1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán việt nam khi áp dụng chuẩn mực kiểm toán vsa240

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam áp dụng Chuẩn mực Kiểm toán VSA 240” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 NGUYỄN CẢNH LỘC Tai Lieu Chat Luong i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với tất lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn tơi, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà Một người thầy tận tâm theo sát đốc thúc hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đến thầy giúp đỡ, dẫn dành cho Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người bạn thân thiết Họ bên cạnh động viên suốt chặn đường khó khăn mà tơi qua ii TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, đặc biệt nhằm xác định có hay không việc doanh nghiệp chuyển từ điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích (AE) sang điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) sau Chuẩn mực kiểm tốn VSA 240 có hiệu lực Dữ liệu nghiên cứu gồm 501 công ty niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Hà Nội (HNX) giai đoạn 2010 – 2015, với 3.006 quan sát gồm: (i) 2.004 quan sát giai đoạn trước Chuẩn mực kiểm toán VSA 240 có hiệu lực: từ năm 2010 đến năm 2013; (ii) 1.002 quan sát giai đoạn sau Chuẩn mực kiểm tốn VSA 240 có hiệu lực: từ năm 2014 đến năm 2015 Đề tài sử dụng liệu chéo (cross-sectional data) hồi quy phương pháp bình phương nhỏ (Pooled OLS) thực cho nhóm ngành theo giai đoạn nghiên cứu: trước VSA 240 sau VSA 240 Kết tham số ước lượng từ mơ hình nhóm ngành theo giai đoạn nghiên cứu sử dụng để tính tốn mức độ điều chỉnh lợi nhuận theo kế tốn dồn tích (AE) điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) Kết tính tốn mức độ điều chỉnh lợi nhuận (AE RE) sử dụng làm sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu Mặc dù, kết nghiên cứu tổng thể mẫu quan sát rằng, doanh nghiệp thực điều chỉnh lợi nhuận thơng qua kế tốn dồn tích thơng qua giao dịch thực suốt giai đoạn nghiên cứu Đặc biệt, kết nghiên cứu rằng, doanh nghiệp có xu hướng chuyển từ điều chỉnh lợi nhuận AE sang điều chỉnh lợi nhuận RE sau Chuẩn mực kiểm tốn VSA 240 có hiệu lực Tuy nhiên xem xét theo nhóm ngành, kết nghiên cứu rằng, có doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản/ xây dựng có xu hướng chuyển từ điều chỉnh lợi nhuận AE sang điều chỉnh lợi nhuận RE sau Chuẩn mực kiểm toán VSA 240 có hiệu lực iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Điều chỉnh lợi nhuận 2.1.2 Chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) 2.2 Cơ sở thực điều chỉnh lợi nhuận 2.2.1 Điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích (AE) 2.2.1.1 Lựa chọn phương pháp kế toán 10 2.2.1.2 Vận dụng phương pháp kế toán 10 2.2.1.3 Lựa chọn thời điểm vận dụng phương pháp kế tốn ước tính khoản chi phí, doanh thu 10 2.2.1.4 Lựa chọn thời điểm đầu tư hay lý tài sản cố định 11 2.2.2 Điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) 11 2.2.2.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 11 2.2.2.2 Chi phí sản xuất 12 iv 2.2.2.3 Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 12 2.2.3 Sự khác điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích thơng qua giao dịch thực 14 2.3 Động điều chỉnh lợi nhuận 15 2.3.1 Các tiêu chuẩn lợi nhuận (Earnings Benchmarks) 15 2.3.2 Hợp đồng thù lao (Executive Compensation) 16 2.3.3 Tránh vi phạm hợp đồng vay (Debt Contracts) 18 2.3.4 Để phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (Initial Public Offering- IPO) hay phát hành thêm cổ phiếu (Seasoned Equity Offerings - SEO) 19 2.3.5 Mua bán, sáp nhập (Merger & Acquisitions) 20 2.3.6 Đáp ứng kỳ vọng giới phân tích thị trường (Meeting analysts’ forecasts) 20 2.3.7 San lợi nhuận kỳ kế toán để đảm bảo xu hướng lợi nhuận bền vững dài hạn 21 2.3.8 Thay đổi nhà quản trị 21 2.4 Các yếu tố tác động đến việc hạn chế điều chỉnh lợi nhuận lựa chọn phương pháp điều chỉnh lợi nhuận (AE và/hoặc RE) 22 2.4.1 Tác động quy định kế toán (Accounting Regulation) 23 2.4.2 Tác động chất lượng kiểm toán (Audit Quality) 24 2.4.3 Tác động môi trường pháp lý (Regulatory Environment) 26 2.4.4 Tác động quản trị công ty (Corporate Governance) 28 2.5 Những nghiên cứu trước 29 2.5.1 Nghiên cứu trước điều chỉnh lợi nhuận AE 29 2.5.1.1 Một số nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận AE 29 2.5.1.2 Nghiên cứu trước mơ hình đo lường điều chỉnh lợi nhuận AE 32 2.5.2 Nghiên cứu trước điều chỉnh lợi nhuận RE 39 2.5.2.1 Một số nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận RE 39 2.5.2.2 Nghiên cứu trước mơ hình đo lường điều chỉnh lợi nhuận RE 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 49 3.2 Phương pháp xử lý số liệu 52 v 3.3 Phương pháp nghiên cứu 53 3.3.1 Đo lường điều chỉnh lợi nhuận kế toán dồn tích (AE) 55 3.3.1.1 Mơ hình sử dụng – Modified Jones (Dechow cộng sự, 1995) 55 3.3.1.2 Quy trình thực 55 3.3.2 Đo lường điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) 58 3.3.2.1 Mơ hình sử dụng – Roychowdhury (2006) 58 3.3.2.2 Quy trình thực 59 3.3.3 Xem xét việc kết hợp sử dụng điều chỉnh lợi nhuận AE RE chuyển hóa từ điều chỉnh lợi nhuận AE sang điều chỉnh lợi nhuận RE sau VSA 240 có hiệu lực 65 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 67 4.2 Đo lường điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích (AE) 68 4.2.1 Phân tích tương quan mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE: 69 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến mô hình điều chỉnh lợi nhuận AE 69 4.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 70 4.2.4 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 71 4.2.5 Kết hồi quy robust mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 71 4.2.6 Kết đo lường mức độ điều chỉnh lợi nhuận AE 73 4.3 Đo lường điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) 76 4.3.1 Phân tích tương quan mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 78 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 79 4.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 79 4.3.4 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 80 4.3.5 Kết hồi quy robust mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 81 4.3.6 Kết đo lường điều chỉnh lợi nhuận RE 84 4.4 Sự kết hợp điều chỉnh lợi nhuận AE điều chỉnh lợi nhuận RE 89 4.5 Sự chuyển hóa điều chỉnh lợi nhuận AE điều chỉnh lợi nhuận RE sau VSA 240 có hiệu lực 91 4.6 Thảo luận kết 93 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 100 5.2 Các gợi ý sách 103 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 114 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Giai đoạn nghiên cứu 50 Hình 4.1: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận AE 74 Hình 4.2: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận AE nhóm ngành 76 Hình 4.3: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận RE 87 Hình 4.4: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận RE nhóm ngành 88 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác gian lận kế toán điều chỉnh lợi nhuận Bảng 2.2: Bằng chứng điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) 41 Bảng 3.1: Dữ liệu nghiên cứu 50 Bảng 3.2: Các nhóm ngành mẫu khảo sát 51 Bảng 3.3: Số quan sát ngành theo giai đoạn nghiên cứu 52 Bảng 3.4: Đo lường điều chỉnh lợi nhuận thông qua biến kế tốn dồn tích (AE) 57 Bảng 3.5: Đo lường Điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) 62 Bảng 4.1: Mô tả doanh nghiệp theo nhóm ngành 67 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến số mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 68 Bảng 4.3: Kết tính tốn VIF mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 70 Bảng 4.4: Kết kiểm định Breusch-Pagan/Cook-Weisberg mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 70 Bảng 4.5: Kết kiểm định Shapiro-Wilk mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 71 Bảng 4.6: Ý nghĩa thống kê mơ hình phương pháp hồi quy robust 72 Bảng 4.7: Kết tham số ước lượng từ mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE 72 Bảng 4.8: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận AE theo tổng thể mẫu quan sát 74 Bảng 4.9: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận AE nhóm ngành 75 Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến số mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 77 Bảng 4.11: Kết tính tốn VIF mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 79 Bảng 4.12: Kết kiểm định Breusch-Pagan/Cook-Weisberg mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 80 Bảng 4.13: Kết kiểm định Shapiro-Wilk mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 81 Bảng 4.14: Ý nghĩa thống kê mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE phương pháp hồi quy robust 82 ix Bảng 4.15: Kết tham số ước lượng từ mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE 83 Bảng 4.16: Kết tính tốn DAHĐKD, DACPSX DACPBQ 85 Bảng 4.17: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận RE theo tổng thể mẫu quan sát 86 Bảng 4.18: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận RE theo nhóm ngành 87 Bảng 4.19: Hệ số tương quan điều chỉnh lợi nhuận AE RE theo tổng thể mẫu quan sát 89 Bảng 4.20: Hệ số tương quan điều chỉnh lợi nhuận AE RE theo nhóm ngành 90 Bảng 4.21: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp theo tổng thể mẫu quan sát 91 Bảng 4.22: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận nhóm ngành theo giai đoạn trước sau VSA 240 92 Bảng 4.23: Tóm tắt kết nghiên cứu 94 x VSA 240 có hiệu lực có tác động khác đến việc điều chỉnh lợi nhuận nhóm ngành 5.2 Các gợi ý sách Điều chỉnh lợi nhuận khái niệm thị trường chứng khoán Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu trước điều chỉnh lợi nhuận hầu hết tập trung vào nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích (AE) Trong đó, có nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) Việt Nam Việc điều chỉnh lợi nhuận dù cách (kế tốn dồn tích can thiệp vào giao dịch thực) làm cho thơng tin báo cáo tài khơng trung thực, gây khó khăn, nhầm lẫn chí lừa gạt bên liên quan, đặc biệt nhà đầu tư Hệ là, bên liên quan giảm lịng tin vào doanh nghiệp niêm yết nói riêng gây nên ổn định thị trường chứng khốn nói chung Sự trung thực tiêu lợi nhuận báo cáo tài quan tâm nhà đầu tư nói riêng, giới phân tích thị trường quan quản lý nhà nước nói chung Đề tài nghiên cứu phần giúp cho bên liên quan có nhìn xác tính trung thực tiêu lợi nhuận báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết Dựa kết nghiên cứu được, đề tài đưa số gợi ý sách, cụ thể: 5.2.1 Hội đồng quản trị Ban giám đốc Hội đồng quản trị doanh nghiệp cần có nhìn xác lợi nhuận doanh nghiệp Hội đồng quản trị cần phải ý thức việc ngăn ngừa phát gian lận trước hết thuộc trách nhiệm (Đoạn 4, Chuẩn mực kiểm tốn VSA 240) Hơn nữa, cần nâng cao vai trị quản trị công ty, cần xây dựng vận hành hệ thống kiểm soát nội hoạt động thật hiệu Đồng thời, cần tách biệt, bố trí hai chức danh Giám đốc điều hành Chủ tịch hội đồng quản trị hai người khác nhau, làm việc độc lập để nâng cao tính minh bạch, trung thực thơng tin tài Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc tách biệt hai vị trí làm giảm mức độ điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp (Klein, 2002; Visvanathan, 2008) 5.2.2 Các cơng ty kiểm tốn kiểm toán viên Chuẩn mực kiểm toán VSA 240 số 41 Chuẩn mực kiểm toán sử dụng Việt Nam, ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 103 06/12/2012 Bộ Tài chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Trong đó, Chuẩn mực “quy định hướng dẫn trách nhiệm kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán gian lận q trình kiểm tốn báo cáo tài chính” Kiểm tốn viên cần tn thủ chuẩn mực kiểm tốn để phát gian lận, phân tích nhân tố dẫn đến hành vi gian lận, phương pháp thực gian lận Các kiểm tốn viên khơng kiểm tra tính xác số liệu chứng từ, mà phải xem xét ước tính kế tốn doanh nghiệp Đặc biệt là, kiểm tốn viên phải trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp suốt q trình kiểm tốn, phải cân nhắc đến khả Ban giám đốc khống chế Ban kiểm soát hệ thống kiểm soát nội làm cho trở nên vơ hiệu Các cơng ty kiểm tốn nên trọng tới cơng tác đào tạo đội ngũ kiểm tốn viên có chất lượng cao nghiệp vụ việc đưa xét đoán nghề nghiệp 5.2.3 Các nhà đầu tư Các nhà đầu tư cần phải có kiến thức tổng hợp quan tâm đến dấu hiệu thể không minh bạch việc cung cấp thơng tin để có định đầu tư đắn sở thông tin từ báo cáo tài cơng ty niêm yết Nhà đầu tư cần có kiến thức đầy đủ báo cáo tài chính, phân tích logic yếu tố cấu thành nên báo cáo tài để nhận diện việc điều chỉnh lợi nhuận Đặc biệt, nhà đầu tư cần quan tâm đến yếu tố dòng tiền làm sở lập báo cáo tài để nhận diện vấn đề thơng qua mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận Các nhà đầu tư nên thận trọng xem xét doanh nghiệp công bố thông tin (đặc biệt báo cáo tài chính) khơng thời hạn, doanh nghiệp có chênh lệch lớn lợi nhuận trước sau kiểm toán (đặc biệt chênh lệch xảy thường xuyên nhiều kỳ kế toán khác nhau) 5.2.4 Cơ quan quản lý Các quan quản lý cần tăng cường giám sát hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính, đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán Cần ban hành quy chế cụ thể mức xử phạt công ty niêm yết không báo cáo trung thực thông tin báo cáo tài chính: phạt thật nặng nhằm đủ sức răn đe ngăn ngừa vi phạm Đồng thời, cần có chế nhằm khuyến khích cơng ty cơng bố thơng tin tự nguyện Cập nhật hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam 104 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam có thực điều chỉnh lợi nhuận kế tốn dồn tích (AE) điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực (RE) suốt giai đoạn nghiên cứu Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp có xu hướng chuyển từ điều chỉnh lợi nhuận AE sang điều chỉnh lợi nhuận RE sau Chuẩn mực kiểm tốn VSA 240 có hiệu lực Tuy nhiên, nghiên cứu tồn hạn chế định thơng qua qua đề xuất nghiên cứu 5.3.1 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn xuất phát từ tính minh bạch liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu trích từ báo cáo tài kiểm toán doanh nghiệp Sự bất cân xứng thơng tin báo cáo điều hồn tồn xảy ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu, rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt đề tài Thứ hai, phạm vi nghiên cứu ngành hẹp, liệu nghiên cứu (số lượng doanh nghiệp) số ngành cịn ít, nữa, thời gian nghiên cứu cịn ngắn (đặc biệt giai đoạn sau VSA 240) nên kết nghiên cứu chưa có tính thuyết phục cao Thứ ba, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu hoạt động điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp mà chưa nghiên cứu đến việc nhận diện yếu tố tác động đến điều chỉnh lợi nhuận (bằng kế tốn dồn tích thơng qua giao dịch thực) doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 5.3.2 Hướng nghiên cứu Với hạn chế vừa nêu trên, hướng nghiên cứu gợi ý khuyến nghị sau: Thứ nhất, nghiên cứu cần mở rộng mẫu nghiên cứu với số lượng doanh nghiệp ngành lớn thời gian nghiên cứu dài với mục đích làm giảm sai lệch kết nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu liên quan đến điều chỉnh lợi nhuận nên nghiên cứu đến yếu tố tác động đến điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Viêt Nam, ví dụ như: yếu tố quản trị cơng ty hay chất lượng kiểm tốn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, A.S., Neel, M.J & Wang, D (2012), “Does Mandatory Adoption of IFRS Improve Accounting Quality? Preliminary Evidence”, SSRN eLibrary Available at: http://ssrn.com/abstract=1502909 Alleyne, P & M Howard, (2005), “An exploratory study of auditors’ responsibility for fraud detection in Barbados”, Managerial Auditing Journal, 20(3), p.285 Anderson, M.C., Banker, R.D & Janakiraman, S.N (2003), “Are Selling, General, and Administrative Costs “Sticky”?”, Journal of Accounting Research, 41, pp 4763 Barber, B.M & Lyon, J.D (1996), “Detecting Abnormal Operating Performance: The Empirical Power and Specification of Test Statistics”, Journal of Financial Economics, 41, pp 359-399 Barth, M.E., Landsman, W.R & Lang, M.H (2008), “International Accounting Standards and Accounting Quality”, Journal of Accounting Research, 46, pp 467-498 Barton, J and Simko, P.J (2002), “The balance sheet as an earnings management constraint”, The Accounting Review, 77, pp 1-27 Becker, C L., Defond, M L., Jiambalvo, J and Subramanyam, K R (1998), “The Effect of Audit Quality on Earnings Management” Contemporary Accounting Research, 15, pp 1-24 Berger, P.G (1993), “Explicit and Implicit Tax Effects of the R & D Tax Credit”, Journal of Accounting Research, 31, pp 131-171 Bergstresser, D & Philippon, T (2006), “CEO Incentives and Earnings Management”, Journal of Financial Economics, 80, pp.511-529 Bộ Tài Việt Nam, (2002), “Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung” Bộ Tài Việt Nam, (2003), “Chuẩn mực kế tốn số 21 – Trình bày báo cáo tài chính” Bộ Tài Việt Nam, (2012), “Chuẩn mực kiểm toán số 240 – Trách nhiệm kiểm toán viên gian lận kiểm tốn báo cáo tài chính” Brau, J.C & Fawcett, S.E ( 2006), “ Initial Public Offerings: An Analysis of Theory and Practice”, The Journal of Finance, 61, pp.399-436 Brink, V Z & Witt, H (1982), “Internal Auditing” John Wiley & Sons, Inc, New York 106 Burgstahler, D & Dichev, I ( 1997), “ Earnings Management to Avoid Earnings Decreases and Losses”, Journal of Accounting and Economics, 24, pp 99-126 Bushee, B.J (1998), “ The Influence of Institutional Investors on Myopic R&D Investment Behavior”, The Accounting Review, 73, pp 305-333 Callao, S & Jarne, J.I (2010), “Have IFRS Affected Earnings Management in the European Union?”, Accounting in Europe, 7, pp 159-189 Caramanis, C & Lennox, C (2008), “Audit Effort and Earnings Management”, Journal of Accounting and Economics, 45, pp 116-138 Cazier, R.A ( 2009), “ R&D Spending Among Short-Horizon CEOs: A Re-Examination”, SSRN eLibrary, Available at http://ssrn.com/abstract=1532270 Cheng, Q & Warfield, T.D ( 2005), “Equity Incentives and Earnings Management”, The Accounting Review, 80, pp 441-476 Cheng, S (2004), “ R&D Expenditures and CEO Compensation”, The Accounting Review, 79, pp 305-328 Chi, W., Lisic, L.L and Pevzner, M ( 2011), “ Is Enhanced Audit Quality Associated with Greater Real Earnings Management?” Accounting Horizons, 25, pp 315-335 Christian Leuz, Dhananjay Nanda, Peter D Wysocki (2002), “Investor Protection and Earnings Management: An International Compariso”, Journal of Economic Literature, G34; G38; M41, pp.21-22 Chung, R., Firth, M & Kim, J.B ( 2002) “ Institutional Monitoring and Opportunistic Earnings Management”, Journal of Corporate Finance, 8, pp 29-48 Cohen D, Dey A and Lys T (2008), “Real and accrual-based earnings management in the pre- and post-Sarbanes Oxley period”, The Accounting Review, 83(3), pp.757–787 Cohen, D A., & Zarowin, P (2010), “Accrual-based and real earnings management activities around seasoned equity offerings”, Journal of Accounting and Economics, 50(1), pp 219 Cressey, D R (1953), “Other people's money; a study in the social psychology of embezzlement”, US: Free Fress Daniel A Cohen and Paul Zarowin (2010), “Accrual-Based and Real Earnings Management Activities around Seasoned Equity Offerings”, New York University Stern School of Business, p 30 107 DeAngelo, L (1981), “Auditor Size and Audit Quality”, Journal of Accounting and Economics, 3, pp 183-199 DeAngelo, L (1986), “Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders”, The Accounting Review, 61, pp 400-420 Dechow, P.M & Dichev, I D (2002), “The Quality of Accruals and Earnings: The Role of Accrual Estimation Errors”, The Accounting Review, 77, pp.35-59 Dechow, P.M., Kothari, S.P & Watts, R (1998), “The Relation between Earnings and Cash Flows”, Journal of Accounting and Economics, 25, pp 133-168 Dechow, P.M & Skinner, D.J (2000), “Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practitioners, and Regulators”, Accounting Horizons, 14, pp.235-250 Dechow, P.M., Sloan, R (1991), “Executive incentives and the horizon problem: an empirical investigation”, Journal of Accounting and Economics, 14, pp 51–89 Dechow, P.M., Sloan, R., Sweeney, A (1995), “Detecting earnings management”, The Accounting Review, 70, pp 193–225 Defond, M L & Jiambalvo, J (1994), “Debt Covenant Violation and Manipulation of Accruals”, Journal of Accounting and Economics, 17, pp 145-176 Degeorge, F., Patel, J & Zeckhauser, R (1999), “Earnings Management to Exceed Thresholds”, The Journal of Business, 72, pp.1-33 Ducharme, L.L., Malatesta, P.H & Sefcik, S.E (2001), “Earnings Management: IPO Valuation and Subsequent Performance”, Journal of Accounting, Auditing & Finance, 16, pp 369-396 Đặng Ngọc Hùng (2015), “Nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 219, tr 46-54 Đường Nguyễn Hưng (2013), “Hành vi quản trị lợi nhuận thông tin lợi nhuận cơng bố báo cáo tài chính”, Tạp chí Kế toán Kiểm toán, số 112-113, tr 49 Erickson, M & Wang, S.W (1999), “Earnings Management by Acquiring Firms in Stock for Stock Mergers”, Journal of Accounting and Economics, 27, pp.149-176 Ewert, R & Wagenhofer, A (2005), “Economic Effects of Tightening Accounting Standards to Restrict Earnings Management”, The Accounting Review, 80, pp.11011124 108 Feng, M., Ge, W., Luo, S & Shevlin, T (2011), “Why Do CFOs become Involved in Material Accounting Manipulations?” Journal of Accounting and Economics, 51, pp.21-36 Francis, J.R & Krishnan, J (1999), “Accounting Accruals and Auditor Reporting Conservatism”, Contemporary Accounting Research16, pp 135-165 Frankel, R.M., Johnson, M F & Nelson, K.K ( 2002), “The Relation between Auditors' Fees for Nonaudit Services and Earnings Management”, The Accounting Review, 77, pp 71-105 Friedlan, J.M (1994), “Accounting Choices of Issuers of Initial Public Offerings”, Contemporary Accounting Research, 11, pp 1-31 Gerakos, J , Lang, M.H & Maffett, M.G (2011), “Listing Choices and Self-Regulation: The Experience of the AIM” SSRN eLibrary Availblea at http://ssrn.com/abstract=1740809 Graham, J., Harvey, R., & Rajgopal, S (2005), “The economic implications of corporate financial reporting”, The Journal of Accounting and Economics, 40(1-3), 3-73 Gujarati, D.N (2003), “Basic Econometrics”, 4th Ed., Mc Graw-Hill, Boston Gunny, K (2005), “What are the Consequences of Real Earnings Management?”, Working Paper, University of Colorado Gunny, K (2010), “The Relation Between Earnings Management Using Real Activities Manipulation and Future Per- formance: Evidence from Meeting Earnings Benchmarks”, Contemporary Accounting Research, 27, pp 855–888 Healy, P M (1985), “The effect of bonus schemes on accounting decisions”, Journal of Accounting and Economics, 7, pp 85-107 Healy, P M (1996), “ Discussion of a Market-Based Evaluation of Discretionary Accrual Models”, Journal of Accounting Research, 34, pp.107-115 Healy, P M., & Wahlen, J M (1999), “A review of the earnings management literature and its implications for standard settings”, Accounting Horizons, 13(4), p.368 Hsu, G C M & Ping-Sheng, K (2005), “Does the Presence of Institutional Investors Influence Accruals Management? Evidence from Australia”, Corporate Governance: An International Review, 13, pp.809-823 Huỳnh Thị Vân (2012), “Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty cổ phần năm đầu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Đại học Đà Nẵng 109 Jaggi, B & Picheng, L (2002), “Earnings Management Response to Debt Covenant Violations and Debt Restructuring”, Journal of Accounting, Auditing & Finance, 17, pp.295-324 Ipino, E & Parbonetti, A (2011), “Mandatory IFRS Adoption: The Trade-Off between Accrual and Real-Based Earnings Management”, SSRN eLibrary Available at: http://ssrn.com/abstract=2039711 Jensen, M.C & Meckling, W.H (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, 3, pp.305-360 Jiang, J., Petroni, K.R & Yanyan W.I (2010), “CFOs and CEOs: Who Have the Most Influence on Earnings Management?”, Journal of Financial Economics, 96, pp.513526 Jeanjean, T & Stolowy, H (2008), “Do Accounting Standards Matter? An Exploratory Analysis of Earnings Management before and after IFRS Adoption”, Journal of Accounting & Public Policy, 27, pp 480-494 Jones, J (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, 29, pp 193-228 Kim, B.H., Lisic, L.L & Pevzner, M ( 2011), “Debt Covenant Slack and Real Earnings Management” SSRN eLibrary Available at http://ssrn.com/abstract=1701218 Kim, J B., & Sohn, B C (2013) “Real earnings management and cost of capital”, Journal of Accounting and Public Policy, 32 (6), pp 518-543 Klein, A (2002), “Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management”, Journal of Accounting and Economics, 33, pp 375-400 Kothari, S.P, Leone, A.J & Wasley, C.E ( 2005), “ Performance Matched Discretionary Accrual Measures”, Journal of Accounting and Economics, 39, pp.163-197 Kothari, S.P., Roychowdhury, S., Natalie Mizik (2012), “Managing for the moment: The role of real activity versus accruals earnings management in SEO valuation”, SSRN eLibrary , Available at http://ssrn.com/abstract=1982826 KPMG (2009) KPMG Forensic Fraud Survey 2009 [Brochure] KPMG LLP Kuang, Y.F (2008), “Performance-Vested Stock Options and Earnings Managemen”, Journal of Business Finance & Accounting, 35, pp.1049-1078 Laux, C & Laux, V (2009), “ Board Committees, CEO Compensation, and Earnings Management”, The Accounting Review, 84, pp 869-891 110 Lee, G & Masulis, R.W (2011), “Do More Reputable Financial Institutions Reduce Earnings Management by IPO Issuers?”, Journal of Corporate Finance, 17, pp 9821000 Leggett, D., Parsons, L.M & Reitenga, A.L (2009), “Real Earnings Management and Subsequent Operating Performance” SSRN eLibrary, Available at http://ssrn.com/abstract=1466411 Leuz, C., Nanda, D and Wysocki, P (2003), “Earnings management and investor protection: an international comparison”, Journal of financial Economics, 69, pp 505-527 Louis, H (2004), “Earnings Management and the Market Performance of Acquiring Firms”, Journal of Financial Economics, 74, pp 121-148 Mohammad, M.S.A (2012), “Real and Accrual Earnings Management, Regulatory Environments, Audit Quality and IPO Failure Risk”, The University of Leeds Nguyễn Công Phương (2010), “Mối liên hệ kế toán thuế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 239, tr 22-26 Osma, B.G (2008), “Board Independence and Real Earnings Management: The Case of R&D Expenditure”, Corporate Governance: An International Review, 16, pp.116131 Osma, B.G & Young, S ( 2009), “ R&D Expenditure and Earnings Targets”, European Accounting Review, 18, pp 7-32 Perry, S & Grinaker, R (1994), “Earnings Expectations and Discretionary Research and Development Spending”, Accounting Horizons, 8, pp 43-51 Phạm Thị Bích Vân (2012), “Nghiên cứu mơ hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TPHCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 258, tr 35-42 Phạm Thị Bích Vân (2013), “Các cách đo lường trung thực tiêu lợi nhuận”, Tạp chí Ngân hàng, số 1, tr 39-47 Phạm Thị Bích Vân (2015), “Nghiên cứu quản trị lợi nhuận thơng qua biến kế tốn dồn tích dàn xếp giao dịch thực công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 218 (II), tr 74-82 Phan Thị Thùy Dương (2015), “Sử dụng mơ hình Jones để nhận diện điều chỉnh lợi nhuận: trường hợp công ty niêm yết HOSE phát hành thêm cổ phiếu năm 2013”, Đại học Đà Nẵng 111 Rangan, S (1998), “Earnings Management and the Performance of Seasoned Equity Offerings”, Journal of Financial Economics, 50, pp 101-122 Richardson, V.J (2000), “Information Asymmetry and Earnings Management: Some Evidence”, Review of Quantitative Finance and Accounting, 15, pp 325-347 Rodríguez-Pérez, G & Hemmen, S V (2010), “Debt, Diversification and Earnings Management”, Journal of Accounting and Public Policy, 29, pp 138-159 Roosenboom, P., Van der Goot, T & Mertens, G (2003), “Earnings Management and Initial Public Offerings: Evidence from the Netherlands”, The International Journal of Accounting, 38, pp 243-266 Roychowdhury, S (2006), “Earnings Management through Real Activities Manipulation”, Journal of Accounting and Economics, 42, pp 335-370 Schipper, K (1989), “Commentary on Earnings management”, Accounting Horizons, 3(1), pp 91–102 Scott, W.R (1997), “Financial Accounting Theory”, New York: Nhà xuất Prentice- Hall Inc, tr 369-409 Sohn, B.C ( 2011), “ Do Auditors Care About Real Earnings Management in Their Audit Fee Decisions?”, SSRN eLibrary Available at: http://ssrn.com/abstract=1899189 Sweeney, A.P (1994), “Debt-Covenant Violations and Managers' Accounting Responses”, Journal of Accounting and Economics, 17, pp.281-308 Tạ Thu Trang, Nguyễn Thị Hương (2013), “Bàn yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận lập báo cáo tài doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 196 (II), tr.57-63 Teoh, S.H., Welch, I & Wong, T.J (1998a), “Earnings Management and the Long-Run Market Performance of Initial Public Offerings”, The Journal of Finance, 53, pp.1935-1974 Teoh, S.H., Welch, I & Wong, T J (1998b), “Earnings Management and the Underperformance of Seasoned Equity Offerings”, Journal of Financial Economics, 50, pp.63-99 Teoh, S.H., Wong, T.J & Rao, G.R (1998c), “Are Accruals during Initial Public Offerings Opportunistic?”, Review of Accounting Studies, 3, pp.175-208 Thái Thị Hằng (2014), “Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM”, Đại học Đà Nẵng 112 Mckee, T E (2005), “Earnings management: An executive perspective”, South-Western Educational, p.1 Visvanathan, G (2008), “Corporate Governance and Real Earnings Management”, Academy of Accounting and Financial Journal 12 Wilson, George R (2013), “The effect of Sarbanes-Oxley on earnings management behavior”, Journal of Accounting, Finance and Economics, 3(1), pp.1-21 Zang, A.Y (2012), “Evidence on the trade-off between real activities manipulation and accrual based Earnings management”, The Accounting Review, 87 (2), pp 35-36, pp.675-703 Zhang, W (2008), “Real activities manipulation to meet analysts' cash flow forecasts”, SSRN eLibrary Available at http://ssrn.com/abstract=1013228 113 PHỤ LỤC Bảng PL1: Ma trận tương quan mơ hình điều chỉnh lợi nhuận AE Giai đoạn trước VSA 240 (2010-2013) Nhóm ngành TAt/ TSt-1 TAt/TSt-1 Cơng nghiệp ∆DTt/TSt-1 0,20 -0,05 TSCĐt/TSt-1 -0,29 -0,13 0,04 Bất động sản/ Xây dựng ∆DTt/TSt-1 0,20 -0,04 TSCĐt/TSt-1 -0,14 0,09 0,05 Khác 1 ∆DTt/TSt-1 0,19 0,01 TSCĐt/TSt-1 -0,19 0,19 0,10 ∆DTt/TSt-1 0,16 0,02 TSCĐt/TSt-1 -0,36 -0,05 -0,08 1/TSt-1 -0,22 ∆DTt/TSt-1 0,07 0,11 TSCĐt/TSt-1 -0,01 0,05 0,11 1 -0,03 ∆DTt/TSt-1 0,20 -0,07 TSCĐt/TSt-1 -0,11 0,04 0,01 1/TSt-1 0,23 ∆DTt/TSt-1 0,09 0,11 TSCĐt/TSt-1 -0,37 -0,26 0,04 1 0,00 ∆DTt/TSt-1 0,11 -0,01 TSCĐt/TSt-1 -0,04 0,20 0,08 1 1/TSt-1 0,01 ∆DTt/TSt-1 -0,01 -0,14 TSCĐt/TSt-1 -0,26 -0,03 -0,08 TAt/TSt-1 1 1/TSt-1 TAt/TSt-1 TSCĐt/ TSt-1 1 1/TSt-1 ∆DTt/ TSt-1 -0,04 TAt/TSt-1 -0,01 1/TSt-1 1/TSt-1 TAt/TSt-1 -0,01 TAt/TSt-1 1 1/TSt-1 TAt/TSt-1 TAt/ TSt-1 TAt/TSt-1 1/TSt-1 TSCĐt/ TSt-1 0,05 TAt/TSt-1 Nguyên vật liệu ∆DTt/ TSt-1 1/TSt-1 TAt/TSt-1 Hàng tiêu dùng 1/TSt-1 Giai đoạn sau VSA 240 (2014-2015) 1 1/TSt-1 0,18 ∆DTt/TSt-1 0,39 0,37 TSCĐt/TSt-1 -0,34 -0,23 -0,13 Nguồn: Kết tính tốn tác giả 114 Bảng PL2: Ma trận tương quan mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE thơng qua dịng tiền hoạt động kinh doanh Giai đoạn trước VSA 240 (2010-2013) Nhóm ngành HĐKDt/ TSt-1 HĐKDt/TSt-1 Công nghiệp Bất động sản/ Xây dựng DTt/TSt-1 0,10 -0,04 ∆DTt/TSt-1 0,08 -0,05 0,56 Khác 1 0,06 DTt/TSt-1 -0,01 0,01 ∆DTt/TSt-1 -0,07 -0,04 0,46 1 0,08 DTt/TSt-1 0,04 0,13 ∆DTt/TSt-1 -0,05 0,01 0,65 1 0,29 DTt/TSt-1 0,20 0,33 ∆DTt/TSt-1 0,10 0,11 0,55 1 -0,21 DTt/TSt-1 0,19 0,11 ∆DTt/TSt-1 0,23 0,11 0,61 ∆DTt/ TSt-1 DTt/TSt-1 0,09 0,05 ∆DTt/TSt-1 0,01 0,02 0,26 1 1/TSt-1 0,04 DTt/TSt-1 0,01 0,05 ∆DTt/TSt-1 0,02 -0,07 0,43 1 1/TSt-1 0,03 DTt/TSt-1 0,15 0,05 ∆DTt/TSt-1 0,04 -0,01 0,44 1 1/TSt-1 -0,06 DTt/TSt-1 0,18 0,20 ∆DTt/TSt-1 0,10 -0,14 0,40 HĐKDt/TSt-1 1/TSt-1 DTt/ TSt-1 HĐKDt/TSt-1 1/TSt-1 -0,09 HĐKDt/TSt-1 1/TSt-1 1/TSt- 1/TSt-1 HĐKDt/TSt-1 1/TSt-1 HĐKDt/TSt-1 HĐKDt/ TSt-1 HĐKDt/TSt-1 HĐKDt/TSt-1 ∆DTt/ TSt-1 -0,07 HĐKDt/TSt-1 Nguyên vật liệu DTt/ TSt-1 1/TSt-1 HĐKDt/TSt-1 Hàng tiêu dùng 1/TSt-1 Giai đoạn sau VSA 240 (2014-2015) 1 1/TSt-1 -0,18 DTt/TSt-1 0,01 0,18 ∆DTt/TSt-1 -0,39 0,37 0,43 Nguồn: Kết tính tốn tác giả 115 Bảng PL3: Ma trận tương quan mơ hình điều chỉnh lợi nhuận RE thơng qua chi phí sản xuất Giai đoạn trước VSA 240 (2010-2013) Nhóm ngành HĐKDt/ TSt-1 Nguyên vật liệu ∆DTt/TSt-1 0,56 ∆DTt-1/TSt-1 0,22 -0,05 0,25 0,11 CPSXt/TSt-1 ∆DTt-1/TSt-1 -0,02 0,99 0,46 0,23 CPSXt/TSt-1 DTt/TSt-1 1/TSt-1 DTt/TSt-1 ∆DTt/TSt-1 0,13 0,01 -0,06 ∆DTt-1/TSt-1 0,16 0,80 0,42 0,25 0,33 0,11 0,01 CPSXt/TSt-1 DTt/TSt-1 ∆DTt/TSt-1 CPSXt/TSt-1 1/TSt-1 DTt/TSt-1 ∆DTt/TSt-1 1/TSt-1 Khác 0,01 -0,04 -0,06 0,09 0,98 0,67 0,45 1/TSt-1 DTt/TSt-1 ∆DTt/TSt-1 ∆DTt-1/TSt-1 ∆DTt-1/ TSt-1 0,12 0,98 0,60 0,49 1/ TSt-1 DTt/ TSt-1 ∆DTt/ TSt-1 ∆DTt/TSt-1 0,04 0,98 0,24 0,05 0,02 0,26 ∆DTt-1/TSt-1 0,32 -0,10 0,35 0,06 CPSXt/TSt-1 ∆DTt-1/TSt-1 0,00 0,98 0,45 0,30 0,05 -0,07 -0,12 0,43 0,29 0,29 CPSXt/TSt-1 0,02 0,98 0,44 0,26 1 0,05 -0,01 -0,03 0,44 0,28 -0,14 ∆DTt-1/TSt-1 0,09 0,53 0,09 0,16 0,20 -0,14 0,08 0,40 0,21 -0,40 CPSXt/TSt-1 1 0,18 0,37 0,10 0,43 0,50 0,34 HĐKDt/ TSt-1 CPSXt/TSt-1 -0,04 -0,05 ∆DTt-1/TSt-1 Bất động sản/ Xây dựng ∆DTt/ TSt-1 -0,06 0,98 0,54 1/TSt-1 Hàng tiêu dùng DTt/ TSt-1 CPSXt/TSt-1 Công nghiệp 1/ TSt-1 Giai đoạn sau VSA 240 (2014-2015) 1/TSt-1 DTt/TSt-1 1/TSt-1 0,46 0,25 DTt/TSt-1 0,10 ∆DTt/TSt-1 1/TSt-1 0,65 0,46 DTt/TSt-1 0,21 ∆DTt/TSt-1 ∆DTt-1/TSt-1 CPSXt/TSt-1 0,11 0,11 0,05 1/TSt-1 0,55 0,28 DTt/TSt-1 -0,23 ∆DTt/TSt-1 1/TSt-1 0,61 0,51 DTt/TSt-1 0,22 ∆DTt/TSt-1 ∆DTt-1/TSt-1 ∆DTt-1/ TSt-1 0,16 0,97 0,47 0,50 Nguồn: Kết tính tốn tác giả 116 Bảng PL4: Ma trận tương quan đo lường điều chỉnh lợi nhuận RE thơng qua chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Nhóm ngành Giai đoạn trước VSA 240 (2010-2013) HĐKDt/ TSt-1 CPBQt/TSt-1 Công nghiệp Nguyên vật liệu DTt-1/TSt-1 0.56 -0.02 Bất động sản/ Xây dựng DTt-1/TSt-1 0.44 0.03 Khác 1 0.38 DTt-1/TSt-1 0.52 0.17 1 DTt-1/TSt-1 0.57 0.04 1/TSt-1 0.22 DTt-1/TSt-1 0.28 0.26 1 0.27 DTt-1/TSt-1 0.50 0.08 1/TSt-1 0.12 DTt-1/TSt-1 0.61 0.09 1 1/TSt-1 0.30 DTt-1/TSt-1 0.59 0.06 1 1/TSt-1 0.14 DTt-1/TSt-1 0.41 0.31 CPBQt/TSt-1 1 1/TSt-1 CPBQt/TSt-1 DTt-1/ TSt-1 0.24 CPBQt/TSt-1 1/TSt-1 1/ TSt-1 1/TSt-1 CPBQt/TSt-1 0.31 CPBQt/TSt-1 1 1/TSt-1 CPBQt/TSt-1 HĐKDt/ TSt-1 CPBQt/TSt-1 0.16 CPBQt/TSt-1 DTt-1/ TSt-1 1/TSt-1 CPBQt/TSt-1 Hàng tiêu dùng 1/ TSt-1 Giai đoạn sau VSA 240 (2014-2015) 1 1/TSt-1 0.16 DTt-1/TSt-1 0.47 0.09 Nguồn: Kết tính tốn tác giả 117

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w