Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty siêu thị hà nội trên thị trường bán lẻ hà nội

121 11 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty siêu thị hà nội trên thị trường bán lẻ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** Mai Thanh Hải Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội thị trường bán lẻ Hà Nội Chuyên ngành Mã số : Kinh doanh quản lý : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIN DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Anh Thu HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Mai Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Thị trường bán lẻ 10 1.1.4 Siêu thị, chuỗi siêu thị cửa hàng tiện ích 13 1.2 Các số đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 16 1.2.1 Thị phần đạt 16 1.2.2 Thương hiệu 16 1.2.3 Quy mô tổ chức phân phối 20 1.2.4 Chất lượng dịch vụ sau bán hàng 20 1.2.5 Tiêu chí nhân lực 21 1.2.6 Khả huy động vốn tăng quy mô đầu tư 21 1.2.7 Khả tạo hệ thống nguồn cung ứng hàng hoá 22 1.3 Các nhân tố môi trƣờng bên tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 23 1.3.1 Môi trường kinh tế 23 1.3.2 Mơi trường trị, pháp luật 25 1.3.3 Môi trường Văn hoá - Xã hội 26 1.3.4 Môi trường cạnh tranh 27 1.4 Các nhân tố nội ảnh hƣởng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 30 1.4.1 Chiến lược, sách kinh doanh 30 1.4.2 Khả tài 31 1.4.3 Chất lượng nguồn nhân lực 32 1.4.4 Khả tổ chức nhân quản lý kinh doanh 32 1.4.5 Sản phẩm, giá hình thức tổ chức kênh phân phối 33 1.4.6 Kế hoạch mục tiêu thị phần hướng tới 34 1.4.7 Khả tổ chức Marketing 35 1.4.8 Văn hoá công ty 35 1.4.9 Trình độ cơng nghệ 36 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống bán lẻ số nƣớc giới 36 1.5.1 Trung Quốc 36 1.5.2 Thái Lan 38 1.5.3 Cộng hoà Pháp 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI 41 2.1 Tổng quan công ty Siêu thị Hà Nội 41 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 41 2.1.2 Sơ đồ tổ chức cấu máy Công ty 42 2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội 44 2.2.1 Thị phần đạt 44 2.2.2 Thương hiệu 46 2.2.3 Quy mô tổ chức phân phối 48 2.2.4 Chất lượng dịch vụ sau bán hàng 49 2.2.5 Nhân lực 50 2.2.6 Khả huy động vốn tăng quy mô đầu tư 52 2.2.7 Khả tạo nguồn cung ứng hàng hoá 53 2.3 Nhận xét đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội 54 2.3.1 Những mặt mạnh 54 2.3.2 Hạn chế 58 2.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực trạng lực cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội 62 2.4.1 Chiến lược sách kinh doanh 62 2.4.2 Khả tài 65 2.4.3 Nguồn nhân lực 67 2.4.4 Tổ chức nhân quản lý kinh doanh 69 2.4.5 Sản phẩm, giá hình thức tổ chức kênh phân phối 71 2.4.6 Kế hoạch mục tiêu thị phần hướng tới 75 2.4.7 Khả tổ chức Marketing 77 2.4.8 Văn hố cơng ty 80 2.4.9 Ứng dụng công nghệ đại bán hàng 81 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI 83 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển công ty Siêu thị Hà Nội 83 3.1.1 Phương hướng chung 83 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.2 Thực trạng đối thủ cạnh tranh 85 3.3 Những thuận lợi khó khăn Công ty Siêu thị Hà Nội 87 3.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội 90 3.4.1 Mở rộng chiến lược kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm mục tiêu thị phần 90 3.4.2 Nâng cao trình độ, tính chun nghiệp đội ngũ nhân 91 3.4.3 Nâng cao lực tổ chức, quản lý kinh doanh theo hướng đại hoá 93 3.4.4 Xây dựng hệ thống nhà cung cấp chiến lược, đảm bảo nguồn hàng 94 3.4.5 Nâng cao sở vật chất, xây dựng tổ chức mở rộng hệ thống phân phối 97 3.4.6 Đổi văn hố Cơng ty mang mầu sắc văn minh đại 99 3.4.7 Nâng cao chất lượng phục vụ khâu bán sau bán hàng 99 3.4.8 Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu thị trường 101 3.4.9 Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống Marketing Mix công tác bán hàng 102 3.4.10 Phát triển mạnh thương hiệu Hapro Mart, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường khả tài 104 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện sau nhiều năm nỗ lực đổi mở cửa kinh tế, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc lượng chất với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 8% Cơ cấu ngành nghề thay đổi theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng số lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khoa học kỹ thuật cao Đồng thời thị trường mở cửa thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư ngày nhiều, hành lang pháp lý cải cách theo quy chế kinh doanh quốc tế, môi trường trị Việt nam đánh giá mơi trường ổn định an tồn giới, môi trường kinh tế, quy mô thị trường với 83 triệu dân (2005) sức hút mạnh mẽ với nhiều doanh nghiệp nước Từ ngày 07-11-2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại lớn toàn cầu WTO đánh dấu bước ngoặt quan trọng q trình hội nhập kinh tế tồn cầu tiến trình cải cách kinh tế kinh tế nước WTO tạo nhiều điều kiện thuận lợi thách thức kinh tế Việt Nam nói chung khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp nước nói riêng Với hàng loạt bước đổi phát triển kinh tế, thu nhập yêu cầu mức sống người dân ngày nâng cao, khu vực thành thị, thị trường bán lẻ Việt Nam với 83 triệu dân với mức độ tiêu dùng ngày lớn, mức độ tăng trưởng thị trường ngày cao trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn Việc tổ chức kênh phân phối tới người tiêu dùng cuối cho đại phù hợp với nhu cầu mua sắm người dân cách hiệu trở thành vấn đề cấp thiết Việc phân phối truyền thống theo kiểu từ nhà sản xuất qua nhiều khâu trung gian đến cửa hàng bán lẻ đến tay người tiêu dùng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: giá cao, hàng hoá lưu thơng chậm, bán hàng mang tính tự phát, tính chun nghiệp q trình phục vụ hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu mua sắm theo xu hướng đại hố người dân , xu hướng tổ chức phân phối theo phong cách với hệ thống bán hàng thuận tiện, đại nhu cầu cấp thiết cần đáp ứng thị trường bán lẻ Việt nam khu vực đô thị Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nắm bắt xu hướng mà thị trường bán lẻ nước phát triển trải qua từ lâu, doanh nghiệp tổ chức hình thức phân phối bán lẻ thực hiệu đại hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi Big C, Metro với tư cách nơi gặp gỡ nhà sản xuất khách hàng qua hàng loại hệ thống trung gian, thực tế hệ thống kinh doanh thực thành công trở thành đối thủ doanh nghiệp tham gia thị trường đặc biệt với doanh nghiệp nước Thị trường bán lẻ Việt nam khu vực đô thị trình phát triển cách nhanh mạnh theo xu hướng đó, điều đặt nhiều hội thách thức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam nói chung chiếm lĩnh, thâm nhập, tổ chức hệ phân phối cách hiệu nhất, tạo sức cạnh tranh vơi doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi có nguồn tài mạnh, có kinh nghiệp tổ chức quản lý kinh doanh môi trường kinh tế WTO Ngày 1-1-2009 theo lộ trình cam kết WTO Việt Nam, thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa tự cho doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia đầu tư, thời điểm thuận nhà kinh doanh bán lẻ xuyên quốc gia có lực tài mạnh, bề dầy kinh nghiệm tổ chức có thương hiệu bán lẻ toàn cầu thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tạo đe doạ với sức ép cạnh tranh lớn cho nhà đầu tư bán lẻ nước Comment [U1]: lưu ý chấm câu Nắm bắt thực tế thị trường xu hướng đại, Công ty Siêu thị Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thương Mại Hà Nội đời tạo bước đột phá xâm nhập thị trường bán lẻ với hàng loạt siêu thị đại trực thuộc mang thương hiệu Hapro Mart trước hết thị trường trọng điểm Hà Nội Tuy nhiên, để kinh doanh thị trường bán lẻ theo hình thức đại đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi có nguồn tài mạnh với kinh nghiệm, lực quản lý kinh doanh chuyên nghiệp tạo nên thách thức mà Công ty Siêu Thị Hà Nội đã, gặp phải Để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, yêu cầu đặt Cơng ty siêu thị Hà Nội cho nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường khả kinh doanh mạng lưới siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart thị trường bán lẻ Hà Nội cách bền vững, phát triển lâu dài vô thiết Do vấn đề “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty siêu thị Hà Nội thị trƣờng bán lẻ Hà Nội” chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Về chưa có tài liệu nghiên cứu đề cập trực tiếp vấn đề nêu đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Đã có nhiều báo như: Hà Nội Mới, báo Đầu Tư, báo Lao Động, Thời báo kinh tế, hay báo điện tử như: www.vnexpress.net, www.dantri.com.vn, home.vnn.vn, www.bwportal.com.vn đề cập nhiều vấn đề thị trường bán lẻ nước, hệ thống bán lẻ phát triển mạnh đô thị Việt Nam, xuất hàng loạt siêu thị, trung tâm thương mại nêu tượng, xu hướng chưa thể tính chất, nguyên nhân vấn đề đặt Chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống giải pháp cần thiết phù hợp cho Doanh nghiệp với tính chất thị trường dựa theo xuất phát điểm doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể khả cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội với hệ thống siêu thị Hapro Mart thị trường Hà Nội Nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh công ty siêu thị Hà Nội thị trường bán lẻ Hà Nội từ hệ thống siêu thị mang thương hiệu Hapro Mart đời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu đề tài nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức kinh doanh tìm hội rút nguyên nhân, học từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt công ty siêu thị Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài tập chung giải số nhiệm vụ đặt sau: - Xây dựng hệ thống sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại; - Tìm hiểu, phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến tính cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội; - Tìm hiểu, phân tích thực trạng kinh doanh, lực cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội thị trường bán lẻ Hà Nội; - Phát thách thức từ lực cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội; - Tìm nguyên nhân, đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Siêu thị Hà Nội Cơng ty cần thiết lập đường dây nóng nhằm tư vấn, đáp ứng yêu cầu thông tin kiến nghị, góp ý xây dựng khách hàng nhằm bổ sung sửa đổi mặt yếu 3.4.8 Thƣờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu thị trƣờng Để làm tốt công tác Công ty cần đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thơng tin, phân tích điểm mạnh, điểm yếu địa điểm bán hàng Hapro Mart, phân tích báo kịp thời tình hình sản xuất, tiêu dùng mặt hàng mà chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích kinh doanh bày bán đồng thời đưa kế hoạch kinh doanh tương lai Đẩy mạnh công tác thu thập, xử lý thông tin, nghiên cứu thị trường Bên cạnh việc nghiên cứu khái quát thị trường, Công ty phải trọng vào nghiên cứu chi tiết, thực chất nghiên cứu đối tượng mua bán hàng hoá mà Cơng ty kinh doanh Khi nghiên cứu tình hình nguồn cung, cần phải nghiên cứu khối lượng hàng hoá bán thị trường, số lượng đơn vị cung ứng, tình hình cung cấp năm gần nhất, giá bán trung bình sách phân phối Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh loại hình bán lẻ truyền thống như: chợ truyền thống, cửa hàng đại lý, siêu thị bán lẻ khác…trong phạm vi thị trường khai thác) phải xác định thị phần họ, so sánh chất lượng hàng hoá giá dịch vụ với hệ thống Hapro Mart Công ty Đánh giá mặt mạnh yếu đối thủ cạnh tranh để có sách đổi nhằm nâng cao vị cạnh tranh cho kinh nghiệm quý giá nhằm tránh rủi ro, hạn chế đối thủ cạnh tranh gặp phải Để nghiên cứu thơng tin thứ cấp có chất lượng phù hợp với yêu cầu nghiên cứu phải xác định cụ thể thơng tin cần cho mục đích nghiên cứu Cơng ty thu thập thơng từ thương mại, hay qua sách báo, internet, nghiên cứu … 101 Đối với thông tin sơ cấp nên chọn phương án điều tra trực tiếp, quan sát, vấn trực tiếp địa bàn khách hàng lẫn người quản lý nhằm nắm bắt thông tin cách xác thực 3.4.9 Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống Marketing Mix công tác bán hàng Công ty cần triển khai ứng dụng đồng hệ thống marketing mix công tác bán hàng toàn hệ thống Hapro Mart Marketing - mix tập hợp công cụ marketing xếp với theo kế hoạch chung, thống mà doanh nghiệp kiểm sốt xử lý được, doanh nghiệp sử dụng để theo đuổi mục tiêu marketing thị trường mục tiêu Hệ thống Marketing - mix gồm bốn cơng cụ yếu, (được gọi P) sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) xúc tiến hỗn hợp (Promotion) Nội dung sách marketing mix u cầu Cơng ty Siêu thị Hà Nội cần phải đưa sách sản phẩm cách phù hợp với yêu cầu thị trường, khả đáp ứng nhu cầu sản phẩm khách hàng như: chủng loại sản phẩm, chất lượng xuất xứ, thương hiệu sản phẩm…đồng thời song song sách giá cho loại sản phẩm cách phù hợp tuỳ theo thời điểm, địa điểm mục đích kinh doanh Giá hàng hố có ảnh hưởng lớn đến định mua hàng người tiêu dùng, sách giá phù hợp cơng cụ hữu ích để có khả tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Cơng ty cần xây dựng sách phân phối đa dạng không bán lẻ trực tiếp qua hệ thống Hapro Mart mà cần xây dựng hệ thống bán bn, bán đại lý, ký gửi… với sách sản phẩm giá phù hợp cho loại hình Trong hệ thống Marketing mix hoạt động xúc tiến hỗn hợp Công ty cần đẩy mạnh, nghiên cứu triển khai đồng bộ, quy mô chuyên nghiệp thông qua công cụ chủ yếu là: quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán marketing trực tiếp nhằm hỗ trợ bán hàng 102 - Quảng cáo (Advertising):Công ty cần phải tổ chức hoạt động khuếch trương hình ảnh hệ thống bán lẻ Hapro Mart thị trường mục tiêu đặc biệt thị trường Hà Nội, quảng cáo diện rộng sản phẩm hệ thống Hapro Mart cung cấp dịch vụ tiện ích mà hệ thống đem lại Cần đa dạng hố loại hình quảng cáo nhiều phương tiện thông tin đại chúng, thúc đẩy bán hàng, nâng cao thương hiệu, hình ảnh cho người tiêu dùng - Quan hệ công chúng (Public Relations - PR): Công ty cần tổ chức hoạt động PR chương trình giao lưu gặp gỡ khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, lắng nghe ý kiến góp ý Có chương trình cụ thể đưa hình ảnh sản phẩm đến với khách hàng, tạo quen thuộc hình ảnh tin cậy người tiêu dùng Công ty hệ thống bán lẻ Hapro Mart - Bán hàng cá nhân (Personal Selling): Nâng cao khả tư vấn bán hàng nhân viên cửa hàng, siêu thị hệ thống việc đào tạo, áp dụng tính chuyên nghiệp bán hàng cho đội ngũ nhân - Xúc tiến bán (Sales Promotion): Tổ chức đợt khuyến mại ngày lễ, kỷ niệm hay đưa sản phẩm dịch vụ nhằm hỗ trợ công tác bán hàng, quảng bá sản phẩm dịch vụ tăng quy mô thị phần Ng - Marketing trực tiếp (Direct Marketing): Sử dụng thư, điện thoại công cụ liên lạc gián tiếp khác để thơng tin cho khách hàng có khách hàng triển vọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại Hoạt động xúc tiến hỗn hợp Công ty ứng dụng không sử dụng đơn lẻ công cụ mà có phối kết hợp chúng nhằm tạo hiệu cao Trong công cụ lại bao gồm phương tiện chuyên biệt để thực hoạt động truyền thơng marketing thích hợp điều kiện thị trường cụ thể 103 Nghiên cứu áp dụng marketing mix bán hàng vô cần thiết Công ty Siêu thị Hà Nội nay, công cụ hữu hiệu, khoa học gắn liền với thị trường, nhằm tăng khả nắm bắt xu hướng yêu cầu thị trường, tăng khả tiêu thụ hàng hoá hệ thống Hapro Mart, tăng khả cạnh tranh thương hiệu bán lẻ thị trường 3.4.10 Phát triển mạnh thƣơng hiệu Hapro Mart, đầu tƣ ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cƣờng khả tài Cơng ty cần phải phát triển thương hiệu diện rộng, đầu tư quảng bá cách hiệu tuỳ theo thời điểm, đánh mạnh vào sản phẩm dịch vụ mũi nhọn, quảng bá hình ảnh dịch vụ sản phẩm hệ thống cung cấp Kinh phí đầu tư cho quảng bá thương hiệu Cơng ty cần quan tâm đầu tư Phát triển thương hiệu Hapro Mart Công ty phải đôi với phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ hệ thống tạo thương hiệu bền vững, tin cậy thương hiệu khách hàng Đồng thời, để đảm bảo khả đầu tư, mở rộng kinh doanh Công ty cần tăn cường huy động nguồn tài mạnh để đảm bảo an tồn kinh doanh như: tiến hành cổ phần hố cơng ty, huy động vốn qua ngân hàng, qua thị trường chứng khoán…Đẩy mạnh việc huy động vốn qua hệ thống nhân viên Công ty vừa tạo nguồn vốn, vừa tạo gắn bó, trách nhiệm làm việc nhân viên Công ty Công ty cần liên tục cập nhật đưa khoa học công nghệ phục vụ bán hàng, tăng xuất lao động, giảm thiểu chi phí, mang lại tiện ích cho người tiêu dùng Hiện việc sử dụng hệ thống tốn tiền mặt có xu hướng giảm, tốn loại thẻ tín dụng ngân hàng cung cấp phát triển mạnh tạo an tồn tốn, nhanh gọn 104 thuận lợi cho người mua người bán, siêu thị Big C hay Metro triển khai sớm với việc kết nối với ngân hàng Công ty cần gấp rút triển khai hệ thống toán thẻ, liên kết với ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng người tiêu dùng, tạo tiện ích tính đại, văn minh Hapro Mart thị trường bán lẻ Tóm lại, Cơng ty cần phải có quy trình thực cách hệ thống, cải thiện nhân tố có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, từ cạnh tranh với doanh nghiệp khác đặc biệt nhà đầu tư nước thời điểm thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa hoàn toàn vào 1-1-2009./ 105 KẾT LUẬN Nền Kinh tế Việt Nam đà phát triển, năm qua thành tựu mà kinh tế đem lại vô to lớn Nền kinh tế phát triển nâng cao mức sống người dân Việt Nam lên tầm cao Và điều mở điều kiện thuận lợi cho hàng loạt các hình thức bán lẻ đại đời, với đặc điểm hoạt động điều kiện phù hợp với hồn cảnh, mơi trường mới, việc phát triển hệ thống bán lẻ đại siêu thị, cửa hàng tiện ích nhận điều kiện thuận lợi Hồ chung với xu hướng tích cực ấy, Cơng ty Siêu thị Hà Nội tâm xây dựng thành cơng mơ hình bán lẻ đại Hapro Mart nhằm chiếm lĩnh thị phần bán lẻ trước hết thị trường Hà Nội Trong viết tác giả nhằm đưa số giải pháp áp dụng vào trình nâng cao lực cạnh tranh, nguyên nhân tồn từ thấy mặt hạn chế, khó khăn gặp phải q trình thực Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần ứng dụng vào thực tiễn nâng cao lực canh tranh hệ thống Do chưa có điều kiện tìm hiểu sâu, kỹ vào hoạt động thực tế Cơng ty thời gian nghiên cứu có hạn, nên viết không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo, phân lãnh đạo Công ty Siêu thị Hà Nội bạn để luận văn hoàn thiện hơn, áp dụng vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2008 Học viên Mai Thanh Hải 106 PHỤ LỤC Phụ lục QUY CHẾ SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI (Ban hành kèm theo Quyết Định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 09 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thương Mại) CHƢƠNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định tiêu chuẩn quản lý hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại, áp dụng thương nhân kinh doanh loại hình Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Giải thích từ ngữ Siêu thị loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh, có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá khách hàng Trung tâm Thương mại loại hình tổ chức kinh doanh thương mại đại, đa chức bao gồm tổ hợp loại hình cửa hàng, sở hoạt động dịch vụ; hội trường , phòng họp, văn phòng cho thuê bố trí tập trung, liên hồn cơng trình kiến trúc liền kề; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu cần thiết phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân thoả mãn nhu cầu hàng hoá, dịch vụ khách hàng 107 Diện tích kinh doanh diện tích sàn (kể lối lại) tầng nhà dùng để bố trí hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Tên hàng tên gọi mặt hàng tên gọi hay ký hiệu mẫu mã cụ thể loại mặt hàng để phân biệt với mẫu mã cụ thể khác loại mặt hàng Thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại thương nhân tổ chức quản lý, điều hành hoạt động Siêu thị Trung tâm thương mại CHƢƠNG TIÊU CHUẨN SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ HÀNG HOÁ, D ỊCH VỤ KINH DOANH TẠI SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢONG MẠI Điều Xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại Chủ đầu tư xây dựng sử chữa lớn, cải tạo, nâng cấp Siêu thị, Trung tâm thương mại phải lập dự án theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng Địa điểm xây dựng Siêu thị,Trung tâm thương mại phải phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại địa phương Khi lập dự án xây dựng Siêu thị Trung tâm thương mại chủ đầu tư phải vào tiêu chuẩn hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại quy chế để xác định quy mô đầu tư phù hợp với hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải đảm bảo quy định pháp luật thức yêu cầu cụ thể sau: 1.1 Có tên thương mại riêng tên thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại ( hàng hố, dịch vụ khơng có tên thương mại riêng phải có tên hàng hố, dịch vụ) phải ghi rõ xuất xứ hàng hố theo quy định pháp luật 108 1.2 Có mã số, mã vạch loại hàng hoá đăng ký mã số, mã vạch để thuận tiện cho công tác quản lý Siêu thị, Trung tâm thương mại giám sát khách hàng 1.3 Đối với hàng hoá thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm ghi rõ thời hạn sử dụng bao bì đống gói Nếu nơng sản, thực phẩm dạng tươi sơ chế khơng có bao bì đóng gói sẵn phải qua sàng lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lượng thời hạn sử dụng giá hàng, quần hàng 1.4 Tất loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải có giá bán thể rõ ràng nhãn hàng hố, bao bì hàng hố niêm yết giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch vụ 1.5 Hàng hố có bảo hành phải ghi rõ thời hạn địa điểm bảo hành 1.6 Nguồn hàng tổ chức cung ứng ổn định thường xuyên thông qua đơn hàng hợp đồng với nhà sản xuất kinh doanh Không kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại loại hàng hoá, dịch vụ sau đây: 2.1 Hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định pháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng thời hạn sử dụng hàng không đảm bảo chất lượng theo quy định pháp luật hàng phẩm chất, hàng chất lượng, hàng nhiễm độc động thực vật bị dịch bệnh 2.2 Hàng hố khơng quy định nhãn hàng hoá, tem thuế hàng hoá nhập tem thuế hàng hoá tiêu thụ đặc biệt 2.3 Hàng hoá có chứa chất phóng xạ thiết bị xạ i-on hoá mức độ cho phép theo quy định 2.4 Các loại vật liệu nổ; loại chất lỏng, chất khí dễ gây cháy nổ ( xăng dầu, gas, khí nén ) 2.5 Các loại thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 2.6 Hàng hố có chứa hố chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 109 CHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI Điều trách nhiệm thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Tổ chức, cá nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại phải doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Siêu thị Trung tâm thương mại doanh nghiệp độc lập đơn vị trực thuộc doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại; định kỳ đột xuất báo cáo tình hình hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại theo yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước thương mại Siêu thị, Trung tâm thương mại phải có nội quy hoạt động Nội quy Siêu thị Trung tâm thương mại bao gồm nội dung sau; Quyền hạn trách nhiệm khách hàng cán bộ, nhân viên Siêu thị, Trung tâm thương mại Quyền hạn nghĩa vụ thương nhân tham gia kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Quyền nghĩa vụ khách tham gia giao dịch, mua bán, tham quan Siêu thị, Trung tâm thương mại Bảo vệ trật tự, an tồn, phịng chống cháy nổ, bảo đảm vị sinh môi trường Siêu thị, Trung tâm thương mại Xử lý vi phạm, giải tranh chấp Siêu thị, Trung tâm thương mại Nội quy Siêu thị Trung tâm thương mại thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại xây dựng theo hướng dẫn phê duyệt Sở Thương mại Bản tóm tắt điểm nội quy phải ghi rõ ràng, niêm yết nơi dễ nhìn để người biết thực 110 Phụ lục Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI TÀI LIỆU HẠN CHẾ LƯU HÀNH THẾ GIỚI WT/ACC/VNM/48/Add.2 27 tháng 10 năm 2006 (06-5203) BAN CÔNG TÁC VỀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Biểu CLX-Việt Nam Phần II-Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo điều II Như quy định đoạn 528 báo cáo Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (WT/ACC/VNM/48), Biểu cam kết cụ thể dịch vụ kết đàm phán Cộng Hoà Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam với thành viên WTO phụ lục nghị định thư gia nhập Cộng Hoà Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam 111 DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Các biện pháp áp dụng cho toàn phân ngành dịch vụ phân phối Thuốc xì gà, sách, báo tạp chí, vật phẩm ghi hình, kim loại quý đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thô dầu qua chế biến, gạo, đường mía đường củ cải loại trừ khỏi phạm vi cam kết Ngành & phân ngành Hạn chế tiếp cạn thị trƣờng Hạn chế đối xử quốc gia  Dịch vụ đại lý hoa hồng (CPC 621,61111, 6113, 6121) B Dịch vụ bán lẻ (CPC 622, 61111, 6113, 6121) C Dịch vụ bán lẻ (CPC 631+632, 61112, 6113, 6121 ) (1) Chưa cam kết, ngoại trừ không hạn chế đối với: _ Phân phối sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân; _Phân phối chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích thương mại (2) Khơng hạn chế (3) Không hạn chế ngoại trừ: -Phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam tỷ lệ vơn góp phía nước ngồi khơng q 49% Kể từ ngày 01/01/2008, hạn chế vốn góp 49% bị bãi bỏ Kể từ ngày 01/01/2009, không hạn chế -Kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ sản phẩm sản xuất Việt Nam (1)Chưa cam kết, ngoại trừ biện pháp nêu phương thức 1, cột tiếp cận thị trường 112 (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế Cam kết bổ sung sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam, ngoại trừ: xi măng clinke; lốp(trừ lốp máy bay); giấy; máy kéo; phương tiện giới; ôtô xe máy; sắt thép; thiết bị nghe nhìn; rượu; phân bón Kể từ ngày 01/01/2009, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ máy kéo; phương tiện giới; ôtô xe máy vòng năm kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ dại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam Việc thành lập sở bán lẻ ( sở thứ nhất) xem xét sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) (4) Chưa cam kết, trừ (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung cam kết chung 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng quản trị thƣơng hiệu, danh tiếng lợi nhuận, NXB Lao Động-Xã Hội TS Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính TS Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối, NXB Thống Kê Tơ Văn Hưng (1999), Vai trị quản trị việc xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp dựa công nghệ Philip Kotler (1996), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (2004), Giáo trình nghiên cứu Marketing, NXB Thống Kê TS Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Xuân Quang(2006), Giáo trình Marketing Thƣơng mại, NXB Lao Động-Xã Hội TS.Vũ Phương Thảo (2005), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Thị Bích Thọ (1999), Cạnh tranh chế kiểm soát độc quyền Việt nam 11 Hồng Lâm Tịnh (1999), Chiến lƣợc sách kinh doanh - công cụ làm tăng sức cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp 12 Tài liệu Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI phát hành 13 Báo cáo tổng kết kinh doanh, báo cáo tài năm 2006, 2007 cơng ty Siêu Thị Hà Nội 14 Báo cáo tài 2006 kiểm tốn tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội 15 Các tài liệu phịng ban tồn Công ty 16 Các số liệu Siêu thị Hapro Mart Thanh Xuân- Đường Nguyễn Trãi Quận Thanh Xuân Hà Nội 114 17 Tài liệu có liên quan Viện tin học doanh nghiệp 18 Tài liệu, viết từ báo, báo điện tử thông tin đại chúng 19 www.haprogroup.vn 20 www.vnexpress.net 21 www.dantri.com.vn 22 home.vnn.vn 23 www.bwportal.com.vn 24 www.gso.gov.vn 115 ... cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội; - Tìm hiểu, phân tích thực trạng kinh doanh, lực cạnh tranh Công ty Siêu thị Hà Nội thị trường bán lẻ Hà Nội; - Phát thách thức từ lực cạnh tranh Công ty Siêu. .. trạng lực cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Siêu thị Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan cơng ty Siêu thị Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Cạnh tranh

  • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh

  • Thị trường bán lẻ

  • 1.1.4. Siêu thị, chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích

  • 1.2. Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ

  • 1.2.1. Thị phần đạt được

  • 1.2.2. Thương hiệu

  • 1.2.3. Quy mô tổ chức phân phối

  • 1.2.4. Chất lượng dịch vụ trong và sau bán hàng

  • 1.2.5. Tiêu chí về nhân lực

  • 1.2.6. Khả năng huy động vốn và tăng quy mô đầu tƣ

  • 1.2.7. Khả năng tạo hệ thống nguồn cung ứng hàng hoá

  • 1.3. Các nhân tố môi trường bên ngoài tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ

  • 1.3.1 Môi trường kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan