1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ACB) tại công ty nguồn lực Quảng Nam

118 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 15,77 MB

Nội dung

Luận văn Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ACB) tại công ty nguồn lực Quảng Nam hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp ABC; phân tích thực trạng quá trình sản xuất và công tác tính giá tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam, rút ra những ưu, nhược điểm trong công tác tính giá tại công ty Nguồn Lực Quảng Nam; phân tích các hoạt động trong quy trình sản xuất, chỉ ra những khả năng vận dụng phương pháp ABC tại Công ty Nguồn lực Quảng Nam.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HQC DA NANG

LÊ THỊ THU BÌNH

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

TAI CONG TY NGUON LUC QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN TR] KINH DOANH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU BÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

TẠI CÔNG TY NGUÒN LỰC QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN PHUNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

.4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của luận văn 2

6 Tổng quan tà liệu 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA

TREN CO SO HOAT ĐỘNG (ABC) 8

1.1 TÔNG QUAN VE PHUONG PHAP TINH GIÁ DỰA TREN CO SỞ

HOAT DONG (ABC) 8

1.1.1 Sự hình thành phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

(ABC) 8

1.12 Khái niệm phương pháp ABC 9

1.1.3 Đặc điểm của phương pháp ABC l2

1.1.4 Trình tự thực hiện phương pháp ABC trong doanh nghiệp sản xuất 13 12 SỐ SÁNH PHƯƠNG PHÁP ABC VỚI PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

TRUYEN THONG VA NHUNG UU, NHUQC DIEM 22

1.2.1 So sánh phương pháp ABC với phương pháp tính giá truyền théng.22

1.22 Ưu và nhược điểm của phương pháp ABC 24

1.3 NHONG DIEU KIEN VAN DUNG, THUAN LOI VA KHO KHAN KHI

AP DUNG PHUONG PHAP ABC VAO CAC DOANH NGHIEP TAI VIET

NAM 28

Trang 5

1-4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VỚI VIỆC QUẢN TRỊ DỰA TRÊN HOẠT

DONG (ABM - ACTIVITY BASE MANAGEMENT) 33

CHUONG 2: THỰC TRẠNG CONG TAC KE TOÁN CHI PHI SAN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY NGUON LUC QUANG

NAM 38

2.1 KHAI QUAT CHUNG VE CÔNG TY NGUON LUC QUANG NAM 38 2.1.1 Qué trinh hình thành và phát triển của Công ty Nguồn Lực Quảng, Nam 38 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam Al 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý, kế toán tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam 42

2.2 THUC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIA THANH TAI CONG TY NGUON LUC QUANG NAM 48

2.2.1 Đặc điểm chỉ phí sản xuất 48

2.2.2 Đi tượng tập hợp chí sản xuất 48

2.2.3 Ké todn tp hợp và phân bổ chỉ phí sản xuất 49 2.2.4 Kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối

kỳ và tính giá thành sản phẩm 68

2.3 DANH GIA THUC TRANG CONG TAC KE TỐN CHI PHÍ SAN XUAT VA TINH GIA THANH TAI CONG TY NGUON LUC QUANG

NAM 72

2.3.1 Ưu điểm 72

2.3.2 Nhược điểm 72

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ

SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY NGUÔN LUC QUANG NAM 74 3.1 CƠ SỞ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TẠI CÔNG TY NGUÒN

Trang 6

3.1.1 Sự cẩn thiết của việc vận dụng phương pháp ABC tại Công ty

Nguồn Lực Quảng Nam 14

3.12 Khả năng vận dụng phương pháp ABC tại Công ty Nguồn Lực

Quang Nam 75

3.2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TREN CƠ SỞ HOẠT

ĐỘNG (ABC) TẠI CONG TY NGUON LUC QUANG NAM 16

3.2.1 Trình tự vận dụng phương pháp tính giá ABC tại Công ty Nguồn

Lực Quảng Nam T6

3.22 So sánh kết quả giá thành của phương pháp tính giá ABC với

phương pháp truyền thống tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam 94

3.3 CAC PHUONG AN DE XUAT NHAM VAN DUNG TOT HON PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOAT ĐỘNG (ABC) TẠI

CONG TY NGUON LUC QUANG NAM 95

3.3.1 Những khó khăn khi vận dụng phương pháp ABC tại Công ty

Nguồn Lực Quảng Nam 95

3.3.2 Các phương án đề xuất nhằm vận dụng tốt hơn phương pháp ABC

tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam 96

KẾT LUẬN CHUNG 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

Trang 7

DANH MỤC CAC VIET TAT Viet tat Điễn giải ABC ‘etivity Based Costing (Phương pháp tính giá đựa trên cơ sỡ hoạt động)

‘ABM _ | Activity Base Management (Quản trị dựa trên hoạt động) ‘APD _ ƑActivity-Product-Dependence (Ma trận hoạt động sản phẩm), EAD |Expense-Acuvity-Dependence (Ma trận chỉ phí hoạt động) CN [Công nghiệp

CP | Chiphi

'NVLTT [Nguyễn vật liệu trực tiếp NCTT_ | Nhan công trực tiếp SXC — [Sản xuất chung

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẰNG Số Noi dung ‘Trang hiệu 1.1 | So sánh phương pháp ABC và phương pháp tính giá 2 truyền thống

2-1 | Bảng kế chỉ phí vận chuyên nguyên vật liệu gia công 30 2.2 | Băng phân bỏ chỉ phí nguyên vật liệu chỉ 32 23 | Bảng phân bô chỉ phí vận chuyển nguyên vật liệu s

2:4 | Bảng các khoản trích theo lương 33

2.5 | Bảng doanh thu tính lương, 34

26 | Bang trích lập quỹ lương các bộ phận s 27 | Bảng phân bỗ tiên lương và các khoản trích cho các bộ phận | S5 728 | Bang phân bô chỉ phí nhân công trực tiếp 37 2.9 | Bing tinh va trich Khẩu hao tải sản cỗ định 61 2.10 | Bang kê chỉ phí dịch vụ mua ngoài 66 2.11 | Bảng phân bô chỉ phí sản xuất chung 68 2.12 | Bảng tông hợp chỉ phí sản xuất kinh đoanh 70

2.13 | Bang tính giá thành sản phẩm 7

3.1 | Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chỉ sản phẩm T9

quần không túi

3⁄2 | Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chỉ sản phẩm LÐ

quản túi hông

3.3 | Bảng phân bỏ chi phi nguyên vật liệu chỉ 80 3.4 | Bang định mức tiêu hao nguyên vật liệu vải sản phẩm quấn không túi 80

Trang 9

3.5 | Bang định mức tiêu hao nguyên vật liệu vải sản phẩm 80 quấn túi hông

36 | Bang phan bd chỉ phí vận chuyên nguyên vật liệu Sĩ 37 [ Bảng định mức giờ công sản phẩm quan không túi 2 3.8 | Bang định mức giờ công sản phẩm quân túi hong % 3.9 | Bảng phân bỗ chỉ phí nhân công trực tiếp 8

3.10 | Bang tinh khdu hao theo hoạt động #

3.17 | Bang phan bỏ công cụ dụng cụ theo hoạt động, 8 3.12 | Bang phan bỏ chỉ phí nhân viên phân xưởng $6 3-13 | Bảng phân chỉ phí điện cho từng hoạt động 7 3.14 | Bang tng hop chỉ phí gián tiếp và nguyên nhân phát sinh 8

chỉ phí

3-15 [ Bảng ma trận chỉ phí hoạt động EAD 8

3.16 | Bang ma trận EAD tháng 12 năm 2012 90 3.17 | Bang phan tich cde hoạt động và nguồn sinh phí Sĩ

3.18 | Bang ma tran APD 2

3.19 | Bang tinh giá thành theo phương pháp ABC % 3.20 | Bang so sánh chỉ phí sản xuất của phương pháp tính giá truyền thống và phương pháp ABC %

Trang 10

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

Số hiệu Nỗi dung Trang

11 | Quy trinh thye hiện kế toán tập hợp chi phi sin xuat | T4 và tính giá thành theo phương pháp ABC

12 [Sơ đỗ thế hiện mỗi quan hệ giữa ABC vi ABM 36 2.1 [Quy trình công nghệ sản xuất sản phim may a

22 [Sơ đỗ bộ máy tô chức quản lý +

23 [ Sơ đỗ tỗ chức bộ máy KE toán 4

2⁄4 [ Sơ đỗ trình tư ghi số kế toán theo hình thức kế toán | 47

chứng từ ghi số

3.1 [Sơ đỗ phân tích quy trình công nghệ sản xuất sản| 77 phẩm may chỉ tiết

Trang 11

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp tại nước ta đều tính giá theo phương

pháp truyền thống, trong đó có Công ty Nguồn Lực Quảng Nam Theo phương pháp tính giá truyền thống, chỉ phí gián tiếp được phân bổ dựa trên

một tiêu thức thường là chỉ phí nhân công trực tiếp Ngày nay, trong nền sản

xuất cạnh tranh hiện đại, doanh nghiệp có thể tiến hành cung cấp nhiều loại

sản phẩm và dịch vụ, sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau và nhiều máy móc

thiết bị hiện đại được sử dụng hơn làm cho chỉ phí sản xuất chung ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, trong khi chỉ phí nhân công chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ

“Chính vì vậy, sử dụng chỉ phí nhân công làm tiêu thức phân bổ sẽ làm sai lệch

đáng kể giá thành sản phẩm, dịch vụ

'Chính vì điều đó, cần phải có một phương pháp tính giá thành khác đó là

phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC - Activity Based

Costing) Xuat phat tir nhiing ly do trén, tôi đã chọn đẻ tải “Vận dụng phương

pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty Nguồn Lực (Quảng Nam” để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp ABC ~ Phân tích thực trạng quá trình sản xuất và công tác tính giá tại Công ty

Nguồn Lực Quảng Nam Từ đó rút ra những ưu, nhược điểm trong công tác

tính giá tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam

~ Phân tích các hoạt động trong quy trình sản xuất Từ đó, chỉ ra những,

khả năng vận dụng phương pháp ABC tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam

Trang 12

thông tin hữu ích cho nhà quản trị trong việc ra các quyết định kinh doanh trong môi trường cạnh tranh hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s* Đối tượng nghiên c

hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Quân không túi MQ#1927 và

quản túi hông MQ#1928

+ Pham vi nghién cứu: Vận dụng phương pháp ABC vào thực tiễn tại ìn văn tập trung nghiên cứu kế toán tập

Công ty Nguồn Lực Quảng Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thâp số liệu: tác giả sử dụng nguồn số liệu được thu thâp từ việc trực tiếp quan sát toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất tại Công tyNguồn Lực Quảng Nam kết hợp phỏng vấn những người có liên quan

- Phương pháp trình bay luận văn: tác giả sử dụng các phương pháp phân

tích, hệ thống hóa, tổng hợp để trình bày các vấn đề tính giá tại Công ty

Nguồn Lực Quảng Nam

§ Kết cấu của luận văn

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại công ty Nguồn Lực Quảng Nam

Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động,

(ABC) tại Công ty Nguồn Lực Quảng Nam 6 Tổng quan tài liệu

Vấn đề vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) ngày cảng được nhiều công ty chú trọng và quan tâm Chính vì vậy, mà

Trang 13

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa và tham khảo một số

kết quả nghiên cứu như sau:

Nhóm thứ nhất, những tài liệu về những lý luận, cơ sở khoa học về phương pháp tính giá đựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

PGS.TS Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, NXB thống kê,

Thành phố Hồ Chí Minh Qua giáo trình này tác giả đã cho chúng ta thấy rõ

hơn về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động Cụ thể luận văn đã kế thừa phần so sánh phương pháp ABC và phương pháp tính giá truyền thống

Tác giả đã cho chúng ta rõ về ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp Trong giáo trình này thì PGS.TS Phạm Văn Dược đã nói rất rõ về sự khác

nhau giữa phương pháp ABC và phương pháp tính giá truyền thống, cụ thể khác nhau ở cách phân bỏ chỉ phí

Khoa Kế toán — kiểm toán, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Kế toán quản trị, NXB thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Trong phần này tác giả đã tham khảo phần sự ra rời và phát triển của phương

pháp tính giá dựa trên cơ sở hoại động (ABC), trong giáo trình này thì tác giả

thấy có rất nhiều quan điểm cũng như hướng nghiên cứu của nhiễu tác giả

khá

nét khái quát chung về trình tự tính giá Luận văn đã kế thừa phần khái niệm nhau về phương pháp ABC Nhưng những quan điểm đó đều đi đến một

của nhiều tác giả khác nhau

GS.TS Trương Bá Thanh, Kế toán quản trị, trường Đại học Kinh Tế Đà

Nẵng (2008) Qua giáo trình này đã cho thấy rõ hơn về ưu và nhược đi

phương pháp ABC, trình tự thực hiện phương pháp ABC và so sánh cụ thể

của

sựkhác nhau cơ bản giữa phương pháp tính giá truyền thống và phương pháp ABC Tác giả đã kế thừa cụ thể phần trình tự tính giá Đồng thời, cũng đã

Trang 14

Nhóm thứ hai, những công trình nghiên cứu chuyên sâu đã được vận

dụng vào thực tiễn:

* Đình Thị Thanh Hường (2006), Vận dụng phương pháp ABC trong các

doanh nghiệp in, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Luận

văn cũng có bố cục gồm 3 chương, như phần giới thiệu tên của luận văn ta thấy Công ty chuyên về sản phẩm in Luận văn tiến hành phân tích các

phương pháp tính giá trong kế toán quản trị, phân tích quy trình tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá theo phương pháp truyền thống và định hướng cho

một phương pháp tính giá mới được dùng trong kế toán quản trị Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và quy trình tính giá theo phương pháp ABC,

luận văn chỉ rõ việc khắc phục nhược điểm của phương pháp tính giá truy

thống và tính ưu việc của phương pháp ABC

Trong luận văn, tác giả đã nêu lên được nội dung cơ bản của phương,

pháp ABC trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm: xác định nguồn lực và hoạt

động trong phương pháp ABC, xác định các cấp hoạt động trong doanh

nghiệp, đồng thời phân loại nguồn lực và xác định bản chất của các nguồn lực trong doanh nghiệp sản xuất Quy trình thực hiện phương pháp ABC bao gồm

các bước: phân tích hoạt động và xác định các nguồn lực sử dụng, phân bỗ chỉ

phí nguồn lực cho các hoạt động trong doanh nghiệp, chọn lựa nguồn phát sinh chỉ phí, phân bổ chỉ phí của các hoạt động cho các đối tượng tính giá và

tính giá thành sản phẩm

* Trần Minh Hiền (2008), Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ

thống kế toán chỉ phí tại công ty Điện tử Samsung Vina, Luận văn Thạc sỹ,

trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bố cục của luận văn cũng gồm có 3 chương, như phần giới thiệu tên của

Trang 15

trong luận văn của Trần Minh Hiền có trình bày thêm phần: Khả năng hỗ trợ tin học trong việc triển khai hệ thống ABC và cũng do tính chất mặt hàng của

công ty chủ yếu là mặt hàng điện tử nên việc phát sinh các nguồn chỉ phí cũng

khác nhau dẫn đến việc phân bổ chỉ phí cũng khác nhau

* Trần Thị Uyên Phương (2008), Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết bị Điện Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Luận văn đã nôu lên

được các quan điểm khác nhau của các nhà kế toán trên thế giới về phương

pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) Mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau về phương pháp ABC, nhưng nhìn chung tác giả đã tóm lược trình tự tính giá qua 2 giai đoạn, dó là: Xác định các hoạt động gây ra chỉ phí và

phân ¡ phí từ hoạt động vào sản phẩm

“Thông qua khái niệm và trình tự thực hiện phương pháp ABC, tác giả đã

so sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp ABC và phương,

pháp tính giá truyền thống, từ đó nêu lên được những ưu điểm vả những mặt

hạn chế và điều kiện vận dụng phương pháp ABC Luận văn đã trình bày khá

rõ về thực trạng hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Cơ khí ôtôĐà Nẵng thuộc Công ty Cơ khí ôtô và thiết bị Điện Đà Nẵng

Trên cơ sở thực tế tại Công ty, tác giả đã nêu ưu điểm, nhược điểm của cơng

tác kế tốn chỉ phí tại Công ty và cách phân bổ chỉ phí sản xuất chung Đó chính là căn cứ để vận dụng phương pháp ABC, Luận văn không phải thiên

về vấn để kiểm soát nhưng trong chương 2 của luận văn tác giả đã đẻ cập đến

các thủ tục kiểm soát các khoản chỉ phí trong Công ty

Trang 16

giá thành chính xác hơn, qua đó giúp nhà quản trị có những quyết định đúng

din hon

* Nguyễn Thi Bich Lai (2010), Van dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) cho ngành may - Trường hợp Công ty cổ phần may Trường Giang Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học kinh tế Đà

Nẵng

Các luận văn trên chủ yếu đi sâu vào việc hoàn thiện hệ thống kế toán chỉ phí trong những doanh nghiệp có đặc thủ khác nhau Còn để tài của tác giả Nguyễn Thị Bích Lài cũng có hướng nghiên cứu ở một doanh nghiệp đặc thù, đó là nghiên cứu vận dụng phương pháp pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) cho ngành may nhằm mục đích giá thành được chính xác

hơn Luận văn đã mô tả về các bước thực hiện phương pháp ABC, tác giả

cũng nhắn mạnh vào yếu tố cần thiết để thực hiện thành công phương pháp

ABC, đồng thời cũng nêu rõ vai trò quan trọng của việc thiết lập các hoạt

động thông qua 5 cấp độ hoạt động khác nhau cũng như nguyên tắc gộp các

hoạt động trên cơ sở cân nhắc giữa chỉ phí bỏ ra cho việc theo đõi các hoạt động và nhu cầu vẻ tải chính Bên cạnh đó, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ là

trọng tâm đổi mới của phương pháp ABC và là nơi tốn kém chi pÌ thất trong việc vận hành phương pháp này, cằn thiết phải th lập những tiêu thứcphân bổ lần đầu để làm chuẩn cho các lần phân bổ sau nhằm bảo đảm vận dụng tốt phương pháp này

* Phan Thị Tuyết Trinh (2012), Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên

cơ sở họat động (ABC) tại công ty cỗ phần may Núi Thành - Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ, trường Dai hoc kinh tế Đà Nẵng

Luận văn đã nêu lên các quan điểm khác nhau của các học giả kinh tế

trên thể giới về phương pháp ABC, các khái niệm cũng như các bước thực

Trang 17

khác nhau và giống nhau giữa hai phương pháp là phương pháp truyền thống

và phương pháp ABC, từ đó nêu lên được các ưu điểm và hạn chế của

phương pháp ABC Tác giả cũng đã đưa ra các yếu tổ để thực hiện thành công

phương pháp ABC và mồiquan hệ giữa phương pháp ABC và việc quản trị dựa trên cơ sở hoạt động (ABM)

Đồng thời, luận văn cho thấy sự cần thiết của việc áp dụng phương pháp ABC tại Công ty cỗ phần may Núi Thành Qua đặc điểm về quy trình sản xuất, tác giả đã nêu bật được khả năng vận dụng phương pháp ABC ở Công ty cổ phần may Núi Thành Với việc quan sát trực tiếp tại phân xưởng, tác giả đã

phân tích thấy được những điều kiện thuận lợi và tìm ra nguồn sinh phí cho

các hoạt động Từ đó tác giả lựa chọn tiêu thức phân bổ để tiến hành phân

bổchi phí của các hoạt động vào từng loại sản phẩm Tác giả da van dung

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

DUA TREN CO SO HOAT DONG (ABC)

1.1 TONG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DƯA TRÊN CƠ SỞ

HOẠT ĐỘNG (ABC)

1.1.1 Sự hình thành phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

Trong những năm của thập niên 1980, nhiều nhà quản trị cũng như kế toán đã không hài lòng với hệ thống tính giá truyền thống Bên cạnh những ưu

i

trong việc ra quyết định Có thể bàn đến hai hạn chế lớn nhất là cách lựa chọn

, các hệ thông tính giá đó đã bộc lộ một số hạn chế dẫn đến những bắt lợi

đối tượng tập hợp chỉ phí và kỹ thuật phân bô chỉ phí

Một là: trong phương pháp tính giá truyền thống, đối tượng tập hợp chỉ

phí chủ yếu là theo đơn đặt hàng (hệ thống tính giá theo công việc) hoặc theo phân xưởng, nơi sản xuất (hệ thống tính giá theo quá trình sản xuất) Với đối tượng đó, hệ thống tính giá chỉ mới nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm,

không chỉ ra mỗi quan hệ qua lại giữa các hoạt động ở các bộ phận chức năng,

khác nhau Những vấn đẻ như: chi phí gia tăng ở khâu nào, do nguyên nhân

nào trong quá trình sản xuất luôn được các nhà quản trị đặt ra trong quá trình

hoàn thiện và thiết kế lại quá trình sản xuất nhằm cắt giảm chỉ phí Thực tế cho thấy, chỉ phí phát sinh ở nhiều hoạt động khác nhau trong quá trình sản xuất, nhưng nếu chỉ tập hợp chỉ phí ở góc độ chung thì không thể kiểm soát

chỉ phí ở doanh nghiệp Nói cách khác, mục tiêu kiểm soát và hoạch định ở doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gia tăng chưa được đáp ứng

Hai là, các phương pháp tính giá truyền thống thường lựa chọn một hay

một vị thức để phân bỗ chi phí sản xuất chung Do vậy, giá thành sản phẩm thường không phản ánh đúng giá phí của nó, nhất

Trang 19

tự động hóa trong các doanh nghiệp có xu hướng ngảy cảng gia tăng Kết quả là việc ra quyết định giá bán cạnh tranh bị ảnh hưởng đối với những sản phẩm

được tính giá quá cao hoặc quá thấp

Để khắc phục những hạn chế đó, người ta bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng một phương pháp tính giá thành sản phẩm mới gọi là phương pháp tính

giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ABC), 1.1.2 Khái niệm phương pháp ABC

Từ trước đến nay, có khá nhiều khái niệm về phương pháp ABC, mỗi học giả trên thế giới có mỗi khái niệm khác nhau:

Judith J Baker đã đưa ra khái niệm về ABC: ABC gom hai yé thính

là đo lường chỉ phí và đo lường mức độ thực hiện của các hoạt động và nguồn

lực cho từng đối tượng chịu phí Chỉ phí các nguồn lực được phân bổ đến các hoạt động, sau đó chỉ phí các hoạt động được phân bổ đến các đối tượng chịu

phí đựa trên mức độ sử dụng của chúng

Theo hai nhà kinh tế lớn Robert S.Kaplan và Robin Cooper thì ABC

được sử dụng như là cách để đo lường những hoạt động của công ty, nguồn

lực được tiêu hao bởi những hoạt động, sản phẩm và dịch vụ được sinh ra từ

những hoạt động đó ABC ra đời nhằm đáp ứng sự cần thiết về thông tin

chính xác của nhữngnguồn lực bị tiêu tốn bởi những sản phẩm, dịch vụ, khách hàng, kênh phân phối ABC cho phép những chỉ phí gián tiếp và chỉ phí hỗ

trợ được phân bổ, trước tiên tới các hoạt động, sau đó tới sản phẩm, dịch vụ khách hàng ABC cho người quản lý thấy rõ ràng về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ABC không chỉ theo dõi cách tính chỉ phí mà nó còn là phương pháp quản lý hoạt động đáng tin cây cho phép đưa ra những quyết định chính

xác nhất

Trang 20

10

các nguồn lực ciia doanh nghiệp, vì vậy làm phát sinh chi phí Thông qua việc

xác định mức tiêu tốn các nguồn lực của mỗi hoạt động và số đơn vị cần thiể

để sản xuất một sản phẩm, mỗi doanh nghiệp có thể theo dõi chỉ phí sản xuất một cách trực tiếp hơn”

Theo Krumwiede và Roth phương pháp ABC là một hệ thống kế toán quản trị tập trung đo lường chỉ phí, các hoạt động, sản phẩm, khách hàng và

các đối tượng chỉ phí Phương pháp này phân bổ chỉ phí

‘ho các đối tượng chỉ

phí dựa trên số lượng hoạt động sử dụng bởi đối tượng chỉ phí đó

Theo Kaplan, cho rằng ABC được thiết kế nhằm cung cấp một cách thức phân bổ chính xác chỉ phí gián tiếp và nguồn lực cho các hoạt động, quá

trình kinh doanh, các sản phẩm và dịch vụ Mục tiêu của phương pháp ABC không phải là phân bổ chỉ phí chung cho các sản phẩm mà mục tiêu của ABC

là đo lường và tính giá tắt cảcác nguồn lực sử dụng cho các hoạt động mà có thể hỗ trợ cho việc sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ đến với

khách hàng

Theo Horngren phương pháp ABC là sự cải tiến của phương pháp tính

giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ thể như là các đối

tượng chỉ phí cơ bản Hệ thống ABC tập hợp chỉ phí cho từng hoạt động và phân bổ chỉ phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên hoạt động được tiêu dùng bởi sản phẩm hay dịch vụ đó

‘Theo Maher cho rằng ABC là công cụ quản trị dựa trên hoạt động, trước hết, chỉ phí được phân bổ cho các hoạt động, sau đó sẽ phân bổ cho từng sản phẩm, dịch vụ dựa trên các hoạt động mà sản phẩm hay dịch vụ đã

tiêu dùng Quản trị dựa trên hoạt động sẽ tìm kiếm sự cải tiến không ngừng

ABC cung cấp thông tin về hoạt động và nguồn lực cẩn thiết để thực hiện

Trang 21

Tổ chức liên biệp thể giới về tiến bộ trong sản xuất (CAM-I) đã đưa ra định nghĩa về ABC như sau:

- Là một phương pháp đo lường chỉ phí và mức độ thực hiện của các

hoạt động có liên quan đến chu trình và đối tượng chịu phí

~ Phân bổ các chỉ phí hoạt động dựa trên việc sử dụng các nguồn lực

của chúng, phân bổ chỉ phí đến các đối tượng chịu phí như là các khách hang, sản phẩm, quá trình dựa trên mức độ sử dụng của chúng

~ Tìm ra các mối quan hệ nhân quả để xác định được các tiêu thức phân

bổ hoạt động

Nhu vậy, tuy có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp tính giádựa trên cơ sở hoạt động (Activity Based Costing) nhưng nhìn chung đều thống nhau ở điểm là phương pháp tính giá thành mà việc phân bổ các chỉ phí gián tiếp cho sản phẩm, dịch vụ dựa trên cơ sở mức độ hoạt động của chúng

Phương pháp ABC là tập hợp toàn bộ chỉ phí gián tiếp trong quá trình sản xuất theo từng loại hoạt động hoặc các nhóm hoạt động tương tự nhau, sau

đó phân bổ các chỉ phí gián tiếp đó cho từng sản phẩm theo mức độ sử dụng

hoạt động của sản phẩm, phương pháp này tính giá khắc phục được những

nhược điểm của phương pháp tính giá truyền thống

Từ những khái niệm trên, có thể khái quát khái niệm về phương pháp ABC như sau

“Hệ thống kế toán tính giá thành trên cơ sở hoạt động là phương

phápxác định chỉ phí cho các đối tượng chịu chỉ phí trên cơ sở các hoạt động

chức năng đã thực hiện cho các đối tượng chịu chỉ phí như số giờ lao động

trực tiếp, số lần máy chạy, số lần cài đặt máy, số giờ kiểm tra kỹ thuật, số giờ

kiểm tra chất lượng sản phẩm, số lệnh sản xuất Tính giá thành trên cơ sở hoạt

động là sự tập trung chỉ phí vào những trung tâm hoạt động Mỗi trung tâm

Trang 22

động này sau đó sẽ được phân bổ cho các đối tượng tính giá thành như

sản phẩm, địch vụ theo số lượng hoạt động mà các đối tượng này sử dụng.”

1.1.3 Đặc điểm của phương pháp ABC

Đặc điểm của phương pháp này là giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC bao gồm toàn bộ các chỉ phí phát sinh trong ky

“Theo phương pháp này thực hiện việc phân bé chi phí sản xuất chung,

gắn liễn với mức độ hoạt động của đối tượng được phân bổ Dựa vào những

nguyên nhân gây ra chỉ phí như số giờ máy chạy, số lần máy chạy, đơn vị

nhiên liêu tiêu hao, số lượng nhân công trực tiếp, số giờ lao động trực tiếp dé tượng tính

tiến hành phân bổ những khoản thuộc chỉ phí cho từng giá thành

Tính giá thành theo phương pháp ABC gia tăng

phân bổ chỉ phí sản xuất chung, tiêu thức được lựa chọn thực sự là nguồn sinh

lượng tiêu thức để

phí ở mỗi hoạt động dẫn đến kết quả giá thành chính xác hơn, tin cậy trong,

việc ra quyết định giá bán

Phương pháp này làm thay đổi bản chất của chỉ phí sản xuất chung Nếu trước đây chỉ phí sản xuất chung được xem là chỉ phí gián tiếp thì tính

giá thành dựa trên cơ sở hoạt động sé ghi nhận chỉ phí sản xuất chung như là

chỉ phí trực tiếp theo từng hoạt động

Gia tăng phạm vi tập hợp chỉ phí sản xuất chung Mỗi phạm vi tập hợp

chỉ phí đều liên quan đến những hoạt động nhất định tạo ra sự thay đổi chỉ

Trang 23

1B

1.1.4 Trình tự thực hiện phương pháp ABC trong doanh nghiệp

sản xuất

Hệ thống tính giá thành trên cơ sở hoạt động (ABC) sử dụng cách tiếp

cân hai giai đoạn đơn giản, tương tự như hệ thống tính giá thành truyền thống

nhưng mang tính tổng quát hơn Thủ tục phân bổ chí phí hai giai đoạn là xác định chỉ phí sản xuất chung cho các trung tâm hoạt động chức năng hay các

nhóm chỉ phí, rồi sau đó xác định chỉ phí sản xuất chung cho các đối tượng

chịu chỉ phí

Giai đoạn 1: Xác định những trung tâm hoạt động quan trong liên quan

đến chỉ phí sản xuất chung và ghi nhận chỉ phí sản xuất chung cho mỗi trung

tâm hoạt động như: Trung tâm tiếp nhận và cung ứng vật liệu, trung tâm hoạt động kỹ thuật cơ điện, trung tâm cài đặt, trung tâm hoạt động KCS, trung tâm

quản lý điều hành chung, trung tâm thực hiện lệnh sản xuất

Giai đoạn 2: Phân bổ chỉ phí của mỗi khu vực chỉ phí: Chỉ phí sản xuất

chung được mở chi tiết để tập hợp và phân bổ chỉ phí hoạt động của từng

trung tâm hoạt động, kế toán phải tính nhiễu tỷ lệ phân bổ như: phân bổ chỉ

phí theo số giờ máy chạy, số giờ cài đặt máy, số lần thực hiện lệnh sản xuất,

số lượng đơn hàng Tương ứng với mỗi trung tâm đã được xác định ở giai đoạn L

Để hiểu rõ hơn quy trình ta cẳn phải tiếp tục xem xét phương pháp ABC một cách chỉ tiết hơn thông qua các bước thực hiện của nó Nhìn chung

Trang 24

Sơ đồ 1.1: Thực hiện kế toán tập hợp chỉ phí sẵn xuất và tính giá thành theo phương pháp ABC Nguồn lực “Tiêu thức phân bộ chỉ phí nguồn lực Phân bổ chỉ phí nguồn lực 1 Tập Hoạt động trực hợp —— tiếp Phân bổ chỉ phí hoạt động 1 Đối tượng chịu chỉ phí Mô hình này gồm nhiều khái niệm đặc trưng, dưới đây là một số khái niệm cơ bản:

~ Nguồn lực: là một yếu tổ kinh tế được sử dụng để thực hiện các hoạt động Ví dụ nguồn lực tiêu biểu như con người, nguyên vật liệu, thiết bị, nhà

xưởng

~ Hoạt động: là một sự kiện hoặc một nghiệp vụ gây ra sự phát sinh chỉ

phí trong doanh nghiệp Quá trình sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ

củadoanh nghiệp thực chất là sự hợp thành một cách có hệ thống, có tô chức

của nhiều hoạt động khác nhau

~ Đối tượng chịu phí: Theo lý thyết ABC, chi phí hoạt động sẽ được phân bỗ tới các đối tượng chịu phí Đối tượng chịu phí thường rất đa dạng và phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của nhà quản trị mà người thiết kế hệ thống sẽ thiết lập nên các đối tượng chịu phí khác nhau như: sản phẩm, dịch vụ,

lô sản phẩm, khách hàng, nhóm khách hàng, kênh phân phối, khu vực bán hàng

Trang 25

Is

~ Tiêu thức phân bổ chỉ phí nguồn lực: là một yếu tổ đo lường sự tiêu hao nguồn lực cho hoạt động Nếu như nguồn lực là con người, những người

này tiêu tốn thời gian cho những hoạt động theo mức độ khác nhau nên tỷ lệ

thời gian lao động sẽ là tiêu thức phân bổ chỉ phí nguồn lực

~ Tiêu thức phân bỗ chi phí hoạt động: là cầu nói giữa hoạt động và các

đối tượng chịu phí Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động là một yếu tố dùng để đo lường sự tiêu hao của hoạt động cho các đối tượng chịu phí

Tiêu thức phân bổ chỉ phí hoạt động đòi hỏi phải được định lượng để

truy nguyên các phần chỉ phí tương ứng liên quan của các hoạt động đến các

đối tượng chịu phí của nó

"Như vậy, các bước thực hiện quy trình tính giá thành theo phương pháp

ABC trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm các bước thực hiện như sau: Xúc định các hoạt động chính

"Nhận điện các hoạt động là yêu cầu cốt lõi của phương pháp ABC, theo

đó _ kế toán quản trị phải phát hiện các hoạt động có yếu tố cơ bản làm phát sinh chỉ phí Yếu tổ cơ bản đó thường gọi là nguồn sinh phi (Cost driver) Tay thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ mà mỗi doanh

nghiệp có các hoạt động khác nhau Có những hoạt động thường gặp như:

hoạt động khởi động máy ở phân xưởng, hoạt động kiểm tra chất lượng sản

phí

sinh ở các hoạt động thực chất là chỉ phí chung, không thể tập hợp trực tiếp

cho từng đối tượng tính giá thành Các chi phi này liên quan đến nhiều đối

„ hoạt động đặt hàng, hoạt động vận chuyển thành phẩm Chỉ phí phát tượng tính giá thành cho nên cần tập hợp theo từng hoạt động, sau đó mới tiền hành phân bô

Các hoạt động này được xác định thông qua việc phân tích ban đầu,

kiểm tra thực tế khu vực làm việc, thực hiện phỏng vấn những nhân viên liên

Trang 26

16

nhân viên này cho những công việc gì và như thế nào? Hoặc phỏng vấn những người quản lý về công việc và khu vực làm việc của nhân viên mà họ đang quản lý Những câu hỏi phỏng vấn được sử dụng nhằm xác định các

hoạt động, thông tin thu thập được từ những câu hỏi đã đưa ra sẽ là cơ sở cho

việc xây dựng danh sách các hoạt động cũng như cung cấp thông tin hữu ích

cho việc phân bổ chỉ phí các nguồn lực đến các hoạt động riêng biệt

Trong giai đoạn này, thông thường sẽ có rất nhiều công việc chỉ tiết

được xác định, nhưng sau khi phỏng vấn xong, những hoạt động này sẽ được

kết hợp lại với nhau để tạo thành những hoạt động chính Hoạt động chính ip 46 duge xem là hợp lý phải dựa trên cơ sở cân nhắc giữa ính chính xác được chọn ở mỗi chỉ phí bô ra cho việc theo dõi hoạt động này và nhu cải

của thông tin chỉ phí được cung cấp

Vi du, việc mua vật tưcó thể được phân loại ra thành những hoạt đông riêng biệt ở cấp độ chỉ tiết hơn như việc đặt hàng, theo doi đơn hàng, Tuy nhiên, việc tách nhỏ các hoạt động này lại liên quan đến việc thu thập thông

tin và sẽ phải tốn thêm chỉ phí Vì vậy, có thể thiết lập hoạt động chính ở cấp độ mua vật tư chung mà không cần phải chỉ tiết hơn vì chúng có mối liên kết với nhau và có cùng tiêu thức phân bổ Ngược lại, nếu kết hợp việc mua vật

tưới việc lưu giữ và quản lý vật tuthành một hoạt động chung và lúc này, đường như sẽ không có tiêu thức phân bổ phù hợp áp dụng chung cho cả 2 hoạt động này do mức độ đóng góp của 2 hoạt động này cho đối tượng chịu phí là khác nhau

'Việc lựa chọn các hoạt động thông thường còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố

Trang 27

"

Một trong những cách hữu dụng khi người ta nghĩ đến việc xác định

cáchoạt động và cách để kết hợp chúng lại với nhau là việc thiết lập chúng trong năm cấp độ hoạt động (Activity hierarchies) Những cấp độ này được

mô tả như sau:

+ Hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm (Unit-level acivites): hoạt động,

nảy được thực hiện mỗi khi một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ được sản

xuất Chỉ phí trong hoạt động này gồm chỉ phí lao động trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí về năng lượng và các chỉ phí phát sinh khi vận hành máy (chẳng hạn như bảo trì ) + Hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm (Batch level activities): hoạt động này diễn ra khi có một lô hàng được sản xuất, chỉ phí ở cấp lô sản phẩm nhưng là cổ định cho sản phẩm trong cùng một lô Hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm bao gồm lắp đặt

đổi tuỳ theo số lượng lô sản phẩm được sản xi cả

máy móc và quá trình đặt hàng, tài nguyên dùng cho việc lập kế hoạch sản

xuất, kiểm tra chất lượng mỗi lô sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu + Hoạt động cấp độ sản phẩm (Product level activities): hoạt động này được thực hiện dành riêng cho việc sản xuất hoặc tiêu thụ những sản phẩm riêng biệt Những hoạt động này có thể là thiết kế một sản phẩm, quảng cáo cho một sản phẩm hay cập nhật một tính năng cho một sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật cung cắp riêng cho sản phẩm, thiết kế lại một chu trình sản xuất cho một

sản phẩm riêng biệt

+ Hoạt động cắp khách hàng (Customer-level activities): hoạt động này

được thực hiện để doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ đến từng khách hàng

riêng biệt nhưng phụ thuộc vào số lượng và kết cấu sản phẩm và dịch vụ cung

cấp cho khách hàng

Trang 28

I8

gồm hoạt động của đội ngũ nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý chung và quản lý tài sản Sau khi các hoạt động được xác định và phân loại, kế toán

cquản trị sẽ nhóm các hoạt động liên quan thành các trung tâm hoạt động,

Sau khi các hoạt động được xác định và phân loại, kế toán quản trị sẽ: nhóm các hoạt động liên quan lại với nhau ở những cấp độ phù hợp Hoạt

động ở cấp độ lô sản phẩm không nên gộp với hoạt động ở cắp độ đơn vị sản phẩm, hay không nên gộp các hoạt động ở cắp độ sản phẩm với các hoạt động

ở cấp độ lô sản phim, N6i t6m lại, chỉ nên gộp những hoạt đông trong cùng, một cấp độ mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong chu trình làm việc

s* Tập hợp trực tiếp chỉ phí vào cúc hoạt động hoặc đối tượng

chịu phí

Trong giai đoạn này, ngoài việc tập hợp chỉ phí thông thường được chỉ

tiết theo tài khoản, nếu như xác định được các chỉ phí đang tập hợp sử dụng

cho đối tượng chịu phí nào hay thuộc hoạt động nao thi tap hop trực tiếp vào đối tượng chịu phí hay hoạt động đó Vĩ dụ, cước phí vận chuyển hàng hoá

xuất khẩu ngoài việc tập hợp theo khoản mục chỉ phí bán hàng nếu xác định cước phí vận chuyển này phục vụ cho đối tượng chịu phí nào (khách hàng,

sản phẩm, kênh phân phối ) thì tập hợp trực tiếp ngay vào đối tượng chịu

phí đó mà không cần phải qua giai đoạn phân bỏ

® Phân bố chỉ phí các nguồn lực vào các hoạt động

Dựa trên cơ sở các nhóm hoạt động, chỉ phí gián tiếp được tập hợp cho từng nhóm sản phẩm, và kế toán tiến hành tính toán tỷ lệ phân bổ Nếu hoạt

động liên quan đến sản xuất một sản phẩm hoặc dịch vụ thì toàn bộ chỉ phí

được kết chuyển cho sản phẩm hoặc dich vu đó Nếu một hoạt động được sử

dụng cho sản xuất nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ thì chỉ phí được phân bổ

cho mỗi loại sản phẩm (dịch vụ) dựa trên mức độ tiêu dùng hoạt động của

Trang 29

19

Các chỉ phí nguồn lực được tiêu hao trong một giai đoạn nếu không thể tập hợp trực tiếp vào các hoạt động hoặc đối tượng chịu chí phí sẽ được tiếp

ing ABC Vi du những chỉ phí như điện, nước, lương, phí thuê văn phòng, Những chỉ phí nguồn lực này sẽ

tục phân bổ đến từng hoạt động trong hệ t

được phân bổ đến các hoạt động với các tiêu thức phân bỏ dựa trên mối quan

hệ nhân - quả, có thể áp dụng phương pháp đo lường mức độ tiêu hao nguồn

lực vào các hoạt động hay tiến hành phỏng vấn những người làm việc trực

tiếp hay những người quản lý nơi ma chi phi phat sinh dé ho cung cấp những, thông tin hợp lý cho việc ước lượng chỉ phí tiêu hao nguồn lực cho các "hoạt động khác nhau

‘Vi du, thời gian làm việc của các nhân công gián tiếp là một nguồn lực,

nhiệm vụ của chúng ta là tìm ra cách để ước lượng số thời gian mà nhân công

nay sử dụng cho mỗi hoạt động trong hệ thống ABC Có thể tiến hành phỏng vấn những nhân công gián tiếp này (có thể là người quản lý phân xưởng, kỹ sư, người quản lý chất lượng ) để tìm hiểu về thời gian mà họ dành cho xử lý đơn đặt hàng của khách hàng, hay thiết kế sản phẩm, hay với chu trình sản xuất các đơn vị sản phẩm, Trong một số trường hợp, có thẻ triển khai từ đặt câu hỏi chung nhất là “Bao nhiêu phần trăm chí phí nguồn lực tiêu hao nảy

cđành cho các hoạt động này?” Ngoài ra, phải tìm hiểu thêm còn có cách nào khác hay không để đo lường sự tiêu hao chỉ phí nguồn lực vào các hoạt động

dựa trên mỗi quan hệ nhân - quả của chúng,

Nhu vay, sau khi có được thông tin từ cuộc phỏng vấn, dựa trên sự cân

nhắc của nhóm dự án ABC, các chỉ phí nguồn lực này sẽ được phân bỗ xuống, các hoạt động dựa trên các tiêu thức phân bổ vừa tìm được Như vậy, các chỉ phí phát sinh đã được chuyển sang hết vào các hoạt động hoặc đối tượng chịu

Trang 30

20

các chỉ phí hoạt động đến các đối tượng chịu phí, điều này được mô tả thông qua bước kế tiếp của hệ thống ABC

*® Phân bổ chỉ phí hoạt động vào các đối tượng chịu chỉ phí

Để phân bổ chỉ phí các hoạt động tới các đối tượng chịu phí trong giai

đoạn này, đòi hỏi phải lựa chọn tiêu thức phân bổ cho chỉ phí các hoạt động, Tiêu thức phân bổ tong giai đoạn này gọi là tiêu thức phân bổ chỉ phihoạt động (Acvity cost driver)

Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp Trước hết, nó phải diễn giải được mối quan hệ giữa các hoạt động và đối

tượng chịu phí, nó phải được đo lường và tính toán một cách dễ dàng và cuối

cùng là việc cân nhắc chỉ phí của việc đo lường - phải có sự kết hợp tốt nhất

giữa mục tiêu chính xác với chi phí cho việc đo lường

Theo Colin Drury cũng như Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson

thì tiêu thức phân bổ chỉ phí hoạt động bao gồm 3 loại:

- Tiêu thức phân bỗ dựa trên số lẫn thực hign (Transaction drivers):

Các tiêu thức phân bổ như là số lần chuẩn bị máy, số lượng đơn đặt hàng mua hàng được thực hiện, số lần kiểm định được thực hiện, là những tiêu thức phân bỗ có thể đếm được khi một hoạt động được thực hiện Đây là một loại tiêu thức phân bồ ít tốn kém nhưng dường như nó lại kém phần chính xác bởi lẽ tiêu thức này thừa nhận rằng chi phí nguồn lực tốn kém sẽ giống

nhau cho mỗi hoạt động được thực hiện Ví dụ, khi phân bổ chỉ phí chuẩn bị máy căn cứ vào tiêu thức phân bổ là số lần sử dụng máy, điều đó thừa nhận rằng tắt cả các lần chuẩn bị máy đều tốn cùng một lượng thời gian như nhau

Trong một số trường hợp, số lượng các nguồn lực được sử dụng để thực hiện

từng hoạt động là khác nhau đáng kể, và các hoạt động này cũng được sử

dụng khác nhau đáng kể giữa các sản phẩm, khi đó cần thiết phải sử dụng tiêu

Trang 31

2t

~ Tiêu thức phân bổ theo lượng thời gian thực hiện (Duration drivers):

Tiêu thức phân bỗ này liên quan đến số lượng thời gian được yêu cầu để thực

hiện một hoạt động Tiêu thức này được sử dụng khi có sự khác nhau đáng kể

về số lượng thời gian giữa các hoạt động được thực hiện cho các đối tượng chỉ phí Ví dụ, những sản phẩm đơn giản thì việc chuẩn bị may chi mat

khoảng 10 đến 15 phút Ngược lại, đối với các sản phẩm phức tạp và đòi hỏi

sự chính xác cao thì để chuẩn bị máy phải mắt đến 2 giờ Việc sử dụng tiêu

thức phân bổ theo số lần thực hiện, như là số lần chuẩn bị máy sẽ làm cho các sản phẩm đơn giản phải gánh chịu chỉ phí chuẩn bị máy nhiều hơn thực tế

(Overcost), và ngược lại, các sản phẩm phức tạp sẽ gánh chịu chỉ phí nay ít

hơn thực tế (Undercost) Để tránh sự sai lệch này, người thiết kế hệ thông ABC phải sử dụng tiêu thức phân bỏ theo lượng thời gian thực hiện, như là số giờ chuẩn bịmáy để phân bổ chỉ phí chuẩn bị máy đến từng sản phẩm, nhưng

điều này sẽ làm tăng thêm chỉ phí đo lường

Tuy nhiên, trong một số trường hợp tiêu thức phân bỏ theo lượng thời

gian thực hiện cũng không thể chính xác, lúc này, có thể sử dụng đến tiêu thức phân bổ theo mức độ thực hiện (Intensity drivers)

~ Tiêu thức phân bổ theo mức độ thực hign (Intensity drivers): Đây là tiêu thức phân bổ chỉ phí hoạt động chính xác nhất nhưng cũng tốn kém nhất

Trong cùng một ví dụ trên về việc chuẩn bị máy, một số trường hợp các sản

phẩm phức tạp, đồi hỏi sự chính xác cao thì đôi lúc đòi hỏi sự chuẩn bị một

cách đặc biệt trước khi máy vận hành, đòi hỏi về chất lượng kiểm soát của người chuẩn bị máy, cũng như thiết bị kiểm tra chuyên dùng mỗi khi trình

trạng hoạt động của máy được thiết lập Một tiêu thức phân bổ theo lượng

thời gian thực hiện (theo số thời gian cần để chuẩn bị máy) thừa nhận rằng tất cả các giờ chuẩn bị máy đều tốn chỉ phí như nhau, nhưng nó chưa phản ánh

thêm về chất lượng, kỹ năng con người, hay các loại thiết bị đắt tiền được

Trang 32

máy khác thì không cần đến thiết bị này Trong trường hợp này, chỉ phí hoạt động phải được tính trực tiếp vào sản phẩm dựa trên yêu cầu công việc và

phải theo đõi, tập hợp các chỉ phí hoạt động phát sinh riêng cho sản phẩm đó ‘Theo Rober S.Kaplan, tiêu thức phân bổ chi phí là trọng tâm đổi mới

trong hệ thống ABC, nhưng nó cũng là một công việc tốn kém chỉ phí nhất trong hệ thống ABC Kaplan cũng khuyên trong hệ thống ABC chỉ nên duy trì không quá 50 tiêu thức phân bổ chí phí hoạt động khác nhau, hầu hết có thể tập hợp và truy cập tới từng sản phẩm và khách hàng tương đối đơn giản

trong hệ thống thông tin của công ty Đồi với tiêu thức phân bổ theo thời gian

thực hiện (Duration drivers) và tiêu thức phân bổ theo mức độ thực hiện

(Intensity drivers) thì có thể tính toán mức độ khó khăn để thực hiện công

việc cho từng loại đối tượng chịu chỉ phí, từ đó sử dụng thông tin này để làm

chuẩn cho việc thực hiện phân bổ các lần sau thay vì phải theo đõi thời gian và nguồn lực tiêu hao cho từng đối tượng chịu phí trong từng giai đoạn

12 SỐ SÁNH PHƯƠNG PHÁP ABC VỚI PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

TRUYEN THONG VA NHUNG UU, NHUQC DIEM

12.1 So sánh phương pháp ABC với phương pháp tính giá

truyền thống

a Diém giống nhau

Điểm giống nhau cơ bản đều có thể có cùng đối tượng tính giá thành, cách tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí này được tập hợp trực

tiếp vào đối tượng tính giá thành

Chỉ phí nhân công trực tiếp trong cả 2 phương pháp tính giá này có phần giống nhau, đó là tiêu thức phân bổ chỉ phí luôn gắn liền với sốlượng,

sản xuất, hoặc kết hợp với định mức thời gian sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, chỉ phí nhân công trực tiếp trong phương pháp ABC có phẩn chỉ tiết hơn 'bằng cách tập hợp các chỉ phí này theo các hoạt động gắn liền với chu trình

Trang 33

b Điểm khác nhan

Thực tế cho thấy phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động thực

chất là sự phát triển cao hơn từ phương pháp tính giá truyền thông Chính sự phát triển này dẫn đến những khác biệt nhất định của phương pháp ABC

Bảng 1.1: So sánh phương pháp ABC và phương pháp tính giá truyền thống

Pñương pháp tỉnh giá Phương pháp

truyền thống ABC

Đổitượng | Công vi

nhồm sản phẩm | Tập hợp dựa trên hoạt động tậphợp | hay nơi phát sinh chỉ phí

chỉ phí | phân xưởng, đội SX

Nguồn sinh | Có nhiều nguồn sinh phí đổi |~ Nguồn sinh phí xác định rõ

phí với đối tượng tập hop chi phi | - Thường chỉ có một nguồn

sinh phí trong mỗi hoạt đông

Tiêu chuẩn | Dựa trên một trong nhiều |- Dựa trên nhiều tiêu thức phan bd |tiêu thức: giờ công, tiền |- Tiêu thức lựa chọn thực sự

lương, giờ máy là nguồn sinh phí ở mỗi hoạt động

Tính hợp lý | Giá thành được tính hoặc | Giá thành chính xác hơn, do

và chính xác | quá cao hoặc quá thấp vậy tin cậy trong việc ra

quyết định

Kiểm soát [Kiểm sóat trên cơ sở trung | Kiếm sóat theo từng hoạt chỉphí |tâm chỉ phí: phân xưởng, | động, cho phép những ưu

phòng, đơn vị tiên trong quản trị chỉ phí

Chỉ phí kế | Thấp Tương đổi cao

toán

Trang 34

1.2.2 Ưu và nhược điểm của phương pháp ABC:

a Un diém

Theo phương pháp ABC thì việc phân bổ chỉ phí sản xuất chung theo

từng trung tâm hoạt động chỉ phí sẽ làm gia tăng tính chính xác hơn đối với

giá thành một sản phẩm đồng thơi phản ánh đúng được giá trị tạo ra mỗi sản

phẩm đó Tránh được trường hợp đội giá thành lên quá cao hoặc giảm giá thành quá thấp của sản phẩm

Cùng với việc phân bổ toàn bộ các chỉ phí vào giá thành sản phẩm,

phương pháp ABC sử dụng một hệ thống các tiêu thức phân bổ được xây dựng trên cơ sở phân tích chỉ tiết mối quan hệ nhân quả giữa chỉ phí phát sinh

cho từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trình sản

xuất và kinh doanh sản phẩm, thay vì chỉ sử dụng một tiêu thức phân bổ (ví dụ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp) như

phương pháp truyền thống Các tiêu thức phân bổ do đó phản ánh chính xác

hơn mức độ tiêu hao nguồn lực thực tế của từng sản phẩm Theo đó, ABC sẽ giúp các nhà quản lý tránh được những quyết định sai lầm do sử dụng thông tin không chính xác về giá thành như trình bảy ở trên Ngoài ra, bên cạnh việc cung cấp thông tin chính xác về giá thành, ABC còn cung cấp thông tin chỉ tiết về cơ cấu chi phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chinh các chính

sách, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường luôn

biến động

Trang 35

25

chỉ tiết như vậy, các nhà quản lý có thé dé đảng phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng góp cao vào giá trị san phim (High value adding activities), cic hoạt động có mức đóng góp thấp, (Low value adding activities), và các - hoạt động không đóng góp, thậm chí là

nhân tố cản trở quả trình sản xuấtkinh doanh (Non-value adding

activities/eonstraints) Trên cơ sở hiểu r tim quan trọng của các hoạt động, nhà quản lý có thể đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những hoạt động không có đóng góp vào giá

trị sản phẩm, tổ chức lại các hoạt động có mức đóng góp thấp nhằm nâng cao

hơn mức đóng góp của các hoạt động này Ngay đối với các hoạt động có

mức đóng góp cao, ABC cũng cung cấp thông tin về quá trình phát sinh chỉ

phí, nguyên nhân phát sinh chỉ phí cho các hoạt động, qua đó tạo cơ hội cắt

giảm chỉ phí kinh doanh Cần lưu ý việc cắt giảm chỉ phí kinh doanh ở đây được xét trên phạm vi tổng thể Tức là nhà quản lý có thể tăng chí phí cho

mộthoạt động cụ thể nào đó nhằm nâng cao mức đóng góp của hoạt động đó

vào quá trình sản xuất kinh doanh, qua đó giảm giá thành sản phẩm

Ngày nay, trong một nên kinh tế thị trường phát triển, một xu hướng khá phổ biến là việc các doanh nghiệp không còn tự mình thực hiện toàn bộ

các hoạt động sản xuất kinh doanh nữa mà chỉ tập trung vào một số khâu có

hiệu quả nhất Các công đoạn khác sẽ được thuê ngoài (Outsource) Ví dụ,

năm 2005 hãng sản xuất máy bay Airbus công bố outsource 70% các công đoạn trong quá trình sản xuất máy bay Để ra quyết định outsource, các doanh nghiệp cần có các thông tin chỉ tiết về toàn bộ các hoạt động của mình, chỉ phí cho từng hoạt động, vai trò của từng hoạt động trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó các nhà quản lý có thể xác định được các hoạt động nào không thé thué ngoaivi ly do bảo mật công nghệ hoặc vì đó là các

Trang 36

26

kiểm soát, các hoạt động doanh nghiệp có lợi thế so sánh nên tự thực hiện sẽ

hiệu quả hơn thuê ngoài, và các hoạt động thuê ngoài sẽ hiệu quả hơn Có thé

thấy rằng phương pháp ABC cung cấp tồn bộ các thơng tin này với mức độ

tin cậy cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống,

Một ưu điểm nữa của phương pháp ABC so với phương pháp truyền

thống là trong khi phương pháp truyền thống chỉ cung cấp thông tin về mức chỉ phí thì phương pháp ABC còn cung cấp thông tin về quá trình và nguyên

nhân phát sinh chỉ phí Việc hiểu rò quá trình và nguyên nhân phát sinh chỉ phí không chỉ giúp tìm ra biện pháp thích hợp để cắt giảm chỉ phí mà còn giúp

cho nhà quản lý có thể xây dựng được một cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên phù hợp, góp phần quan trọng nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên, qua đó cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể, các thông tin do ABC cung cấp cho phép nhà quản lý có thể thấy rõ mối liên hệ giữa ba yếu tố: chỉ phí phát sinh - mức độ hoạt động - mức độ đóng góp

vào sản phẩm Việc hiểu rõ mối liên hệ này sẽ làm thay đổi tư duy quản lý từ chỗ tìm cách cất giảm chỉ phi sang nâng cao giá trị doanh nghiệp Theo đó,

một sự tăng chỉ phí sẽ không phải là không tốt nếu như lợi ích tăng thêm

(Incremental benefit) cao hơn chỉ phí tăng thém (Incremental cost), và do đó

tạo ra giá trị tăng thêm (Incremental value) Theo phương pháp kế toán

truyền thống, mối liên hệ này là không rõ rằng, theo đó các doanh nghiệp có

xu hướng xây dựng cơ chế khuyến khích gắn với việc giảm chỉ phí, gián tiếphạn chế các cơ hội làm tăng giá trị doanh nghiệp do nhân viên chỉ trú

Trang 37

7

Cuối cùng, việc áp dụng phương pháp ABC còn góp phần hỗ trợ hoạt động marketing trong việc xác định cơ cấu sản phẩm cũng như chính sách giá

Đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thì việc đàm phán

với khách hàng hay xử lý đơn hàng một cách nhanh chóng đồi hỏi phải có thông tin chi tiét vé giá thành cũng như cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm, qua

đó có thể xác định các mức giá tối ưu cho các đơn hàng khác nhau với cơ cấu sản phẩm khác nhau Nắm được các thông tin chỉ tiết và chính xác vẻ chỉ pI

cho các sản phẩm còn giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc cải tiến

(Customization) sản phẩm của mình nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị

trường bằng cách đưa thêm vào sản phẩm những giá trị gia tăng trong điều

kiện chỉ phí còn cho phép Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể chủ động xây

dựng chiến lược marketing để định hướng nhu cầu khách hàng vào các mặt

hàng có lợi nhuận cao, thay thế cho các mặt hàng mà doanh nghiệp không có

lợi thể

N

truyền thống không chỉ ở việc cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm chính

xác hơn, mà hơn thế nữa phương pháp ABC còn cung cắp thông tin hu ich cho công tác quản lý doanh nghiệp Cụ thể, các thông tin do phương pháp

lại, tính ưu

+ của phương pháp ABC so với phương pháp

ABC cung cấp giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hon chi phí sản xuất kinh doanh, ra quyết định outsource, xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý nhân

sự phù hợp, hỗ trợ xây dựng chính sách giá, xác định cơ cấu sản phẩm, chiến lược marketing

b, Nhược điểm

Do việc áp dụng ABC trong thực tế khá phức tạp và tốn kém, kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy ABC thường được áp dụng thành

Trang 38

'Có những chỉ phí phát sinh ngoài các trung tâm hoạt động chính phải

xếp chúng vào trung tâm hoạt động khác, do vậy vần có những sản phẩm phải

gánh chịu thêm chỉ phí không hợp lý do các trung tâm khác gây nên

(Qué trình quản lý chỉ phí trên cơ sở hoạt động, những sự cản trở, chống

đối có tính chất cá nhân và tổ chức có thể phát sinh làm cản trở việc sử dụng

hiệu quả hệ thống này Điều đó đòi hỏi nhân viên kế toán phải nhạy cảm với những điều kiện làm cho sự chống đối đó phát sinh nhằm đưa ra các biện

pháp khắc phục tốt hơn để vượt qua

'Có những chỉ phí có thé đòi hỏi phân bổ cho các bộ phận và sản phẩm

trên cơ sở thước đo chủ quan, có những chỉ phí liên quan đến sản phẩm cụ thể

bi bo sot

Tuy nhiên, các nhược điểm trên không phải là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các sai sót trong kế toán tính giá thành và không phải là không thẻ khắc

phục Nếu doanh nghiệp thiết kế

à vận dụng ABC một cách hợp lý thì

ABC sẽ đem lại cho doanh nghiệp một kết quả tính giá thành tốt nhất

1.3 NHỮNG DIEU KIỆN VAN DUNG, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC VÀO CÁC DOANH NGHIỆP

TẠIVIỆT NAM

1.3.1 Những điều kiện để vận dụng phương pháp ABC

với ban giám đốc: Xây dựng được một hệ trung tâm chỉ phí hợp

lý, từ đó thiết lập quy trình chung cho các phòng ban trong công ty

Nhận thức đúng được những nguyên nhân gây ra chỉ phí để quản lý và kiểm soát chỉ phí có hiệu quả nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh

Trang 39

~ Đối với các phòng ban (Phòng kế hoạch, kỹ thuật, KCS ): Hiểu rõ được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong một tập thẻ cần phải nghiêm túc thực

hiện những quy định, nội quy chung của việc xác định trung tâm chỉ phí một cách chính xác

~ Phịng kế tốn: Phải hồn thiện chun mơn kế tốn, nâng cao trình

độ cơ sở lý luận của phương pháp ABC đã và đang được ứng dụng trên thể

giới, nghiên cứu phát triển lý luận phương pháp ABC trong hệ thống kế toán

Việt Nam

~ Đối với cá nhân liên quan đến bộ phận khác: Khi có bộ phận tham gia

trực tiếp vào việc thiết lập hệ thống ABC sẽ có một cuộc phỏng vấn những người đứng đầu các bộ phận quản lý lao động gián tiếp để tìm ra những người

ở các bộ phận này thực hiện các hoạt động chính, lao động gián tiếp liên quan

đến việc lập kế hoạch sản xuất, thu mua chuẩn bị và xuất vật liệu cho sản xuất,

kiểm tra mỗi khi quá sản xuất có thay đổi do sản xuất các loại sản phẩm mới Các hoạt động chủ yếu được thực hiện bởi các nguồn lực của công ty Vì vậy mỗi cá nhân cần phải tuân thủ quy định và chấp hành đúng với lệnh của ban giám đốc đề ra để cùng nhau xây dựng một hệ thống tính giá thành

mới, tốt hơn

1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp ABC a Những thuận lợi

- Hầu hết hệ thống ABC cung cắp một báo cáo toàn diện, dễ hiểu về

những cấu trúc chi phí

~ Quản lý các hoạt động sẽ dẫn đến việc tái cầu trúc lại chuỗi giá tị với

chi phí thấp nhất

~ Một số quy trình quản lý như: quản lý chất lượng, quản lý thời gian và

quản lý năng lực sản xuất được thực hiện một cách dễ dàng hơn bởi một hệ

Trang 40

30

~ Cơ sở phân bỗ (Cost driver) dựa trên những thủ tục rất chỉ tiết và hợp lý nên đảm bảo mức độ tin cậy rất cao vào chỉ phí

~ Thuận lợi quan trọng nhất của hệ thống ABC lả sự hấp dẫn của nó với hệ thống xác định chỉ phí tiến bộ, phản ảnh một cách riêng biệt, duy nhất và tính logic của các quy trình sản xuất kinh doanh khả năng quản lý chỉ phí

của phương pháp ABC được đánh giá là tốt hơn so với phương pháp truyền

thống

~ Phương pháp ABC tập trung đa chiều vào chỉ phí, điều này có thể thấy rõ ràng ở chỉ phí chung Hằu hết hệ thống ABC cung cấp một báo cáo toàn diện, dễ hiểu về những cấu trúc chỉ phí, mà hệ thống phương pháp truyền thống không thể cung cắp được

~ Quản lý các hoạt động sẽ dẫn đến việc tái cấu trúc lại chuỗi giá trị với chỉ phí thấp nhất

- Khả năng sinh lợi từ khách hằng được xem là một sự mở rộng hợp lý của phương pháp ABC, thông qua việc cung cấp những triển vọng khác nhau

về lợi nhuận khi mà lợi nhuận thực sự mang lại từ khách hàng chứ không phải

từsản phẩm

~ Sự vận dụng hệ thống ABC yêu cầu cần phải có một sự hiểu biết thấu

đáo về cấu trúc chi phí của một tổ chức, mà thiết lập mô hình chi phí (Cost

modelling) và chỉ phí mục tiêu (Target cosng) có thêthực hiện mà không có một yếu tố bắt thường nào xây ra

~ Một số quy trình quản lý như: quản lý chất lượng, quản lý thời gian và

quản lý năng lực sản xuất được thực hiện một cách để dàng hơn bởi một

hệ thống ABC

~ Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có thể chuyển đổi từ quản lý

Ngày đăng: 30/09/2022, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w