1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng nhật bản trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 2008

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 682,42 KB

Nội dung

A.PHẦN BÀI TẬP RIÊNG Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 - 2008 diễn với đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn có nguồn gốc từ cuộc khủng hoảng tài Hoa Kỳ Do bong bóng nhà với giám sát tài chính thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính  Thơng qua quan hệ tài kinh tế mật thiết với nhiều nước, khủng hoảng lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước giới Đến ngày 17/11/2008, Nhật Bản thông báo kinh tế lâm vào tình trạng suy thối I Tình trạng Nhật Bản khủng hoảng tài năm 2007 – 2008 Cuộc khủng hoảng tài Mỹ tác động mạnh đến kinh tế Nhật Bản do: Thứ nhất, khủng hoảng tài Mỹ tác động trực tiếp tới nhà đầu tư Nhật qua tổ chức tài Mỹ Các nhà đầu tư chia làm loại Loại thứ người đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu tổ chức tài Mỹ niêm yết thị trường chứng khốn Nhật Bản Khi có tổ chức tài lớn Mỹ bị phá sản, giá cổ phiếu chứng khốn tổ chức tài nói chung bị ảnh hưởng tiêu cực dẫn tới giá nên giá trị tài sản nhà đầu tư Nhật Bản bị sụt giảm mạnh, chí có trường hợp bị phá sản Những người Nhật mua dịch vụ bảo hiểm công ty bảo hiểm Nhật Bản bị ảnh hưởng Loại thứ hai người đầu tư vào quỹ tín thác Mỹ Khơng tổ chức tài Nhật Bản sở hữu cổ phiếu trái phiếu tổ chức tài Mỹ Nhiều chi nhánh tổ chức tài Nhật Bản Mỹ tham gia cho vay mua nhà chấp Khi khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Mỹ nổ từ năm 2006 phát triển thành khủng hoảng tài từ năm 2008, đương nhiên tổ chức tài Nhật Bản bị ảnh hưởng tiêu cực, trường hợp phá sản Công ty cổ phần bảo hiểm nhân thọ Yamato Khi điều xảy ra, có ba ảnh hưởng tiêu cực kế tiếp: nhà đầu tư vào tổ chức tài Nhật Bản bị ảnh hưởng; người gửi tiền vào ngân hàng Nhật Bản, người mua dịch vụ bảo hiểm công ty bảo hiểm Nhật Bản bị ảnh hưởng; lượng cung tín dụng thị trường tiền tệ Nhật giảm (tình trạng thiếu khoản hay đói tín dụng) tổ chức tài Nhật Bản trở nên thận trọng Sự thận trọng tổ chức tài Nhật Bản trước tình hình khủng hoảng tài Mỹ dẫn tới mơi trường tín dụng cho doanh nghiệp Nhật Bản xấu Cũng theo Văn phòng Nội Nhật Bản, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tín dụng tăng từ 30% quý II dương lịch lên khoảng 73% quý III dương lịch; dự báo lên tới khoảng 88% quý IV Không doanh nghiệp nhỏ vừa mà doanh nghiệp lớn bắt đầu thấy môi trường huy động vốn trở nên khó khăn Tình hình khiến cho doanh nghiệp phải tăng cường huy động vốn qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp Khó khăn tiếp cận tín dụng ảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp thời gian tới Khi khủng hoảng bùng phát dội Mỹ vào tháng 10/2008, Mitsubishi UFJ Financial Group Nhật nhân hội mua lại 21% cổ phần (khoảng tỷ đôla Mỹ) Morgan Stanley với số công ty Nhật Bản khác mua lại chi nhánh cơng ty chứng khốn Morgan Nhật Bản Trước lâu, Mitsubishi UFJ bỏ 3,5 tỷ đôla Mỹ để mua lượng lớn cổ phần Union Bank of California Trong Nomura Holding Inc mua lại phận nghiệp vụ Lehman Brothers Holding Inc Ở Châu Á (trừ Hàn Quốc), Úc Châu Âu Mizuho chi 1,2 tỷ đôla để mua cổ phần Merrill Lynch Điều cho thấy tổ chức tài Nhật Bản dù chịu tác động tiêu cực mạnh; khủng hoảng tài Mỹ khơng kéo theo khủng hoảng tài Nhật Bản Tuy nhiên, có tổ chức tài Nhật Bản bị phá sản, trường hợp công ty bảo hiểm nhân thọ Yamato Thứ hai, phát triển từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp thành khủng hoảng tài Mỹ tạo hiệu ứng tâm lý tiêu cực tới thị trường bất động sản Nhật Bản Hiệu ứng tâm lý tiêu cực khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp khủng hoảng tài Mỹ tới thị trường bất động sản thể rõ qua việc số vụ phá sản doanh nghiệp ngành bất động sản xây dựng tăng lên tháng 10/2008 Ngoài khu vực này, cịn có khu vực khác kinh tế thấy tình trạng số lượng vụ phá sản gia tăng Một hiệu ứng tâm lý tiêu cực khác, ảnh hưởng từ sụt giảm số chứng khoán quan trọng giới tới giá chứng khoán Nhật Bản Bên cạnh hiệu ứng tâm lý tiêu cực việc yên lên giá tới giá chứng khoán Trên thị trường chứng khoán, số Nikkei 225 lẫn số TOPIX có xu hướng giảm tháng 7/2008 đến nay, giảm đột biến từ đầu tháng 10/2008 Đợt sụt giá chứng khoán từ ngày đến 8/10/2008 giới báo chí Nhật gọi tên “Tuần lễ đen tối” Tuy nhiên, đợt sụt giá chứng khoán lớn vào ngày 27/10 giá chứng khốn bình qn Nikkei tụt xuống mức 486,18 n, thấp vòng 26 năm qua Thứ ba, khủng hoảng Mỹ tác động tiêu cực tới xuất Nhật Bản Giai đoạn hồi phục năm 2002 – 2007, xuất nhập tạo động lực quan trọng xuất sang Mỹ Tuy nhiên từ năm 2007, xuất sang Mỹ tăng chậm lại cho nguyên nhân gây cục diện suy thối từ q I năm tài 2008 (tháng 4-6/2008) với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế -0,6% Xuất sang Mỹ giảm nhiều yếu tố, quan trọng người Mỹ giảm tiêu dùng yên lên giá (đồng Yên có xu hướng lên giá liên tục so với đôla Mỹ kể từ tháng 8/2008, ngày 17/12/2008 tỷ giá n/đơla xuống mức thấp vịng năm qua 87,95) khiến cho hàng Nhật nhập thị trường Mỹ lên giá Nguyên nhân khiến yên lên giá là: nhà đầu tư điều chỉnh danh mục đầu tư thấy bất ổn tài kinh tế Mỹ, họ bán đơla mua yên vào; lãi suất Mỹ giảm nhanh liên tục so với lãi suất Nhật Bản Đáng ý yên không lên giá so với đơla Mỹ, mà cịn lên giá so với euro, Bảng Anh, … nên xuất Nhật Bản sang Châu Âu bị ảnh hưởng tiêu cực Trung Quốc kinh tế Châu Á thị trường xuất quan trọng Nhật Bản, từ năm 2008 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại rõ rệt xuất Trung Quốc sang Mỹ giảm sách thắt chặt tiền tệ quyền Trung Quốc, nên nhu cầu nhập Trung Quốc hàng Nhật giảm Theo tài liệu Văn phòng Nội Nhật Bản, hầu hết nhóm hàng xuất chủ lực trừ thép tăng trưởng chậm lại quý III năm 2008 Trong đó, nhập lại có xu hướng tăng lên nhanh, chủ yếu giá hàng nhập nói chung giảm (vì n lên giá so với đơla), giá hàng ngun vật liệu giảm trước tình hình kinh tế giới xấu Xuất Nhật Bản quý III/2008 tăng 0,7% nhập tăng 1,9% Kết xuất ròng Nhật Bản giảm dần từ tháng 10/2007 giảm mạnh từ tháng 6/2008 Liên tiếp hai tháng 9/2008, Nhật Bản bị thâm hụt thương mại Xuất Nhật Bản tháng 10 có mức giảm lớn vòng năm lại lần kể từ năm 2002 xuất Nhật Bản sang châu Á giảm Như vậy, tiêu dùng nội địa (thông qua hiệu ứng tài sản), đầu tư nước (thơng qua tiếp cận tín dụng), lẫn nhu cầu nước Nhật Bản bị tác động tiêu cực khủng hoảng tài Mỹ Những dấu hiệu kinh tế tăng trưởng chậm lại xuất từ cuối năm 2007 thể rõ từ quý I năm 2008 sau kinh tế thức rơi vào suy thối từ quý II Quý II mở đầu thời kỳ suy thoái Nhật Bản nhu cầu nước (giảm so với quý I tới 0,9% tạo sụt giảm GDP thực tế 0,9%) giảm cịn xuất rịng khơng tăng GDP thực tế Nhật Bản quý III giảm 0,1% Các nhà kinh tế Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) dự báo tốc độ tăng trưởng quý IV/2008 -0,2% Tính chung năm dương lịch 2008, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Nhật Bản 0,3%, thấp hẳn mức 2,2% năm 2007 Biểu rõ: Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh kể từ quý IV năm 2008, đặc biệt nghiêm trọng quý I/2009 Các số liệu Văn phòng Nội Nhật Bản công bố ngày 20/5/2009 cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế lớn thứ hai giới quý I giảm 4% so với quý trước giảm tới 15,2% so với kỳ năm ngối Ngun nhân nhu cầu mặt hàng ôtô, điện tử nhiều mặt hàng khác Nhật Bản giảm mạnh bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối Tính chung năm tài 2008 tính đến hết tháng 3/2009, theo số liệu cơng bố thức, GDP Nhật Bản lần sụt giảm năm qua mức giảm kỷ lục 3,5% Bảng : Báo cáo kinh tế hàng tháng (Văn phòng Nội Nhật Bản) Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế  Qúi IV/2008 Qúi I /2009 (hàng Quí) -3,6% -3,8% Tỷ lệ tăng trưởng GDP tính theo -13,5% -14,2% năm Tỷ lệ thất nghiệp (hàng tháng, Tháng 4/2009 Tháng 5/2009 điều chỉnh theo mùa) 5,0% / 3.460.000 người 5,2% / 3.470.000 người Chỉ số giá tiêu dùng ( hàng 100.7 100.5 tháng) Tỷ giá ngoại tệ (hàng tháng) Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 USD = 96,45 JPY USD = 95,56 JPY EURO = 134,65  JPY EURO = 135,53  JPY   Cũng theo thống kê Bộ Tài Nhật Bản, năm tài 2008 lần sau 28 năm (kể từ năm 1980 - sau thời kỳ khủng hoảng dầu lửa lần 2), cán cân ngoại thương Nhật Bản bị thâm hụt, mức thâm hụt lên tới 725,3 tỷ Yên Trong suốt năm từ 2002 đến 2007, thặng dư ngoại thương Nhật Bản đạt mức 10 nghìn tỷ n Như vậy, nói ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu làm cho cán cân ngoại thương Nhật Bản từ chỗ có mức thặng dư khổng lồ trở thành thâm hụt vịng năm Trong đó, xuất năm tài 2008 đạt 71,1435 nghìn tỷ n, giảm 16,4% mức giảm lớn Nhập đạt 71,8688 nghìn tỷ Yên, giảm 4,1% Đặc biệt kim ngạch xuất sang Mỹ đạt 12,876 nghìn tỷ Yên, giảm tới 27,2% so với năm trước, mức giảm lớn từ trước đến Kim ngạch xuất sang nước Châu Âu giảm 23%, mức giảm lớn thứ so với khứ Xuất sang thị trường Châu Á giảm tới 13,4% Trong xuất sang Trung Quốc giảm 9,8% Xuất sang Hàn Quốc, Hồng Kông giảm mạnh Ngành sản xuất ô tô ngành chịu tác động nặng nề khủng hoảng Theo số liệu mà Hiệp hội ô tô Nhật Bản công bố, nhu cầu tiêu thụ thị trường chủ yếu Mỹ, châu Âu châu Á giảm mạnh nên ngành công nghiệp xuất ô tô Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Tháng 4/2009, sản lượng ô tô sản xuất doanh nghiệp nước 485 nghìn chiếc, giảm 41,7% so với kỳ năm trước Trong đó, sản lượng xe 416 nghìn giảm 47,2% so với kỳ năm trước, sản lượng xe tải loại xe khác giảm mạnh Các doanh nghiệp sản xuất tơ Nhật Bản cịn phải đối mặt với tình trạng nhu cầu nhập tơ thị trường giới giảm mạnh, đặc biệt thị trường Mỹ Tháng 4/2009, số lượng ô tô xuất Nhật Bản đạt 206 nghìn chiếc, giảm 64,7% so với kỳ năm trước Đây mức giảm liên tiếp kể từ tháng 9/2008 mức giảm kỷ lục kể từ sau năm 1973 đến Do kim ngạch xuất ô tô, linh kiện điện tử giảm, tổng kim ngạch xuất Nhật Bản quý I/2009 giảm 26% Đây mức giảm lớn kể từ sau đại chiến Thế giới II Thêm vào đó, đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất thiết bị Nhật Bản giảm mạnh Từ quý I/2009, số đầu tư vào doanh nghiệp Nhật Bản giảm xuống 10,4%, mức giảm kỷ lục kể từ sau Đại chiến giới II đến Hàng loạt doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản thơng báo lỗ nặng Điển hình trường hợp Toyota, hãng ô tô lớn Nhật Bản lớn thứ hai giới, thua lỗ lần sau 71 năm Trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 3/2008, Toyota lỗ 437 tỷ Yên, tương đương xấp xỉ 4,4 tỷ USD, so với mức lãi 1.710 tỷ Yên năm tài khóa trước Hitachi lỗ 787 tỷ Yên Toshiba lỗ 343 tỷ Yên Hãng tin tài Nikkei Nhật cho biết có khoảng 30% số 3.820 cơng ty đại chúng Nhật Bản báo lỗ năm tài khóa 2008 Tình hình doanh nghiệp Nhật Bản u ám đến nỗi, tháng 4/2009, Quốc hội Nhật Bản thơng qua đạo luật cho phép Chính phủ cứu trợ cơng ty gặp khó khăn Nửa cuối năm tài khóa 2008 (tháng 10/2008 đến hết tháng năm 2009), Nhật Bản có 100 nhà máy lớn bị đóng cửa, nhiều gấp lần so với giai đoạn từ tháng đến tháng 9/2008 Đặc biệt lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị, sản phẩm điện gia dụng, thực phẩm có nhiều nhà máy buộc phải đóng cửa tình hình bán hàng Trong có hãng điện tử, thiết bị điện tiếng Nhật Bản giới hãng Panasonic định đóng cửa 13 nhà máy, chủ yếu nhà máy sản xuất hình ti vi sử dụng tơ; hãng Juki đóng cửa nhà máy sản xuất phụ tùng máy khâu; Sony đóng cửa nhà máy sản xuất linh kiện ti vi Trong số 100 nhà máy bị đóng cửa giai đoạn nói trên, có tới có tới 94 nhà máy bị đóng cửa khoảng từ tháng đến hết tháng 3/2009 Các hãng sản xuất cho rằng, thời gian trước mắt, trông đợi kinh tế hồi phục đồng Yên lên giá Vì vậy, họ buộc phi cắt giảm đầu tư nhân cơng Về tình hình phá sản, theo số liệu Công ty điều tra thương mại cơng nghiệp Tokyo - Nhật Bản, vịng tháng đầu năm 2009, có 8.000 cơng ty Nhật Bản bị phá sản, tăng 8% so với kì năm 2008 Đây số thống kê cho doanh nghiệp có số nợ 10 triệu Yên (tương đương với khoảng 100.000 USD) Đa số doanh nghiệp bị phá sản doanh nghiệp nhỏ vừa Số liệu thống kê cho thấy, tổng số nợ 8.000 doanh nghiệp phá sản 4.685 tỉ Yên, tăng 47% so với kì năm 2008 Trong có 70 doanh nghiệp phá sản với khoản nợ 10 tỉ Yên Các doanh nghiệp ngành chế tạo, sản xuất chiếm tỉ lệ phá sản cao nhất, tiếp sau doanh nghiệp bất động sản, vận tải Trong quý IV/2008 quý I/2009, 20 tập đoàn hàng đầu Nhật Bản cắt giảm tổng cộng 87.000 nhân công nước nước ngồi Tính tới cuối tháng 3/2009, tập đồn có tổng cộng 2,858 triệu nhân viên, giảm 3% so với cuối tháng 9/2008 Việc cắt giảm nhân công diễn phổ biến ngành công nghiệp điện tử Trong quý IV/2008 quý I/2009, Panasonic cắt giảm khoảng 21.000 việc làm, mức cắt giảm lớn số 20 tập đồn nói trên, Sony sa thải 14.000 công nhân, NEC cắt giảm 13.000 nhân cơng có kế hoạch cắt giảm thêm 7.000 nhân cơng tháng Tình trạng cắt giảm nhân cơng nghiêm trọng hãng sản xuất ôtô Cuối năm 2008, Nissan thông báo kế hoạch cắt giảm 20.000 lao động, song số nhân công bị việc thực tế đến không lớn Các hãng sản xuất thép hóa học thực việc sa thải nhân công cách hạn chế Tình trạng cắt giảm nhân cơng cơng ty cộng với sản xuất đình trệ đẩy tỉ lệ thất nghiệp Nhật Bản lên tới mức kỷ lục Tổng số người thất nghiệp toàn phần Nhật Bản tính đến tháng 4/2009 lên tới 3,35 triệu người, tăng 670 nghìn người so với tháng trước tháng thứ tăng liên tục Số người làm việc 62,45 triệu người, giảm 910 nghìn người so với kỳ năm trước tháng thứ 14 giảm liên tục Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp nam giới 4,9% nữ giới 4,7% Trong số người thất nghiệp tồn phần, có 1,06 triệu người công ty phá sản, giảm nhân viên, 1,03 triệu người lý cá nhân Tính đến tháng 4/2009 tỷ lệ thất nghiệp tồn phần Nhật Bản lên đến mức 5,2%, mức cao tính từ năm 2006, song số tiếp tục tăng thêm Theo số dự báo, tỷ lệ vào quí 2/2010 lên tới 5,66%, mức cao lịch sử Nhật Bản Cùng với khó khăn tình trạng suy giảm số giá hàng tiêu dùng nước Theo Bộ Tài Nhật Bản, giá mặt hàng tiêu dùng nước giảm xuống mức kỷ lục tháng qua Nhật Bản đứng trước nguy giảm phát nghiêm trọng Theo công bố Ngân hàng Nhật Bản ngày 10/7, số giá bán buôn (CGPI) tháng 6/2009 giảm tới 6,6% so với kỳ năm trước mức giả sút cao lịch sử Nhật Bản Chỉ số giá xuất (tính Yên) giảm 12,8% số giá nhập giảm 32,2% Giá hàng hóa hạ cho thấy nhu cầu nội địa yếu bối cảnh công ty hạn chế chi tiêu, sa thải nhân công làm cho tranh kinh tế Nhật Bản trở nên ảm đạm Theo công bố Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản, tổng doanh số bán buôn bán lẻ thị trường Nhật Bản tháng 3/2009 đạt 45.650 tỷ Yên, giảm 24%, mức giảm lớn từ trước tới Trong đó, doanh số bán lẻ đạt 11.723 tỷ Yên, giảm 3,9% so với kỳ năm trước tháng thứ giảm liên tiếp Doanh số bán buôn đạt 33.342 tỷ Yên, giảm 29,2%, tháng thứ giảm liên tiếp mức giảm lớn từ trước tới Nhu cầu hàng hóa nội địa Nhật mức thấp, giá hàng hóa nội địa từ đầu năm đến tháng 6/2009 giảm 2,6%, mức sụt giảm thấp kể từ năm 2002 Thị trường chứng khoán Nhật Bản trải qua chuỗi ngày bi đát cổ phiếu giảm giá đồng yên tăng giá lên mức kỷ lục so với USD Euro kể từ năm 2005 Việc đồng Yên tăng giá so với USD Euro thị trường ngoại hối Tokyo, tạo thêm áp lực thị trường chứng khoán làm cho thị trường chứng khốn Tokyo xuống giá mạnh Đồng đơla giảm giữ mức 100 yên đồng euro giảm từ khoảng 160 Yên xuống 125 Yên vài tuần. Đồng Yên bắt đầu năm 2008 mức 109 đơla, nó giảm xuống cịn 95 đơla vào tháng sau sụp đổ Bear Stearns lại rơi xuống 87 sau sụp đổ anh em nhà Lehman.  Các cổ phiếu ngành ôtô gồm Toyota, Nissan, Honda điện tử Panasonic, Sony, Sharp sụt giá, kéo số Nikkei xuống theo Chỉ số Nikkei 225 - số coi thước đo thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm điểm liên tiếp xuống mức 10.000 điểm (thấp vòng năm qua) Chỉ số vào tháng 6/2009 9.291 điểm, có lúc đạt mức kỷ lục 17.000 điểm vào tháng 8/2007 Chính phủ Ngân hàng Nhật Bản nắm giữ khoản nợ 74,5 tỷ đô la Fannie Mae Freddie Mac, hai số nhà cung cấp cho vay nhà lớn Hoa Kỳ. Khiếu nại ngân hàng Nhật Bản công ty bảo mật chống lại Lehman Brothers có tổng trị giá hàng tỷ đô la Ngân hàng lớn Nhật Bản Mitsubishi UFJ Financial Group ngày 19/5/2009 thơng báo lỗ rịng 256,95 tỷ yên (khoảng 2,7 tỷ USD) năm tài 2008 xuống dốc thị trường chứng khoán Các ngân hàng lớn hàng đầu Nhật Bản lúc đầu xem "miễn dịch" với khủng hoảng tín dụng tồn cầu, đồng thời chớp hội tốt để nắm lấy cổ phần tập đoàn tài phương Tây gặp khó khăn tài Tuy nhiên, họ thua lỗ nặng nề chứng khốn trượt giá Theo ơng Nobuo Kuroyanagi, Giám đốc điều hành Mitsubishi UFJ, sụp đổ Tập đoàn tài khổng lồ Lehman Brothers (Mỹ) hồi tháng 9/2008 giáng đòn nặng nề vào Mitsubishi UFJ Trước vụ phá sản này, Mitsubishi UFJ gặp phải số vấn đề cho vay tiêu chuẩn, việc tê liệt sau Lehman Brothers sụp đổ việc diễn khơng cịn theo dự kiến Nền kinh tế Nhật Bản giảm 3,3% năm tài khóa 2008 (từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009) thâm hụt thương mại đạt 223 tỷ Yên vào tháng 11 năm 2008 đạt mức kỷ lục 952,6 tỷ vào tháng năm 2009 Vào tháng năm 2009, IMF cho biết Nhật Bản suy thoái sâu sắc: “GDP giảm 12,1% quý từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2008, mức giảm lớn Nhật Bản kể từ năm 1974 khủng hoảng dầu mỏ sụp đổ 14,2% quý từ tháng đến năm 2009, mức giảm mạnh vào tháng năm 2009 Mặc dù có số tăng trưởng vào cuối năm, tổng kinh tế giảm 5,4% năm 2009 Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức cao 5,7% tháng năm 2009.” Phản ứng phủ Trước thực tế kinh tế lâm vào suy thoái tác động khủng hoảng từ Mỹ tới kinh tế Nhật Bản rõ rệt, phủ Nhật Bản bắt đầu có phản ứng sách tích cực từ tháng Từ 16/9/2008 đến 10/10/2008, Ngân hàng Nhật Bản giúp ngân hàng nước tăng vốn với số tiền tổng cộng 30,9 nghìn tỷ yên nhằm cải thiện bảng cân đối tài sản ngân hàng sẵn sàng đối phó với đột biến rút tiền gửi, đồng thời tăng tính khoản nói chung tồn hệ thống tài Ngày 29/8/2008, phủ Nhật Bản thơng báo kế hoạch thực gói kích thích kinh tế tổng hợp trị giá 11,7 nghìn tỷ yên để kích thích kinh tế vượt qua tác động khủng hoảng tài Mỹ Gói kích thích xem khoản bổ sung cho ngân sách năm tài 2008 Quốc hội thơng qua hồi tháng 10/2008; triển khai Đến tháng 9, khủng hoảng tài Mỹ phát triển thành khủng hoảng toàn cầu, nên vào ngày 30/10/2008, phủ Nhật Bản lại đề nghị Quốc hội cho thực gói kích thích kinh tế khác trị giá 27 nghìn tỷ n (khoảng 275 tỷ đơla), xem khoản bổ sung thứ hai cho ngân sách năm tài 2008 Đến ngày 19/12/2008, phủ Nhật Bản lại định phải thực gói kích thích kinh tế tổng hợp có giá trị lên tới 37 nghìn tỷ yên đưa khoản tài vào dự tốn ngân sách năm tài 2009 Phần để kích cầu gói trị giá khoảng gần 10 nghìn tỷ n giành cho cơng tác hỗ trợ việc làm, bổ sung ngân sách cho địa phương với mục tiêu tạo việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, củng cố sở hạ tầng, giảm thuế (nhất thuế cho vay chấp, thuế khấu hao thiết bị tiết kiệm lượng, thuế doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế chứng khoán) Phần trị giá 33 nghìn tỷ n cịn lại sử dụng để mua lại cổ phiếu tổ chức tài cho tổ chức vay nhằm giúp họ tăng vốn qua ổn định thị trường tài chính, cho doanh nghiệp – gồm doanh nghiệp nhỏ vừa lẫn doanh nghiệp lớn  vay để giúp họ vượt qua tình trạng đói tín dụng, kích thích thị trường bất động sản ngành xây dựng Tổng giá trị gói kích thích nói lên tới 75,5 nghìn tỷ n Theo kế hoạch, gói kích thích 27 nghìn tỷ n đệ trình lên Quốc hội vào đầu tháng 1/2009 gói 37 nghìn tỷ yên đệ trình lên Quốc hội vào cuối tháng 1/2009 Có nhiều phản kháng gói kích cầu coi lãng phí tiền bạc làm xấu tình trạng nợ xấu gây gánh nặng cho người trẻ đến tuổi tương lai Các gói kích thích q mức cần thiết cho nhiều người. Takayoshi Igarashi, giáo sư trị Đại học Hosei nói với tờ Washington Post: “Cơ sở hạ tầng chúng tơi hồn hảo. Nhiều cơng trình cơng cộng thặng dư cho nhu cầu thực sự. Nó khơng kích thích thứ ngồi ngành xây dựng " Phản ứng Ngân hàng Nhật Bản Từ tháng 2/2007, Ngân hàng Nhật Bản nâng lãi suất sách (lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng khơng cần chấp) lên 0,5% có nhiều nhận định Nhật Bản thật thoát khỏi tình trạng lãi suất gần 0% Tuy nhiên, vào hơm 31/10/2008, sau năm, lãi suất sách Nhật Bản lại cắt giảm Mức cắt giảm 0,3 phần trăm, làm cho lãi suất xuống 0,2% Đồng thời, lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhật Bản cho ngân hàng thương mại giảm 0,25 phần trăm xuống 0,5% Việc cắt giảm lãi suất có hiệu lực Sau đó, tháng 12, lãi suất sách lại giảm tiếp xuống cịn 0,1% Ngồi ra, từ tháng 11/2008 đến tháng 3/2009, Ngân hàng Nhật Bản tạm thời giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 0,3% xuống 0,1% để tăng mức khoản cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhật Bản thực nghiệp vụ hỗ trợ tổ chức tài Nhật Bản huy động tài đơla Mỹ sau Lehman Bros Mỹ phá sản hồi tháng 9/2008 Giữa tháng 12/2008, Ngân hàng Nhật Bản định nâng mức mua công trái Nhật Bản hàng năm từ 14,4 nghìn tỷ yên lên 16,8 nghìn tỷ yên nhằm hỗ trợ tổ chức Nhật Bản việc huy động tài dài hạn Đặc biệt, hơm 2/12/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản định cho phép tổ chức tài Nhật Bản nhận trái phiếu doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn BBB trở lên làm chấp doanh nghiệp vay Trước quy định phép nhận trái phiếu doanh nghiệp tiêu chuẩn A trở lên Quyết định có hiệu lực từ ngày 9/12/2008 Đồng thời, Ngân hàng Nhật Bản cho tổ chức tài nước vay nghìn tỷ yên để họ cho xí nghiệp vay lại Đây đợt hỗ trợ tín dụng quy mơ lớn cho xí nghiệp kể từ năm 1998 đến  Vào tháng 12 năm 2009, Ngân hàng Nhật Bản cho biết họ bơm 10 nghìn tỷ Yên (khoảng 115 tỷ USD) vào kinh tế 10 52,73% vào tăng trưởng GDP Đến năm 2018, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề từ 33-34% Từ Luật Đầu tư nước ngồi có hiệu lực, Việt Nam thu hút khối lượng lớn vốn FDI Năm FDI đăng ký (tỷ USD) FDI thực (tỷ USD) 2006 12 4,1 2007 21,3 2008 61,1 11,5 2009 22,626 10 2010 18,595 11 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề từ 33-34% Đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2018 thu hút 3.046 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 17.976,2 triệu USD, tăng 17,6% số dự án giảm 15,5% vốn đăng ký so với kỳ năm 2017 Bên cạnh đó, có 1.169 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 7.596,7 triệu USD, giảm 9,7% so với kỳ năm trước Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm năm 2018 đạt 25.572,9 triệu USD, giảm 13,9% so với kỳ năm 2017 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực năm 2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2017 Sau 30 năm đổi mới, nước ta thu nhiều kết quan trọng Tỷ lệ huy động bình quân vào ngân sách nhà nước đạt 22,5% GDP Cơ cấu thu ngân sách nhà nước bước vững hơn, thu nội địa trở thành nguồn thu quan trọng chủ yếu (tỷ trọng thu nội địa không kể dầu thô tăng từ 50,7% tổng thu ngân sách năm 2001 lên 57,5% năm 2004) Trong năm từ 2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội bình quân ước tính đạt 35,6% GDP, cao so với giai đoạn 19962000 (33% GDP) Trong cấu vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư doanh nghiệp nước dân cư có xu hướng tăng tỷ trọng: vốn đầu tư thuộc khu vực dân doanh chiếm khoảng 26%, tăng so với giai đoạn 1996-2000 (23,8%) Nhờ kết đó, mức huy động tiềm nước tăng đáng kể đạt 70% b Yếu tố lao động Nhân tố lao động phần quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thể qua trình độ 24 chuyên môn kỹ thuật, cụ thể kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 chủ yếu dựa vào đóng góp vốn lao động, yếu tố vốn đóng góp tới 72,03% yếu tố lao động đóng góp 23,69% Năm 2015, nước có 10,5 triệu lao động đào tạo 25 tổng số 52,9 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm, chiếm 19,9% Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 36,3%, nơng thơn có 12,6% Đây rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Cơ cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp với nhu cầu thực tế, chưa cân đối ngành đào tạo Thực tế cho thấy, để nâng cao NSLĐ cần phải giảm khác biệt kỹ đào tạo kỹ mà doanh nghiệp cần  Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 c Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Sử dụng cách tiếp cận hạch tốn tăng trưởng, Hình mơ tả đóng góp vốn, lao động TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2009 Có thể thấy số nhận định sau xu hướng tăng trưởng GDP (Y) yếu tố vốn (K), lao động (L), TFP nước ta sau: 25 Hình: Tăng trưởng GDP, vốn, lao động TFP, 1991-2009 (Ngu ồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê nhóm GS Trần Thọ Đạt) Tăng trưởng TFP tính có xu biến động giống GDP (mặc dù khoảng cách hai đường tăng trưởng dường ngày xa nhau) Cũng giống tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng TFP chia thành bốn thời kỳ 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2009 Điều chứng tỏ tăng trưởng TFP chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh Để đánh giá xác vai trò TFP tăng trưởng kinh tế, cần loại bỏ tác động chu kỳ kinh doanh khỏi tăng trưởng TFP phương pháp Wharton Bảng: Tính tốc độ tăng trưởng TFP và TFP loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Đơn vị: % 26 Ghi chú: TFPG tốc độ tăng trưởng TFP, TFPG* = TFPG - %∆Y/Y* tốc độ tăng trưởng TFP sau loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Hình: Tăng trưởng GDP, vốn, lao động TFP loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh, 1991-2009 27 (Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu GS.Trần Thọ Đạt) Ước lượng TFPG* (TFPG loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh) thể Bảng Hình 4, qua cho thấy rõ giai đoạn TFPG* thời kỳ 1991-2009 sau: Giai đoạn 1991-1996: TFPG* tiến vượt bậc (từ -2,3 lên 3,3), thể thành công bước đầu trình đổi mới, với việc kinh tế mở cửa giới, xuất FDI tăng trưởng nhanh chóng đất nước bắt đầu nhận ODA Điều góp phần khẳng định vai trị tích cực thương mại đầu tư nước ngồi hiệu kỹ thuật – công nghệ, thành phần quan trọng TFP Giai đoạn 1997-2000: TFPG* mức tương đối cao, có chiều hướng giảm (từ 3,27 xuống 2,21) Đây giai đoạn tăng trưởng kinh tế giảm sút khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Giai đoạn 2001-2007: TFPG* có xu hướng tăng nhẹ (từ 2,39 lên 3,69), cho thấy phục hồi kinh tế, tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế Giai đoạn 2008-2009: TFPG* Việt Nam giảm (từ 3,06 xuống 2,57) suy thoái kinh tế giới thời gian gần 28 (Nguồn: Báo cáo suất Việt Nam(VNPI),2014,2015) Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5%, bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%, cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011-2015 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu a Tiêu dùng cuối Tiêu dùng thành phần quan trọng tổng cầu, nhiên vai trò tiêu dùng giảm dần thời kỳ đổi mới: từ tỷ trọng 80,5% (1986) xuống 70,2% (1990) đến năm 2002 44,4% Tỷ lệ tăng trưởng tiêu dùng xã hội giai đoạn 1987-1993 tương đối thấp với trung bình khoảng 3,6%/năm tỷ lệ lại tăng lên nhanh chóng cao 8,92% (1996) Tuy nhiên lại có xu hướng giảm từ năm 1997, đến năm 1999 cịn 1,79%, sau có dấu hiệu phục hồi lại tiêu dùng cuối bình quân đầu người tính theo giá so sánh liên tục tăng cao (năm 2004 tăng 5,68%, năm 2005 tăng 5,92%, năm 2006 tăng 6,26%, ước năm 2007 tăng tới 6,3%) năm 2006 tính USD theo tỷ giá hối đoái đạt 41,9 tỉ USD (tổng tiêu dùng cuối cao tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ, tiêu dùng cuối tính phần tự cấp tự túc) Tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường tăng nhanh, thể tỷ lệ tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng so với tổng tiêu dùng cuối năm 2000 đạt 68,5% (còn 31,5% tự sản tự tiêu, tự 29 cấp tự túc) đến năm 2006, 2007 đạt 86,9% Xét góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017 Ta thấy giai đoạn đầu thời kỳ đổi tiêu dùng thấp tổng cung chưa kịp tăng sau với biện pháp kích cầu giúp cho tỷ lệ tiêu dùng tăng lên b Đầu tư Từ năm 1986, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, khuyến khích các doanh nghiệp nước đầu tư phát triển đất nước Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trưởng đầu tư đạt bình quân 8,7%/năm; đến nửa đầu thập niên 90 tỷ lệ tăng lên đạt trung bình 18%/năm; nhờ làm cho tốc độ tăng trưởng GDP tăng cao, đạt trung bình 8,2%/năm Sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á 1997-1998, tốc độ tăng trưởng đầu tư giảm xuống khoảng 1,2% năm 1999 Từ năm 2000 trở tốc độ tăng trưởng đầu tư tăng trở lại đạt bình quân 10,5%/năm c Chi tiêu phủ Bảng: Quy mơ chi tiêu phủ Việt Nam 1990 1995 2000 2006 Quy mô (%) 21,89 23,85 23,36 29,79 (nguồn: ADB (2007), Key Indicators of Developing Asia and Pacific Countries) Chi tiêu phủ có xu hướng tăng qua việc thực sách tài khóa để giải vấn đề kinh tế xã hội ảnh hưởng khủng hoảng,nợ công,…Tuy nhiên , theo nhà kinh tế quy mơ chi tiêu phủ đạt tối ưu năm khoảng 15-25% nước ta số có xu hướng vượt qua đặt vấn đề lo ngại ch nước ta d Xuất rịng Trong thời kỳ đổi với sách mở cửa, tổng giá trị xuất từ mức 698,5 triệu USD tăng vọt lên 1946 triệu USD đạt đến 5448,3 triệu USD vào năm 1995 đạt 16706 triệu USD vào năm 2002 Với tốc độ tăng trưởng xuất bình quân thời kỳ 1985-1988 đạt 12,5%/năm, thời kỳ 1989-1995 tăng lên 29,6%/năm đạt 17,9%/năm vào thời kỳ 1996-2002 Ta thấy, xuất có tốc độ tăng trưởng biến động chiều với tăng trưởng kinh tế Với nhập khẩu, ta thấy mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ xuất trừ năm 1989 (khi tỷ lệ tăng trưởng xuất cao tỷ lệ tăng trưởng nhập lại âm) Thời kỳ 1993-1996 sau tỷ lệ tăng trưởng nhập tăng lên trung bình 45%/năm giảm xuống cịn 4% năm 1997; năm 1998 -0,8% tăng 2,1% vào năm 1999 Riêng năm 2000 tốc độ tăng vọt 30 lên 33,2% để thực sách kích cầu sau lại giảm xuống đột ngột cịn 3,4% năm 2002 tỷ lệ lại tăng lên đến 22,1% Nhìn chung kim ngạch xuất nhập nước ta không ngừng tăng lên, tốc độ tăng xuất nhập cao, bình quân 24,2% Nếu so sánh năm 2008 với năm 1986 xuất tăng lên 79 lần, nhập tăng gấp 37 lần, tính chung xuất nhập tăng 48 lần Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP có xu hướng ngày tăng Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 ước tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề tăng 7%-8% Nghị 01 Chính phủ tăng 8%-10%) Kim ngạch hàng hoá nhập năm 2018 ước tính đạt 237,5 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước Ước tính năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa thiết lập mức kỷ lục với 482,2 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 7,2 tỷ USD, năm có giá trị xuất siêu lớn từ trước đến nay, cao nhiều mức xuất siêu 2,1 tỷ USD năm 2017, vượt xa mục tiêu Quốc hội đề tỷ lệ nhập siêu 3% Trên thực tế xét góc độ tăng trưởng GDP năm 2018, xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81% Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi a Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 38,74% (1990) xuống cịn 14,57% (2018); tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng nhanh từ 22,67% (1990) lên đến 34,28% (2018); tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều 38,59% (1990) – 41,17% (2018) Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Tỷ trọng cấu ngành kinh tế Việt Nam qua năm từ 1990-2018 (%) Năm Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây Dịch vụ dựng 1990 38,74 22,67 38,59 1995 27,18 28,76 44,06 2000 24,53 36,73 38,74 31 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 20,97 20,58 19,57 19,22 17,96 17,7 17 16,32 15,34 14,57 41,02 41,09 32,24 33,55 33,2 33,22 33,25 32,72 33,34 34,28 38,01 38,33 36,74 37,27 38,74 39,4 39,73 40,92 41,32 41,17 (Nguồn: Tổng cục thống kê)   Nền kinh tế định hướng phát triển theo kinh tế thị trường, nhiều thành phần Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (2000), doanh nghiệp tư nhân có điều kiện thuận lợi để phát triển Trong giai đoạn 2000-2004, có 73000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999 Từ năm 19912003, tỷ trọng khu vực kinh tế tư nhân GDP tăng từ 3,1% lên 4,1%; kinh tế quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%; kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 31,2% kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 6,4% lên 14% Khu vực doanh nghiệp nhà nước xếp điều chỉnh lại việc chuyển công ty nhà nước thành cơng ty cổ phần,…nhờ mà góp phần xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm từ 40,1% GDP năm 1991 xuống 38,3% năm 2003; kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% Nếu năm 2007, năm công bố Bảng xếp hạng VNR500, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỉ lệ khoảng 20% toàn bảng đến nay, sau 10 năm, khối doanh nghiệp tư nhân tăng lên gần gấp 2,5 lần, chiếm khoảng 50% số doanh nghiệp Bảng xếp hạng Về mặt doanh thu, khu vực kinh tế nhà nước khu vực đem đến tổng doanh thu lớn khu vực kinh tế toàn Bảng xếp hạng VNR500 năm 2017 Tuy nhiên, đóng góp doanh thu khối nhà nước năm xuống 52%, giảm so với số 59% năm 2016 Trong đó, đóng góp khu vực tư nhân nâng lên từ 27% (2016) lên 32,3% b Đánh giá hiệu kinh tế 32 Sau 30 năm bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta bước dầu xây dựng thành tựu đưa đất nước ta từ quốc gia nghèo đói lạc hậu, chịu nhiều hậu tàn dư chiến tranh trở thành đất nước có kinh tế phát triển, động Với cố gắng, nỗ lực tất phận kinh tế đưa nước ta lọt vào top quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới Cùng với đó, nước ta xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng, tăng cường tích lũy vốn phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế nhóm ngành kinh tế, thành phần kinh tế có nhiều thay đổi theo xu hướng tích cực, tiến hiệu tỷ khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng tỷ trọng khu vực du lịch tăng mạnh;… c Đánh giá sức cạnh tranh kinh tế Các số lực cạnh tranh Việt Nam nhiều hạn chế Báo cáo Ngân hàng giới năm 2018 cho thấy: Môi trường kinh doanh Việt Nam có cải thiện điểm số giảm bậc so với năm 2017, xuống vị trí 69/190 kinh tế Còn theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới năm 2018 số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam dù tăng điểm (từ 57,9 lên 58,1 điểm) tụt tới hạng từ 77/ 140 kinh tế Năng lực cạnh tranh Việt Nam chủ yếu dựa yếu tố có sẵn, khơng tái tạo thiếu đổi sáng tạo Trong đó, doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung không cạnh tranh mặt giá cả, chất lượng sản phẩm mà cạnh tranh yếu tố phát triển bền vững bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội Điều địi hỏi Việt Nam cần xây dựng lực cạnh tranh bền vững thông qua việc nâng cao suất lao động quốc gia không lực cạnh tranh đơn Cơ sở hạ tầng điểm yếu số lực cạnh tranh Việt Nam chất lượng đường bộ, cảng biển, cảng hàng không cung cấp điện Cơ sở hạ tầng dịch vụ tiện ích khơng theo kịp tốc độ tăng trưởng thị hóa Thị trường lao động, suất lao động thấp, tồn bất cập, không cân xứng cung - cầu ngành nghề; Thiếu nhân lực có kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc Hệ thống thông tin thị trường lao động bị hạn chế, bị chia cắt vùng miền Nghiên cứu Viện Nghiên cứu tốc độ tăng suất lao động Việt Nam giai đoạn 1990-2017 cho thấy, suất lao động Việt Nam 1/16 so với Sigapore, 1/2 so với Philippines 33 Từ kết nghiên cứu cạnh tranh loại hình kinh doanh, sức cạnh tranh doanh nghiệp xếp thứ tự từ cao xuống thấp doanh nghiệp FDI đứng đầu sau đến doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân Theo đó, doanh nghiệp lớn có sức cạnh tranh cao nhờ tiếp cận sách kích cầu hỗ trợ đầu tư, đào tạo Trong doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ khó tiếp cận sách dẫn đến sức cạnh tranh hạn chế Để nâng cao sức cạnh tranh trước hết DN phải coi trọng chất lượng, coi trọng giá trị gia tăng sản xuất, tích cực áp dụng cơng nghệ phải thường xuyên cập nhật thông tin thị trường d Đánh giá giải việc làm nâng cao thu nhập người lao động Đời sống dân cư năm nhìn chung cải thiện Năm 2018, thu nhập bình qn người tháng ước tính đạt 3,76 triệu đồng (tăng 660 nghìn đồng so với năm 2016), bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 10,2%/năm Thu nhập bình quân tháng lao động có việc làm quý I năm 2019 đạt 5,7 triệu đồng/tháng, tăng 670 nghìn đồng so với quý trước tăng 1,03 triệu đồng so với kỳ năm trước Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2018 ước tính 54,3 triệu người, tăng 579,7 nghìn người so với năm 2017 Tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2018 2,00%, khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 1,46%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,85% Trong quý I năm 2019, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 54,3 triệu người, giảm 208,3 nghìn người so với quý trước, tăng 329,2 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị chiếm 33,01% lao động nữ có việc làm chiếm 47,7% tổng số người có việc làm Xu hướng lao động có việc làm quý I năm 2019 tăng rõ khu vực có vốn đầu tư nước khu vực nhà nước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2019 ước gần 1,1 triệu người, giảm 3,5 nghìn người so với quý trước giảm 8,2 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2019 ước 2,17%, không thay đổi so với quý trước giảm 0,03 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Như vậy, tỷ lệ người có việc làm tăng lên theo thời gian, với tín hiệu tích cực mức lương trung bình cho người lao động tăng lên cải thiện mức thu nhập cho người dân, với tỷ lệ thất nghiệp giữ ổn định chí cịn 34 có dấu giảm Để nâng cao thu nhập cho người lao động, nhà nước thực sách nâng mức lương sở lên thành 1,49 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2019,… e Đánh giá xóa đói giảm nghèo Trong ba thập kỷ vừa qua, xố đói giảm nghèo ln lĩnh vực đạt nhiều thành công ấn tượng trình phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế cao hàng loạt sách giảm nghèo triển khai đồng tất cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng tổ chức xã hội quốc tế cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói tất vùng miền nước Năm 2006, Việt Nam tuyên bố hoàn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) về  xóa bỏ tình trạng nghèo đói cực thiếu đói, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Tỷ lệ nghèo đầu người (tính theo chi tiêu thu nhập) giảm mạnh từ 57% năm 1990 xuống 13,5% năm 2014 Tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số tiếp tục giảm xuống kết đáng khích lệ, giai đoạn 2014-2016, tỷ lệ nghèo nhóm giảm tới 13%, giảm mạnh thập niên vừa qua Trong hai năm 2016, 2017, tỷ lệ nghèo bình quân nước giảm 1,8%, cao tiêu Quốc hội đề từ 1-1,5% Năm 2018, tốc độ giảm nghèo Việt Nam kiểm soát Thành tựu giảm nghèo góp phần việc phát triển bền vững đất nước Năm 2015, Chính phủ Việt Nam ban hành chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, đánh dấu bước quan trọng trình chuyển đổi Việt Nam từ đo lường nghèo theo thu nhập sang đo lường đa chiều Bằng phương pháp ta tính tỷ lệ hộ nghèo nước tính đến năm 2018 ước tính là 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017 Để nâng cao hiệu sách, Quốc hội Chính phủ gộp tất chương trình xóa đói, giảm nghèo lại thành chương trình “Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020” Trong bao gồm dự án thành phần là: Chương trình 30a (giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện nghèo); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi);… Việc đạt kết giảm nghèo ấn tượng nhờ tăng trưởng phát triển Việt Nam ba thập niên vừa qua đánh giá mang tính bao trùm, đại đa số người dân tham gia vào tăng trưởng hưởng lợi từ trình 35 f Đánh giá nâng cao phúc lợi xã hội Năm học 2017-2018, nước có gần 23 triệu học sinh, sinh viên; trong đó gần 5,2 triệu trẻ em bậc mầm non (0,7 triệu trẻ em nhà trẻ 4,5 triệu trẻ em học mẫu giáo); 7,8 triệu học sinh tiểu học; 5,5 triệu học sinh trung học sở; 2,4 triệu học sinh trung học phổ thông 1,8 triệu sinh viên cao đẳng, đại học Hiện nay, nước có 1.974 sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm 388 trường cao đẳng, 551 trường trung cấp 1.035 trung tâm giáo dục thường xuyên Đào tạo nghề tính đến cuối năm tuyển 2.090 nghìn người, trình độ cao đẳng, trung cấp tuyển sinh 540 nghìn người; trình độ sơ cấp đào tạo tháng tuyển sinh 1.550 nghìn người Bên cạnh đó, năm 2017 có khoảng 600 nghìn lao động nơng thơn 19 nghìn người khuyết tật hỗ trợ đào tạo nghề theo Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Đến nay, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng cần đảm bảo chất lượng lao động, mà để có chất lượng đảm bảo ta cần có giáo dục chất lượng địi hỏi ln đổi mới, cập nhập, bám sát yêu cầu thực tiễn để phát triển Vấn đề giáo dục, ngày nhà nước trọng phát triển đầu tư Về mặt y tế, nước ta vừa gặp thách thức theo nước ta có nhiều sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, sách hỗ trợ, bảo hiểm y tế,…tuy nhiên có nhiều khó khăn khơng đồng đều, xuống cấp sở vật chất, chế sách rắc rối, cứng nhắc, truyền thơng giáo dục, y tế thiếu đa dạng, …    Trong thời gian qua, với trình đổi kinh tế thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực này, trình độ phát triển người Việt Nam có tiến định 36 (Nguồn: Báo cáo phát triển người năm 2014 (UNDP, 2014, Tr.165) và Báo cáo phát triển người năm 2015 (UNDP, 2015, Tr.209).) Bảng: Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Chỉ số 0,572 0,593 0,617 0,638 0,666 HDI Xếp hạng 113/169 128/1 117/1 121/1 116/1 87 87 87 88 (Nguồn: Báo cáo phát triển người UNDP năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Biến động số HDI giai đoạn 1980-2014 ta thấy số tăng qua năm Qua bảng số liệu cho thấy, giai đoạn 2010-2014 số phát triển người Việt Nam có xu hướng tăng khơng nhiều, tăng 0,094 điểm với tốc độ tăng có xu hướng chậm lại  Nhìn chung, trình độ phát triển người Việt Nam chưa thực bền vững Hiện nay, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có trình độ phát triển người mức trung bình, thấp so với phần lớn nước khu vực Đông Nam Á (chỉ cao với Myanmar Camphuchia) Theo báo cáo phát triển người UNDP năm 2015 dựa sở phân tích liệu năm 2014, năm 2014 số HDI Việt Nam 0,666 Myanmar 0,535, Camphu chia 0,555 Trong thời gian tới, để HDI tăng nhanh hơn, Việt Nam cần đầu tư nhiều vào người Nếu khơng đầu tư vào người lợi ích thu từ thị trường quốc tế từ đầu tư trực tiếp nước hạn chế Như vậy, việc phát triển người nước ta giai đoạn vừa qua, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có số hạn chế định Bối cảnh phát triển người nước ta vừa có hội mới, vừa đứng trước nhiều thách thức Điều đó, địi hỏi phải xem xét cách tồn diện để tìm giải pháp hiệu cho việc phát triển người cách bền vững g Tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Báo cáo Bộ Lao động - thương binh xã hội ghi nhận phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư có xu hướng gia tăng, chênh lệch thu nhập nhóm (20% dân số giàu nhất) nhóm (20% dân số nghèo nhất) ngày lớn.Tỉ lệ chênh lệch giàu - nghèo, chênh lệch tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Bộ Lao động - thương binh xã hội cho 37 biết hệ số GINI (hệ số thu nhập) Việt Nam giai đoạn 2014-2018 mức 0,4, mức bất bình đẳng trung bình so với nước giới Kết giảm nghèo theo đánh giá Chính phủ đáng khích lệ, đạt mục tiêu Quốc hội giao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực mang tính bền vững, tỉ lệ hộ nghèo phát sinh cao Cứ trăm hộ nghèo lại có khoảng 18 hộ nghèo phát sinh mới, tỉ lệ phát sinh hộ nghèo 17,8% Tính đến cuối năm 2018, tỉ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 55% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 2/5 mức thu nhập bình quân nước h Tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường Việc phát triển kinh tế keo theo hàng loạt vấn đề có liên quan đến mơi trường, hoạt động sản xuất, xây dựng,…có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường điều đáng tiếc xảy nhiều doanh nghiệp sản xuất sả thải gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường vụ việc xảy vào tháng 10/2019 đổ trộm dầu thải vào nguồn nước nhà máy sông Đà, hay tình trạng chất lượng khơng khí liên tục xuống mức thấp nay,…đặt cho người làm kinh câu hỏi lớn trách nhiệm nghĩa vụ cơng bảo vệ mơi trường Việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải đôi với việc đảm bảo chất lượng môi trường xung quanh, điều địi hỏi cấp quản lý, thành phần kinh tế chung tay có biện pháp bảo vệ môi trường 38

Ngày đăng: 02/10/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w