(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Sản Xuất Tại Tỉnh Đắk Nông.pdf

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Sản Xuất Tại Tỉnh Đắk Nông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ******** ĐẶNG QUỐC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ******** ĐẶNG QUỐC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ******** ĐẶNG QUỐC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Chử ĐẮK LẮK - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Đắk Lắk, tháng 12 năm 2022 Tác giả Đặng Quốc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, làm việc nghiên cứu, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn, Giảng viên Học Viện Hành quốc gia số Nhà khoa học; đến nay, tơi hồn thành nghiên cứu luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Lãnh đạo Cơ sở Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên, Khoa thuộc Học viện Hành Quốc gia q thầy giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua; Tiến sĩ Nguyễn Văn Chử, công tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cám ơn UBND tỉnh Đắk Nông, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông, đơn vị chủ rừng UBND xã, thị trấn, cán bộ, công chức công tác lĩnh vực lâm nghiệp giúp đỡ tham gia cung cấp thông tin cho Đề tài Trong trình học tập chuẩn bị cho luận văn, tác giả nhận giúp đỡ cổ vũ chân tình gia đình, đồng nghiệp, đơn vị, tổ chức nhiều cá nhân khác./ Đắk Lắk, tháng 12 năm 2022 Tác giả Đặng Quốc Anh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Bảo vệ rừng sản xuất 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò rừng sản xuất iv 1.1.3 Các quy định bảo vệ rừng sản xuất 12 1.2 Quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất 16 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng sản xuất 16 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng sản xuất 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng sản xuất 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất 25 1.3 Kinh nghiệm học quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng số địa phương 27 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh KonTum 27 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 28 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 29 1.3.4 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng 31 1.3.5 Bài học rút cho tỉnh Đắk Nông 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 35 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên rừng tỉnh Đắk Nông 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.2 Hiện trạng rừng, tình hình quản lý bảo vệ rừng nói chung BVR sản xuất nói riêng tỉnh Đắk Nơng 46 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước BVR sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Nông 62 2.3.1 Ban hành hệ thống sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng sản xuất 62 v 2.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông 65 2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng sản xuất 69 2.3.4 Quản lý nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng sản xuất 70 2.3.5 Chương trình, dự án cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đầu tư, hỗ trợ kinh phí Trung ương 71 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm BVR sản xuất 71 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông 72 2.4.1 Những kết đạt quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng sản xuất 72 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất 74 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất 76 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG SẢN XUẤT TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 81 3.1 Quan điểm, định hướng bảo vệ rừng sản xuất 81 3.1.1 Quan điểm bảo vệ rừng sản xuất 81 3.1.2 Định hướng bảo vệ rừng sản xuất 83 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông 84 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 85 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 97 vi 3.3 Kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 102 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành 103 3.3.3 Kiến nghị với tỉnh Đắk Nông 103 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP: An ninh, quốc phòng Bộ Nông nghiệp PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BV PTR: Bảo vệ phát triển rừng BVR: Bảo vệ rừng DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng HĐND: Hội đồng nhân dân KT-XH: Kinh tế - xã hội NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NSNN: Ngân sách nhà nước PCCCR: Phịng cháy, chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLNN: Quản lý nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật RĐD: Rừng đặc dụng RPH: Rừng phòng hộ RSX: Rừng sản xuất Sở Nông nghiệp PTNT: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD: Sản xuất kinh doanh TN MT: Tài nguyên Môi trường UBND: Uỷ ban nhân dân HST: Hệ sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rừng đất Lâm nghiệp năm 2022 46 Bảng 2.2 Bảng diễn biến rừng tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2022 49 Bảng 2.3 Bảng biến động rừng tỉnh Đắk Nông năm giai đoạn 2010 - 2022 49 Bảng 2.5 Tình trạng phá rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 - 2022 51 Bảng 2.6 Thống kê số vụ cháy rừng tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2022 53 Bảng 2.7 Thống kê diện tích quy hoạch loại rừng giai đoạn 2010 - 2022 55 Bảng 2.8 Diễn biến thay đổi diện tích rừng tự nhiên theo mơ hình quản lý giai đoạn 2010 – 2022 (ha) 59 Bảng 2.9 Biến động diện tích rừng mơ hình quản lý giai đoạn 2010 - 2022 61 Bảng 3.1 Giải pháp thu hồi diện tích rừng tự nhiên doanh nghiệp 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biến động diện tích loại rừng tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2010 2022 50 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ diễn biến loại rừng tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2022 56 Biểu đồ 2.3 Diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm theo nhóm chủ rừng 57 96 - Xây dựng triển khai định giá rừng, định giá đất gắn với rừng, thúc đẩy việc đăng ký đất, đăng ký tài sản đất (rừng) giá trị rừng làm cho việc chấp bảo hiểm rừng trồng kinh doanh gỗ lớn, hạn chế rủi ro để người trồng rừng yên tâm đầu tư kinh doanh gỗ lớn - Ưu đãi doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị đại, thân thiện với môi trường phục vụ cho hoạt động chế biến gỗ theo Thông tư số 28/2018/TT-BTC ngày 28/3/2018 Bộ Tài hướng dẫn lập, quản lý, xử lý kinh phí khuyến cơng, [2] - Đầu tư, hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng loài giống trồng có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, phù hợp với tập quán trình độ canh tác người dân Hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác lâm nghiệp để tích tụ đất đai liên kết sản xuất Hỗ trợ xây dựng đường lâm nghiệp, vườn ươm giống chất lượng cao vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tập trung Giải pháp sách hỗ trợ Rà sốt sách hỗ trợ phát triển rừng Trung ương địa phương, đề xuất sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách phát triển lâm nghiệp theo thẩm quyền sở hài hòa với Luật Đất đai, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ môi trường điều ước quốc tế để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp bền vững; trọng tâm sách đất đai sách vốn tạo điều kiện để doanh nghiệp, hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, sử dụng đất có hiệu phát triển lâm nghiệp, sách thu hút đầu tư phát triển rừng trồng sản xuất chế biến gỗ, hoạt động hỗ trợ người dân tham gia phát triển kinh tế lâm nghiệp Tổ chức thực có hiệu chế, sách như: Chính sách thúc đẩy xã hội hóa lâm nghiệp, phát triển lâm nghiệp cộng đồng, sách cung ứng tín bon; thí điểm thực sách bảo hiểm lâm nghiệp đặc biệt bảo hiểm rừng trồng; sách định giá rừng, cung ứng dịch vụ nghiệp công ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ; sách khuyến khích đổi mới, sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ, chế biến sâu, phát triển sản phẩm, thương hiệu thị trường 97 Có sách hỗ trợ ưu tiên cho hộ canh tác theo quy hoạch: Hỗ trợ tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật; ưu tiên chương trình khuyến nơng, kỹ thuật, đánh giá đất đai; chương trình địa phương, chương trình dự án ODA; sách hỗ trợ khác thành lập, tổ chức, vận hành hợp tác xã, tổ hợp tác, tiêu thụ sản phẩm Để tạo động lực thực theo quy hoạch, sách hỗ trợ không áp dụng cho hộ không tuân theo quy hoạch; sách ưu tiên hỗ trợ để người dân tích cực tham gia vào cơng tác phát triển lồi trồng đa mục đích, đặc sản 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức thực quy định bảo vệ rừng sản xuất Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng sản xuất để nâng cao nhận thức thực quy định bảo vệ rừng sản xuất - Tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách, giải pháp có liên quan; phải xác định quyền lợi, nghĩa vụ, đặc biệt phải định lượng giá trị kinh tế mang lại, để vận động người dân tham gia thực hiện; đồng thời, phải xây dựng mơ hình trình diễn, mơ hình điểm (ít huyện mơ hình); triển khai thực phải tổ chức kiểm tra, đánh giá (đặc biệt lợi nhuận thu được) phải thực công khai để người dân biết - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành doanh nghiệp giá trị kinh tế, xã hội, môi trường, bảo vệ quốc phòng, an ninh rừng; vai trò, tầm quan trọng rừng bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị cung ứng dịch vụ môi trường rừng, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tăng cường truyền thơng với nội dung phong phú hình thức đa dạng, phát huy truyền thông đại mạng xã hội tạo thay đổi nhận thức bảo vệ phát triển rừng; ý yếu tố văn hóa, dân tộc thiểu số cơng tác tun truyền; nâng cao nhận thức quyền cấp, đặc biệt quyền sở ngành trách nhiệm bảo vệ rừng sản xuất; tuân thủ quy định pháp luật 98 - Nghiên cứu đổi tăng cường giáo dục pháp luật BVR sản xuất, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân; vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng sản xuất; thay đổi nhận thức, tập quán kinh doanh, sản xuất lâm nghiệp quảng canh sang thâm canh; phát triển nông lâm kết hợp, kết hợp sản xuất gỗ nhỏ gỗ lớn, lâm sản gỗ dịch vụ môi trường rừng 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ bảo vệ rừng sản xuất - Bố trí, quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho ngành lâm nghiệp theo quy định Quản lý sử dụng hiệu nguồn tiền DVMTR ưu tiên cho công tác bảo vệ rừng sản xuất Tiếp tục nghiên cứu mở rộng nguồn thu cho ngành lâm nghiệp; khai thác tiềm DVMTR, du lịch sinh thái, dịch vụ hấp thụ carbon - Đa dạng nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp nói chung phát triển lâm nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số có nhiều rừng; bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời theo quy định Tăng cường vận động, tạo chế huy động nguồn đầu tư, đóng góp hợp pháp doanh nghiệp vận động tài trợ tổ chức, cá nhân nước vào lĩnh vực lâm nghiệp - Thường xuyên tập huấn kỹ thuật công tác phát triển rừng trồng rừng sản xuất, chủ rừng tổ chức hộ gia đình… nhằm nâng cao kiến thức trồng rừng sản xuất qua tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo kiến thức kỹ năng, tay nghề phù hợp với sản xuất gỗ sản phẩm gỗ, nâng cao trình độ vận hành máy móc, thiết bị cơng nhân, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành sản xuất, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đội ngũ quản lý cấp sơ - trung kỹ quản lý, điều hành cán quản lý doanh nghiệp - Tăng cường hợp tác, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp, gắn đào tạo với sử dụng lao động chỗ để nâng cao tay nghề cho công nhân cán 99 kỹ thuật đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; trọng đào tạo cán nghiên cứu lao động kỹ thuật trình độ chun mơn cao - Thu hút nghệ nhân giỏi tỉnh địa phương nước tham gia truyền nghề, đào tạo nghề lồng ghép với nguồn vốn đào tạo nghề chương trình nơng thơn - Lồng ghép hỗ trợ tăng cường đào tạo tay nghề công nhân chế biến gỗ Thường xuyên tổ chức tham quan nước để học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, tiếp cận thị trường, công nghệ - Huy động gắn kết nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng gỗ lớn Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, Quỹ bảo vệ phát triển rừng, sách nông nghiệp Tỉnh để hỗ trợ, thúc đẩy trồng rừng sản xuất - Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật Ngồi ra, cần đổi chương trình linh hoạt tổ chức khóa đào tạo, tập huấn Thành lập trung tâm, sở đào tạo nghề chế biến gỗ, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ khu vực chế biến lâm sản tập trung Tỉnh Tổ chức hội thi tay nghề hàng năm 3.2.2.3 Giải pháp giao đất giao rừng, đầu tư tạo sinh kế tán rừng sản xuất - Hiện địa bàn tỉnh Đắk Nơng có 6.188,52 rừng tự nhiên rừng sản xuất tạm giao cho UBND xã quản lý Diện tích cần sớm giao cho chủ rừng để thực quản lý, phát triển rừng cách hiệu UBND xã có diện tích rừng tự nhiên chưa giao cần xây dựng kế hoạch giao đất giao rừng hàng năm cho cộng đồng/hộ dân có hộ địa phương, có diện tích canh tác gần với khu vực giao có nguyện vọng nhận đất nhận rừng để quản lý bảo vệ - Trên sở cộng đồng/hộ gia đình đăng ký tham gia nhận đất nhận rừng để phát triển rừng, tiến hành rà soát trạng rừng khu vực dự kiến giao, 100 kiểm tra thực địa với người dân tham gia nhận rừng chủ rừng lân cận để thống ranh giới giao - Hỗ trợ cộng đồng/hộ dân nhận giao đất giao rừng thử nghiệm mơ hình sinh kế tán rừng phù hợp với lực tài lao động hộ 3.2.2.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ diện tích rừng sản xuất giáp ranh với diện tích người dân canh tác - Xây dựng thành lập bổ sung Trạm bảo vệ rừng vùng giáp ranh, bổ sung củng cố lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt, bắt thu thập thơng tin báo cáo tình hình điểm nóng, báo cáo danh sách đối tượng đầu nậu chuyên tham gia phá rừng, khai thác, mua bán vận chuyển lâm sản trái pháp luật cho ngành chức biết phối hợp xử lý - Tổ chức rà soát hộ dân sống trong, ven rừng giáp ranh với rừng để tuyên truyền ký cam kết tham gia bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng - Trên sở điểm nóng phá rừng, lấn chiếm đất rừng lâm phần quản lý chủ rừng Các đơn vị tiếp tục đạo cho Trạm bảo vệ rừng, Tổ động phận liên quan tiến hành biện pháp tuần tra, ngăn chặn lập hồ sơ xử lý hành vi vi phạm Tăng cường việc bám rừng, bám sát địa bàn quản lý, nắm bắt nguồn thông tin liên quan để bố trí lực lượng, có kế hoạch phối hợp với Kiểm lâm, địa phương ngăn chặn tận gốc hành vi phá rừng Kiên loại bỏ trồng trái pháp luật diện tích phá rừng, lấn chiếm đất rừng mà có, tạo điều kiện cho rừng tái sinh Phấn đấu hạn chế đến mức thấp tình trạng phá rừng - Xây dựng phương án, kế hoạch kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng phù hợp với tình hình diễn biến phá rừng thực tế Tăng cường phối hợp với ngành có liên quan Kiểm lâm, Cơng an, quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuần tra truy quét bảo vệ rừng điểm nóng phá rừng, khu vực giáp ranh - Tổ chức lại lực lượng hộ nhận khoán bảo vệ rừng, theo dõi đánh giá chặt chẽ việc chấp hành điều động kiểm tra rừng đơn vị chủ rừng Loại khỏi 101 tổ chức hộ chây lười, hộ liên quan đến hoạt động phá rừng Lợi dụng sức lao động hộ nhận khốn để góp phần tăng thêm sức mạnh nguồn nhân lực bối cảnh nhà nước tăng tiền hỗ trợ nhận khoán bảo vệ rừng - Nhóm giải pháp xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; phát triển kinh tế hợp tác xã lâm nghiệp; xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến - Cung cấp thơng tin cần thiết, xác, đầy đủ thị trường tiêu thụ gỗ nguyên liệu chủ thể trồng rừng để họ nắm bắt chủ động việc mua bán sản phẩm từ rừng trồng - Tạo chế, sách, đầu tư hỗ trợ cho chủ thể trồng rừng chủ động tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm sản địa phương, tỉnh khu vực lân cận - Xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đồng bộ, đại hóa ngành lâm nghiệp dịch vụ logistics Phát triển hệ thống đường lâm nghiệp gắn kết vùng nguyên liệu quy mô, tập trung với nhà máy chế biến; giảm chi phí vận chuyển, tăng giá trị sản phẩm gỗ Thu hút đầu tư phát triển hạ tầng logistics, kho bãi phục vụ phát triển sản xuất, bảo quản chế biến lâm sản - Xúc tiến nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến lâm sản để thực việc liên doanh, liên kết trồng rừng, thu mua lâm sản Đẩy mạnh việc thành lập hợp tác xã lâm nghiệp để thực việc liên doanh, liên kết hộ gia đình, cá nhân phát triển vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thực quản lý rừng bền vững - Khuyến khích chủ rừng tổ chức xây dựng phương án quản lý rừng bền vững rừng sản xuất, chủ động liên liên doanh, liên kết với chủ đầu tư nhà máy chế biến gỗ - Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ tổ chức, cá nhân trồng rừng với người sản xuất, chế biến kinh doanh thành chuỗi khép kín, thống tiêu chuẩn ngành, quan tâm vấn đề lợi ích công đoạn thương hiệu đầu sản phẩm để đảm bảo hiệu hoạt động sức cạnh tranh để tạo 102 quy mô sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu tập đoàn mua hàng tầm cỡ giới 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ - Bổ sung kinh phí cho tỉnh Đắk Nơng thực nhiệm vụ ưu tiên quản lý bảo vệ rừng sản xuất đặc biệt rừng tự nhiên giai đoạn 2022 - 2025, cú trọng nguồn kinh phí tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm nâng cao diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất - Tăng thêm quyền cho đơn vị chủ rừng công tác bảo vệ rừng xử lý vi phạm, đặc biệt Công ty Lâm nghiệp; bổ sung thêm chế tài mang tính răn đe xử lý diện tích rừng tự nhiên bị xâm hại, lấn chiếm diện tích quy hoạch rừng sản xuất - Xây dựng sách chi trả DVMTR hài hịa khu vực, đảm bảo đơn vị giữ rừng nhận tiền DVMTR; đồng thời, giao quyền chi trả tiền DVMTR cho diện tích rừng người dân nhận khoán QLBVR cho đơn vị chủ rừng để chủ động chi trả cho người dân điều tiết lưu vực, tạo bình đẳng thu hút tham gia tích cực trách nhiệm từ phía người dân - Tăng khoản thu dịch vụ như: Hấp thụ khí carbon từ nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nước cho doanh nghiệp để đơn vị hạch tốn đầu tư, trích lập quỹ lương thưởng cho người lao động xây dựng cơng trình bảo vệ rừng - Xây dựng sách bù đắp lượng tăng trưởng rừng năm sách đóng cửa rừng nên khơng khai thác, sử dụng diện tích rừng sản xuất; đồng thời có chế giám sát trách nhiệm đơn vị chủ rừng khơng diện tích rừng mà cịn chất lượng rừng Bên cạnh đó, cho phép doanh nghiệp khai thác chọn lọc theo mơ hình FSC Đức nhằm tăng nguồn thu ngân sách cho đơn vị, tránh thất thoát tài nguyên gãy đổ, già cỗi; đồng thời nuôi dưỡng nhiều hệ rừng 103 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành - Bộ Nông nghiệp PTNT: Nghiên cứu đề xuất xây dựng sách đặc thù QLBVR sản xuất rừng tự nhiên; đề xuất nhiệm vụ ưu tiên cho dự án QLBV rừng tự nhiên rừng sản xuất để sử dụng nguồn vốn tài trợ, vốn vay quốc tế, cân đối vốn đầu tư cho phục hồi rừng tự nhiên - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ ngành khác để xây dựng sách đặc thù QLBV phát triển rừng tự nhiên; rà sốt chế, sách di dân, tái định cư; đưa dự án QLBV phát triển rừng tự nhiên vào danh mục ưu tiên sử dụng vốn tài trợ, vốn vay quốc tế, cân đối vốn đầu tư cho phục hồi rừng tự nhiên - Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp PTNT thẩm định, bố trí vốn nghiệp lâm nghiệp; hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định tài hành - Bộ Tài ngun Mơi trường: Kiểm tra, thu hồi đất lâm nghiệp sử dụng trái phép; kiên chấm dứt tình trạng “hợp thức hố” phá đất rừng, sang nhượng trái pháp luật - Ban dân tộc: Xây dựng nhiệm vụ ưu tiên ổn định dân cư sinh sống rừng giáp rừng để sử dụng nguồn vốn tài trợ, vốn vay quốc tế; đảm bảo dân cư sau xếp ổn định đời sống, kinh tế; xây dựng đề xuất sách đặc thù cho ổn định dân cư DTTS chỗ sinh sống lâu đời rừng giáp rừng 3.3.3 Kiến nghị với tỉnh Đắk Nông Trong phạm vi tỉnh Đăk Nông, UBND tỉnh quan có trách nhiệm QLNN BVR sản xuất địa bàn toàn tỉnh với nhiều nội dung phải thực theo quy định Luật Tổ chức HĐND UBND, Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ thi hành số Điều Luật Laam nghiệp văn QPPL khác có liên quan Do đó, để tăng cường QLNN BVR sản xuất địa bàn tỉnh, vai trị UBND tỉnh Đăk Nơng 104 quan trọng Trong phạm vi Đề tài này, Luận văn đưa số kiến nghị UBND tỉnh Đắk Nông sau: - UBND tỉnh Đắk Nơng cần xem xét hỗ trợ kinh phí để hỗ trợ cho lực lượng dân quân xã việc tham gia Kiểm lâm thực BVR sản xuất PCCCR sở theo Luật Dân quân tự vệ - UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ thêm nguồn kinh phí xã có rừng để phục vụ công tác triển khai biện pháp BVR PCCCR sản xuất theo quy định Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác BVR sản xuất - UBND tỉnh đạo UBND huyện, thành phố xây dựng mơ hình hợp tác xã lâm nghiệp; tăng cường thu hút đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp chế biến lâm sản địa bàn tỉnh để tạo tiêu thụ sản phẩm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa bàn có rừng - UBND tỉnh đạo Sở Nội vụ Đắk Nông xem xét đảm bảo đủ biên chế cán cho Chi cục Kiểm lâm để triển khai nhiệm vụ BVR sản xuất tình hình - Xem xét số đơn vị chủ rừng có diện tích rừng nằm địa giới hành huyện giao cho UBND huyện quản lý tồn diện mặt 105 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông” tập trung làm rõ nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận QLNN BVR nói chung BVR sản xuất nói riêng, quan trọng chứng minh cần thiết QLNN BVR sản xuất, đồng thời làm rõ nguyên tắc nội dung QLNN công tác BVR sản xuất Đề tài chứng minh rằng, QLNN BVR sản xuất hoạt động cần thiết, xuất phát từ tầm quan trọng rừng, từ hữu hạn tài nguyên rừng, từ tính xã hội công tác BVR sản xuất, từ mức độ suy thối rừng nước ta Phân tích thực trạng QLNN BVR BVR sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2022, Đề tài kết đạt QLNN BVR BVR sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2022 Đồng thời, đánh giá tồn hạn chế QLNN BVR tỉnh Đắk Nông bao gồm nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Đề tài xây dựng quan điểm, định hướng bảo vệ rừng sản xuất đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN công tác BVR sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới Đối chiếu với mục đích nghiên cứu đặt phần Mở đầu, thấy Luận văn đạt mục đích nghiên cứu Hy vọng rằng, từ kết nghiên cứu Luận văn có đóng góp định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN công tác BVR sản xuất tỉnh Đắk Nơng, từ góp phần tích cực vào việc BV PTR địa bàn Tỉnh nước./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 5350/QĐBNN-TCCB ngày 15/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Tài (2018), Thơng tư số 28/2018/TT-BTC ngày 28/3/2018 Bộ Tài hướng dẫn lập, quản lý, xử lý kinh phí khuyến cơng Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo kết thực công tác giai đoạn 2010 - 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Đắk Nông - 2021 Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo số 1330/BC-KL ngày 20/12/2021 kết thực công tác năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật BV PTR Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Phan Huy Đường (2015), QLNN kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông (2021), Nghị số 06-NQ/TU ngày 19/8/2021 Tỉnh ủy Đắk Nông quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển 107 rừng bền vững; nâng cao tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 11 Nguyễn Thanh Huyền (2012), “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật BV PTR ngày 03/12/2004 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông (2019), Quyết định số 74/QĐ-SNN ngày 18/02/2019 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông có đến ngày 31/12/2018 15 Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương (Đào tạo Đại học Hành chính), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Tỉnh Ủy Đắk Nông (2018), Chỉ thị số 31 – CT/TU ngày 9/3/2018 Tỉnh Ủy Đắk Nông tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Quản lý, bảo vệ rừng 17 Hoàng Văn Tuấn (2015), QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ Kinh tế , ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 18 Trần Duy Tùng, Nguyễn Xuân Bắc, Nguyễn Thị Dương Nga (2021), Quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La; Tạp chí Cơng thương, số 13, tháng 06/2021 19 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 20 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng sản xuất 108 21 Hà Công Tuấn (2006), “QLNN pháp luật lĩnh vực BVR Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Lê Văn Từ (2015), “QLNN xã hội hóa BV PTR Tây Nguyên”, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 23 UBND tỉnh Đắk Nông (2011), Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 7/11/2011 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2010 24 UBND tỉnh Đắk Nông (2012), Quyết định số 497/QĐ-UBND ngày 24/4/2012 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2011 25 UBND tỉnh Đắk Nông (2013), Quyết định số 511/QĐ-UBND ngày 12/04/2013 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2012 26 UBND tỉnh Đắk Nông (2015), Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 14/11/2015 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2014 27 UBND tỉnh Đắk Nông (2016), Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 04/07/2016 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2015 28 UBND tỉnh Đắk Nông (2017), Quyết định số 963/QĐ-UBND ngày 09/06/2017 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2016 29 UBND tỉnh Đắk Nông (2018), Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 22/03/2018 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2017 30 UBND tỉnh Đắk Nông (2020), Quyết định số 570/QĐ-UBND ngày 27/4/2020 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt số liệu diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông có đến ngày 31/12/2019 31 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 19/4/2021 109 UBND tỉnh việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 32 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 5/4/2021 UBND tỉnh Đắk Nông việc công bố trạng rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông đến 31/12/2020 33 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Công văn số 4673/UBND-KTN UBND tỉnh Đắk Nông ngày 20/8/2021, việc lập nội dung lâm nghiệp tích hợp vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch tỉnh Đắk Nơng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 34 UBND tỉnh Đắk Nông (2022), Công văn số 6123/UBND-NNTNMT ngày 26/10/2022 UBND tỉnh việc tăng cường cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng mùa khơ 2022-2023; 35 UBND tỉnh Đắk Nông (2022), Quyết định số 634/QĐ-UBND ngày 29/3/2022 UBND tỉnh Đắk Nông việc công bố trạng rừng năm 2021 địa bàn tỉnh Đắk Nông 36 UBND tỉnh Đắk Nông (2023), Quyết định số 277/QĐ-UBND ngày 8/3/2023 UBND tỉnh Đắk Nông việc công bố trạng rừng năm 2022 địa bàn tỉnh Đắk Nông 37 Nguyễn Thùy Vân (2017), “QLNN cơng tác bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ ngành quản lý công, học viện hành quốc gia, Hà Nội 38 Lương Minh Việt (2010), Giáo trình QLNN kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 39 Web: https://btgtu.binhthuan.dcs.vn/; https://congan.kontum.gov.vn/; https://nghean.gov.vn/; Tài liệu nước 40 Brown A.A (1979), Forest Fire control and use, New York- Toronto 41 GSO (2022), Statistical data, assessed on 15 February 2022 at https://www.gso.gov.vn/px-web 2/ 110 42 Laslo Pancel (ED) (1993), Tropical, forestry handbook- Volum 2, springer- Verlag Berlin Heidelberg 43 Mac Arthur A.G, Luke R.H.(1986), Bushfire In Australia, Canberra 44 World Bank (2021), Forest Country Note – Vietnam, World Bank, Washington DC

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan