BTL Triết học Maclein

27 141 0
BTL Triết học Maclein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTL môn triết học mac lein, trường đại học bách khoa đại học quốc gia thành phố hồ chí minh. Đây là bài tập lớn mẫu, thích hợp tham khảo, làm theo mẫu giảng viên. Đã được giảng viên hương dẫn, hỗ trợ và đã được đánh giá tích cực.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY LỚP DL01 - NHÓM 22 - HK 223 NGÀY NỘP: 17/06/2023 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh Sinh viên thực Phạm Đức Toản Đặng Ngọc Bảo Trâm Thái Sinh Trí Đặng Thị Hoàng Trinh Huỳnh Minh Trọng Mã số sinh viên 2213545 2213568 2213659 2213620 2213671 Điểm số Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031 Nhóm/Lớp: DL01 Tên nhóm: 22 Đề tài: NỘI DUNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY STT Mã số SV 2213545 Phạm Đức Toản Phần mở đầu 100% 2213568 Đặng Ngọc Bảo Trâm Chương - 2.3, Phần kết luận 100% 2213659 Thái Sinh Trí Chương - 2.2 100% 2213620 Đặng Thị Hoàng Trinh Chương 100% 2213671 Huỳnh Minh Trọng Chương - 2.1 100% Họ tên nhóm trưởng: Họ Thái Sinh Trí Tên , Số ĐT: Nhiệm vụ phân cơng Tỷ lệ % thành viên nhóm tham gia BTL 0898543925 Email: Điểm Ký tên tri.thaisinh100804@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) TS An Thị Ngọc Trinh NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Thái Sinh Trí NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN STT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT … MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Liên hệ 1.1.2 Mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.2 Tính chất mối liên hệ 1.2.1 Tính khách quan 1.2.2 Tính phổ biến 10 1.2.3 Tính đa dạng phong phú 10 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến 11 Chương 2: VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ NÀY VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 13 2.1 Khái quát hoạt động học tập sinh viên 13 2.2 Đánh giá việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên 15 2.2.1 Những kết đạt được 15 2.2.2 Những hạn chế định 17 2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài thực tiễn: Trong phép biện chứng vật – “linh hồn sớng” chủ nghĩa Mác – ngun lý mối quan hệ phổ biến nguyên lý phát triển ngun lý có trình độ khái quát phạm vi ứng dụng phổ biến nhất, làm sở, tiền đề cho suy lý, rút nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp,… phục vụ cho các hoạt động nhận thức thực tiễn người Trong đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến giải thích, khái quát tồn cảnh giới mới liên hệ chằng chịt, đa dạng, phong phú, có hệ thớng các vật, hiện tượng Từ nội dung nguyên lý này, phép biện chứng khái quát thành “nguyên tắc tồn diện” góp phần to lớn việc nghiên cứu, giải thích, giải các vấn đề nhận thức thực tiễn Hoạt động học tập sinh viên vấn đề quan trọng, cần quan tâm, tiếp cận, phân tích, đề xuất giải pháp cách nghiêm túc, có phương pháp, đặt biệt thời đại khoa học kỹ thuật hiện nay, mà cải tiến, đổi mới, phát triển diễn với tớc độ nhanh chóng, khơng ngừng Dù có nhiều biện pháp khắc phục, sửa đổi phương pháp giảng dạy học tập môi trường đại học hiện nhiều hạn chế, tù đọng, tình trạng vùi đầu vào sách mà xa rời thực tiễn, chạy theo cấp, thành tích lại khơng có đủ trình độ chun mơn… cịn nhiều Vì lí này, chúng em nhận thấy việc tìm hiểu, nâng cao nhận thức nguyên lý mới quan hệ phổ biến, từ vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý vào thực tiễn hoạt động học tập sinh viên vô cần thiết - Mục đích nghiên cứu Trong đề cương “Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý vào trình học tập sinh viên hiện nay”, trước hết nhóm em tìm hiểu kiến thức nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Từ kiến thức đó, nhóm sâu vào phân tích kết đạt được áp dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý vào hoạt động học tập sinh viên hiện nay, đồng thời nêu mặt hạn chế đề xuất phương pháp khắc phục - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm khái niệm, tính chất ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến kết thu được vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào thực tiễn hoạt động học tập sinh viên – vấn đề quan trọng, cấp thiết tồn đọng nhiều mặt hạn chế nhiều vấn đề chưa được giải - Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, nhóm chúng em sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp nghiên cứu liên ngành (sử dụng số khái niệm sinh học, địa lý, hóa học để nêu bật, làm ví dụ cho các nội dung đưa ra), phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu các nguồn tài liệu chính thống (tài liệu học tập, tài liệu Internet kết hợp với các kiến thức, kinh nghiệm thân) - Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, chương gồm tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Liên hệ Trong tồn tại, các đối tượng ln tương tác với nhau, qua thể hiện thuộc tính bộc lộ chất bên trong, khẳng định đới tượng thực tồn Sự thay đổi các tương tác tất yếu làm đối tượng, thuộc tính thay đổi, sớ trường hợp cịn làm biến mất, chuyển hóa thành đới tượng khác Sự tồn đới tượng, hiện hữu thuộc tính phụ thuộc vào tương tác với các đới tượng khác, chứng tỏ rằng, đới tượng có liên hệ với đới tượng khác Ví dụ: Khi trồng ta cần có hạt giớng, đất, nước, phân bón, mơi trường thích hợp, oxi, CO2,…chỉ có hạt giống nảy mầm, nên yếu tố có mới liên hệ với quy định, ảnh hưởng tác động lẫn 1.1.2 Mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến “Mối liên hệ” phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng các đối tượng với Liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Chẳng hạn, vận động vật thể có liên hệ hữu với khới lượng thay đổi vận tốc vận động tất yếu làm khới lượng thay đổi; sinh vật có liên hệ với mơi trường bên ngồi,… Ngồi ra, ngược lại với mối liên hệ cô lập (tách rời) trạng thái các đối tượng thay đổi đối tượng không ảnh hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi Chẳng hạn, biến đổi nguyên tắc đạo đức không làm quỹ đạo chuyển động trái đất thay đổi, hay thay đổi xảy hạt tương tác với khó làm cho các nguyên tắc đạo đức thay đổi Ví dụ: Trong giải tập toán ta phải vận dụng kiến thức văn học để đọc hiểu đề bài, học môn xã hội ta phải sử dụng tư logic mơn tự nhiên để hiểu áp dụng tốt kiến thức xã hội vào đời sớng, Từ cho thấy tri thức có mới liên hệ phổ biến Tuy nhiên, khơng có nghĩa sớ đới tượng ln liên hệ, cịn đới tượng khác lại lập Trong các trường hợp liên hệ xét có lập, các trường hợp lập có mới liên hệ qua lại Mọi đối tượng trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với Chúng liên hệ với sớ khía cạnh khơng liên hệ với khía cạnh khác, chúng có biến đổi khiến đối tượng khác thay đổi, lẫn biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi Như vậy, liên hệ cô lập thống với mà ví dụ điển hình quan hệ thể sống môi trường Cơ thể sớng gắn bó với mơi trường đồng thời tách biệt, có tính độc lập tương đới Một sớ thay đổi định môi trường làm thể sớng thay đổi, có thay đổi khác lại khơng làm thay đổi Chỉ biến đổi mơi trường gắn với hoạt động sống thể làm ảnh hưởng đến thể; thay đổi khơng gắn với hoạt động khơng gây biến đổi Như vậy, liên hệ cô lập tồn nhau, mặt tất yếu quan hệ cụ thể các đối tượng 1.2 Tính chất mối liên hệ 1.2.1 Tính khách quan Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Có mới liên hệ, tác động vật, hiện tượng vật chất với Có mới liên hệ vật, hiện tượng vật chất với hiện tượng tinh thần Có mới liên hệ hiện tượng tinh thần với (mối liên hệ tác động hình thức nhận thức) Các mới liên hệ, tác động suy đến quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật, hiện tượng Ví dụ: Nhiều nghiên cứu chứng minh hút thuốc nguyên nhân chính gây ung thư phổi người Những nghiên cứu sử dụng phương pháp khoa học thí nghiệm kiểm tra khác để xác nhận mối liên hệ hút thuốc lá ung thư phổi Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tất người hút thuốc lá mắc ung thư phổi Có nhiều yếu tớ khác di truyền, mơi trường sớng lới sớng ảnh hưởng đến nguy mắc ung thư phổi người 1.2.2 Tính phổ biến Tính phổ biến mối liên hệ thể hiện chỗ, đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mới liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, hiện tượng Mới liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn diễn vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, hiện tượng Ví dụ: Việc sử dụng lượng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh chúng ta, việc sản xuất sử dụng lượng từ nguồn khác than đá, dầu mỏ, khí đớt, thủy điện, gió, mặt trời hạt nhân có tác động tiêu cực đến mơi trường, khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiễm không khí nước, tác động đến hệ sinh thái Tuy nhiên, hoạt động liên quan đến lượng lại phần thiếu sống chúng ta, chúng tạo nhiều giá trị vật chất tinh thần cho người 1.2.3 Tính đa dạng phong phú Tính đa dạng phong phú có mới liên hệ khơng gian có mới liên hệ mặt thời gian vật, hiện tượng Có mới liên hệ chung tác động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới; có mới liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật hiện tượng cụ thể Có mới liên hệ trực tiếp nhiều vật, hiện tượng, có mới liên hệ gián tiếp Có mới liên hệ tất nhiên, có mới liên hệ ngẫu nhiên Có mới liên hệ chất, có mới liên hệ khơng chất đóng vai trị phụ thuộc Có mới liên hệ chủ yếu có mới liên hệ thứ yếu Các mới liên hệ giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, hiện tượng 10 Chương 2: VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ NÀY VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Khái quát hoạt động học tập sinh viên Sinh viên người học tập các trường đại học, cao đẳng trung cấp Họ được cung cấp các lý thuyết chuyên môn các kĩ chuyên ngành liên quan đến ngành nghề, hướng họ Ngoài việc học tập giảng đường lớp học, họ tham gia vào các hội thảo, dự án các hoạt động khác để nâng cao kiến thức kỹ Nội dung chương trình học tập sinh viên mang nặng tính chất chuyên ngành, nhiên không ép buộc, áp đặt khuôn khổ, các trường Đại học hỗ trợ định hướng, đánh giá kết người học, cách thức đào tạo mang tính chất mở nghĩa sinh viên học nhiều cách, học nhiều nguồn tài liệu từ mà sinh viên nhận thức rõ trách nhiệm việc kiểm soát học tập, rèn luện tính sáng tạo, ý thức Trong 3,5 - năm học, sinh viên phải nắm vững chuyên môn lý thuyết lẫn thực hành, hành nghề sau trường Với nhiệm vụ nặng nề đó, nhịp độ học tập trở lên căng thẳng, đòi hỏi sinh viên phải trì tăng cường việc học tập lớp tự học Nội dung dạy học từ việc cứng nhắc, sách giáo khoa mẫu mực sang kiểu nội dung mở người học tự khám phá tri thức từ nhiều nguồn Hoạt động học tập sinh viên bao gồm hoạt động lớp lớp Hoạt động học tập lớp tn theo thời khóa biểu nên sinh viên được thơng báo trước có kế hoạch học tập, cịn hoạt động ngồi lớp hồn thành có logic các học lớp Hoạt động ngồi lớp khơng có kiểm soát chặt chẽ nhà sư phạm kết hoạt động được họ phân tích, đánh giá qua các kiểm tra thi cử Hoạt động học tập lớp thể hiện rõ rệt các sở trường, lực tổ chức sáng tạo sinh viên Vì để hồn thành chương trình học sinh viên phải xác định rõ thái độ, phương pháp mục đích việc học tập 13 Hoạt động học tập sinh viên thực mang lại hiệu đối với người học sinh viên có thái độ học tập đúng đắn, chủ động, tích cực tập trung vào hành vi thao tác học Nói cách khác, hoạt động học tập với cấu trúc phức tạp bao gồm các yếu tố nhận thức, thái độ hành vi biểu hiện rõ nét vấn đề sinh viên tham gia học hay không học Do vậy, tham gia học tập lớp sinh viên đóng vai trị quan trọng việc định hướng, hướng dẫn hỗ trợ cho sinh viên cách thức tìm kiếm tri thức, hình thành rèn luyện lực nghề hun đúc, củng cớ tình cảm đới với cơng việc lựa chọn Hoạt động học tập mang tính độc lập trí tuệ cao Cốt lõi việc học tập sinh viên tự ý thức việc học tập họ, ý thức mục đích, động cơ, biện pháp học tập Họ ý thức sâu sắc chủ thể việc học tập nên thân họ phải người định hướng tổ chức, tự đề mục đích học tập, có nhiệm vụ giải mục đích học tập đó, tự hồn thiện các hành động học tập cho biết cách học học có hiệu các biện pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Hiện nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin, môi trường học tập sinh viên có thay đổi lớn cải cách vấn đề phương pháp học Phương pháp dạy học chuyển dần từ kiểu dạy học người giảng viên trung tâm sang kiểu học lấy người học làm trung tâm, phát huy cao độ lực, sở trường người học Quá trình học tập có tính chất nghiên cứu được tiến hành vai trò tổ chức điều khiển giảng viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học Đại học Sinh viên khơng máy móc tiếp thu tri thức có sẵn mà có khả tiếp nhận tri thức với óc phê phán hồi nghi khoa học, lật ngược vấn đề, đào sâu mở rộng Sinh viên bắt đầu tham gia tìm kiếm chân lý thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học từ mức độ thấp đến cao, từ tập nghiên cứu sau học phần, niên luận, khóa luận Những hoạt động nghiên cứu giúp sinh viên bước vận dụng tri thức khoa học hình thành các phẩm chất tác phong nhà nghiên cứu Bên cạnh phương pháp học tập truyền thớng, sinh viên cịn mở rộng vốn tri thức thân thông qua các hình thức học nhóm, tự học qua sách vở, báo chí, internet, hay tự tiến hành các thí nghiệm nhằm kiểm chứng củng cố kiến thức học 14 Mục đích sinh viên học tập để tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành kĩ kĩ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nghề nghiệp tương lai Kết hoạt động học tập sinh viên không tạo sản phẩm vật chất phục vụ sớng mà cịn để thay đổi chính thân người học Mục đích việc học để tiếp thu nhiều kiến thức tớt mà cịn để mở mang giới quan, nâng cao khả phản tư, biết được cái thân biết chưa biết, đồng thời có thái độ cởi mở, cầu thị tiếp thu kiến thức đón nhận ý kiến, quan điểm trái chiều, mâu thuẫn với niềm tin thân Bản chất học tập đại học quá trình tiếp nhận tri thức với óc phê phán hoài nghi khoa học, nội dung kiến thức được đào sâu mang tính chuyên ngành, bên cạnh việc học tri thức phổ thông sinh viên Đại học chú trọng việc thực hành nghiên cứu khoa học nhằm bước ứng dụng các kiến thức học Cốt lõi hoạt động học tập sinh viên tự ý thức động học tập, mục đích học tập, biện pháp học tập 2.2 Đánh giá việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên 2.2.1 Những kết đạt được - Thứ nhất, việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến góp phần định hướng tư phản biện sinh viên: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến khuyến khích sinh viên suy nghĩ phản biện đặt câu hỏi mối quan hệ các yếu tớ, vụ quá trình Bằng cách nhìn nhận vấn đề kết các mối liên hệ, tương tác lẫn ảnh hưởng các yếu tố khác hệ thớng lớn hơn, sinh viên được định hướng để xem xét vấn đề cách toàn diện khách quan hơn, từ củng cớ cho suy luận, giải pháp có tìm giải pháp tiềm ẩn; mà vốn giải pháp được phát hiện vấn đề được nhìn nhận cách phiến diện, cục bộ, rời rạc - Thứ hai, sinh viên có khả nhìn nhận hiểu vấn đề cách triệt để toàn diện hệ thớng tổng hịa các mới quan hệ: Với nguyên lý mối liên hệ phổ biến, sinh viên được khuyến khích xem xét các yếu tố vụ khơng theo cách cục mà cịn theo cách tổng thể Một khái niệm không dừng việc đứng riêng lẻ, độc lập mà có mới quan hệ chặt chẽ, ngun nhân, hệ hay có liên quan 15 mật thiết đến nhiều khái niệm khác, từ nhiều lĩnh vực khác Điều giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt, hiểu sâu sắc vấn đề chế hoạt động các hệ thống phức tạp - Thứ ba, hiểu được tầm quan trọng mối liên hệ phổ biến giúp sinh viên xây dựng kiến thức liên ngành: Mối liên hệ phổ biến cung cấp khung tư để sinh viên khám phá mối quan hệ các lĩnh vực, ngành nghề khác Sự phân hóa chun mơn sâu sắc xã hội hiện đại khiến cho các lĩnh vực, ngành nghề độc lập, khơng gắn kết với Việc tìm hiểu mới liên hệ phổ biến khiến sinh viên hiểu được mối quan hệ tiềm ẩn, chặt chẽ, tương hỗ các chuyên ngành, qua hiểu được tầm quan trọng việc kết nới các kiến thức, chủ đề tưởng chừng không liên quan lại với nhau, từ xây dựng cho thân móng kiến thức tư vững chắc, liên kết kiến thức vớn có, củng cớ mở rộng chúng - Thứ tư, cách vận dụng nguyên lí mối quan hệ phổ biến, sinh viên không bị giới hạn khả sáng tạo thân: Mỗi sinh viên có cái nhìn riêng, kinh nghiệm ý tưởng độc đáo Sự đa dạng mở khả sáng tạo khơng giới hạn, người đóng góp ý tưởng giải pháp riêng biệt Sáng tạo mang sức mạnh tiềm ẩn vô to lớn lại bị chính thân người kiềm chế Vì vậy, sinh viên nên được khuyến khích khám phá thử nghiệm các phương pháp học tập giải vấn đề khác nhau, nhìn nhận vấn đề góc nhìn Việc khơi dậy sáng tạo khả tìm các giải pháp - Thứ năm, việc vận dụng ngun lí mới liên hệ phổ biến cịn giúp sinh viên có khả nhìn vấn đề, khiếm khuyết hay nguyên tiềm ẩn, không hiện hữu hiển nhiên Khi biết kết hiện tượng tổng hòa các nguyên nhân chủ quan (như hạn chế, sai lầm chất hiện tượng…) lẫn khách quan (như tác động môi trường, kinh tế, các hiện tượng ngẫu nhiên khác…), sinh viên có tranh tồn diện vấn đề, hiện tượng, từ đưa được đánh giá khách quan, công tâm đề xuất được giải pháp hiệu quả, hữu ích - Thứ sáu, sinh viên hiểu được tầm quan trọng các nhóm học tập có phương pháp hiệu làm việc nhóm Hiểu được nguyên lý mối liên hệ 16 phổ biến, sinh viên cởi mở việc chia sẻ kiến thức, ý tưởng với người xung quanh, sẵn sàng đón nhận suy xét cách nghiêm túc quan điểm, ý kiến trái chiều, từ xây dựng nhóm học tập lành mạnh, tích cực Đồng thời sinh viên xác định được mạnh, vai trò biết tận dụng được đa dạng chun mơn các thành viên khác nhóm - Thứ bảy, sinh viên nhận thức được tầm quan trọng việc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác có cái nhìn khách quan, cởi mở, suy xét cẩn thận, thấu đáo, biết chọn lọc tiếp nhận thơng tin Việc tiếp cận khái niệm qua nhiều phương tiện khác nhau, nhiều góc nhìn, quan điểm khác khiến cho việc hiểu khái niệm trở nên sâu sắc, tồn diện, đa chiều Mặc khác việc vận dụng khái niệm vào thực tiễn trở nên dễ dàng tự nhiên → Các thành tựu thông qua việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên được nêu thành tựu bật mà ta thấy, tất chúng đạt được kết tốt được thực hiện cách cẩn thận đúng đắn Sinh viên cần được hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện để phát triển tư biện chứng, họ cần có kiến thức triết học vật để áp dụng phương pháp cách hiệu 2.2.2 Những hạn chế định - Thứ nhất, sinh viên bị thiếu kiến thức chuyên sâu các lĩnh vực: Để áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến, sinh viên cần có kiến thức đầy đủ chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu Điều thách thức, đặc biệt sinh viên lần đầu tiếp cận với lĩnh vực phức tạp Việc trang bị cho thân kiến thức nhiều lĩnh vực địi hỏi cơng sức đầu tư, thời gian tự ý thức sinh viên Nguyên nhân: Chủ yếu xuất phát từ việc thiếu chủ động, không tự giác đầu tư thời gian việc tìm tịi thiếu tinh thần ham học hỏi thiếu kĩ cá nhân tiếp cận với kiến thức đa dạng các lĩnh vực bề sâu bề rộng 17 - Thứ hai, cách tiếp cận học tập sinh viên mang tính truyền thớng, thụ động, đới phó Việc khơng có ý thức học tập từ đầu khiến cho sinh viên bị thụ động đến kì thi, dẫn đến tình trạng học vẹt, học tủ mà khơng hiểu sâu sắc vấn đề, không liên hệ được các kiến thức khác Trong số trường hợp, việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cịn khơ khan, nhàm chán, thiếu tính sáng tạo giảng dạy, không gợi được tò mò, hứng thú sinh viên khiến cho sinh viên học để đới phó, lấy điểm chun cần không chủ động lắng nghe, tiếp thu kiến thức Nguyên nhân: Do môi trường học tập truyền thống thường tập trung vào việc truyền đạt kiến thức cách tách biệt, cô đọng không kết nối các khái niệm, khơng gợi được hứng thú, tị mò sinh viên, với tâm lí học để qua mơn, đới phó, khơng có tinh thần trách nhiệm sinh viên - Thứ ba, sinh viên không nhận thức được tầm quan trọng không dành nhiều thời gian để vận dụng kiến thức mà thân học được vào thực tiễn Ngày nay, dù chương trình giảng dạy các thi đánh giá đại học có nhiều đổi việc giảm bớt tính hàn lâm, khô khan, tích hợp thêm các kiến thức mang tính vận dụng, liên hệ thực tế nhiều hơn, đòi hỏi sinh viên ứng dụng cách linh hoạt, hợp lý vốn tri thức thân để giải toán, thúc đẩy tư sáng tạo Tuy nhiên việc vận dụng kiến thức học được dừng lại vấn đề thực tiễn nêu các kiểm tra hay các thảo luận giảng đường vấn đề nêu việc thiếu liên hệ lý thuyết thực hành, thụ động tư chưa được giải triệt để Nguyên nhân: Sinh viên thiếu ý thức quan tâm đến việc phải vận dụng kiến thức học được vào các vấn đề gặp phải sớng Tâm lý học để đới phó với kỳ thi học cấp khiến cho sinh viên quên mục tiêu lớn việc học: để hoàn thiện thân áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn sống - Thứ tư, sinh viên dễ động lực định hướng gặp thách thức khó khăn, nan giải: Việc phải đối mặt với kiến thức lạ đa dạng, phức tạp, nhiều chiều vấn đề khiến hầu hết sinh viên dễ bỏ trước tìm các giải 18 pháp hồn thành vấn đề được đặt Ngồi các yếu tớ khách quan kinh tế,… trở ngại lớn đến động lực phương hướng sinh viên Nguyên nhân: Những vấn đề mà sinh viên được tiếp cận trường đại học nhằm giúp giải vấn đề công việc sống, nhiên vấn đề có sớ sai khác định, hoàn toàn lạ lẫm với kiến thức được học trước bậc phổ thơng đại học Sự đa dạng, phong phú các vấn đề mà sinh viên phải đới mặt ngày tăng địi hỏi nâng cao nhận thức cải thiện thân liên tục kĩ học tập tinh thần tự giác - Thứ năm, sinh viên có cái nhìn non nớt, phiến diện định hướng nghề nghiệp tương lai Việc chọn ngành sinh viên chủ yếu dựa vào yếu tố sở thích, nhu cầu xã hội hay thu nhập Đồng thời sinh viên dựa vào xu hướng hiện mà quên rằng, mối liên hệ tác động qua lại nhiều nhân tố khác khiến cho xã hội phát triển không ngừng, địi hỏi sinh viên phải “đón đầu” được xu hướng tương lai Nguyên nhân: Việc thiếu tiếp cận kịp thời với nhiều nguồn thông tin thời khiến cho sinh viên hồn tồn vơ tri trước phức tạp thay đổi khó lường, nhanh chóng xã hội Mặt khác, sinh viên không chọn ngành nghề dựa nhiều yếu tố, tiêu chí khác nhau, khơng đánh giá được ngành theo đuổi cách toàn diện dẫn đến sai lầm đưa định - Thứ sáu, sinh viên khá thụ động, cứng nhắc làm việc nhóm Nhiều sinh viên cịn khá nhút nhát việc nêu lên ý kiến thân, ngại nhận lại phản hồi trái chiều, đồng thời không tích cực hứng thú với phần việc được giao khiến việc làm việc nhóm lẽ khiến kiến thức định được xem xét cách toàn diện, nhiều chiều lại trở nên nhàm chán, không hiệu Nguyên nhân: Việc không hiểu được ý nghĩa phương pháp luận tầm quan trọng nguyên lý mối quan hệ phổ biến khiến cho sinh viên hài lòng với kiến thức thân biết, khơng có tinh thần cầu thị, khơng ḿn nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện hơn, bảo thủ trước ý kiến trái chiều, vô trách nhiệm với phần việc được giao cho đóng góp thân khơng có ảnh hưởng nhiều đến kết chung nhóm 19 - Thứ bảy, sinh viên nhận thức được việc phải tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác lại gặp khó khăn việc chọn lọc nguồn thơng tin đúng đắn, toàn diện, đáng tin cậy Sự “bùng nổ thông tin” thời đại công nghệ thông tin hiện mang mặt tích cực lẫn tiêu cực Tích cực thơng tin hay tri thức tồn nhân loại nói chung trở thành thứ dễ tiếp cận, dễ tìm kiếm; đa dạng người dùng Internet khiến cho vấn đề thời sự, quan trọng giới được nhìn nhận, đánh giá cách toàn diện, nhiều chiều Ngược lại tiêu cực thơng tin trở nên tràn lan, khơng kiểm soát nguồn tin đáng tin cậy, xem xét vấn đề cách toàn diện, triệt để trở nên khan hết, song song việc các thơng tin bị chồng chéo, che lắp khiến giá trị chúng thay đổi, khơng cịn đúng ban đầu, lâu dần thông tin trở thành thứ hàng hoá tầm thường ; người dùng dễ bị tác động thông tin tiêu cực, phiến diện, gây chia rẽ,… Nguyên nhân: Việc thiếu nhận thức chất lượng, lai tạp các nguồn thông tin khiến cho sinh viên khó nhìn nhận, đánh giá đúng giá trị thông tin Mặc khác việc sinh viên lười tư làm cho việc chọn lọc, suy xét, cân nhắc tiếp nhận các thông tin cách qua loa, bất cẩn, từ dễ có cái nhìn sai lầm, chiều các vấn đề sớng → Tóm lại, hạn chế việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên điều tránh khỏi tồn song hành với kết đạt được Tuy nhiên, bất cặp mà giải quyết, hạn chế được vượt qua thơng qua các phương pháp giảng dạy học tập hiệu quả, thích hợp Ngoài ra, tăng cường ý thức đào tạo nguyên lý mối liên hệ phổ biến, môi trường học tập khuyến khích tương tác, áp dụng nhiều vào thực tế giúp sinh viên phát triển khả vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập cách hiệu 20 2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên - Thứ nhất, sinh viên cần tích cực trau dồi cho thân cách đầy đủ sâu sắc kiến thức lĩnh vực mà thân tìm tịi, nghiên cứu, đồng thời chủ động tìm hiểu, tiếp cận các kiến thức, lĩnh vực cần thiết, có liên quan để tạo cho thân khả nhìn nhận vấn đề, khái niệm mới quan hệ tổng hịa, gắn bó chặt chẽ, khăng khít với các vấn đề, khái niệm khác (có nhiều khái niệm được kế thừa từ các khái niệm khác, tương đồng với các khái niệm lĩnh vực có liên quan, chính tiền đề cho các khái niệm khác…) - Thứ hai, cần xây dựng môi trường học tập cởi mở, tự do, khơng gị bó mà sinh viên được khuyến khích tìm hiểu nhiều mảng kiến thức khác thân có hứng thú, đồng thời truyền đạt kiến thức cách hiệu quả, liên kết kiến thức chặt chẽ, dễ hiểu, dễ hình dung, dễ áp dụng Qua khơng khơi gợi tị mị, ham học hỏi sinh viên, mà cung cấp cho sinh viên tảng vững để tự tin tìm hiểu, khám phá vấn đề, khái niệm mới, thúc đẩy tư sáng tạo, tạo bước nhảy vọt ý thức học thức Việc chú tâm vào giảng dạy lĩnh vực, chủ đề, khái niệm cách riêng lẻ, cô lập dễ làm sinh viên cảm thấy nhàm chán, mơ hồ, từ mà sinh tâm lý học để đới phó, nhìn nhận sai giá trị việc học, không quan tâm chất, không tạo được gắn kết các khái niệm… dẫn đến việc sinh viên thiếu tảng vốn kiến thức đủ sâu sắc, thấu đáo để vận dụng vào việc giải vấn đề - Thứ ba, chương trình đào tạo cần được điều chỉnh theo hướng thực tiễn hơn, ví dụ thực tế, các vấn đề mang tính thời sự, thiết yếu… cần được linh hoạt, nhuần nhuyễn đưa vào bên cạnh kiến thức hàn lâm nhằm giúp sinh viên dễ hình dung, dễ liên hệ với sớng Khơng kiến thức, mà cịn các kĩ lãnh đạo, phân cơng việc, họp tác làm việc nhóm, quản lí thời gian,… cần phối hợp đưa vào chương trình đào tạo Sinh viên cần chủ động liên kết kiến thức mà thân học được với các vấn đề sống, tránh cách học vẹt, học mà không hiểu chất sâu xa, cách áp dụng… dẫn đến tình trạng ngộ chữ, ảo tưởng khả thân 21 - Thứ tư, sinh viên cần không ngừng nâng cao nhận thức, mở rộng giới quan thân, hiểu được giới xung quanh tổng hòa mới quan hệ tổng hịa vơ đa dạng, phong phú, khó khăn, thử thách gặp phải khơng tn theo khuôn mẫu định Từ đấy, sinh viên xây dựng được cho tự tin, khơng chùn bước, sẵn sàng đới mặt với khó khăn, thử thách sống hiểu thân cần phải linh hoạt, thận trọng giải thách thức - Thứ năm, sinh viên cần lựa chọn ngành nghề sau suy xét cách tồn diện nhiều tiêu chí, yếu tớ khác Một ngành nghề lý tưởng nên tổng hòa ba tiêu chí sở thích, định hướng thân, nhu cầu xã hội thu nhập nhận được để phục vụ cho khía cạnh khác sống Đồng thời, sinh viên cần nhận thức được tác động lẫn các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội,… khiến cho giới xung quanh thay đổi không ngừng nhu cầu xã hội không ngoại lệ - Thứ sáu, sinh viên cần có tinh thần cầu thị làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến người khác, tự tin, tích cực tham gia công việc cách chủ động Cần nhận biết được hiểu biết, quan điểm thân đa phần chiều chủ quan để từ cởi mở việc đón nhận góc nhìn, ý kiến khác từ người khác, công tâm tiếp thu nhận xét tích cực lẫn tiêu cực các thành viên quan điểm mình, qua khắc phục, hồn thiện quan điểm, mở rộng giới quan vốn kiến thức thân Đồng thời sinh viên phải ý thức được đóng góp thành viên nhóm dù nhỏ nhặt có ảnh hưởng to lớn đến hiệu cơng việc kết chung nhóm - Thứ bảy, tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sinh viên cần trước hết xem xét độ tin cậy nguồn (thông tin được trích từ các nghiên cứu khoa học, báo chính thớng, các cá nhân có uy tín, với tinh thần xây dựng, đóng góp báo, trang web “không chính thống”, cá nhân với mục đích gây tranh cãi, thu hút chú ý…) Sau chắn độ tin cậy nguồn tin cần tiếp nhận thơng tin cách có phản tư, chắt lọc, suy xét, xem kiến thức có đúng với niềm tin, kiến thức, kinh nghiệm thân hay 22 thân quan sát được không Đây kĩ khó lĩnh hội vơ cần thiết thời đại công nghệ thông tin hiện 23 KẾT LUẬN Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc lý luận xem xét vật, hiện tượng khách quan tồn mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động ảnh hưởng lẫn Sự tác động diễn các vật, hiện tượng các mặt vật, hiện tượng giới Các mối liên hệ có tính khách quan (là điều tất yếu, cần thiết cho tồn vật, hiện tượng), tính phổ biến (giữa các vật, hiện tượng vật, hiện tượng tồn các mối quan hệ ràng buộc, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, dù hiển hiện hay ẩn tàng) tính đa dạng, phong phú (có nhiều dạng mới liên hệ tùy thuộc vật, hiện tượng mà ta xét) Hoạt động học tập hoạt động trau dồi tri thức khoa học, vận dụng tri thức khoa học vào sống nhằm nâng cao lực sinh viên, đồng thời hoàn thiện thân Trong thời đại ngày hoạt động học tập sinh viên đại học giúp sinh viên trau dồi kiến thức chuyên ngành để trở thành nguồn lao động chất lượng cao cho đất nước, không nâng cao chất lượng sống thân mà cịn góp phần vào việc kiến thiết nước nhà Việc áp dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối quan hệ phổ biến phần giúp sinh viên nâng cao lực phản biện thân, đồng thời nâng cao khả khám phá vấn đề cách triệt để xây dựng vốn kiến thức liên ngành vững chắc, làm tảng cho việc học tập, tiếp thu kiến thức ứng dụng kiến thức sau Không dừng lại đó, sáng tạo sinh viên được khuyến khích, khả phê phán tự vấn sinh viên nhìn nhận vấn đề được nâng cao để từ sinh viên có cái nhìn tồn diện, sâu sắc, thấu đáo vấn đề tìm được hạn chế giải pháp tiềm ẩn, độc đáo Sinh viên ý thức được tầm quan trọng việc làm việc nhóm, tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn khác cởi mở việc tiếp nhận ý kiến trái chiều để làm phong phú giới quan, vốn hiểu biết thân Tuy nhiên, việc vận dụng tránh khỏi hạn chế định, bao gồm việc sinh viên thiếu kiến thức bề sâu bề rộng lĩnh vực mà thân theo đuổi các lĩnh vực có liên quan, việc giảng dạy trường nhiều hạn chế cố gắng truyền đạt các khối kiến thức cách cô lập, tách rời, 24 đồng thời thiếu việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn, khá cứng nhắc thụ động làm việc nhóm Khơng thế, việc phải đối mặt với đa dạng, phức tạp sống muôn màu muôn vẻ khiến cho sinh viên dễ bị cám dỗ, áp lực hoang mang Nhiều sinh viên cịn có cái nhìn phiến diện, non nớt việc chọn ngành nghề, hướng thân tương lai Khơng dừng lại đó, việc không ý thức được tầm quan trọng nguyên lý mới liên hệ phổ biến cịn khiến sinh viên thiếu chọn lọc, thận trọng việc tiếp nhận thông tin, dẫn đến giới quan thân bị sai lệch, dễ bị thao túng, dẫn dắt… Để khắc phục hạn chế ấy, sinh viên cần tích cực trau dồi cho thân vốn kiến thức vừa chuyên sâu, vừa bao quát, liên kết; các kiến thức cần được giảng dạy cách có liên kết, tạo được hứng thú, tò mò sinh viên, giúp sinh viên dễ mường tượng, dễ kết nối mảng kiến thức từ nhiều lĩnh vực lại với thành vớn kiến thức tổng hịa, tồn diện; đồng thời sinh viên được khuyến khích liên hệ, ứng dụng kiến thức học được vào việc giải các vấn đề sớng, nhìn nhận vật, hiện tượng cách tồn diện để đưa định sáng suốt, cởi mở việc tiếp thu tri thức, quan điểm để từ mở rộng giới quan, nhân sinh quan thân Sinh viên cần trang bị cho kiến thức sâu sắc thấu đáo nguyên lý các mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý để từ có cái nhìn đúng đắn, khách quan, tồn diện sống, các vấn đề gặp phải, đồng thời gây dựng tâm hồn rộng mở trí tuệ uyên bác để vững vàng trước thử thách sống Thông qua việc tìm hiểu ngun lý mới liên hệ phổ biến, chúng em trang bị được cho thân nhận thức hiểu biết định nguyên lý này, bao gồm khái niệm nguyên lý, các tính chất mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận, đồng thời áp dụng kiến thức vào việc đánh giá thành tựu đạt được, mặt hạn chế đề xuất phương án thiết thực, cụ thể vào hoạt động học tập sinh viên Bài tập lớn giúp chúng em phát triển được kĩ định làm việc nhóm, bao gồm việc chủ động lắng nghe, tiếp thu quan điểm nhau, khơng ngại đóng góp ý kiến cơng sức thân, sẵn sàng tiếp thu ý tưởng mới, quan điểm trái chiều từ giải vấn đề, đến kết 25 luận chung Từ việc hiện thực tập lớn này, chúng em rút được nhiều học bổ ích từ việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối quan hệ phổ biến vào hoạt động học tập sinh viên, đồng thời hiểu được giá trị việc học tập cách nghiêm túc, chủ động, có phương pháp, với tinh thần cởi mở, cầu thị Chúng em xin chân thành cảm ơn cô An Thị Ngọc Trinh giảng dạy kiến thức cần thiết tận tình góp ý để chúng em hồn thiện tập lớn 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Bộ Giáo dục đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB: Chính trị q́c gia, Hà Nội B Báo Đồn Văn Điều (2015), “Mục đích học tập sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 1(66), năm 2015, trang 83-89 C Ấn phẩm điện tử Hà Ánh (03/11/2021), Phương pháp học đại học cho hiệu ? Truy cập từ https://thanhnien.vn/phuong-phap-hoc-dai-hoc-ra-sao-cho-hieuqua-1851397300.htm Nguyễn Thị Bình Giang (20/06/2014) , Động học tập sinh viên trường đại học Bình Dương Truy cập từ https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-15091/baibao-7742.html Nguyễn Thuỳ Linh (91/08/2022), Tham luận phương pháp học tập đại học Truy cập từ http://fem.tlu.edu.vn/sinh-vien/tham-luan-phuong-phap-hoc-tapdai-hoc-268 Bùi Thị Thu Phương, Trần Đức Hiếu, Trần Anh Quân (2020), Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường đại học giáo dục – ĐHQG HÀ NỘI Truy cập từ https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/133534/1/KY_20211023 214718.pdf 27

Ngày đăng: 02/10/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan