Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐÀO THÙY DƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Tai Lieu Chat Luong THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐÀO THÙY DƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: ĐÀO THÙY DƯƠNG Ngày sinh: 08/06/1984 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801072036 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quản trị trường Đại học tư thục theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Đào Thùy Dương LỜI CÁM ƠN Luận văn “Quản trị trường Đại học tư thục theo pháp luật Việt Nam” hoàn thành với giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn tận tình thầy/cơ Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy hướng dẫn khoa học Tác giả trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô truyền đạt kiến thức, hướng dẫn cách tiếp cận đề tài khoa học, dẫn, dành thời gian trao đổi định hướng cho tác giả thực phương pháp nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan, luận văn có số thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp q báu để hồn thiện nâng cao chất lượng luận văn TÓM TẮT Giáo dục đại học hoạt động lớn có ảnh hưởng đến phát triển đất nước Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghệ thông tin ngày phát triển đa dạng, hiệu lĩnh vực giáo dục đại học ngày quan tâm sâu sắc đặt yêu cầu thiết đa dạng sở giáo dục đại học Đây nguyên nhân dẫn đến đời trường ĐHTT Sự đổi chế quản lý áp lực cạnh tranh trường ĐHTT dẫn đến yêu cầu thiết ổn định hiệu cấu tổ chức, hệ thống quản trị trường ĐHTT Điều chỉnh nội dung này, văn kiện quan trọng đời Luật Giáo dục đại học Quốc Hội thông qua ngày 18/06/2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 Tuy nhiên, trải qua nhiều năm áp dụng, vấn đề quản trị trường ĐHTT bộc lộ nhiều điểm chưa hiệu quả, hạn chế bất cập dẫn đến nhiều trường ĐHTT có dấu hiệu sai phạm, bị cấm tuyển sinh nhiều năm, ảnh hưởng đến người học Quốc Hội vào ngày 19/11/2018, kỳ họp lần thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 đánh dấu bước ngoặt lớn cho phát triển kiện tồn mơ hình quản trị trường ĐHTT với thay đổi mơ hình từ HĐQT sang HĐT Hệ thống quản trị ln đóng vai trị quan trọng dẫn dắt định hướng, chiến lược, hoạch định kế hoạch cho tổ chức phát triển cách bền vững Chính vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quản trị trường ĐHTT cần thiết, để thấy điểm thay đổi quản lý Nhà nước hệ thống quản trị trường ĐHTT, bên cạnh đó, tìm hiểu nghiên cứu quy định mơ hình quản trị trường ĐHTT mà nước giới (Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc) vận hành đạt hiệu cao; ra, tác giả phân tích thực tế số trường ĐHTT khu vực phía Nam việc áp dụng quy định pháp luật quản trị trường hành Từ đó, đưa số ý kiến việc bổ sung thêm sửa đổi quy định pháp luật nhằm kiện toàn, thúc đẩy ổn định tổ chức trường ĐHTT, gia tăng tính hiệu đảm bảo chất lượng đào tạo trường, khắc phục điểm chưa chặt chẽ, tạo nên hệ thống đồng cách vận hành quản trị trường ĐHTT Abstracts - Governance of a private universities according to Vietnamese law Higher education is a vast and influential activity for any country's development Diversity and efficiency in higher education are increasingly concerned within the socialist-oriented market economy and the growing development of information technology Hence the appearance of private universities (PUs) The innovation in management mechanisms and the competitive pressure of PUs lead to urgent requirements in the stability and effectiveness of the organizational structure and management system For this need, the most crucial document is the Higher Education Law, passed by the National Assembly on June 18, 2012, and took effect on January 1, 2013 However, after many years of application, the governance issues of PUs have revealed many inefficiencies, limitations, and inadequacies Many PUs show signs of violations and affecting learners Taking that into consideration, the National Assembly, on November 19, 2018, in its 6th session, passed the Law amending and supplementing several articles of the Higher Education Law, effective from July 1, 2019, marking a significant step The new Law helps develop and consolidate the governance model of PUs with the change of the model from the Board of Directors to the School Council The management system always plays an essential role because it guides the organization's direction, strategy, and planning to develop sustainably Therefore, it is necessary to study Vietnam's legal regulations on the governance of PUs to see the changes in the State's management of the university's governance system Private study In addition, the author also studies the regulations on the highly effective PUs governance model in some countries around the world and how some PUs in the Southern Vietnam apply the principles On current school governance From there, give some opinions on amending the existing legal regulations to strengthen and promote the stability of the private university organization, increase the effectiveness and ensure the safety the training quality of the university, overcome the shortcomings, and create a synchronous system in the management of PUs CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 3.1 Nền kinh tế thị trường bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 “Công nghiệp 4.0”, từ khóa bắt đầu lên xuất phát từ năm 2013 báo cáo Chính phủ Đức nhằm nói đến chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần người, nhằm trì tăng cường lợi cạnh tranh 122 doanh nghiệp Như nhận định Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 nêu “Làn sóng cơng nghệ … tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội ”, “nếu không bắt kịp… Việt Nam phải đối mặt thách thức, tác động tiêu cực ”, đặt nhiệm vụ cho Bộ chuyên ngành, có Bộ GD&ĐT “Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học … khả thích nghi với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4…” Trong bối cảnh phát triển cách mạng công nghệ 4.0, đến nay, với bùng phát đại dịch Covid-19 giới khơng riêng Việt Nam tập trung, đẩy mạnh vào công nghệ, chuyển đổi số Trong điều kiện đặc biệt ảnh hưởng đến đề xuất kiện toàn quy định pháp luật quản trị trường ĐHTT để phù hợp với tồn hoạt động trường bối cảnh đại dịch, phát triển công nghệ lĩnh vực giáo dục 3.2 Đề xuất kiện toàn hệ thống quy định pháp luật quản trị trường đại học tư thục bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.1 Tăng cường chất lượng thành viên Hội đồng trường để tăng tính hiệu tính độc lập định Hội đồng trường HĐT có vai trò quan trọng chế quản trị trường ĐHTT, dù trường hoạt động theo mơ hình LN hay hoạt động KVLN, nên việc tăng cường chất lượng thành viên HĐT cần thiết quan trọng - Đối với trường ĐHTT LN, đề xuất bổ sung quy định cụ thể thành phần đại diện NĐT phải có trình độ tối thiểu thạc sĩ, thành viên trường phải 122 Theo Minh Khoa (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 gì? | Học viện Cảnh sát nhân dân (hvcsnd.edu.vn), truy cập ngày 01/11/2021 64 chuyên gia kinh tế, tài pháp luật kinh tế, tài đầu tư Điều tăng cường chất lượng HĐT trường ĐHTT, định HĐT mang tầm chiến lược phát triển trường, khơng tùy thuộc hồn tồn vào định NĐT, NĐT có quyền định tối cao việc tự chủ cấu, thành phần, không quy định chuẩn tối thiểu ảnh hưởng đến tầm nhìn, sứ mạng trường ĐHTT - Đối với trường ĐHTT hoạt động KVLN: dựa quy định “hoạt động khơng lợi nhuận, khơng rút vốn, khơng hưởng lợi tức; phân lợi nhuận tích lũy năm thuộc sở hữu chung hợp không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển sở giáo dục đại học” (Khoản Điều Luật GDĐH số 34/2018/QH14) NĐT chấp nhận trao quyền tài sản trường từ sở hữu tư nhân thành sở hữu cộng đồng, giống trường ĐH công lập nên thành viên HĐT trường ĐHTT hoạt động KVLN cần quy định với thành phần trường ĐH công lập123 “Số lượng phải số lẻ, tối thiểu 15 người”, có “Thành viên đương nhiên bao gồm bí thư cấp ủy, hiệu trưởng trường đại học, chủ tịch cơng đồn đại diện Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh người học trường đại học”, “Thành viên bầu bao gồm đại diện giảng viên chiếm tỷ lệ tối thiểu 25% tổng số thành viên hội đồng trường; đại diện viên chức người lao động” Để HĐT phát huy vai trò mình, cần có quy định pháp luật Tiểu ban/ ủy ban, quan giúp việc cho HĐT, phải có Tiểu ban/ ủy ban phụ trách sách phát triển, nhân sự, lương thưởng, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro 124 để kiểm sốt tồn diện hoạt động trường 3.2.2 Quy định hóa hoạt động Hội đồng trường mang tính cơng khai, minh bạch hoạt động quản trị trường đại học tư thục Theo quy định khoản 12 Điều Luật GDĐH số 34/2018/QH14, NĐT thông qua Quy chế tổ chức hoạt động trường ĐHTT quy định cụ thể hoạt động HĐT, như: 123 124 Tiêu chuẩn, số nhiệm kỳ, việc ủy quyền chủ tịch HĐT; Khoản 10 Điều Luật GDĐH sửa đổi, bổ sung năm 2018 số 34/2018/QH14 Phụ lục III Thông tư số 116/2020/TT-BTC 65 - Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục bầu, miễn nhiệm PCT (nếu có) thư ký HĐT; - Số lượng, cấu thành viên; việc bổ sung, thay thành viên; hình thức định HĐT loại hoạt động; - Thủ tục HĐT định nhân HT, việc định chức danh quản lý khác trường quy trình bổ nhiệm nhân sự; thủ tục đề xuất bãi nhiệm, miễn nhiệm HT, … - Ngân sách hoạt động, quan thường trực, quan kiểm soát máy giúp việc HĐT Như vậy, để quản trị trường ĐHTT theo khuôn khổ cần có quy định cụ thể, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động trường ĐHTH mẫu để trường tham khao Điều giúp NĐT không tự quản trị trường ĐHTT theo ý muốn mình, ảnh hưởng đến chế quản trị trường ĐHTT, CQNN khó quản lý trường Điều thể tự chủ trường ĐHTT khuôn khổ Nhà nước quy định, lĩnh vực giáo dục việc cần thiết 3.2.3 Tăng cường tính kiểm sốt cơng tác quản trị điều hành trường đại học tư thục Công tác quản trị điều hành trường ĐHTT thiếu vai trị kiểm sốt để quản lý rủi ro thẩm quyền định HĐT HT Với chế hoạt động NĐT theo mơ hình cơng ty TNHH khơng bắt buộc thành lập BKS, NĐT có quyền thành lập BKS để kiểm soát hoạt động trường ĐHTT 125 Tuy nhiên, Tôi cho nội dung cần bổ sung điều khoản kiểm soát, trường ĐHTT không thuộc trường hợp thành lập BKS phải có thành viên HĐT mang tính độc lập để đảm bảo kiểm soát hoạt động trường, bảo vệ quyền lợi cho NĐT Thành viên HĐT độc lập có tiêu chuẩn chung sau (tham khảo Khoản Điều 155 Luật DN số 59/2020/QH14) 125 Khoản 11 Điều Luật GDĐH sửa đổi, bổ sung năm 2018 số 34/2018/QH14 66 - Không phải người làm việc cho trường, NĐT có góp vốn chiếm từ 51% vốn điều lệ trường; người làm việc cho trường, NĐT có góp vốn chiếm từ 51% vốn điều lệ trường 03 năm liền trước đó; - Khơng phải người hưởng lương, thù lao từ trường, trừ khoản phụ cấp mà thành viên HĐT hưởng theo quy định; - Khơng phải người có vợ chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột NĐT cơng ty có góp vốn từ 10% vốn điều lệ trở lên; người quản lý trường - Không phải người trực tiếp gián tiếp sở hữu 01% tổng số vốn điều lệ trường - Không phải người làm thành viên HĐT, BKS trường 05 năm liền trước đó, trừ trường hợp bổ nhiệm liên tục 02 nhiệm kỳ 3.2.4 Tăng tính chủ động hồn thiện quy chế quản trị nội trường đại học tư thục Để quy định pháp luật vận dụng vào thực tiễn, trường ĐHTT cần phải hoàn thiện quy định, quy chế nội chế hoạt động NĐT, HĐT, BĐH trường, chế giám sát hoạt động lẫn nhau, quan quản trị, điều hành thực chức độc lập, không chồng chéo thẩm quyền, công khai minh bạch hoạt động, từ tăng tính tự chủ chịu trách nhiệm trường, thành viên HĐT, HT trường với người học, tổ chức cá nhân liên quan Do vậy, bổ sung quy định khoản 17 Điều Luật GDĐH số 34/2018/QH14 “Quyền tự chủ trách nhiệm giải trình” trường, việc yêu cầu trường ĐHTT bắt buộc phải hoàn thiện Quy chế tổ chức, quy chế quản trị nêu NĐT thông qua công khai rộng rãi trang điện tử trường, để tổ chức cá nhân giám sát hoạt động trường 3.3 Trách nhiệm thực tăng cường tính quản trị trường đại học tư thục 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Nhà nước cần ổn định sách ủng hộ, xây dựng khung pháp lý tốt cho mơ hình quản trị trường ĐHTT phát triển Vai trò Nhà nước quan trọng mơ hình 67 quản trị này, trường tự chủ giới hạn, chừng mực tương ứng với việc quản lý Nhà nước từ kiểm soát sang giám sát, việc định hướng Nhà nước công tác quản trị trường ĐHTT cần thiết, lẽ thực tế mơ hình quản trị trường ĐHT Việt Nam chưa hiệu Nhà nước với vai trò chủ quản cần tổ chức hội thảo, trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm việc vận dụng mơ hình quản trị để áp dụng nội dung quy định triển khai thực tế, từ điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định cho tháo gỡ khó khăn trường ĐHTT, đảm bảo phát triển bền vững trường ĐHTT xu hội nhập Ngoài ra, nguyên tắc phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội, Nhà nước ban hành sách cơng trường ĐHTT trường ĐH CL với việc ưu đãi đất đai, ưu đãi khuyến khích sách đầu tư nguồn vốn tư để phát triển trường, bảo đảm quyền lợi NĐT để họ yên tâm đầu tư, đặc biệt cần ứng dụng đẩy mạnh, khuyến khích trường ĐHTT (cũng trường đại học CL) thực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực giáo dục thông qua công tác giảng dạy, đặc biệt trọng cơng tác dạy trực tuyến có kiểm sốt chất lượng giảng dạy 3.3.2 Đối với người học Vấn đề chất lượng đại học sống với trường đại học đặt lên hàng đầu lĩnh vực giáo dục Công tác quản trị đại học gắn liền với sứ mạng trường đại học quan tâm thường xuyên, liên tục nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng đại học Người học hưởng chất lượng dịch vụ đào tạo tốt nhờ vào quản trị trường ĐHTT hiệu quả, thành tựu người học phản ánh hoạt động trường Bởi lẽ trường ĐHTT nơi đào tạo, nơi em tiếp xúc cách quản trị tốt, tiên tiến hiệu trước làm việc mơi trường bên ngồi, vậy, trường nơi em học hỏi tốt Ngoài ra, quản trị trường tốt lan tỏa đến người Thầy đứng lớp, giúp người học có thực tiễn ngồi ghế nhà trường 3.3.3 Đối với hiệp hội trường đại học 68 Đại học vùng - đại học đa lĩnh vực thành lập nhằm để đảm bảo đào tạo tốt chương trình đào tạo; tận dụng ưu nghiên cứu phục vụ xã hội, xu đề tài nghiên cứu lớn đề tài có tính liên ngành, hoạt động phục vụ xã hội vậy, gồm nhiều ngành đào tạo khác dễ đối phó với biến động nhu cầu nhân lực nghề nghiệp kinh tế thị trường Chính điều đó, hiệp hội trường đại học có tác động, ảnh hướng đến hoạt động trường đại học thành viên Ngoài ra, trường ĐHTT hỗ trợ lẫn trường thành viên NĐT, CSH phát huy tiềm lực mạnh Các trường đại học thành viên có quyền tự chủ, định hướng chiến lược phát triển chung đại học chia sẻ thông tin, tài nguyên cơng nghệ, nhân sự, … tập đồn kinh tế giúp trường thành viên phát triển bền vững Tuy nhiên, để thực chung thống nhất, quan trọng cần xây dựng văn không chồng chéo nhau, quản lý sâu sát đan xen đơn giản, nhanh chóng, sách tiếp cận theo phương thức quản trị đại học đại, coi nhà trường doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh đặc thù Sự phát triển hài hòa mục tiêu tài sản tri thức, gia tăng giá trị quản trị đại học tạo giá trị cộng hưởng cho xã hội 69 Kết luận Chương III Trên tinh thần đổi nhận thức, tư quản lý phương thức quản trị trường ĐHTT, Luật GDDH sửa đổi đời khắc phục điểm hạn chế, bất cập luật pháp thời gian qua, hoàn thiện khung pháp lý đổi chế quản trị, quản lý để giúp sở GDDH phát huy nội lực thực tự chủ, linh hoạt, sáng tạo thích ứng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế 126 Tuy vậy, thực tế việc triển khai nhiều điểm chưa phù hợp cần điều chỉnh triển khai đồng bộ, triệt để, Chương III luận văn, tác giả nghiên cứu đưa số kiến nghị bổ sung quy định pháp luật chế quản trị trường ĐHTT dựa chế quản trị doanh nghiệp, để trường ĐHTT không tính linh hoạt, động thị trường “doanh nghiệp”, không ảnh hưởng đến mục tiêu, định hướng quản lý Nhà nước lĩnh vực giáo dục Bên cạnh đó, Chương III, tác giả đề cập đến trách nhiệm cá nhân, Đơn vị có liên quan để tăng cường quản trị trường ĐHTT, từ tạo nên tính đồng cách vận hành quản trị trường ĐHTT, tạo nên tính đa dạng hệ thống giáo dục 126 Theo Sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục đại học đảm bảo thiết thực, khả thi hiệu (moet.gov.vn), truy cập ngày 30/12/2021 70 KẾT LUẬN Phát triển giáo dục nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, không riêng Việt Nam mà quốc gia giới Hiến pháp Việt Nam 2013 (Điều 61) khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bởi lẽ giáo dục điều kiện tiên để xây dựng phát triển kinh tế; góp phần ổn định trị xã hội; góp phần nâng cao số phát triển người 127 Trường ĐHTT sở giáo dục đào tạo góp phần đa dạng hóa hệ thống giáo dục đại học Với Luận văn này, tác giả mong muốn nêu luận quản trị trường ĐHTT, có tiếp thu quản trị doanh nghiệp theo thông lệ chung nước, góp phần tăng tính tự chủ trường ĐHTT thơng qua hồn thiện chế quản trị trường ĐHTT khuôn khổ pháp luật, theo kiến tạo hành lang pháp lý vững để quản trị trường ĐHTT thiết thực, khả thi, thực tế vào sống Mặc dù nội dung Luận văn chưa tồn diện, nhiên q trình tìm hiểu nghiên cứu, quản trị trường ĐHTT sơ khai, cần phát triển hoàn thiện để tạo nên đột phá lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng 127 Chỉ số phát triển người (HDI) thước đo tổng hợp phản ánh phát triển người phương diện thu nhập (thể qua tổng sản phẩm nước bình quân đầu người), tri thức (thể qua số học vấn) sức khoẻ (thể qua tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh), http://cucthongkekg.gov.vn/news.php?nt=288, truy cập ngày 31/12/2021 71 PHỤ LỤC A Văn trả lời Văn phịng Chính phủ để xem xét chuyển đổi thành Trường ĐHTT hoạt động KVLN 72 PHỤ LỤC B Danh sách thành viên Hội đồng trường Một số trường đại học tư thục phía Nam Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Giai đoạn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng GS.TS Ngơ Văn Lược ThS Phan Trung Viên TS Nguyễn Thị Chim Lang 01/2006 - 3/2009 TS Trần Thị Thu Hà 4/2009 - 8/2011 PGS TS Nguyễn Quang Điển GS.TS Ngô Văn Lược TS Nguyễn Thị Chim Lang ThS Phan Trung Viên 9/2011 - 5/2016 TS Nguyễn Thị Chim Lang 6/2016 - 5/2019 GS.TS Hoàng Văn Kiếm GS.TS Ngô Văn Lược TS Vũ Văn Đông ThS Lê Văn Tồn PGS.TS Phạm Đình Long TS Vũ Văn Đơng ThS Lê Văn Tồn 7/2019 - GS.TS Nguyễn Lộc Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Năm 2015, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đầu tư mạnh Tập đoàn Nguyễn Hồng - Ban Giám hiệu: + GS.TS Phạm Văn Lình - Hiệu trưởng + PGS.TS Lê Khắc Cường - Phó hiệu trưởng + Bà Trần Thuý Trâm Quyên - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen - Từ năm 1996 đến năm 2017: TS Bùi Trân Phượng giữ vị trí hiệu trưởng ĐH Hoa Sen Năm 2017, UBND TP.HCM công nhận PGS Bùi Tiến Hiệp hiệu trưởng nhiệm kỳ 2012-2017 thay TS Bùi Trân Phượng 73 - Tháng 4/2020, ĐH Hoa Sen miễn nhiệm GS Mai Hồng Quỳ mời PGS Nguyễn Ngọc Điện làm hiệu trưởng - Ngày 1/3/2021, Hội đồng trường ĐH Hoa Sen công bố định bổ nhiệm PGS Võ Thị Ngọc Thúy làm quyền hiệu trưởng nhà trường thay cho PGS Nguyễn Ngọc Điện Trường Đại học Văn Hiến - Tháng 6/2020, Trường ĐH Văn Hiến công bố chuyển đổi mơ hình HĐT thay cho mơ hình HĐQT Thành viên HĐT gồm có 15 thành viên - Tháng 06/2020 bổ nhiệm TS Từ Minh Thiện làm Hiệu trưởng trường thay cho PGS.TS Trần Văn Thiện (được bổ nhiệm từ tháng 01/20213) *Nguồn: từ website trường ĐHTT: Trường Đại Học Văn Hiến (vhu.edu.vn), Đại học Hoa Sen, Trang chủ – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – (hiu.vn), Trang chủ - Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu (bvu.edu.vn) 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2018) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2019) Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2020) Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2020) Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành trung ương Đảng (Khóa VIII) (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 11 Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định ban hành Quy chế tạm thời Đại học dân lập (ĐHDL) số 196/1994/QĐ-TTg 75 12 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định ban hành kèm theo Quy chế trường ĐHDL để hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trường ĐHDL số 86/2000/QĐ-TTg 13 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường ĐHTT số 14/2005/QĐ-TTg 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường ĐHTT số 61/2009/QĐ-TTg 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định ban hành sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường ĐHTT số 63/2011/QĐ-TTg 16 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định ban hành Điều lệ trường đại học số 70/2014/QĐ-TTg 17 Chính phủ (1997), Nghị phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao số 90/1997/NQ-CP 18 Chính phủ (2005), Nghị phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao số 05/2005/NQ-CP 19 Chính phủ (1999), Nghị định sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao số 73/1999/NĐ-CP 20 Chính phủ (2006), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GD số 75/2006/NĐ-CP 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 22 Chính phủ (2011), Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP số 31/2011/NĐ-CP 23 Chính phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GDĐH số 141/2013/NĐ-CP 24 Chính phủ (2019), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 99/2019/NĐCP 76 25 Chính phủ (2019), Nghị định tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện số 93/2019/NĐ-CP 26 Bộ Tài (2012), Thơng tư quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng số 121/2012/TT-BTC 27 Bộ Tài (2017), Thơng tư hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn quản trị cơng ty áp dụng công ty đại chúng số 95/2017/TT-BTC II Giáo trình, tài liệu 28 Thái Văn Hà (2020), Quản trị trường ĐHTT theo hướng KVLN Việt Nam nay, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 29 Lê Anh Vân (2020), Quản trị đại học trường ĐHTT theo mơ hình cơng ty cổ phần Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 30 Phan Đăng Hải (2019), Quản trị công ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 31 Trịnh Thùy Anh, Nguyễn Phạm Kiến Minh, Bùi Quang Hùng (2021), Nghiên cứu mơ hình quản trị đại học theo mơ hình quản trị doanh nghiệp, đề tài KHCN cấp Bộ 32 Hoàng Thị Xuân Hoa (2012), Tự chủ đại học: Xu phát triển, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội số 253 33 Nguyễn Minh Thuyết (2014), Tự chủ đại học: Thực trạng giải pháp cho đại học Việt Nam, Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014 34 Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), Quản trị đại học mô hình cho trường đại học khối kinh tế VN, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (18), Tháng 01- 02/2013 35 Bùi Loan Thùy (2013), Phác thảo tranh tự chủ đại học nay, Tạp chí Phát triển Hội nhập (13) 36 Phạm Thị Ly (2008), Xây dựng hệ thống quản trị đại học hiệu - Kinh nghiệm Hoa Kỳ khả vận dụng Việt Nam, Tạp chí Cơng thương III Website 77 37 OECD công bố Bộ Dữ liệu Quản trị Công ty 2021 - VIOD - Vietnam Institute of Directors 38 Phân Hiệu Đại Học Nông Lâm Ninh Thuận (hcmuaf.edu.vn) 39 Hội thảo quyền nhà đầu tư, trường tư thục - Giáo dục Việt Nam (giaoduc.net.vn) 40 190828-pwc-vietnam-newsbrief-cg-vn.pdf 41 Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2015 (hcmulaw.edu.vn) 42 Trường Đại học ai? – Lypham.net 43 Tổng quan quản trị đại học giới Việt Nam (tapchicongthuong.vn) 44 4183-85-7983-2-10-20190123 (6).pdf 45 [NLD] Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng: Thành công nhờ chất lượng đào tạo (uka.edu.vn) 46 Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam (luatminhkhue.vn) 47 MUA BÁN &SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ: LỢI HAY HẠI? – Lypham.net 48 Quản trị ĐH Hoa Kỳ Việt Nam – Lypham.net 49 Đại học Hùng Vương sai phạm gì? (kenhtuyensinh.vn) 50 Khơng chịu bàn giao dấu, lối cho ĐH Hùng Vương? (anninhthudo.vn) 51 21 năm thăng trầm Đại học Hùng Vương - VnExpress 52 GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen Mỹ 'đáng tiếc' - BBC News Tiếng Việt 53 Hai nhiệm vụ cấp bách cho tân hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen - Báo Người lao động (nld.com.vn) 78