Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHỐI[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - PHẠM MINH THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - PHẠM MINH THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THU TRANG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên: Phạm Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thu Trang tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Quản lý đào tạo Học viện Khoa học xã hội, khoa Tâm lý giáo dục thầy (cô) giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lí giáo dục quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giáo viên Trường tiểu học địa bàn quận Ba Đình thành phố Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Do điều kiện nghiên cứu thực đề tài hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Minh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 13 1.1 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 13 1.2 Lý luận hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 20 1.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 41 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 41 2.2 Tở chức phương pháp khảo sát thực trạng 45 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường trường tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội 46 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm 59 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 64 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 65 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt TT Cụm từ tiếng Việt đầy đủ CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GDMN Giáo dục mầm non HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng số liệu quy mô trường tiểu học quận Ba Đình 41 Biểu đồ 2.1: Kết xếp loại môn học HS tiểu học quận Ba Đình 42 Biểu đồ 2.2 Kết lực học sinh tiểu học quận Ba Đình 42 Biểu đồ 2.3 Trình độ chun mơn đội ngũ GVvà CBQL bậc tiểu học quận Ba Đình Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Bảng số liệu sở vật chất trường tiểu học quận Ba Đình (năm 2020) 44 Bảng 2.3: Thiết bị dạy học trường tiểu học quận Ba Đình 45 Bảng 2.4 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 47 Bảng 2.5 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 48 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ sử dụng hình thức tở chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 49 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 50 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ sử dụng phương tiện phục vụ hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 51 Bảng 2.9 Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 52 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 53 Bảng 2.11 Thực trạng đạo việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 55 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng nhà trườngError! Bookm Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường 58 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp (%) 75 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp (%) 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo… Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân…” [3] Trong văn kiện rõ cần phải phát huy tính sáng tạo người học Để có điều trường học cần ý phẩm chất lực học sinh (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) dần hình thành phát triển thông qua môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm Đó quan điểm, đạo liên quan đến giáo dục, đào tạo thời kỳ Ở cấp học khác có hoạt động khác nhằm phát huy lực, tính sáng tạo em học sinh Đặc biệt, thông qua hoạt động GD phong phú, đa dạng, là hoạt động trải nghiệm cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng Hoạt động trải nghiệm đóng vai trị quan trọng giáo dục học sinh tiểu học Nó giúp học sinh tiểu học nắm bắt kiến thức cách dễ dàng hơn; giúp học sinh có hội để phát huy tính sáng tạo Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ đó, hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Nếu mục tiêu chủ yếu dạy học lớp phát triển trí tuệ mục tiêu chủ yếu hoạt động trải nghiệm phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong trường tiểu học, hoạt động trải nghiệm giúp em hình thành phát triển giá trị kỹ sống phù hợp Được trải nghiệm thú vị với thực tiễn hội để học sinh hiểu rõ tầm quan trọng việc học tập thân cố gắng để đạt thành tích cao Hoạt động trải nghiệm trò chơi khám phá giới, tìm hiểu, nhập vai, say mê Vì thế, trình giáo dục trẻ, cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường lực lượng xã hội để thiết kế cho trẻ chương trình giáo dục trải nghiệm hiệu Trong Chương trình Giáo dục phở thơng 2018 bắt đầu triển khai lớp từ năm học 2020-2021, HĐTN cấp tiểu học HĐTN hướng nghiệp cấp THCS hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Với thời lượng tiết/tuần/lớp, 105 tiết/ năm học Điều cho thấy HĐTN có vị trí quan trọng Chương trình giáo dục phở thơng Mặt khác, chương trình phổ thông đặt yêu cầu việc đánh giá học sinh kết giáo dục học sinh năm học phổ thông phải dựa kết học tập kết hoạt động giáo dục, kết rèn luyện nhân cách, tham gia phục vụ cộng đồng…Như vậy, HĐTN với tư cách hoạt động giáo dục có vai trị định việc đánh giá HS trở thành hoạt động quan trọng nhà trường Ba Đình quận trung tâm thủ đơ, trung tâm hành chính, trị quốc gia Đây quận có mật độ dân số cao, có kinh tế-văn hóa- xã hội phát triển vượt trội so với quận khác Hơn nhu cầu giáo dục người dân ngày nâng cao, ảnh hưởng mạng công nghệ 4.0 nên việc đầu tư phát triển giáo dục toàn diện tất yếu, đặc biệt đầu tư phát triển nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hành vi, trau dồi xúc cảm, tình cảm, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ…ở trẻ em Hoạt động trải nghiệm đưa vào chương trình đổi bậc tiểu học năm việc áp dụng cịn chưa mang tính hệ thống, dừng phận chưa khai thác hết tiềm cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, tiềm HS Với vai trò vừa đối tượng, vừa chủ thể, hoạt động HS nhiều bị mờ nhạt; nội dung hình thức hoạt động chưa phong phú, hấp dẫn chưa thu hút tham gia đông đảo HS, dẫn đến hiệu chưa cao Để dạy tốt hoạt động trải nghiệm cần có phối hợp lực lượng ngồi nhà trường Vì vậy, người quản lý nhà trường muốn quản lý hoạt động trải nghiệm cần quản lý tốt phối hợp lực lượng nhà trường Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, với mong muốn tìm tồn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường đáp ứng yêu cầu giai đoạn Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp lực lượng nhà trường” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm bàn nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học, quản lý giáo dục Tác giả Bùi Ngọc Diệp với viết Hình thức tở chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông [10] Trong viết tác giả nhấn mạnh quan niệm HĐTN Theo tác giả HĐTN hoạt động giáo dục thực tiễn