1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn lực tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty siêu thị hà nội

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 64,01 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong tiến trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam đánh giá quốc gia có thị trường bán lẻ hấp dẫn, đầy triển vọng khu vực Đông Nam Á giới Với tốc độ tăng trưởng quy mơ thị trường bán lẻ bình qn hàng năm 25%, nói Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho nhiều doanh nghiệp bán lẻ nước nước đầu tư Theo cam kết gia nhập vào tổ chức Thương mại giới (WTO), ngày 1/1/2009 Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngồi đầu tư 100% vốn kinh doanh vào Việt Nam Kể từ đến có nhiều tập đoàn bán lẻ nước xuất phát triển thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh điển hình là: Bourbon Pháp (Big C) có siêu thị hoạt động Hà Nội Hải Phòng, Metro Cash & Carry Đức với siêu thị hoạt động Hà Nội Với lớn mạnh nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quản lý cao, sở vật chất kỹ thuật đại nên doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi dễ dàng chiếm đoạt thị phần từ doanh nghiệp bán lẻ nước Mặc dù doanh nghiệp bán lẻ nước tồn lâu đời, hiểu biết rõ tập quán tiêu dùng thói quen mua sắm người dân lợi chưa phát huy triệt để, hầu hết doanh nghiệp bán lẻ nước gặp khó khăn nguồn lực tài chính, quy mơ kinh doanh mạng lưới kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ, tính chuyên nghiệp chưa cao Điều gây nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh phát triển thị trường Chính thách thức không nhỏ đặt cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam làm để cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước sân nhà? Thách thức vượt qua doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khắc phục yếu Trước hết để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải có nguồn lực tài đủ mạnh, với gia tăng nguồn lực tài doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, khai thác tối đa nguồn lực Có doanh nghiệp bán lẻ nước đứng vững mơi trường cạnh tranh khốc liệt Qua trình thực tập công ty Siêu thị Hà Nội, xuất phát từ thực tế tác giả tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát tình hình phát triển nguồn lực tài cơng ty thấy rằng: Cơng ty Siêu thị Hà Nội đơn vị kinh doanh trực thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội, đầu hoạt động phát triển chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích mang thương hiệu Hapromart Trong năm qua công ty Siêu thị Hà Nội không ngừng mở rộng quy mơ thị trường kinh doanh Cho đến năm 2010 mạng lưới bán lẻ công ty có trung tâm mua sắm, 32 siêu thị, cửa hàng tiện ích mang thương hiệu Hapromart Thị trường kinh doanh công ty mở rộng từ địa bàn Hà Nội sang tỉnh lân cận khu vực miền Bắc Mạng lưới kinh doanh công ty mở rộng chủ yếu dựa vào nguồn tài cấp từ ngân sách Nhà nước, doanh thu lợi nhuận công ty năm tăng lên (mức tăng trưởng doanh thu bình quân từ năm 2008 đến 2010 22,38%, mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân 33,85%) hiệu kinh doanh đạt công ty chưa tương xứng so với tiềm lực mình, nguyên nhân chủ yếu việc khai thác, sử dụng nguồn lực tài công ty chưa hợp lý hiệu (một đồng vốn kinh doanh bỏ công ty thu 0,33 đồng lợi nhuận)…Nếu có giải pháp phát triển nguồn lực tài tốt góp phần nâng cao doanh thu giảm chi phí doanh nghiệp qua giúp cho hoạt động kinh doanh công ty đạt hiệu Chính việc nghiên cứu nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội cần thiết Góp phần giúp cho cơng ty sớm trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam; có sức cạnh tranh cao với tập đoàn kinh tế lĩnh vực bán lẻ 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết trình bày phần 1.1, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội” Với nội dung nghiên cứu trên, đề tài hướng tới giải số câu hỏi sau: - Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội? - Thực trạng hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010 nào? - Thực trạng hiệu sử dụng vốn (VCĐ VLĐ) ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010? - Những mặt thành công học kinh nghiệm phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội nào? - Những mặt hạn chế nguyên nhân phát triển nguồn lực tài cơng ty gì? Từ tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nguồn lực tài (huy động sử dụng vốn) nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Siêu thị Hà Nội - Về lý thuyết: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hiểu rõ lý thuyết hiệu kinh doanh, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh, vai trò nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời hiểu chất khái niệm phân loại nguồn lực tài doanh nghiệp để từ làm sở phân tích thực trạng đưa số giải pháp nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội - Về thực tiễn Tìm nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu kinh doanh công ty, nắm bắt thực trạng hoạt động kinh doanh, hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn công ty Siêu thị Hà Nội thông qua bảng câu hỏi, phiếu điều tra vấn tài liệu thứ cấp Xuất phát từ thực trạng tác giả đưa thành công, mặt hạn chế phát triển nguồn lực tài chính, từ tác giả đưa số giải pháp kiến nghị công ty Siêu thị Hà Nội, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam với Nhà nước vấn đề phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội 1.4 Nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài * Nội dung nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nguồn lực tài cụ thể giải pháp huy động sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu với phạm vi sau: - Về không gian: Nghiên cứu công ty Siêu thị Hà Nội - Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu liệu năm, từ năm 2006 đến năm 2010, từ đưa dự báo triển vọng phát triển công ty thời gian tới 1.5 Kết cấu luận văn Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội” Chương II: Tóm lược số vấn đề lý luận phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương III: Phương pháp nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội Chương IV: Các kết luận đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Siêu thị Hà Nội CHƯƠNG II: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Theo khoản 3, Điều 2, Luật doanh nghiệp năm 1999 thì: “ Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ so sánh kết đạt với chi phí hay nguồn lực bỏ để đạt kết thời kỳ (giai đoạn) định Quan hệ so sánh kết đạt với chi phí bỏ thể hai góc độ: - Xét giá trị tuyệt đối: Hiệu = Kết - Chi phí Hiệu kinh doanh tiêu xác định đại lượng so sánh kết đạt với chi phí bỏ Quan niệm phản ánh mối quan hệ chất hiệu kinh doanh Tuy nhiên so sánh chưa đủ phản ánh đo lường hiệu kinh doanh mà chưa gắn liền với mục tiêu quản lý Khái niệm hiệu kinh doanh phải vừa phản ánh mặt định tính, phải vừa thể mặt định lượng Tuy nhiên công thức tiêu trạng thái tĩnh, biểu so sánh hai đại lượng, chưa thể tính chất đại lượng thường xuyên biến động nên tự thân chưa phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Xét giá trị tương đối Hiệu xác định theo cơng thức: H= Trong đó: K C H: hiệu K: kết thu C: chi phí hay nguồn lực bỏ + Kết kinh doanh thể qua tiêu : Sản lượng tiêu thụ bán ra, doanh thu tiêu thụ bán ra, lợi nhuận thu doanh nghiệp + Chi phí kinh doanh thể tiêu : Chi phí sử dụng vốn, chi phí sử dụng lao động… Nâng cao hiệu kinh doanh tức phải đạt kết tối đa so với chi phí tối thiểu, hay xác đạt hiệu tối đa với chi phí định đạt hiệu định với chi phí tối thiểu 2.2 Một số lý luận phát triển nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1 Một số lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1.1 Bản chất hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trình tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bản chất hiệu kinh doanh nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội Đây hai mặt có mối quan hệ mật thiết vấn đề hiệu kinh doanh Chính việc khan nguồn lực việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội đặt yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm nguồn lực Để đạt mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải trọng điều kiện nội tại, phát huy lực, hiệu lực yếu tố đầu vào trình sản xuất, kinh doanh tiết kiệm chi phí Vì u cầu việc nâng cao hiệu kinh doanh phải đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu, phải đạt kết tối đa với chi phí định ngược lại đạt kết định với chi phí tối thiểu Chi phí hiểu theo nghĩa rộng chi phí tạo nguồn lực chi phí sử dụng nguồn lực 2.2.1.2 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp đánh giá thơng qua hai nhóm tiêu là: Chỉ tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp tiêu hiệu kinh doanh phận * Chỉ tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp - Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu T ỷ su ấ t l ợ i n hu ậ n t h eo doan h t h u= L ợ in h u ậ n Doan ht h u Ý nghĩa : Chỉ tiêu phản ánh đồng doanh thu thu doanh nghiệp đạt đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cao tức lợi nhuận thu doanh nghiệp lớn tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu - Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí T ỷ su ấ t l ợ i n hu ậ n t h eo c hi p h í = Lợ i n hu ậ n Chi phí Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ doanh nghiệp thu đồng lợi nhuận * Chỉ tiêu hiệu kinh doanh phận - Chỉ tiêu hiệu sử dụng VCĐ Hiệu sử dụng VCĐ doanh nghiệp phản ánh thông qua tiêu : + Tỷ suất lợi nhuận VCĐ T ỷ su ấ t l ợ i n hu ậ n VC Đ= L ợ in h u ậ n VC Đ Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết đồng VCĐ kỳ kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp đồng lợi nhuận + Số vòng quay vốn cố định : S ố v ò ng quay VC Đ= Doan h t h u VC Đ Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh kỳ kinh doanh (thường năm) đồng VCĐ doanh nghiệp mang lại đồng doanh thu Chỉ tiêu có ý nghĩa lớn công tác quản trị doanh nghiệp Hiệu sử dụng VCĐ thấp chứng tỏ việc sử dụng VCĐ khơng có hiệu quả, ngun nhân đầu TSCĐ mức cần thiết, TSCĐ chiếm tỷ lệ cao không sử dụng hết công suất Ngược lại hiệu suất sử dụng VCĐ cao việc sử dụng VCĐ doanh nghiệp có hiệu - Chỉ tiêu hiệu VLĐ Hiệu sử dụng VLĐ phản ánh trực tiếp đến tình hình tài chính, khả tốn, độ ổn định doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Các tiêu hiệu sử dụng VLĐ bao gồm: + Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động T ỷ su ấ t l ợ i n hu ậ n VL Đ= L ợ i n hu ậ n VL Đ Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết đồng VLĐ sử dụng kỳ kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ có hiệu + Số vịng quay vốn lưu động kỳ S ố v ò ng quay VL Đ= Doanh t hu VL Đ Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh đồng VLĐ doanh nghiệp sử dụng kỳ kinh doanh mang lại đồng doanh thu Về mặt chất tiêu xác định số vịng quay VLĐ kỳ nên cho biết VLĐ quay vòng kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ tăng ngược lại Ngồi cịn có nhiều tiêu phận khác phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp : Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu, tiêu phản ánh hiệu chi phí sản xuất kinh doanh, tiêu hiệu sử dụng lao động (năng suất lao động, sức sinh lời bình quân lao động) Tùy vào nội dung nghiên cứu mà người nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá hiệu kinh doanh khác Việc xem xét phân tích tiêu giúp cho doanh nghiệp có nhìn tổng quát tình hình kinh doanh hiệu kinh doanh mình, để từ tìm nguyên nhân yếu đưa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nguồn lực tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh nên tác giả trọng nghiên cứu đến hiệu sử dụng vốn (VCĐ VLĐ) doanh nghiệp 2.2.1.3 Vai trò nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng chủ thể khác kinh tế đất nước * Đối với nhà nước Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu giúp cho doanh nghiệp trở nên lớn mạnh hơn, thúc đẩy mở rộng quy mô thị trường tạo đà cho ngành liên quan khác phát triển gia tăng tiềm lực kinh tế cho đất nước Chính việc mở rộng quy mô thị trường nên doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, góp phần giải vấn đề việc làm xã hội cho đất nước Mặt khác việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp làm cho lợi nhuận tăng lên, lợi nhuận tăng làm gia tăng nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển * Đối với doanh nghiệp - Sử dụng nguồn lực cách có hiệu giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển, tạo động lực cho doanh nghiệp mở rộng quy mơ kinh doanh thị phần thị trường - Nâng cao hiệu kinh doanh nhân tố thúc đẩy cạnh tranh tiến kinh doanh Để cạnh tranh với đối thủ thị trường thân doanh nghiệp coi nâng cao hiệu kinh doanh nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Nâng cao hiệu kinh doanh giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh giá bán giảm xuống, điều giúp cho doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng phía Do doanh nghiệp không ngừng cố gắng khai thác hiệu lợi việc nâng cao suất lao động, trang bị máy móc đại vào sản xuất, kinh doanh tạo nên tiến kinh doanh - Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Khi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu thu nhiều lợi nhuận doanh nghiệp quan tâm đầu tư đến quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng tăng tiền lương cho người lao động Chính điều làm tăng thu nhập cho người lao động, giúp cho chất lượng sống người lao động gia đình họ cải thiện đồng thời với mức lương hấp dẫn sách đãi ngộ cao khuyến khích tinh thần làm việc hăng say cho người lao động, từ giúp nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh doanh nghiệp * Đối với người tiêu dùng Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu tức làm hài lòng nhu cầu khách hàng Để tiếp tục phát triển doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ mình, qua giúp cho người tiêu dùng có nhiều thơng tin hàng hóa hơn, tiếp cận với hàng hóa dễ dàng hơn, có nhiều lựa chọn mua sắm với mức giá hợp lý 2.2.2 Khái quát nguồn lực tài doanh nghiệp 2.2.2.1 Khái niệm nguồn lực tài doanh nghiệp Theo cách hiểu thơng thường, nguồn lực tài doanh nghiệp tồn q trình huy động sử dụng vốn thể hình thức giá trị Bất kỳ doanh nghiệp tồn thị trường phải có nguồn lực tài định để thực mục tiêu kinh doanh mình, có giúp doanh nghiệp tồn phát triển Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng thời trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài để hình thành biến đổi loại tài sản doanh nghiệp nhằm tạo giá trị gia tăng thu lợi nhuận 2.2.2.2 Phân loại nguồn lực tài doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại nguồn lực tài doanh nghiệp, cách phân loại có ý nghĩa định trình huy động sử dụng nguồn lực tài doanh nghiệp Tùy vào góc độ tiếp cận mà người nghiên cứu lựa chọn sử dụng cách phân loại hợp lý Phân loại nguồn lực tài theo tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng Theo cách phân loại nguồn lực tài doanh nghiệp bao gồm : Vốn cố định vốn lưu động * Vốn cố định : Là biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp - Tài sản cố định: Là sở vật chất kỹ thuật chủ yếu doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có, trình độ tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Tài sản cố định tư liệu lao động phải đáp ứng hai tiêu chuẩn sau:  Thời gian sử dụng: Từ năm trở lên 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w