1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại diện của pháp nhân thương mại trong giao kết hợp đồng

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ HUỲNH THỊ HỒNG CÚC ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI Tai Lieu Chat Luong TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ HUỲNH THỊ HỒNG CÚC ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 202 Tác giả Huỳnh Thị Hồng Cúc Ờ ẢM ƠN Việc viết nên luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô Trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn công tác cố gắng nỗ lực thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh giáo viên chủ nhiệm, bạn bè đồng môn anh chị em quan giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành hầy ô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả Huỳnh Thị Hồng Cúc Ắ ẬN VĂN Những năm trở lại đây, với phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế Việt Nam dần chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế khu vực giới Để có phát triển khơng ngừng, kinh tế nước ta cần xây dựng tảng sở vật chất định Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm Một tảng pháp luật vững kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng yếu tố quan trọng góp phần xây dựng kinh tế ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu kinh doanh thực tiễn Theo đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân thương mại đại diện pháp nhân thương mại hoạt động giao kết hợp đồng xem nhiệm vụ hàng đầu Bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật có liên quan đến đại diện pháp nhân thương mại trình giao kết hợp đồng nói chung cịn bất cập Vì lẽ đó, việc tiếp tục nghiên cứu để đề xuất giải pháp hồn thiện vấn đề nói điều thật cần thiết Trong phạm vi đề tài, tác giả hướng đến làm rõ vấn đề lý luận đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng thực trạng đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng; từ đưa định hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng Ụ Ụ ỜI CAM ĐOAN Ờ ẢM ƠN Ắ ẬN VĂN MỤC LỤC Ầ Ở ĐẦ ọn đề ứu đề ụ ứ ỏ ứ Đố tượ ả ế ứ ứ 5.1 Đối tượ ứ ứ Phương pháp nghiên ĩ ế ấ ọ ủ ự ễ đề ận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Ạ Ế Ậ Ề ĐẠ ỢP ĐỒ Ệ ỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG ệm pháp nhân thương mại đạ giao kết hợp đồng ệ pháp nhân thương ệm pháp nhân thương mạ ệm đạ ế ủ pháp nhân thương mạ giao kết hợp đồng ề ợp đồ ại đạ ợp đồ ệ ổ người đạ ệ ện pháp nhân thương mạ pháp nhân thương mạ ề đạ ệ ế pháp nhân thương mạ CHƯƠNG THỰ ẠNG QUY ĐỊ ĐẠ Ệ ỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠ ĐỒ Ế Ị Ệ ự ạng quy đị thương mạ ế 2.1.1 Quy đị ề nhân thương mạ ợp đồ ế ậ ợp đồ ậ Ậ ệ ền đạ ợp đồ ề đạ ệ ế Ệ ệ ngườ ủ Ế Ề Ợ 2.1.2 Quy đị ề nhân thương mạ 2.1.3 Quy đị ề ậ pháp nhân thương mạ ế thương mạ ị ế ả Ế ợp đồ ện quy đị hành vi đạ ế ợp đồ Ệ ệ ngườ hành vi đạ ế ợp đồ ậ ề ế ện ngườ ề đạ ậ ền đạ ợp đồ ệ ủ ệ ngườ ề ẩ ền đạ ệ ậ ện người nhân danh pháp nhân thương mạ Ậ Ụ ền đạ ện quy đị ế ợp đồ ện quy đị danh pháp nhân thương mạ ả ẩ Ả Ầ ọn đề Ở ĐẦ ững năm qua đất nướ ữ ể ế ế ứ ự cường; nghèo đói giả đề ội đượ ự đồ ả ể ế ủ ế độ ả ục; đờ ống nhân dân đượ ả ộ ổn đị ệ ội, Đả ể ệ ề ộ ất tăng ệ thương mạ ể ộ ả ả ện đườ ối đổ ấ ế ợ ộ ắc văn hóa Vớ ệ ục tiêu hướ ề ảo đả ộ trình độ văn minh củ ọng lĩnh vự ện nhà nướ ề ộ ựu đạt lĩnh vự ệ để đờ ật điề ỉ ệ đờ ố ự ựng nhà nướ m dành đượ ộ ừng bướ ữ ố ể ủ ứ ộ ấn đề ữ ề ự ủ nghĩa Tuy nhiên, vớ ệp, pháp nhân thương mạ đặ ới đem lạ ủ nghĩa củ Sau 30 năm thự ự ninh đượ ủ ị, trình độ đạo Nhà nướ ể ối đổ ực lượ ị ội, đạ ện đườ ế xem thước đo ế ệ ự ầ ề ấn đề Những năm trở lại với phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế nước ta dần chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế khu vực giới Để có phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường nước ta cần xây dựng tảng sở vật chất định Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trị trung tâm Để tồn doanh nghiệp cần vận động, thiết lập yếu tố có lợi nhằm phục vụ cho trình xây dựng phát triển doanh nghiệp, thơng qua tạo nên hệ thống kinh tế vững cho quốc gia Cùng với phát triển kinh tế nước ta tạo thử thách buộc doanh nghiệp phải có kiến thức pháp luật có thích ứng với thay đổi xã hội để trụ vững trình cạnh tranh khốc liệt cơng ty, người khơng cịn người quản lý doanh nghiệp (chấm dứt nhiệm kỳ/hết thời hạn hợp đồng lao động) chấm dứt tư cách đại diện theo pháp luật Thứ tư, pháp luật phải có buộc thời hạn mà cơng ty có nghĩa vụ công bố thông tin cho quan nhà nước có thẩm quyền bên thứ ba có gia dịch trường hợp có thay đổi thông tin người đại diện theo pháp luật (bao gồm thay đổi thẩm quyền, thay đổi thông tin cá nhân, bãi nhiệm, bổ sung người đại diện…) trường hợp công ty vi phạm nghĩa vụ cơng bố thơng tin phải chịu trách nhiệm hành vi người đại diện ện quy đị ả hành vi đạ ế ề ẩ ệ ngườ ề đạ ệ ậ pháp nhân thương mạ ợp đồ thiện quy định trách nhiệm người nhân danh doanh Thứ nghiệp ký kết hợp đồng với bên thứ ba liên quan đến giao dịch thời điểm xác lập Đối với trường hợp người nhân danh doanh nghiệp ký kết hợp đồng, cố tình gây thiệt hại bên thứ ba giao dịch có phần bất lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đề nghị tuyên bố giao dịch vô hiệu nên dẫn đến rủi ro lớn cho bên thứ ba Do đó, theo tác giả cần có quy định trường hợp người đại diện xác lập, thực giao dịch dân mà cố tình gây thiệt hại cho bên thứ ba người đại diện người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Thứ oàn thiện quy định người đại diện biết mà không phản đối thời gian hợp lý người khơng có quyền đại diện xác lập, thực người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Vấn đề người đại diện biết mà không phản đối thời gian hợp quy định Điều 142 Điều Bộ luật dân năm 2015 cần làm rõ Quy định cụ thể xác lập, thực giao dịch với với người thứ ba mà đại diện, người đại diện thông báo cho người đại diện biết giao dịch chưa? Nếu người đại diện chưa biết, khơng thể đưa ý kiến giao dịch Điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người đại diện theo pháp luật Do đó, quy định người đại diện biết giao dịch không phản đối rõ ràng Đồng thời, quy định không phản đối thời hạn hợp lý cần giải thích rõ khoảng thời gian xác định nào? Thời hạn cần xem xét chi tiết thời hạn thực giao dịch mà bên giao kết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên giao dịch Thứ : Hoàn thiện quy định trách nhiệm người đại diện b thứ ba có hành vi trục lợi tham gia ký kết hợp đồng Trường hợp người đại diện bên thứ ba cố ý trục lợi tham gia ký kết hợp đồng gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế thị trường gây ảnh hưởng đến công tác ngăn ngừa trục lợi, hoạt động giám sát quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm pháp lý thuộc ai? Và bị xử lý nào? Do đó, Bộ luật dân nên quy định bổ sung biện pháp chế tài quan quản lý Nhà nước trường hợp nhằm đảm bảo cho chủ thể liên quan tham gia ký kết hợp đồng thực hành vi cách có trách nhiệm, tuân thủ quy định pháp luật Thứ tư: Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nên thừa nhận tồn khái niệm “Giám đốc giấu mặt” “Giám đốc bù nhìn” ; “Giám đốc thực tế” cấu quản trị công Những khái niệm không pháp luật công ty Anh Mỹ thực tế xuất Việt Nam từ vụ án EPCO – Minh Phụng, luật thực định khoa học pháp lý hồn tồn khơng có khái niệm phạm trù tương tự Điều làm gặp khơng khó khăn việc bảo vệ quyền lợi cổ đông, chủ nợ người liên quan Từ thực tiễn xét xử hai vụ án ngân hàng ACB ngân hàng Vietinbank, thời điểm thích hợp để đặt lại vấn đề xem xét nghiêm túc việc thừa nhận khái niệm vào khoa học pháp lý Việt Nam “Giám đốc thực tế” hiểu người hành xử với vị trí, chức Giám đốc họ khơng bổ nhiệm giữ vị trí cách hơp pháp, nhiều lý như: khơng đủ tiêu chuẩn, hết nhiệm kỳ làm Giám đốc theo hợp đồng lao động…nhưng tiếp tục hành xử với vị trí Giám đốc hợp pháp “Giám đốc giấu mặt” người khơng thức bổ nhiệm vào chức vụ Giám đốc, họ lại đạo điều khiển Giám đốc hợp “Giám đốc bù nhìn” người có chức danh giấy tờ Giám đốc, thực tế định quản lý cơng ty ban hành khơng phải ý chí họ, mà họ cánh tay “Giám đốc giấu mặt” Qua vụ án Huỳnh Thị Huyền Như đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thấy vai trị Giám đốc giấu mặt Giám đốc bù nhìn Theo Bản án hình sơ thẩm số 46/2014/HSST ngày 27/01/2014 TAND TP.HCM Huyền Như thành lập hai cơng ty cơng ty cổ phần Đầu tư phát triển Hồng Khải công ty cổ phần Đầu tư Phương Đông, sau bổ nhiệm người thân tín giữ chức danh quản lý công ty để ký hợp đồng chấp tài sản hợp đồng vay vốn ngân hàng theo đạo Huyền Như nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tai sản Bên cạnh đó, từ vụ án Nguyễn Đức Kiên (biệt danh bầu Kiên), lần nhìn thấy rõ nét vai trò Giám đốc giấu mặt thông qua Cáo trạng số 10/VKSTC V1 ngày 10/02/2014 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.93 Xem Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số trọng” Viện kiểm sát nhân dân Tối cao nhận định bầu Kiên giữ vị trí kh thức (khơng ngân hàng Nhà nước phê chuẩn) quan khơng có chức định kinh doanh doanh nghiệp (Hội đồng sáng lập) bị coi có chức vụ, quyền hạn để đạo, chi phối toàn hoạt động quản trị, điều hành doanh nghiệp như: Người cổ đông lâu năm doanh nghiệp (bầu Kiên cổ đông AC từ năm 1993) Người với người liên quan nắm giữ mức định cổ phần doanh nghiệp (bầu Kiên gia đình nắm giữ 9,03% tổng cổ phần Người giữ vị trí quản lý doanh nghiệp (bầu Kiên Hội đồng quản trị Quan điểm Viện kiểm sát nhân dân Tối cao gần với khái niệm “Giám đốc giấu mặt” trình bày Như vậy, người dù không giữ chức vụ Giám đốc cách thức phải chịu trách nhiệm thực tế thị người làm cho Giám đốc thức tuân Từ hai vụ án trên, thấy rằng, khơng sử dụng quy định Luật hình đồng phạm khó mà xác định trách nhiệm pháp lý cho “người giấu mặt” Huỳnh Thị Huyền Như Nguyễn Đức Kiên Để xác định trách nhiệm “Giám đốc giấu mặt” “Giám đốc thực tế” “Giám đốc hợp pháp”, tác giả có số kiến nghị sau: Hội đồng hẩm phán Tòa án nhân dân ối cao thông qua tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử vụ án liên quan đến “Giám đốc giấu mặt”, “Giám đốc thực tế”, “Giám đốc bù nhìn”, ban hành Nghị hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng thống pháp luật ghi nhận hiệu lực áp dụng có tính bắt buộc văn Thường xuyên công bố Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng hẩm ối cao; xuất tập san án lệ, tập hợp án điển hình sở chọn lọc phán liên quan đến việc giải thích nội dung số quy định cụ thể “Giám đốc” nói để làm tài liệu pháp lý thực tiễn cho Tòa án cấp, Thẩm phán, luật sư… nghiên cứu vận dụng Suy cho “Giám đốc giấu mặt”, “Giám đốc thực tế” người khơng có thẩm quyền tham gia ký kết hợp đồng lại nắm quyền đạo, định hướng hoạt động công ty lệnh cho người đại diện theo pháp luật thức định Điều lệ công ty thực công việc theo ý chí lợi ích dẫn đến gây thiệt hại cho cổ đông, doanh nghiệp Do đó, cần xác định trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại “người giấu mặt”, tức người đứng đằng sau đạo, định hướng cho “Giám đốc bù nhìn” gây thiệt hại cổ đơng, doanh nghiệp Thứ năm, quy định “khơng có quyền đại diện” “đại diện vượt phạm vi đại diện” định Điều 142 Điều Bộ luật dân năm 2015 trường hợp quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên thứ ba cần hoàn thiện dựa nguyên tắc Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, bên thứ ba có quyền yêu cầu người đại diện hành động khơng có ủy quyền ngồi phạm vi ủy quyền bồi thường cho thiệt hại mà họ hưởng trường hợp người đại diện hành động theo ủy quyền hay động vượt phạm vi ủy quyền hư vậy, quy định rõ khoản thiệt hại chủ thể mà bên thứ ba yêu cầu bồi thường Quy định khả thi bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên thứ ba hợp đồng, vậy, nên sửa đổi Điều 142 Điều 143 Bộ luật dân năm 2015 theo hướng Mặt khác, quy định quyền lựa chọn bên thứ ba có tiếp tục thực hợp đồng xác lập với người đại diện (khơng có quyền đại diện vượt q phạm vi đại diện) hay không cần sửa đổi theo hướng không nêu phương án cho đương lựa chọn, việc lựa chọn phương án phù hợp ất, có lợi quyền họ phương án quy định cụ thể điều luật riêng quy định đơn phương chấm dứt việc thực hợp Điều Bộ tắc hợp đồng thương mại quốc tế đồng, hủy bỏ hợp đồng hay yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Nếu luật quy định làm hạn chế quyền tự định đoạt đương Chính vậy, Điều 142 Điều 143 Bộ luật dân năm 2015 nên nhập lại thành Điều khoản nên sửa đổ sau: Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện vượt phạm vi đại diện có quyền chấp nhận từ chối ràng buộc vào giao dịch xác lập yêu cầu người đại diện bồi thường thiệt hại mà lẽ người hưởng trường hợp người đại diện hành động theo ủy quyền không hành động vượt phạm vi ủy quyền Thứ , trường hợp người đại diện không thông báo phạm vi đại diện cho bên thứ ba, quy phạm mệnh lệnh, u cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện quy định Điều 141 Bộ luật dân năm 2015, nhiên, thực tế lúc chủ thể hành động theo yêu cầu luật Chính thế, luật phải dự liệu tình chủ thể hành động khơng tn thủ quy định luật hậu pháp lý Trong trường hợp tun hợp đồng vơ hiệu, khơng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, hủy hợp đồng đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng, bên thỏa thuận pháp luật khơng quy định Kết luận Chương Trong năm gần đây, hoạt động thực quy định đại diện giao kết hợp đồng ngày có hiệu giai đoạn Vấn đề đặt cần phải đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ giao bảo đảm cho việc thực đại diện pháp nhân giao kết hợp đồng đạt hiệu theo yêu cầu đề ra, với ý nghĩa mục đích mà pháp luật đại diện pháp nhân giao kết hợp đồng nhà nước Việt Nam ban hành Việc thi hành xử lý hành vi vi phạm pháp luật đại diện đạt kết khả quan, đem lại lợi ích cho xã hội nói chung cho cộng đồng nói riêng Tuy nhiên, trình thực hoạt động đại diện pháp nhân giao kết hợp đồng nhằm bảo đảm đại diện pháp nhân giao kết hợp đồng nước ta tồn hạn chế bất cập Các quy định pháp luật lĩnh vực chưa triển khai kịp thời để áp dụng có hiệu thực tế Sự phối hợp quan có thẩm thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án , Uỷ ban nhân dân cấp chưa thực đạt hiệu công tác quản lý lỏng lẻo, chưa thực quan tâm tới công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đến quần chúng nhân dân Nguyên nhân hệ thống quy định pháp luật đại diện pháp giao kết hợp đồng tố tụng dân chưa thật chặt chẽ hoàn thiện phối hợp quan chức chưa đồng Do đó, ình thực xảy số khó khăn, bất cập Để ế ự ợp đồ ự đạ ễ ẩ ế ả ủ ộ ố ủ ể ế ợp đồ ố ả ẫn, tăng cườ ấn đề ề đạ ế ủ ủ ật, sở ả ải pháp bả ối, tăng cườ ự ả ộ ệ ỉ ủ trương đườ ấ hướ ấn đề ề đạ ả ố ầ ủ ế ế ả xây dự ề lự ệ ấ ức năng, nhiệ ệ ủ ụ ủ ọng khác tăng cườ ể ệ ấ ự lãnh đạ ệ ấn đề ề đạ ậ ự ế ợp đồ ệ ả quy đị ậ ự, đầu tư sở ậ ông tác đào tạ ọ ự nướ ệ ộ ữ ả ứ ả ế giai đoạ ự ệ ẽ ấn đề ề đạ ệ ấ ố tác động, quan tâm đế ức năng, nhiệ ầ ệ ế ủ ắ ụ ữ ụ để đạ ệ ế ế ả ệ ợp đồ Ế Ậ Sự phát triển doanh nghiệp không phụ thuộc vào quy mô cấu doanh nghiệp, văn hố doanh nghiệp, thương hiệu, bí mật kinh doanh doanh nghiệp, đường lối kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp… cịn phụ thuộc phần vào khả lãnh đạo, đại diện doanh nghiệp Người đại diện hợp pháp doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp doanh nghiệp uỷ quyền, thay mặt doanh nghiệp thực giao dịch lợi ích doanh nghiệp, với đối tác, khác hàng với quan Nhà nước Quyền, nghĩa vụ chức danh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp quy định Điều lệ doanh nghiệp, giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều Người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp người người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp ủy quyền theo quy định Chương IX Bộ luật dân năm 2015 đại diện Với loại hình doanh nghiệp khác chế người đại diện loại hình oanh nghiệp khác Luật Doanh nghiệp năm có nhiều điểm tháo gỡ bế tắc cho hoạt động doanh nghiệp, công ty lớn cơng ty cổ phần có số lượng nhân viên đơng có sở kinh doanh nhiều tỉnh thành quy định doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật, với điều kiện Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên, cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật phân cơng thẩm quyền đại diện người nào? Trong trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo Điều lệ người đại diện theo pháp luật quyền xác lập, thực giao dịch theo khoản Điều 141 Bộ luật dân năm 2015 Mặc dù, Điều lệ văn ghi nhận rõ chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ từn người đại diện theo pháp luật, văn mang tính nội khơng phải nội dung bắt buộc phải thông báo công kh Ngồi ra, chưa kể đến việc Điều lệ thay đổi theo thời gian nội dung dài nên số nội dung thay đổi mà bên thứ ba khó kiểm chứng xác định tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật Cho nên, dễ dẫn đến trường hợp giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện người có thẩm quyền đại diện bị thay đổi, chấm dứt, từ dẫn đến rủi ro giao dịch vô hiệu mang lại Việc bảo vệ quyền lợi bên thứ ba xác lập giao dịch với doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp gặp phải vướng mắc lúng túng trình áp dụng Chính vậy, với đề tài nghiên cứu đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng, tác giả nêu lên thực trạng việc áp dụng pháp luật đưa kiến nghị nhằm khắc phục vướng mắc bất cập mà doanh nghiệp gặp phải Hy vọng kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật đại diện pháp nhân thương mại giao kết hợp đồng nay./ Ụ VĂN BẢ Ệ Ạ Ả Ậ Hiến pháp Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/200 Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Luật phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/6/2014 Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị địn thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 04/2003/NQ HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng hẩm ối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế ệ ợp đồ ủ ội đồ ướ ề ố 24/LCT/HĐNN8 ngày 29/9/1989 củ ội đồ Nhà nướ ề ự ệ ệ ố 52/LCT/HĐNN8 ợp đồ ệ ế ủ ụ ả ế Nghị định số 78/2015/NĐ ụ ế ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Nghị định số HĐBT Hội đồng Bộ trưởng định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Thông tư số HĐTTKTNN /1975 Hội đồng rọng tài Kinh tế Nhà nước hướng dẫn Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 Ả ệ ả ằ ế Ạ ệ Lê Việt Anh (2008), “Tư cách pháp nhân công ty hợp danh” ạp chí Nhà nước Pháp luật số Nguyễn Ngọc Bích (2008), Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Bích (2000), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013 Công ty: vốn, quản lý Thức tranh chấp Ngô Huy Cương (2009) “Chế định đại diện pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, ạp chí Nhà nước Pháp luật số Hoàng Đức Cườ “Pháp nhân thương mại Pháp luật Việt ” Viện kiểm sát quân khu vực Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình luật thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội Thái Xuân Đệ điể ế ệ , NXB Văn hóa ộ ễ ọc Điệ ậ ễ ọc Điệ ậ ự, NXB Đạ ọ ố ị ố ộ Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số Bùi Xn Hải (2012), “L luận mơ hình quản trị cơng ty nước ngồi vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp Nhìn từ góc độ luật so sánh” ạp chí Khoa học Pháp lý số Nguyễn Minh Hằng (2018), “Phạm vi đại diện”, ạp chí Nghề Luật số Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, ạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 điể ậ ọ điể ộ Nguyễn Văn Lâm (2018), “Bàn trách nhiệm dân pháp nhân”, ạp chí dân chủ pháp luật Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Mẫu Việt Nam dân luật luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật CHLB Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 79 Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Phát (2013), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Thân Văn Tài (2015), “Mở rộng nội hàm khái niệm đại diện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, ạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 Lê Thị Bích Thọ (2001) “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số Nguyễn Văn Tuyến (2003) “Vấn đề đại diện hợp pháp Ngân h thương mại”, Tạp chí Luật học số ệ ả ằ ế Eric Rasmusen (2003), Agency law and contract formation Nguồn từ:

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w