1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động công chứng tư, thực trạng và giải pháp hoàn thiện

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TẤN ĐỨC PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TƯ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TẤN ĐỨC PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG TƯ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TÂM TP Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật hoạt động cơng chứng tư, thực trạng giải pháp hồn thiện" cơng trình nghiên cứu tơi thực Tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác, trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Tơi cam kết thực việc trích dẫn, sử dụng sản phẩm/nghiên cứu người khác luận văn quy định Tôi cam đoan luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2019 Lê Tấn Đức ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả chân thành cảm ơn quý Ban Giám hiệu, Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khóa học; giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu; tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành chương trình học; làm luận văn tốt nghiệp thời hạn giúp đỡ em trình học tập, viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyên Thị Tâm quý Thầy, Cô Khoa Luật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn, định hướng mặt khoa học để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả cảm ơn các anh, chị, đồng chí, đồng nghiệp, bạn học viên cao học Ngành Luật kinh tế Khóa 1, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh người thân gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Kính chúc quý Ban Giám hiệu, Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, bạn học viên người thân mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công Xin trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT Luận văn này, nghiên cứu tổng quan hoạt động công chứng, thực trạng quy định pháp luật Văn phịng cơng chứng (hay cịn gọi cơng chứng tư) số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng thời gian tới Về bố cục luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 02 chương: Chương 1, tổng quan hoạt động công chứng; Chương 2, quy định pháp luật hoạt động Văn phòng cơng chứng số kiến nghị hồn thiện Qua đó, khẳng định quy định muộn hoạt động thương mại khác kinh tế hoạt động công chứng Văn phịng cơng chứng thời gian qua thể ưu điểm có đóng góp đáng kể việc tạo điều kiện cho giao dịch thực nhanh chóng, dễ dàng giảm gánh nặng cho Phịng cơng chứng Trong luận văn “Pháp luật hoạt động cơng chứng tư, thực trạng hướng hồn thiện” với cấu chương tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả tổng quan, khái quát hoạt động công chứng, qua cho thấy q trình hình thành phát triển hoạt động công chứng nước ta trình thăng trầm đến Luật Cơng chứng năm 2014 đời, thể chế cơng chứng tương đối hoàn thiện Thứ hai, phân biệt điểm giống khác hoạt động cơng chứng với hoạt động chứng thực Phịng cơng chứng với Văn phịng cơng chứng Thứ ba, số vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động công chứng, như: Đặc điểm hoạt động công chứng; Phạm vi hoạt động công chứng; Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động công chứng yếu tố bảo đảm cho hoạt động công chứng tác giả trình bày cách nhằm giúp cho đọc giả có cách nhìn khái qt hoạt động cơng chứng nói chung hoạt động Văn phịng cơng chứng nói riêng Thứ tư, tác giả đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hoạt động Văn phòng công chứng cấu tổ chức Văn phịng iv cơng chứng; Nội dung hoạt động cơng chứng; Trình tự, thủ tục thực cơng chứng Từ đó, khẳng định bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động Văn phịng cơng chứng hành Đồng thời, đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng Những đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng chủ yếu từ thực tiễn thực pháp luật hoạt động công chứng nước ta thời gian qua tham khảo quy định pháp luật có liên quan Vì vậy, tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn "Pháp luật hoạt động cơng chứng tư, thực trạng giải pháp hồn thiện" góp phần nhỏ vào việc hồn thiện thể chế công chứng Việt Nam giai đoạn phù hợp với thực tiễn v SUMMARY This thesis brings an overview of notary activities, the current situation of the law on notary public offices (also called private notary public) and some recommendations to improve the law on the operation of the Office Notarized in the near future Regarding the layout of the thesis, in addition to the introduction, conclusion, appendix and list of references, the thesis is structured into 02 chapters: Chapter 1, the overview of notary activities; Chapter 2, the provisions of the law on the operation of the Notary Office and some complete recommendations Thereby, it was affirmed although it is regulated later than other commercial activities in the national economy, notarial activities of notary offices have shown its significant advantages and contributions in facilitating faster and easier transactions as well as reducing the burden on the Notary Public In the dissertation "The law on private notarization, the reality and the direction of improvement" with the structure of chapters, the author has solved the following issues: Firstly, the author has reviewed and generalized the notary activities, which shows that the process of forming and developing notarization activities of our country is a process of change Since 2014 version was issued, the institution of notary activities was relatively improved Secondly, they identified the basic similarities and differences between notarization and authentication activities and between notary public offices and notary public offices Thirdly, some important issues related to notary activities, such as: Characteristics; Scope; The principles of organization, notarization activities and assurance factors for notarization activities are also fundamentally presented by the author in order to help readers gain an overview of the operation of notary public General and operation of Notary Office in particular Fourth, the author also assesses the current status of the current law provisions on the operation of the Notary Office on the organizational structure of the Notary vi Office; Content of notary operation; Order and procedures for notarization Since then, confirming the inadequacies of the law governing the operation of the current Notary Office At the same time, making some recommendations to improve the law on the operation of the Notary Office Proposals to amend and supplement the provisions of the law on the operation of the Notary Office are mainly from the implementation of law in notarization activities in our country over the past time and refer to the provisions of relevant laws Therefore, the author hopes that the research results of the dissertation "The law on private notarization activities, the reality and the improvement solution" will contribute a small part to the improvement of Vietnam's notary institution in the new period in accordance with reality vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY v MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Giá trị mặt khoa học 5.2 Giá trị thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 10 1.1 Khái quát công chứng 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công chứng 10 1.1.2 Phân biệt hoạt động công chứng chứng thực 17 1.1.3 Phân biệt Phòng cơng chứng Văn phịng cơng chứng 19 1.2 Khái quát hoạt động công chứng 21 1.2.1 Đặc điểm hoạt động công chứng 21 1.2.2 Phạm vi hoạt động công chứng 26 1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động công chứng 29 1.3.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 29 1.3.2 Nguyên tắc độc lập thực công chứng chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật 30 viii 1.3.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan, trung thực, xác hoạt động công chứng 31 1.3.4 Ngun tắc giữ bí mật nội dung cơng chứng thơng tin có liên quan đến việc cơng chứng 32 1.4 Các yếu tố bảo đảm hoạt động công chứng 32 1.4.1 Yếu tố bảo đảm kinh tế, xã hội 32 1.4.2 Yếu tố bảo đảm tính pháp lý 33 1.4.3 Yếu tố bảo đảm lực nhận thức công chứng viên 35 Kết luận chương 36 Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 38 2.1 Cơ cấu tổ chức Văn phịng cơng chứng 38 2.1.1 Công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Văn phịng cơng chứng 38 2.1.2 Cơng chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng 40 2.1.3 Trưởng Văn phịng cơng chứng 40 2.2 Nội dung hoạt động công chứng 41 2.2.1 Hoạt động Văn phịng cơng chứng 43 2.2.2 Hoạt động công chứng viên 45 2.3 Trình tự, thủ tục thực cơng chứng 47 2.3.1 Trình tự, thủ tục chung công chứng 47 2.3.2 Trình tự, thủ tục cơng chứng số hợp đồng, giao dịch, công chứng dịch, nhận lưu giữ di chúc 50 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng 55 2.4.1 Về quy định thay đổi thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng 56 2.4.2 Về quy định cơng chứng ngồi trụ sở trường hợp có lý đáng 58 2.4.3 Về quy định mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 60 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 56 thiết thực cho người dân, đồng thời tạo bước phát triển cho hoạt động công chứng nước ta Thông qua việc đảm bảo tính an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân kinh tế, hoạt động cơng chứng góp phần tạo lập mơi trường pháp lý tin cậy cho hoạt động đầu tư kinh doanh, thương mại, đồng thời góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành cải cách tư pháp Trước yêu cầu thực tiễn hoạt động cơng chứng để tiếp tục thể chế hố Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tạo sở pháp lý cho việc đẩy mạnh hoạt động công chứng, đảm bảo thực tốt nghĩa vụ thành viên Liên minh Cơng chứng quốc tế Do đó, việc tiếp tục hồn thiện pháp luật cơng chứng nói chung hay hoạt động Văn phịng cơng chứng nói riêng cần thiết nhằm khắc phục hạn chế, bất cập tạo sở pháp lý cho bước phát triển hoạt động công chứng theo chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng tính bền vững hoạt động công chứng, bước phát triển nghề công chứng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Qua đây, tác giả có số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng sau: 2.4.1 Về quy định thay đổi thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng Luật Cơng chứng năm 201430, quy định: “Văn phịng công chứng tổ chức hoạt động theo quy định Luật Công chứng văn quy phạm pháp luật khác có liên quan loại hình cơng ty hợp danh” “Cơng chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá nhân trường hợp khác pháp luật quy định 30 Điều 27 Luật Công chứng năm 2014 57 Việc chấm dứt tư cách công chứng viên hợp danh tiếp nhận công chứng viên hợp danh thực theo quy định Luật Công chứng pháp luật doanh nghiệp” Ngoài quy định Điều 27 Luật Cơng chứng năm 2014 điều khoản khác Luật Công chứng năm 2014 không đề cập đến nội dung chấm dứt tư cách công chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng Tuy nhiên, Luật Công chứng năm 2014 lại dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật doanh nghiệp chấm dứt tư cách công chứng viên hợp danh Về nội dung này, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định, tư cách thành viên hợp danh công ty hợp danh bị chấm dứt trường hợp sau: Tự nguyện rút vốn khỏi cơng ty; Đã chết, bị Tịa án tun bố tích, hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân sự; Bị khai trừ khỏi công ty; Các trường hợp khác Điều lệ công ty quy định”31 Căn vào quy định nêu trên, giả thuyết đặt rằng, trường hợp công chứng viên hợp danh vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên khơng tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên hợp danh tất nhiên khơng thuộc trường hợp bị Tịa án tuyên bố tích, hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân sở để cơng chứng viên hợp danh khác thực khai trừ tư cách thành viên hợp danh công chứng viên nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, công ty hợp danh phải có Điều lệ32 Điều lệ nộp thành phần hồ sơ thủ tục hành đăng ký doanh nghiệp công ty hợp danh Tuy nhiên, thành phần hồ sơ thủ tục hành thành lập đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng, Luật Công chứng năm 2014 không quy định Văn phịng cơng chứng phải có Điều lệ 31 32 Điều 21 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khoản 2, Điều 21 Luật Doanh nghiệp năm 2014 58 Theo tác giả, Luật Cơng chứng quy định Văn phịng cơng chứng hoạt động loại hình cơng ty hợp danh thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Văn phịng cơng chứng cần thiết phải có Điều lệ Điều lệ quy định văn thỏa thuận thành viên công chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng, nội dung thỏa thuận buộc phải có trường hợp chấm dứt tư cách thành viên công chứng viên hợp danh Điều lệ phải quan nhà nước thẩm định, xem xét nhằm đảm bảo nội dung thỏa thuận không trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội Ngoài ra, có tranh chấp quyền nghĩa vụ cơng chứng viên hợp danh Điều lệ Văn phịng cơng chứng xem nguồn chứng quan trọng để Tòa án xem xét, giải 2.4.2 Về quy định cơng chứng ngồi trụ sở trường hợp có lý đáng Luật Cơng chứng năm 201433 nêu rõ trường hợp thực công chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng Theo quy định, việc cơng chứng thực trụ sở tổ chức hành nghề công chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác, khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Nhưng nay, chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể trường hợp coi có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng dẫn đến tình trạng số cơng chứng viên lợi dụng, thực việc cơng chứng ngồi trụ sở chưa đảm bảo tính cần thiết, hay đáng Chính thế, phổ biến tình trạng cơng chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng hầu hết trường hợp khách hàng có nhu cầu Điển hình, trường hợp người u cầu cơng chứng có đầy đủ điều kiện đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng, giao kết hợp đồng, 33 Khoản 2, Điều 44 Luật Công chứng năm 2014 59 giao dịch yêu cầu công chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng; giao kết hợp đồng chấp tổ chức tín dụng trường hợp bên hợp đồng, giao dịch muốn công chứng trụ sở tổ chức tín dụng để thuận tiện cho việc ký kết, giao, nhận tiền… Từ trường hợp điển hình nêu thấy, quy định “có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” quy định có tính chất “qt”, thể thận trọng xây dựng pháp luật Tuy nhiên, xem xét giao dịch dân sự, thỏa thuận đơi bên tơn trọng quy định chưa phản ảnh chất quan hệ; đồng thời lại chưa bao quát thực tiễn khách quan đời sống xã hội Để đảm bảo chặt chẽ quy định pháp luật để khắc phụ tình trạng tác giả kiến nghị cần xem xét, sửa đổi, bổ sung trường hợp “có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” quy định Khoản 2, Điều 44 Luật Công chứng năm 2014 02 lý sau: Thứ nhất, tránh trường hợp đánh giá theo ý chí chủ quan từ phía chủ thể áp dụng pháp luật Thứ hai, hạn chế việc lạm dụng “lý đáng khác” dẫn đến việc cạnh tranh khơng lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng việc thực cơng chứng ngồi trụ sở Việc sửa đổi, bổ sung trường hợp “có lý đáng khác đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” theo Luật Công chứng năm 201434 theo tác giác nên sửa đổi theo hướng Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng năm 2014 cần quy định cụ thể trường hợp cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng Theo đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm hai trường hợp cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng người 34 Khoản 2, Điều 44 Luật Công chứng năm 2014 60 khuyết tật lại người mắc bệnh truyền nhiễm, hiểm nghèo để thay cho cụm từ “hoặc có lý đáng khác” Cụ thể sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 44 sau “Việc cơng chứng thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu; người khuyết tật lại được; người mắc bệnh truyền nhiễm, hiểm nghèo; người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” 2.4.3 Về quy định mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Theo quy định Luật Công chứng, Văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại lỗi mà công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng gây cho người yêu cầu cơng chứng35; Văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên tổ chức mình36 Đây quy định xem có lợi cho cơng chứng viên người dân trường hợp chẳng may có rủi ro, tham gia bảo hiểm khoản bồi thường cho khách hàng cơng chứng viên khơng phải “móc tiền túi” cá nhân mà việc bảo hiểm chi trả Đồng thời, việc quy định có lợi cho xã hội cơng tác quản lý nhà nước Thấy rõ lợi ích việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên nên sau Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực, nhiều Văn phịng cơng chứng tự nguyện mua bảo hiểm Ban đầu việc khó khăn nhiều cơng ty bảo hiểm chưa muốn bán cịn xa lạ với hoạt động cơng chứng Tuy nhiên, đến việc mua bảo hiểm trở nên phổ biến với nhiều Văn phịng cơng chứng nước Theo Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, tổ chức hành nghề 35 36 Khoản 1, Điều 38 Luật Công chứng năm 2014 Khoản 2, Điều 37 Luật Công chứng năm 2014 61 công chứng phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên chậm 60 ngày, kể từ ngày công chứng viên đăng ký hành nghề 37 với mức phí theo thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức hành nghề công chứng tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên (trường hợp ủy quyền mua bảo hiểm), tối thiểu 03 triệu đồng/năm cơng chứng viên38 Theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bồi thường thiệt hại vật chất người tham gia ký kết cá nhân, tổ chức liên quan trực tiếp đến hợp đồng, giao dịch công chứng Trách nhiệm công chứng viên xuất phát từ nghĩa vụ công chứng viên khách hàng Để đảm bảo cho quyền lợi đáng cơng dân, tổ chức khơng bị thiệt hại hoạt động hành nghề công chứng viên gây ra, việc đóng bảo hiểm nghề nghiệp nghĩa vụ mà công chứng viên phải tuân thủ theo quy định Tuy nhiên, việc quy định mức phí đóng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên theo Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng năm 201439 theo tác giả cịn có điểm chưa hợp lý quy định mức đóng không thấp ba triệu đồng năm cho công chứng viên mà không phân biệt công chứng viên thuộc Văn phịng cơng chứng thị, khu vực kinh tế phát triển hay công chứng viên thuộc Văn phịng cơng chứng khu vực nơng thơn, nơi có điều kiện đặc biệt khó khăn hay sở số lượng giá trị tổng số vụ việc thời gian bảo hiểm Do đó, cần quy định cụ thể công chứng viên thực công chứng với số lượng giá trị hợp đồng, giao dịch tướng ứng với mức mua bảo hiệm cụ thể công chứng viên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu công chứng; đồng thời, đảm bảo công công chứng viên, 37 Khoản 2, Điều 19 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/03/2015 Chính phủ Khoản 2, Điều 22 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/03/2015 Chính phủ 39 Khoản 2, Điều 22 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ 38 62 Văn phịng cơng chứng việc thực nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bắt buộc Theo đó, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản 2, Điều 22 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ theo hướng quy định mức phí bảo hiểm tương ứng với số lượng giá trị vụ việc công chứng thời gian bảo hiểm Kết luận chương Nội dung chương 2, sở khái quát, tổng quan hoạt động công chứng chương 1, tác giả đánh giá, phân tích quy định pháp luật hành hoạt động Văn phòng công chứng số nội dung liên quan, như: Cơ cấu tổ chức Văn phòng cơng chứng; Nội dung hoạt động cơng chứng; Trình tự, thủ tục thực cơng chứng Từ đó, khẳng định bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động Văn phịng cơng chứng hành Đồng thời, đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng, cụ thể: Về quy định thay đổi thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng; Về quy định cơng chứng ngồi trụ trường hợp có lý đáng quy định mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 63 KẾT LUẬN Mặc dù quy định muộn hoạt động thương mại khác kinh tế hoạt động công chứng Văn phịng cơng chứng thời gian qua thể ưu điểm có đóng góp đáng kể việc tạo điều kiện cho giao dịch thực nhanh chóng, dễ dàng giảm gánh nặng cho Phịng cơng chứng Tuy nhiên, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng qua giai đoạn phát triển, với xuất hiện, thay đổi quan hệ xã hội có liên quan yêu cầu trình hội nhập cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập giao dịch dân thuận lợi cho quan giải tranh chấp, pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng thời gian qua bộc lộ số bất cập cần phải giải Trong luận văn “Pháp luật hoạt động công chứng tư, thực trạng hướng hoàn thiện” với cấu chương tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả khái quát, tổng quan hoạt động cơng chứng nói chung, qua cho thấy q trình hình thành phát triển hoạt động cơng chứng nước ta trình thăng trầm đến Luật Cơng chứng năm 2014 đời, thể chế cơng chứng tương đối hồn thiện Thứ hai, phân biệt điểm giống khác hoạt động công chứng với hoạt động chứng thực Phịng cơng chứng với Văn phịng công chứng Thứ ba, số vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động công chứng, như: Đặc điểm hoạt động công chứng; Phạm vi hoạt động công chứng; Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động công chứng yếu tố bảo đảm cho hoạt động công chứng tác giả trình bày cách nhằm giúp cho đọc giả có cách nhìn khái qt hoạt động cơng chứng nói chung hoạt động Văn phịng cơng chứng nói riêng 64 Thứ tư, tác giả đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hoạt động Văn phịng cơng chứng như: Về cấu tổ chức Văn phịng cơng chứng; Nội dung hoạt động cơng chứng; Trình tự, thủ tục thực cơng chứng Từ đó, khẳng định bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động Văn phịng cơng chứng hành Đồng thời, đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng Những đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng chủ yếu từ thực tiễn thực pháp luật hoạt động công chứng tư nước ta thời gian qua tham khảo quy định pháp luật có liên quan Vì vậy, tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn "Pháp luật hoạt động công chứng tư, thực trạng giải pháp hồn thiện" góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện thể chế công chứng Việt Nam giai đoạn phù hợp với thực tiễn./ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Đảng Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị số 11-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa B Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Đất đai năm 2013 10 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (Sửa đổi, bổ sung năm 2010) 11 Luật Nhà năm 2014 12 Luật Doanh nghiệp năm 2005 13 Luật Doanh nghiệp năm 2014 14 Luật Quy hoạch năm 2017 15 Luật Công chứng năm 2006 66 16 Luật Công chứng năm 2014 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều 11 Luật có liên quan đến quy hoạch năm 2018 18 Luật Đầu tư năm 2014 (Sửa đổi, bổ sung năm 2016) 19 Luật Luật sư 2006 (Sửa đổi, bổ sung năm 2012) 20 Luật Thương mại năm 2005 21 Nghị định số 45/CP ngày 27/02/1991 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động công chứng nhà nước 22 Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước 23 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 24 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 25 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo 26 Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 27 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 28 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 29 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 67 30 Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020 31 Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 17/02/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng Việt Nam đến năm 2020 32 Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29/12/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020 33 Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước 34 Thông tư số 1411/TT.CC ngày 3/10/1996 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước 35 Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 Chính phủ công chứng, chứng thực 36 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất 37 Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTCBTP ngày 17/10/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng 38 Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng 68 39 Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng 40 Thơng tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 41 Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 42 Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thể công chứng viên 43 Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20/10/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thể cơng chứng viên C Văn khác 44 Công văn số 2504/BTP-BTTP ngày 19/7/2017 Bộ Tư pháp việc chuyển đổi Phịng cơng chứng thành Văn phịng cơng chứng D Sách 45 Tuấn Đạo Thanh, (2011), Nhập môn công chứng, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Tuấn Đạo Thanh, (2017), Bình luận số quy định Bộ luật Dân năm 2015 có liên quan trực tiếp đến hoạt động cơng chứng, NXB Tư pháp, Hà Nội E Tạp chí 69 47 Đàm Văn Thanh, 1999, “Vài nét trình hình thành phát triển tổ chức công chứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tập số F Luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ 48 Nguyễn Thanh Hà, (2014), Thực pháp luật công chứng địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Dương Khánh, (2002), Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật 50 Đặng Văn Khanh, (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung, hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận văn tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 51 Tuấn Đạo Thanh, (2008), Nghiên cứu pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 52 Phạm Thị Mai Trang, (2011), Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Mai Hải Yến, (2017), Quản lý nhà nước công chứng từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học việc Khoa học xã hội G Trang thông tin điện tử 54 Tổng hợp, “Bất cập thực thi Luật Công chứng năm 2014”, http://suckhoecuocsong.com.vn/phap-luat/bat-cap-khi-thuc-thi-luat-cong-chung2014.htm, ngày đăng 08/4/2016, ngày truy cập 18/11/2018 55 Hồng Thị Chung, “Tìm hiểu mơ hình cơng chứng giới kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước http://tcnn.vn/news/detail/5278/Tim_hieu_mo_hinh_cong_chung_tren_the_gioi_va 70 _kinh_nghiem_tham_khao_cho_Viet_Namall.html, ngày đăng 28/02/2014, ngày truy cập 15/10/2018 56 Nguyễn Thu Hương, “Quá trình phát triển hoạt động chứng thực Việt Nam”, https://congchung.gov.vn/blog/detail/20-Qua-trinh-phat-trien-cua-hoatdong-Chung-thuc-o-Viet-Nam.html, đăng ngày 21/4/2017, truy cập ngày 10/10/2018 57 Thảo Mộc, “Thực thi Luật Công chứng 2014: Rối canh hẹ”, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=376185, ngày đăng 04/8/2016, ngày truy cập 15/11/2018 Hết

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w