1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục tại việt nam năm 2012

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG THI SUẤT SINH LỢI TỪ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM NĂM 2012 Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HỒNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục đích xác định lượng hoá suất sinh lợi từ giáo dục đầu tư học người lao động Nghiên cứu tác giả cung cấp thêm chứng khoa học định lượng nhằm cung cấp câu trả lời cho giả thuyết rằng: liệu số năm học cao theo trình độ học vấn mang lại thu nhập (lương) cao cho người lao động bối cảnh Việt Nam hay không Nghiên cứu sử dụng số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 (VHLSS 2012) từ nguồn Tổng cục thống kê Đối tượng nghiên cứu người lao động làm công, ăn lương 12 tháng phải nằm độ tuổi lao động theo điểm điều Luật lao động quy định: nam từ 15 đến 60 tuổi; nữ từ 15 đến 55 tuổi Số quan sát sử dụng nghiên cứu 7.489 Nghiên cứu tác giả tiến hành mang tính kế thừa tảng lý thuyết mơ hình có liên quan nh sau: (i) Khung lý thuyết mơ hình hàm thu nhập Mincer (1974); (ii) Mơ hình giáo dục - tín hiệu thị trường lao động Spence (1973); (iii) Mơ hình học vấn Borjas (2005); (iv) Mơ hình định đầu tư giáo dục hộ gia đình Hàm thu nhập Mincer (1974) sử dụng làm sở đề xuất mơ hình nghiên cứu Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ (OLS) sử dụng nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, số khuyết tật mô hìnhđã yêu c ầu phương pháp định lượng khác phương pháp đề xuất sử dụng phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (FGLS), để xác định lợi suất đạt từ giáo dục người lao động Việt Nam Cơng cụ phân tích phần mềm Stata 12 sử dụng để thực hồi quy mơ hình nghiên cứu Kết ước lượng đạt từ nghiên cứu cho thấy việc gia tăng thêm năm học mang đến mức thu nhập bình quân tăng thêm tương ứng 1,7% cho người lao động Ngoài ra, người lao động có trình đ ộ học vấn cao có mức tăng thu nhập (lương) bình quân tương ứng 5,7% năm Các kết đạt từ nghiên cứu lần khẳng định giá trị, vai trò giáo dục quan trọng việc tăng thu nhập (lương) người lao động điều kiện Việt Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1:1GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu & phạm vị nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .4 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: 6CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Giáo dục 2.1.2 Chất lượng giáo dục 2.2 Vai trò giáo dục 2.3 Thực trạng giáo dục lao động Việt Nam 2.3.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 2.3.2 Thực trạng lao động Việt Nam 2.4 Lý thuyết vốn người 10 2.5 Các mơ hình .12 2.5.1 Mô hình học vấn Borjas (2005) 12 2.5.2 Mơ hình giáo dục - tín hiệu thị trường lao động Spence (1973) 15 2.5.3 Mơ hình hàm thu nhập Mincer (1974) 19 2.6 Các chứng thực nghiệm hàm thu nhập Mincer 21 2.6.1 Các nghiên cứu nước .21 2.6.2 Các nghiên cứu nước .23 iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mô tả số liệu nghiên cứu 30 3.1.1 Nguồn liệu nghiên cứu 30 3.1.2 Nội dung khảo sát 30 3.1.3 Phạm vi khảo sát .30 3.1.4 Tiến trình chọn mẫu 31 3.2 Khai thác liệu nghiên cứu VHLSS 2012 31 3.3 Kích thước mẫu nghiên cứu .33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu 36 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 36 3.5 Mô hình nghiên cứu 36 3.5.1 Biến đo lường 39 3.5.1.1 Biến phục thuộc (thu nhập, lương - lnSalaries) .39 3.5.1.2 Biến độc lập (biến giải thích) .39 3.6 Quy trình nghiên cứu .47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .50 4.1 Thống kê mô tả 50 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm .54 4.2.1 Hồi quy bình phương nhỏ OLS 54 4.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 56 4.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi 57 4.2.4 Hồi quy phương pháp FGLS 57 4.3 Thảo luận kết .58 4.3.1 Hệ số hồi quy OLS chưa chuẩn hóa 58 4.3.2 Hệ số hồi quy FGLS chuẩn hóa (standardized coefficient) 59 4.4 Lợi suất trung bình theo số năm học 62 4.5 Lợi suất trung bình theo tính chất quan sát .63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận nghiên cứu 65 5.2 Kiến nghị nghiên cứu .66 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 v PHỤ LỤC 75 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Thu nhập theo số năm học .14 Hình 2.2: Trình độ giáo dục – Tín hiệu thị trường lao động 18 Hình 4.1: Logarit thu nhập theo giới tính 52 Hình 4.2: Logarit thu nhập theo trình độ học vấn 52 Hình 4.3: Logarit thu nhập theo số năm học 54 Hình 4.4: Logarit thu nhập theo số năm kinh nghiệm làm việc .54 Biểu đồ 4.1: Phân bố lực lượng lao động nước theo vùng địa lý 51 Biểu đồ 4.2: Thu nhập (lương) người lao động theo trình độ học vấn 53 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam năm 2002 24 Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu trước .27 Bảng 3.1: Danh mục câu hỏi vấn cung cấp liệu nghiên cứu đề tài 33 Bảng 3.2: Bảng kích thước mẫu nghiên cứu theo tính chất mẫu khảo sát 35 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp thơng tin trích lọc biến số qua số liệu VHLSS 2012 39 Bảng 3.4: Bảng hệ thống giáo dục phổ thông quy đổi 40 Bảng 3.5: Bảng số năm học nghề quy đổi 41 Bảng 3.6: Số năm học sau phổ thông để đạt cấp bậc giáo dục đại học .42 Bảng 3.7: Bảng tóm tắt biến giả mơ hình hồi quy 47 Bảng 4.1: Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 51 Bảng 4.2: Bảng xem xét kết hồi quy phương pháp hồi quy bình phương nhỏ (OLS) 55 Bảng 4.3: Bảng kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 56 Bảng 4.4: Bảng kiểm định phương sai sai số không đổi 57 Bảng 4.5: Bảng xem xét kết hồi quy phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (FGLS) .58 Bảng 4.6: Bảng quy đổi đóng góp biến độc lập sang phần trăm 61 Bảng 4.7: Bằng chứng quốc tế hệ số số năm học 62 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2SLS : Two stage least squares (Phương pháp hồi quy hai giai đoạn) FGLS : Feasible General Least Square (Phương pháp bình phương bé nh ất tổng quát khả thi) ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế IRR : Internal Rate of Return (Tỷ suất thu hồi nội bộ) KSMS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam NPV : Net Present Value (Giá trị tại) OECD : Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) OLS : Ordinary least squares (phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất) PTTH : Phổ thông trung học PV : Present Value r : Suất chiết khấu RORE : Rate of return to education (Tỷ suất lợi suất giáo dục) RTS : Return to schooling (Suất sinh lợi theo số năm học) THCS : Trung học sở VHLSS : Vietnam - Household Living Standards Survey (Bộ liệu khảo sát mức sống dân cư) VLSS : Bộ liệu điều tra mức sống Dân cư Việt Nam ix Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Trong chương một, luận văn trình bày số vấn đề: lý đề tài lựa chọn để làm luận văn nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu mà đề tài nghiên cứu quan tâm thể Ngoài ra, chương đề cập đến đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ mang lại thành tựu to lớn, lĩnh v ực công nghệ sinh học, công nghệ điều khiển, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano xuất máy tính đại hệ thống Internet Sự phát triển ngành cơng nghiệp góp phần hình thành kinh tế kinh tế tri thức Càng ngày phân hoá nước phát triển chậm phát triển ngày gia tăng khoảng cách Tại diễn đàn kinh tế OECD năm 2001, ban thư ký Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) rằng: quốc gia có sách phát triển kinh tế tri thức, kinh tế tăng trưởng nhanh so với quốc gia lại tụt hậu ngày rõ rệt Đầu kỷ 20, khoảng cách thu nhập nước giàu so với ngước nghèo 10 lần Sang đầu kỷ 21, khoảng cách tăng lên 400 lần Đó việc khơng cập nhật tri thức q trình lão hố tri thức tăng tốc, bất cập với công nghệ mới, công nghệ cao yếu tố hàng đầu phân hoá phát triển, phát triển Khoảng 30 năm trở lại đây, lượng kiến thức nhân loại thu khoa học công nghệ tổng số kiến thức hai ngàn năm trước Theo dự báo đến năm 2020, tri thức khoa học tăng khoảng lần so với năm 2000 Với xu hội nhập nay, vai trị tri thức ngày trở nên quan trọng Nó trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Tri thức có vai trị to lớn việc tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển tri thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm bớt nặng nhọc Vai trò giáo dục - đào tạo kinh tế tri thức http://giaotrinhdaihoc.com/chi-tiet-bv/vai-tro-cua-giao-duc-dao-tao-trong-nen-kinh-te-tri-thuc.html Trang: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu lao động Những cá nhân có tri thức, có trình đ ộ nhận việc làm tốt, thu nhập (lương) cao Việt Nam quốc gia có nhiều lợi nguồn nhân lực trẻ Muốn phát triển kinh tế, xoá nghèo, nâng cao chất lượng đời sống người lao động, xuất lao động có tay nghề Con đường đầu tư vào lĩnh vực giáo dục Vì giáo dục điều kiện tiên để sản sinh chuyên gia có tay nghề cao, lực tốt, góp phần thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển xu hướng cơng nghệ số hố tồn cầu hố Một quốc gia có giáo dục tốt mạnh tạo hội cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn lao động tri thức dồi vào đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tại Mỹ, giáo dục đường để đạt mức lương cao Theo tổng cục thống kê Lao động Mỹ, năm 2013, thu nhập trung bình người có tốt nghiệp trung học 472 USD Con số tăng lên đến 1.108 USD cho người có cử nhân 1.714 USD cho người có thạc sỹ Phải chăng, chi phí cho giáo dục ngày tăng li ệu giáo dục có mang lại hiệu tương ứng với chi phí đầu tư? Rõ ràng giáo dục kênh đầu tư cá nhân hiệu Giáo dục quan trọng, người biết học nhiều có nhiều hội tìm kiếm cơng việc có mức thu nhập (lương) cao Vậy việc học mang lại lợi ích thu nhập hay nói cách khác mức suất sinh lợi việc học số năm học cao Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu xem: “Suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục Việt Nam năm 2012” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Suất sinh lợi giáo dục Việt Nam khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 (VHLSS 2012), nguồn Tổng cục thống kê phần trăm? Chúng ta hiểu phần trăm thu nhập (lương) bình quân người lao động thông qua việc tăng thêm năm học Mặt khác, nghiên cứu xem có s ự khác biệt suất sinh lợi giáo dục người lao động, có khác biệt tính chất cá nhân đặc điểm giới tính, thành phần dân tộc người lao động Dĩ nhiên nhiều yếu tố khác người lao động làm việc cho tổ chức, cá nhân nào, sống, làm việc đâu thành phố, trình đ ộ học vấn tình trạng nhân người lao động có Tổng cục thống kê, xem từ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=444&idmid=5 Trang: Chương 4: Kết nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H5 rằng, người lao động dân tộc Kinh có thu nhập (lương) tốt, cao người lao động thuộc dân tộc khác  Biến sex (giới tính) có ý nghĩa mức 1% (hệ số +0,382, p_value = 0,000 < 0,01) tác động chiều lên thu nhập (lương) Với kết này, ta chấp nhận giả thuyết H6 rằng, người lao động nam giới có mức thu nhập (lương) cao người lao động nữ giới  Biến area_Economic (khu vực kinh tế) có ý nghĩa mức 1% (hệ số +0,252, p_value = 0,000 < 0,01) tác động chiều lên thu nhập (lương) Kết giúp đủ sở để chấp nhận giả thuyết H7 rằng, người lao động tham gia làm công ăn lương khu vực kinh tế có vốn nước ngồi tư nhân m ức tăng thu nhập (lương) cao nhiều so với người lao động làm việc thuộc khu vực tập thể, nhà nước cá thể Cụ thể làm xa khu vực kinh tế tập thể, nhà nước khả thu nhập (lương) kiếm nhiều  Biến officer (cán công chức) có ý nghĩa mức 1% (hệ số 0,332, p_value = 0,000 < 0,10) tác động chiều lên thu nhập (lương) Với kết này, cho thấy có sở chấp nhận giả thuyết H8 rằng, người lao động cán cơng chức có thu nhập (lương) cao người lao động không công chức  Biến center_City (thành phố trực thuộc trung ương) có ý nghĩa mức 1% (hệ số +0,397, p_value = 0,000 < 0,01) tác động chiều lên thu nhập (lương) Kết cho thấy có sở để chấp nhận giả thuyết H9 rằng, người lao động sống làm việc thuộc năm thành phố trực thuộc trung ương làm gia tăng thu nhập (lương) sống làm việc tỉnh/thành phố khác nước  Biến locality (địa bàn thành thị/nơng thơn) có ý nghĩa mức 1% (hệ số +0,46, p_value = 0,000 < 0,01) tác động chiều lên thu nhập (lương) Với kết này, chấp nhận giả thuyết H10 rằng, người lao động tham gia lao động ăn lương thành thị có mức thu nhập (lương) cao so với làm việc nông thôn  Biến regions biến có kiểm sốt, dùng để kiểm sốt khác biệt thu nhập (lương) theo vùng Trang: 60 Chương 4: Kết nghiên cứu Có thể chuyển đổi giá trị tuyệt đối phương pháp FGLS sang dạng phần trăm sau: Biến độc lập schooling work_Experience academic type_School ethnicity sex area_Economic officer center_City locality regions R-squared F-statistic: Prob > F Số quan sát: 7.489 Bảng 4.6: Giá trị tuyệt đối 0,017 0,007 0,057 1,648 0,802 0,382 0,252 0,332 0,397 0,460 có kiểm sốt 0,893 = 0,000 *** Phần trăm 1,70% 0,70% 5,70% 164,80% 80,20% 38,20% 25,20% 33,20% 39,97% 46% Bảng quy đổi đóng góp biến độc lập sang phần trăm Biến số năm học (schooling) đóng góp 1,7%; biến kinh nghiệm làm việc (work_Experience) đóng góp 0,7%; biến trình đ ộ học vấn (academic) đóng góp 5,7%; biến loại trường (type_School) đóng góp 164,8%; biến dân tộc (ethnicity) đóng góp 80,2%; biến giới tính (sex) đóng góp 38,2%; biến khu vực hình kinh tế (area_Economic) đóng góp 25,2%; biến cơng chức (officer) đóng góp 33,2%; biến thành phố trực thuộc trung ương (center_City) đóng góp 39,7%; biến địa bàn (locality) đóng góp 46%; biến vùng (regions) biến kiểm soát Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến thu nhập (lnSalaries) biến loại trường (type_School) lần lược đến biến theo thứ tự: biến dân tộc (ethnicity); biến địa bàn (locality); biến thành phố trực thuộc trung ương (center_City); biến giới tính (sex); biến công chức (officer); biến khu vực kinh tế (area_Economic); biến trình độ học vấn (academic); biến số năm học (schooling) biến kinh nghiệm làm việc (work_Experience) Từ phương pháp hồi quy FGLS ta có phương tr ình hàm thu nh ập theo Mincer (1974) dạng mở rộng: Trang: 61 Chương 4: Kết nghiên cứu 𝐥𝐧𝐒𝐚𝐥𝐚𝐫𝐢𝐞𝐬 = 12,862 + 0,017 𝐬𝐜𝐡𝐨𝐨𝐥𝐢𝐧𝐠 + 0,007 𝐰𝐨𝐫𝐤_𝐄𝐱𝐩𝐞𝐫𝐢𝐞𝐧𝐜𝐞 + 0,057 𝐚𝐜𝐚𝐝𝐞𝐦𝐢𝐜 − 1,648 𝐭𝐲𝐩𝐞_𝐒𝐜𝐡𝐨𝐨𝐥 + 0,802 𝐞𝐭𝐡𝐧𝐢𝐜𝐢𝐭𝐲 + 0,382 𝐬𝐞𝐱 + 0,252 𝐚𝐫𝐞𝐚_𝐄𝐜𝐨𝐧𝐨𝐦𝐢𝐜 + 0,332 𝐨𝐟𝐟𝐢𝐜𝐞𝐫 4.4 + 0,397 𝐜𝐞𝐧𝐭𝐞𝐫_𝐂𝐢𝐭𝐲 + 0,460 𝐥𝐨𝐜𝐚𝐥𝐢𝐭𝐲 Lợi suất trung bình theo số năm học Kết từ bảng 4.5 cho thấy số năm học số năm kinh nghiệm người lao động có mối quan hệ thuận chiều với mức thu nhập (lương) Nói cách khác việc gia tăng thêm năm học làm cho mức thu nhập (lương) bình quân tăng thêm 1,7% thêm năm kinh nghiệm làm thu nhập tăng thêm khoảng 0,7% Với phương pháp hồi quy FGLS mơ hình nghiên cứu theo hàm thu nhập Mincer (1974), kết nghiên cứu tác giả cho thấy suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục thông qua việc tăng số năm học Việt Nam năm 2012 (VHLSS 2012) 1,7% xét mức thu nhập (lương) theo năm Theo nghiên cứu Borjas (2005) ghi nhận giá trị ước lượng thống suất sinh lợi từ việc học Hoa Kỳ dựa hàm thu nhập Mincer xấp xỉ 9% thập niên 90 Theo Psacharopoulos (1994) sử dụng số liệu quốc tế để ước lượng hệ số biến số năm học Trong giá trị ước lượng hệ số bình quân nước phát triển 6,8%, hệ số ước lượng Châu Á phát triển Châu Mỹ Latin lần lược 9,6% 12,4% thể bảng 4.7 Như suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục thông qua tăng số năm học Việt Nam mức 1,7% thấp so với giá trị ước lượng 9,6% cho Châu Á phát triển ghi nhận Psacharopoulos (1994) Bảng 4.7: Bằng chứng quốc tế hệ số số năm học Số năm học Hệ số (phần trăm) Châu Phi cận Saharan 5,9 3,4 Châu Á* 8,4 9,6 Châu Âu/Trung Đông/Bắc Phi* 8,5 8,2 Châu Mỹ Latin/Vùng Caribbe 7,9 12,4 OECD 10,9 6,8 8,4 10,1 Khu vực Thế giới * Những nước không thuộc OECD Nguồn: George Psacharopoulos, “Returns to Investment in Education: A Global Update”, World Development, 22(9), 1994 Trang: 62 Chương 4: Kết nghiên cứu Khi so sánh nghiên cứu trước suất sinh lợi từ việc học, tác giả thấy rằng: suất sinh lợi từ việc học có khuynh hướng tăng dần theo thời gian có dấu hiệu suy giảm năm 2012 Với nghiên cứu Gallup (2004) giá trị suất sinh lợi năm 1992 – 1993 2,9% năm 1997 – 1998 5,0% Đến nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành (2006) 7,32% gần nghiên cứu Vũ Trọng Anh (2008) giá trị suất sinh lợi từ việc học 7,4% Tác giả lưu ý r ằng, hệ số ước lượng 𝛽1 số năm học suất sinh lợi thực tế việc học Vì ta khơng thể kiểm sốt lực khác người lao động, chưa kể việc cải cách hệ thống giáo dục trình bày chương vào cuối thập niên 80 nâng số năm học học sinh miền Bắc sinh trước năm 1975 sang hệ giáo dục phổ thông 12 năm giống hệ thống giáo dục miền Nam 4.5 Lợi suất trung bình theo tính chất quan sát Khi xét theo trìnhđ ộ học vấn, kết hồi quy phương pháp FGLS cho thấy: trình đ ộ học vấn đóng góp 5,7% thu nhập (lương) người lao động Do đó, người lao động có thời gian đầu tư vào nâng cao tr ình đ ộ học vấn cá nhân cao khả tăng thu nhập (lương) lớn Khi xét theo loại trường mà người lao động theo học tốt nghiệp người lao động h ọc ngồi trường cơng lập đóng góp 164,8% tăng thu nhập (lương) người lao động Kết luận người lao động học trường cơng lập có mức lương cao mà học trường ngồi cơng lập có nhi ều khả tăng thu nhập (lương) Khi xét theo tính chất dân tộc ngư ời lao động thuộc dân tộc Kinh có mức tăng thu nhập (lương) 80,2% so với dân tộc khác Khi xét tính chất giới tính địa bàn mà người lao động làm việc với yếu tố khác khơng đổi kết hồi quy cho thấy, người lao động nam giới có mức thu nhập (lương) cao người lao động nữ giới 38,2% Mặt khác, người lao động làm việc khu vực thành có mức tăng thu nhập (lương) 46% so với người lao động làm việc nông thôn Khi so sánh với kết nghiên cứu Vũ Trọng Anh (2008) mức tăng thu nhập (lương) người lao động thành thị 7,89% nông thôn 5,69% Với kết kết nghiên cứu tác giả cho thấy thu nhập (lương) khu vực thành thị có sức tăng nhảy vọt từ 2004 đến 2012 Sự thay đổi Trang: 63 Chương 4: Kết nghiên cứu cho thấy có dịch chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị diễn mạnh mẽ Ngoài ra, theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành (2006), yếu tố khác không đổi, người lao động nam giới có thu nhập (lương) cao 16,79% so với người lao động nữ Với kết hồi quy, tác giả nhận thấy mức tăng thu nhập (lương) nam giới tăng từ 16,79% lên 46% Khi xét yếu tố thành phố lớn, đặt biệt thành phố trực thuộc trung ương Kết hồi quy tác giả cho thấy rằng: người lao động làm công, ăn lương thành phố trực thuộc trung ương có mức tăng thu nhập (lương) 39,7% so với tỉnh/thành phố khác nước Trong nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành (2006) ngư ời lao động làm việc Hà Nội TP Hồ Chí Minh hưởng lương cao 17,34% 69% so với tỉnh/Thành phố khác nước Kết cho thấy sức hút mãnh liệt hai thành phố lớn có ý nghĩa lớn đến tăng thu nhập (lương) người lao động Khi so sánh kết tác giả với Nguyễn Xuân Thành (2006) cho thấy việc người lao động tham gia làm việc năm thành phố trực thuộc trung ương (thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phịng, TP Đà Nẵng TP Cần Thơ) có thu nhập (lương) tăng cao thành phố/tỉnh khác nước Khi xét yếu tố người lao động cán công chức, với kết hồi quy Tác giả nhận thấy: người lao động làm việc quan nhà nước có thu nhập (lương) cao người lao động không cán công chức 33,2% Trong khi, xét nghiên cứu Vũ Trọng Anh (2008) ngư ời lao động cán cơng chức khu vực nhà nước có mức gia tăng thu nhập (lương) theo số năm học ước lượng 7,53% cao so với người lao động khác 6,29% đến 19,7% So sánh kết quả, tác giả nhận thấy làm việc khu vực nhà nước (cán cơng chức) có thu nhập cao so với người lao động ngồi cơng chức Càng ngày khoảng cách thu nhập (lương) xa Trang: 64 Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định lượng hoá suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục thông qua việc tăng số năm học người lao động bối cảnh Việt Nam Dữ liệu có liên quan đến khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 sử dụng Phương pháp hồi quy OLS FGLS sử dụng nghiên cứu mẫu liệu bao gồm 7.489 số quan sát Kết nghiên cứu giáo dục mang lại lợi ích tiền, thể thông qua mức thu nhập (lương), cho người lao động có số năm học cao Khi người lao động có thêm năm học năm kinh nghiệm mức tăng thu nhập (lương) bình quân s ẽ tăng thêm tương ứng 1,7% 0,7% Nghiên cứu tìm thấy chứng khoa học để kết luận lợi suất giáo dục người lao động làm việc thành phố trực thuộc trung ương cao tỉnh/thành phố khác 63 tỉnh thành nước Mức cao thu nhập khu vực 39,7% Ngoài ra, người lao động sống làm việc khu vực thành thị có mức tăng thu nhập (lương) cao người lao động sống làm việc khu vực nông thôn với chênh lệch 46% Nghiên cứu cho kết mức tăng thu nhập (lương) người lao động nam giới cao người lao động nữ giới 38,2% Bên cạnh đó, người lao động cán cơng chức có mức tăng thu nhập (lương) cao người lao động không cán công chức với mức chênh lệch 33,2% Điều giải thích hầu hết cán cơng chức có trình đ ộ học vấn từ tốt nghiệp PTTH trở lên lao động khác có trình độ thấp Mặt khác, khu vực nhà nước, cán công chức xếp với mức lương khác hệ số tăng mức lương theo ngạch, bậc khác nhau, theo trình đ ộ học vấn bắt đầu làm việc thâm niên công tác Việt Nam quốc gia đa sac tộc, với 54 dân tộc người Kinh chiếm đa số Với kết nghiên cứu cho thấy rằng, người lao động dân tộc Kinh có mức tăng thu nhập (lương) cao dân tộc khác 80,2% Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy việc người lao động học tốt nghiệp trường ngồi cơng lập có mức tăng thu nhập (lương) bình quân r ất cao so với Trang: 65 Chương 5: Kết luận kiến nghị việc học tốt nghiệp trường công lập 164,8% Chỉ số cao, giải thích đa dạng trường ngồi cơng lập, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Đây tín hiệu tốt cho thị trường lao động Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến suất sinh lợi giáo dục Việt Nam năm 2012 gồm biến như: số năm học, kinh nghiệm làm việc, trình độ học vấn người lao động Mức tác động đến thu nhập (lương) người lao động biến lần lược 1,7%, 0,7% 5,7% Ngồi ra, yếu tố mang tính chất cá nhân đặc điểm giới tính, dân tộc, khu vực sinh sống làm việc, cán công chức,… tác động không đến mức tăng thu nhập (lương) người lao động 5.2 Kiến nghị nghiên cứu Suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục thông qua tăng số năm học số hữu ích tính hiệu giáo dục, giúp người có sở để đưa quyền định việc đầu tư học cá nhân em để tăng thu nhập (lương) tương lai Như vậy, lợi suất giáo dục đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích cá nhân người lao động, hộ gia đình nghèo, có thu nhập thấp đầu tư vào giáo dục, đầu tư vào vốn người Kết nghiên cứu có nhiều hàm ý quan trọng sách thị trường lao động sách giáo dục bối cảnh giảm nghèo Việt Nam Thứ nhất, Bộ giáo dục Đào tạo, Nhà nước cần quan tâm, xúc tiến đầu tư mở rộng giáo dục đại học (Cao đẳng, Đại học, Cao học) để tăng hội tiếp cận giáo dục đại học cho đối tượng tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, trung cấp, trung học nghề tương đương phổ thơng trung học Trong đó, đặc biệt quan tâm tỉnh/thành phố không trực thuộc trung ương, để bước nâng cao dân trí cho người lao động cải thiện sống, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Thứ hai, lợi suất giáo dục theo trìnhđ ộ học vấn đóng góp 5,7% thu nhập (lương) người lao động Với mục tiêu nâng cao mức sống người lao động thông qua nâng cao thu nhập (lương) cho người lao động Nhà nước doanh nghiệp sử dụng lao động, nên tạo điều kiện khuyến khích cho người lao động tham gia chương ình tr liên thơng Caođ ẳng lên Đại học Ngoài ra, doanh nghiệp nên phối hợp Trường Đại học, Cao đẳng để xây dựng chương trình học đáp Trang: 66 Chương 5: Kết luận kiến nghị ứng nhu cầu lao động xã hội Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo cần xúc tiến, hỗ trợ trường Đại học xây dựng chương trình h ọc vừa làm vừa học phù hợp cho đối tượng người lao động địa phương Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên có sách khuyến khích người lao động nâng cao kiến thức chun mơn… Thứ ba, kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước (trong nước nước) Tất kết nghiên cứu điều khẳng định giáo dục đóng vai trị quan trọng việc tăng mức thu nhập (lương) người lao động Ngoài ra, giáo dục giúp người nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, tạo hội phát triển thân… Do đó, Nhà nước, Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu xem xét đến việc miễn học phí bán phần tồn phần từ cấp sở đến cấp giáo dục phổ thông để bậc phụ huynh có thêm điều kiện đầu tư thể chất cho hệ trẻ khỏe, thơng minh Vì người chăm sóc tốt mặt thể chất hạn chế bệnh tật, có thêm điều kiện tập trung học tập tốt phát triển thân tốt Mặt khác, giúp bậc cha mẹ cơng nhân, nơng dân, gia đình nghèo, gia đình đơng con… n tâm cơng tác Xét hiệu mang lại nhiều tác động tích cực việc xóa mù chữ, nâng cao dân trí, tạo hội cho em có điều kiện đến trường học mà khơng phải lo vấn đề học phí, có nhiều hội việc tìm kiếm cơng việc tốt sau học bậc giáo dục đại học Ngồi ra, hệ trẻ có trình đ ộ học vấn cao có ý thức việc sử dụng tài nguyên, khoán sản quốc gia cách có chủ ý, biết bảo vệ mơi trường… Thứ tư, qua kết nghiên cứu tác giả cho thấy mức thu nhập (lương) người lao động sống làm việc khu vực thành thị so với khu vực nông thôn chênh lệch 46% Đây mức chênh lệch khơng nhỏ, nói lên thực trạng lao động nông thôn dồn thành thị diễn mạnh mẽ, để tìm kiếm việc làm, tìm h ội phát triển thân, cải thiện thu nhập… Kết dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động khu vực nông thôn lực lượng lao động bị phân tán không điều vùng Do đó, Chính phủ Nhà nước cần có sách tạo thêm nhiều cơng việc, việc làm cho người lao động sống khu vực nông thôn để thu hút nguồn lao động địa phương vào làm việc Từ đó, giúp giảm lượng di cư người lao động đến đô thị Trang: 67 Chương 5: Kết luận kiến nghị lớn, thành phố lớn, giúp giảm áp lực lên sở hạ tầng vốn tải đô thị, thành phố lớn Lợi ích giáo dục khơng đơn lợi ích tiền lương, tiền cơng mà lợi ích khác khơng quy đổi tiền Do đó, với kết nghiên cứu nêu phần vấn đề từ đầu tư cho giáo dục thông qua tăng số năm học Để nâng cao hiệu hoạch định sách lợi suất giáo dục, đòi hỏi nghiên cứu thực thời gian dài 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu Luận văn tác giả nghiên cứu lợi suất từ đầu tư cho giáo dục thông qua tăng số năm học Mơ hình nghiên cứu chưa sâu vào lợi suất giáo dục bậc học (giáo dục phổ thông, giáo dục đại học) Đồng thời, tác giả chưa nghiên cứu lợi suất giáo dục theo ngành, lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), theo tình trạng nhân người lao động xem người lao động đơn thân không đơn thân mức chênh lệch thu nhập (lương) Nghiên cứu luận văn chưa xem xét đến lợi suất từ khoản chi, đầu tư cho bậc giáo dục cấp nhà nước Đây hướng nghiên cứu Mơ hình hàm thu nhập Mincer (1974) cho phép định lượng hiệu việc đầu tư cho giáo dục Tuy nhiên, mơ hình bỏ qua yếu tố khác biệt lực bẩm sinh cá nhân, có tác động đến mức tăng thu nhập (lương) Do vậy, nghiên cứu tác giả hạn chế đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu người lao động làm công ăn lương nằm độ tuổi lao động mà bỏ qua người làm nông, người tự kinh doanh, người có lực bẩm sinh… Do vậy, hướng nghiên cứu mở rộng đối tượng khảo sát nên xem xét đến khả bẩm sinh cá nhân khắc phục phần hạn chế nghiên cứu Trang: 68 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Bùi Thế Huy, 2013, Phân tích suất sinh lợi giáo dục Việt Nam: Tiếp cận theo phương pháp CLUSTERED DATA Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Đào Thị Yến Nhi, 2013, Đánh giá tác động đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục trung học hộ gia đình Vi ệt Nam Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Đinh Phi Hổ, 2011, Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nông nghiệp TP.HCM: Nhà xuất Phương Đơng Hồng Ngọc Nhậm cộng sự, 2008, Giáo trình kinh tế lượng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP.HCM: Nhà xuất Hồng Đức Huỳnh Đạt Hùng, Nguyễn Khành Bình Phạm Xuân Giang, 2011, Kinh tế lượng TP.HCM: Nhà xuất Phương Đông Huỳnh Thị Hậu, 2012, Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Lê Tấn Huynh Cẩm Giang, 2013, Ước tính suất sinh lợi việc học giáo viên phổ thông dựa sở liệu VHLSS 2008 2010 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Cao Văn Bùi Dương Hải, 2011, Kinh tế lượng – Hướng dẫn trả lời lý thuyết giải tập Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Đăng Khoa, 2013, Vai trị vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2011 Luận văn thạc sỹ trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trang: 69 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – Thiết kế thực TP.HCM: Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn Duy Thọ, 2013, Đánh giá tác động giáo dục đến thu nhập người lao động Việt Nam năm 2010 Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hà, 2012, Giáo trình phương pháp nghiên c ứu khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Quang Bình, 2009, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số (31), trang 7.2009), xem từ: http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So31/17.5.kte.binh-bui-quang.08tr.pdf Nguyễn Thị Điệp, 2009, Vốn người mơ hình xác đ ịnh số năm học hiệu Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học dân lập Hải Phòng Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển TP.HCM: Nhà xuất Lao động Nguyễn Văn Ngọc, 2006, Từ điển kinh tế học Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Tuấn, 2011, Chất lượng giáo dục Đại học nhìn từ góc độ hội nhập, Thời báo kinh tế Sài gòn – Nhà xuất tổng hợp TP.HCM Nguyễn Xuân Thành, 2006, Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Có thể download tại: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=10647 Phan Bùi Gia Thủy, 2012, Tác động đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Mở TP.HCM Trần Quốc Toản, 2012, Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia Trần Thanh Sơn, 2012, Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục: nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Vũ Trọng Anh, 2008, Ước lượng suất sinh lợi giáo dục Việt Nam Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trang: 70 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng anh Amin A.A and Awung J.W, 2005, Economic analysis of private returns to investment Education in Cameroon.[pdf] Available at, download từ: www.saga.cornell.edu/educconf/amin.pdf [Accessed 17 November 2013] Aromolaran, A.B., 2002, Private wage return to schooling in Nigeria 1996 – 1999 Yale University Economic Growth Center Discussion Paper No.849.[pdf] Có thể download từ: http://aida.wss.yale.edu/growth_pdf/cdp849.pdf Borjas, George J., 2005, Labor Economics McGraw-Hill, Third Edition Campos Nauro & Jolliffe D., 2007, Earning, schooling and economic reform: Econometric evidence from Hungary World Bank Economic Review, 21(3), 509-526 Có thể download từ: http://www.naurocampos.net/papers/h1wber.pdf Diệp Năng Quang, 2008, Impact of household characteristics on secondary education expenditure, A case study of Mekong Delta Unpublished Master thesis University of Economics, HCMC Vietnam – Netherlands programme fot M.A in development economics Filmer, D and Pritchett, L., 1998, Education Enrollment and Attainment in India: Household Wealth, Gender, Village, and State Effects Xem http://siteresources.worldbank.org/INTEDUATTAINMENT/Resources/edindia pdf Gallup, John, 2004, Wage Labor Market and Inequality in Vietnam, in Paul Glewwe at al, Economic Growth, Poverty, and Household in Vietnam, Edited Green, S., B., 1991, How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510 Huston, S.J, 1995, The household Education Expenditure ratio: Exploring the Im portance of Education Journal of the Family Economics and Resource Management Division of AAFCS, 1:51-56 Johnson, E & Chow, G., 1997, Rate of return to schooling in China Pacific Economic Review, 2:2 (1997): pp.101 – 113 Linda, R, 2012, Estimation of Rates of Return to Education in Latvita, Societas Et Res Trang: 71 Tài liệu tham khảo Publica [E-journal], vol 1, no 4, pp 40-52, Xem tại: www.serp.fsv.ucm.sk Mincer, 1958, Investment in human capital and personal income: Distribution The Journal of Political Economy, 66(4), 281-302 Mincer, 1974, Schooling, Experience and Earning, Nation Bureau of Economic Research, Colombia University Press Pindyck, R S., & Rubinfelf, D.L., 2008, Microeconomics, Seventh Edition, Prentice Hall Psacharopoulos and Harry Anthony Patrinos, 2004, Return to investment in education: a further update Education Economics, 12(2), 111-134 Qian, J.X and Smyth, R, 2008, Educational expenditure in urban China: income effects, family characteristics and the demand for domestic and overseas education Applied Economics, 43: 3379-3394 Spence, M., 1973, Job Market Signaling Quarterly Journal of, Vol 87, No (August, 1973) p355-374 Tabachnick, B., G and Fidell, L., S.,2007, Using Multivariate Statistics, 5th Ed., Boston: Pearson Education Trần Nam Quốc, 2009, Return to education: a case study in the Mekong delta – VietNam Master thesis of Vietnam – Netherlands project for MA program in development Economics Yang, D.T, 2005, Determinants of schooling returns during transition: Evidence from Chinese cities Journal of comparative Economics 33 (2005) p244 – 264 Tài liệu tham khảo từ Internet Báo cáo giáo dục năm 2012 - Education at a Glance 2012 vừa công bố đưa tranh toàn cảnh giáo dục 34 nước phát triển, xem từ: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Buc-tranh-giao-duc-cac-nuoc-phat-trien2012-post88838.gd Bộ giáo dục đào tạo - Số liệu thống kê chi ngân sách, xem từ: http://www.moet.gov.vn/?page=11.10 Trang: 72 Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động – Bộ tư pháp Có thể xem từ: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx ?ItemID=10435 Chất lượng giáo dục theo cách nhìn nhà khoa học Có thể xem từ: http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_khoahoakh/ite m/3037402.ht Chi tiêu cho giáo dục: Những số "giật mình"!, xem từ: http://vietbao.vn/Giao-duc/Chi-tieu-cho-giao-duc-Nhung-con-so-giatminh/20540758/202/ Dân kinh tế, xem tại: http://www.dankinhte.vn/khai-niem-giao-duc-la-gi/, ngày truy cập 18/03/2015 Đầu tư cho giáo dục để phát triển kinh tế', xem từ: http://chungta.vn/tin-tuc/kinh-doanh/2013/12/dau-tu-cho-giao-duc-de-phattrien-kinh-te/ Đầu tư cho giáo dục Mỹ, xem từ: http://www.dankinhte.vn/dau-tu-cho-giao-duc-o-my/ Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2014 Có thể xem từ: http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/viet-nam-cokhoang-175-trieu-lao-dong-tre-em-573164.html Giáo dục ngồi cơng lập Việt Nam – Đàm Quang Minh, Phạm Thị Ly Có thể xem từ: http://hocthenao.vn/2014/09/12/giao-duc-ngoai-cong-lap-o-vietnam-dam-quang-minh-pham-thi-ly/ GS Michael Dukakis: Phải đầu tư vào giáo dục, hạ tầng, xem từ: http://chungta.vn/tin-tuc/kinh-doanh/dau-tu-cho-giao-duc-de-phat-trien-kinh-te29298.html Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Có thể xem từ: http://tuyensinh.vimaru.edu.vn/tuyensinh/bo-giaoduc-va-dao-tao-cong-bo-quy-che-thi-tot-nghiep-thpt-va-quy-che-tuyen-sinhdai-hoc Trang: 73 Tài liệu tham khảo Tạp chí số 31(tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng), xem từ: http://tapchikhcn.udn.vn/tapchiso.aspx?style=tapchi&Nam=2009&ID=28 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) báo động tình trạng lao động trẻ em Có thể xem từ: http://vi.rfi.fr/quoc-te/20150610-to-chuc-lao-dong-quoc-te-baodong-ve-tinh-trang-lao-dong-tre-em Tổng cục thống kê, xem từ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=444&idmid=5 Vai trò giáo dục - đào tạo kinh tế tri thức Có thể xem tại: http://giaotrinhdaihoc.com/chi-tiet-bv/vai-tro-cua-giao-duc-dao-tao-trong-nenkinh-te-tri-thuc.html Worbank Regional and Sectoral Studies Có thể xem https://books.google.com.vn/books?id=jRSuIH1tVqEC&printsec=frontcover&h l=vi&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Xác định tuổi lao động theo luật lao động Có thể xem tại: http://luat247.vn/Xac-dinh-tuoi-lao-dong-theo-luat-lao-dong-moi3A9231E6.html Trang: 74

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w