1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Da su thcs 17 18

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 77 KB

Nội dung

UBND TỈNH BẮC NINHNH BẮC NINHC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: LỊCH SỬ - Lớp Câu Nội dung Câu I Trật tự giới gì? Trình bày kiện khởi đầu tạo khuôn khổ trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai nêu đặc trưng bật trật tự * Khái niệm: Trật tự giới xếp, phân bổ cân quyền lực quốc gia nhằm trì ổn định hệ thống quan hệ quốc tế * Sự kiện khởi đầu tạo khuôn khổ trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai Hội nghị I-an-ta (2 – 1945) * Trình bày - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh… - Trong bối cảnh đó, hội nghị quốc tế triệu tập I-an-ta (2 - 1945) với tham dự nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, Anh, Mĩ - Hội nghị thông qua định quan trọng: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới; thỏa thuận việc đóng quân phân chia khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á - Những định Hội nghị I-an-ta (2 – 1945) thỏa thuận sau trở thành khn khổ trật tự giới bước thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai, thường gọi trật tự hai cực I-an-ta * Đặc trưng bật: Thế giới chia thành hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mĩ Liên Xô đứng đầu phe Đặc trưng nhân tố hàng đầu chi phối trị giới quan hệ quốc tế phần lớn nửa sau kỉ XX Hãy làm sáng tỏ nhận định: Từ năm 90 kỉ XX, chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á - Từ đầu năm 90 kỉ XX, sau chiến tranh lạnh kết thúc vấn đề Cam-pu-chia giải (1991), tình hình trị khu vực cải thiện rõ rệt Một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á… - Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN + Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ + Năm 1997, Lào Mianma gia nhập ASEAN + Năm 1999, Cam-pu-chia kết nạp vào tổ chức + Như vậy, lần lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống - ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, phát triển… + Năm 1992, ASEAN định tổ chức Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch Câu II Điểm 3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 3,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 tự + Năm 1994, theo sáng kiến ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) thành lập với tham gia 23 nước khu vực + Năm 2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 ký kết Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN có vị cao hiệu + Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN đời… Câu III Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam trở thành lực lượng trị độc lập hồn tồn Trình bày ý nghĩa lịch sử kiện đó? * Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam trở thành lực lượng trị độc lập hồn tồn: Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3 – – 1930) * Ý nghĩa lịch sử: - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại mới, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử - Đảng đời sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam năm đầu kỉ XX - Việc thành lập Đảng bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam: + Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng + Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam đời đưa cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới… - Đảng Cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị có tính tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng lịch sử dân tộc Câu IV Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Xác định đường lối giải phóng dân tộc chủ trương khởi nghĩa vũ trang: - Trước chuyển biến mau lẹ tình hình giới nước, Người triệu tập, chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941), xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt giải phóng dân tộc… giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước, xác định chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân… - Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương đề Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 - 1939 đề nhiều chủ trương, biện pháp sáng tạo nhằm thực mục tiêu số giải phóng dân tộc * Chuẩn bị lực lượng trị cho cách mạng tháng Tám: - Người sáng lập Mặt trận Việt Minh (19 – – 1941) với nòng cốt Hội cứu quốc, như: Nông dân Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc, Thanh niên Cứu quốc… - Mặt trận Việt Minh xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp rèn luyện lực lượng trị quần chúng, lập kẻ thù… góp phần quan trọng đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 0,25 0,25 0,25 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 * Chuẩn bị lực lượng vũ trang xây dựng địa cách mạng: - Người thành lập các đội tự vệ, du kích, đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân…, biên soạn tài liệu chiến tranh du kích… - Người quan tâm đến việc xây dựng địa Năm 1941, địa Cao Bằng xây dựng, đến tháng năm 1945 phát triển thành Khu Giải phóng Việt Bắc… * Xác định thời cơ, kiên phát động Tổng khởi nghĩa: - Cùng với Trung ương Đảng, Người dự đốn xác thời cơ, kịp thời phát động lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành quyền - Người soạn thảo đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2 – – 1945)… Câu V Trình bày ý nghĩa thắng lợi đưa đến kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có thay đổi so với giai đoạn trước? * Những thắng lợi đưa đến kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp là: - Cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương (1954) * Trình bày ý nghĩa thắng lợi… - Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan hồn tồn kế hoạch Na-va, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến trường Đông Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Giơ-ne-vơ giành thắng lợi… - Hiệp định Giơ-ne-vơ văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc ba nước Đông Dương độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; buộc thực dân Pháp rút hết quân đội nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương; Miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa… * Sự thay đổi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975… - Giai đoạn 1945 – 1954: nước tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Giai đoạn 1954 – 1975: tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam + Lý do: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dương kí kết, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị xã hội khác nhau: miền Bắc hồn tồn giải phóng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; miền Nam, đế quốc Mĩ thay chân Pháp, thực âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới… + Nhiệm vụ: miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hịa bình thống nước nhà… + Mối quan hệ: cách mạng miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng Việt Nam nghiệp thống nước nhà; cách mạng miền Nam có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam; cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau… 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 5,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:14

w