1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quảng cáo thương mại ở việt nam từ thực tiễn thành phố hải phòng

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG Hồng Xn Hiển LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Nguôi hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cường Hà Nội-2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bo cơng trình khoa học khác Tác giả Hoàng Xuân Hiển MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẢU CHƯƠNG NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUẢNG CÁƠ 05 10 VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quảng cáo thưong mại 1.1.1 Khái niệm quãng cáo thương mại 10 1.1.2 Đặc điếm quảng cáo thương mại 14 1.1.3 Phân loại quáng cáo thương mại 15 1.1.4 Vai trò hoạt động quảng cáo thương mại 16 1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại 20 1.2.1 Khái niệm, nội dung bán pháp luật quảng cáo 20 thương mại 1.2.2 Pháp luật quáng cáo thương mại cúa số quốc gia 22 giới CHƯƠNG 10 THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ QUẢNG CÁO 31 THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, LIÊN HỆ TỪ TH ực TIỀN THỤC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quăng cáo 31 thương mại ó’ Việt Nam 2.1.1 Quy định nội dung quảng cáo 2.1.2 Quy định phương tiện quảng cáo sản phẩm quáng 32 cáo 2.1.3 Quy định quảng cáo thương mại bị cấm 2.1.4 Quy định hợp đồng dịch vụ quảng cáo 41 thương mại 2.2 Khái quát hoạt động quảng cáo thương mại 43 thành phố Hải Phòng 2.2.1 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội thành phố Hái 43 Phịng có tác động tới hoạt động quảng cáo thương mại 2.2.2 Khái quát hoạt động quáng cáo thương mại địa 44 bàn thành phố Hải Phòng 31 34 2.2.3 CHƯƠNG Đánh giá thực trạng pháp luật quáng cáo thương mại 52 rút qua thực tiễn thành phố Hải Phịng PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 59 PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHAP LUẬT QUANG CÁO THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo 59 thương mại Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại phải đặt 59 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại phải đặt 59 mối tương quan so sánh với chế định pháp luật có liên quan đến quáng cáo thương mại quy định văn pháp luật khác 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật quáng cáo sở đánh giá 60 hiệu cúa Luật Quãng cáo quy định quãng cáo thương mại Luật Thương mại 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật quáng cáo thương mại phái báo 60 đảm quyên lợi ích cùa tơ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quáng cáo 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương 61 mại Việt Nam 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.2 Kiến nghị cụ thể số hoạt động quảng cáo 67 thương mại 61 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cua đề tài Trong kinh tế thị trường nay, nhờ có tiến khoa học cơng nghệ đặc biệt lĩnh vực truyền thông, thương nhân tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại thông qua hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu sán phẩm hàng hóa, dịch vụ cùa đến người tiêu dùng Hiếm có doanh nghiệp lại bó qua kế hoạch tiếp thị sản phẩm thông qua quàng cáo Trong năm gần đây, quảng cáo thực trớ nên gần gũi với người dân Việt Nam Nó len lói vào khắp nơi khắp chốn, xuất nơi đâu, miễn có thề thu hút người tiêu dùng Chính vậy, hoạt động quáng cáo trớ nên cần thiết sôi động lúc hết Quy định pháp luật Quảng cáo đà ban hành áp dụng từ lâu, thông qua quy định cùa Luật Thương mại Luật Qng cáo, nhiên q trình thực cịn nhiều vướng mắc Trong có quy định quảng cáo thương mại bị cấm vô cần thiết Nó khơng đưa giới hạn cụ thê hoạt động quáng cáo thương mại mà hết, qua bảo đảm quyền lợi thương nhân, người tiêu dùng, Nhà nước xã hội Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật quãng cáo thương mại bị cấm có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn pháp lý nước ta Sự cần thiết trờ nên cấp thiết bối cành kinh tế nước ta trình đối mới, phát triển đà hội nhập với kinh tế giới Việc nghiên cứu quy định cùa pháp luật hoạt động quáng cáo thương mại cách sâu sắc, có hệ thống nham phát hạn chế, bất cập quy định pháp luật, tìr tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực này, góp phần tạo dựng mơi trường cạnh tranh thương mại công bàng, lành mạnh cho hoạt động quàng cáo Đồng thời, việc nghiên cứu giúp nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật lĩnh vực hoạt động quáng cáo thương mại nói riêng hoạt động thương mại nói chung Từ nhận thức đó, tác giá lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hải Phịng Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần đây, vấn đề quàng cáo pháp luật quảng cáo thương mại thu hút quan tâm cùa nhà nghiên cứu, nhà quán lý Cho tới có số cơng trình nghiên cứu, viết cúa số tác giả có liên quan đến vấn đề quảng cáo pháp luật quáng cáo công bố, cụ thể như: - Luận án tiến sĩ kinh tế cúa tác giả Lê Quốc Tuấn với đồ tài: “Tồ chức quán lý hoạt động quáng cáo doanh nghiệp Việt Nam Trường Đại học kình tế quốc dán, năm 2014 - TS Phạm Duy Nghĩa với chuyên đề: “Pháp luật hoạt dộng quáng cáo cùa doanh nghiệp", Sách tham kháo, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2009 - PGS.TS Nguyễn Bá Dien với viết: “Pháp luật chống quàng cáo không trung thực Việt Nam số nước thê giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2017 - Luận văn Thạc sĩ luật học cúa tác giả Đào Tuyết Vân: “Pháp luật quảng cáo với van đề hào vệ quyền lợi người tiêu dùng", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2020 - “ Pháp luật quàng cáo Việt Nam - Hiện trạng phương hướng hoàn thiện” cúa Đinh Văn Nhiên, bảo vệ năm 2015, tác giả có đề cập đến hoạt động quảng cáo bị cấm nội dung pháp luật quảng cáo - “ Pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lình vực quảng cáo Việt Nam” Trịnh Liên Hương, bảo vệ năm 2010, luận văn tác giá có đề cập đến quáng cáo thương mại bị cấm nhằm đám báo cạnh tranh lành mạnh hoạt động qng cáo thương mại nước ta Các cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung vào khía cạnh pháp luật qng cáo, mà cơng trình sâu theo hướng nghiên cứu tơng qt quy định pháp luật quảng cáo việc áp dụng pháp luật đời sống Bới vậy, việc nghiên cứu toàn diện sở lý luận sở thực tiễn pháp luật quảng cáo Việt Nam góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quảng cáo hoàn thiện chế thi hành pháp luật quáng cáo để đám báo có hiệu Nghiên cứu vấn đề cịn có số cơng trình tiêu biểu số tác giá nước như: “Nghệ thuật quáng cáo" cùa tác giá Arrmand Dayan, Nxb Thế giới, năm 2020 "Definition of Comparative Advertising" tác giả Peter Miskolczi - Bodnar, European Integration Studies, Miskolc, Volume Number 1, (2004); - "Anh hưởng quảng cáo bat chước với thương hiệu gốc” GS Ouidade Sabi, Đại học Sorbonne (Cộng hòa Pháp); "Nghề quáng cáo" cùa tác giả lu.A.Suliagin & v.v.Petrov, Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2014 Trên sở nghiên cứu, kế thừa kết công trình nghiên cứu nói trên, tác giá tiếp tục nghiên cứu hệ thống sở lý luận thực tiễn pháp luật quàng cáo thương mại, liên hệ từ thực tiễn thực thành phố Hải Phịng từ đó, đề xuất số giãi pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm để ngăn ngừa hạn chế tiêu cực có the náy sinh hoạt động quảng cáo thương mại, đảm bão quáng cáo thương mại thực cá chức thương mại lẫn chức thông tin hỗ trợ bão vệ người tiêu dùng, việc xây dựng hành lang pháp lý với quy định chặt chẽ, cụ thể vô cần thiết Đặc biệt, chi pháp luật quáng cáo thơi khơng đủ, mà thiết phải có điều chinh pháp luật thương mại nói chung pháp luật chuyên ngành loại hàng hóa Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định cụ thề là: - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống lý luận quáng cáo thương mại quáng cáo thương mại Việt Nam - Phân tích thực trạng áp dụng quy định quáng cáo thương mại bị cấm thực tế địa bàn thành phố Hãi Phòng, từ phân tích ngun nhân quan, khách quan cũa thực trạng - Từ thực trạng pháp luật, luận văn đề xuất giãi pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn học thuyết pháp lý bán quàng cáo có liên quan tới hoạt động quáng cáo thương mại bị cấm Những học thuyết tảng lý luận để từ đó, luận văn triền khai nghiên cứu cụ quy định cùa Luật Thương mại 2005, Luật Quáng cáo 2018 hoạt động quáng cáo thương mại Phạm vi nghiên cứu, luận văn chủ yếu nghiên cứu quy quảng cáo thương mại quy định Luật Quảng cáo Luật Thương mại, không gian, luận văn nghiên cứu địa bàn thành phố Hải Phòng, thời gian luận văn liên hệ thực tiễn quảng cáo thương mại 05 năm trở lại Cơ’ sỏ’ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm cúa Đáng Nhà nước ta phát triền kinh tế thị trường tự hóa thương mại Quan điểm kế thừa phát triển khoa học lý luận nghiên cứu luật học Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu vận dụng linh hoạt chương với nhiệm vụ cụ thề Chương luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử so sánh, phương pháp phân tích luật học đe xây dựng khung lý luận hoạt động quàng cáo thương mại Tại chương 2, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, thống kê, kháo sát thực tiễn để phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động quáng cáo thương mại Việt Nam Chương luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp hệ thống để xây dựng giãi pháp hoàn thiện pháp luật quáng cáo thương mại Kết cấu cúa luận văn Ngoài phần mớ đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chưong 1: Những vấn đề lý luận quảng cáo pháp luật quảng cáo thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật quàng cáo thương mại Việt Nam liên hệ tír thực tiễn thực thành phố Hải Phịng Chương 3: Phương hướng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động quáng cáo thương mại Việt Nam Chuông NHŨNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quảng cáo thương mại 1.1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại Từ người chuyên sang sản xuất hàng hóa, hàng hóa khơng chi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà cịn dùng đe trao đổi lồi người thấy tầm quan trọng cùa thơng tin hàng hóa, dịch vụ cùa tới người có nhu cầu ngược lại Xuất phát từ khái niệm gốc tiếng Latinh “ advcrturc” có nghĩa ý, thu hút lịng người Dưới góc độ ngơn ngừ học, quăng cáo có nghĩa truyền lượng thơng tin định cách rộng rãi công chúng Việc đưa thông tin rộng rãi tới công chúng không chi nhằm thơng báo mà cịn cơng việc cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu định mà người đưa quàng cáo hướng tới Với phát triến kinh tế, xã hội đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, hoạt động quãng cáo ngày phát triển, có mặt mặt sống, ứng dụng phát triển công nghệ cao cùa thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Từ phương thức cố xưa truyền miệng phương thức quảng cáo tân tiến tờ rơi, báo in, phương thức phát thanh, truyền hình tiến đen phương thức đại truyền thông vệ tinh, thông tin trực tuyến, tham gia kiện văn hóa-thể thao v.v Từ chỗ chi mang tính tự phát, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đơn lẻ, quáng cáo dan phát triến thành hoạt động kinh tế xã hội, ngành nghề kinh doanh mang lại lợi nhuận, phục vụ nhu cầu đông đảo cá nhân, tổ chức Hiện có nhiều khái niệm quáng cáo, điều xuất phát từ tính chất kinh tế xã hội quáng cáo nôn nhìn nhận nhiều góc độ khác 10 đời trước thời gian dài gắn với hoạt động thông tin, tuyên truyền, cố động cùa Đáng Nhà nước nhằm thực mục tiêu trị xã hội Trong khái niệm quãng cáo thương mại đời muộn bắt đầu phát triển từ đất nước ta thực chuyển đổi kinh tế sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN Bên cạnh đó, nguyên nhân chế ban hành văn pháp luật với tham gia chù trì soạn thảo cúa Bộ nguyên nhân tạo nên dấu ấn “lợi ích ngành” văn bàn pháp luật, có văn bàn pháp luật quàng cáo Việc khắng định bán chất thương mại cúa hoạt động quãng cáo dẫn đến yêu cầu thống quy định lĩnh vực Qua chấm dứt tồn cùa hai nhóm văn bán điều chinh lĩnh vực, xóa bo tình trạng trùng lặp, phức tạp cúa quy định pháp luật phức tạp mà chịu điều chinh phái tuân theo Như vậy, xuất phát từ thực trạng từ chất thương mại cúa hoạt động quàng cáo, yêu cầu đặt cần thống văn pháp luật điều chinh lình vực quảng cáo Trong đó, việc xóa bị hiệu lực cùa Luật Quảng cáo, thống điều chinh Luật Thương mại 2005 giái pháp hồn thiện hiệu nên cân nhắc (ii) Nâng cao ỷ thức tuân thủ pháp luật thương nhân nhận thức cùa người tiêu dùng Với mục đích xúc tiến thương mại, quăng cáo thương mại hướng tới việc cung cấp thông tin sản phẩm cho người tiêu dùng Nhận thức cúa người tiêu dùng có ảnh hướng khơng nhỏ việc tạo dựng môi trường thương mại động, tích cực lành mạnh Những người tiêu dùng “thông thái”, hiếu rỗ quyền lợi nghĩa vụ góp phần tác động tích cực đến nhà sán xuất Ngược lại, người tiêu dùng “dễ tính” 62 dễ bị nhà sản xuất lợi dụng thiếu hiểu biết họ dần đến tình trạng khiếu nại trái pháp luật, trái nguyên tắc thị trường, gây sức ép, càn trờ hoạt động kinh doanh thương nhân, gây ổn định thị trường Có thể nói, ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân đóng vai trị định lành mạnh thị trường Với tư cách chu cùa hoạt động quàng cáo thương mại, việc tuân thủ quy định pháp luật lĩnh vực quảng cáo đám báo cho quyền lợi hợp pháp cúa thương nhân khác, cùa người tiêu dùng Nhà nước Thương nhân hoạt động trung thực, tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng, tuân thủ pháp luật SC tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển Và ngược lại, thương nhân hiểu biết pháp luật, thực hành vi bị nghiêm cấm gây khó khăn cho quan quán lý, xâm hại đến quyền lợi hợp pháp cùa thương nhân khác, người tiêu dùng cùa Nhà nước Đe nâng cao ý thức pháp luật thương nhân người tiêu dùng, trước hết cần phái hoàn thiện hệ thống pháp luật báo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thương mại, cạnh tranh ; Tổ chức phối hợp thực quán đạo luật Bên cạnh đó, mạnh cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật tới người dân, đến doanh nghiệp; tố chức nâng cao vai trò cúa Hiệp hội quáng cáo Việt Nam ; tố chức diễn đàn hay chương trinh tìm hiểu pháp luật, trao đổi kiến thức pháp lý v.v (Hỉ) Hoàn thiện quy định trách nhiệm thể hoạt động quảng cáo Hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam nên bố sung điều trách nhiệm pháp lý cụ thê sau đây: - Bồ sung trách nhiệm quảng cáo sai thật, đồng thời phạt quảng cáo khoản tiền số tiền sàn xuất truyền phát quảng cáo ghi hợp đồng Nhà kinh doanh quăng cáo phái chịu trách nhiệm pháp 63 lý liên đới (vì có quyền từ chối khơng truyền phát thơng điệp quảng cáo đó) với mức !4 số tiền phạt - Bô sung quyên ngừng phát hành quáng cáo quan quán lý phát hành vi vi phạm pháp luật quáng cáo Người quáng cáo phải tiến hành quăng cáo đính sai sót với thời lượng thời lượng quãng cáo sai phát Chi phí quảng cáo đính chia cho người quảng cáo người kinh doanh quáng cáo Đồng thời phạt quảng cáo khoán tiền với số tiền sàn xuất truyền phát quăng cáo ghi hợp đồng Người kinh doanh quảng cáo (sản xuất quảng cáo) chịu mức 2/5; người quáng cáo chịu mức 2/5, người phương tiện quảng cáo chịu mức 1/5 số tiền phạt Neu mức vi phạm trầm trọng liên quan tới An ninh trật tự quốc gia phái truy cứu trách nhiệm hình - quàng cáo chương trình khuyến mại Người quảng cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý Phái có trách nhiệm đăng kí kết cấu giái thướng chương trình khuyến mại với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khi kết thúc chương trình khuyến mại, giải trống (không rơi vào công chúng nào) giài trúng mà khơng có cơng chúng nhận thi sung vào quỹ “Phát triển quảng cáo” Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch quán lý - Bố sung trách nhiệm công chúng Công chúng chịu ánh hướng trực tiếp quảng cáo Khi sống vật chất tinh thần họ bị ảnh hưởng, sức khóe bị ảnh hướng, họ có the khơng chấp nhận quãng cáo, yêu cầu dỡ bỏ thông điệp khiếu kiện cơng ty có đủ chứng Pháp luật nên quy định người quảng cáo phái có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quảng cáo gây nên Với tư cách ngành kinh tế, hoạt động quàng cáo có tác động mạnh mẽ đến toàn đời sống xã hội, nhu cầu vật chất tinh thần 64 cùa nhân dân nói chung phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh nói riêng (iv) Hồn thiện quy định xử phạt lĩnh vực quảng cáo thương mại nói chung quãng cáo thương mại nói riêng Các quy định có nội dung cấm đốn ln ln cần có hệ thống chế tài kèm để nâng cao hiệu lực điều chình thể răn đe cần thiết pháp luật Với việc quy định hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm, pháp luật bảo đám quyền lợi ích hợp pháp cho thương nhân, người tiêu dùng, Nhà nước xã hội Đe thực điều bên cạnh việc quy định quăng cáo thương mại bị cấm, cần thiết phải có hệ thống quy định xử phạt Luật Thương mại 2005 văn bán hướng dẫn thi hành vần chưa có quy định xử phạt hành vi vi phạm hoạt động quáng cáo thương mại bị cấm Các quy định xứ phạt hoạt động quáng cáo thương mại bị cấm nằm rải rác văn pháp luật khác như: ; luật sờ hừu trí tuệ; Luật cạnh tranh; Bộ luật hình Việc quy định rái rác quy định xử phạt khiến cho việc áp dụng pháp luật quan quản lý gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc không quy định thống rõ ràng quy định gây khó khăn cho việc tuân thú pháp luật the tham gia quan hệ quáng cáo Chắc chắn rằng, việc thiếu hệ thống quy định xử phạt rõ ràng, thống làm giảm tính răn đe cúa pháp luật Theo ý kiến tác giả, nên xây dựng quy định che tài xử phạt đôi với vi phạm hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Luật Thương mại Cách làm góp phần tránh bất cập việc ban hành chế tài không kịp thời không thống văn pháp luật dẫn chiếu 65 Hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm không thực thương nhân có sản phẩm quáng cáo mà cịn có tham gia chủ thê khác thương nhân kinh doanh dịch vụ quáng cáo, người phát hành quảng cáo Do đó, quy định xứ phạt cần phải vào tư cách tham gia vào hoạt động quăng cáo thương mại đế đưa chế tài đầy đủ với mức phạt thích đáng Quy định xử phạt vi phạm thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo cần phải bơ sung hồn thiện Các hình thức biện pháp xử phạt phải chặt chẽ, nghiêm minh, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội nước ta đặc biệt phải có thống quy định Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, pháp luật bão vệ quyền lợi người tiêu dùng với quy định xử lý vi phạm pháp luật hành hình Có quy định pháp luật hoạt động quáng cáo thương mại bị cấm thực thi hiệu quà Trong Luật Thương mại chưa sửa đổi, giãi pháp tối ưu có lẽ nên xây dựng nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực quáng cáo thương mại (v) Nâng cao hiệu pháp luật hoạt động quáng cáo Hiện nay, nhận thức cùa xã hội vai trò quảng cáo chưa đồng đều, chưa thống Đối với quan quán lý nhà nước, nơi hay nơi khác, cịn có biếu q lo ngại nội dung quàng cáo, từ có cách quản lý chặt chẽ, hạn chế phát triển bình thường hoạt động quăng cáo Có nơi lại q bng lóng hoạt động quáng cáo thiếu nhân lực, thiếu kiến thức quản lý, công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo không làm kịp thời dẫn đến tỉnh trạng quăng cáo lộn xộn, gây mỹ quan đô thị cảnh quan môi trường Đổ thay đổi nhận thức cúa xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật việc làm lâu dài, thực cách thường xuyên, liên tục 66 Công tác phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật quảng cáo, có vai trị quan trọng việc làm thay đối nhận thức cúa xã hội vai trò quăng cáo, yêu cầu đặt nội dung quáng cáo, hỉnh thức quảng cáo; tính trung thực, minh bạch qng cáo Ngồi ra, kết quà hoạt động săn xuất, kinh doanh cùa doanh nghiệp quảng cáo phản ánh chất lượng đào tạo cùa sở đào tạo nay, nhiều lao động làm việc doanh nghiệp quáng cáo không làm chuyên môn đào tạo Năng lực đào tạo sở không đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp quảng cáo trình phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do đó, cần phái nâng cao lực thương nhân kinh doanh dịch vụ quàng cáo, nâng cao lực cúa cá nhân người thực công việc quảng cáo tới người quán lý Từ nâng cao hiệu chấp hành pháp luật, tránh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quàng cáo thương mại bị 3.2.2 Kiến nghị cụ đối vói số hoạt động quáng cáo thưong mại (i) Quáng cáo có sử dụng sàn phẩm quảng cáo phương tiện quáng cáo trái với truyền thống lịch sữ, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp luật Cụm từ “trái với quy định pháp luật” cụm từ mang tính chất chung chung, khơng cụ Và đương nhiên quảng cáo trái với quy định pháp luật khơng phép thực Việc quy định khơng thực logic hoạt động quáng cáo liệt kê điều 119 Luật Thương mại 2005 quảng cáo trái pháp luật Những khái niệm cân phái quy định cụ thê luật đê tránh việc tự ý áp dụng theo ý chí quan hành pháp Nên sửa đồi quy định thành: “Quãng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục cúa dân tộc Việt Nam” 67 (ii) quảng cáo so sánh Chúng ta cần phái xây dựng khái niệm quáng cáo so sánh Trong pháp luật đa số các nước ghi nhận khái niệm pháp luật hành Việt Nam ghi nhận tồn mà chưa quy định khái niệm điếm thiếu sót Sửa đổi quy định quãng cáo so sánh sau: “Quảng cáo so sánh quáng cáo làm nhận một vài đối thủ cạnh tranh sán phẩm hay dịch vụ loại mà đối thú cạnh tranh sán xuất, cung ứng hay phân phối đáp ứng số điều kiện khác pháp luật quy định” Quáng cáo so sánh trường hợp thông tin so sánh khách quan, thật, xác có giúp ích cho người tiêu dùng tiếp cận với thông tin đế đưa lựa chọn đắn Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế Do đó, việc nêu thơng tin xác, nêu lợi có thật thương nhân có đụng chạm đến thương nhân khác nhung tạo động lực phát triển cho kinh tế Thiết nghĩ, việc đưa thơng tin xác, có đe giúp khách hàng hiếu rỗ chức năng, ưu diêm cùa sản phàm hành vi cạnh tranh lành mạnh Vì lý trên, bàn thân ủng hộ quan điểm nên “mở cửa” quảng cáo so sánh Tuy nhiên mớ cửa phãi kèm với điều kiện Các điều kiện đặt trung thực, tính khách quan có cúa thơng tin so sánh, vấn đề tham khảo chi thị số 97/55/EC Liên Minh Châu Âu quàng cáo so sánh hợp pháp Làm rõ khái niệm: ’’quáng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp” Việc đưa thơng tin, hình ánh, ngơn từ có the gây cho khách hàng nhận biết quàng cáo đề cập đến đối thú cạnh tranh cụ thể xem so sánh trực tiếp Làm rõ khái niệm “hoạt động sán xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ 68 loại” Đây yếu tố quan trọng để xác định điều kiện “cấm” hoạt động quàng cáo so sánh (ii) Hoạt động quáng cáo gian dối, sai thật Cách quy định phạm vi phương pháp liệt kê không thực khoa học Bới thông tin sán phẩm nhà quáng cáo đưa thông tin gian dối Hơn nữa, để nâng cao trách nhiệm nhà quáng cáo quan quản lý thị trường thi theo ý kiến băn thân, nên sửa đối quy định sau: “Quảng cáo gian dối, sai thật hàng hóa dịch vụ đăng ký với quan nhà nước có thấm quyền” (iii) Hoạt động quàng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Đế quy định bao qt hết đa dạng phong phú cứa hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo ý kiến tác giả, nên sửa quy định sau: Đó quảng cáo xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, quáng cáo ép buộc (iv) Bố sung số quy định quảng cáo bó sót thơng tin, qng cáo phóng đại mức, quảng cáo trực tuyến Quáng cáo bó sót thông tin: cách thức quáng cáo mà việc mơ tả hàng hóa dịch vụ khơng đầy đú tiết lộ thông tin liên quan cách nửa vời Điển hình cho cách thức quảng cáo việc hãng hàng không giá rẽ quăng cáo giá vé hấp dần bay từ Hà Nội sang Thái Lan hay từ TP.HỒ Chí Minh sang Singapore 25 USD Tuy nhiên, họ lại lờ việc quăng cáo khoản tiền khác mà khách hàng phải trả lệ phí sân bay, phụ phí nhiên liệu., mồi chuyến bay chí có tý lệ nhỏ số vé Quy định quảng cáo gian dối khó có the áp dụng trường họp bới rõ ràng thông tin sán phẩm không sai 69 Quảng cáo phóng đại mức: cách thức quảng cáo so sánh tuyệt đối Chúng ta bắt gặp ngày nhiều quáng cáo dạng như: “nước hoa thơm nhất”, “dầu gội cao cấp nhất”, “sán phẩm nước uống có ga số thị trường” Cách thức quáng cáo tác động tiêu cực toàn thương nhân ngành sàn xuất sán phẩm quăng cáo Bới lẽ sản phẩm tiếp cận với khách hàng số sản phẩm khác loại bị hạ thấp lợi cạnh tranh Vì vậy, pháp luật nên cấm hành vi quãng cáo có sứ dụng thuật ngừ so sánh như: “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số 1” Quáng cáo trực tuyến: Trong thời đại thông tin bùng nổ mạnh mẽ nay, quáng cáo trực tuyến chuyên gia quáng cáo xác định đích ngắm cúa nhà đầu tư nước Việt Nam Nước ta 20 nước có tiềm phát triển quáng cáo trực tuyến , với phát triển ngày mau lẹ hệ thống thông tin Internet, mức độ phổ cập đến với người dân ngày tăng Quảng cáo trực tuyến Internet điện thoại di động ngày rầm rộ, gây khó khăn cho việc qn lý loại hình quảng cáo Vì vậy, đế đàm bảo lợi ích cúa Nhà nước, thương nhân người tiêu dùng, pháp luật cần phái có hồn thiện quy định loại hình quáng cáo này.Theo tác giả nên cấm quãng cáo thông qua tin nhắn điện thoại di động Quãng cáo với Tré em: Trẻ em hệ tương lai đất nước Đám báo cho khôn lớn phát triên lành mạnh cúa tré em bảo đảm cho phồn vinh quốc gia mai sau Sự tiếp xúc cúa trẻ em thơng tin cúa qng cáo dẫn tới hậu tiêu cực, không quàn lý tốt nội dung cùa quãng cáo Hình thức quáng cáo lợi dụng hạn chế mặt nhận thức 70 trẻ em, chưa gây thiệt hại thi hành vi bị phê phán đạo đức Luật quáng cáo năm 2018 khoản 14, Điều 08 có quy định song cịn chung chung chưa cụ the dẫn đến khó thực thực tế KÉT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động quáng cáo lãnh thồ Việt Nam thời gian qua phát triền mạnh, đáp ứng nhu cầu thúc đẩy trinh sản xuất tiêu thụ sân phẩm hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, sách, pháp luật hiệu cùa quán lý nhà nước hoạt động quáng cáo phần chưa đáp ứng yêu cầu phát triên Nguyên nhân tình trạng vi phạm hoạt động quàng cáo yếu thiếu hiếu biết, ý thức chấp hành pháp luật quáng cáo nhiều tố chức, cá nhân hạn chế chưa nghiêm túc, công tác quản lý nhà nước chưa hiệu quả, thiếu phối hợp ngành, cấp địa phưong Nhằm khắc phục sai phạm hoạt động quảng cáo, bảo đám quyền lợi cho người tiêu dùng, tránh xúc dư luận xã hội, cần thiết phải thực số giải pháp hồn thiện sách, pháp luật quáng cáo; tăng cường tra, kiếm tra xử lý vi phạm hoạt động quãng cáo; động rà sốt chưong trình quảng cáo, đặc biệt quảng cáo truyền hình; chủ động loại bỏ nội dung qng cáo có thơng tin gây hiêu nhầm cho người xem tính năng, tác dụng sán phẩm hàng hóa; đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp quảng cáo giúp tăng cường hiếu biết pháp luật, từ thực quy định cúa pháp luật quảng cáo 71 KÉT LUẬN Từ trình nghiên cứu lý thuyết quáng cáo thương mại; nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại liên hệ hoạt động quàng cáo từ thành phố Hãi Phòng, cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Quảng cáo thương mại hình thức giới thiệu sản phẩm có lịch sử từ lâu đời có quan hệ chặt chẽ với chất lượng sản phấm, thương hiệu hàng hóa, dịch vụ Khi hoạt động quáng cáo phát triển mạnh với chuyển biến tích cực cùa kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải có điều chinh hiệu quy định pháp luật Pháp luật quảng cáo thương mại công cụ để quản lý hoạt động quáng cáo có hiệu Tuy nhiên, điều chinh cúa pháp luật phái đám báo đồng với quy định cùa hệ thống pháp luật hành, phù hợp với tình hình phát triến kinh tế - xã hội đất nước Pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam ngày hoàn thiện, sở pháp lý cho hoạt động quáng cáo thực đắn Bên cạnh ưu diêm cần phát huy, pháp luật quàng cáo cùa Việt Nam cần sứa đổi, khắc phục hạn chế sơ hờ dần đến tình trạng lách luật, vi phạm hoạt động quáng cáo Sự hoàn thiện pháp luật quáng cáo thương mại Việt Nam đặt mối tương quan so sánh với văn bán pháp luật khác Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự, Luật báo chí, Luật xuất bán, Luật Dược, Luật An tồn thực phẩm Đó mối quan hệ tương hỗ khơng thê tách rời đế tạo nên hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu quà Hoàn thiện pháp luật quãng cáo thương mại Việt Nam cần thực đồng giải pháp như: Chính xác hóa khái niệm qng cáo; hồn thiện quy định bảo hộ quyền riêng tư; hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý; tăng cường tuyên truyền, phố biến pháp luật quảng 72 cáo; đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước quàng cáo (sự quản lý nhà nước có vai trị quan trọng việc cúng cố hoàn thiện pháp luật quáng cáo, định hướng cho hoạt động quảng cáo theo quỳ đạo phát triển ngày tích cực); hoàn thiện quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quáng cáo; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo; tăng cường vai trò cùa Hiệp hội Quàng cáo Việt Nam 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (201 1), Báo cáo tình hình thực Pháp lệnh Quảng cảo, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thê thao Du lịch (2011), Báo cáo tình hình thực Chính phũ (2006), Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Pháp lệnh Quảng cáo, Hà Nội Thưovg mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 việc quy định chức năng; nhiệm vụ; hạn cấu tố chức Bộ Văn hóa; Thê thao Du lịch, Hà Nội Chính phú (2007), Nghị định số 187/2007/NĐ-CP việc Quy định chức năng; nhiệm vụ; quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thơng, Hà Nội Chính phú (2011), Tờ trình Quốc hội số 159/TTr-CP dự án Luật Quáng cáo, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hãi Phòng, báo cáo thống kê năm 2020 “Doanh nghiệp quáng cáo coi thường pháp luật’’ (2019), Báo Pháp luật, ngày 23/06/2019, tr.22-23 Nguyễn Thị Dung (2015), “Khái niệm quảng cảo pháp luật Việt Nam ảnh hường đến việc hồn thiện pháp luật vê quáng cáo ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr.7-9 10 “Nghệ thuật quảng cáo" tác giả Arrmand Dayan, Nxb Thế giới, năm 2002; 11 “Ki cương lĩnh vực quảng cáo” (2013), Báo Pháp luật, ngày 24/3/2013, tr.29-30 12 Trần Thị Thanh Mai (2011), Tống quan thị trường quảng cáo Việt 74 Nam, Tài liệu Hội nghị chuyên đề góp ý xây dụng dự án luật, ƯBVHGDTTNNĐ cùa Quốc hội 13 Michel Newman (2006), 22 quy luật quáng cáo, Nxb Tông họp thành phố HCM, Hồ Chí Minh 14 Lun Văn Nghiêm (2011), Một sổ ý kiến dự thào Luật Quáng cáo, Tài liệu Hội nghị chuyên đề góp ý xây dựng dự án luật, UBVHGDTTNNĐ cùa Quốc hội, Hà Nội 15 “Quản lí hoạt động quảng cáo - chương sap hat đầu” (2020), Báo Hà Nội mới, ngày 8/7/2020, tr.3-4 16 “Quảng cáo xưa nay” (2013), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (296), tháng 1/2013, tr.12-15 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam (1999) Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghía Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dược, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chữ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật báo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 75 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Quàng cáo, Hà Nội 26 lu.A.Suliagin & v.v.Petrov (2004), Nghề quãng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Sở ke hoạch Đầu tư thành phố Hái Phòng, báo cáo thống kê năm 2020 29 Úy ban nhân dân thành phố Hãi Phòng (2014), Quyết định 94/2014/QĐUBND ngày 24/8/2014 việc ban hành Quy che hoạt động quãng cáo địa bàn thành Hải Phòng 30 Úy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH 10 quáng cảo, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu Lập pháp (201 ỉ) Tống quan pháp luật quảng cáo sổ nước thề giới (Tài liệu phục vụ xây dựng Dự án Luật Quáng cáo) 32 Website: Bộ Văn hóa Thơng tin (2006), Ngành qng cáo Việt Nam trước thềm WTO 33 Website: Nga Anh (2009), Quáng cáo thuốc chữa bệnh: Còn nhiều bất cập, Suckhoedoisong.vn 34 Vi.wikipedia.org, Lịch sử quảng cáo 35 Website: Vietnamnet (2004), Thị trường quãng cáo: Cạnh tranh đến hồi liệt 36 Website: Báo người Hà Nội 76

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN