1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật lớp 7 tách tiết hk 2

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 28.12.22 Ngày giảng: 01.23 Chủ đề 5: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TẠOMĨ THUẬT Tiết 18- Bài 9: TÌM HIỂU NGUỒN SÁNG TRONG TRANH (Thời lượng tiết - Thực tiết 1) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt Kíến thức - Biết xác định nguồn sáng tranh vẽ - Hiểu sắc độ tranh vẽ có yếu tố tác động từ nguồn sáng Năng lực - Có kĩ thể màu vẽ có nguồn sáng - Biết cách thể sắc độ đậm – nhạt, sáng – tối theo nguồn sáng Phẩm chất - HS biết nguồn sáng khác tranh vẽ, từ có thêm hiểu biết mối quan hệ mĩ thuật sống - HS tìm hiểu hứng thú, niềm u thích với mơn học thưởng thức, thực hành số SPMT liên quan đến học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: a Đối với GV: - Giáo án, SGV, Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề, giới thiệu số tranh họa sĩ thể rõ nguồn sáng đố tượng cần chiếu sáng để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát - Một số video giới thiệu bước thực SPMT thể rõ nguồn sáng tranh b Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 7, tập Mĩ thuật 7, đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn vào tình hình thực tế địa phương) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: QUAN SÁT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - GV cho HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt 1/ Hoạt động Quan sát: - HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, tò mò vào học a Mục tiêu - Xác định nguồn sáng qua phân tích - HS cảm nhận ảnh chụp lẵng - Tìm hiểu cách thể ánh sáng số TPMT, trọng đến yếu tố sắc độ b Nội dung - HS tìm hiểu nguồn sáng số ảnh, TPMT SGK, Mĩ Thuật 7, trang 38, 39, tranh GV chuẩn bị thêm - HS tìm hiểu cách thể yếu tố sắc độ tranh (phần chiếu sáng phần tối) c Sản phẩm - Kiến thức HS vật/ đối tượng chiếu sáng d Tổ chức thực * Phương án - GV giao nhóm HS chuẩn bị tư liệu, sưu tầm số ảnh, TPMT nguồn sáng rõ ràng để phân tích: + Nguồn sáng tranh bắt nguồn từ đâu? + Màu thể đối tượng chiếu sáng tranh? + Phần tối tranh thể nào? + Sắc độ đậm – nhạt thể dạng tranh có nguồn sáng rõ ràng? (Mỗi nhóm sử dụng hình minh họa SGK Mĩ Thuật 7, TPMT khác) - Mỗi nhóm trình bày phút - GV đánh giá theo tham gia thành viên nhóm - Sau trình bày, GV mời HS đọc phân tích tác phẩm tranh để làm rõ yếu tố ánh sáng tranh * Phương án - GV đóng cửa vào, mở cửa sổ tắt đèn - GV bày lọ hoa bàn mời HS lên quan sát đặt câu hỏi gợi ý: + Phần lọ hoa sánh nhất? Các - HS tìm hiểu nguồn sáng số ảnh, TPMT SGK, Mĩ Thuật 7, trang 38, 39, - HS tìm hiểu cách thể yếu tố sắc độ tranh - HS có kiến thức phát huy lĩnh hội - HS thực hành, phân tích thể nguồn sáng phương án + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: - HS thực hành, phân tích thể nguồn sáng phương án - HS quan sát trả lời câu hỏi: + HS trả lời: chi tiết phần sáng trông nào? + Phần lọ hoa tối nhất? Các chi + HS trả lời: tiết phần tối trơng nào? - Qua ví dụ minh họa này, GV nhấn mạnh đến số vấn đề sau: + Lọ hoa vật chiếu sáng, có nguồn sáng xác định từ phía cửa sổ + Phần sáng lọ hoa phần chiếu sáng, chi tiết rõ ràng + Phần tối lọ hoa nằm phía sau Phần chiếu sáng, chi tiết khơng rõ ràng - HS nhìn rõ hơn, ghi nhớ - GV vừa nói, vừa để HS nhìn rõ - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ Thuật 7, trang 38, 39, mời nhóm HS trao đổi nguồn sáng đối tượng chiếu sáng số tác phẩm, qua nhấn mạnh đến yếu tố sắc độ đậm – nhạt, sáng tối trả lời câu hỏi tương ứng với tranh - HS lắng nghe, ghi nhớ * GV chốt ý Vậy biết cách tìm hiểu nguồn sáng số ảnh, TPMT SGK, Mĩ Thuật 7, trang 38, 39, hoạt động THỂ HIỆN: 2/ Hoạt động Thể hiện: - HS tìm hiểu, tìm tịi, tìm kiếm thông tin nhằm phát lĩnh hội kiến thức, kĩ mới, chưa biết học a Mục tiêu - Biết cách thể SPMT thể rõ - HS cảm nhận sắc độ sáng – tối, đậm – nhạt theo vật có nguồn sáng từ phía - Thực SPMT thể nguồn sáng rõ ràng b Nội dung - Tham khảo bước thực tranh - HS tham khảo bước thực phong cảnh diễn tả nguồn sáng, tranh phong cảnh diễn tả thể rõ sắc độ sáng – tối, đậm – nguồn sáng nhạt - Thể tranh diễn tả nguồn sáng chất liệu em yêu thích c Sản phẩm - SPMT diễn tả nguồn sáng d Tổ chức thực - GV cho HS tìm hiểu cách thể tranh phong cảnh diễn tả nguồn sáng SGK, Mĩ Thuật 7, trang 40, nhấn mạnh: + Xác định nguồn sáng từ đâu? + Hịa sắc chung tranh, ý thức màu vùng tối màu vùng sáng + Thực theo nguyên tắc vùng thuận chiều sáng rõ ràng, màu sắc tươi sáng, vùng ngược chiều sáng tối - GV cho HS xem thêm video, clip cách thể yếu tố SPMT chất liệu khác (nếu có) - Trước thực hành SPMT, GV gợi ý: + Nên xác định nguồn sáng từ phía + Xác định màu sắc phần tối + Thể sắc độ đậm – nhạt sở gần rõ – xa mờ - Trong trình thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở hỗ trợ HS * GV chốt ý Vậy biết cách tham khảo bước thực tranh phong cảnh diễn tả nguồn sáng, thể rõ sắc độ sáng – tối, đậm – nhạt, thể tranh diễn tả nguồn sáng chất liệu em yêu thích hoạt động * Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - HS tìm hiểu cách thể tranh phong cảnh diễn tả nguồn sáng SGK, Mĩ Thuật 7, trang 40 + HS trả lời: - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS ghi nhớ Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… Chủ đề 5: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT Bài 9: TÌM HIỂU NGUỒN SÁNG TRONG TRANH (Thời lượng tiết - Thực tiết 2) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt Kíến thức - Biết xác định nguồn sáng tranh vẽ - Hiểu sắc độ tranh vẽ có yếu tố tác động từ nguồn sáng Năng lực - Có kĩ thể màu vẽ có nguồn sáng - Biết cách thể sắc độ đậm – nhạt, sáng – tối theo nguồn sáng Phẩm chất - HS biết nguồn sáng khác tranh vẽ, từ có thêm hiểu biết mối quan hệ mĩ thuật sống - HS tìm hiểu hứng thú, niềm u thích với mơn học thưởng thức, thực hành số SPMT liên quan đến học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: a Đối với GV: - Giáo án, SGV, Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề, giới thiệu số tranh họa sĩ thể rõ nguồn sáng đố tượng cần chiếu sáng để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát - Một số video giới thiệu bước thực SPMT thể rõ nguồn sáng tranh b Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 7, tập Mĩ thuật 7, đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn vào tình hình thực tế địa phương) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: * Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể + Dạy học tích hợp + Dạy theo học + Dạy học giải vấn đề + Dạy học khám phá + Dạy học hình thức sáng tạo + Dạy học đa phương tiện IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: THẢO LUẬN: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - GV cho HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt 3/ Hoạt động Thảo luận: - HS sử dụng kiến thức, kĩ trang bị để giải vấn đề, tình huống,…nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ cách chắn a Mục tiêu - Củng cố kiến thức nguồn sáng, sắc độ - HS cảm nhận thể nguồn sáng vật chiếu sáng vẽ - Biết tự nhận xét, đánh giá thể ánh sáng SPMT b Nội dung - Hướng dẫn HS trưng bày SPMT thực - HS trưng bày SPMT thực và nhận xét theo câu hỏi gợi ý nhận xét theo câu hỏi gợi ý SGK, Mĩ Thuật 7, trang 41 - HS viết đoạn văn ngắn, chia sẻ - HS viết đoạn văn ngắn, cảm nhận yếu tố nguồn sáng chia sẻ cảm nhận yếu tố TPMT, SPMT nguồn sáng TPMT, SPMT c Sản phẩm - Cảm nhận HS yếu tố ánh sáng - HS cảm nhận HS yếu tố ánh tranh vẽ (TPMT, SPMT) qua hình sáng tranh vẽ trả lời câu hỏi: thức trả lời câu hỏi viết đoạn văn d Tổ chức thực - Thông qua SPMT cá nhân/ nhóm - HS thảo luận hình SGK trả hoạt động Thể hiện, GV cho HS thảo luận lời câu hỏi: câu hỏi SGK Mĩ Thuật 7, trang 41, bày tỏ nhận thức thân yếu tố ánh sáng tranh vẽ (thể nguồn sáng, sắc độ, cách diễn tả,…) + Bạn sử dụng sắc độ đậm – nhạt, + HS trả lời: sáng – tối để thể nguồn sáng? + Nguồn sáng tranh đến từ phía + HS trả lời: nào? + Viết đoạn văn (khoảng - câu) + HS trả lời: giới thiệu nguồn sáng SPMT? - Trong trình thảo luận, dựa theo - HS nhận thức yếu tố phát huy SPMT thực tế thực hiện, gv đưa lĩnh hội thêm gợi ý để HS nhận biết rõ yếu tố tranh vẽ - Phần viết đoạn văn giới thiệu yếu tố sáng tranh vẽ (TPMT, SPMT) + Gợi ý: Màu sắc xuất phụ thuộc vào + HS lưu ý: ánh sáng nên có màu có nghĩa có ánh sáng Việc giới thiệu ánh sáng tranh cần nhấn mạnh đến nguồn sáng, đối tượng chiếu sáng, sắc độ thể vật bối cảnh xung quanh,… + Cảm nhận thân thưởng thức ảnh - HS lắng nghe, ghi nhớ * GV chốt ý Vậy biết cách củng cố kiến thức nguồn sáng, sắc độ thể nguồn sáng vật chiếu sáng vẽ hoạt động VẬN DỤNG: 4/ Hoạt động Vận dụng: - HS giải vấn đề thực tế vấn đề có liên quan đến tri thức học, từ phát huy tính mềm dẻo tư duy, khả sáng tạo a Mục tiêu - Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ - HS cảm nhận học hình thành khả tự học thường thức mĩ thuật b Nội dung - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến - HS ghi nhớ nguốn sáng tranh c Sản phẩm - Tư liệu, hình ảnh nguồn sáng tranh d Tổ chức thực - Căn vào thời gian thực tế lớp, gv - HS thực theo hướng dẫn gv lựa chọn hình thức tổ chức: * Phương án - Giao HS/ nhóm sưu tầm tư liệu, hình - HS thực phương án ảnh liên quan đến thể nguồn sáng rõ ràng tranh cử đại diện báo cáo trước lớp * Phương án - Giao HS/ nhóm sưu tầm tư liệu, hình - HS thực phương án ảnh liên quan đến thể nguồn sáng rõ ràng tranh giới thiệu hình thức tự chọn (viết bài, làm dự án, đóng vai hướng dẫn viên bảo tàng/ phịng tranh,…) * GV chốt ý Vậy biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ học hình thành khả tự học thường thức mĩ thuật hoạt động * Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - HS ghi nhớ Bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP (Kết nối tri thức với sống) Khối lớp GVBM: Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… (Từ tuần: đến tuần: ) Chủ đề 5: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT Bài 10: THIẾT KẾ TẠO MẪU TRANG PHỤC (Thời lượng tiết - Thực tiết 1) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt Kíến thức - Tìm hiểu kiến thức trang phục cách thực trang trí trang phục - Có hiểu biết quy trình thiết kế trang phục theo hình thức đơn giản Năng lực - Có ý tưởng biết cách thiết kế trang phục đơn giản - Thực việc thiết kế áo/ trang phục cho người thân sử dụng vào dịp cụ thể - Hiểu biết lựa chọn hoa văn trang trí trang phục Phẩm chất - Biết vận dụng kiến thức, kĩ môn mĩ thuật để thiết kế SPMT lĩnh vực thiết kế thời trang, Từ đó, hiểu phạm vi mơn mĩ thuật, tăng cường tính gắn kết môn học với thực tiển sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: a Đối với GV: - Giáo án, SGV, Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mơn học - Một số hình ảnh giới thiệu số vẽ thiết kế mẫu trang phục đơn giản để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát b Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 7, tập, đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn vào tình hình thực tế địa phương) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: * Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể + Dạy học tích hợp + Dạy theo học + Dạy học giải vấn đề + Dạy học khám phá + Dạy học hình thức sáng tạo + Dạy học đa phương tiện IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: QUAN SÁT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - GV cho HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt 1/ Hoạt động Quan sát: - HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, tò mò vào học a Mục tiêu - Nhận diện trang phục truyền thống - Biết đến phác thảo mẫu trang phục b Nội dung - Quan sát hình ảnh trang phục truyền thống SGK, ảnh chụp, video, clip - Tìm hiểu phác thảo mẫu trang phục c Sản phẩm - HS nhận biết kiểu dáng, trang trí trang phục qua quan sát thực tế hình minh họa d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ Thuật 7, trang 42, quan sát trang phục truyền thống, trang phục khác qua ảnh, video clip GV đưa câu hỏi gợi ý: + Kiểu dáng trang phục nào? + Màu sắc trang phục có điều đặc biệt? + Những trang phục SGK Mĩ Thuật (hoặc tư liệu chuẩn bị thêm) sử dụng vào mục đích gì? - GV cho HS quan sát trả lời câu hỏi: - Dụng cụ thực vẽ phác thảo mẫu trang phục gồm gì? - Đặc điểm vẽ phác thảo mẫu trang phục gì? - GV mở rộng thêm thiết kế trang phục có nhiều công đoạn, từ vẽ phát thảo mẫu, vẽ chi tiết, dựng mẫu theo tỉ lệ 1:1,… - GV bô sung kiến thức dẫn dắt cho HS trọng đến yếu tố trang trí trang phục * GV chốt ý Vậy biết cách nhận diện trang phục truyền thống, biết đến phác thảo mẫu trang phục hoạt động THỂ HIỆN: - HS cảm nhận - HS quan sát hình ảnh trang phục truyền thống SGK - HS nhận biết kiểu dáng, trang trí trang phục - HS mở SGK Mĩ Thuật 7, trang 42, quan sát trang phục truyền thống + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 03/10/2023, 22:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w