1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1858 – 1945) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

151 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

z ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -*** VƯƠNG THỊ NGỌC PHAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1945) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG ĐÀ NẴNG, KHÓA HỌC 2016 – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả khóa luận Vương Thị Ngọc Phan Lời cảm ơn! Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; - Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; - Quý thầy (cô) giáo thuộc tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, quý thầy (cô) giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài - Ban Giám hiệu giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi (thành phố Đà Nẵng) - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo ThS Đặng Thị Thùy Dương tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận - Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè lo lắng, động viên ủng hộ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả khóa luận Vương Thị Ngọc Phan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Lời cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 11 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 11 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 12 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 6.1 Phương pháp luận 15 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 16 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 16 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 17 NỘI DUNG 18 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài “tổ chức hoạt động trải nghiệm” 18 1.1.2 Phân loại hoạt động trải nghiệm 24 1.1.3 Bản chất quy trình tổ chức HĐTN DHLS 26 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm việc thực mục tiêu môn học trường phổ thông 33 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông 38 1.2.1 Mục đích điều tra 38 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 1.2.3 Nội dung điều tra 39 1.2.4 Phương pháp điều tra 40 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 40 Chương 2: NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1945) CẦN KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 45 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT 45 2.1.1 Vị trí chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT 45 2.1.2 Mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT 45 2.1.3 Nội dung chương trình lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) 47 2.2 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 51 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT ĐÀ NẴNG 62 3.1 Nguyên tắc tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT Đà Nẵng 62 3.1.1 Phù hợp với mục tiêu chung Chương trình Giáo dục tổng thể, mục tiêu cấp THPT yêu cầu môn học Lịch sử 62 3.1.2 Tạo hứng thú cho học sinh 63 3.1.3 Đảm bảo phát triển lực cho học sinh 63 3.1.4 Công tác chuẩn bị cho việc tiến hành tổ chức HĐTN phải thực chu đáo, kỹ lưỡng 64 3.1.5 Cần có phối hợp lực lượng nhà trường 64 3.2 Biện pháp tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT Đà Nẵng 65 3.2.1 Tổ chức DHLS theo phương pháp đóng vai 65 3.2.2 Tổ chức DHLS theo phương pháp tranh luận 69 3.2.3 Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập 73 3.2.4 Tổ chức dạy học lịch sử thực địa 81 3.3 Thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 51 Bảng 3.1 Mẫu kế hoạch thực dự án (theo nhóm) 78 Bảng 3.2 Mẫu kế hoạch thực dự án (cá nhân) .78 Bảng 3.3 Mẫu nhật kí theo dõi hoạt động học sinh (dành cho giáo viên) .79 Bảng 3.4 Mẫu tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 79 Bảng 3.5 Mẫu tiêu chí đánh giá chuyên cần học sinh 80 Bảng 3.6 Mẫu lịch trình chi tiết cho buổi tham quan học tập .81 Bảng 4.1 Phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng P29 Bảng 4.2.1.3 Phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm P30 Bảng 4.2.2.1 Các giá trị lớp đối chứng P31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Koil 28 Hình 6.1 Tường hào bao quanh di tích thành Điện Hải P49 Hình 6.2 Tượng danh tướng Nguyễn Tri Phương thành Điện Hải P49 Hình 6.3 Bảo tàng Đà Nẵng xây dựng di tích thành Điện Hải .P50 Hình 6.4 Di tích nghĩa trũng Hịa Vang .P50 Hình 6.5 Học sinh trường THPT Hịa Vang thắp nến tưởng niệm Nghĩa sỹ vào ngày 15/3 Nghĩa trũng Hòa Vang P51 Hình 6.6 Nhà bia trưởng niệm nghĩa sĩ di tích nghĩa trũng Phước Ninh P51 Hình 6.7 Một góc di tích nghĩa địa Pháp – Tây Ban Nha P52 Hình 6.8 Nhà cầu nguyện di tích nghĩa địa Pháp – Tây Ban Nha P52 Hình 6.9 Tồn cảnh di tích lăng mộ Ơng Ích Khiêm P53 Hình 6.10 Thắp hương lăng mộ Ơng Ích Đường P53 Hình 6.11 Cảng Tiên Sa (nơi liên quân Pháp – Tây Ban Nha chiếm đóng từ năm 1858 – 1860) P54 Hình 6.12 Tồ đốc lý Đà Nẵng P54 Hình 6.13 Nhà số 52 – Trần Bình Trọng (Đà Nẵng) – nơi hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (xưa) P55 Hình 6.14 Căn nhà số 52 – 54 đường Trần Bình Trọng (Hải Châu – Đà Nẵng) ngày P55 Hình 6.15 Đình Nại Nam P56 Hình 6.16 Đình Bồ Bản .P56 Hình 6.17 Đình Túy Loan P57 Hình 6.18 Nhà sách Việt Quảng P57 Hình 6.19 Lê Văn Hiến P58 Hình 6.20 Huỳnh Ngọc Huệ P58 Hình 6.21 Trần Cao Vân P58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD : Giáo dục DH : Dạy học DTLS : Di tích lịch sử DHLS : Dạy học lịch sử NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử LSVN : Lịch sử Việt Nam TN : Trải nghiệm HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HĐTN – HN : Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp PT : Phổ thông THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Triết lý “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” có từ lâu giáo dục Theo Khổng Tử (551 - 479 TCN) “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Trong đó, nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 - 399 TCN) lại cho “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Nhìn chung, tư tưởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại coi nguồn gốc tư tưởng học qua trải nghiệm Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng, với phát triển mạnh mẽ hệ thống thơng tin tồn cầu, đòi hỏi phải trang bị cho người học kĩ năng, kiến thức gắn liền với thực tiễn, phát triển lực giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo cho HS Ở Việt Nam, thực quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ương là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” Điều cho thấy, đổi mục tiêu, gắn với đổi hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy học theo Chương trình sau năm 2018 trọng đến thực hành, trải nghiệm Quán triệt nguyên lí giáo dục nêu trên, nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường HĐTN cho HS trường PT trọng Cùng với mơn học khác, mơn Lịch sử trường PT có ưu định việc tổ chức HĐTN để tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để TN thực tiễn; đồng thời, tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp hướng dẫn, tổ chức GV, qua hình thành lực như: hoạt động tổ chức hoạt động; tổ chức quản lí sống; tự nhận 10 PHỤ LỤC 5.11 ĐÌNH BỒ BẢN Địa điểm: Hiện thơn Bồ Bản, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang Tóm tắt nội dung: Được xây dựng vào năm đầu kỷ XIX tre gị miếu Tam Vị Năm 1852, đình dời trung tâm làng Tường xây gạch, mái lợp ngói âm dương Đình chia làm gian, chái, dài 14,5m, rộng 9,7m Có 36 cột gỗ mít kiền kiền, kết cấu kèo, cột thể theo lối chồng rường giả thủ, đầu trính chạm đầu rồng, kèo chạm mai, trúc, tùng, lan Ngồi ra, cịn có lồi chim, thú chim sẻ, khỉ (hầu) họa tiết hoa văn, khắc chạm tinh tế, khéo léo tỉ mỉ, tạo nên tác phẩm điêu khắc độc đáo, giàu tính nghệ thuật, có giá trị khoa học Đình Bồ Bản lập để thờ Thành hoàng, vị tiền hiền làng nơi sinh hoạt lễ hội năm Tháng 8/1945, chuẩn bị cướp quyền, nhân dân địa phương tập trung đình để tổ chức biểu tình, buộc bọn quan lại, lý hương giao ấn triện, sổ sách Đình Bồ Bản nơi lập phịng phiếu bầu cử Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa địa phương Đình cịn nơi hội họp chủ trương diệt ác, phá kèm, cướp súng đạn kho tàng địch huyện Hòa Vang thời kỳ chống giặc ngoại xâm Đây địa điểm có ý nghĩa việc tổ chức HĐTN dạy học Lịch sử giai đoạn 1918 – 1945 cho HS THPT Đà Nẵng Hiện nay, đình Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa (ngày 04/01/1999) PHỤ LỤC 5.12 ĐÌNH TUÝ LOAN Địa điểm: thơn Túy Loan, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang Tóm tắt nội dung: Được xây dựng vào năm cuối kỷ XVIII, cụ thể vào năm Thành Thái thứ (1889) Cũng đình Nại Nam Bồ Bản, đình Túy Loan thờ Thành hồng bổn xứ vị tiền hiền, hậu hiền làng Hiện nay, đình Túy Loan ngơi đình cịn giữ 15 sắc phong từ thời Minh Mạng đến Bảo Đại Đình có diện tích 110m2, nằm khn viên rộng 8.000 m2, thoáng đãng, hướng P44 quay sơng, nhìn núi, sát đường lớn, bóng đa cổ thụ cành xum xuê Mái đình lợp ngói âm dương, tường xây gạch, mái trang trí lưỡng long chầu nguyệt, hai đầu mái đắp hình rồng uốn lượn ghép sành sứ Trong đình chia làm gian, chái, phần hậu tẩm rộng 2,4m, dài 2,7m gồm hàng cột gỗ mít, hàng có cột cao từ 2,5 đến 4,5m Kết cấu vĩ kèo, cột theo kiểu chồng rường giả thủ Các giả thủ chạm khắc hình hoa cách điệu, chân giả thủ trang trí hình bí Hai đầu trính chạm đầu rồng, cột kèo hai đầu hồi chạm đầu rồng hoa văn mây cuộn, hoa cúc, hoa mẫu đơn thể qua tài thợ Kim Bồng, có giá trị nghệ thuật Trong kháng chiến chống Pháp, đình Túy Loan nơi nhân dân địa phương tập trung tổ chức biểu tình, phối hợp nhân dân hai làng Bồ Bản Cẩm Toại kéo huyện đường Hịa Vang cướp quyền tháng 8/1945 Thời kỳ chống Mỹ (1957 1959) quyền tay sai Ngơ Đình Diệm lấy đình Túy Loan làm nơi cải huấn “tố cộng”, “diệt cộng” nơi diễn nhiều đấu tranh nhân dân địa phương chống Mỹ - Diệm Hiện nay, đình Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa (ngày 04/01/1999) PHỤ LỤC 5.13 LÊ VĂN HIẾN Tóm tắt: (1904-1997) nhà cách mạng, trị gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III Ơng Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vương quốc Lào Ông sinh ngày 15 tháng năm 1904 gia đình nghèo xóm Cây Thơng, thuộc xã Phước Ninh, thành phố Đà Nẵng Thuở nhỏ, ông học Đà Nẵng Huế, sau trở thành nhân viên Sở Bưu điện Đà Nẵng Tháng năm 1927, ông với Lê Quang Sung, Thái Thị Bôi tham gia thành lập chi Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Đà Nẵng, sau cử dự Hội nghị Kỳ Trung Kỳ Hội vào tháng năm 1928 Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1931, ơng bị quyền Pháp bắt với vợ Thái Thị Bôi, ngày 24 tháng bị kết án năm tù, phải đày nhà ngục Kon Tum P45 Sau trả tự vào tháng 11-1935, ơng đồn tụ vợ tiếp tục hoạt động bí mật Đà Nẵng Năm 1936, hai vợ chồng ông Nguyễn Sơn Trà mở hiệu sách Việt Quảng, chuyên kinh doanh, xuất sách báo tiến Nơi sở hoạt động công khai Xứ ủy Trung Kỳ, tụ điểm liên lạc đảng viên cộng sản địa phương vùng, có nhà cách mạng Phan Thanh, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai đến hoạt động Hiệu sách thu hút đông lượng độc giả từ nhiều giới vùng, bên cạnh cịn kinh doanh thêm mặt hàng gia dụng nông sản nên ngày phát đạt Tuy nhiên, thời gian sau, hiệu sách lại gặp khó khăn, bị vỡ nợ, dẫn đến Lê Văn Hiến lại phải tịa, bị tháng tù giam Từ đó, cửa hiệu phải di chuyển sở, đổi tên thành Việt Quang chuyển cho Nguyễn Sơn Trà làm chủ Đến thời kỳ Mặt trận Binh dân, năm 1936 Lê Văn Hiến tù theo chủ trương tổ chức cách mạng, Lê Văn Hiến tham gia Đảng Xã hội Pháp chi nhánh Đông Dương Giống Bắc, Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (với bút danh Qua Ninh Vân Đình) viết sách “Vấn đề Dân cày”, miền Trung, Lê Văn Hiến Nguyễn Sơn Trà viết xuất sách “Vấn đề Dân cày” việc chung mà dấn thân vào hoạt động nghị trường Vận động Đông Dương Đại hội tham gia bầu cử Viện Dân biểu Trung Kỳ Để hỗ trợ cho vận động dân chủ, năm 1938, Lê Văn Hiến nhận nhiệm vụ viết sách “Ngục Kontum” để tố cáo tội ác thực dân lúc với sách nhà báo cánh tả André Viollis “Indochine SOS” (Đông Dương cấp cứu) làm xúc động dư luận nước Pháp Hoạt động công khai tham gia Đảng Xã hội (đang cầm quyền quốc) Lê Văn Hiến mắt quyền thuộc địa khơng “kẻ phiến loạn” mà “những tên cầm đầu cộng sản” văn mật thám nêu đích danh Lê Văn Hiến lại bị bắt vào tháng 2/1938, trước quyền thuộc địa có chủ trương đàn áp sau Mặt trận Bình dân đổ Tháng 5/1940, thực dân Pháp lệnh đóng cửa hiệu sách Việt Quang, Lê Văn Hiến Nguyễn Sơn Trà bị bắt Lần bắt thứ ba này, ông lại bị giam giữ năm, Nhật đảo Pháp thả tự Tháng năm 1945, Lê Văn Hiến tham gia tổng khởi nghĩa Đà Nẵng, trở thành Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời thành phố Đà Nẵng sau Đà Nẵng giành quyền Lê Văn Hiến vào ngày 15 tháng 11 năm 1997, hưởng thọ 94 tuổi P46 PHỤ LỤC 5.14 HUỲNH NGỌC HUỆ Tóm tắt: sinh ngày 10/8/1914 làng Mỹ Hịa, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, vùng đất giàu truyền thống cách mạng Sinh lớn lên bối cảnh nước nhà bị ách thống trị thực dân phong kiến, từ nhỏ đồng chí Huỳnh Ngọc Huệ sức học tập, nuôi dưỡng lịng u nước Năm 20 tuổi, ơng thi đậu học trường Kỹ nghệ thực hành Huế sau giữ lại làm giáo viên trường Cuối năm 1937, Huỳnh Ngọc Huệ cử làm đại diện cho Đoàn Thanh niên dân chủ nhà trường hội hướng đạo, làm thư ký Hội Ái Hữu Trường Kỹ nghệ thực hành Huế Bí thư Chi nhà trường, tham gia tích cực hoạt động cách mạng Cuộc đời nghiệp cách mạng Huỳnh Ngọc Huệ ngắn ngủi 35 tuổi đời (19141949), 15 năm hoạt động cách mạng ông có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng quê hương Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng, phong trào cách mạng Liên khu Cơng đồn Việt Nam nói chung Những hoạt động, cống hiến ơng gắn liền ngày tháng hoạt động sôi phong trào niên Huế, với vai trò xây dựng lực lượng, chuẩn bị lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Quảng Nam - Đà Nẵng Trong trình hoạt động cách mạng, nhiều lần bị địch bắt Huỳnh Ngọc Huệ ln giữ khí tiết người cộng sản, không chịu khuất phục kẻ thù Một đóng góp quan trọng Huỳnh Ngọc Huệ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xây dựng công binh xưởng Quảng Nam Đà Nẵng Khi Cách mạng tháng Tám thành công, cương vị Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, ơng đạo nghiên cứu, chế tạo thành công súng tiểu liên Xit-ten kiểu Pháp; thành lập xưởng sản xuất vũ khí huyện Đại Lộc… cung cấp đạn dược phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Ông chiến sĩ cách mạng kiên trung, người đồng sáng lập nên tổ chức Cơng đồn Việt Nam P47 PHỤ LỤC 5.15 THÁI PHIÊN Tóm tắt: (1882 - 1916) nhà hoạt động cách mạng, người với vua Duy Tân chống Pháp Ông bị Pháp bắt xử chém vào ngày 17/5/1916 Thái Phiên sinh làng Nghi An, xã Hòa Phát, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam (nay Khối Nghi An, phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) Thời trẻ ông tu chùa Cổ Lâm (miền núi Quảng Nam) Một thời gian sau, ơng vào Bình Ðịnh làm nghề dạy học hoạt động cách mạng, tham gia khởi nghĩa chống Pháp Năm 1904, ông tham gia phong trào Ðông Du, năm 1908 ông tham gia Duy Tân Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Từ năm 1913, ông người lãnh đạo Việt Nam Quang Phục Hội miền Nam Trung Kỳ Ðầu năm 1916, ông Trần Cao Vân gặp Vua Duy Tân thống kế hoạch khởi nghĩa lật đổ Pháp Kế hoạch bị tiết lộ, khởi nghĩa không thành, Thái Phiên, Trần Cao Vân Vua Duy Tân bị Pháp bắt đường lên vào rạng sáng ngày 4/5/1916 Ngày 17/5/1916, với hai chiến hữu Nguyễn Quang Siêu, Tơn Thất Ðề số người khác, ông bị thực dân Pháp Nam triều xử chém cống Chém (An Hòa, Thành phố Huế), chôn lấp hố với Trần Cao Vân Tháng 6/1925, bà Trương Thị Dương, người hoạt động Việt Nam Quang Phục Hội, nhóm ơng, bí mật đưa hài cốt hai ơng từ An Hịa chơn gần tháp Hịa thượng Kiết Mao thuộc xã Thủy Xuân Sau 11 ngày việc cải táng có nguy bị bại lộ, bà Dương lại từ Quảng Trị vào, đêm đến bí mật đào hài cốt hai ông đem chôn chung mộ đồi thông Từ Hiếu (trên đường lên lăng Tự Ðức) Tên ông đặt cho nhiều đường trường học thành phố Năm 1945 khởi nghĩa giành quyền thành cơng Đà Nẵng, có thời gian đổi tên Đà Nẵng thành Thái Phiên Tại thành phố Đà Nẵng có đường Thái Phiên quận Hải châu, trường học câu lạc cán hưu trí trung cao cấp mang tên Thái Phiên P48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM (DI TÍCH) CĨ THỂ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC (1858 – 1945) CHO HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Hình 6.1 Tường hào bao quanh di tích thành Điện Hải Hình 6.2 Tượng danh tướng Nguyễn Tri Phương thành Điện Hải P49 Hình 6.3 Bảo tàng Đà Nẵng xây dựng di tích thành Điện Hải Hình 6.4 Di tích nghĩa trũng Hịa Vang P50 Hình 6.5 Học sinh trường THPT Hịa Vang thắp nến tưởng niệm Nghĩa sỹ vào ngày 15/3 nghĩa trũng Hịa Vang Hình 6.6 Nhà bia tưởng niệm nghĩa sĩ di tích nghĩa trũng Phước Ninh P51 Hình 6.7 Một góc di tích nghĩa địa Pháp – Tây Ban Nha Hình 6.8 Nhà cầu nguyện di tích nghĩa địa Pháp – Tây Ban Nha P52 Hình 6.9 Tồn cảnh di tích lăng mộ Ơng Ích Khiêm Hình 6.10 Thắp hương lăng mộ Ơng Ích Đường P53 Hình 6.11 Cảng Tiên Sa (Nơi liên quân Pháp – Tây Ban Nha chiếm đóng từ năm 1858 – 1860) Hình 6.12 Tồ Đốc lý Đà Nẵng P54 Hình 6.13 Nhà số 52 – Trần Bình Trọng (Đà Nẵng) – nơi hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (xưa) Hình 6.14 Căn nhà số 52 – 54 đường Trần Bình Trọng (Hải Châu – Đà Nẵng) ngày P55 Hình 6.15 Đình Nại Nam Hình 6.16 Đình Bồ Bản P56 Hình 6.17 Đình Túy Loan Hình 6.18 Nhà sách Việt Quảng P57 Hình 6.19 Lê Văn Hiến Hình 6.20 Huỳnh Ngọc Huệ P58 Hình 6.21 Trần Cao Vân ... sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT Đà Nẵng. .. tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? làm đề tài khóa luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức. .. PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT ĐÀ NẴNG 62 3.1 Nguyên tắc tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w