(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Tiểu Học Khối 1 Và Khối 2 Ở Huyện Đắk Glong Tỉnh Đắk Nông.pdf

101 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Tiểu Học Khối 1 Và Khối 2 Ở Huyện Đắk Glong Tỉnh Đắk Nông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HỮU PHONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI 1 VÀ KHỐI 2 Ở HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HỮU PHONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI VÀ KHỐI Ở HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẮK NÔNG, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HỮU PHONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI VÀ KHỐI Ở HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ NGỌC HÀ ĐẮK NƠNG, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố đề tài, ấn phẩm khoa học khác Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác, rõ ràng thể thức Tác giả luận văn Hà Hữu Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI VÀ KHỐI .9 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.2 Lý luận chung hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối .14 1.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI VÀ KHỐI HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG 38 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 40 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 61 Tiêu chí 61 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông .63 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.2 Các biện pháp đề xuất 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 77 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ giáo viên trường tiểu học Huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông năm học 2020 - 2021 .39 Bảng 2.2 Mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc tiểu học huyện Đắk Glong .40 Bảng 2.3 Ý nghĩa điểm số bình quân 42 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, GV trường tiểu học huyện Đăk Glong ý nghĩa, tầm quan trọng HĐTN phát triển nhân cách HS tiểu học khối khối 42 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV nội dung HĐTN cho học sinh khối khối trường tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong 45 Bảng 2.6 Kết đánh giá CBQL, GV hình thức HĐTN HS khối khối trường tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 48 Bảng 2.7 Kết đánh giá GV hoạt động trải nghiệm cho học sinh khối khối trường Tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong 50 Bảng 2.8 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐTN hiệu trưởng trường tiểu học huyện Đăk Glong .52 Bảng 2.9 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch HĐTN cho học sinh khối khối trường tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong 54 Bảng 2.10 Thực trạng đạo tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học khối khối địa bàn huyện Đăk Glong .577 Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN cho học sinh tiểu học khối khối huyện Đăk Glong 61 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý HĐTN HS khối khối trường tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong 78 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý HĐTN HS khối khối trường tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [5] Trong phẩm chất lực học sinh (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) dần hình thành phát triển thông qua môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thông qua ngày 26/12/2018 mục tiêu chung là: hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập [6] Đối với học sinh Tiểu học hoạt động trải nghiệm có vị trí quan trọng, độ tuổi giới quan em chưa phát triển nhiều, nhận thức hạn chế Do vậy, dạy cho em kiến thức lý thuyết mà không trọng đến việc cho học sinh trải nghiệm thực hành khó giúp em mở rộng giới quan phát huy sáng tạo học sinh Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Vì thế, hoạt động trải nghiệm góp phần quan trọng q trình rèn luyện nhân cách, hình thành phẩm chất, lực cho học sinh, góp phần định hướng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Từ năm học 2016 đến nay, ngành giáo dục huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng có nhiều văn đạo, đưa nhiệm vụ năm học để tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh đạt kết tích cực Học sinh tiểu học nói chung có đặc điểm tâm sinh lý ham học hỏi, đặc biệt em học sinh khối 1,2 tính tị mị, muốn khám phá thể rõ Việc dạy học trải nghiêm cho học tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông nói chung học sinh tiểu học khối 1,2 nói riêng có nhiều chuyển biến tích cự với đa dạng hình thức, phương pháp dạy học trải nghiệm, gắn hoạt động trải nghiệm với văn hóa địa phương… Tuy nhiên, trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khối 1,2 trường Tiểu học địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều hạn chế hình thức tổ chức đơn điệu, nội dung chưa phong phú, kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh số giáo viên cịn hạn chế Cơng tác quản lý cịn tồn bất cập, cơng tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo triển khai số nhà trường chưa đồng bộ, việc kiểm tra, đánh giá chưa tồn diện Vì vậy, cần có nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh đạt kết tốt Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học khối khối huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nơng” cho cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu giới Những năm 80 - 90 kỉ XX, Lý thuyết kiến tạo đời phát triển Các tác giả Lý thuyết kiến tạo quan niệm hoạt động học trình người học tự kiến tạo, tự xây dựng tri thức cho Người học tự xây dựng cấu trúc trí tuệ riêng nội dung học, lựa chọn thông tin phù hợp, giải nghĩa thông tin sở vốn kinh nghiệm (dựa tri thức có) nhu cầu tại, bổ sung thơng tin để tìm ý nghĩa tài liệu Như vậy, hoạt động học trình người học tự kiến tạo tri thức cho giáo viên mang sẵn lời giải đến cho họ, ngồi ra, Lý thuyết kiến tạo cịn cho rằng: hoạt động học hiểu hoạt động nhận thức cá nhân túy mà hoạt động cá nhân tương tác, giao lưu với cá nhân khác, chịu ảnh hưởng hoàn cảnh cụ thể Từ quan niệm hoạt động học, Lý thuyết kiến tạo quan niệm hoạt động dạy hoạt động giáo viên nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động học người học Người học chủ thể tích cực hoạt động dạy học [32] Trong Lý thuyết “Học từ trải nghiệm”, David A Kolb “Học từ trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Lý thuyết “Học từ trải nghiệm” cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng [42] Theo Carl Ransom Roges – nhà tâm lý học người Mỹ - có cách học tập dựa khám phá thân tự lĩnh hội giúp người thay đổi hành vi Bản chất trải nghiệm [37] Richard Ponzio Sally Stanly cho giáo dục trải nghiệm khơng đơn phải thực hoạt động từ rút kết luận vận dụng vào tình khác Mà thơng qua việc kết hợp nhiều cảm giác trình chia sẻ kinh nghiệm tất người học mở rộng hiểu biết [37] Trung tâm Giáo dục trải nghiệm Widehorizon (Chân trời rộng mở) thành phố London nước Anh nghiên cứu triển khai nội dung giáo dục hướng

Ngày đăng: 14/04/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan