1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn đạo đức người cb kiểm sát

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 84,11 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CB KIỂM SÁT.rar (82 KB)

Nội dung

Qua các ví dụ dưới đây, theo bạn như thế nào là đạo đức? Đạo đức nghề nghiệp? Những yếu tố nào tác động đến hành vi của các chủ thể: Sinh viên trường ĐH A ở ví dụ 1; Giảng viên trường ĐH B ở ví dụ 2; người công chức ở ví dụ 3 Ví dụ 1: Sinh viên ở trường đại học A có thói quen vứt rác tùy tiện (Sân chơi, hành lang giảng đường, hành lang Ký túc xá, gầm bàn học ở giảng đường,…). Ví dụ 2: Giảng viên ở Trường ĐH B không dạy hết cho sinh viên khi lên lớp, giữ lại các phần bài để dạy riêng trong các buổi học thêm tại nhà mình. Sau đó ra bài kiểm tra bằng phần kiến thức ấy để đánh đố những sinh viên không đi học thêm ở nhà Giảng viên ở Trường ĐH B. Ví dụ 3: Hiện nay có một bộ phận không nhỏ công chức đang ngày càng vô cảm với dân và thậm chí với cả chức phận của mình. Sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về, lĩnh lương đều đặn mà không có đóng góp gì đáng kể cho cơ quan mình, vị trí việc làm của mình, thậm chí họ còn có “thái độ phục vụ người dân” đáng báo động đến mức khiến một vị Bộ trưởng phải quán triệt cán bộ của ngành mình phải biết “3 xin”: “xin lỗi”, “xin chào”, “xin phép”. Bằng các ví dụ cụ thể, bạn hãy phân tích, so sánh chức năng điều chỉnh của đạo đức và chức năng điều chỉnh của pháp luật? Câu 3. Mục đích của hành vi đạo đức là khẳng định và làm gia tăng các lợi ích xã hội. Tuy nhiên không phải mọi hành vi làm gia tăng lợi ích xã hội đều là hành vi đạo đức. Bằng các ví dụ cụ thể, tình huống cụ thể, bạn hãy chứng minh luận điểm trên. Câu 4: Bạn hãy phân tích mối quan hệ giữa đạo đức công chức trong thực thi công vụ với nền hành chính nhà nước . Câu 5: Bằng những hiểu biết của mình và kiến thức từ nội dung: Đạo đức công chức trong thực thi công vụ, bạn hãy chỉ ra cái thiện và cái ác trong thực thi công vụ của công chức. Câu 6: Chuẩn mực đạo đức công chức là gì? Làm thế nào để nâng cao đạo đức công chức trong thực thi công vụ. Liên hệ với nhiệm vụ học tập của sinh viên trường ĐHKSHN. Câu 7: Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát là gì? Theo bạn, làm thế nào để đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát trong thực thi công vụ? Liên hệ với nhiệm vụ học tập của sinh viên trường ĐHKSHN. Câu 8. Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát trong thực thi công vụ là gì? Làm thế nào để đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát trong thực thi công vụ? Câu 9. Đạo đức ứng xử nghề nghiệp của người CBKS trong thực thi công vụ khác biệt gì với đạo đức nghề nghiệp của các chức danh tư pháp khác, lấy ví dụ để chứng minh? Câu 10. Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát trong thực thi công vụ là gì? Theo bạn, những nguyên nhân cơ bản nào trong thực thi công vụ, người cán bộ Kiểm sát đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Câu 11: Từ nguồn: http:nld.com.vnthoisutrongnuocquyetlietchongcaiac20150824232742507.htm, ngày 24082015 23:33 cho rằng: 45 ngày qua đã xảy ra 4 vụ án mạng man rợ: Giết 4 người 1 nhà tại Nghệ An (27), cắt cổ 6 người ở Bình Phước (77), chém chết 4 người cùng 1 nhà tại Yên Bái (128), sát hại 4 người trong chính gia đình nghi phạm và chém bị thương 3 người khác ở Gia Lai (238). Từ góc độ đạo đức học, Bạn giải thích hiện tượng trên như thế nào? Bản chất của hiện tượng trên là gì? Làm thế nào để ngăn chặn được cái ác? Vai trò giáo dục đạo đức của nhà trường và giáo dục đạo đức của gia đình như thế nào trong bối cảnh hiện nay. Câu 12. Bằng những kiến thức và những hiểu biết đã học từ môn học Đạo đức người cán bộ Kiểm sát, theo bạn, người cán bộ kiểm sát cần rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của mình như thế nào? Căn cứ vào các quy định hiện hành của Nhà nước đối với cán bộ công chức và các quy định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Kiểm sát cần có là gì trong thực thi công vụ? Câu 13: Đạo đức người cán bộ cách mạng và đạo đức người cán bộ Kiểm sát trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì? Nhân Lễ Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân (26719602672015) – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Lẵng hoa chúc mừng ngành Kiểm sát Nhân dân với dòng chữ: “Nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, Kiên quyết tấn công tội phạm, Bản lĩnh thực thi công lý, Tận tâm phục vụ Nhân dân”. Theo bạn, người cán bộ Kiểm sát cần có những phẩm chất đạo đức như thế nào để thực hiện được yêu cầu trên và liên hệ với nhiệm vụ học tập của sinh viên trường ĐHKSHN. Câu 14: Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát là gì? Theo bạn, làm thế nào để đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của người cán bộ Kiểm sát trong thực thi công vụ? Liên hệ với nhiệm vụ học tập của sinh viên trường ĐHKSHN.

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ KIỂM SÁT Câu hỏi: Câu 1: Qua ví dụ đây, theo bạn đạo đức? Đạo đức nghề nghiệp? Những yếu tố tác động đến hành vi chủ thể: Sinh viên trường ĐH A ví dụ 1; Giảng viên trường ĐH B ví dụ 2; người cơng chức ví dụ 3/ Ví dụ 1: Sinh viên trường đại học A có thói quen vứt rác tùy tiện (Sân chơi, hành lang giảng đường, hành lang Ký túc xá, gầm bàn học giảng đường,…) Ví dụ 2: Giảng viên Trường ĐH B không dạy hết cho sinh viên lên lớp, giữ lại phần để dạy riêng buổi học thêm nhà Sau kiểm tra phần kiến thức để đánh đố sinh viên không học thêm nhà Giảng viên Trường ĐH B Ví dụ 3: Hiện có phận khơng nhỏ cơng chức ngày vơ cảm với dân chí với chức phận Sáng cắp đi, chiều cắp ô về, lĩnh lương đặn mà đóng góp đáng kể cho quan mình, vị trí việc làm mình, chí họ cịn có “thái độ phục vụ người dân” đáng báo động đến mức khiến vị Bộ trưởng phải quán triệt cán ngành phải biết “3 xin”: “xin lỗi”, “xin chào”, “xin phép” Câu 2: Bằng ví dụ cụ thể, bạn phân tích, so sánh chức điều chỉnh đạo đức chức điều chỉnh pháp luật? Câu Mục đích hành vi đạo đức khẳng định làm gia tăng lợi ích xã hội Tuy nhiên khơng phải hành vi làm gia tăng lợi ích xã hội hành vi đạo đức Bằng ví dụ cụ thể, tình cụ thể, bạn chứng minh luận điểm Câu 4: Bạn phân tích mối quan hệ đạo đức công chức thực thi công vụ với hành nhà nước Câu 5: Bằng hiểu biết kiến thức từ nội dung: Đạo đức công chức thực thi công vụ, bạn thiện ác thực thi công vụ công chức Câu 6: Chuẩn mực đạo đức cơng chức gì? Làm để nâng cao đạo đức công chức thực thi công vụ Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN Câu 7: Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát gì? Theo bạn, làm để đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi công vụ? Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN Câu Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi cơng vụ gì? Làm để đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi công vụ? Câu Đạo đức ứng xử nghề nghiệp người CBKS thực thi công vụ khác biệt với đạo đức nghề nghiệp chức danh tư pháp khác, lấy ví dụ để chứng minh? Câu 10 Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi cơng vụ gì? Theo bạn, ngun nhân thực thi công vụ, người cán Kiểm sát vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Câu 11: Từ nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quyet-liet-chongcai-ac-20150824232742507.htm, ngày 24/08/2015 23:33 cho rằng: 45 ngày qua xảy vụ án mạng man rợ: Giết người nhà Nghệ An (2-7), cắt cổ người Bình Phước (7-7), chém chết người nhà Yên Bái (12-8), sát hại người gia đình nghi phạm chém bị thương người khác Gia Lai (23-8) Từ góc độ đạo đức học, Bạn giải thích tượng nào? Bản chất tượng gì? Làm để ngăn chặn ác? Vai trò giáo dục đạo đức nhà trường giáo dục đạo đức gia đình bối cảnh Câu 12 Bằng kiến thức hiểu biết học từ môn học Đạo đức người cán Kiểm sát, theo bạn, người cán kiểm sát cần rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nào? Căn vào quy định hành Nhà nước cán công chức quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán Kiểm sát cần có thực thi cơng vụ? Câu 13: Đạo đức người cán cách mạng đạo đức người cán Kiểm sát tư tưởng đạo đức Hờ Chí Minh gì? Nhân Lễ Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân (26/7/1960-26/7/2015) – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Lẵng hoa chúc mừng ngành Kiểm sát Nhân dân với dòng chữ: “Nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, Kiên công tội phạm, Bản lĩnh thực thi công lý, Tận tâm phục vụ Nhân dân” Theo bạn, người cán Kiểm sát cần có phẩm chất đạo đức để thực yêu cầu liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN Câu 14: Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát gì? Theo bạn, làm để đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi công vụ? Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN Câu 1: Qua ví dụ đây, theo bạn đạo đức? Đạo đức nghề nghiệp? Những yếu tố tác động đến hành vi chủ thể: Sinh viên trường ĐH A ví dụ 1; Giảng viên trường ĐH B ví dụ 2; người cơng chức ví dụ 3/ Ví dụ 1: Sinh viên trường đại học A có thói quen vứt rác tùy tiện (Sân chơi, hành lang giảng đường, hành lang Ký túc xá, gầm bàn học giảng đường,…) Ví dụ 2: Giảng viên Trường ĐH B không dạy hết cho sinh viên lên lớp, giữ lại phần để dạy riêng buổi học thêm nhà Sau kiểm tra phần kiến thức để đánh đố sinh viên không học thêm nhà Giảng viên Trường ĐH B Ví dụ 3: Hiện có phận khơng nhỏ cơng chức ngày vơ cảm với dân chí với chức phận Sáng cắp đi, chiều cắp về, lĩnh lương đặn mà khơng có đóng góp đáng kể cho quan mình, vị trí việc làm mình, chí họ cịn có “thái độ phục vụ người dân” đáng báo động đến mức khiến vị Bộ trưởng phải quán triệt cán ngành phải biết “3 xin”: “xin lỗi”, “xin chào”, “xin phép” Khái niệm: * Đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Nghĩa rộng: Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đạo đức xã hội Từ học tập lên thành thành phần cao cấp * Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp nguyên tắc chi phối hành vi người nhóm mơi trường kinh doanh Giống giá trị khác, đạo đức nghề nghiệp cung cấp quy tắc cách người nên hành động người tổ chức khác môi trường Đạo đức nghề nghiệp khái niệm đề cập đến nguyên tắc giá trị đạo đức mà người làm việc nghề nghiệp cần tuân thủ Nó đặt tiêu chuẩn đạo đức đạo đức học lĩnh vực công việc cụ thể, khác tùy thuộc vào nghề nghiệp, ngữ cảnh văn hóa Những yếu tố tác động đến hành vi chủ thể: + Sinh viên trường ĐH A ví dụ 1: gia đình tảng sớm nhất, tác động thường xuyên, liên tục lâu dài nhất; xã hội môi trường mà bạn tự thể biến đổi mạnh mẽ hàng ngày; nhà trường nơi cung cấp kiến thức khoa học tự nhiên xã hội… Ngoài ra, ảnh hưởng sách báo, tạp chí, phim ảnh chương trình truyền hình có tác động đáng kể Các kiện trị - xã hội diễn hàng ngày sống hoạt động phong trào chưa có tác động nhiều đến nhận thức sinh viên trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân phát triển tinh thần tập thể + Giảng viên trường ĐH B ví dụ 2: tính cách, thái độ, nhận thức, yếu tố kinh tế (mức độ làm việc, mức lương, môi trường làm việc) + Người cơng chức ví dụ 3: Yếu tố pháp lý, lãnh đạo Câu 2: Bằng ví dụ cụ thể, bạn phân tích, so sánh chức điều chỉnh đạo đức chức điều chỉnh pháp luật? Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Là phương diện điều chỉnh hành vi người, hệ thống giá trị, tượng ý thức xã hội, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người, nhằm đảm bảo ổn định phát triển xã hội loài người Đặc trưng điều chỉnh đạo đức tính tự giác tự nguyện Con người (cá nhân) lĩnh hội yêu cầu xã hội hình thức nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, biến nguyên tắc, chuẩn mực thành động cơ, tình cảm nghĩa vụ đạo đức Do đó, hành vi thực yêu cầu đạo đức xã hội trở thành hành vi tự Điều chỉnh đạo đức thực thông qua tác động ý thức đạo đức với hành vi người Pháp luật hình thái ý thức xã hội, hệ thống nguyên tắc xử mang tính chất bắt buộc chung Thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội So sánh Chức điều chỉnh đạo đức Chức điều chỉnh pháp luật - Đều hệ thống quy tắc xử chung, chuẩn mực xã hội; giúp người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đờng, xã hội -Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm: + Yếu tố chủ quan: việc tiếp nhận người + Yếu tố khách quan: chuẩn mực , yêu cầu người - Đều hình thái ý thức xã hội nên chịu thay đổi tồn xã hội thay đổi - Đánh giá đạo đức pháp luật liên quan tới hành vi người có tính tự giác hay khơng -Cơ sở hình thành: Từ thực tế -Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban sống, nhận thức người qua hành hệ - Tính chất: Khơng bắt buộc, tự -Tính chất: Bắt buộc nguyện - Hình thức thể hiện: Qua câu ca -Hình thức thể hiện: Qua văn dao, tục ngữ, thành ngữ pháp luật - Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa - Phương thức bảo đảm thực hiện: vào tự giác, thông qua đánh giá Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế khách quan dư luận Ví dụ phân tích: Để bạn niên biết việc lái xe chưa đủ tuổi hay đội mũ bao hiểm tham gia bao thông kết giáo dục lâu dài gia đình, nhà trường xã hội giúp cho bạn trẻ ý thức thực Trái lại pháp luật lại đòi hỏi kết lập tức, vi phạm có biện pháp xử lý Tình trạng nhận hối lộ quan chức nhà nước, tình trạng làm hàng giả, hàng nhái , chất lượng gian dối người tiêu dùng, đạo đức ngành y… tất bất cập, cộm xã hội nước ta ( Lương y từ mẫu- hay lương y hổ báo, Vụ án Thẩm mỹ viện Cát tường…) Câu Mục đích hành vi đạo đức khẳng định làm gia tăng lợi ích xã hội Tuy nhiên khơng phải hành vi làm gia tăng lợi ích xã hội hành vi đạo đức Bằng ví dụ cụ thể, tình cụ thể, bạn chứng minh luận điểm Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận xác định hành vi, quan hệ người nhau, xã hội, với tự nhiên với thân người Hành vi đạo đức hành động tự giác, thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức, hành vi đạo đức biểu cách ứng xử, lối sống, giao tiếp, lời ăn tiếng nói hàng ngày Mục đích hành vi đạo đức khẳng định tang cường lợi ích xã hội, Lợi ích xã hội Lợi ích xã hội với tư cách muc đích hành vi đạo đức bao hàm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích trực tiếp, gián tiếp, , lợi ích cộng đờng lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân đáng Mục đích hành vi đạo đức lợi ích xã hội thực lợi ích thực phận lợi ích xã hội Lợi ích cá nhân đáng khơng làm tổn hại đến lợi ích người khác mục đich hành vi đạo đức thực lợi ích phận xã hội Mỗi cá nhân phần tử xã hội, lợi ích cá nhân khơng xâm phạm đến lợi ích người khác lợi ích xã hội Mục đích hành vi đạo đức cần phải phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy nhiên hành vi làm gia tăng lợi ích xã hội hành vi đạo đức Một hành vi có mục đích động đạo đức chưa thực hành vi đạo đức phương tiện thực mục đích khơng đáng, nghĩa phương tiện khơng phải phương tiện đạo đức.Như vậy, hành động bố thí, chưa hành vi đạo đức, mục đích khơng đáng Trên thực tế, nhiều trường hợp, người ta nhân danh thiện, nghĩa nhân danh mục đích đạo đức để làm ác Ta xét đến ví dụ cụ thể sau: Nhiều năm nay, chùa Bồ Đề biết đến nơi nuôi dưỡng hàng trăm trẻ bị cha mẹ bỏ rơi.Ngày 3/8, Nguyễn Thị Thanh Trang (36 tuổi) bị bắt thời gian làm quản lý nhà mở chùa Bồ Đề bán bé trai nuôi với giá 40 triệu đồng cho Phạm Thị Nguyệt (35 tuổi) Tháng vừa qua, em bé cho tử vong bị bệnh chưa tròn tuổi Sự việc phanh phui người đàn ông, cha nuôi cháu bé phát tích em.Vậy thử hỏi đạo đức đâu? Những người nhân danh thiện, nhân danh sống tốt đời đẹp đạo làm việc phi pháp, trái với pháp luật, núp bóng nhân danh việc thiện Nguyên nhân xuất phát từ đâu? Cơ chế thị trường ? lối sống thực dụng? Truyền thống tốt đẹp dân tộc , tình thương yêu người….Hay hành vi khác như: buôn bán ma túy, làm hàng giả hàng nhái…làm gia tăng lợi ích xã hội khơng phải hành vi đạo đức Đây hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, mục đích hành vi phù hợp với nhau, hành vi đạo đức Câu 4: Bạn phân tích mối quan hệ đạo đức cơng chức thực thi cơng vụ với hành nhà nước * Khái niệm: Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận, xác định hành vi, quan hệ người nhau, xã hội, tự nhiên với thân Đạo đức người phẩm chất tốt đẹp dựa tiêu chuẩn đạo đức trải qua trình tu dưỡng, rèn luyện người - Công chức: thuật ngữ dùng để người tuyển dụng, bổ nhiệm, giao giữ công vụ thường xuyên, làm việc quan nhà nước (hoặc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng) phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Cơng vụ: hoạt động mang tính quyền lực pháp lý thực thi đội ngũ công chức nhằm thực chức Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội - Nền hành Nhà nước: hệ thống tổ chức quan hành nhà nước, có chức quản lý nhà nước (thực thi quyền hành pháp), có nghĩa quản lý công việc hàng ngày nhà nước Hệ thống tạo pháp nhân cơng quyền (chính phủ quan ngang bộ, quan thuộc phủ, uỷ ban nhân dân, đơn vị nghiệp, kinh tế nhà nước) có chức tổ chức thực chấp hành điều hành sở pháp luật để thi hành, định hành đơn phương điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước * Mối quan hệ: Nền hành nhà nước sản phẩm xã hội có nhà nước, phận máy nhà nước, với phận quan với phận khác (cơ quan quyền lực, án, kiểm sát) tạo thành phận trụ cột hệ thống trị lãnh đạo Đảng Nền hành nhà nước mang nội dung trị, phục vụ cho mục tiêu trị, khơng phải máy chun mơn th̀n t tách rời trị, phục vụ cho trị để thực thi quyền hạn Bộ máy hành Nhà nước suy cho nhân tố người định Đó phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, viên chức, công chức Phải tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức hành đào tạo quy, có lực, mẫn cán, liêm khiết, có kiến thức pháp luật quản lý hành Nhà nước, kể kỹ thuật, nghiệp vụ hành chính, xác định bổn phận, trách nhiệm nghĩa vụ phục vụ tận tụy cơng vụ Nhà nước Vậy nên, đội ngũ công chức không tinh thơng kiến thức nghiệp vụ mà cịn phải trang bị vững đạo đức công chức thực thi công vụ để 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w