Sàng lọc in silico các hợp chất có khả năng ức chế thụ thể at1 trong điều trị bệnh tăng huyết áp

68 0 0
Sàng lọc in silico các hợp chất có khả năng ức chế thụ thể at1 trong điều trị bệnh tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY DÃ QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA (HEMSL.) A.GRAY) THU HÁI TẠI ĐẮK NÔNG ĐỒNG NAI, THÁNG 6/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY DÃ QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA (HEMSL.) A.GRAY) THU HÁI TẠI ĐẮK NÔNG ĐỒNG NAI, THÁNG 6/2023 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ThS người tận tình giúp đỡ hướngdẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng đọc góp ý cho khóa luận tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Q thầy phịng mơn: Thực vật, Kí sinh trùng, Dược liệu môn Bào chế Trường Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian thực khóa luận Đồng Nai, ngày 18 tháng năm 2023 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY DÃ QUỲ .2 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm thực vật 2.1.2 Thành phần hóa thực vật 2.1.3 Tác dụng dược lý 10 2.2 MỘT SỐ VI KHUẨN, VI NẤM THƯỜNG GẶP 18 2.2.1 Vi khuẩn Gram dương 19 2.2.2 Vi khuẩn Gram âm 20 2.2.3 Vi nấm Candida 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN IN VITRO 22 2.3.1 Phương pháp khuếch tán 22 2.3.2 Phương pháp pha loãng 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA BẰNG DPPH 24 2.4.1 Cơ chế chống oxy hóa 24 2.4.2 Phương pháp DPPH 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU – TRANG THIẾT BỊ .27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Dung mơi, hóa chất 27 3.1.3 Dung cụ trang thiết bị 28 ii 3.1.4 Các chủng vi sinh vật nghiên cứu 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.2.1 Kiểm tra nguyên liệu 29 3.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 29 3.2.3 Chiết xuất cao lỏng .29 3.2.4 Xác định hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm 30 3.2.5 Xác định hoạt tính chống oxy hóa cao chiết phương pháp DPPH33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .35 4.1 THỬ TINH KHIẾT DƯỢC LIỆU 35 4.1.1 Độ ẩm 35 4.1.2 Độ tro toàn phần 35 4.2 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT 35 4.3 KẾT QUẢ CHIẾT XUẤT CAO LỎNG .40 4.3.1 Hiệu suất chiết cao Dã quỳ 40 4.3.2 Hình thức cảm quan 41 4.3.3 Mất khối lượng làm khô 41 4.3.4 Độ tro 41 4.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM 42 4.4.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm phương pháp khuếch tán qua giếng thạch .42 4.4.2 Đánh giá nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật 43 4.5 KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA CỦA CÁC MẪU CAO THEO PHƯƠNG PHÁP DPPH .46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Abs Chữ nguyên Absorbance ABTS 2,2’-azinobis-3ethylbenzothiazolin-6-sulfonic acid BHI Brain heart infusion CUPRAC Ý nghĩa Độ hấp thu Môi trường BHI cupric reducing antioxidant capacity DĐVN Dược điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxide DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl Dimethyl sulfoxid GI50 growth inhibition of 50% of cells Nồng độ ức chế phát triển 50% tế bào HAT Hydrogen Atom Transfer Chuyển nguyên tử hydro HTCO Hoạt tính chống oxy hóa IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử MeOH Methanol MHA Mueller Hinton Agar Thạch Mueller Hinton MHB Mueller Hinton Broth Canh thang MH MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu SET Single Electron Transfer Chuyển điện tử tự GC-FID Gas Chromatography/Flame Ioniation Detetor kỹ thuật sắc ký khí với đầu dị ion hố lửa GC-MS GasChromatography/Mass Spectroscopy kỹ thuật sắc ký khí ghép nối khối phổ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số sesquiterpenoid phân lập từ Dã quỳ Bảng 3.1 Dụng cụ trang thiết bị sử dụng 28 Bảng 3.2 Dãy nồng độ dung dịch thử dung dịch đối chứng tương ứng với ống nghiệm 33 Bảng 3.3 Cách pha mẫu đo phương pháp DPPH 34 Bảng 4.1 Kết đo độ ẩm thân, hoa Dã quỳ 35 Bảng 4.2 Độ tro toàn phần thân, hoa Dã Quỳ .35 Bảng 4.3 Kết phân tích sơ thành phần hoá thực vật thân Dã quỳ 36 Bảng 4.4 Kết phân tích sơ thành phần hoá thực vật Dã quỳ 37 Bảng 4.5 Kết phân tích sơ thành phần hố thực vật hoa Dã quỳ 38 Bảng 4.6 Thành phần hóa thực vật phận mặt đất Dã quỳ 39 Bảng 4.7 Hiệu suất chiết cao toàn phần phận Dã quỳ 41 Bảng 4.8 Kết đo độ ẩm mẫu cao thân, hoa Dã quỳ 41 Bảng 4.9 Kết đo độ tro toàn phần cao thân, hoa Dã quỳ 41 Bảng 4.10 Đường kính vịng kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết ceftriaxon 43 Bảng 4.11 Giá trị MIC cao chiết từ phận Dã quỳ 44 Bảng 4.12 Giá trị IC50 mẫu cao chiết từ Dã quỳ thử nghiệm DPPH 47 47 v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Cấu trúc số hợp chất tagitinin phân lập từ Dã quỳ Hình 2.2 Cấu trúc hóa học số hợp chất tinh dầu Dã quỳ Hình 2.3 Cơng thức phân tử DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) .26 Hình 2.4 Phản ứng trung hòa gốc DPPH 26 Hình 3.1 Cây Dã quỳ (Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray .27 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí mẫu vào đĩa thạch 32 Hình 4.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết Dã quỳ đĩa thạch 42 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao thân Dã quỳ 46 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao Dã quỳ 46 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao hoa Dã quỳ .47 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa acid ascorbic .47 Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết xuất cao toàn phần 30 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý đặc biệt, với khí hậu gió mùa điều kiện tự nhiên thuận lợi Các dãy núi trải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng Bắc - Nam tạo đa dạng khí hậu, địa hình, với thảm thực vật vơ phong phú Từ ngàn năm nay, người dân biết sử dụng cỏ từ thiên nhiên để làm thuốc phòng chữa bệnh Tuy nhiên, hầu hết việc sử dụng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm dân gian, chưa có chứng khoa học cụ thể Cây Dã quỳ có tên khoa học Tithonia diversifolia (Hemsl.) A.Gray, thuộc họ Cúc (Asteraceae), thuốc sử dụng y học cổ truyền nhiều quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico,… để điều trị bệnh sốt rét, ký sinh trùng nhiễm trùng, sốt, tiêu chảy, viêm da, viêm gan1 Các cơng trình nghiên cứu T diversifolia giới cho thấy diện nhiều nhóm hợp chất đáng ý alkaloid, flavonoid, saponin, tanin, tinh dầu, triterpen…2-5, góp phần khẳng định tác dụng sinh học loài tác dụng giảm đau, chống viêm, chống sốt rét, kháng khuẩn, kháng virut, kháng nấm trị đái tháo đường,… Ở Việt Nam, Dã quỳ phân bố rải rác, trải dài từ Bắc vào Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nước T diversifolia hạn chế Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát sơ thành phần hóa học số hoạt tính sinh học Dã quỳ (Tithonia diversifolia (Hemsl.) A.Gray) thu hái Đắk Nông” với mục tiêu cụ thể sau: Kiểm tra nguyên liệu chiết xuất cao ethanol phận thân, hoa Dã quỳ Khảo sát sơ thành phần hóa học phận thân, hoa Dã quỳ Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp đánh bắt gốc tự thuốc thử DPPH hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm phận khác Dã quỳ, từ sàng lọc phận cho hoạt tính tốt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY DÃ QUỲ 2.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân loại Dã quỳ hệ thống phân loại thực vật có hoa Armen Takhtajan sau6: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cúc (Asteridae) Bộ Cúc (Asterales) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Cúc quỳ (Tithonia) Loài Dã quỳ (Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray) Tên Việt Nam: Dã quỳ Tên gọi khác: Hướng dương dại, Dã quỳ, Sơn quỳ, Cúc quỳ, Hướng dương Mexico,…7,8 Tên khoa học: Tithonia diversifolia (Hemsl.) A.Gray, họ Cúc (Asteraceae)7,8 Đồng danh: Mirasolia diversifolia Hemsl.7 2.1.2 Đặc điểm thực vật 2.1.2.1 Đặc điểm thực vật họ Cúc Họ Cúc (Asteraceae) họ lớn ngành Ngọc Lan, giữ vai trò quan trọng hệ thực vật giới hệ thực vật Việt Nam Họ Cúc có khoảng 1550 chi với 23000 loài, sống khắp nơi, nhiều mơi trường khác nhau, họ có vị trí tiến hóa cao nhất, đa dạng phức tạp Vì vậy, đặc điểm hình thái quan trọng việc xác định họ Cúc7 Thân cỏ, sống năm hay nhiều năm Thân gỗ, bụi hay dây leo gặp Lá đơn hay kép lơng chim lần (Bidens bipinnata), hình dạng biến thiên, khơng có kèm, thường mọc so le tụ thành hình hoa thị gốc, có loại có gai Phiến nguyên có thùy, có dạng Cụm hoa: đầu, nằm đơn độc tập hợp thành ngù, tán Cụm hoa có đế lồi phẳng, quanh đế cụm hoa bắc xếp xít thành tổng bao Có thể xem hoa tự đầu gié thu ngắn, hoa đính theo đường xoắn ốc liên tục, hoa già bìa, hoa non 46 4.5 KẾT QUẢ TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA CỦA CÁC MẪU CAO THEO PHƯƠNG PHÁP DPPH Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH mẫu cao thân, cao lá, cao hoa Dã quỳ acid ascorbic thể Bảng 4.12-4.16 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao thân Dã quỳ Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao Dã quỳ 47 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa cao hoa Dã quỳ Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ hoạt tính chống oxy hóa acid ascorbic Bảng 4.12 Giá trị IC50 mẫu cao chiết từ Dã quỳ thử nghiệm DPPH STT Mẫu Phương trình hồi quy R2 IC50 (µg/ml) Cao thân y = 0,1024x + 14,994 0,9925 341,86 Cao y = 0,1986x + 10,88 0,9981 196,98 Cao hoa y = 0,0936x + 11,551 0,9998 410,78 Acid ascorbic y = 9,4924x – 12,502 0,9946 6,78 48 Nhận xét: Các mẫu cao chiết từ phận mặt đất Dã quỳ cho thấy có hoạt tính chống oxy hóa thử nghiệm phương pháp DPPH Hoạt tính chống oxy hóa theo thứ tự giảm dần: Cao (IC50 = 196,98 µg/ml) > cao thân (IC50 = 341,86 µg/ml) > cao hoa (IC50 = 410,78 µg/ml) Bàn luận: Phương pháp DPPH dựa việc thu giữ DPPH chất chống oxy hóa, tạo giảm độ hấp thụ bước sóng 517 nm Sự diện flavonoid hợp chất phenolic từ lâu biết đến với vai trị chất chống oxy hóa với nhiều chế khác Khả chống oxy hóa mẫu cao chiết thấp acid ascorbic (IC50 = 6,78 µg/ml), cụ thể: - Cao có hoạt tính ức chế gốc tự DPPH acid ascorbic khoảng 29 lần, - Cao thân có hoạt tính ức chế gốc tự DPPH acid ascorbic khoảng 50 lần - Cao hoa có hoạt tính ức chế gốc tự DPPH acid ascorbic khoảng 61 lần Tuy nhiên, khả chống oxy hóa thấp so với lá, hoa Dã quỳ thu hái số khu vực khác giới Theo M Roopa cộng (2014), dịch chiết methanol từ hoa Dã quỳ cho hoạt tính ức chế gốc tự DPPH acid ascorbic 2,1 2,2 lần5 Mặt khác, Robson Miranda da Gama cộng (2014) xác định dịch chiết ethanol từ hoa Dã quỳ mang lại hiệu loại bỏ gốc tự DPPH mạnh với giá trị IC50 205,80 µg/ml thấp acid ascorbic 2,72 lần29 Sự khác biệt nguyên liệu sử dụng để chiết xuất nghiên cứu này, phận dùng chiếm tỉ lệ nhiều so với hoa Bên cạnh đó, khác biệt khu vực thu hái dẫn tới khác biệt thành phần hóa học hàm lượng chất có hoạt tính sinh học cây, dẫn đến kết khảo sát có chênh lệch định Tại Việt Nam, chưa có đánh giá thức tác dụng chống oxy hóa dịch chiết ethanol từ thân Dã quỳ Trên giới, chúng tơi tìm thấy kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa từ flavonoid phân lập từ thân B.S Dlamini cộng (2020)19 49 Qua kết thu đánh giá số hoạt tính sinh học T diversifolia nguồn dược liệu cung cấp hoạt tính kháng khuẩn chống oxi hoá đầy hứa hẹn 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt số kết sau: - Đã tiến hành chiết xuất cao lỏng từ phận Dã quỳ với hiệu suất chiết trung bình cao thân, cao cao hoa 2,25%, 8,23% 5,39% Các mẫu cao đánh giá dựa số tiêu chí cao thuốc đề cập DĐVN V như: Cảm quan, độ ẩm, tro tồn phần - Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cho thấy có mặt tinh dầu, triterpeniod tự do, tanin, saponin chất khử tất phận nghiên cứu Dã quỳ Riêng alkaloid, flavonoid phát hoa - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu cao chiết chủng vi khuẩn S aureus, B subtilis, Shigella P aeruginosa, E coli chủng nấm C albicans, cho thấy: Các cao chiết hoa Dã quỳ có hoạt tính ức chế vi vi sinh vật vi khuẩn S aureus, B subtilis, Shigella nấm Candida khơng có tác dụng P aeruginosa, E coli Ở nồng độ 100mg/ml, cao chiết cho hiệu kháng khuẩn tốt so với cao khác mạnh S aureus với đường kính vịng kháng khuẩn đạt 20,17 ± 1,04 mm Hiệu kháng khuẩn cao hoa (nồng độ 100 mg/ml) gần tương đương vi khuẩn nấm với đường kính vịng kháng khuẩn, kháng nấm khoảng 4,00 - 6,33 mm Trong đó, cao chiết thân (100 mg/ml) khơng có tác dụng kháng khuẩn tất chủng vi khuẩn thử nghiệm Giá trị MIC cao vi khuẩn S aureus, B subtilis Shigella 0,3125 mg/ml, với nấm Candida 0,625 mg/ml Giá trị MIC cao hoa với B subtilis mg/ml, với S aureus Shigella tương đương nhau, mg/ml - Xác định hoạt tính chống oxy hóa mẫu cao cho thấy tất cao thể hoạt tính sinh học Trong đó, cao có hoạt tính chống oxy hóa mạnh (IC50 = 196,98 µg/ml), cao thân (IC50 = 341,86 µg/ml) cao hoa (IC50 = 410,78 µg/ml) Cao lá, cao thân cao hoa có tác dụng chống oxy hóa thấp acid ascorbic (IC50 = 6,78 µg/ml) khoảng 29 lần, 50 lần 61 lần 5.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn phạm vi đề tài thời gian thực hiện, tiếp tục, đề nghị triển khai số hướng nghiên cứu sau: 51 - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu cao chiết từ Dã quỳ - Nghiên cứu quy trình chiết xuất tối ưu cho dược liệu Dã quỳ - Tiếp tục khảo sát hoạt tính chống oxy phương pháp khác xác định hàm lượng polyphenol để đánh giá tiềm sử dụng Dã quỳ điều trị bệnh liên quan đến gốc tự stress oxy hóa, lão hóa, … - Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm số cao phân đoạn - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm in vitro in vivo dược liệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A M Tagne, F Marino, M Cosentino Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray as a medicinal plant: A comprehensive review of its ethnopharmacology, phytochemistry, pharmacotoxicology and clinical relevance Journal of Ethnopharmacology 2018; 220: 94-116 [2] V Ladeska, E Dewanti, D I Sari Pharmacognostical Studies and Determination of Total Flavonoids of Paitan (Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray Pharmacognosy Journal 2019; 11 (6) [3] A T Odeyemi, T S Agidigbi, S O Adefemi, et al Antibacterial activities of crude extracts of Tithonia diversifolia against common environmental pathogenic bacteria Experiment 2014; 20 (4): 1421-1426 [4] B U Olayinka, D A Raiyemo, E O Etejere Phytochemical and proximate composition of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray Annals Food Science and Technology 2015; 16 (1): 195-200 [5] M Roopa, T Rhetso, R Shubharani, et al Influence of solvents on phytochemical constituent profile and antioxidant activities of various extracts of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray flower phytochemical analysis 2021; 16: 17 [6] Trương Thị Đẹp, Thực vật dược, NXB Giáo dục: Hà Nội; 2009, pp 266-267 [7] Lê Kim Biên, Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật: Hà Nội; 2007, Tập 7, pp 340-341 [8] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học: Hà Nội; 2018, Tập 1, pp 1179 [9] John C La Duke Revision of Tithonia Rhodora 1982; 84 (840): 453-522 [10] M D R Duarte, C B Empinotti Leaf and stem microscopic identification of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray (Asteraceae) Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 2012; 48: 109-116 [11] N C Baruah, R P Sharma, K P Madhusudanan, et al Sesquiterpene lactones of Tithonia diversifolia Stereochemistry of the tagitinins and related compounds The journal of organic chemistry 1979; 44 (11): 1831-1835 53 [12] S R Ambrósio, Y Oki, V C G Heleno, et al Constituents of glandular trichomes of Tithonia diversifolia: relationships to herbivory and antifeedant activity Phytochemistry 2008; 69 (10): 2052-2060 [13] G Zhao, X Li, W Chen, et al Three new sesquiterpenes from Tithonia diversifolia and their anti-hyperglycemic activity Fitoterapia 2012; 83 (8): 1590-1597 [14] D O Moronkola, I A Ogunwande, T M Walker, et al Identification of the main volatile compounds in the leaf and flower of Tithonia diversifolia (Hemsl) Gray Journal of Natural Medicines 2007; 61: 63-66 [15] O A Lawal, A A Kasali, A R Opoku, et al Volatile constituents of the flowers, leaves, stems and roots of Tithonia diversifolia (Hemsely) A Gray Journal of Essential Oil Bearing Plants 2012; 15 (5): 816-821 [16] Do Ngoc Dai, Tran Dinh Thang, A Ogunmoye, et al Chemical constituents of essential oils from the leaves of Tithonia diversifolia, Houttuynia cordata and Asarum glabrum grown in Vietnam Am J Essent Oils Nat Prod 2015; 2: 17-21 [17] W Wanzala, E.M Osundwa, O.J Alwala, et al Chemical composition of essential oil of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray from the Southern slopes of Mount Elgon in Western Kenya Indian Journal of Ethno- Phytopharmaceuticals 2016; 2: 72-83 [18] A L Ferreira Farias, A B Lobato Rodrigues, R Lopes Martins, et al Chemical characterization, antioxidant, cytotoxic and microbiological activities of the essential oil of leaf of Tithonia diversifolia (Hemsl) A Gray (Asteraceae) Pharmaceuticals 2019; 12 (1): 34 [19] B S Dlamini, C R Chen, D J Shyu, et al Flavonoids from Tithonia diversifolia and their antioxidant and antibacterial activity Chemistry of Natural Compounds 2020; 56: 906-908 [20] T Ngarivhume, A Noreljaleel, S L Bonnet, et al Isolation and Antimalarial Activity of a New Flavonol from Tithonia diversifolia Leaf Extract Chemistry 2021; (3): 854-860 [21] F Yazid, S O Salim, F D Rahmadika, et al Antidiabetic effects of Tithonia diversifolia and Malus domestica leaf extracts in alloxan-induced Sprague Dawley rats Syst Rev Pharm 2021; 12 (1): 1630-1638 54 [22] V B Owoyele, C O Wuraola, A O Soladoye, et al Studies on the antiinflammatory and analgesic properties of Tithonia diversifolia leaf extract Journal of ethnopharmacology 2004; 90 (2-3): 317-321 [23] J Herrera, G Troncone, M R Sánchez, et al The effect of furanoheliangolides from Tithonia diversifolia on superoxide anion generation in human neutrophils Fitoterapia 2007; 78 (7-8): 465-469 [24] D A Chagas-Paula, R B de Oliveira, V C da Silva, et al Chlorogenic acids from Tithonia diversifolia demonstrate better anti-inflammatory effect than indomethacin and its sesquiterpene lactones Journal of Ethnopharmacology 2011; 136 (2): 355-362 [25] R N Ahmed, S S Jumah, M O Arekemase, et al Serial exhaustive extraction: Influence of solvent polarity on antibacterial activity of extracts of leaves of Tithonia diversifolia Nig J Pure & Appl Sci 2017; 30 (1): 1-10 [26] P Hiransai, J Tangpong, C Kumbuar, et al Anti-nitric oxide production, antiproliferation and antioxidant effects of the aqueous extract from Tithonia diversifolia Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 2016; (11): 950956 [27] M F Broering, R Nunes, R De Faveri, et al Effects of Tithonia diversifolia (Asteraceae) extract on innate inflammatory responses Journal of ethnopharmacology 2019; 242: 112041 [28] C L Juang, F S Yang, M S Hsieh, et al Investigation of anti-oxidative stress in vitro and water apparent diffusion coefficient in MRI on rat after spinal cord injury in vivo with Tithonia diversifolia ethanolic extracts treatment BMC complementary and alternative medicine 2014; 14: 1-8 [29] R M da Gama, M Guimarães, L C de Abreu, et al Phytochemical screening and antioxidant activity of ethanol extract of Tithonia diversifolia (Hemsl) A Gray dry flowers Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 2014; (9): 740-742 [30] M Tania P, D D Castilo B, C D Serrão P, et al Antioxidant effect of plant extracts of the leaves of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray on the free radical DPPH Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 2016; (8): 1182-1189 55 [31] G Orsomando, S Agostinelli, M Bramucci, et al Mexican sunflower (Tithonia diversifolia, Asteraceae) volatile oil as a selective inhibitor of Staphylococcus aureus nicotinate mononucleotide adenylyltransferase (NadD) Industrial Crops and Products 2016; 85: 181-189 [32] K D P Pulido, A J C Dulcey, J H I Martínez New caffeic acid derivative from Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray butanolic extract and its antioxidant activity Food and chemical toxicology 2017; 109: 1079-1085 [33] A N Tamfu, N Roland, A M Mfifen, et al Phenolic composition, antioxidant and enzyme inhibitory activities of Parkia biglobosa (Jacq.) Benth., Tithonia diversifolia (Hemsl) A Gray, and Crossopteryx febrifuga (Afzel.) Benth Arabian Journal of Chemistry 2022; 15 (4): 103675 [34] T Miura, K Nosaka, H Ishii, et al Antidiabetic effect of Nitobegiku, the herb Tithonia diversifolia, in KK-Ay diabetic mice Biological and Pharmaceutical Bulletin 2005; 28 (11): 2152-2154 [35] J Q Gu, J J Gills, E J Park, et al Sesquiterpenoids from Tithonia diversifolia with potential cancer chemopreventive activity Journal of natural products 2002; 65 (4): 532-536 [36] Á I Calderón, Y Vázquez, P N Solís, et al Screening of Latin American plants for cytotoxic activity Pharmaceutical Biology 2006; 44 (2): 130-140 [37] M Kuroda, A Yokosuka, R Kobayashi, et al Sesquiterpenoids and flavonoids from the aerial parts of Tithonia diversifolia and their cytotoxic activity Chemical and Pharmaceutical Bulletin 2007; 55 (8): 1240-1244 [38] G Fouché, G M Cragg, P Pillay, et al In vitro anticancer screening of South African plants Journal of ethnopharmacology 2008; 119 (3): 455-461 [39] M Y Lee, M H Liao, Y N Tsai, et al Identification and anti-human glioblastoma activity of tagitinin C from Tithonia diversifolia methanolic extract Journal of agricultural and food chemistry 2011; 59 (6): 2347-2355 [40] M H Liao, Y N Tsai, C Y Yang, et al Anti-human hepatoma Hep-G2 proliferative, apoptotic, and antimutagenic activity of tagitinin C from Tithonia diversifolia leaves Journal of natural medicines 2013; 67: 98-106 56 [41] M R Lu, H L Huang, W F Chiou, et al Induction of apoptosis by Tithonia diversifolia in human hepatoma cells Pharmacognosy magazine 2017; 13 (52): 702 [42] C Y Lin, M H Liao, C Y Yang, et al Anti-Metastatic Activity of Tagitinin C from Tithonia diversifolia in a Xenograft Mouse Model of Hepatocellular Carcinoma Livers 2022; (4): 400-411 [43] O O John-Dewole, S O Oni Phytochemical and antimicrobial studies of extracts from the leaves of Tithonia diversifolia for pharmaceutical importance Int J Pharm Bio Sci 2013; 6: 21-25 [44] T T T Tran, T T H Vu, T H Nguyen Biosynthesis of silver nanoparticles using Tithonia diversifolia leaf extract and their antimicrobial activity Materials Letters 2013; 105: 220-823 [45] A F Okiti, O T Osuntokun Antimicrobial, phytochemical analysis and molecular docking (In-silico Approach) of Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray and Jatropha gossypiifolia L on selected clinical and multi-drug resistant isolates Journal of Advances in Microbiology 2020; 20 (6): 1-18 [46] Tuy V T., C D., N N Anh, T R Preston Leaf extract from Tithonia diversifolia cures scabies in rabbits Livestock Research for Rural Development 2012; 24 (12): 2012 [47] E Goffin, E Ziemons, P De Mol, et al In vitro antiplasmodial activity of Tithonia diversifolia and identification of its main active constituent: tagitinin C Planta medica 2002; 60 (06): 543-545 [48] T O Elufioye, O I Alatise, F A Fakoya, et al Toxicity studies of Tithonia diversifolia A Gray (Asteraceae) in rats Journal of Ethnopharmacology 2009; 122 (2): 410-415 [49] I O Oyewole, G O Adeoye, G N Anyasor, et al Anti-malarial and repellent activities of Tithonia diversifolia (Hemsl.) leaf extracts Journal of medicinal plants Research 2008; (8): 171-175 [50] R Muganga, L Angenot, M Tits, et al Antiplasmodial and cytotoxic activities of Rwandan medicinal plants used in the treatment of malaria Journal of ethnopharmacology 2010; 128 (1): 52-57 57 [51] F I Afolayan, O M Adegbolagun, B Irungu, et al Antimalarial actions of Lawsonia inermis, Tithonia diversifolia and Chromolaena odorata in combination Journal of ethnopharmacology 2016; 191: 188-194 [52] Lê Huy Chính, Vi sinh vật y học, NXB Y học: Hà Nội; 2007, pp 134-139, 218221 [53] Cao Văn Thu, Vi sinh vât học, NXB Giáo dục; 2008, pp 154-157, 167-173, 193-195 [54] Y Zadik, S Burnstein, E Derazne, et al Colonization of Candida: prevalence among tongue‐pierced and non‐pierced immunocompetent adults Oral diseases 2010; 16 (2): 172-175 [55] Eleonor Tendencia, Disk diffusion method Laboratory manual of standardized methods for antimicrobial sensitivity tests for bacteria isolated from aquatic animals and environment, Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center; 2004, pp 13-29 [56] Balouiri, Mounyr, Moulay Sadiki, et al Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review Journal of pharmaceutical analysis 2016; (2): 71-79 [57] Lin Jiang, Comparison of disk diffusion, agar dilution, and broth microdiultion for antimicrobial susceptibility testing of five chitosans, Louisiana State University and Agricultural & Mechanical College; 2011 [58] V Lobo, A Patil, A Phatak, et al Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health Pharmacogn Rev 2010; (8): 118-126 [59] R L Prior, X Wu, K Schaich Standardized methods for the determination of antioxidant capacity and phenolics in foods and dietary supplements Journal of agricultural and food chemistry 2005; 53 (10): 4290-4302 [60] S B Kedare, R P Singh Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay Journal of food science and technology 2011; 48 (4): 412422 [61] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học: Hà Nội; 2017, Tập 2, pp PL 203204 [62] Bộ mơn Dược liệu, Giáo trình phương pháp nghiên cứu chiết xuất dược liệu, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2016 58 [63] V Parkavi, M Vignesh, K Selvakumar, et al Antibacterial Activity of Aerial Parts of Imperata cylindrica (L.) Beauv International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research 2012; (3): 209-212 [64] Lê Thu Thủy Lê Thị Thu Trang Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao chiết methanol từ Dã quỳ (Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray) Journal of Science and Technology 2021; 15: 43-49 [65] U Essiett, E Akpan Proximate composition and phytochemical constituents of Aspilia africana (Pers) CD Adams and Tithonia diversifolia (Hemsl) A Gray stems (Asteraceae) Indian Journal of Pharmaceutical and Biological Research 2013; (02): 23 [66] Y Wang, G Zhang, J Pan, and D Gong, J Agric Food Chem., 63 (2), 526 (2015) [67] Górniak, I., Bartoszewski, R., & Króliczewski, J (2019) Comprehensive review of antimicrobial activities of plant flavonoids Phytochemistry reviews, 18, 241-272 [68] Gutierrez, R M., Baculi, R., Pastor, N., Puma-at, T., & Balangcod, T Antibacterial potential of some medicinal plants of the Cordillera Region, Philippines Indian Journal of Traditional Knowledge 2013; 12 (4): 630-637 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG CHỐNG OXI HOÁ THEO PHƯƠNG PHÁP DPPH STT Nồng độ mẫu Độ hấp thu mẫu thử (cao thân) HTCO (%) 59 đo (µg/ml) Lần Lần Lần Trung bình Chứng 50 625,00 0,284 0,240 0,238 0,254 77,95 500,00 0,389 0,382 0,383 0,385 66,62 250,00 0,642 0,659 0,661 0,562 43,23 156,25 0,778 0,795 0,793 0,654 31,53 125,00 0,863 0,861 0,862 0,789 25,19 STT Nồng độ mẫu đo (µg/ml) 1,152 - Độ hấp thu mẫu thử (cao lá) Lần Lần Lần Trung bình 1,152 HTCO (%) Chứng 50 - 375,00 0,163 0,184 0,189 0,179 84,48 250,00 0,459 0,435 0,431 0,442 61,67 187,50 0,581 0,593 0,595 0,590 48,81 125,00 0,738 0,741 0,738 0,739 35,86 93,75 0,814 0,841 0,819 0.825 28,40 13 Nồng độ mẫu đo (µg/ml) Độ hấp thu mẫu thử (cao hoa quả) Lần Lần Lần Trung bình 1,152 HTCO (%) Chứng 50 - 625,00 0,398 0,345 0,347 0,363 68,46 500,00 0,430 0,485 0,486 0,467 59,45 312,50 0,645 0,667 0,667 0,660 42,74 156,25 0,822 0,868 0,869 0,789 25,97 125,00 0,876 0,911 0,911 0,853 21,93 13 Nồng độ mẫu đo Độ hấp thu mẫu acid ascorbic HTCO 60 (µg/ml) Lần Lần Lần Trung bình (%) Chứng 50 1,427 - 10,00 0,208 0,231 0,311 0,250 82.48 6,25 0,734 0,764 0,770 0,756 47,02 5,00 0,884 0,941 0,985 0,937 34,36 3,125 1,133 1,202 1,190 1,175 17,66 2,50 1,219 1,274 1,314 1,269 11,07 Phụ lục %HTCO cao thân, lá, hoa acid ascorbic theo phương pháp DPPH

Ngày đăng: 02/10/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan