1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Khung gầm ô tô

244 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 24,13 MB

Nội dung

Hà Nội 2021 KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 2Giới thiệu chung về môn học 1 Môn học Khung gầm ô tô (3TC) 2 Số tiết 45 (LT 30 ; BT, TL 15; ĐA, TH 0) 3 Đánh giá kết quả 3 1 Điểm quá trình 30% (điểm k[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠ KHÍ Hà Nội - 2021 Giới thiệu chung môn học Môn học: Khung gầm ô tô (3TC) Số tiết: 45 (LT: 30 ; BT, TL: 15; ĐA, TH: 0) Đánh giá kết 3.1 Điểm trình: 30% (điểm kiểm tra, tập, thảo luận, điểm chuyên cần, ) 3.2 Điểm thi kết thúc học phần: 70% (thi cuối kỳ - thi viết) - Vắng buổi (12 tiết): cấm thi - Vắng buổi (9 tiết): trừ 50% điểm chuyên cần - Vắng buổi (6 tiết): trừ 30% điểm chuyên cần - Vắng buổi (3 tiết): trừ 10% điểm chuyên cần - Vắng buổi: 100% điểm chuyên cần Chú ý: Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Nghỉ không 20% số tiết học (9 tiết = buổi học, Nghỉ buổi thứ cấm thi) Giới thiệu chung môn học Mục tiêu môn học Sau kết thúc học phần, sinh viên: - Phân biệt chủng loại cấu tạo ô tô, nhận dạng phận ô tô loại ô tơ; - Trình bày cơng dụng, phân loại, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống, tổng thành loại ô tô; - Phát biểu thuật ngữ thông số kỹ thuật tơ; - Có sở cho học phần chương trình đào tạo Ngành kỹ thuật ô tô Đồ án kết cấu tính tốn tơ, Đồ án tốt nghiệp… Giới thiệu chung môn học Tài liệu học tập [1] Kết cấu ô tô Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan; NXB Bách khoa Hà Nội, 2020 Tài liệu tham khảo [1] Cấu tạo ô tô Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng; NXB GTVT, 2021 [2] Cấu tạo lý thuyết ô tô máy kéo Dương Văn Đức; Hà Nội,2005 (#000000717) [3] Các trang web chuyên ngành Giới thiệu chung môn học Nhiệm vụ sinh viên - SV đọc nghiên cứu giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, làm tập đầy đủ hoàn thành tập giao; - Đảm bảo thời gian học lớp phải 80% (>= 12 buổi) Yêu cầu THANKS YOU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CƠNG NGHIỆP Ơ TƠ 1.1 Khái niệm tơ - Ơ tơ phương tiện tự động di chuyển (automobile)  cần phải có nguồn động lực (động cơ) - Có bánh trở lên - Vận tốc tối đa (thực tế) phải lớn 60 (km/h), có khả chuyên chở, tính động cao, … … 1.2 Lịch sử hình thành phát triển - Năm 1782, James Watt cho đời máy nước tân tiến - Năm 1801, Richard Treviethik đặt lên xe bánh trịn để phục vụ mục đích vận tải hàng hóa - Năm 1801, Philipp Lebon phát minh động chạy gas - Năm 1807 Isaak de Rivaz thí nghiệm lắp động khí đốt lên xe hoàn thiện dần, tới năm 1861 chế tạo động khí đốt kỳ, mã lực - Năm 1864, Nikolai Otto, Langen, Daimler, Maybach mở nhà máy sản xuất động gas kỳ - Năm 1886, Karl Benz chế tạo động xăng kỳ công suất nhỏ  năm đời xe 10.5.3 Dẫn động thủy lực - Kết cấu đơn giản, nhỏ gọn, dễ bố trí - Q trình phanh êm dịu - Độ nhạy cao, thời gian chậm tác dụng thấp - Đường ống cần phải đảm bảo độ kín khít, độ bền cao  Giá thành lớn - Khơng tạo tỉ số truyền lớn  Thích hợp đa phần dịng xe cỡ nhỏ, trung bình - Một số mạch phanh thủy lực: - Sơ đồ dẫn động phanh thủy lực: Cấu tạo gồm có: + Bình chứa dầu + Bầu trợ lực + Xylanh + Đường ống dẫn + Xylanh cơng tác + Bộ điều hịa lực phanh - Xylanh chính: + Ở trạng thái chưa phanh, piston nằm tận bên phải, lỗ bù dầu nạp dầu mở thông với khoang + Khi đạp phanh, piston (4) dịch chuyển sang trái, che lỗ bù dầu (3) Lúc này, áp suất dầu khoang I tăng lên lò xo (8) đẩy piston (11) dịch chuyển sang trái Khi piston (11) đóng van bù dầu (14), áp suất khoang II tăng lên Dầu từ xylanh chảy theo cửa dẫn tới xylanh bánh xe Các piston xylanh công tác đẩy má phanh ép sát vào đĩa phanh tang trống để thực trình phanh + Khi giữ phanh, áp suất dầu hệ thống không thay đổi + Khi nhả phanh, áp suất dầu giảm xuống Dưới tác dụng lò xo hồi vị, chi tiết kéo trở lại vị trí ban đầu Dầu hồi từ xylanh bánh xe xylanh - Trợ lực chân khơng + Bộ trợ lực bố trí nối tiếp bàn đạp xylanh + Bộ trợ lực ghép với xylanh bu lông + Xylanh (2) trợ lực màng cao su (3) chia thành khoang A B Nguyên lý hoạt động: + Trạng thái chưa làm việc: khơng có lực tác dụng lên bàn đạp, màng cao su (3) (12) bị lò xo hồi vị (5) đẩy hết bên phải Vành van (15) tách khỏi đế van ngoài, vành tỳ chặt vào đế van trong, cửa van mở Lúc này, khoang A B thông với nhờ đường dẫn khí K – E, cửa van đóng kín, buồng có áp suất với áp suất chân không nên trợ lực chưa làm việc + Khi làm việc: Người lái tác dụng lực lên bàn đạp phanh, điều khiển (12) thắng lực lò xo hồi vị (5), van (15) dịch chuyển sang trái Khi van (15) áp sát đế van ngoài, đường dẫn khí K đóng lại, điều khiển (12) tiếp tục di chuyển, tách đế van khỏi van (12), mở cửa van Lúc này, đường dẫn khí E nối thơng khoang B với khí thơng qua khơng gian bên van (15), độ chênh áp suất hai khoang A B làm đẩy màng cao su (3) sang trái, kéo theo đòn đẩy dịch chuyển sang trái theo chiều tác dụng lực bàn đạp lên điều khiển (12), tác dụng vào xylanh thủy lực để tăng áp suất dầu bên xylanh + Khi nhả bàn đạp: Người lái tác dụng lực lên bàn đạp, tác dụng lò xo hồi vị (5), bàn đạp kéo điều khiển (12) mang theo van (15) quay trở vị trí ban đầu Lúc này, cửa van bị đóng, khoang B bị tách khỏi khí quyển, sau khoang A khoang B mở cửa thông với nhau, kết thúc q trình trợ lực 10.5.4 Dẫn động khí nén - Kết cấu cồng kềnh, phức tạp - Quá trình phanh gây tiếng kêu - Độ nhạy thấp, thời gian chậm tác dụng lớn - Tạo tỉ số truyền lớn, điều khiển nhẹ nhàng  Thích hợp dòng xe tải cỡ lớn, dòng xe khách,… + Dẫn động khí nén có tối thiểu dịng độc lập + Cấu tạo gồm có: Máy nén khí Bình chứa khí nén Van phân phối Đường ống Van phân phối dẫn động dòng: - Bầu phanh đơn + Khi khơng phanh, tác dụng Của lị xo hồi vị (5), màng cao su (3) nằm vị trí tận bên trái + Khi đạp phanh, khí nén có áp Suất cao dẫn tới khoang bên Trái bầu phanh qua cửa P, đẩy màng (3) đòn (7) dịch chuyển Bên phải, thực xoay cam quay cấu phanh + Khi giữ phanh, áp suất hệ thống không thay đổi + Khi nhả phanh, áp suất khí nén giảm, lị xo hồi vị (5) đẩy màng (3) kéo đòn (7) trở vị trí ban đầu Khí nén khoang bên trái theo đường ống quay van phân phối ngồi - Bầu phanh tích + Ở trạng thái ban đầu, chưa có khí nén, lị xo tích (14) đẩy piston (13), ống đẩy (2), màng (6) đòn (7) bên phải, thực trình phanh bánh xe (trạng thái xe đỗ) + Khi khơng phanh, đường B cấp khí vào khoang Q Khí nén đẩy piston tích (13) nén lò xo (14) bên trái Dưới tác dụng lò xo hồi vị (9), màng (6) dịch chuyển sang trái, kéo cam quay cấu phanh vị trí nhả phanh, bánh xe chuyển động + Khi đạp phanh, van phân phối mở đường khí vào đường A tới khoang S, đồng thời khoang Q có khí nén Lúc này, màng (6) bị đẩy bên phải, đòn (7) kéo cam quay thực xoay cam để phanh bánh xe + Khi phanh, khí nén theo đường A ngồi qua van phân phối, chi tiết quay trở lại vị trí lúc chưa phanh

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:44

w