Untitled 1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 202[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TUYẾT MINH ĐẮK LẮK, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Phạm Thị Tuyết Minh Tất thông tin số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép cơng trình khoa học nghiên cứu trước Tác giả Bùi Thị Minh Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu Phân viện Học viện Hành khu vực Tây Nguyên, quan tâm, giúp đỡ Lãnh đạo Học viện, Khoa sau Đại học, Khoa môn thầy giáo, cô giáo giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt để tác giả hoàn thành tốt lớp học Cao học chuyên ngành Quản lý cơng Đặc biệt, với tình cảm chân thành, lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi đến Cô hướng dẫn TS Phạm Thị Tuyết Minh, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk, Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Đắk Lắk, Văn phòng UBND tỉnh Đắk Lắk, quan, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu tác giả Tuy nỗ lực cố gắng chắn luận văn khơng tránh sai sót Tác giả kính mong q Thầy, Cơ giáo góp ý kiến đồng thời ưu khuyết điểm để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 11 Mục đích nhiệm vụ luận văn 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 14 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 15 Kết cấu luận văn 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 17 1.1 Một số vấn đề chung quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 17 1.2 Quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 42 Tiểu kết Chương 50 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 51 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 51 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk 59 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp qua khảo sát thực tế Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk 75 Tiểu kết Chương 82 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 83 3.1 Quan điểm quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk 83 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 89 3.3 Một số khuyến nghị 98 Tiểu kết Chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT LĐ -TB&XH Lao động, Thương binh Xã hội UBND Ủy Ban nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo NQ Nghị NĐ Nghị định TT Thông tư GDNN Giáo dục nghề nghiệp VBQLNN Văn quản lí nhà nước CBCC Cán cơng chức QLNN Quản lí nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT Sơ đồ 1.1 Mơ hình chủ thể quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bảng 2.1 Kết giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2015 - 2021 (Nguồn số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Đắk Lắk) Bảng 2.2 Dân số lực lượng lao động từ năm 2010 - 2021 (Nguồn số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Đắk Lắk) Bảng 2.3 Chi cho đầu tư hoạt động dạy nghề (Nguồn số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Đắk Lắk) Bảng 2.4 Tầm quan trọng VBQLNN GDNN (Nguồn khảo sát) Bảng 2.5 Đánh giá hệ thống VBQLNN GDNN (Nguồn khảo sát) Bảng 2.6 Mức độ hiệu hoạt động máy QLNN (Nguồn khảo sát) Bảng 2.7 Thời gian tra kiểm tra (Nguồn khảo sát) Bảng 2.8 Mức độ hiệu công tác tra kiểm tra (Nguồn khảo sát) TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Phát triển giáo dục nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thích ứng với biến đổi nhanh chóng thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu cách mạng công lần thứ tư, hội nhập quốc tế phát triển bền vững kinh tế đất nước Quyết định số 897/QĐ-TTg, ngày 26/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn 2045, đối tượng quy hoạch bao gồm trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp Các sở giáo dục nghề nghiệp phân loại theo loại hình: Các sở cơng lập, sở tư thục sở có vốn đầu tư nước Với mục tiêu lập quy hoạch nhằm hình thành mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở linh hoạt, với loại hình sở đa dạng, đủ quy mô, lực đào tạo nghề theo hướng ứng dụng, thực hành, cải thiện chất lượng đào tạo, hiệu đào tạo, góp phần nâng tầm kỹ lao động Việt Nam, nâng cao suất lao động; tuân theo quy luật cung - cầu cách toàn diện đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ tay nghề, kỹ thuật cao thị trường lao động nước quốc tế, yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), phục vụ công phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ Một quan điểm lập quy hoạch phải phù hợp, thống quy hoạch tổng thể quốc gia chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 chiến lược khác có liên quan giai đoạn phát triển, phù hợp với chủ trương Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức, công dân Việt Nam, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp [35] Trong chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 – 2030 tầm nhìn đến 2045 số 2239/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 12 năm 2021 với mục tiêu phát triển nhanh giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động, người dân yêu cầu ngày cao số lượng, cấu, chất lượng nhân lực có kỹ nghề cho phát triển đất nước giai đoạn Như vậy, phát triển giáo dục nghề nghiệp quy hoạch hệ thống giáo dục nghề nghiệp năm qua quan tâm phát triển nhiên đến chưa có văn thức quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp nước Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp phát triển với đầy đủ bao gồm trường cao đẳng, trung cấp, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp thuộc quản lý Sở LĐ -TB&XH tỉnh Đắk Lắk Đây sở đào tạo cung cấp phần lớn lao động kỹ thuật cho tỉnh Đắk Lắk khu vực lân cận Tuy nhiên, việc quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh chưa tập trung trọng đồng Do hệ thống sở địa bàn cịn cồng kềnh, dàn trải, ngành nghề trùng lặp lẫn dẫn đến khó khăn việc tuyển sinh trình độ cao đẳng, trung cấp, chí có ngành khơng tuyển sinh học viên; sở giáo dục nghề nghiệp gặp khó khăn sở vật chất, diện tích sử dụng cho đào tạo; việc triển khai xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp cịn chậm, chưa đồng đều, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội chưa tích cực tham gia đầu tư vào giáo dục nghề nghiệp Một nguyên nhân công tác quản lý nhà nước hoạt động cịn chưa 10 Chính sách tín dụng ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh để tạo việc làm cho học viên, sinh viên tốt nghiệp trường hay tạo điều kiện mở rộng xuất lao động thị trường giới Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo phải mua sắm, trang bị thiết bị đại đầy đủ Sở LĐ-TB&XH với quan liên quan đẩy mạnh công tác điều tra, tổng hợp phân loại danh mục ngành nghề chủ yếu yêu cầu chất lượng, trình độ tiêu chuẩn nhân lực doanh nghiệp, khu công nghiệp tỉnh để thông tin cung cấp cho trường, sở đào tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làm… Tăng cường, công tác tra, kiểm tra, giám sát phải thường xuyên, bảo đảm uy tín cho trường đào tạo nghề nghiệp 3.3.3 Đối với trường giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng thực quyền tự chủ tính trách nhiệm xã hội nhà trường Phát huy vai trò Hội đồng nhà trường, phối hợp Ban giám hiệu để hoạt động quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp đạt hiệu cao Tăng cường kênh thông tin quảng cáo, marketing, giữ liên lạc với cựu học viên, sinh viên để nhằm quảng bá thương hiệu trường nhiều hoạt động tuyển sinh Xây dựng hệ thống chất lượng kiểm định chất lượng, thành lập đơn vị tham mưu giúp nhà trường thực nhiệm vụ quản lý chất lượng đào tạo Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức lực cán quản lý, giáo viên, giảng viên Chuẩn hoá chứng dạy nghề cho giáo viên dạy nghề Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên biên soạn xây dựng tài liệu, giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo theo hướng phát huy lực học viên, sinh viên phần kỹ thực hành 100 Thành lập đơn vị chuyên trách liên kết nhà trường với doanh nghiệp thị trường lao động lĩnh vực xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo, tổ chức trình đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực cho đào tạo nghề, liên kết thông tin dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ giới thiệu việc làm Tạo điều kiện trường phổ thông học sinh lớp 12 tham quan mơ hình đào tạo nhà trường để phát triển mạnh công tác tuyển sinh Thiết lập mối quan hệ mật thiết nhà trường với doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin qua lại nhu cầu chất lượng, số lượng, ngành nghề, trình độ doanh nghiệp cần để làm cho trường tuyển sinh, đào tạo nghề theo đơn đặt hàng, liên kết việc tư vấn, xếp tạo nhiều hội tìm việc làm làm cho học viên, sinh viên sau tốt nghiệp 101 Tiểu kết Chương Xuất phát từ phân tích nhận định khách quan, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa nàn tỉnh Đắk Lắk Đề xuất giải pháp bao trùm từ vấn đề pháp lý quy định thống quan đầu mối việc quản lý nhà nước; phân cấp quản lý đào tạo giáo dục nghề nghiệp đến biện pháp cụ thể bồi dưỡng nâng cao lực đội cán quản lý, giảng viên giảng dạy lĩnh vực đào tạo giáo dục nghề nghiệp; quản lý tài cơng tốt hơn, chế kiểm tra chặt chẽ hơn, hồn thiện chương trình đào tạo hệ thống giáo trình tài liệu giảng dạy, đảm bảo sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo Tăng cường hợp tác với Nhà nước doanh nghiệp, thu hút nguồn đầu tư, hỗ trợ cá nhân tập thể nước, phát triển hợp tác quốc tế Tác giả đưa số khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần thực thành cơng “mục tiêu Việt Nam nước công nghiệp vào năm 2030” mà Đảng, Nhà nước đề 102 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp nhằm phân bố, xếp lại sở giáo dục nghề nghiệp để phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp chung nước đặc trưng riêng địa phương Hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói riêng khơng ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả, tạo công hội tiếp cận giáo dục nghề nghiệp Đào tạo người lao động đủ phẩm chất lực thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hệ thống giáo dục nghề nghiệp đa dạng nội dung giáo dục nghề nghiệp đồng thời khai thác tiến khoa học công nghệ, đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin - truyền thông để cá biệt hố q trình giáo dục nghề nghiệp, tạo điều kiện phát triển thân, khuyến khích phát huy tinh thần sáng tạo lao động trẻ Đó nhân tố quan trọng định tới thành công nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước Trên sở phân tích lý luận thực tiễn việc quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, giáo dục nghề nghiệp có vai trị quan trọng phát triển tỉnh Đắk Lắk Sản phẩm giáo dục nghề nghiệp đội ngũ người lao động chuyên nghiệp có tay nghề, động, sáng tạo, nắm vững kỹ năng, có tác phong đạo đức nghề nghiệp góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thứ hai, Đảng Nhà nước trọng đến hoạt động quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Thành lập nhiều trung tâm giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ làm việc cho đối tượng nông thôn địa bàn tỉnh 103 để định tới hướng q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Thứ ba, thực trạng quản lý nhà nước hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp đại bàn tỉnh Đắk Lắk đạt kết cao, song cịn khơng việc chưa làm tốt là: mơ hình tổ chức sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp chưa thật hợp lý; chưa thống quản lý nhà nước sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp; việc cấp phát chế liên thông chưa thông suốt chuyên nghiệp dạy nghề; sở vật chất trường lớp không đáp ứng yêu cầu pháp luật địi hỏi thực tiễn; việc xây dựng chương trình đào tạo chưa khoa học, giáo trình, tài liệu chưa chuẩn mực, không thống nhất, thiếu quản lý quan chức Thứ tư, thực trạng quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Đắk Lắk phần lớn đáp ứng mục tiêu đề song số hạn chế học viên, sinh viên tốt nghiệp trường gặp khó khăn tìm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo, kỹ nghề nghiệp yếu so với yêu cầu doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Bằng nghiên cứu mình, tác giả thực tế hoạt động quy hoạch giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk hoạt động quản lý nhà nước công tác Với giải pháp cụ thể đề nghị, tác giả hy vọng đóng góp phần trí lực vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk, góp phần đưa hoạt động đào tạo vào nếp, chất lượng lao động cao 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Ban Tư tưởng văn hóa TW (2006), Tài liệu học tập Nghị đại hội IV, VII, X, XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2013), Chỉ thị việc thực Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục đạo tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2013-2015 Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định ban hành chương trình khung giáo dục Cao đẳng Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định ban hành quy chế đào tạo Đại học, cao đẳng theo hình thức vừa làm vừa học Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư ban hành Quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy Bộ GD&ĐT (2015), Thơng tư ban hành quy định điều lệ trường cao đẳng Bộ LĐ-TB&XH (2016), Thông tư ban hành quy định điều lệ trường cao đẳng Ban Chấp hành Trung ương Khoá XII (2017) Nghị số 19NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập 10 Chính phủ (1999), Nghị định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 11 Chính phủ (2004), Nghị định quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 105 12 Chính phủ (2008), Nghị định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 13 Chính phủ (2008), Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục đào tạo 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục Nghề nghiệp 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2010 - 2015 20 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 21/08/2009 qui định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề 23 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Giáo dục 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 106 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 26 Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Đặng Thành Nam (2010), Quản lý nhà nước đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Học viện Hành 28 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI 29 Nguyễn Ngọc Châu (2009), Quản lý nhà nước dạy nghề, thực trạng giải pháp (từ thực tiễn TP.HCM), luận văn thạc sĩ, Học viện Hành 30 Nguyễn Minh Đường, Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam bước đường phát triển hội nhập quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Minh Đường (2007), Giáo dục nghề nghiệp bối cảnh Việt Nam thành viên WTO hội thách thức, Khoa học giáo dục 32 Học viện Hành (2008), Giáo trình quản lý học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Học viện Hành (2008), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2001), Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) Nghị số 137/2014/NQ-HĐND ngày 13/12/2014 rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 36 Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 37 Vũ Xuân Hùng (số 64, tháng 2-2015), “Đổi hệ thống trình độ đào tạo luật giáo dục nghề nghiệp”, Chuyên trang giáo dục nghề nghiệp 38 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo trình Giáo dục học Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Văn Nhân, Nguyễn Lộc, Ngô Anh Tuấn (2016), Cơ sở khoa học giáo dục nghề nghiệp, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM 40 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề 2006 41 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005 42 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục 2009 (sửa đổi, bổ sung) 43 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 44 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 45 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 47 Sở LĐ-TBXH Đắk Lắk (2021) Báo cáo số 778/BC-SLĐ -TB&XH ngày 11/5/2021 Đánh giá thực trạng dự kiến mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 108 Phiếu khảo sát CB, CV PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Kính thưa q Ơng/bà! Để có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, hoàn thành đề tài “Quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh ĐắkLắk”, kính mong q Ơng/bà dành chút thời gian trả lời câu hỏi Phiếu khảo sát cách đánh dấu X, khoanh tròn số viết vào dòng trống Những thông tin quý ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích hồn thành đề tài nghiên cứu nói Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/bà! THÔNG TIN CÁ NHÂN Cơ quan công tác: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tình trạng gia đình: Có gia đình Độc thân Khác Trình độ lý luận trị: Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Trình độ học vấn (Chuyên ngành): + Trung cấp: ………………………………………………………………………… + Cao đẳng: …………………………………………………………………………… + Đại học: …………………………………………………………………………… + Sau đại học: ………………………………………………………………………… + Khác: ……………………………………………………………………………… Vị trí cơng việc trước đây: ……………………………………………………………… Chức vụ tại:…………………………………………………………… THÔNG TIN KHẢO SÁT Câu Theo ông/bà, hoạt động QLNN quy hoạch hệ thống sở GDNN Đắk Lắk là: Rất phức tạp Hơi phức tạp Bình thường Khơng phức tạp Câu Ơng/bà có tham gia xây dựng văn quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn quản lý khơng? Có Khơng Câu Theo Ơng/bà, để quản lý quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp việc sử dụng cơng cụ văn quản lý nhà nước là: Rất quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Không quan trọng Câu Theo Ông/bà, số lượng văn quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp là: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Không nhiều Page Phiếu khảo sát CB, CV Câu Ông/bà tự đánh giá hiệu quản lý nhà nước quy hoạch sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn quản lý: TT Năng lực QLNN sở giáo dục nghề nghiệp Triển khai, phổ biến thường xuyên quy định nhà nước Phối hợp với quan cấp trên/cấp Phối hợp với tổ chức đoàn thể, quan chuyên môn Phối hợp với nhân dân Tổ chức thực theo quy định hành NN Chỉ đạo sâu sát, kịp thời Thường xuyên tra, kiểm tra sở GDNN 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Không hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu 5 5 5 Câu Ông/bà đánh giá hệ thống văn quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Đắk Lắk nay: TT Tiêu chí văn quản lý nhà nước Tính đồng bộ, thống nhất, khơng mâu thuẩn, chồng chéo Tính tồn diện, đầy đủ Phù hợp với thực tế, điều kiện kinh tế xã hội địa phương Tính khả thi Cơng khai, minh bạch Mức độ: 1-Kém; 2-Yếu; 3-Trung bình; 4-Khá; 5-Tốt 5 5 Câu Ông/bà cho biết mức độ chủ động việc ban hành văn QLNN quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Đắk Lắk nay: Rất chủ động Chủ động Bình thường Khơng chủ động Câu Ông/bà cho biết mức độ hiệu việc xây dựng tổ chức thực văn quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở GDNN Đắk Lắk nay: TT Mức độ hiệu việc ban hành tổ chức thực văn QLNN Quy trình ban hành văn Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức soạn thảo văn Cơ chế huy động trí tuệ nhân dân, xã hội vào việc xây dựng văn QLNN Phổ biến, triển khai văn Kiểm tra, đánh giá việc thực văn QLNN Thống kê, rà soát, đánh giá hệ thống văn Xử lý vi phạm văn QLNN 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Không hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu 1 2 3 4 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Câu Ở địa bàn ơng/bà quản lý có thành lập phận chuyên trách quản lý sở GDNN không? Có Khơng Page Phiếu khảo sát CB, CV Câu 10 Theo ơng/bà có cần thiết thành lập phận chuyên trách quản lý sở GDNN khơng? Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Không quan tâm Cần thiết Rất cần thiết Câu 11 Ông/bà cho biết mức độ hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Mức độ: 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Khơng hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu 5 5 5 TT Nội dung Cơ cấu tổ chức Quy chế hoạt động Chế độ sách Trình độ chun mơn đội ngũ Kinh nghiệm công tác Phối hợp liên ngành Câu 12 Ông/bà đánh giá mức độ tác động yếu tố sau đến hiệu quản lý quy hoạch hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp 1-Hồn tồn khơng tác động; 2-Khơng có tác động; 3-Tác động phần; 4-Có tác động; 5- Rất có tác động 5 5 TT Nội dung Công nghệ thơng tin Tài sở vật chất Cơng tác truyền thông Giám sát người dân Câu 13 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu hoạt động đội ngũ cán quản lý giáo viên sở GDNN địa bàn Đắk Lắk nay: TT Mức độ hiệu hoạt động CBQL giáo viên Nắm bắt tình hình, dự báo định hướng phát triển trường/lớp Trình độ chun mơn Phân tích, triển khai văn quản lý Xây dựng văn hóa trường/lớp Phối hợp với gia đình, nhà trường, xã hội Đảm bảo chất lượng đào tạo 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Không hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu 5 5 5 Câu 14 Theo Ông/bà, có quy định riêng kiểm tra, đánh giá sở GDNN khơng? Có Khơng Câu 15 Kiểm tra, tra hoạt động sở GDNN thực nào? Thường xuyên (mỗi năm lần) Định kỳ (mỗi năm lần) Page Phiếu khảo sát CB, CV Khác (vui lòng ghi rõ): Câu 16 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu hoạt động tra, kiểm tra sở GDNN địa bàn Đắk Lắk nay: TT Mức độ hiệu Ông/ bà hoạt động tra, kiểm tra 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Không hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu Quy định hành tra, kiểm tra Tổ chức thực tra, kiểm tra Phương pháp tra, kiểm tra Nội dung tra, kiểm tra Nghiệp vụ đội ngũ tra, kiểm tra Hoạt động sau tra, kiểm tra 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Câu 17 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng (sự cần thiết) sở GDNN Đắk Lắk: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bình thường (có được, khơng có được) Câu 18 Ông/bà đánh giá mức độ đạt hoạt động quy hoạch hệ thống sở GDNN Đắk Lắk nay: TT Mức độ đạt hoạt động Tự chủ tài Tự chủ nhân Chủ động chương trình giảng dạy Đáp ứng nhu cầu xã hội Phối hợp với nhà nước, gia đình tổ chức đồn thể địa phương Trách nhiệm xã hội 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Khơng hiệu quả; 3Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu 5 5 45 Câu 19 Ông/bà đánh giá hạn chế quy hoạch hệ thống sở GDNN Đắk Lắk nay: TT Hạn chế GDMN TT Nguồn vốn không đảm bảo lâu dài Thiếu kinh nghiệm quản lý Chuyên môn giáo viên không đảm bảo Cơ sở vật chất thiếu, không đảm bảo quy cách Thực mục tiêu GDNN Số lượng người học thường xuyên biến động Mức độ tham gia thi đua GDNN Mức độ: 1-Kém; 2-Yếu; 3-Trung bình; 4-Khá; 5-Tốt 5 5 5 Câu 20 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu sách thực thi sách sở GDNN Đắk Lắk nay: TT Mức độ hiệu cuả sách 1-Hồn tồn khơng hiệu quả; 2-Khơng hiệu quả; 3Page Phiếu khảo sát CB, CV Hiệu phần; 4- Hiệu quả; 5-Rất hiệu Chính sách xã hội hóa Chính sách hỗ trợ phát triển GDNN Chính sách cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Chính sách cho người học 5 Xây dựng kế hoạch triển khai sách Phổ biến, tuyên truyền sách Phân cơng, phối hợp thực sách Kiểm tra thực sách Đánh giá, tổng kết, điều chỉnh sách Câu 21 Là quan QLNN giáo dục nghề nghiệp, ơng/bà có đề xuất để phát triển hệ thống sở GDNN Đắk Lắk Phát triển thêm sở GDNN Thường xuyên kiểm tra sở GDNN Hỗ trợ cho trường đất đai, sở vật chất Tổ chức họp quyền địa phương, ban giám hiệu phụ huynh Hỗ trợ cho cháu có hồn cảnh khó khăn, dân nhập cư Câu 22 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng yếu tố kinh tế xã hội đến phát triển hệ thống sở GDNN Đắk Lắk Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 23 Ơng/bà đánh giá mức độ tác động yếu tố kinh tế xã hội đến phát triển hệ thống sở GDNN theo mức độ sau: 1-Khơng tác động; 2-Ít tác động; 3-Trung bình; 4-Tác động nhiều; 5- Tác động nhiều Mức độ Yếu tố môi trường tự nhiên TT Yếu tố khí hậu Yếu tố địa hình Yếu tố diện tích 1 2 3 4 5 Yếu tố kinh tế Mức sống người dân 5 Sự phát triển nông nghiệp Sự phát triển công nghiệp Sự phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Yếu tố văn hóa-xã hội Dân số (cơ cấu dân số, thành phần dân cư…) Chất lượng giáo dục 10 Dịch vụ y tế 11 Văn hóa 12 Điều kiện môi trường sống (ngập nước, kẹt xe, ô nhiễm, vệ sinh an tồn thực phẩm) Câu 24 Theo Ơng/bà cần làm để yếu tố kinh tế kinh tế xã hội tác động tích cực đến phát triển hệ thống sở GDNN Đắk Lắk (khoanh tròn số theo nội dung) Chia lại diện tích vùng cho cân đối Đầu tư xây dựng sở vật chất phù hợp với địa hình vùng Có chế độ trợ cấp khó khăn cho công nhân lao động, phúc lợi cho gia đình khó khăn Thực xã hội hóa giáo dục Page Phiếu khảo sát CB, CV Điều chỉnh gia tăng dân số học Nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo Tăng cường giao lưu văn hóa, hoạt động Nâng cao nhận thức nhân dân GDNN Câu 25 Ý kiến ơng/bà tính cần thiết tính khả thi để đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý quy hoạch hệ thống sở GDNN Đắk Lắk (Tính cần thiết: 1=Rất thấp-hầu khơng cần thiết 2=Thấp 3=trung bình 4=Cao 5= Rất cao) (Tính khả thi: 1=Hầu khơng thể thực 2=Thấp 3=Trung bình 4=cao 5=Rất cao) STT Nội dung chi tiết Tính cần thiết Tính khả thi 5 5 Có chế độ, sách cho đội ngũ quản lý sở GDNN phù hợp Công khai thường xuyên kết kiểm định chất lượng giáo dục NN Đổi công tác tra, kiểm tra 5 Xây dựng quy chế phối hơp quyền, đồn thể, nhà trường xã hội Thành lập Hiệp hội sở GDNN 09 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, tuyên dương sở GDNN hoạt động tốt 10 Đổi hoạt động Ban chất lượng sở GDNN 01 Quy hoạch, kế hoạch sở GDNN cụ thể 02 Hệ thống văn đầy đủ, rõ ràng Đội ngũ quản lý đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên 03 04 05 06 07 08 4 5 Xin chân thành cảm ơn Ông/bà trả lời phiếu khảo sát! Page