Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH ĐỨC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI LONG AN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Long An” thực nhằm tìm hiểu tình hình hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Long An, xác định nhân tố tác động đến suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ Qua đó, đưa kiến nghị nhằm nâng cao suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ địa bàn tỉnh Nghiên cứu thực qua hai bước chính: nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp định tính nghiên cứu thức sử dụng phương pháp định lượng Nghiên cứu sơ thực thông qua vấn trực tiếp hộ nuôi tôm để tìm hiểu thơng tin chung tình hình ni tơm, thuận lợi khó khăn ni tiêu thụ tôm sau thu hoạch Nghiên cứu thực thực phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm xác định mối tương quan biến định tính biến định lượng; xác định nhân tố tác động đến suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ thông qua việc ước lượng hàm sản xuất phương pháp hồi quy đa biến Mô hình hồi quy nhân tố tác động đến suất với biến phụ thuộc suất vụ nuôi (kg/1.000m2/vụ) 15 biến độc lập, cho kết quả: (1) số lượng giống, (2) số lượng thức ăn, (3) số lượng thuốc - hóa chất, (4) mực nước ao ni, (5) thời gian ni có mối tương quan đồng biến với suất vụ nuôi; yếu tố: (1) diện tích ao ni, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với suất vụ nuôi Các yếu tố cịn lại: (1) số ngày cơng lao động, (2) lượng xăng - dầu, (3) lượng điện, (4) mơ hình nuôi, (5) tập huấn, (6) sử dụng ao lắng, (7) kiểm tra chất lượng giống, (8) ương giống chưa tìm mối liên hệ có ý nghĩa với suất vụ nuôi theo liệu nghiên cứu Mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến lợi nhuận với biến phụ thuộc lợi nhuận vụ nuôi (đồng/1.000m2/vụ) 14 biến độc lập, cho kết quả: (1) giá lao động, (2) giá giống, (3) giá điện, (4) mơ hình ni, (5) giá bán có mối tương quan đồng biến với lợi nhuận; yếu tố: (1) giá thức ăn, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với lợi nhuận Các yếu tố lại: (1) giá thuốc - hóa chất, (2) giá xăng - dầu, (3) kinh nghiệm nuôi, (4) tập huấn, (5) sử dụng ao lắng, (6) ương giống, (7) sử dụng vốn vay chưa tìm mối liên hệ có ý nghĩa với lợi nhuận vụ nuôi theo liệu nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị cho hộ ni tơm thẻ chân trắng quyền địa phương nhằm nâng cao suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Long An Mặc dù luận văn hạn chế, nhiên kết nghiên cứu tin cậy tài liệu tham khảo có giá trị cho hộ nuôi tôm thẻ đối tượng có quan tâm đến việc ni tơm thẻ chân trắng Ngoài ra, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác có liên quan iii MỤC LỤC TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa luận văn 1.8 Điểm 1.9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết kinh tế học sản xuất 2.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế tiêu đo lường a Khái niệm hiệu kinh tế b Các tiêu đo lường hiệu kinh tế 2.1.3 Lý thuyết chi phí a Bản chất chi phí b Đặc điểm chung chi phí c Phân loại chi phí d Khấu hao 2.1.4 Lý thuyết doanh thu 2.1.5 Lý thuyết lợi nhuận 2.1.6 Lý thuyết kiến thức nông nghiệp 11 2.1.7 Lý thuyết vốn sản xuất nông nghiệp 12 2.1.8 Thị trường sản xuất nông nghiệp 12 iv 2.1.9 Lý thuyết hàm sản xuất 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.2.1 Số liệu thứ cấp 21 3.2.2 Số liệu sơ cấp 21 3.3 Mơ hình nghiên cứu 22 3.3.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu 22 a Hành vi ứng xử người sản xuất định điểm đầu vào tối ưu 22 b Hành vi ứng xử người sản xuất định điểm đầu tối ưu 23 c Hành vi ứng xử nông dân định điểm đầu vào điểm đầu tối đa hóa lợi nhuận 24 3.3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 25 a Xây dựng mơ hình 25 b Xây dựng mơ hình ước lượng nhân tố tác động đến suất 26 c Xây dựng mơ hình ước lượng nhân tố tác động đến lợi nhuận 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Mô tả địa điểm nghiên cứu 32 4.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.2 Cơ cấu kinh tế 32 4.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 33 4.1.4 Tình hình sản xuất thủy sản 33 4.2 Kết phân tích mơ tả mẫu nghiên cứu 34 4.2.1 Hộ nuôi tôm 34 a Giới tính độ tuổi chủ hộ 34 b Địa bàn khảo sát 34 c Lý nuôi tôm 35 d Lý chọn nuôi tôm thẻ chân trắng 35 e Lao động trình độ học vấn 36 g Kinh nghiệm nuôi 36 v h Môi trường nước 37 i Môi trường nước so với năm trước 37 k Ảnh hưởng mơ hình ni tơm đến môi trường nước 37 Deleted: l Tham gia tập huấn 38 m Sử dụng vốn vay 38 4.2.2 Phương thức nuôi 38 a Mô hình quy mơ ni 38 b Số vụ trung bình năm 38 Deleted: c Mực nước trung bình ao ni 39 d Ao lắng chất lượng ao lắng 39 e Dịch bệnh 40 g Con giống 40 h Chất lượng giống 40 Deleted: i Kiểm tra chất lượng giống 41 k Ương giống chất lượng giống sau ương 41 l Số lần thu hoạch 42 m Hình thức bán 42 4.2.3 Các yếu tố thuận lợi khó khăn ni tơm 42 Deleted: Deleted: a Các yếu tố thuận lợi nuôi tôm 42 b Các yếu tố khó khăn nuôi tôm 43 4.2.4 Các yếu tố thuận lợi khó khăn tiêu thụ tôm 43 a Các yếu tố thuận lợi tiêu thụ tôm 43 b Các yếu tố khó khăn tiêu thụ tơm 44 4.3 Phân tích mối quan hệ chi phí, suất, lợi nhuận hộ ni tơm 44 4.3.1 Phân tích cấu hạng mục chi phí 44 4.3.2 Phân tích tổng chi phí, suất, lợi nhuận hộ nuôi tôm 45 4.3.3 Phân tích khác biệt biến định lượng biến định tính phương pháp phân tích phương sai Anova 46 a Sự khác biệt hạng mục chi phí chính, suất, tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận với địa bàn nuôi 46 b Sự khác biệt hạng mục chi phí chính, suất, tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận với nguồn gốc giống 47 vi c Sự khác biệt lợi nhuận với hình thức bán 49 4.3.4 Phân tích khác biệt biến định lượng biến định tính kiểm định trung bình tổng thể T - Test 49 a Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với mơ hình ni 49 b Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với tập huấn 50 c Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với sử dụng vốn vay 51 d Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với sử dụng ao lắng 52 e Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với tình hình dịch bệnh 53 g Phân tích mối liên hệ suất lợi nhuận với ương giống 54 Deleted: Deleted: Deleted: 4.4 Phân tích nhân tố tác động đến hiệu kinh tế hộ nuôi tôm 55 4.4.1 Các nhân tố tác động đến suất hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 55 a Mức độ giải thích mơ hình 55 Deleted: Deleted: b Về mức độ phù hợp mơ hình 56 c Kết phân tích kiểm định 56 d Giải thích ý nghĩa biến 56 4.4.2 Các nhân tố tác động đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 57 a Mức độ giải thích mơ hình 57 b Về mức độ phù hợp mơ hình 57 Deleted: c Kết phân tích kiểm định 57 d Giải thích ý nghĩa biến 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 60 5.2 Các kiến nghị 61 5.2.1 Đối với hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 61 5.2.2 Đối với quyền địa phương 63 5.3 Hạn chế đề tài 65 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 66 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 67 PHẦN PHỤ LỤC 71 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 71 vii Deleted: Phụ lục 2: Tổng quan tôm thẻ chân trắng 80 Phụ lục 3: Kết nghiên cứu 83 Phụ lục 3.1: Thống kê mô tả 83 Phụ lục 3.2: Kết phân tích phương sai Anova 88 Phụ lục 3.3: Một số bảng tổng hợp kết 95 Phục lục 3.4: Kết kiểm định Pearson 97 Phụ lục 3.5: Kết phân tích hồi quy 101 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of Variance ĐBSCL Đồng sông Cửu Long SPSS Statistical Package for the Social Sciences UBND Ủy ban nhân dân Vasep Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số thơng tin ngành tơm tỉnh Long An năm 2014 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 20 Hình 3.2: Sơ đồ thu thập số liệu nghiên cứu 21 Hình 3.3: Điểm đầu tư đầu vào tối đa hóa lợi nhuận mơi trường cạnh tranh hồn hảo 22 Hình 3.4: Điểm đầu tối ưu người sản xuất thị trường cạnh tranh hoàn hảo 23 Hình 3.5: Mối quan hệ đầu vào, đầu giai đoạn trình sản xuất 24 Hình 4.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2014 32 Hình 4.2: Biểu đồ thể địa bàn khảo sát 35 Hình 4.3: Biểu đồ thể lý hộ chọn nuôi tơm 35 Hình 4.4: Biểu đồ thể lý hộ chọn ni tơm thẻ chân trắng 36 Hình 4.5: Biểu đồ thể kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chủ hộ 37 Hình 4.6: Khảo sát mực nước trung bình ao ni 39 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đánh giá hộ nuôi môi trường nước 37 Bảng 4.2: Đánh giá hộ nuôi môi trường nước so với năm trước 37 Bảng 4.3: Đánh giá hộ nuôi ảnh hưởng nuôi tôm đến môi trường nước 38 Bảng 4.4: Đánh giá chất lượng ao lắng chủ hộ 40 Bảng 4.5: Khảo sát nguồn gốc giống 40 Bảng 4.6: Đánh giá chủ hộ chất lượng giống 41 Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng giống sau ương 42 Bảng 4.8: Khảo sát số lần thu hoạch 42 Bảng 4.9: Khảo sát hình thức bán 42 Bảng 4.10: Khảo sát yếu tố thuận lợi nuôi tôm 43 Bảng 4.11: Khảo sát yếu tố khó khăn ni tơm 43 Bảng 4.12: Khảo sát yếu thuận lợi tiêu thụ tôm 44 Bảng 4.13: Khảo sát yếu khó khăn tiêu thụ tôm 44 Bảng 4.14: Cơ cấu hạng mục chi phí tính 1.000m2 45 Bảng 4.15: Phân tích tổng chi phí, suất lợi nhuận trung bình 45 Bảng 4.16: Mối liên hệ hình thức bán với lợi nhuận 49 Bảng 4.17: Mối liên hệ mơ hình ni với suất 50 Bảng 4.18: Mối liên hệ mơ hình ni với tổng lợi nhuận 50 Bảng 4.19: Mối liên hệ tập huấn với suất 51 Bảng 4.20: Mối liên hệ tập huấn với tổng lợi nhuận 51 Bảng 4.21: Mối liên hệ sử dụng vốn vay với suất 52 Bảng 4.22: Mối liên hệ sử dụng vốn vay với tổng lợi nhuận 52 Bảng 4.23: Mối liên hệ sử dụng ao lắng với suất 53 Bảng 4.24: Mối liên hệ sử dụng ao lắng với tổng lợi nhuận 53 Bảng 4.25: Mối liên hệ dịch bệnh với suất 54 Bảng 4.26: Mối liên hệ dịch bệnh với tổng lợi nhuận 67 xi Mơ hình có R2 hiệu chỉnh (Ajusted R Square) 0,933, 93,3% thay đổi suất tôm thẻ chân trắng hộ nuôi tôm giải thích biến: (1) số ngày cơng lao động, (2) số lượng giống, (3) số lượng thức ăn, (4) số lượng thuốc - hóa chất, (5) số lượng yếu tố xăng - dầu, (6) số lượng điện sử dụng, (7) mơ hình ni, (8) tập huấn, (9) diện tích ni, (10) mực nước ao ni, (11) thời gian nuôi, (12) sử dụng ao lắng, (13) dịch bệnh, (14) kiểm tra chất lượng giống (15) ương giống; cịn lại 6,7% chưa giải thích biến chưa nhận dạng để đưa vào mơ hình b Về mức độ phù hợp mơ hình Kết hồi quy: F = 120,026 sig = 0,000 < 0,01; kết luận mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế hay biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (năng suất vụ ni), mơ hình hồi quy có ý nghĩa mức 1% hay độ tin cậy 99% c Kết phân tích kiểm định Kiểm định đa cộng tuyến, qua kiểm tra tương quan Pearson Correlation (Phụ lục 3.4.1), Tolerance độ phóng đại phương sai biến nhỏ 10 (Phụ lục 3.5.1), kết luận: chưa phát hiện tượng đa cộng tuyến; mơ hình thỏa mãn điều kiện mơ hình OLS, nên đưa vào phân tích d Giải thích ý nghĩa biến Mơ hình viết lại sau: Năng suất vụ nuôi (kg/1.000m2) = -53,202 – 0,422*Số ngày công lao động + 0,001*Số lượng giống + 0,685*Số lượng thức ăn + 0,048*Số lượng thuốc hóa chất - 0,008*Số lượng yếu tố xăng, dầu - 0,004*Số lượng điện sử dụng – 2,443*Mơ hình ni + 1,44*Tập huấn – 12,968*Diện tích ao ni + 23,581*Mực nước ao ni + 0,578*Thời gian nuôi + 6,376*Sử dụng ao lắng – 15,992*Dịch bệnh + 1,343*Kiểm tra chất lượng giống 2,591*Ương giống Giải thích biến có ý nghĩa thống kê: (1) Số lượng giống: yếu tố khác không đổi hộ ni tơm tăng thêm 1.000 giống/1.000m2 làm suất vụ nuôi tăng thêm kg tôm/1.000m (mức ý nghĩa 5%, Sig = 0,027) Kết cho thấy việc gia tăng sử dụng giống dù có ý nghĩa giúp tăng suất vụ nuôi mức độ tăng suất gia tăng sử dụng giống thấp (2) Số lượng thức ăn: yếu tố khác khơng đổi hộ nuôi tôm tăng sử dụng thêm 1kg thức ăn làm suất tăng thêm 0,685 kg tôm (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,000); nghiên cứu cho kết tương tự với nghiên cứu Lê Thanh Liêm (2011), Đặng Hồng Xn Nghi Võ Đình Quyết (2009), Nguyễn Thị Phương Nga (2004) Thức ăn yếu tố quan trọng q trình ni tơm ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ lên suất vụ nuôi; kết nghiên cứu cho thấy tăng kg thức ăn giúp suất tăng thêm 0,685 kg nên để tăng suất vụ nuôi cần thiết phải tăng lượng 56/102 thức ăn; nhiên tăng đến giới hạn định cần có nghiên cứu thêm để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường nước hiệu ni (3) Số lượng thuốc hóa chất: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm tăng sử dụng thêm đơn vị thuốc hóa chất suất tăng thêm 0,048 kg tơm (mức ý nghĩa 10%, Sig = 0,071; nhiên tăng đến giới hạn định cần có nghiên cứu thêm để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường nước hiệu ni (4) Diện tích ao ni: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm tăng thêm 1.000m2 đất canh tác làm suất vụ nuôi giảm 12,968 kg tôm (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,000) Kết khác với nghiên cứu Lê Thanh Liêm (2011), Dương Vĩnh Hảo (2009), xác định diện tích tỷ lệ thuận với suất vụ nuôi (5) Mực nước ao nuôi: yếu tố khác không đổi mực nước ao tôm hộ ni tơm tăng thêm m suất vụ nuôi tăng 23,581 kg tôm (mức ý nghĩa 5%, Sig = 0,044) (6) Thời gian nuôi: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm tăng thêm ngày nuôi làm suất tăng thêm 0,578 kg (mức ý nghĩa 10%, Sig = 0,072); kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctg (2008) (7) Dịch bệnh: yếu tố khác không đổi hộ nuôi tơm có xảy dịch bệnh khiến suất vụ nuôi giảm 15,992 kg/1.000m2/vụ nuôi (mức ý nghĩa 5%, Sig = 0,021); kết nghiên cứu tưong tự kết nghiên cứu Lê Văn Thu (2015) 4.4.2 Các nhân tố tác động đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Kết nhân tố tác động đến lợi nhuận trình bày Phụ lục 3.5.2 a Mức độ giải thích mơ hình Mơ hình có R2 hiệu chỉnh (Ajusted R Square) 0,896, 89,6% thay đổi lợi nhuận hộ nuôi tơm thẻ chân trắng giải thích biến: (1) giá lao động, (2) giá giống, (3) giá thức ăn, (4) giá thuốc - hóa chất, (5) giá xăng - dầu, (6) giá điện, (7) kinh nghiệm, (8) mơ hình ni, (9) tập huấn, (10) sử dụng ao lắng, (11) dịch bệnh, (12) ương giống, (13) giá bán, (14) sử dụng vốn vay; lại 10,4% chưa giải thích biến chưa nhận dạng để đưa vào mơ hình b Về mức độ phù hợp mơ hình Kết hồi quy: F = 79,536 sig = 0,000 < 0,01; kết luận mô hình đưa phù hợp với liệu thực tế hay biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (lợi nhuận vụ nuôi) với mức ý nghĩa 1% c Kết phân tích kiểm định Kiểm định đa cộng tuyến, qua kiểm tra tương quan Pearson Correlation (Phục lục 3.4.2), Tolerance độ phóng đại phương sai biến nhỏ 10 (Phụ lục 3.5.2), kết 57/102 luận: chưa phát hiện tượng đa cộng tuyến; mơ hình thỏa mãn điều kiện mơ hình OLS, nên đưa vào phân tích d Giải thích ý nghĩa biến Mơ hình lợi nhuận viết lại sau: Lợi nhuận vụ nuôi (đồng/1.000m2) = -63.653.065 + 46,402*Giá lao động + 63.459*Giá giống – 804*Giá thức ăn + 130*Giá thuốc hóa chất – 77*Giá xăng, dầu + 20.910*Giá điện + 19.793*Kinh nghiệm + 4.175.102*Mơ hình ni – 1.131.940*Tập huấn 56.698*Sử dụng ao lắng – 1.974.766*Dịch bệnh – 10.462*Ương giống + 345,2*Giá bán - 441.974*Sử dụng vốn vay Giải thích biến có ý nghĩa thống kê: (1) Giá lao động: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm tăng giá lao động thêm 1.000/ngày cơng lợi nhuận hộ nuôi tôm tăng 46.402 đồng/1.000m2 (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,007) (2) Giá giống: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tôm tăng giá giống thêm đồng/con làm lợi nhuận tăng thêm 63.459 đồng/1.000m2 (mức ý nghĩa 5%, Sig = 0,048); kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đặng Hoàng Xuân Huy Võ Đình Quyết (2009), Ngơ Văn Thạo (2006) Kết cho thấy việc sử dụng giống có giá cao ảnh hưởng tích cực đến việc gia tăng lợi nhuận, xuất phát từ nguyên nhân giống có đơn giá cao phần lớn có chất lượng tốt đảm bảo vụ nuôi thành công (3) Giá thức ăn: yếu tố khác không đổi hộ ni tơm sử dụng thức ăn có giá tăng thêm 1.000 đồng/kg làm lợi nhuận giảm 804.000 đồng (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,000) (4) Giá điện: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm sử dụng điện có giá tăng thêm đồng/Kw làm lợi nhuận tăng 20.910 đồng (mức ý nghĩa 10%, Sig = 0,068); kết phù hợp với nghiên cứu Đặng Hoàng Xuân Huy ctg (2009), Ngơ Văn Thạo (2006) (5) Mơ hình ni: yếu tố khác khơng đổi hộ ni tơm ni theo hình thức thâm canh lợi nhuận hộ ni tơm mơ hình tăng thêm 4.175.102 đồng/1.000m2 so với hình thức bán thâm canh (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,000) (6) Dịch bệnh: yếu tố khác không đổi hộ nuôi tôm xảy dịch bệnh làm giảm lợi nhuận hộ nuôi 1.974.766 đồng/1.000m2 (mức ý nghĩa 10%, Sig = 0,093) (7) Giá bán: yếu tố khác không đổi giá bán hộ nuôi tôm tăng 1.000 đồng/kg làm tăng lợi nhuận hộ nuôi tôm thêm 345.200 đồng/1.000m2 (mức ý nghĩa 1%, Sig = 0,000); kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi 58/102 ctg (2010), Đặng Hoàng Xuân Huy Võ Đình Quyết (2009), Ngơ Văn Thạo (2006) Tóm tắt Chương 4: Các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Long An có độ tuổi trẻ, kinh nghiệm trình độ học vấn tương đối cao Các hộ chọn nuôi tôm lợi nhuận cao đối tượng khác, chọn tôm thẻ chân trắng chủ yếu lợi nhuận cao loại tơm khác; thể hộ xác định lợi nhuận yếu tố quan trọng định canh tác Do diện tích ni hộ hạn chế nên lượng lao động sử dụng hạn chế; hộ ni có đánh giá ngày bi quan môi trường nước mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Tỷ lệ tham gia tập huấn, sử dụng vốn vay, sử dụng ao lắng, kiểm tra chất lượng giống thấp, dù hiệu sử dụng ao lắng chất lượng giống sau ương hộ đánh giá tích cực; dịch bệnh xảy nhiều; chất lượng giống không đánh giá cao Phần lớn hộ thu hoạch lần hình thức bán đa dạng gần thị trường tiêu thụ lớn Tiến khoa học kỹ thuật hỗ trợ Nhà nước yếu tố thuận lợi nhất; thiếu vốn đầu tư dịch bệnh yếu tố khó khăn hộ nuôi tôm thẻ Giá bán cao địa bàn nuôi gần thị trường tiêu thụ yếu tố thuận lợi nhất; hệ thống giao thông, hạ tầng thiếu thông tin thị trường yếu tố khó khăn tiêu thụ tơm thẻ Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí vụ ni Thơng qua phân tích phương sai Anova, kết luận: Chi phí thức ăn, chi phí thuốc - hóa chất, suất, tổng chi phí, tổng doanh thu lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với địa bàn khảo sát Chi phí thức ăn, chi phí thuốc - hóa chất, tổng chi phí, tổng doanh thu lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nguồn gốc giống Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lợi nhuận với hình thức bán hộ ni tơm Thơng qua kiểm định trung bình tổng thể T - Test, kết luận: Năng suất có khác biệt có ý nghĩa thống kê với: (1) mơ hình nuôi, (2) tham gia tập huấn, (3) sử dụng vốn vay, (4) sử dụng ao lắng, (5) tình hình dịch bệnh, (6) ương giống trước nuôi Lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với: (1) tham gia tập huấn, (2) sử dụng vốn vay, (3) tình hình dịch bệnh, (4) sử dụng ao lắng Các yếu tố: (1) số lượng giống, (2) số lượng thức ăn, (3) số lượng thuốc - hóa chất, (4) mực nước ao ni, (5) thời gian ni có mối tương quan đồng biến với suất vụ nuôi; yếu tố: (1) diện tích ao ni, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với suất vụ nuôi Các yếu tố: (1) giá lao động, (2) giá giống, (3) giá điện, (4) mơ hình ni, (5) giá bán có mối tương quan đồng biến với lợi nhuận; yếu tố: (1) giá thức ăn, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với lợi nhuận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59/102 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Long An” thực dựa vào số liệu thu thập sơ cấp với bảng câu hỏi vấn trực tiếp ban đầu 150 phiếu; sau thu về, tiến hành sàng lọc 129 phiếu có giá trị sử dụng đưa vào phân tích Sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng nghiên cứu Kết nghiên cứu phân tích từ kết thống kê mơ tả, phân tích khác biệt biến định lượng biến định tính (thơng qua kiểm định giả thiết hai tổng thể phương pháp phân tích phương sai Anova), kết 02 mơ hình hồi quy đa biến nhân tố tác động đến suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ (sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu OLS) Kết cụ thể sau: Chủ hộ khảo sát 100% nam giới, có độ tuổi phổ biến từ 28 đến 45 tuổi, trình độ học vấn tương đối cao phần lớn tốt nghiệp cấp cấp 3, kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng hộ không nhiều chủ yếu từ đến năm Long An có huyện có diện tích ni tơm gồm: Cần Giuộc, Cần Đước, Châu Thành, Tân Trụ; diện tích tập trung huyện Cần Giuộc Cần Đước chiếm tỷ trọng lớn Các hộ chọn nuôi tôm lợi nhuận cao đối tượng khác, chọn tơm thẻ chân trắng chủ yếu lợi nhuận cao loại tơm khác Do diện tích ni hộ nên lượng lao động sử dụng hạn chế; hộ ni có đánh giá ngày bi quan môi trường nước mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Tỷ lệ tham gia tập huấn, sử dụng vốn vay, sử dụng ao lắng, kiểm tra chất lượng giống thấp, dù hiệu sử dụng ao lắng chất lượng giống sau ương hộ đánh giá tích cực; dịch bệnh xảy nhiều; chất lượng giống không đánh giá cao Phần lớn hộ thu hoạch lần hình thức bán đa dạng gần thị trường tiêu thụ Tiến khoa học kỹ thuật hỗ trợ Nhà nước yếu tố thuận lợi nhất; thiếu vốn đầu tư dịch bệnh yếu tố khó khăn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Giá bán cao địa bàn nuôi gần thị trường tiêu thụ yếu tố thuận lợi nhất; hệ thống giao thông, hạ tầng thiếu thông tin thị trường yếu tố khó khăn tiêu thụ tôm thẻ chân trắng Nghiên cứu kết luận: (1) Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí vụ ni (2) Chi phí thức ăn, chi phí thuốc - hóa chất, suất, tổng chi phí, tổng doanh thu lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với địa bàn khảo sát (3) Chi phí thức ăn, chi phí thuốc - hóa chất, tổng chi phí, tổng doanh thu lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nguồn gốc giống (4) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lợi nhuận với hình thức bán hộ ni (5) Năng suất có khác biệt có ý nghĩa thống kê với: (1) mơ hình ni, (2) tham gia tập huấn, (3) sử dụng vốn vay, (4) sử dụng ao lắng, (5) tình hình dịch bệnh, (6) ương giống trước ni 60/102 (6) Lợi nhuận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với: (1) tham gia tập huấn, (2) sử dụng vốn vay, (3) tình hình dịch bệnh, (4) sử dụng ao lắng Mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến suất vụ nuôi cho kết quả: yếu tố: (1) số lượng giống, (2) số lượng thức ăn, (3) số lượng thuốc - hóa chất, (4) mực nước ao ni, (5) thời gian ni có mối tương quan đồng biến với suất vụ ni; yếu tố: (1) diện tích ao ni, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với suất vụ ni Các yếu tố cịn lại: (1) số ngày công lao động, (2) lượng xăng - dầu, (3) lượng điện, (4) mơ hình ni, (5) tập huấn, (6) sử dụng ao lắng, (7) kiểm tra chất lượng giống, (8) ương giống chưa tìm mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với suất vụ ni theo liệu nghiên cứu Mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến lợi nhuận vụ nuôi cho kết quả: yếu tố: (1) giá lao động, (2) giá giống, (3) giá điện, (4) mơ hình ni, (5) giá bán có mối tương quan đồng biến với lợi nhuận; yếu tố: (1) giá thức ăn, (2) dịch bệnh có mối tương quan nghịch biến với lợi nhuận Các yếu tố lại: (1) giá thuốc - hóa chất, (2) giá xăng - dầu, (3) kinh nghiệm nuôi, (4) tập huấn, (5) sử dụng ao lắng, (6) ương giống, (7) sử dụng vốn vay chưa tìm mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với lợi nhuận vụ nuôi theo liệu nghiên cứu 5.2 Các kiến nghị 5.2.1 Đối với hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Để đạt suất vụ nuôi cao, hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh nên: (1) Tăng lượng giống sử dụng hay nâng cao mật độ thả nuôi Việc tăng giống diện tích ni giúp suất tăng cao hộ nuôi nên mạnh dạn nâng mật độ nuôi với mật độ ni trung bình 44 con/m2 thấp mật độ nuôi áp dụng tôm thẻ chân trắng khuyến khích khoảng từ 60 đến 80 con/m2 (hẳn nhiên với cần cải tạo ao nuôi điều kiện khác để phù hợp với mật độ nuôi cao hơn) (2) Tăng lượng thức ăn, cho tơm ăn đủ nhu cầu Lượng thức ăn có tác động lớn đến suất vụ nuôi, cho tôm ăn đủ lượng nhu cầu cần thiết giúp nâng suất tăng nhanh; kết nghiên cứu cho thấy hộ có suất thấp không cung cấp lượng thức ăn đầy đủ tăng lượng thức ăn cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa tỷ lệ thức ăn hợp lý nên hộ nuôi cần áp dụng biện pháp kiểm tra tốc độ sức ăn tôm (thông qua đặt sàng cho ăn) để kiểm soát lượng thức ăn phù hợp tránh tượng dư thừa (lãng phí nhiễm mơi trường nước) thiếu thức ăn (tôm chậm lớn, suất thấp) (3) Tăng lượng sử dụng hợp lý thuốc - hóa chất Theo nghiên cứu, nhìn chung hộ nuôi chưa sử dụng hợp lý loại thuốc hóa chất; chi phí thuốc hóa chất khoảng 16,7 triệu/tấn tơm thấp mức trung bình (khoảng 20 triệu/tấn tơm) nên chủ yếu tập 61/102 trung vào q trình xử lý ban đầu loại vi sinh mà thiếu hóa chất trì thường xun giúp cải tạo môi trường, xử lý đáy nên hiệu sử dụng chưa cao Khuyến cáo nên kết hợp thêm hóa chất giúp cải tạo mơi trường, xử lý đáy qua trình ni (4) Duy trì mực nước ao nuôi phù hợp từ 1,4 đến 1,8 m Do hộ ni trì mực nước trung bình từ 1,0 đến 1,5 tương đối thấp; việc khiến hộ nuôi phải cấp nước sớm nhiều lần q trình ni, đồng thời trì mực nước thấp gây việc thích nghi với thay đổi môi trường nước tôm Khuyến cáo hộ nên cải tạo ao nuôi đạt mực nước trung bình từ 1,4 đến 1,8 m; việc giúp hộ trì ao ni từ 60 đến 75 ngày mà không cần cấp nước thêm, giảm nhiều rủi ro cho hộ nuôi tôm đến giai đoạn phần lớn tôm nuôi thu hoạch tốt vượt qua ngưỡng hịa vồn (5) Kiểm soát dịch bệnh Như điều tất yếu, để đảm bảo suất cần kiểm soát dịch bệnh (khơng xảy dịch bệnh nghiêm trọng, xử lý được); vấn đề khó khăn liên quan đến nhiều yếu tố, hộ nuôi tập trung vấn đề sau để kiểm soát dịch bệnh tốt hơn: (1) sử dụng giống sở có uy tín, có nguồn gốc rõ ràng, qua kiểm tra loại dịch bệnh; (2) cải tạo ao nuôi kỹ thuật, đảm bảo độ sâu thích hợp; (3) sử dụng thuốc hóa chất chủng loại liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất; (4) sử dụng nước cấp từ ao lắng qua xử lý ban đầu (5) hạn chế cấp nước loại vật nuôi khác tiếp xúc ao suốt q trình ni Ngồi ra, hộ ni trì thời gian ni dài để tăng kích cỡ thu hoạch qua nâng cao suất vụ nuôi Để đạt lợi nhuận vụ nuôi cao, hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh nên: (1) Sử dụng giống giá cao có chất lượng nguồn gốc rõ ràng Điều đảm bảo thành công cho vụ ni, khơng hồn tồn thường giống có chất lượng cao nguồn gốc rõ ràng có giá bán cao hơn; chấp nhận trả giá cao để giúp tôm sinh trưởng tốt, hạn chế dịch bệnh có tỷ lệ sống cao đảm bảo vụ ni thành cơng qua tăng lợi nhuận (2) Thay chuyển đổi phần tồn phần (nếu có điều kiện) thiết bị ni tôm sử dụng điện thay cho xăng, dầu Qua nghiên cứu cho thấy việc sử dụng điện nuôi tơm (chủ yếu trì máy quạt nước, bơm nước, cung cấp oxy đáy, ) giúp giảm chi phí lượng vụ nuôi nhiều (chỉ khoảng 40% so với sử dụng xăng dầu), kiến nghị hộ nên xem xét chuyển đổi thiết bị qua sử dụng điện (hẳn nhiên phải xem xét lại vấn đề phù hợp với quy định pháp luật quy hoạch sử dụng điện nuôi tôm, vấn đề cấp phép cho phép tạm thời, định mức sử dụng tạm thời) 62/102 (3) Chọn hình thức nuôi thâm canh, mật độ thả nuôi cao giúp tăng sản lượng thu hoạch diện tích, qua tăng lợi nhuận hộ ni (4) Tìm nguồn thu mua tôm ổn định với giá bán cao để tăng thêm lợi nhuận Giá bán yếu tố chi phối tác động mạnh lợi nhuận hộ nuôi tôm; điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo giá bán thị trường định hẳn nhiên người bán tôm chịu buột phải chấp nhận giá Tuy nhiên, điều kiện thực tế, giá bán tôm tiêu chuẩn, thời điểm lại có giá bán khác địa điểm, người mua khác nhau; giá bán tôm tiêu chuẩn thời điểm bán khác giá bán khác nhau, việc lựa chọn địa điểm (hình thức bán), thời điểm (thời gian bán) người mua phù hợp giúp người ni có giá bán tốt qua tăng thêm lợi nhuận (5) Chú trọng tăng lượng thức ăn thay sử dụng thức ăn có giá bán cao Nghiên cứu không kết luận giá thức ăn cao có liền với chất lượng cao hay khơng? Tuy nhiên, giá thức ăn cao khơng có tác động tích cực đến lợi nhuận mà thay vào lượng thức ăn lại có tác động tích cực đến suất, kiến nghị hộ ni nên tập trung đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu ăn tôm thay trọng vào loại thức ăn có giá cao (6) Kiểm soát dịch bệnh: kiến nghị cách thức kiểm soát dịch bệnh phần kiểm soát dịch bệnh để nâng cao suất 5.2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương, đặc biệt Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm: khuyến nông, khuyến ngư cần vận động tổ chức thêm lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng cho người nuôi kỹ thuật, mơ hình ni mang lại hiệu cao Tổ chức buổi hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm hộ, mơ hình ni thành cơng; kể người ni mơ hình thất bại (nếu có thể) nhằm trang bị giúp hộ ni phịng tránh sai lầm, rủi ro q trình ni Hỗ trợ có biện pháp kiểm tra, giám sát đảm bảo nguồn cung giống có chất lượng tốt cho người nuôi; việc quan trọng định thành bại vụ nuôi Các địa phương thực kiểm tra chất lượng giống thơng qua việc kiểm sốt chất lượng, quy trình, nguồn gốc giống bố mẹ trại ương giống có nguồn gốc từ trại ương tỉnh; giống ngồi tỉnh, địa phương phối hợp với quyền địa phương nơi đặt trại ương để giới thiệu trại giống có uy tín, chất lượng nhằm giúp người dân an tâm khâu chọn giống Vận động hộ nuôi đầu tư sử dụng ao lắng để xử lý nước trước cấp nước vào ao nuôi Thường xuyên quan tâm, theo dõi môi trường nước tự nhiên hỗ trợ người ni có tơm bị bệnh để tránh tình trạng nước ao bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến hộ lân cận Chính quyền phải kiên u cầu hộ có tơm bị dịch bệnh phải xử lý nước trước xả thải ngoài; đồng thời xả thải phải báo với hộ nuôi lân cận 63/102 Chính quyền địa phương cần đầu tư máy móc, thiết bị kiểm tra chất lượng mơi trường nước phục vụ cho hộ nuôi tôm với mức chi phí hợp lý giúp người dân mạnh dạn kiểm tra chất lượng ao nước cần thiết để đảm bảo khả thành công vụ nuôi cao Ngoài ra, để nâng cao suất lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn, quyền địa phương xem xét thực thêm số việc sau: (1) Thống quy hoạch vùng nuôi Đây vấn đề lớn hộ nuôi chủ yếu theo phong trào, tự phát không theo quy hoạch Do địa phương nên có khảo sát phù hợp, cập nhật, bổ sung cung cấp lại quy hoạch chi tiết để có hướng quản lý phù hợp hỗ trợ người nuôi (2) Nâng cao ý thức cộng đồng, hạn chế xả nước sơng Vận động có biện pháp trường hợp xả thải nước ao xảy dịch bệnh Việc xả thải tùy tiện nước thải mơi trường bên ngồi đem lại nhiều rủi ro cho hộ ni cịn lại, quyền địa phương cần tập trung tuyên truyền sâu rộng đến hộ ni ý thức có trách nhiệm với cộng đồng việc xử lý ao nuôi để tránh ảnh hưởng đến hộ khác, kèm theo nên có chế tài cụ thể hộ có hành vi vi phạm lợi ích chung cộng đồng (3) Xử lý trường hợp dùng hóa chất đánh bắt thủy sản vùng ni tơm Việc đánh bắt thủy sản hóa chất vùng nuôi đem đến rủi ro lớn cho hộ ni hóa chất đánh bắt tơm, cá khiến tôm nuôi chết hàng loạt hộ nuôi vô tình cấp nước nhiễm từ mơi trường ngồi vào Do vậy, kiến nghị quyền địa phương nên có biện pháp kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, cương xử lý trường hợp nhằm đảm bảo cho vùng ni an tồn (4) Đảm bảo tình hình an ninh trật tự vùng ni Tình hình an ninh trật tự số vùng nuôi phức tạp gây hoang mang cho người ni; quyền địa phương Công an xã, lực lượng dân quân tự vệ, dân phịng nên có hoạt động đảm bảo tình hình an ninh giúp người dân an tâm sản xuất (5) Hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất Suất đầu tư tỷ lệ sử dụng vốn vay hộ nuôi tôm địa bàn tỉnh thấp; việc đại hóa, thâm canh hóa, đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào q trình ni nhằm tăng suất lợi nhuận cịn hạn chế Chính quyền địa phương nên có chế, sách cấp vốn, tài trợ vốn kịp thời nhằm hỗ trợ hộ mạnh dạn sử dụng nguồn vốn vay để tăng suất đầu tư Các hỗ trợ vốn tập trung vào: (1) đơn giản thuận lợi trình tiếp cận vốn; (2) mức lãi suất hỗ trợ thấp phù hợp; (3) hỗ trợ vay tín chấp; (4) sách vốn thơng qua hỗ trợ đầu tư ao lắng, đầu tư máy móc thiết bị cho hộ nuôi (6) Phát triển kinh tế tập thể (thành lập Hợp tác xã Tổ hợp tác) q trình ni liên kết tiêu thụ sản phẩm Đây hướng phát triển phù hợp, thông qua Hợp tác xã Tổ hợp tác sản xuất hình thành mối liên kết sản xuất 64/102 tiêu thụ hàng hóa: (1) hộ ni có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm, kỹ thuật q trình ni; (2) hỗ trợ, giải khó khăn; (3) liên kết tiêu thụ sản phẩm 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài thực phạm vi toàn tỉnh số mẫu khảo sát không nhiều (n = 129), lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện địa bàn cấp xã nên tính đại diện chưa cao 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Nếu có điều kiện thực nghiên cứu tiếp theo, cần thực mẫu theo phương pháp xác suất tính tỷ lệ mẫu phù hợp cho xã địa bàn 65/102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh A Mas Colell, M.D Whinston and J.R Green, 1995, Microeconomic Theory, New York: Oxford University Corsi Alessandro, 2003, Agricultural Economics, Rome: National Agricultural Policy Center Collinson, M., 2000, A History of Farming Systems Research, CABI Publishing, Wallingford, 432 pp David Colman Trevor Young, 1994, Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường giá nước phát triển, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Đặng Thị Thu Hà, 2000, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật FAO, 2003, Health management and biosecurity maintenance in White shrimp (Penaeus vannamei) hatcheries in Latin America, Rome: FAO FAO, 2007a, Cultured aquatic species information programme Penaeua vannamei (Boone, 1931) http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Litopenaeus_vannamei/en P A Samuelson & W D Nordhaus, 1992, Economics, New York: McGraw-Hill Quyen, L.C., 2007, The development and sustainability of shrimp culture in Viet Nam, In: PingSum, L., Cheng-Cheng, L., P.J O’Bryen (Editers), Species & system selection for sustainable aquaculture, Blackwell publishing: 283-294 Qwyong, D.T., 2001, ‘Productivity Growth: thoery and measurement’ APO Journal Productivity Sadoulet, E and A, de Janvy, 1995, Quantitative Development Policy Analysis, The Jonh Hopkins Univesity Press Baltimore and London Spirros Vassilakis, 1987, ‘Increating returns to sale’, The New Palgrave: A Dictionary of Economics, v.2, pp 82-84 Vifep-Suma, 2005, ‘Profile of aquacuture systems in Viet Nam’, Viet Nam Institute of Fisheries Economies and Planning, Viet Nam Wyban, J.A and J.N Sweeney, 1991, Intensive shrimp production technology, Hawaii: USA Wyban, J., 2007, ‘Domestication of Pacific white shrimp revolutionizes aquaculture’, 66/102 Global Aquaculture Advocate, July/August, pp 42-44 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Thủy sản, 2006, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 2005, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 ngành Thủy sản, Hà Nội, tháng năm 2005 Bùi Hải An, 2007, Các yếu tố hạn chế suất nông nghiệp David Begg ctg, 2009, Kinh tế học vi mô, Bản dịch Nhà xuất Thống kê Đặng Hoàng Xuân Huy ctg, 2009, ‘So sánh lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú n tỉnh Khánh Hịa’, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Nha Trang Đặng Hồng Xn Huy Võ Đình Quyết, 2009, ‘Đo lường hiệu lợi nhuận cho ao nuôi tôm sú thương phẩm tỉnh Phú n’, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Nha Trang Dương Vĩnh Hảo, 2009, Phân tích hiệu kinh tế kỹ thuật mơ hình ni tôm sú thâm canh bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Dưỡng, 2011, ‘Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người trồng cà phê khu vực Tây Nguyên’, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 250, trang 26 Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Tp HCM: Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ, 2008, ‘Khuyến nơng, chìa khóa vàng nơng dân đường hội nhập’, Tạp chí Cộng sản, số 15 Đinh Phi Hổ, 2006, Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Tp HCM: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ, 2003, Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn Tp HCM: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ Lê Thị Thanh Tùng, 2001, ‘Phát triển nông nghiệp bền vững: Nền tảng lý thuyết xu hướng Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 134 135 Đồn Văn Đại, 2006, ‘Vì người dân chưa mặn mà với việc nuôi tôm chân trắng’, Tạp chí Thủy sản, số 4/2006 Hồng Hùng, 2007, Hiệu kinh tế dự án phát triển nơng thơn Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Tp HCM: Nhà xuất Thống kê 67/102 Phạm Ngọc Toản, 2008, Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế cà phê tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phạm Vân Đình ctg, 2008, Chính sách nông nghiệp, Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phí Mạnh Hồng, 2009, Giáo trình kinh tế vi mô, Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Phùng Cẩm Hà, 2007, Các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển nuôi tôm vùng ngập mặn huyện Nhơn Trạch Long Thành tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở Tp HCM Ngô Văn Thạo, 2006, Các nhân tố tác động đến nghề nuôi tôm sú công nghiệp tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp HCM Nguyễn Duy Hoan ctg, 2007, Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Quốc Nghị ctg, 2009, ‘Nhân tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận nuôi tôm sú nông hộ tỉnh Trà Vinh’, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kỳ 2, trang 53-57 Nguyễn Khắc Hường, 2003, Sổ tay nuôi tôm sú, trắng Nam Mỹ, xanh hùm bông, Tp HCM: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thanh Phương ctg, 2008, ‘Ảnh hưởng mật độ đến suất hiệu kinh tế mơ hình ni tơm xanh ln canh với lúa’, Tạp chí Khoa học, số 14, trang 119-127 Nguyễn Thanh Phương ctg, 2008, ‘Phân tích khía cạnh kinh tế kỹ thuật mơ hình ni tơm sú thâm canh rải vụ Sóc Trăng’, Tạp chí Khoa học, số 14, trang 222-232 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004, Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Cành, 2004, Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế: Lý thuyết thực nghiệm, Tp HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Cang, 2012, Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất đậu phộng địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Nga, 2004, Phân tích tình hình phân phối sử dụng thuốc thủy sản Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu, 2009, So sánh số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tơm sú (Penaeus monodon) tôm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei) 68/102 tỉnh Long An, Luận văn Đại học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Trang, 2013, ‘Tôm chân trắng Trà Vinh: tiềm thách thức’, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1202_33401/Tom-chan-trang-Tra-Vinh-tiem-nang-vathach-thuc.htm, ngày truy cập 18/7/2015 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Tp HCM: Nhà xuất Lao động Nguyễn Văn Song, 2013, ‘Cơ sở kinh tế vi mô, hành vi ứng xử người sản xuất khác biệt ứng xử người nơng dân đạt điểm tối đa hố lợi nhuận’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, trang 45-51 Lê Thanh Liêm, 2011, Năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi huyện Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở Tp HCM Lê Thế Giới, 2008, Kinh tế vi mô 1, Đà Nẵng: Đại học Kinh tế Đà Nẵng Lê Văn Thu, 2015, Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Tp HCM Lê Xuân Sinh ctg, 2006, ‘Tác động mặt xã hội hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long’, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 2, trang 220-234 Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2003, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Thái Thanh Hà, 2005, ‘Ảnh hưởng yếu tố đầu vào kết ni tơm hộ gia đình huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế’, Tạp chí Khoa học, số 26 Từ Thanh Truyền, 2005, Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm sú Đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Trần Văn Hòa, Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2000, Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản tôm cua, Tp HCM: Nhà xuất Trẻ Trần Tiến Khai, 2012, Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Tp HCM: Nhà xuất Lao động Xã hội Trần Văn Việt, 2006, Báo cáo cấp trường: Đánh giá phát triển mơ hình ni tơm sú thân canh bán thâm canh Sóc Trăng, Sóc Trăng, tháng năm 2006 Tổng cục Thống kê, 2008, Niên giám Nông nghiệp - Thực phẩm, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thủy sản, 2013, Kết nuôi trồng thủy sản năm 2012, kế hoạch giải pháp thực năm 2013, Hà Nội, tháng năm 2013 69/102 UBND tỉnh Long An, 2015, Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Long An, tháng năm 2015 UBND tỉnh Long An, 2014, Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Long An, tháng năm 2014 UBND tỉnh Long An, 2013, Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Long An đến năm 2020, Tp HCM, tháng năm 2013 Vũ Thế Trụ, 2003, Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Văn Bao, 2013, Những yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất cà chua huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 70/102