đất để có lợi, trúng vì nhân tính, ngửa: lên nhĩn, cúi xuống

quan sát để nghe tiếng nói của quần chúng, chú không thể đóng cửa chế tạo xe, ra cửa lắp bánh, Đó là "không cần ,bất kỳ cái tâm nào để tìm thiên hạ, mà lấy cái lý cố nhiên của Thiên hạ, theo đó mà cho là chính tri cái này, lấy lý mà cắt tâm tư vậy” ("Mạnh Tử Ly lâu thượng", "Độc tứ thư đại tồn thuyết", quyển 4) © day, bao ham tu, tưởng nhận, thức, về thống nhất chủ quan với khách quan, tâm-và lý chỉ có thể thực hiện: đước sự thống nhất trên @Ơ SỐ nhận thức _

Trang 19

yếu là chỉ về "vật lý nhân luân", nó lấy quan hệ giá trị của

chủ và khách quan làm nội dung chủ yếu của nó, tỉ dụ như Ông rất coi trọng "nghĩa:lý” Nhận thúc về nghĩa lý, thực tế

là một vấn đề của giá trị luận, tuy.nhiên có phán đoán "phải

trái", song nói về căn bản, lại thuộc về cái "Lý của tính mệnh" "Thiên hạ chắc có cái lý gọi là đạo, tâm ta sở đi tể

chế (cai quan), 6 cai của.thiên hạ gọi:là.nghĩa đều nói về

con người, thì hiện thành cái lý, vì sự vật mà nổi lên 6 tam

chính là đạo vây, trước khi sự việc đến, đạo này ẩn đi mà không thấy, vẫn là lấy sự hạn chế tâm ta, cắt giảm hạn chế {tài chế): để tìm cái trung của đạo chính là cái nghĩa vậy"

("Thiên hạ cố hữu chị lý vị chi.đạo, ngô tâm sở di tể chế

hồ thiên hạ giả vị chỉ nghĩa quân tự nhân như ngôn chỉ,

tắc hiện thành: chí lý; nhân sự vật nhỉ trưóc vụ tâm giả đạo

đã, sự chi trí tiền kỳ đạo ẩn nhi bất khả kiến, nãi di ngô tâm chỉ chế, tài chế di cầu đạo chi trung giả, nghĩa da")

("Mạnh Tử Cong Tôn Sửu, thượng," như sách đã dẫn, quyển

4) Nghĩa được coi là một phán xét đạo đức, tuy có tính khách quan, nhưng bản thân nó không phải là nhận thức về quy luật khách quan, mà là, phạm trù đạo đức biểu thị quan hệ giá trị của cñủ và khách thể Cái gọi là lay tam "Tế

chế", "Tài chế" v v chính là để nói TỔ tác dụng ‹ của nhân

tố chủ thể, Nếu không CÓ nhụ cầu và tham dự của chủ thể, thì nghĩa cũng khong ton tại lý, cố nhiên 6 thién ha, la

phạm trù có tính tất yếu, song cần có nhân tâm "Hợp tướng

khứ" Nếu không CÓ quan hệ với tắm, thì'đó chỉ là một sự

ton tại "Tự tại", mà nhân tâm bản "Họp tướng khứ", lý không

những chuyển hoá thành "giá trị nội tại, mà còn phải đánh

Trang 20

"- Đó là một loại nhận thức về đạo đúc, đánh giá về đạo đức, liên hệ trực tiếp với tHiện và ác Phàm là lý của ta đều luôn vì cái lý cố nhiên của muôn»vật, thì mợi vật đều có phép tắc đương nhiên: Phăm là vậi của thiến: hạ tiếp nối với thân của ta, đều có thể tìm được cái phép tác, mất đi

sự thuận nghịch;‹để 'hgụ:cái c0 của- thiện 'ác, chính tà của ta" ("Phàm ngö-€hi lý giai nhất nhân hồ vạn vật cố-nhiên 'chỉ lý, tắc vật vật hữu đương nhiên chi tắc Phàm thiên hạ chi vật tiếp vu ngô thân giả, giai khả cầu kỳ được thất thuận nghịch chỉ tắc, đi-ngụ ngô thiện ác chính tà:chỉ cơø")}-("Đại học" 1, *Tú:thư huấn nghĩa”, quyển 1} Lấy ái phép tắc của Sự vật, ngụ cái cơ thiện ác cửa ta, chứng: tổ sự vật cớ phép tắc khách quan; nhứng cần phải xuất phát từ như cầu của chủ thể, phú cho + sự đánh giá đạo đức về thiện ác, mối có

ý nghĩa

Trang 21

nên tuy có thể mà tự có thể hàm ý vậy" (“Phu thần minh giả, há thực vi nhất vật, kiên ngưng trất tái nhỉ bất dung lý

chi đắc nhập giả tai ? Dĩ tâm dữ lý tương nghĩ nhi ngốn,

tắc lý vi thực, tâm hựu vi hư, cố tuy hữu thể nhỉ tự năng hàm lý dã ")("Mạnh Tủ Tân tâm thượng" "Độc tử thư đại

toàn thuyết, quyển 10") Tâm ví như một cái bình chứa, lý

ö trong bình đó, điều này đương nhiên không phải là sự

hợp nhất mà Chụ Hy xà Vương Dượng Minh đã nói, mà là

quan hệ tương nhiếp kiểu nhận tri Đó là "Hai vật đồng

thể", chú không phải là “nhất vật lưỡng thé", Nghĩa là, tuy

tâm không phải là lý, nhưng có thể bạo "hàm" lý

_ Vương Phu Chỉ: cho rằng, tâm và lý "sô tòng xuất giả bản phi nhi vật" (có nghĩa là, cái đã ra theo, vốn không

phải là hái vật), đều bất nguồn từ giói tự nhiên Lý ỏ vạn

sự, vạn vật, cũng ỏ tâm ta.: "Cái tính của ta, vốn là lý của

tri vậy, mà vật của thiên hạ; cũng giống cái lý đó vậy Lý của thiên hạ không có không cùng, thi lý của tâm ta không

có không hiện ra" "Vật lý tuy chưa từng không Ở vật, mà

tự thực Ỏ tâm ta” (Như trên) Điều này hoàn toàn họp nhất

"vat ly" và "tính lý", hoàn toàn hp nhất quan hệ nhận biết

và quan hệ giá trị của chủ và khách thể Muốn thực hiện tâm lý hợp nhất, chỉ có đề cao tụ giác nhận thức "Cái lý

của vạn sự vạn vật, chẳng qừa là sắn có của tâm ta, biết

đợi không thể tận tâm ta để mà biết Thiên hạ khơng có

lý ngồi tâm mà đặc biệt người có tâm ngoài lý Lấy tâm

Trang 22

cùng lý mà biết tính, tận tính, là có thể đạt được ranh giói

tâm lý hợp nhất: Đó là Học thuyết "Nội thánh" Suy ra mà

hành động, thì hợp với lý, đó là Học thuyết "Ngoại Vương"

Có thể thấy, "Thuyết tâm lý họp nhất" của Vương Phu Chỉ, vẫn lấy "ngơại vương" làm ngọn, từ "nội thánh" mở ra "ngoại vương", tuân theo phương f thức tư duy

chung 'của phạm trù lý học — - |

"Tóm lại, từ La Kham Thuận đến Vương Phù Chỉ, Re van đề quan hệ giữa tâm và lý, đã phê phán chủ thể luận "tâm

tức lý", đá phủ nhận bản: thể của tâm tự siêu việt, nhấn mạnh tính khách quan của lý Ở mức độ hhất định, đã triển khai Học thuyết nhận thức-lấy tương phân chủ:và khách thể làm tiền đề, nhưng cuối cùng thông qua Học thuyết ,"Tận tam tri tinh" và "Tồn ly", lại trỏ lại hệ thống phạm trù “tâm lý hợp nhất", truy tìm cái gọi là ranh giói lý tưởng Chỉ là xác định tâm và lý là quan hệ tương nhiếp tương hàm, có khác với Trình Di - Chu Hy và.Lục Cửu Uyên - Vương Đình Tương ; nói theo ý nghĩa nào đó, đã cải biến được một số tính chất nào đó của hệ thống phạm trù lý học Đói Chấn sau này, do phủ định triệt để quan điểm lý học ý có G tam" ma quan hệ tâm và:lý, về có bản, đã biến thành vấn đề nhận thức về chủ thể và khách thể, từ đó mà kết thúc Cuộc thảo luận v về: Thuyết “anh giỏi y học”: :

Trang 23

CHƯƠNG 23

THAN

_ Chúng ta nói"Thiên - Nhân hợp nhất", "Tâm - Lý hợp

nhất" đánh đấu sự hoàn thành hệ thống phạm trù lý học, mà nội dung thực tế của nó là ranh giới.cao nhất, hợp nhất

nhân sinh với vũ trụ ‘Nhung, day là nói về quan hệ nói

chung giữa con người với giới tự nhiên, giữa chủ thể với

khách thể Bây giò cần bàn luận là "Thành", là một mặt đại biểu cho loại ranh giói hợp nhất này, tức mặt "chân" Trong

hệ thống phạm trù lý học, "Thành" đã có thể nói theo mặt "Thiên", cũng có thể nói theo mặt."Nhân", đã là phạm trù

khách quan, lại là phạm trù chủ quan, nhung nói một cách - thiết thực hơn, nó là phạm trù bản thể hoàn toàn họp nhất giữa Thiên và Nhân, giữa Tâm với: Lý Các phạm, trù đã bàn luận: trưóc kia đều xuất hiện từng cặp,: chỉ có "Thành", “Nhân”, "Lạc".là xuất hiện đơn độc bỏi vì ba phạm trù này

lần lượt đại biểu cho ranh giói chỉnh thể "Thiên - Nhân

hợp nhất" về ba phương diện chân, thiện, mỹ Chúng là

"tam vị nhất thể" Đó là một đặc trưng nổi bật của pham

trù lý học , :

Giống như Thiên, , Nhân, "Thành" a mot phạm trù cổ

Trang 24

điểm của "hình nhỉ thượng" Nói về chữ nghĩa, thành là ý

tú chân thực không có lừa gạt, nó mang sắc thái tình cảm rõ rệt Các nhà nho sau Khổng Tử, đều rất coi trọng sự chân tình thiện cảm của con người Họ cho rằng, chỉ cần tình cảm của con người3à phân thật, nó sẽ là thiện, là mỹ Nếu nói Khổng Tủ chủ yếu nêu ra vấn đề từ quan điểm luân lý học, thì Mạnh Tử chính thức nêu ra Triết học về "Thành" "Thị cố thành giá-thiên chỉ đạo dã, Tu thành giả nhân chi đạo đã” (có nghĩa là : như vậy nên thành chính là đạo của trồi vậy, tư thành chính là đạo của, người vây) ("Manh: Tu - Ly Lâu Thượng") Ông lấy "Thành":và "Tư

thành" để giải thích đạo trồi và đạo người, thực tế là, từ

quan điểm Thiên - Nhân họp nhất để giải thích Thành "Tu thành" cũng là "Phản thân mà thành"; tức: kinh qua | tự phản

tư để đạt tdi hop nhất với Thiên đạo _

Tuân Tử cúng đưa ra phạm trù về “Thành", biểu hiện tư tưởng thiên nhân hợp nhất của ông Ông:cơi "thành" là "Thiên đức" của "biến hoá đại hưng", đồng thời lại là tinh thần chủ quan của con người "Trời đất là lön vậy, không "thành" thì không thể hóa muôn vật”, chứng tỏ giới tự nhiên lấy cái đúc biến hóa chân thực để hóa dục muôn vật, mà quân tử "dưỡng tâm không thiên về Thành" ("Tuân Tủ Bất câu”) "Trí thành", "Thành tâm" thì có thể thủ nhân hành niphĩa, mà đức họp với tròi đất Vì thế, thành và thiện liên hệ với nhau "Thiện là cái đạo, không thành là phông sáng

(Như trên) can

Trang 25

đã triển khai tình bày có hệ thống về "thiên nhân Họp nnat

luận": Cái gợi là "Thành giả chính là đạo của trời vậy", là từ hai phương điện Thiên và Nhân; tức là nói về vũ trụ luận

và nhân tính luận Cái gọi là "Tự thành minh, gọi là tính,

Tự minh thành, gọi là giáo", là nói về nhận thức và phương

pháp cửa chủ: thể "Thiên đạo” là vì vật không có hai; thi

đạo chí thành không ngừng, nớ sinh: ra vật không lường

được, đó là "Thiên sở dĩ là thiên giả" Thành đã biến thành

bản thể va tru Do nhân tính bắt nguồn từ bản thể vũ trụ, cho nên "Chí thành" có thể tận kỳ tính, tận nhân tính, vật tính để đến tán thành sự hóa dục của trồi đất mà "Tham" với tròi đất, Đó là "Thành chính là sự chung thuỷ của vật, không thành thì không có vật”, có thể thực hiện được "chí

thành" là ranh giói thánh nhân "thuần diệc bất dĩ" (thuần

tuý cũng không được)

Điều đó chứng tỏ "Thành " đã sóm trỏ ô thành phạm trừ quan trọng của triết học truyền thống Nho gia, đã thể hiện

phương thức tự duy truyền thống của "Thiên - Nhân hợp

nhất luận" Bàn về Thành của lý học chỉ là sự hoàn thành

thêm một phạm trù triết học truyền thống này -

Người sáng lập ra lý học là Lý Cao, đã liên hệ thành với đạo và tính lại với nhau, lấy "Chí thành" làm đạo và là

tính của thiên mệnh Ong đưa ra "Thuyết phục tính" là tuân

theo tính mà "quy về nguồn" Nguồn này là "Thành" của thiên nhân hợp nhất Lý Cao lấy Thành làm phạm trù trung

tâm liên kết Nhân với Thiên, chủ thể với khách thể, đã mở

màn cho việc bàn về thành của ý học

Trang 26

_ do xuất: phát từ vũ trụ huận khác nhau, nên việc giải: thích về thành cụ thể và đạt tói phương pháp của ranh giói này, thì bất tận tương đồng Cái gọi là thành của các nhà lý học,

đều có căn cứ của bản thể luận, so với việc bàn về thành

trước kia, đi từ trìu tượng đến cụ thể, song trong diễn biến của bản thận lý học, nội dung của nó lại là luôn luôn, Phong phú, luôn luôn sâu sắc hóa ,hơn

- Chu Đôn Di đầu tiên đã: đưa ra việc trình bày hệ \ thống về thành: Nếu nói, "Vô cực thái cực", chỉ là chỉ về bản thể vũ trụ khách quan, thì Thành là sự hộp: 'nhất 2 giữa con người và bản thể vũ trụ: Đây lại bao hàm ý ' nghĩa về hai

mặt Một là, nói một cách khách quấn, "thành là sự thể hiện

hoàn toàn của bản thể vũ trụ ð con: tigưồi Hai là; nói một cách chú quan, thành là tỉnh thần của chủ thể của con người hướng theo sự siêu việt và phục quy củá bản thể vữ trụ: Chỉ có kết hợp: Hai mặt này lại, mói là toàn bộ nội dung của

thành - : Pe

- Chu Đôn Di lấy ` "càn nguyên" làm "nguồn”” của: thành, càn nguyên tức thái cực Nhung ong lay "VO cực" làm bản thể vũ trụ, nên nguồn gốc của thành quy đến cùng là bản thể vô cực Nhưng vô cực chỉ là nói theo vũ trụ luận, là nguồn gốc của Thiên địa vạn vật 'Nếu n6i theo quan niém Thién - Nhan chi néu_ra ngudn gốc này thôi, vẫn là không đủ, nó cần chuyển hóa thành tinh, tức Boi la "can đạo biến

Trang 27

_ hóa, các chính tính mệnh, thành tư lập yên" (“có nghĩa là, đạo trồi thay đổi, chính các tính mệnh, thành sẽ được lập nên vậy") ("Thông Thư - Thành thượng") Tính được coi 1a coh người sở dĩ là con người, đã-là khách quan, lại là chủ quan Nó-bắt ngưồn:từ bản thể vũ irụ, nên gọi là "Thành" Sòng,'nó lại lã'bâãn thể đủa tâm, nên gọi là "Thần".:Kỳ thực,

thần là Thành, hai cải này là quan-hệ "tĩnh không mà động có"("Thóng Thủ - “Thành Whee) ‘Thanh dược b biểu' hiện “hông

qua "Thân" an : :

Thanh được 3 xem là sự 1 thé hiện hoàn toàn của bản thể vũ, trụ, nó là sự tồn tại cao nhất của cọn người Nhưng đó chỉ là sự "tồn tại" tiềm tại mà thôi, chỉ có, thực.hiện mới có thể đạt được ranh giới "Thiên nhân hợp nhất" Được xem là sự ồn tại bản thể, nó là "Tịch nhiên bất động", nhưng "Tịch nhiên bất động" chỉ có thể ð' trong “cảm nhỉ toại thông" "Cảm nhỉ tơại thông" là đặc tính của thần (xem "Thong t thu Thanh’) Vi thé, Thanh quyét khong thể tồn tại tách rời tâm, nố là phương thức tồn tại của tâm, tức tỉnh thần chủ thể

Thành lại là sự thống nhất giữa "có" (hữu) và "không" | (vô) Nó lấy vô (không ) làm thế, túc cái gọi là "Chân của vô cực" Day vốn Ia tit tư tưởng Phật va, Dao, không tương cla Chu Don I Di: cũng chính là é day "Van là một phạm trù không có đặc tính, tương đương vỏi "phi tồn tại", chứ không phải là "bất tồn tại”: "Phi tồn tại" cũng là tồn:tại, "bất tồn

Trang 28

đối Nhưng nó lại có nội dung thực tế, chứ không phải là sự,hư vô mà Phật giáo và Đạo giáo đã nói Thú nữa là, cái, gọi là vô giả, lại có ý nghĩa "Mô tư" và "Vô dục” Nói theo cái trước hợp ,vói tư tưởng.về "Bất tự mà được, "Vơ tư VƠ vi", v.v là một loại thể nghiệm trực giác kinh: "qua lý tính mà lại siêu lý tính, tức cái gọi là "tính yên an: yên", "801: là thánh, vô tư-mà chẳng :qua thông là thánh nhận", Nhưng muốn đạt tói ranh giói.vộ tự, ngược lại; lại phải bát đầu từ - tu, nên " Tư chính là cái gốc của công thánh" ("Thông thự Tư”) Đây là thuộc về phạm trù "Hữu" (có) Tư kỳ thực là tự phắn tư, cũng là "tư thành” Chỉ có kính qua tự phản tư mới cổ thể thực hiện được tự siêu việt để đặt tới rãnh giỏi

cua thành Đỏ: Tà nói theo mat nhan thức

“Nói ve! 'VƠ dục", "chủ tỉnh vơ dục” được , coi a phuong phap quan trong dé dat tdi ranh gid cua thành "V6 duc" la "Thuan ky tam nhi di" (Thuần tuý, cái tâm mà thối), thuần: cái tâm, ấy mà giảm bót dục vọng vat chat, thi cé thé thyc hién được Thành Đó là nói theo phương diện tu đưỡng thực tế

_Tù đớ có thể thấy, thành không phải là hư vô ô tuyệt đối, nó là vô tư mà có thần, vô dục mà có cái tính, lấy ý thức đạo đức về nhân, ; nghĩa, lễ, trí Jam nội dúng, đớ là "Thuần tuý chí thiện giả" Thành là ranh giỏi chấn lý caò nhất đạt được thong qua nhận thức (tư) Chính là điểm 1 nay ma" các nhà lý hợc sau này đã Hep thu va phat triển

Trang 29

Thành” Các:nhà lý học sau này, dù có giải thích khác :nhau về phương: pháp thực hiện thành, nhưng, loại mô thúc tư duy chỉnh thể "Thiên - Nhân: họp nhất” này, suốt r một đời ly hoc khong cé thay đổi.- ee Ty an ¬ _Trượng Tải đã tiến thêm mot bước néu Ta 'luận đề nổi tiếng này : “Tinh hợp nhất vói thiên đạo và tồn Ö thành" ("Chính mong - Thanh minh"), đất thềm co sé y thuyết, cho "Thiên - Nhân hop nhất luận" lý học Ông cũng bắt đầu từ Thành, cuối cùng đạt được kết luận tương đồng "Tính" là từ phương diện chủ thể để nói rõ sự tồn tại bản, chất của con người, "Thiên đạo" là từ phương diện khách, quan để nói rõ phép tắc và quy luật phổ biến cua gidi tu nhiên, chỉ có hai cái "hợp nhất", mói là ranh giÓi của Thành, tức từ nhận thức đã đạt được sự tự giác chân chính, đã thực hiện được nhận thúc tự giác về sự tồn tại bản thể.của con người Đó là sự giải thích:cø bản nhất về thành của ông

Trang 30

Tai thi lay:"Thuc" tam đặc trưng của Thành “Thành thi thực

vay, thai he chính là thực của Thiên vậy Vạn vật thủ túc ÓỎ, thái hư, con người cũng từ thái hư mà ra, thái hư chính là thực của tâm vậy” (“Ngũ lục”, trung) :Thành chính: l tìm: ra thực trong hư, (Như trên) Đó là phù hợp với tư tưởng, nhất quán về thành của Nho gia, ‘Oo đấy, "Thục" đá là tồn

tại chân thực, lại là thục thể vật chất, hổ đướng nhiên khác vỏi thục: tế tỉnh thần mà Chu Đôn Di đã nói: Nhung thực

thể vũ trụ lấy “Thiền đức" làm thuộc tính, lấy "Thiên đạo” làm công năng của nó, thông qua thuộc tính và cống năng

đó để biểu hiện tính chấn thục của nó Tất nhiên, "Thái hư”

là tồn tại chân thực, thuộc tính 'và công năng của nó tự:

nhiêr cũng là chân thực, nghĩa là, nó có nội đung đạo đức

chân thực Vì thế ông giải thích thành bằng “Thiên đức" và

"Thiên đạo" "Nới thiến sở đi trường cửu không thối, vẫn

_gọi là thănh:("Chính mðng - Thành minh") "Lời nới của

Thích Thị, thực sự vẫn biết đạo chính là cái gọi là-thành:

vậy, là thiên đức vậy.:C Chính mông - cân xúng ) Điều đó đều là nói.theo phương, diện khách thể, tức giỏi tự nhiên

Nhưng, điều quan trọng là, cần phải giải thích Thành từ

sự thop nhất của "Thực của Thiên" và "Thực của Tâm", Thái

hư là thành, đã là “thực của thiên", lại là "thực của tam"; cái trưóc chỉ về thiên dic, c4i sau chi.vé thién tinh, Diéu

đó rõ ràng là hợp bản thể vũ.trụ với bản thể tâm tính làm

một Một mặt,."thực của tâm” bắt, nguồn từ" 'thực cha thiên" nhân tính bất nguồn từ thiên đức Mặt khác, "thục - cua

thiên" không tách rời "thực của tấm", thiên đức, chỉ có ở

trong nhân,tâm mới có thể thực hiện được, cũng chỉ có, ya

Trang 31

bản, thành là một loại nhận'thức cao nhất mà chủ thể 'đã đạt được Tách rồi nhân: tam, thanh được coi là tồn tại của

bản thể, sé mất: ý nghĩa ok

_ Nhưng, nói, theo nhân sinh hién thực, Trương Tải, một

mặt, đã khẳng định sự tồn tại bản thể Của con người và ý nghĩa có nó, đã phê phán lý thuyết tôn giáo "Lấy nhân sinh lam ảo vọng” của Phật giao ; Mat khác, ông lại nêu ra, không phải người người đều có thể tự giác nhận thức được sự tồn tại của thành thể, vi thế, cần dùng phương pháp "minh" tức "tư" để thực hiện sự tự giác của thành Có thănh nên có minh, nhưng tỉnh lại là thủ đoạn của "trí thắnh", mính giả mỉnh kỳ thành, tức nhận thúc tự giác về thành Đây thuần tuý là việc của "nhân", chỉ có tận nhân su; mdi có thể đạt'được thiền đức, vì thành dẫn tới minh, nên

thiên nhân hợp nhất, trí: đợc mà có thé thànH thánh; đấc Thiên mà chưa Bất đầu quên: Nhân": (Như: trên) Học thuyết' " cùng 1w tận tinh” của a: Ong 1à van dung cu thé phương ‘phap nay ¬ THÊ

| ỏ Trương;: Tải -xem 1 ra, muốn đạt được - ranh? giới ‹ cua thành, quyết không thể.tách rời nhân sinh hiện thực Thành tuy là một loại tự: siêu việt, nhưng không-như: PHật :giáo, bằng'phương-pháp phủ định nhân: sinh, phủ định thế giói để truy tìm một ranh giói chân không hư ảo, mà là thực hiện sự siêu việt trong:hiện thực Chỉ có nhận thúc: thế: giói, nắm vững đạo sinh tử biến hố,: ‘trong khơng gian và thdi gian đã triển khai "âm dương" và "ngày đêm”, mói có thể thực hiện được rạnh giói này “Đại suất, tri tra da âm dương,

Trang 32

thì có thể biết được Thánh nhân" (Như trên) 'Thánh nhân tuy đạt: được ranh giói:của:thành,.nhưng ngược lại, lại:là con người trong xã hội hiện thực Trương 'Tải nêu ra.chỉ có

nhận thức thế giói và nhân sinh, mói có thể đạt được ranh

giỏi cửa Thănh, đã biểu: hiện : sự / khát nhau căn nhái của Nho

giáo vài Thật giáo VÌ

ˆ, Thơng qua qua Ấ trình như vậy, lại trổ lại i hai diém, thực hiện thành của tính đạo hop nhất, mói cho lã hoàn thành toàn bộ “hệ thống phạm tra Đây cũng là nghĩa của | "nguyen thuy phan chung"

skeet

„Nhi Trình, trén.co s@ cha, Chu Đôn LDi và “Trương Tải, đã chỉ ra, chính XÁC, hành là đạo "hp-nội ngoai’, hợp thiên giới chân lý của a.Thiên - Nhận nội ngoại hợp nhất, còn giải thich-thém hàm: nghĩa của Thành Trình Hạo,nói-; [Thanh chính là đạo: của tròi" (hưu sách đá dẫn, quyển 11) Trình Dị nói : ¡Thành chính là thực lý vậy” ( “Tụý ngộp - Luận đạo"), lại nói : “Chí Thành chính là đạo của trồi vậy” Hoá dục của trời, vạn vật sinh ra không củng, mới có tính mệnH; vẫn -là:vớ vọng" {°Vơ vọng", "Trình: thỷ:dịch: trưyện", quyển 2).-Ơng chỉ: ra::chính xác :hàm : nghĩa :của thành là

cái lý :*Tực”: mà "vô vọng",:sơ với Trương Tải cớ tiến bộ

hơn.`Nhưng, cũng giống nhu Chu Đôn Đi, Nhỳ/Trình:đều không phải nói về thành theo.ý nghĩa của:vũ trụ luận nói chung; mề là nói rõ tân và nguồn gốc :nhận:thức: của nó Thành túc fe thue if, đã là quy luật vũ oe, cũng là nhan

"_ Pao: oe

Trang 33

thức ca.con ngudi, d6 la -diéu nhất quán Thực và vô vọng là, châm, đá là sự tồn tại chân thục thách quan, cũng là

chân lý của nhận thúc, 0.4 |

‘ Thasth dude coi 1a pham trữ quan trong của Thiên 'Nhân hợp nhất, tuy có tính khách quan của nó, nhưng cần phải nói rõ từ phương diện con người, bởi vì, nó chẳng qua là một loại nhận thức tự gác của; con người đã đạt được, vì thé, Nhi Trình đã nêu ra vấn đề quan hệ giữa thành va tam "Duy tâm hanh; duy kỳ tâm thành nhất, cố năng hanh-thông" (nghĩa là, "giữ cho tâm thuận lợi”, giữ cho tâm thành là: một,

Trang 34

ràng lại là một cách nói của “Tam ly hop 'nhất luận"; chỉ - là tù góc độ nhận thức, căng làm nổi bật tính chân thực về nội dung của nó hơn Nhưng, đây là một loại đồng nhất trực tiếp, thiến sự phan tich vé tiên đ đề đối, OP, va ý tính nhận biết -,

Nhưng,' về phương pháp, trọng điểm mà hãi Lông đã nhấn | manh, hơi cớ khác nhau Trình Hạo nhấn mạnh thành là bản thể, Kính là-công'phu, đề xướng trực giấc nội tâm và thể nghiệm "phản thân mà thành" Phản thân mà thành là thành chính là tự thành, lấy kính để tồn tại: Muốn: tồn Thănh thì cần phải biết thành trước, đớ là việc trong gia phận, cần phải: trải qua công phu thể nhận tự phản tư và tự siêu việt Nói theo sỹ ngàng đó, Trình Hao: đã mỡ đầu chơ

tâm học.: " | ¬ 8 |

‘Trinh Di thi chủ trương thănh và mình cảng tiến "Học cái từ “hgồi, mà ‘dude cái Ư trong, gọi 1A thinh: Dude cai ti trong, 1 mà kiêm ö cai bén TigOài, goi la thành ‘Thanh va minh là một vậy" (Nhit' sich fa d4n, quyển 25) ‘Cai dude til trong la sự tự thể hiện mà thế đạt được dụng, cái hợc từ ngồi 1a cơng phụ nghịch thử từ đúng đạt dude thể “Tuy có 'phân biệt nội nigoai, những đều lä vì hận thức và thực hiện thănh trong tâm hiện thựẻ Chò nên là “một vậy" Thanh tay là bản thể Của tâm: lý chân thực mà vô vọng, 'nhưng' cầi phải trai qua nhận: thức hướng ngoại, mới có` thể "minh" được Chính là nói về ý nghĩa này, T Trình Di đã mé đầu cho Học

thuyết ChuHy - _

Trang 35

là Thiên Nhân họp nhất luận "Phàm là vật lý của tâm, đều như nhau" (“Trung dung giải"), nhưng đều không có vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của Nhị Trình Chỉ có Hồ Hoằng nêu ra quan điểm thành là thể, mà tâm là dụng, chỉ ra thành là thiên đạo, tâm là nhân tâm Thành tuy tồn trong tâm, là bản thể của tâm, nhưng tâm lại là tâm nhận biết, vì thế, hai cái này đã biểu thị thành quan hệ giữa nhận biết và bị nhận biết, chỉ có tâm họp vói thiên đạo, mói có thé dat tdi ranh giới của thành, Cũng chỉ có trải qua ty phan tu, tự

nhận thức, mói cớ thể họp với thành của thiên đạo "Thành là thiên đạo vậy Nhân tâm hợp vói thiên đạo thì ngõ hầu (thú kỷ) ở thành w.! Không biết thiên đạo, là hành động mờ ám vậy Kẻ hành động mở ám, không: thể xử lý được mình, sao có thể xử lý được vật ? Mất đạo mà nói là Thanh, ta chua nghe thấy vậy, Như vậy nên mịnh lý Ỏ Kính, sau đó mdi đắc đạo thành Thiên đạo chí thành, nên không ngừng, nhân đạo chủ kính, cho nên tìm hợp với thiên đạo" ("Tri ngôn", quyển, 4) Cái gọi là tìm hợp, vi Thiên đạo, tức là biết bản thể trước, chứ không phải hướng ngoại để tìm biết, điểm này tiếp cận với Trình Hạo mà không giống với Thành và minh cùng tiến của Trinh Di, nhưng lại không giống hoàn toàn vói "Phản thân mà, thành” của Trình Hạo Bởi vì, Trình Hạo lấy tâm thể làm thành, mà công phu của Kính chỉ là tự giác, tự tồn đưỡng Hồ Hoằng thì cho rằng tâm lấy thành làm thể, mà không phải lẩy thể của tâïn làm thành, vì thế, tâm chỉ có thể biết thành, rõ đủ thành, tức lấy "mình lý cư kính" là công phu "Minh ly" khong phải là tự minh, mà là vận dụng lý tính nhận biết, tìm -hop ỏ thiên đạo Tâm chỉ có hợp nhất với thiên đạo, mồi có, thể đạt được ranh giỏi

Trang 36

_ Nhưng điểm này Chu Hy đã không tiếp nhận

Chu: Hy nghiêm: khác giải thích: về: Thành theo quan điểm "Tâm lý-hóp nhất" của ông và lấy bốn chữ "Chân thực vô vọng" để định nghĩa về :Thành, phát triển thành luận lý

học đến một đỉnh cao mới "Thành chính là:chân thực vô vọng, là:cái bản nhiên: cửa lý trời vậy" (”Trung:đung Chương cú”, chương 20) Đây' đã xác lập vai trò của bản thể Thành trên vũ trụ luận NHữHg, lý bản nhiên này, không phải là

tương đối với tâm mà nôi, tức không ở ngoài tâm, nồ:là cái

thực cửa tầm Cho nền "Thành lấy tâm mà -nói, fà cải gốc vậy, đảo lấy lý mà nói, là dụhg vậy": "Tâm răng của hgưồi này chẳng qua lã thực, vẫn là cớ để tỨ thành mã đạö ở tả cũng chẳng - qua Ia Hànñf vậy” (Nhit trên) Sử thức, tiãnh được coi đà cái ly “chan thực ‘vO vong"; "đã Le wT hte lý" cửa Thiên, lại 1a "Thực tầm" ở Nhân, hai cái nay hod toan hop nhất Thành tại Thiên không tách rồi Tam, rà Thanh tại Tam không tach rồi Thiền “Thanh nay | nói là tHực, mà thối Có kẻ nói bang cai thực của lý, có kẻ nồi bằng cái thức của tâm" (Trung dung hoặc vấn", quyển 3) Kẻ nỗi bang thyc- của lý, là thành tại, Thiền, kẻ nói bằng cắi thực của tâm, là Thành tại Nhân Kỳ, thực, Thành chỉ là một cái lý chân thực vô vọng, là tâm chân thực yô vọng Thực tại tâm, không phải là cái gì khác, mà là cái thực tại Thiên Đó chính là ranh giới nhận thúc của" Tâm Lý bóp nhất" _

Trang 37

thể, là sự thống nhất của Chân, Thiện, Mỹ Thănh là nói rô tính chất cửa tâm lý hộp nhất theo ý nghĩa của chân Hai là nhấn mạnh đặc trưng tính chũ thể'của chần lý Chỉ nói "Tâm", để đắng làm cho cớn người lý giải là tâm nhận biết của tri giác, chỉ nói về "lý" là nói một-cách khách quan vã không nói đến đặc điểm căn bản cửa Thành Bởi vì, thực cia faim là thực của lý, nhưng nó làm nổi bật tính chủ thể của Thành Đó là nhận thức bản thể chân chính của con người, đã thực hiện được sự hóp nhất với bản thể: 'vũ trụ, tiến gọi là "bán" mà đạo tửa thiên hạ đều xuất ra từ đó: Muốn "lập đại bắn” cho thiên hạ, "Tham tšn" (tham dự và giúp d0) sự hoá dục của trời đất, chỉ ¢6 thé xuat: phát

từ đậy, - - a THỞ Ty ng

Thành đã là rảnh: giỏi nhận thức e cao nhất, Tại:là Rgiyến tắc tối cao 'câ nhận thức và thực:tính, nên “không Thành không có vật" (bất thănh:Vô vật).:Vật của thiên hạ đều là sở vỉ: | của thue Ty, riên cần được la ys s sau đó cố là' vật, y của: cơn người là một, Co 'không thực, thì tuy cớ sö vi: ‘oting như võ hữu, mà quan tử cần lấy thành lăm quý vậy" (“Trung đưng chương cú", 'chương 25): "Bất Thành vỡ Xật“ -qyết không thể đơn thuần giải thích theo "Thiên lý lứu hành" của giới tự nhiên, đó chỉ Tả vấn: đề vũ trụ luận; mà thành lä vấn

đề quan hệ giữa 'chủ và khách thể; tức vấn đề›ránh giới

Trang 38

_ nói là Thành mà thôi" (Như sách đã dẫn, quyển 26) Đây cố :nhiện là nói về Thiên, nhựng Thành sở di là Thành, tồn tại quyết không tách rồi Tâm Vì thế, ông lại nói : "Phàm ứng tiếp sự vật đến, đều làm hết thành tâm của

ta dé ứng với nó, mói bắt đầu là sự vật đó" "Vật chỉ là

sự vật trước mắt, đều kêu làm vật, nếu thành thực, mdi có vật đó” ("Ngữ loại”, quyển 21) Triết học về Thành của

Chu Hy rất coi trọng tác dụng của chủ thể Ông nang

tính chủ thể lên địa vị rất cao Theo.ông, tâm sở dĩ có thể có tác dụng như thế, chính là vì đã đạt được ranh giớói,của Thành, tức: hop vói lý Chân thục VÔ vọng” của giốt,tự nhiên, làm mội kẻ tự co |

Đó cũng là Học thuyết thành kỷ thành vật " Thành-tuy sö di là thành :kỷ, tất nhiên đá có để tự thành, thì tự nhiên cập vật, mà đạo cũng hành ở cái kia vậy" ("Thành tuy, sở dĩ thành kỷ, nhiên ký hữu dị tự thành, tắc tự nhiên cập vật, nhi đạo diệc hanh vu bi hi")( "Trung dung: chuong co", Chuong 25) Cái gọi là "Tự thành", quy đến cùng là chỉ nói về nhận thức bản thể hay thể nhận tự siệu việt, lấy sự chân thực của nó mà.vô vọng, nên gọi là Thành Đó là sự phân

biệt chủ yếu với Thuyết ranh giói của Phật giáo, đã biểu hiện đặc điểm của Triết học Nho gia Thành kỷ chính là thành vật, mà thành kỷ là bản (cái gốc) Chỉ có tâm thành,

Trang 39

vấn đề này Chu Hy đã phát triển tư tưởng của Trình Di "Thành chính là lý tại: ta, đều thực mà không giả dối, là bản nhiên của Thiên đạo vậy" Tư thành chính là muốn cái lý này ở.ta, đều là thực mà không giả dối, là đương niên của nhân sự vay" ("Ly lâu", "Mạnh Tủ tập chú”, quyển 4) Thành được coi là lý 6 ta Nói về "bản nhiên" của nó, chắc thực mà không phải giả đối, nhưng nói về thực hiện cụ thể thì vi, bất không có giả đối, muốn phục hồi lại cái thực "bản nhiên" của nó, thì cần bắt đấu từ "Tư thành" Tư thành là phương pháp tự nhận thức Ö đây lại phát huy được tư tưởng của Chu Độn Di, tức chủ trương tự phản tu, tự siêu việt, từ đó mà đạt được sự thể nhận về bản thể on

Nhưng muốn tư thanh; laé:cin phai mink thién "Tu

thành là cái ban.(géc) cha tu thin, ma minh thién lai là gái ban thé cia tu thanh":(Nhu trén) Day 14 Hoc thuyét thành minh luéng tién Chu:Hy rat coi trong van dé phuong phap, ö đây nó biểu hiện rất rõ ràng Cái gọi là "minh" của ông có liên hệ trực: tiếp với cách vật trí tri Minh thiện tự là minh thiện,:tư thành tự là tư thành Minh:thiện là cách vật trí tri , tư thành là không có lừa dối, hiểu một mình Minh thiện chắc chắn sở đi là tư thành, mà tư thành lại tự có công phu" ("Ngỹ loại", quyển 56) Tư thành và minh thiện được coi là hai phương pháp liên hệ với nhau,.lại có khác nhau về nội ngoại Nhưng, điều cần chỉ ra là, tất cả công phu hướng ngoại của ông đều là vì hướng nội Mà Học thuyết Thiên nhân hop nhất là Học thuyết nội ngoại hợp nhất

Trang 40

SỞ vỉ của Thiên ;:Tư:Thành là đạo của người, lấy: người để

tìm hợp với Thiên "Chí thành” là Thiên Nhãn hợp nhất, nên "Chí thành mà bất động; chưa có:vậy, nói về chí: cực ‘cia thành, cảm của thiên hạ, chẳng qua:là thong vay" ("Ly lâu thượng",'" Mạnh Tử thuyết" quyển 4), nhưng ông lấy "tư thành" làm công phu căn bản "Phản thân mà đến vỏi thành, thì tâm và lý là một, không đợi lấy mình hợp với cái kiä làm bản nhiên của tính; cái sẵn £ó mầu trắng (fỐ bị giả) tia muôn vật đều có :ở đây" € Tân tam thượng"; -như'§ách _fã-dẫn, quyển 7) Có thể thấy, công phủ tướng ngoại ' 'cửa từ phan tu, mdi: 1a phương: hap | can bản để dat tôi: ranh

giỏi của thành than cv Me aa ugh aad ứng ;

> Sau Chụ Hy, Trần Thuần lại phân chịa thành;làjx hai phương diện: Thiên và: Nhân, để lần lượi giải thích: Nhựng ông :quá nhấn mạnh sự khác nhau giữa thành: cửa thiên, và

thành của nhân, loại phân tích này, lại lãm mất đi cái chân

lý của lý học:thành: luận.: Ngược tại,Chân- Đức Tũù bàn về

thành; phù hợp xói đặc điểm của:toàn bộ tư duy lý hợc: Từ

bản thể luận, ông.nều ra:mệnh đề "hành túc: Thái: cực”

("Bạt Chu văn cỡng thi nguyên hán! bá quần-phẩm thiên”; "Chan tây sơn van tap", quyển: 36), nhưng, nhấn xeanh hơn Thon 'dùa thành, "Phục" của thanh, lấu: thành làm: "nhân : "Thành :chính-:l#' thiên -đạo;: vốn hợp Xi: tự nhiên, Thanh ‘chinh 18 nhân, lấy nhấn: hop, với thiến, nói fã thiến, nói 1a’ fihdn ‘ban cha nở là 'một, :: đã' phán là phức họp,

hoà trộn như vậy là nhất thân" {Tu thãhh châm", nhữ sách

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN