1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 văn 7 đã chỉnh

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 383,68 KB

Nội dung

BÀI CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG Tình yêu thương câu trả lời cho thứ (Ray Bradbury) MỤC TIÊU CHUNG - Tri thức ngữ văn: kể, người kể chuyện, thay đổi kiểu người kể chuyện - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Thể thái độ cách giải vấn đề tác giả truyện - Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Hiểu đặc điểm số từ, phó từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Sống yêu thương, biết bồi đắp tình cảm yêu thương Ngày soạn 10/10/2022 Dạy Ngày 17, 18, 21/10/2022 17, 18/10/2022 Tiết 3, 1, 5, 3, Lớp 7C1 7C2 TIẾT 26,27,28 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN, Văn VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ – Nguyễn Ngọc Thuần – I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp - Giải vấn đề tư sáng tạo thực hành tiếng Việt * Năng lực đặc thù - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Thể thái độ cách giải vấn đề tác giả truyện - Nhận biết đặc điểm số từ, phó từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu - Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Về phẩm chất: Bồi đắp, trân trọng tình yêu thương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, SGK, SGV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs suy nghĩ, đưa ý kiến - Gv chuyển giao nhiệm vụ cá nhân GV đặt câu hỏi: - HS trả lời: Em tặng quà cho người mà em thật + Em tặng thiệp chúc dành nhiều tình cảm chưa? Khi nhận xong họ có thái độ mừng sinh nhật cho mẹ nào? em Mẹ em giữ gìn cẩn - HS tiếp nhận nhiệm vụ thận cịn đóng khung để ở Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ bàn làm việc mẹ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ + Em viết tặng - GV lắng nghe, gợi mở thơ nhân ngày 20/11 cho cô Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận giáo em Cơ thích - Gv tổ chức hoạt động cô vô xúc động - Hs trả lời câu hỏi nghe em đọc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ +… - Gv nhận xét, bổ sung giới thiệu vào bài: Trong : Cội nguồn yêu thương mà tìm hiểu, học cách cảm nhận giới xung quanh cách toàn diện Không vậy, biết thêm thể loại – truyện ngắn Đầu tiên vào phần tri thức ngữ văn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm thông tin thay đổi kiểu người kể chuyện b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn nói với chung ta điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu giới thiệu học - Con người có cội nguồn yêu thương làm điểm tựa hạnh phúc ln vững vàng hành trình trưởng thành - Đọc hiểu tác phẩm truyện văn kết nối chủ đề học này, em có thêm hội để khám phá cảm nhận cách sâu sắc nguồn mạch yêu thương nuôi dưỡng tâm hồn người Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Thể thái độ cách giải vấn đề tác giả truyện b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Tìm hiểu tri thức Ngữ văn - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Người kể chuyện + Người kể chuyện gì? Người kể chuyện nhân vật nhà văn + Người kể chuyện thường kể theo thứ sáng tạo để mang đến cho người đọc câu mấy? chuyện + Tác dụng việc thay đổi kể Người kể chuyện diện tác bài? phẩm (ngơi thứ nhất) ẩn (ngơi thứ - HS tiếp nhận nhiệm vụ 3) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Tác dụng thay đổi kể tác nhiệm vụ phẩm văn học - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - Trong truyện kể, nhà văn sử - GV lắng nghe, gợi mở dụng nhiều kể khác Có tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo sử dụng hai, ba người kể chuyện ngơi thứ luận nhất; có tác phẩm lại kết hợp người kể - Gv tổ chức hoạt động chuyện thứ người kể chuyện - Hs trả lời câu hỏi thứ ba Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Sự thay đổi kiểu người kể chuyện thể vụ ý đồ nghệ thuật tác giả - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ (đưa hệ thống câu hỏi PPT lên) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ĐỌC VĂN BẢN VĂN BẢN VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ (Nguyễn Ngọc Thuần) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác,… b Năng lực đặc thù: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ q đặc biệt u thích Phẩm chất Bồi đắp tình u thiên nhiên, người cảm xúc thẩm mĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, SGK, SGV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh minh hoạ cho văn - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức liên quan đến văn bản, tạo liên hệ trải nghiệm thân với nội dung văn - Bước đầu dự đoán nội dung văn - Tạo tâm cho học sinh trước đọc văn b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 1: - Gv chuyển giao nhiệm vụ Kể tên vài Theo em, nhan đề + (1) HS hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập lồi hoa mà em Vừa nhắm mắt vừa số biết? Em mở cửa số gợi điều - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhận thú vị? Bước 2: HS thực nhiệm vụ loài hoa - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo cách nào? luận - Hoa mai, hoa - Nhan đề độc đáo, - HS trình bày câu trả lời hồng, hoa đào, thu hút người đọc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ cúc, lan, - Vừa nhắm mắt lại - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt - Nhận vừa mở cửa vào mới: cách nhìn thấy sổ => cách cảm + Chúng ta thấy nhan đề thơ có màu sắc, nhận lạ đối lập kì lạ Thường mở cửa hương thơm - Gợi hứng thú, tò sổ phải mở mắt để mở tác giả lại lồi mị… hồn tồn ngược lại Tại tác giả lại có cách hoa đặt tên độc đáo vậy? Nội dung nói - điều Các vào học ngày hơm để hiểu rõ dụng ý tác giả nhé! Văn 1: “ Vừa nhắm vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc tìm hiểu chung - Gv chuyển giao nhiệm vụ Đọc + GV hướng dẫn cách đọc: : đọc - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù to, rõ ràng, chậm rãi, thể hợp tốc độ đọc lí lẽ tác giả đưa - Trả lời câu hỏi dự đoán, theo dõi + GV yêu cầu HS giải nghĩa - Bày tỏ cảm xúc truyện từ khó, dựa vào giải - Sử dụng chiến lược đọc: theo dõi, suy luận SHS: Mền, Chén, Té, Tui - Giọng đọc phù hợp với nhân vật + Câu chuyện kể lời Chú thích nhân vật nào? Kể theo - Mền thứ mấy? - Chén + GV u cầu HS tìm ý tác giả? Thể loại? Xuất xứ? + Phương thức biểu đạt? + Bố cục văn bản? + Tóm tắt cốt truyện? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - GV gọi học sinh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Cuốn sách “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” gồm câu chuyện nhỏ kể lại qua nhân vật Dũng – cậu bé 10 tuổi Cậu người có tâm hồn sáng, tinh tế Cậu bé kể lại trải nghiệm, vui buồn sống hàng ngày qua nhìn trẻo ấm áp trẻ thơ Cả giới lên vừa gần gũi vừa thân thương vừa bí ẩn, vừa quyến rũ cách lạ thường Và em quan sát phần em có biết sách giáo khoa, sách giành giải thưởng vơ lớn giải thưởng Uỷ ban quốc tế Thuỵ Điển… dịch nhiều thứ tiếng… - Té - Tui Tác giả: - Nguyễn Ngọc Thuần, sinh năm 1972 - Quê: Bình Thuận - Chuyên sáng tác cho trẻ em - Tác phẩm ông mang đến giới trẻo, tươi mới, đầy chất thơ - Một số tác phẩm tiếng: Một thiên nằm mộng (20001), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ (2003), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2004) Tác phẩm a Thể loại: - Truyện ngắn b Xuất xứ: - Trích chương 5: “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” c Ngôi kể phương thức biểu đạt - Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” – cậu bé tên Dũng 10 tuổi, sống ở nông thôn - PTBĐ: Tự + Miêu tả + Biểu cảm d Bố cục: phần - Đoạn 1: Từ đầu => cháu có mắt thần! Người bố hướng dẫn người vị trí loại hoa thông qua cách đặc biệt - Đoạn 2: Tiếp => hát: Sự kiện thằng Tí chết đuối người nhận khả nhân vật “tơi” - Đoạn 3: Cịn lại: Người bố dạy nhân vật “tơi” cách đón nhận tình cảm, trân trọng giới xung quanh e Tóm tắt cốt truyện Nhà Dũng có khu vườn rộng Bố cậu bé giúp câu nhận biết lồi hoa cách sờ tập đốn Chẳng chốc cậu thuộc làu làu, chạm loài đốn tên lồi Cậu cịn lắng nghe âm thành tài tình Nhờ mà cứu thằng Tí, bạn xóm chết Khi Tí đem biếu bố trái ổi, người bố quý trọng chúng dù ơng ăn ổi Cậu bé nhận khu vườn người bố quà to lớn, quý giá đời cậu Sau đó, bố lại nghĩ trị chơi khác, HẾT TIẾT thay chạm nhân vật “tôi” ngửi gọi tên Khi thục, bố khen cậu người có mũi tuyệt giới Lúc đó, cậu nhận hoa người đưa đường, dẫn lỗi cho cậu khu vườn Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết tiêu biểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi: + Chỉ chi tiết chứng tỏ người bố có có cách dạy đặc biệt với nhân vật “tơi”? + Từ chi tiết trên, em nêu người bố dạy cho nhật vật “tôi” qua giác qua nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Gv bổ sung: Như biết, thông thường xác nhận vị trí bơng hoa dùng mắt để quan sát Nhưng người bố câu chuyện lại có cách xác định vị trí khác dùng mũi để ngửi dùng tay để xác định xem lồi hoa Như vậy, người bố dạy theo cách đặc biệt để giúp nhân vật “tôi” phát triển giác quan, giúp trải nghiệm nhiều thứ hơn, có nhiều cách nhìn vật DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn Nhân vật «tơi » a Những khả đặc biệt - Có cách “nhìn” đặc biệt: + Nhân vật “tôi” bố dạy cho cách nhận hoa vườn mắt mà cảm giác đôi bàn tay cách ngửi mùi hương hoa “ Tơi chạm vào lồi nói tên nó” “ Tơi vừa nhắm vừa mà khơng chạm vào vật gì” “ Tơi nhận diện tất mùi hương loài hoa.” - Lắng nghe âm cách đặc biệt + “ Bây vùi đầu mền, biết bố cách xa mét cần nghe tiếng bước chân.” “ Biết xác tiếng kêu cứu bạn Tí vang lên từ bờ sơng -> Chú Hùng bố cảm thấy ngạc nhiên “chú Hùng phải lên…” “ Con có mũi tuyệt vời… - Nhờ trải nghiệm tuổi thơ thú vị người cha bên khu vườn quen thuộc - Nhờ luyện tập mà nghe âm đốn vang lên từ đâu, ở khoảng cách NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảm xúc suy nghĩ nào? bố bạn Tí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b Cảm xúc suy nghĩ bố bạn GV phân công nhiệm vụ: Hoạt động nhóm Tí - GV phân chia lớp thành nhóm hồn thành phiếu học - Những chi tiết tìm tập số phiếu học tập thể nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ vật « tơi » có nhìn tinh tế, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ nhạy cảm, biết yêu thương - HS thảo luận trả lời câu hỏi người - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Trong sống cần phải nhìn vào điều tích cực sống, tận hưởng sống cách hết mình, trân trọng vẻ đẹp tự nhiên, phát triển thân suốt ngày nhìn vào điều tiêu cực NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “ bí mật” phát “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa câu hỏi: + Em đánh giá cách nhìn nhận nhân vật “tơi” thứ xung quanh? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Khi mà cảm nhận vạn vật qua giác quan khơng thể nhận hết vẻ đẹp Chúng ta cần phải sử sụng hết tất giác quan tận hưởng hết vẻ đẹp giới xung quanh mang lại cho Như chúng ta: Hãy dùng tất giác quan, mở cánh cửa tâm hồn để cảm nhận, yêu thương thấu hiểu đẹp người thiên nhiên NV 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật người bố Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ - Em nêu cảm nhận tính cách người bố chi tiết thể tính cách người bố - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời - Hs khác lắng nghe, bổ sung c Những « bí mật » phát « vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ » - Khi « vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ », nhân vật « tơi » khơng thấy bơng hoa thơm mà cịn « nhìn » thấy ngun khu vườn, bơng hồng đêm tối -> Đem đến niềm vui, hạnh phúc, làm giàu cho đời sống tâm hồn, biết trân trọng vẻ đẹp giới tự nhiên 2.Nhân vật người bố - Được miêu tả qua lời kể nhân vật đứa (Cậu bé Dũng) – thứ nhất, xưng « tơi » -> Vừa có tác dụng miêu tả tính cách nhân vật người bố vừa thể tình cảm nhân vật « tơi » * Tính cách : - Kiên nhẫn dạy cách cảm nhận vẻ đẹp sống vương, gần gũi, chia sẻ nhiều Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại Qua chi tiết mà tìm thấy người bố người yêu thương con, ln ln quan tâm, gần gũi với có tâm hồn phong phú, sâu sắc ; có trái tim nhân hậu HẾT TIẾT cảm xúc, suy nghĩ với người bạn thân thiết ; coi “món quà” quý giá đời - u thương Tí, trân trọng đón nhận q đơn sơ Tí,… - Thích trồng hoa, ln chăm sóc biết lắng nghe “tiếng nói” NV 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa khu vườn, nhịp sống thiên quà nhiên,… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Các em tìm chi tiết thể bố người trân trọng quà mà bạn Tí tặng Suy nghĩ q - HS tiếp nhận nhiệm vụ « Thằng Tí hay đem cho bố Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ trái ổi » … - HS suy nghĩ, trả lời Người bố đón nhận, trân trọng - Gv quan sát, hỗ trợ quà người mến tặng : Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận « quà đẹp - Hs trả lời Khi ta nhận hay cho - Hs khác lắng nghe, bổ sung q, ta đẹp lâu quà Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ » Gv chốt lại kiến thức : -> Biết cách cho nhận Từ chi tiết trái ổi mà thấy người bố quà cách thể trân trọng q mà Tí mang tặng nét đẹp phẩm chất Người bố nhận quà tâm vui vẻ, trân trọng q thân khơng thích điều -> Thơng điệp giàu giá trị nhân văn Món q đẹp q tình u thương, lịng kính trọng Khi ta nhận q tình u thương Khi ta tặng q tặng tình yêu thương Như ta biêt cách cho nhận cách mà nhận nét đẹp tính cách, tâm hồn Phiếu học tập số 2: Những chi tiết miêu tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật “tôi” Về bố Về bạn Tí - u q, gần gũi với bố, đón nhận cử Coi Tí người bạn thân thiết, sẵn sàng chia sẻ chăm sóc bố với lịng biết ơn: bố làm với bạn bí mật ngào, hạnh phúc hai cho “tơi” bình tưới xinh xắn, dạy “tơi” bố con; thấy tên bạn Tí đẹp hay cách cảm nhận khu vườn; bố q âm thanh, thích gọi bạn để nghe tên “bự” “tôi” vang lên,… Tính cách => Nhạy cảm, tinh tế, biêt yêu thương,… Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Khái quát nghệ thuật nội dung văn bản? a Nội dung: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Cần trân trọng, biết ơn tình cảm, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực lòng người khác dành cho nhiệm vụ - Hãy cảm nhận giới xung quanh ta - HS suy nghĩ, trả lời tâm hồn tình yêu thương, ta - Gv quan sát, hỗ trợ phát vẻ đẹp, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo giá trị từ điều bình dị luận Nghệ thuật - Hs trả lời - Ngôi kể thứ - Hs khác lắng nghe, bổ sung - Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, gần - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại gũi, giàu cảm xúc Cách tổng kết PHT số Những điều em nhận biết Những điều em làm băn khoăn HOẠT ĐỘNG VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết đoạn văn hình thức, Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ dung lượng em vấn đề: “món quà” em đặc biệt u thích Gợi ý: + Đó quà ai? Em nhận nào? + Điều khiến em đặc biệt u thích q đó? + Món quà có ý nghĩa em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:42

w