1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm 11 cđ truyện thơ w

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP TRUYỆN THƠ Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 11 Thời gian thực hiện: … tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực đặc thù - Học sinh xác định phân tích yếu tố truyện thơ dân gian truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ,… - Học sinh xác định phân tích chủ thể sáng tạo, thái độ tư tưởng tác giả văn - Học sinh xác định, phân loại nêu ý nghĩa văn có nhiều chủ đề, chủ đề chủ đề phụ; chủ đề mang đặc trưng văn hố dân tộc (tính dân tộc) chủ đề mang tính phổ biến giới (tính nhân loại) - Học sinh phân tích ý nghĩa, tác dụng yếu tố tự thơ - Học sinh so sánh hai văn văn học viết đề tài - Học sinh nêu đánh giá quan điểm người viết trình bày quan điểm thân (người đọc) vấn đề/nội dung nói đến tác phẩm NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ 2.1 Về lực chung - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề, Về phẩm chất Phát triển phẩm chất tốt đẹp tình yêu thương, cống hiến, dẫn dắt, cố gắng, biết đồng cảm yêu thương,… NỘI DUNG BÀI HỌC ● Ôn tập tri thức ngữ văn truyện thơ nói chung Đọc ● Luyện đề đọc hiểu (06 văn bản) ● Viết văn nghị luận tác phẩm văn học Viết (truyện thơ/thơ có yếu tố tự sự) phim, hát, tranh, tượng; nêu nhận xét nội dung, số nét nghệ thuật đặc sắc ● Viết văn nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN VỀ TRUYỆN THƠ I MỤC TIÊU Về lực đặc thù - Học sinh xác định phân tích yếu tố truyện thơ dân gian truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngơn ngữ,… - Học sinh phân tích xác định chủ thể sáng tạo, thái độ tư tưởng tác giả văn - Học sinh xác định, phân loại nêu ý nghĩa văn có nhiều chủ đề, chủ đề chủ đề phụ; chủ đề mang đặc trưng văn hố dân tộc (tính dân tộc) chủ đề mang tính phổ biến giới (tính nhân loại) NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ - Học sinh phân tích ý nghĩa, tác dụng yếu tố tự thơ - Học sinh so sánh hai văn văn học viết đề tài - Học sinh nêu đánh giá quan điểm người viết trình bày quan điểm thân (người đọc) vấn đề/nội dung nói đến tác phẩm Về lực chung : Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề, Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất tốt đẹp tình yêu thương, cống hiến, dẫn dắt, cố gắng, biết đồng cảm yêu thương,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: Thực phiếu thông tin K – W – L để thu thập thông tin mà HS học thể loại TRUYỆN THƠ NÓI CHUNG Bước Giao nhiệm vụ học tập Thực phiếu thông tin K – W – L để thu thập thông tin mà HS học thể loại TRUYỆN THƠ NÓI CHUNG Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ chia sẻ NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Bước Báo cáo, thảo luận Câu trả lời học sinh Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh xác định phân tích yếu tố truyện thơ dân gian truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ,… b Nội dung thực hiện:  Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa  Học sinh thực hành cá nhân – thảo luận nhóm để tìm hiểu phần tri thức ngữ văn Bước Giao nhiệm vụ học tập I Truyện thơ dân gian HS hoàn thành phiếu học tập (Sơ đồ tư duy) Định nghĩa: Truyện thơ dân gian thể thể loại truyện thơ nói chung so sánh: - loại văn học dân gian, sáng tác hình thức văn vần, thường xoay quanh đề tài tình u, nhân; Truyện thơ dân gian Truyện thơ Nôm kết hợp tự với trữ tình, gần gũi với ca dao, bình dân - dân ca; phát triển nhiều dân tộc miền núi Truyện thơ Nơm bình dân Truyện thơ Nôm bác học Cốt truyện: Cốt truyện đơn giản, thường xoay quanh số phận vài nhân vật chính; Bước Thực nhiệm vụ sử dụng yếu tố kì ảo khơng sử dụng Các mối Học sinh suy nghĩ thực quan hệ cốt truyện phần lớn lấy từ truyện cổ Bước Báo cáo, thảo luận tích đề cập tới thời điểm xã hội có giai cấp phát triển Truyện thơ đời nhằm thể nhận thức Học sinh chia sẻ nhân dân xã hội phân hóa phức tạp diễn ra, từ lên tiếng bênh vực, đấu tranh cho NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Bước Kết luận, nhận định người nghèo khổ, hướng tới khát vọng cao đẹp mơ ước xã hội công bằng, tự Giáo viên chốt kiến thức Mơ hình hóa cốt truyện: Gặp gỡ, yêu thề nguyền, đính ước  Bị cha mẹ ngăn cấm, ép gả, rẽ duyên  Tìm đến chết để giữ thủy chung đoàn tụ với người yêu Phân loại: - Cách chia thứ nhất: Đề tài tình yêu, Đề tài nghèo khổ đề tài nghĩa - Cách chia thứ hai: trữ tình – tự sự, tự - trữ tình Nhân vật - Nhân vật thường đơi nam nữ xuất thân tầng lớp bình dân, gặp trước tiên nơi gian truân, vất vả, thiệt thịi sống “Em mồ cơi, anh mồ cơi” (Nam Kim – Thị Đan, Tày); có tên tên gọi phiếm “anh” – “em” (Tiễn dặn người yêu) - Hai thể khỏe hai tâm hồn trẻ, khao khát tình u lứa đơi bình dị, thủy chung Ước nahu đàng cửa Quyết chơi đàng nhà (Nàng Ờm – chàng Bồng Hương – Mường) - Sự bất hạnh họ tình yêu nảy nở tam cương ngũ thường, trọng nam khinh nữ Xã hội NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ coi trọng hôn nhân theo đặt cha mẹ khơng coi trọng tình u, khơng cho phép chàng trai, gái tự yêu đương, thái độ phân biệt giàu nghèo, sang hèn, coi trọng đồng tiền xem nhẹ tình yêu đôi lứa Nghe lời mẹ, cúi mặt bước chân Mẹ có nước mắt chảy Chỉ biết ép nhà chồng Bắt cúi đầu cất bước (Nam Kim – Thị Đan) Bố nàng tham bạc tham vàng Chú bác họ hàng tham cơm sang cỗ lớn Thuận gà nàng cho Vua Ao ước (Nàng Nga – Hai Mối) - Giá trị: Tiếng nói kêu cứu địi giải phóng người, giải phóng tình u chân khỏi bàn tay phong kiến thơ bại, ca ngợi tình u khơng vụ lợi, tự do, thủy chung ý chí kiên cường đấu tranh Ngơn ngữ: Ngơn ngữ truyền khẩu, giàu chất trữ tình, mang âm hưởng điệu dân ca, giàu hình ảnh biện pháp tu từ, giai điệu du dương, êm II Truyện thơ Nôm NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Định nghĩa: Truyện thơ Nôm (hay truyện Nôm) thể loại văn học độc đáo văn học Việt Nam, sáng tác hình thức văn vần (lục bát song thất lục bát), có cốt truyện, phát triển mạnh vào cuối kỉ XVIII kỉ XIX; dùng thơ tiếng Việt viết chữ Nôm (thường thơ lục bát) để kể chuyện (trần thuật), có khả phản ánh thực xã hội người với phạm vi tương đối rộng Phân loại: Truyện thơ Nôm thường chia làm hai loại: - Truyện thơ Nơm bình dân tác giả giới bình dân (thường khuyết danh) sáng tác, chủ yếu lưu hành dân gian, nội dung phản ánh sống khát vọng người dân tầng lớp dưới, ngôn ngữ giản dị gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Ví dụ: Thạch Sanh, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, - Truyện thơ Nôm bác học tác giả trí thức Nho học (thường có tên tuổi, lai lịch rõ ràng) sáng tác, lưu hành rộng rãi chủ yếu giới trí thức tinh hoa, có nội dung phản ánh số phận nhu cầu giới trí thức, có chất lượng nghệ thuật cao Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Mai đình mộng kí (Nguyễn Huy Hổ), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Cốt truyện: NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Cốt truyện truyện thơ Nơm: Truyện thơ Nơm sử dụng cốt truyện dân gian, cốt truyện văn học viết Trung Quốc cốt truyện lấy từ đời tác giả thực tiễn đời sống Cốt truyện truyện thơ Nôm thường chia làm hai nhóm, thể qua mơ hình sau: *Mơ hình Gặp gỡ (Hội ngộ)  Tai biến (Lưu lạc)  Đồn tụ (Đồn viên) Ví dụ: Phạm Cơng Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Truyện Kiểu,… *Mơ hình Nhân – Quả Ở hiền Ở ác Tai biến (Thử Gặp lành thách) Gặp Ví dụ: Thạch Sanh, Quan Âm Thị Kính,… Nhân vật: - Nhân vật truyện thơ Nôm thường chia thành hai tuyến rõ ràng: nhân vật diện (đại diện cho tốt, đẹp, tiến bộ) nhân vật phản diện (đại diện cho xấu, ác, bảo thủ) - Nhân vật truyện thơ Nôm thường xây dựng theo khuôn mẫu như: chàng trai tài giỏi (tài tử), chung tình, hiếu học, trải qua nhiều khó khăn sau thành đạt; cô gái xinh đẹp (giai nhân), nết NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ na, đảm đang, hiếu thảo, sắt son chung thuỷ, Ngôn ngữ - Truyện thơ Nôm viết chữ Nơm, có kết hợp tự với trữ tình - Truyện thơ Nơm bình dân có ngơn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày, cịn truyện thơ Nơm bác học sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhiều điển tích, điển cố - Có nhiều tác phẩm đạt tới trình độ điêu luyện Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu tri thức Ngữ văn (Đính kèm tài liệu) Phụ lục Phương pháp tiếp cận thể loại Yếu tố thể loại Phương pháp tiếp cận Tiểu loại văn (Truyện thơ dân gian, Bước Đọc văn Truyện thơ Nơm bình dân, Truyện thơ Nơm bác học) Bước Yếu tố tự truyện thơ - Xác định ngơi kể, cốt truyện, tóm tắt Nội dung phản ánh - Xác định nhân vật đặc điểm nhân vật – Cốt truyện (Chuỗi việc thể tính cách, tâm trạng nhân vật) phân tích nhân vật để thấy đặc trưng nhân vật truyện thơ Nhân vật (Tốt – Xấu, lời thoại, cử chỉ, hành Bước Yếu tố trữ tình truyện thơ động, tâm trạng) - Xác định đặc sắc ngôn ngữ (chất dân ca, Ngôn ngữ (chất dân ca, cảm xúc, hình ảnh, cảm xúc, hình ảnh, nhạc điệu, biện pháp tu từ) nhạc điệu, biện pháp tu từ) Bước Xác định chủ đề, thông điệp tư tưởng, Ý nghĩa/thơng điệp/giá trị văn hóa/triết lí nhân giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh sinh NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Phụ lục Các câu hỏi thường gặp NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG - Xác định đề tài, cốt truyện, tóm tắt truyện thơ - Xác định hệ thống nhân vật đặc điểm nhân vật - Xác định chi tiết quan trọng văn - Phân tích nhân vật - Phân tích giá trị chi tiết quan trọng văn - Nêu ý nghĩa, thông điệp, giá trị văn - Trình bày quan điểm vấn đề đặt văn VẬN DỤNG CAO - Thực hành viết đoạn/bài văn phân tích, đánh giá văn - Thực hành viết đoạn/bài văn phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn TIẾT KĨ NĂNG VIẾT ÔN TẬP VỀ CÁC DẠNG BÀI  VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUYỆN THƠ HOẶC THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ (HOẶC MỘT BỘ PHIM, BÀI HÁT, BỨC TRANH, PHO TƯỢNG) VÀ NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT  VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU Về lực đặc thù - Học sinh viết văn nghị luận tác phẩm văn học phim, hát, tranh, tượng; nêu nhận xét nội dung, số nét nghệ thuật đặc sắc 10 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Ba thu dọn lại ngày dài ghê (Truyện Kiều) II VIẾT (4.0 điểm) Dựa vào nội dung văn hiểu biết truyện thơ Nôm, em viết văn khoảng 2/3 trang giấy phân tích, đánh giá đoạn trích truyện thơ Nơm HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 C 0.5 B 0.5 A 0.5 A 0.5 C 0.5 B 0.5 B 0.5 Biện pháp lặp cấu trúc “Có khi” 0.5 Lặp lặp lại lần thể hành động Tú Uyên không nghĩ người thiếu nữ Chàng nhớ nàng nghĩ thơi chưa đủ, phải “gảy nên khúc đàn tranh” mong nàng nghe chân tình này, giống gái Văn Quân nghe tiếng đàn “Cầu hoàng” Tương Như nên phải lòng theo Phải mượn men say “chén rượu đào” để thổ lộ tâm tư thầm kín “mượn rượu để tỏ tình” Tú Uyên mong uống với nàng chén “ngọc giao” để kết duyên đôi lứa 64 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Đặc điểm truyện thơ văn 1.0 - Về yếu tố tự sự: đoạn trích xoay quanh câu chuyện chàng Tú Uyên sau gặp thiếu nữ xinh đẹp nhà tương tư, thầm nhớ nhung - Về yếu tố trữ tình: truyện tập trung bộc lộ yếu tố thơng qua tâm trạng nhân vật Tú Un Đoạn trích dịng tâm trạng, cảm xúc, giúp sâu vào giới suy tư, nỗi niềm tâm trạng tương tư nhân vật tình u Ngồi ra, chất trữ tình cịn bộc lộ qua khung cảnh thiên nhiên Việc xuất thiên truyện thơ gắn chặt với việc thể tâm tình nhân vật 10 Học sinh đưa suy nghĩ vấn đề Tú Uyên Giống 1.0 Kim Trọng - Đều nỗi tương tư, nhớ mong - Đều thể nỗi nhớ “canh cánh” lòng Khác - Ngẩn ngơ nhớ người đẹp - Nhớ đến sầu muộn - Không thể gặp lại khiến Tú - Cảm thấy ngày dài Uyên ngày nhớ mong “ba thu”, mong chờ để gặp người yêu II VIẾT 4.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn 0.25 học b Xác định vấn đề nghị luận 0.5 Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện thơ Nơm “Bích Câu kì ngộ” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 65 2.5 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ HS triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu tác giả, tác phẩm nét đặc sắc thơ - Sau hướng gợi ý: Giới thiệu chung tác phẩm đoạn trích - Nội dung chính: Diễn tả tâm tư Tú Uyên sau gặp người đẹp hội chùa Ngọc Hồ - Nhan đề Nỗi niềm tương tư: Nói hành động, cử Tú Uyên nhằm thể nỗi tương tư, nhớ nhung Giáng Kiều cách mòn mỏi, da diết Phân tích đoạn trích Về nội dung: Tâm trạng tương tư Tú Uyên - Khi trở nhà, chàng đem lòng thương nhớ, tương tư ngày lẫn đêm: Lần trăng ngơ ngẩn về, Đèn thơng khêu cạn, giấc hịe chưa nên Nỗi nàng canh cánh quên, Vẫn quanh quẩn người tiên khéo là! Bướm vương lấy sầu hoa, Đoạn tương tư nghĩ mà buồn tênh! Ta thấy nét si tình chàng Tú Uyên, giây trông thấy, mà giường chàng đời nhớ thương Chàng si mê nàng “ngơ ngẩn”, đèn thông cháy cạn mà chàng thao thức chưa ngủ “giấc hòe chưa nên” Chàng nghĩ người gái xinh đẹp phải tiên nữ, biết gặp lại - Nỗi nhớ người mộng suy tư chàng thư sinh mà bộc lộ, thể cử chỉ: 66 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Có gảy khúc đàn tranh, Nước non ngao ngán tình hồi nhân Cầu hồng tay lựa nên vần, Tương Như lòng ấy, Văn Quân lòng nào! Có chuốc chén rượu đào, Tiệc mời chưa cạn, ngọc giao đầy Hơi men không nhấp mà say, Như xơng mùi nhớ, lại gây giọng tình Có ngồi suốt năm canh, Mõ quyên điểm nguyệt, chuông kình nện sương Lặng nghe tiếng đoạn trường, Lửa tình dễ đốt, sơng Tương khơn hn Có đêm ngắm bóng trăn tàn, Tiếng chiêm hót sớm, trận nhàn bay khuya + Từ “có” lặp lặp lại lần thể hành động Tú Uyên khơng nghĩ người thiếu nữ Chàng nhớ nàng nghĩ chưa đủ, phải “gảy nên khúc đàn tranh” mong nàng nghe chân tình này, giống cô gái Văn Quân nghe tiếng đàn “Cầu hồng” Tương Như nên phải lịng theo Phải mượn men say “chén rượu đào” để thổ lộ tâm tư thầm kín “mượn rượu để tỏ tình” Tú Uyên mong uống với nàng chén “ngọc giao” để kết duyên đôi lứa + Lúc chàng say lại say rượu, say ví “mùi nhớ” say ân tình với nàng tiên nữ Chàng cịn phải “ngồi suốt năm canh” để nghe “tiếng đoạn trường”, khơng biết 67 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ gặp người thương nên chàng nhớ mong, đau đớn đứt khúc ruột + Đặc biệt, tác giả dựa vào tuyền thuyết hai người vợ Nga Hồn Nữ Anh khóc thảm thiết sơng Tương Giang Vua Thuần để dùng từ “sông Tương” ví với nước mắt, nước mắt nước mắt Tú Uyên để lạc người mong nhớ, lạc đời Chàng cịn ngồi “ngắm bóng trăng tàn”, hy vọng chút tin tức nàng - Nỗi nhớ dù bộc lộ “ngổn ngang” không ngơi: Ngổn ngang cảnh tình kia, Nỗi riêng, riêng biết, dã đề với ai! Vui xuân chung cảnh trời, Sầu xuân riêng nặng người tương tư Về nghệ thuật: Nghệ thuật đặc sắc truyện thơ Nôm - Biện pháp nghệ thuật bật đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…” - Sử dụng điển tích, điển cố mang đậm tính chất truyện nơm bác học - Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ Tú Uyên, nỗi nhớ khơng ngi, ngày đêm mơ tưởng đến bóng dáng người thiếu nữ d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong 0.5 trôi chảy Tổng điểm 68 10.0 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ ĐỀ LUYỆN SỐ – TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: LỤC VÂN TIÊN (Nguyễn Đình Chiểu) (Trích) Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy, nhằm làng xông vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ! Chớ quen làm thói hồ đồ (1) hại dân.” Phong Lai(2) mặt đỏ phừng phừng: “Thằng dám tới lẫy lừng(3) vào Trước gây việc mầy, (4) Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông(5), Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang (6) Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên gậy thác thân vong (7) Dẹp lũ kiến chòm ong, Hỏi: “Ai than khóc xe này?” Thưa rằng: “Tơi thiệt người ngay, Sa nên lầm tay đồ Trong xe chật hẹp khôn phô, (8) Cúi đầu trăm lạy, cứu tơi cùng.” Vân Tiên nghe nói động lòng, Đáp rằng: “Ta trừ dòng lâu la Khoan khoan ngồi ra, 69 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Nàng phận gái, ta phận trai Tiểu thư gái nhà ai, Đi đâu nên nỗi mang tai (9) Chẳng hay tên họ chi? Khuê môn(10) phận gái việc đến đây? Trước sau chưa hãn nầy, (11) Hai nàng tớ, thầy nói ra?” Thưa rằng: “Tơi Kiều Nguyệt Nga, Con tì tất (12)tên Kim Liên Quê nhà quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ miền Hà Khê Sai qn đem thư về, Rước tơi qua định bề nghi gia Làm đâu dám cãi cha, Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành! Chẳng qua bất bình, (13) Hay vầy(14) chẳng đăng trình (15) làm chi Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm bỏ hồi (16) Trước xe quân tử (17) tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa: Chút tôi(18) liễu yếu đào thơ, (19) Giữa đường lâm phải bụi dơ phần (20) Hà Khê qua gần, Xin theo thiếp đền ơn cho chàng Gặp đương lúc đàng, Của tiền khơng có, bạc vàng khơng Gẫm câu báo đức thù cơng, (21) Lấy chi cho phỉ(22) lịng ngươi.” Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn 70 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Này đà rõ đặng nguồn cơn, Nào tính thiệt so làm gì? Nhớ câu kiến ngãi bất vi, Làm người phi anh hùng(23)” (Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 1, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1980) Chú thích (Tóm tắt tác phẩm: Lục Văn Tiên q quận Đông Thành, khỏi ngô tuấn tủ, tài kiêm văn võ Nghe tin triều đỉnh mở khoa thi, Văn Tiên từ giã thấy xuống núi đua tài Trên đường nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cướp Phong Lai hồnh hành, chàng đánh tan bọn cướp, cứu Kiểu Nguyệt Nga Cảm ăn đức ấy, Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó suốt đời với Văn Tiên tự tay hình chàng giữ ln bên Cịn Văn Tiên tiếp tục hành trình, gặp kết bạn với Hơn Minh, sĩ tử khác Sau thăm cha mẹ, Văn Tiên tiểu đồng lên đường thi, ghé thăm Võ Công, người hứa gả gái Võ Thể Loan cho chàng Từ đây, Văn Tiến có thêm người bạn đồng hành Vương Tử Trực, tới kinh đô lại gặp Trịnh Hàm, Bùi Kiệm Thấy Văn Tiên tài cao, Hàm, Kiệm sinh lòng đố kị ghen ghét Lúc vào trường thi Vân Tiên nhận tin mẹ mất, liên bỏ thị trở quê chịu tang Dọc đường về, Văn Tiên đau mắt nặng, bị mù hai mất, lại bị Trịnh Hâm lửa đẩy xuống sơng Nhờ giao long dìu đỡ đưa vào bài, Vân Tiên gia đình ơng Ngư cưu mang Sau chàng lại bị cha Võ Công hàm hại đem bỏ vào hang núi Thương Tông Được Du thần ông Tiểu cứu ra, Văn Tiên may mắn gặp lại Hớn Minh (vì trừng trị cậu cơng tử quan ỷ làm cần mà Hớn Minh phải bỏ thisống lẩn lút rừng) Hớn Minh đón bạn nương náu nơi am vắng Khoa thi năm Tử Trực đỗ thủ khoa, trở lại nhà họ Võ hỏi thăm tin tức Văn Tiên Võ Công ngỏ ý muốn gả gái, bị Tử Trực cự tuyệt mắng thẳng vào mặt, Võ Công hổ thẹn ốm chết Nghe tin Lục Vân Tiên chết, Kiểu Nguyệt Nga thể thủ tiết suốt đời Thái sư đương triều hỏi nàng cho trai khơng được, đem lịng thù ốn, tâu vua bắt Nguyệt Nga cống giặc Ô Qua Thuyền tới biên giới, nàng mang theo hình Văn Tiên nhảy xuống sông tự tử Phật Bà Quan Âm đưa nàng dạt vào vườn hoa nhà họ Bùi Bùi Công nhận nàng làm nuôi, Bùi Kiệm lại hai đòi lấy nàng làm vợ Nguyệt Nga phải trốn khỏi nhà họ Bùi, vào rừng, nương nhờ bà lão dệt vải Lục Vân Tiên với Hớn Minh, tiên cho thuốc, lại sáng, liên trở nhà thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm cha Kiều Nguyệt Nga Đến khoa thi, chẳng đỗ Trạng nguyên nhà vua cử dẹp giặc Ô Qua Hơn Minh tiến cử làm phó tưởng Đánh tan giặc, Văn Tiên lạc rừng, đến nhà lão bà hỏi thăm đường gặp lại Nguyệt Nga Chàng triều tàu hết tình, kẻ gian ác bị trừng trị, người nhân nghĩa đền đáp, Lục Văn Tiên Kiểu Nguyệt Nga sum vầy hạnh phúc 71 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu truyện) (1) Hồ đồ: lơ mơ không rõ, thiếu rõ ràng Ở thói làm càn, khơng đáng (2) Phong Lai: tên kẻ cầm đầu bọn cướp (3) Lẫy lừng: vang dội, lừng danh, khắp nơi biết Ở dùng nghĩa cổ, có nghĩa dội, hăng gây (4) Mầy: mày (tiếng miền Nam) (5) Tả đột hữu xông (hữu xung): đánh vào bên trái, xơng thẳng bên phải, ý nói chủ động tung hoành lâm trận (6) Triệu Tử phá vòng Đương Dang (Đương Dương): Triệu Vân, tên chữ Tử Long, tướng trẻ có tài Lưu Bị thời Tam quốc Khi Lưu Bị bị quân Tào đánh đuổi, chạy đến Đương Dương (nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc), phải bỏ vợ chạy phía nam Triệu Vân phá vịng vây Tào Tháo, bảo vệ A Đẩu, nhỏ Lưu Bị (7) Thân vong: ý nói chết bỏ mạng (thân: thân xác, vong: mất) (8) Khơn phơ: khó nói, khó mà bày tỏ hết (9) Mang bất kì: bất ngờ, gặp tai nạn (10) Kh mơn: cửa phịng người gái Kh mơn phận gái : phận đàn bà gái chốn buồng the, không ngồi – theo ln lí phong kiến (11) Chưa hãn nầy (tiếng miền Nam): lòng chưa tỏ, chưa biết chắn (hãn: rõ) (12) Tì tất: đầy tớ gái (13) Sự bất bình: việc khơng bình thường, khơng may xảy ngồi ý muốn mình, ý nói khơng ngờ bị bọn cướp bắt (14) Hay vầy (tiếng miền Nam): biết (15) Đăng trình: lên đường xa (16) Ý câu: trinh tiết, phẩm người gái gìn giữ đời chốc bị phá hỏng (17) Quân tử: tiếng người phụ nữ tôn gọi người trai có tài, có đức thời xưa (18) Chút tơi: tơi nhỏ bé, cách nói khiêm tốn để xưng hơ với người khác (19) Liễu yếu đào thơ: nói thể chất người gái mềm mại, yếu ớt (20) Đã phần: phần tơi, ý nói đường gặp phải bọn cướp, lâm vào hoàn cảnh xấu (21) Báo đức thù công: báo trả ơn đức, đền đáp công lao 72 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ (22) Phỉ: thoả đáng, xứng đáng, thoả lòng (23) Kiến nghĩa bất vi: thấy việc nghĩa khơng làm Cả hai câu thơ ý nói thấy việc nghĩa mà bỏ qua khơng làm khơng phải người anh hùng Lựa chọn đáp án đúng: Câu Xác định kể truyện thơ Nôm trên: A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì? A Nói q B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh Câu Hình ảnh “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khắc họa giống với mô-tip truyện cổ? A Một chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nguy, họ trả nghĩa thành vợ chồng B Một ông vua mang hạnh phúc đến cho người đau khổ C Những người ăn hiền lành, thật thà, phúc đức đền đáp xứng đáng D Một anh nông dân nghèo nhờ chăm lấy vợ đẹp trở nên giàu có Câu Hai câu thơ “Gẫm câu báo đức thù cơng – Lấy chi cho phỉ lịng ngươi” thể tâm trạng Kiều Nguyệt Nga trước việc làm Lục Vân Tiên? A Băn khoăn, áy náy chưa biết làm để trả ơn Lục Vân Tiên B Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp Lục Vân Tiên 73 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ C Coi thường việc làm Lục Vân Tiên D Ngưỡng mộ tài Lục Vân Tiên Câu Qua lời lẽ Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng người nào? A Khuê các, nhút nhát, thuỳ mị, nết na có học thức, ân tình thuỷ chung B Khuê các, nết na có học thức, ân tình thuỷ chung, tài sắc vện tồn C Khuê các, thuỳ mị , nết na có học thức, ân tình thuỷ chung D Khuê các, thuỳ mị , nết na có học thức, nhạy cảm Câu Ý nói chất người Lục Vân Tiên lời nói thái độ chàng với Kiều Nguyệt Nga? A Vì nghĩa lớn, không màng dah lợi B Từ tâm, nhân hậu C Chính trực, hào hiệp D Tất Câu Ngôn ngữ Truyện Lục Vân Tiên có đặc điểm gì? A Mộc mạc, giản dị B Biến đổi linh hoạt C Ngôn ngữ trau chuot D Đậm màu sắc Nam Bộ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Hãy tìm từ ngữ miêu tả hành động, lời nói Lục Vân Tiên? Em có suy nghĩ hành động, lời nói Lục Vân Tiên lúc này? Câu Qua hành động đánh cướp cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, hình ảnh Vân Tiên bật với phẩm chất nào? 74 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ Câu 10 Khi Kiều Nguyệt Nga định đáp lễ trả ơn, Vân Tiên nói gì? Điều cho thấy Vân Tiên người nào? Quan niệm sống Vân Tiên gì? Viết đoạn văn khoảng 10 câu chia sẻ quan niệm sống II VIẾT (4.0 điểm) Quan niệm người anh hùng Lục Vân Tiên lí tưởng người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu thể qua câu thơ nào? Hãy viết văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy bàn quan niệm người anh hùng đặt tác phẩm HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 C 0.5 D 0.5 A 0.5 A 0.5 C 0.5 D 0.5 D 0.5 Những động tác Vân Tiên dứt khoát, nhanh nhẹn “tả đột hữu 0.5 xung”, hành động anh hùng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu so sánh với hình ảnh người anh hùng Triệu Tử phá vòng Đương Dang Trước sức mạnh Lục Vân Tiên băng cướp bị đánh tan “Lâu la bốn phía vỡ tan”, chúng hoảng loạn bỏ lại gươm giáo mà tìm đường thoát thân Và cầm đầu băng đản Phong Lai bị Tiên cho gậy “thác thân 75 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ vong” Đây trừng phạt thích đáng cho kẻ lấy việc hại người làm niềm vui, làm mục đích kiếm sống Qua hành động đánh cướp cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, hình ảnh Vân 1.0 Tiên Hình ảnh người anh hùng hảo hán, có khí phách, trượng nghĩa, thượng võ, bênh vực kẻ yếu, trừ gian diệt ác cho nhân dân Lục Vân Tiên không người có học thức mà cịn người hào hiệp, trượng nghĩa Đối với Vân Tiên, chàng coi việc nhân nghĩa đời điều tất yếu, làm ơn mà đền đáp, trơng ngóng đến việc trả ơn khơng cịn người anh hùng 10 Khi Kiều Nguyệt Nga định đáp lễ trả ơn, Vân Tiên nói "làm ơn há dễ 1.0 trông người trả ơn" từ chối lời yêu cầu Kiều Nguyệt Nga, lí chàng đưa khác biệt thân phận, giới tính Trong quan niệm phong kiến xưa "nam nữ thụ thụ bất thân", nên Lục Vân Tiên không muốn gặp gỡ ảnh hưởng đến tiết hạnh Nguyệt Nga Qua ta thấy Vân Tiên người sống chuẩn mực lễ nghĩa phong kiến người biết quan tâm đến người khác II VIẾT 4.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích vấn đề xã hội gợi 0.25 dẫn từ văn văn học b Xác định vấn đề nghị luận 0.5 Quan niệm lí tưởng người anh hùng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu tác giả, tác phẩm; vấn đề đặt tác phẩm, phân tích vấn đề Sau hướng gợi ý: 76 2.5 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ - Giới thiệu tác giả tác phẩm: + Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tục gọi Đổ Chiểu, sinh quê mẹ & làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh) ; quê cha xã Bổ Điển, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi (1843), năm sau (1849), ông bị mù Không đầu hàng số phận, ông Gia Định dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho dân Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia phong trào kháng chiến, lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Lúc Nam Kì rơi vào tay giặc, ơng sống Ba Tri (Bến Tre), nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù, giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân lúc + Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc Ông để lại nhiều văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí làm người Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, cổ vũ lịng u nước, ý chí cứu nước Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định… truyện thơ dài Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Nêu ý kiến gợi từ tác phẩm: Quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu thể qua hai câu thơ: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng” Nội dung câu thơ là: Thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải anh hùng Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn khẩn trương mau lẹ đánh tan bọn cướp Và chàng đánh chúng cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga Đến Nguyệt Nga tỏ ý muốn trả ơn chàng lại khẳng khái từ chối, đến lạy Nguyệt Nga, Vân Tiên không nhận Rõ ràng Vân Tiên xả thân nghĩa, khơng chút so đo tính tốn Từ hành động Vân Tiên, ta hiểu quan niệm anh hùng Nguyễn Đình Chiểu: người anh 77 NGỮ VĂN 11 – TÀI LIỆU DẠY THÊM – CĐ TRUYỆN THƠ hùng phải người có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn sẵn sàng cứu giúp vơ tư đem lại điều tốt đẹp cho người, người anh hùng phải người hành động nghĩa, lẽ phải, lẽ cơng - Bàn luận ý kiến/quan niệm nêu tác phẩm: Người anh hùng phải người có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn sẵn sàng cứu giúp vơ tư đem lại điều tốt đẹp cho người, người anh hùng phải người hành động nghĩa, lẽ phải, lẽ cơng + Giải nghĩa: Người anh hùng + Biểu cụ thể hành động trượng nghĩa + Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong 0.5 trôi chảy Tổng điểm 10.0 78

Ngày đăng: 29/09/2023, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w