1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (word dạy thêm, chuyên sâu, đề thi có đáp án)

31 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chùm Thơ Hai-Cư Nhật Bản
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 429,08 KB

Nội dung

Bài VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) - Liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm thơ thuộc hai văn hoá khác - Nhận biết lỗi dùng từ lỗi trật tự từ, biết cách sửa lỗi - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm thơ - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ - Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả rung động trước vẻ đẹp sống Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………… Tiết (Ca)….: BÀI ĐỌC: CHÙM THƠ HAI-CƯ (HAI KU) NHẬT BẢN I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức: Ôn tập nội dung: - Nhận diện thơ hai-cư đặc trưng, sức hấp dẫn sức gợi hình ảnh, ngơn từ đọng, hàm súc Năng lực - Nhận biết biết cách phân tích tác phẩm thơ, đặc biệt thơ hai-cư - Biết thuyết trình vấn đề, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói vấn đề; Page - Nhận xét nội dung hình thức thuyết trình; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến vấn đề tinh thần tôn trọng người đối thoại - Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề - Năng lực hợp tác, lực tự học Phẩm chất - Trân trọng giá trị nhân văn cao đẹp; - Bài học góp phần hình thành tính cách tự tin trình bày kiến thức văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: tình u với mơn Văn, đặc biệt tác phẩm văn học dân gian II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng PP, - Máy chiếu, SGK, tài liệu tham khảo, - Phiếu học tập, phiếu đánh giá, biên làm việc nhóm III XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp trực quan, trao đổi, vấn đáp, thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin – phản hồi, phòng tranh,… - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Biết thu thập làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất phân tích mợt số giải pháp giải vấn đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Tổ chức: - Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: + Tạo tâm cho HS tiếp cận + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học * Nội dung: Bảng K W L * Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức trò chơi cho học sinh: Tổ chức cho học sinh điền vào bảng K-W-L Hs hoàn thành nhiệm vụ tối đa 10 phút - GV chiếu yêu cầu: + GV gợi mở giúp HS giải vấn đề B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức, kĩ để hoàn thành B3 Báo cáo kết thảo luận: + Hs báo cáo kết nhanh B4.GV Kết luận, nhận xét Page + GV chiếu đáp án + GV nhận xét kiến thức, thái độ học sinh: Hướng học sinh đến lịch sự, tự tin, nhanh tay nhanh mắt, tương tác tốt với người nghe * GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ NÂNG CAO 2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - Mục tiêu: + Hs khắc sâu lần kiến thức tảng nâng cao vốn tri thức học - Nội dung: + GV đưa câu hỏi giúp học sinh nhắc lại tri thức học gợi mở để học sinh tìm tịi, nâng cao kiến thức - Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành - Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức để trả lời câu hỏi B3 Báo cáo kết thảo luận + GV yêu cầu HS báo cáo kết Dự kiến gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học B4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá, góp ý riêng cho học sinh để hệ thống lại nội dung kiến thức học 2.2 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung A KIẾN THỨC CHUNG Câu hỏi 1: Hãy giới thiệu Giới thiệu về thơ Hai-cư nét thơ Hai- Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm vị cư trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII - XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hòa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài khơng có tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (18671902) gọi thơ hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày - Bài thơ Hai-cư tiếng Nhật gồm 17 âm tiết chia thành dịng thơ (dịng dịng có năm âm Page tiết; dịng có bảy âm tiết) Các dịch tiếng Việt thường không đáp ứng đầy đủ đòi hỏi quy tắc đảm bảo ngắn gọn, hàm súc đặc trưng thể thơ - Một Hai-cư Nhật tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, bốn mùa thiên nhiên tính tương quan hai ý tưởng Trong thơ bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa màng cách gián tiếp Trong khơng khơng nói rõ xn, hạ, thu, đông nhắc đến hoa anh đào, úa vàng, tuyết phủ trắng Ngoài thơ liên kết hình ảnh bao la vũ trụ ăn khớp với hình ảnh bé nhỏ đời thường Đây điểm đặc biệt, hấp dẫn thơ hai-cư - Cảm thức thẩm mĩ: Thơ hai-cư thường thấm đẫm tinh thần Thiền tông văn hóa phương Đơng, đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền phản ánh vật mối tương quan, giao hòa, thể rung cảm người trước thiên nhiên hình ảnh sáng, nhẹ nhàng đậm tính tượng trưng - Khởi nguồn từ Nhật Bản, ngày nay, hai-cư trở thành thể thơ sáng tác nhiều ngôn ngữ khác giới Thơ hai-cư đại có đặc điểm riêng bút pháp bảo lưu số nguyên tắc quan trọng tư mĩ cảm cùa thơ hai-cư truyền thống thơ cấu tứ quanh phát mang tính chất “bừng ngộ” mối quan hệ vật, tượng, tương thơng đầy bí ẩn giới người; thơ thiên khơi gợi miêu tả diễn giải => Sức sống hấp dẫn thơ hai-cư nằm khả kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng B CÁC TÁC PHẨM I Bài thơ Mát-chư-ô Ba-sô Câu hỏi 2: Giới thiệu vài Tác giả Ba-sô nét tác giả Mát-chư-ô Mát-chư-ô Ba-sô (1644 - 1694) nhà thơ tiếng Ba-sô văn học Nhật Bản Ông sinh trưởng gia đình Page võ sĩ đạo Sa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau sưu tập lại Ba Tiêu thất bợ tập Ba-sơ người có cơng lớn việc hồn thiện thể thơ Hai-cư, đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản Thơ Hai-cư Ba-sơ có giá trị, phổ biến khơng nước mà tiếng khắp giới Thơ ơng dung hợp hài hịa thiên nhiên lòng người thi sĩ, mang vẻ đẹp đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhẹ nhàng, bình dị mà sáng, gần gũi Số câu, chữ quý ngữ Câu hỏi 3: Hãy nhận xét số câu, số chữ; xác định - Mặc dù thơ không tuân thủ theo quy luật thông nêu ý nghĩa quý ngữ thường 5/7/5 thơ Hai-cư coi thi phẩm mẫu mực cấu tứ, ý tưởng bứt phá hài thơ hòa mà mang lại cho cảm giác người đọc Bài thơ, nhà nghiên cứu thường nhận xét, tranh thủy mặc - Quý ngữ: Trong thơ này, yếu tố mùa thể rõ câu chữ không đợi đến quý ngữ cuối Đây thơ mùa thu thời điểm xác có lẽ cuối thu, chim quạ xuất hiện, rụng hết cịn lại cành khơ Tác giả sử dụng quý ngữ chiều thu kết hợp với hình ảnh cành khô gợi trơ trụi, không vàng khơng có chồi non Đến với khơng gian chiều thu buồn vắng độc giả với thi nhân đắm chìm vào miền tịch tĩnh bao la đất trời Khoảnh khắc thể thơ Ba-sơ khơi gợi nhiều cảm xúc người đọc Câu hỏi 4: Xác định nêu nhận xét không gian, thời Khung cảnh gợi tả thơ: gian, màu sắc hình ảnh Tác giả sử dụng bút pháp chấm phá gợi tả, vẽ trung tâm thơ tranh thủy mạc đơn sơ mà có chiều sâu + Khơng gian, thời gian: Hình ảnh thơ có lẽ phần thể tâm cảm thi nhân chi chớp lấy ánh nhìn, khơng gian, thời Page gian định Bài thơ mang nỗi buồn buổi chiều tà, lúc tàn thu, ngưng đọng, lặng im cảnh vật Giống thơ Hai-cư khác, thi nhân không xuất thi phẩm từ nhà thơ gửi gắm khởi cho trí tưởng tượng vô biên độc giả + Màu sắc: Cành khô màu nâu xám, chim quạ chắn màu đen (hoặc xám) màu vàng (chiều thu) Đây gam màu chủ đạo hội họa thủy mặc, loại hình nghệ thuật mà chất liệt màu nước đen giấy trắng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ quạ Hình ảnh "con quạ" trước hết lên với màu đen xám, nhỏ bé ý nghĩa tả thực cịn có ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng cô đơn, cô độc đất trời rộng lớn Thân hình đen muội nhỏ xíu quạ bóng tối bao la vơ định buổi chiều hôm cành trơ trụi khiến người đọc bước vào cảnh giới u huyền cô tịch, giới hư khơng Hình ảnh quạ xuất với hình ảnh cành khơ khiến tranh cảnh vật chiều thu tốt tịch, tàn úa Đọc thơ, ta thấy trời buổi chiều thu hoang vắng hình ảnh cánh chim ủ rũ đậu cành khô héo chắn hình ảnh khơng thể tạo dựng đường nét mềm mại mà phải gân guốc, cứng cáp đối xứng phong cách tranh thủy mặc Câu hỏi 5: Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm với yếu tố không gian, thời gian Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm thơ Ba-sô với yếu tố thời gian không gian: Hình ảnh cánh quạ đậu cành khơ thơ gợi lên không gian chiều thu vắng lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng Nhưng cịn yếu tố khơng phần quan trọng khiến thi phẩm “con quạ” Ba-sô trở nên bất hủ tương phản, đối lập cách hài hịa sử dụng hình ảnh Đó tương phản, đối lập hình ảnh cành khô quạ đậu chiều thu Một bên nhỏ hẹp, Page hữu, bên rộng lớn, mơ hồ Cành khơ quạ đậu nắm bắt chiều thu khái niệm chung chung Sự đối lập tạo thành chỉnh thể, tranh hoàn chỉnh: hoang vắng mơ hồ buổi chiều thu, bật lên hình hài màu đen quạ đậu cành khơ Yếu tố cổ tích (Sa-bi) thơ thể đậm nét thi phẩm khác Ba-sô II Bài thơ Chi-y-ô Tác giả Chi-y-ô Câu hỏi 6: Giới thiệu tác - Chi-y-ô (1703 -1775) tiếng thần đồng với sáng giả Chi-y-ô tác thơ Hai-cư từ năm tuổi coi người đánh dấu diện tác giả nữ thơ Hai-cư trước bà, thơ Hai-cư tác giả nữ thường bị coi thường quên lãng Bà trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, nhiều người yêu thích Thơ bà nói thiên nhiên hợp thiên nhiên người Câu hỏi 7: Khung cảnh gợi thơ Khung cảnh gợi tả thơ: Hãy nêu nhận xét + Bài thơ thứ hai gợi lên tâm trí người đọc hình ảnh trung tâm hình ảnh hoa triêu nhan, lồi hoa có dây leo, màu tím thơ quấn vào sợi dây gàu bên giếng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ hoa triêu nhan Hoa triêu nhan (tiếng Nhật: asagao) nghĩa gương mặt ban mai Cái tên triêu nhan nói lên đặc điểm hoa: Hoa nở nửa ngày tàn lúc chiều Lồi hoa có nước ta người Việt gọi hoa bìm bìm loại hoa để ý tới (ngồi vị thầy thuốc Đơng y, hoa chữa số bệnh) Đối lập với nhìn người Việt, văn hóa Nhật Bản trân quý loài hoa Dân tộc Nhật Bản có lĩnh phi thường ẩn chứa hình thức nhỏ bé nhất, nâng lên thành nghi lễ: trà đạo, võ đạo, hoa đạo Người Nhật sống theo tinh thần kinh Hoa nghiêm, “Tam thiên đại thiên giới chứa đựng hạt bụi” Hoa triêu nhan nhân loại xem biểu tượng khiêm nhường tính bền bỉ, điều dường hồn Page tồn phù hợp với cá tính người Nhật Văn hóa khơng có cao hay thấp mà có khác biệt Vậy nên, hoa triêu nhan từ địa vị ăn nhờ đậu mắt người Việt, sang văn hóa Nhật Bản vươn lên ngơi nữ hồng kiêu hãnh Điều ó thể chứng minh qua hàng loạt thơ Hai-cư nhiều tác giả Nhật Bản Hãy khoan nhắc đến kiệt tác hoa triêu nhan Chi-y-ô mà kể số thơ hoa triêu nhan sau đây: Bên hoa triêu nhan Gương mặt Dường điêu tàn (Ít-sa) Hoa triêu nhan Đến em Chẳng bạn tơi (Ba-sơ) Trong số đó, thơ Hai-cư đặc sắc hoa triêu nhan có lẽ phải thơ nữ sĩ Chi-y-o Thơ Hai-cư thường nắm bắt lấy khoảnh khắc thơ miêu tả khoảnh khắc tác giả định thả gầu lấy nước giếng, phát quanh dây gầu vướng hoa triêu nhan Khoảnh khắc Chi-y-ô phát hiện, giới đầy mẻ, đẹp đẽ tinh khơi thi sĩ hồn tồn bất ngờ trước vẻ đẹp Câu hỏi 8: Tinh thần Thiền Bài thơ thấm đẫm tinh thần Thiền tông: tông Phật tính thể Khoảnh khắc bắt gặp bơng hoa bé nhỏ, đẹp đẽ, đầy thơ sống đánh thức hồn thơ để thi sĩ bước vào Diệu Xứ Thơ Ca, Hoa Thi sĩ bị hút vào vẻ đẹp kỳ ảo hoa thể toàn thể vũ trụ tan chảy vào đóa hoa nở Đó lúc, theo cách nhìn nhận Thiền tơng, bơng hoa “nhìn thấy” thi sĩ Đây tình đồng hoàn toàn chủ thể khách thể, người nhìn nhìn: tồn thể vũ trụ bơng hoa, bơng hoa có thật mọc đây, thách thức thay đổi lụi tàn Và khơng trơng thấy thưởng thức hoa bơng hoa tự chiêm ngưỡng mình, bị hút vào Trong tinh thần Thiền tơng, lồi cỏ có khả giác ngộ, tức có Phật tánh Bài thơ Chi-y-ơ xem tun ngơn hùng Page hồn lịng từ bi Phật giáo phảng phất triết lý Thiền tơng Nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ Hoa triêu nhan vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu múc nước để nở Và người lỗ mãng dễ dàng bứt nhánh triêu nhan để thuận lợi cho công việc múc nước Nhưng trước đẹp, trước sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sống đẹp hữu Thực mơ tả là, khơng giải thích tự thân kiện nói nhiều ba câu thơ ngắn ngủi Đây tinh thần ý ngơn ngoại, lại vơ ngơn Thiền tính nhân văn Phật giáo Cần phải có nội tâm tĩnh lặng, tính cách dịu dàng tình thương lớn, lịng trắc ẩn lớn có cách hành xử Vì nên nói: Một đóa triêu nhan mỏng manh làm tỏa sáng tình thương mênh mơng cảm động Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm ý Câu hỏi 9: Xác định mối nghĩa thơ: quan hệ hình ảnh trung tâm ý nghĩa - Hoa triêu nhan vốn biểu tượng cho vẻ đẹp thiên thơ nhiên ban sơ, khiết, mong manh Sợi dây xù xì, thơ ráp dùng làm dây gàu múc nước có ý nghĩa thực dụng Nghệ thuật đối lập nhấn mạnh vẻ đẹp hoa - Phát dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu bên thành giếng, nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ nên khơng nỡ chạm vào hoa Vì thế, từ thơ Chi-y-ơ, ý nghĩa triết lí cách ứng xử người thiên nhiên mà thơ gợi thương hoa, trân trọng vẻ đẹp mong manh, khiết hoa, triết lí cách ứng xử người thiên nhiên: trân trọng sống tự nhiên dù nhỏ bé để sống đẹp hữu II Bài thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa Câu hỏi 10: Giới thiệu tác 10 Tác giả Cơ-ba-y-a-si Ít-sa Page giả nợi dung thơ Câu hỏi 11: Khung cảnh gợi thơ Hãy nêu nhận xét hình ảnh trung tâm thơ Câu hỏi 12: Hãy xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm với các yếu tố thời gian không gian thơ: - Cô-ba-y-a-si Ít-sa (1763 -1828) nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo Ông bốn nhà thơ Hai-cư vĩ đại Nhật Bản ngồi cịn hoạ sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ Hai-cư ơng sáng tác - Bài thơ ốc nhỏ leo núi Phú Sĩ thơ Hai-cư tiếng ông Bài thơ ngắn gọn, sử dụng hình ảnh ẩn dụ vật để truyền tải thông điệp sâu sắc, triết lý, đầy nhân văn - Khung cảnh gợi tả thơ: “Con ốc” gợi lên hình ảnh vật nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động “Núi Fu-ji” núi tiếng Nhật Bản, gợi lên hùng vĩ, tráng lệ tự nhiên - Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ ốc nhỏ Trong đó: + Câu thơ sử dụng điệp ngữ "chậm rì" để miêu tả trạng thái chậm chạp, kiên nhẫn, chầm chậm ốc sên nhỏ + Câu thơ thứ hai "Kìa ốc nhỏ" thể xuất nhỏ bé, bình dị ốc nhỏ Trạng thái chậm rì đảo lên câu thơ đầu để nhấn mạnh trạng thái, đặc điểm ốc bình dị nhỏ bé + Câu thơ thứ ba "Trèo núi Fuji" có ba chữ tái hình ảnh núi Phú Sĩ- biểu tượng Nhật Bản hình ảnh ốc sên nhỏ trèo chầm chậm lên núi Phú Sĩ- núi cao bậc Nhật Bản Chú ốc nhỏ bé biết di chuyển chậm nỗ lực, khơng bỏ - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm thơ với yếu tố thời gian khơng gian: Hình ảnh ốc nhỏ bé đối lập với núi Fu-ji hùng vĩ truyền tải thơng điệp đầy ý nghĩa Hình ảnh ốc nhỏ bé trèo lên núi Fu-ji hình ảnh biểu tượng người quãng đường chinh phục ước mơ lớn lao đời Cái chậm rì ốc phản ánh cảm thức thoát (karumi): ốc ung dung, tự hành trình - Bài thơ ngắn gọn súc tích, với hình thức độc đáo truyền tải thơng điệp mang đầy tính nhân văn đến người Page 10 CHÙM THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN Đề số 1: Phân tích thơ Mát-chư-ơ Ba-sô I MỞ BÀI - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức đọng thơ ca giới Một bậc thầy thơ hai-cư Mát-chư-ô Ba-sô - Mát-chư-ô Ba-sô (1644 - 1694) nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản Ông sinh trưởng gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau sưu tập lại Ba Tiêu thất bợ tập Ba-sơ người có cơng lớn việc hồn thiện thể thơ Hai-cư, đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản Thơ Hai-cư Ba-sơ có giá trị, phổ biến khơng nước mà cịn tiếng khắp giới Thơ ơng dung hợp hài hịa thiên nhiên lòng người thi sĩ, mang vẻ đẹp đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhẹ nhàng, bình dị mà sáng, gần gũi Một thơ Hai-cư tiêu biểu cho hồn thơ ông thơ: Trên cành khô cánh quạ đậu chiều thu II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư - Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm vị trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII - XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hòa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài khơng có tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi thơ hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày - Bài thơ Hai-cư tiếng Nhật gồm 17 âm tiết chia thành dịng thơ (dịng dịng có năm âm tiết; dịng có bảy âm tiết) Các dịch tiếng Việt thường không đáp ứng đầy đủ đòi hỏi quy tắc đảm bảo ngắn gọn, hàm súc đặc trưng thể thơ Page 17 - Một Hai-cư Nhật ln tn thủ hai ngun lý tối thiểu, bốn mùa thiên nhiên tính tương quan hai ý tưởng Trong thơ bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa màng cách gián tiếp Trong khơng khơng nói rõ xuân, hạ, thu, đông nhắc đến hoa anh đào, úa vàng, tuyết phủ trắng Ngoài thơ liên kết hình ảnh bao la vũ trụ ăn khớp với hình ảnh bé nhỏ đời thường Đây điểm đặc biệt, hấp dẫn thơ hai-cư - Cảm thức thẩm mĩ: Thơ hai-cư thường thấm đẫm tinh thần Thiền tông văn hóa phương Đơng, đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền phản ánh vật mối tương quan, giao hòa, thể rung cảm người trước thiên nhiên hình ảnh sáng, nhẹ nhàng đậm tính tượng trưng - Khởi nguồn từ Nhật Bản, ngày nay, hai-cư trở thành thể thơ sáng tác nhiều ngôn ngữ khác giới Thơ hai-cư đại có đặc điểm riêng bút pháp bảo lưu số nguyên tắc quan trọng tư mĩ cảm cùa thơ hai-cư truyền thống thơ cấu tứ quanh phát mang tính chất “bừng ngộ” mối quan hệ vật, tượng, tương thông đầy bí ẩn giới người; thơ thiên khơi gợi miêu tả diễn giải => Sức sống hấp dẫn thơ hai-cư nằm khả kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng Phân tích thơ Mát-chư-ơ Ba-sơ - Hồn cảnh đời: Bài thơ sáng tác vào năm 1679 Ba-sô ba mươi lăm tuổi Bài thơ tạo nên sức ám ảnh lạ kì có tác động mạnh mẽ đến người đọc - Quý ngữ: Trong thơ này, yếu tố mùa thể rõ câu chữ không đợi đến quý ngữ cuối Đây thơ mùa thu thời điểm xác có lẽ cuối thu, chim quạ xuất hiện, rụng hết lại cành khô Tác giả sử dụng quý ngữ chiều thu kết hợp với hình ảnh cành khơ gợi trơ trụi, khơng vàng khơng có chồi non Đến với không gian chiều thu buồn vắng độc giả với thi nhân đắm chìm vào miền tịch tĩnh bao la đất trời Khoảnh khắc thể thơ Ba-sơ khơi gợi nhiều cảm xúc người đọc - Khung cảnh gợi tả thơ: Tác giả sử dụng bút pháp chấm phá gợi tả, vẽ tranh thủy mạc đơn sơ mà có chiều sâu + Khơng gian, thời gian: Hình ảnh thơ có lẽ phần thể tâm cảm thi nhân chi chớp lấy ánh nhìn, khơng gian, thời gian định Bài thơ mang nỗi buồn buổi chiều tà, lúc tàn thu, ngưng đọng, lặng im cảnh vật Giống thơ Hai-cư khác, thi nhân không Page 18 xuất thi phẩm từ nhà thơ gửi gắm khởi cho trí tưởng tượng vô biên độc giả + Màu sắc: Cành khô màu nâu xám, chim quạ chắn màu đen (hoặc xám) màu vàng (chiều thu) Đây gam màu chủ đạo hội họa thủy mặc, loại hình nghệ thuật mà chất liệt màu nước đen giấy trắng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ quạ Hình ảnh "con quạ" trước hết lên với màu đen xám, nhỏ bé ý nghĩa tả thực cịn có ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng cô đơn, cô độc đất trời rộng lớn Thân hình đen muội nhỏ xíu quạ bóng tối bao la vơ định buổi chiều hôm cành trơ trụi khiến người đọc bước vào cảnh giới u huyền cô tịch, giới hư khơng Hình ảnh quạ xuất với hình ảnh cành khơ khiến tranh cảnh vật chiều thu tốt tịch, tàn úa Đọc thơ, ta thấy trời buổi chiều thu hoang vắng hình ảnh cánh chim ủ rũ đậu cành khô héo chắn hình ảnh khơng thể tạo dựng đường nét mềm mại mà phải gân guốc, cứng cáp đối xứng phong cách tranh thủy mặc - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm thơ Ba-sô với yếu tố thời gian không gian: Hình ảnh cánh quạ đậu cành khơ thơ gợi lên không gian chiều thu vắng lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng Nhưng cịn yếu tố khơng phần quan trọng khiến thi phẩm “con quạ” Ba-sô trở nên bất hủ tương phản, đối lập cách hài hịa sử dụng hình ảnh Đó tương phản, đối lập hình ảnh cành khô quạ đậu chiều thu Một bên nhỏ hẹp, hữu, bên rộng lớn, mơ hồ Cành khơ quạ đậu nắm bắt chiều thu khái niệm chung chung Sự đối lập tạo thành chỉnh thể, tranh hoàn chỉnh: hoang vắng mơ hồ buổi chiều thu, bật lên hình hài màu đen quạ đậu cành khô Yếu tố cổ tích (Sí-bi) thơ thể đậm nét thi phẩm khác Ba-sô - Mặc dù thơ không tuân thủ theo quy luật thông thường 5/7/5 Hai-cư thường coi thi phẩm mẫu mực cấu tứ, ý tưởng bứt phá hài hịa mà mang lại cho cảm giác người đọc Bài thơ, nhà nghiên cứu thường nhận xét, tranh thủy mặc III KẾT ḶN Ba-sơ có nhiều đóng góp cho thơ Hai-cư truyền thống Nhật Bản, thơ Hai-cư ông thấm nhuần cảm xúc sa-bi tức nỗi cô đơn huyền diệu thiên nhiên, niềm cô đơn vô ngã tịch mịch, vắng vẻ muôn đời, đậm chất thơ, chất thi vị, lãng mạn Tình yêu sống tình yêu quê hương đất nước, tình yêu người Page 19 giá trị nhân sinh cốt lõi thơ Ba-sô, khiến thơ ông bạn đọc khắp giới đón nhận nồng nhiệt Đề số 2: Phân tích thơ Chi-y-ơ I MỞ BÀI - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức cô đọng thơ ca giới Một tác giả tiêu biểu thơ hai-cư Chi-y-ô - Chi-y-ô (1703 -1775) tiếng thần đồng với sáng tác thơ Hai-cư từ năm tuổi coi người đánh dấu diện tác giả nữ thơ Hai-cư trước bà, thơ Hai-cư tác giả nữ thường bị coi thường quên lãng Bà trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, nhiều người yêu thích Thơ bà nói thiên nhiên hợp thiên nhiên người Bài thơ hay bà nhiều người biết đến thơ: Ôi hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa giếng Đành xin nước nhà bên II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư: Tham khảo đề Phân tích thơ - Khung cảnh gợi tả thơ: + Bài thơ thứ hai gợi lên tâm trí người đọc hình ảnh hoa triêu nhan, lồi hoa có dây leo, màu tím quấn vào sợi dây gàu bên giếng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ hoa triêu nhan Hoa triêu nhan (tiếng Nhật: asagao) nghĩa gương mặt ban mai Cái tên triêu nhan nói lên đặc điểm hoa: Hoa nở nửa ngày tàn lúc chiều Lồi hoa có nước ta người Việt gọi hoa bìm bìm loại hoa để ý tới (ngồi vị thầy thuốc Đơng y, hoa chữa số bệnh) Đối lập với nhìn người Việt, văn hóa Nhật Bản trân quý loài hoa Dân tộc Nhật Bản Page 20 có lĩnh phi thường ẩn chứa hình thức nhỏ bé nhất, nâng lên thành nghi lễ: trà đạo, võ đạo, hoa đạo Người Nhật sống theo tinh thần kinh Hoa nghiêm, “Tam thiên đại thiên giới chứa đựng hạt bụi” Hoa triêu nhan nhân loại xem biểu tượng khiêm nhường tính bền bỉ, điều dường hồn tồn phù hợp với cá tính người Nhật Văn hóa khơng có cao hay thấp mà có khác biệt Vậy nên, hoa triêu nhan từ địa vị ăn nhờ đậu mắt người Việt, sang văn hóa Nhật Bản vươn lên ngơi nữ hồng kiêu hãnh Điều ó thể chứng minh qua hàng loạt thơ Hai-cư nhiều tác giả Nhật Bản Hãy khoan nhắc đến kiệt tác hoa triêu nhan Chi-y-ô mà kể số thơ hoa triêu nhan sau đây: Bên hoa triêu nhan Gương mặt Dường điêu tàn (Ít-sa) Hoa triêu nhan Đến em Chẳng bạn tơi (Ba-sơ) Trong số đó, thơ Hai-cư đặc sắc hoa triêu nhan có lẽ phải thơ nữ sĩ Chi-y-o Thơ Hai-cư thường nắm bắt lấy khoảnh khắc thơ miêu tả khoảnh khắc tác giả định thả gầu lấy nước giếng, phát quanh dây gầu vướng hoa triêu nhan Khoảnh khắc Chi-y-ô phát hiện, giới đầy mẻ, đẹp đẽ tinh khơi thi sĩ hồn tồn bất ngờ trước vẻ đẹp - Bài thơ thấm đẫm tinh thần Thiền tông: Khoảnh khắc bắt gặp hoa bé nhỏ, đẹp đẽ, đầy sống đánh thức hồn thơ để thi sĩ bước vào Diệu Xứ Thơ Ca, Hoa Thi sĩ bị hút vào vẻ đẹp kỳ ảo hoa thể toàn thể vũ trụ tan chảy vào đóa hoa nở Đó lúc, theo cách nhìn nhận Thiền tơng, bơng hoa “nhìn thấy” thi sĩ Đây tình đồng hồn tồn chủ thể khách thể, người nhìn nhìn: tồn thể vũ trụ bơng hoa, bơng hoa có thật mọc đây, thách thức thay đổi lụi tàn Và không trơng thấy thưởng thức hoa bơng hoa tự chiêm ngưỡng mình, bị hút vào Trong tinh thần Thiền tơng, lồi cỏ có khả giác ngộ, tức có Phật tánh Bài thơ Chi-y-ơ xem tun ngơn hùng hồn lòng từ bi Phật giáo phảng phất triết lý Thiền tơng Nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ Hoa triêu nhan vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu múc nước để nở Và người lỗ mãng dễ dàng bứt nhánh triêu nhan để thuận lợi cho cơng việc múc nước Nhưng trước đẹp, trước sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sống đẹp hữu Page 21 Thực mô tả là, khơng giải thích tự thân kiện nói nhiều ba câu thơ ngắn ngủi Đây tinh thần ý ngơn ngoại, lại vơ ngơn Thiền tính nhân văn Phật giáo Cần phải có nội tâm tĩnh lặng, tính cách dịu dàng tình thương lớn, lịng trắc ẩn lớn có cách hành xử Vì nên nói: Một đóa triêu nhan mỏng manh làm tỏa sáng tình thương mênh mông cảm động - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm ý nghĩa thơ: Hoa triêu nhan vốn biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên ban sơ, khiết, mong manh Sợi dây gầu xù xì, thơ ráp vốn dể người ta dùng làm dây gàu múc nước có ý nghĩa thực dụng Phát dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu bên thành giếng, nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ nên khơng nỡ chạm vào hoa Vì thế, từ thơ Chi-y-ơ, ý nghĩa triết lí cách ứng xử người thiên nhiên mà thơ gợi thương hoa, trân trọng vẻ đẹp mong manh, khiết hoa, triết lí cách ứng xử người thiên nhiên: trân trọng sống tự nhiên dù nhỏ bé để sống đẹp hữu III KẾT LUẬN Bài thơ hoa triêu nhan Chi-y-o mang vẻ đẹp điển hình thơ bà, chủ yếu đề cập đến thiên nhiên thể thống thiên nhiên với người Thi phẩm cho thấy thi sĩ kết nối cách quan sát nghiên cứu cẩn thận điều độc đáo xung quanh giới bình thường viết chúng xếp ý tưởng cách mô tả chi tiết từ trí tưởng tượng mạnh mẽ Bài thơ Chi-y-ơ góp phần cho thấy, thơ Hai-cư hình thức thơ ca hồn nhiên, phù hợp quan trọng người Nhật việc mang đến giải tỏa cảm hứng nghệ thuật cho người nghệ sĩ Một hiểu biết thấu đáo tâm lý người Nhật vấn đề liên quan cần thiết để lĩnh hội tinh thần Thiền tông thơ Hai-cư thơ Chi-y-ô Đề số 3: Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa I MỞ BÀI - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức đọng thơ ca giới Page 22 - Cô-ba-y-a-si Ít-sa (1763 -1828) nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo Ông bốn nhà thơ Hai-cư vĩ đại Nhật Bản ngồi cịn hoạ sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ Hai-cư ơng sáng tác - Bài thơ ốc nhỏ leo núi Phú Sĩ thơ Hai-cư tiếng ơng Bài thơ ngắn gọn, sử dụng hình ảnh ẩn dụ vật để truyền tải thông điệp sâu sắc, triết lý, đầy nhân văn: Chậm rì, chậm rì Kìa ốc nhỏ Trèo núi Phu-gi (Fuji) II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư: Tham khảo đề Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa - Khung cảnh gợi tả thơ: “Con ốc” gợi lên hình ảnh vật nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động “Núi Fu-ji” núi tiếng Nhật Bản, gợi lên hùng vĩ, tráng lệ tự nhiên - Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ ốc nhỏ Trong đó: + Câu thơ sử dụng điệp ngữ "chậm rì" để miêu tả trạng thái chậm chạp, kiên nhẫn, chầm chậm ốc sên nhỏ + Câu thơ thứ hai "Kìa ốc nhỏ" thể xuất nhỏ bé, bình dị ốc nhỏ Trạng thái chậm rì đảo lên câu thơ đầu để nhấn mạnh trạng thái, đặc điểm ốc bình dị nhỏ bé + Câu thơ thứ ba "Trèo núi Fuji" có ba chữ tái hình ảnh núi Phú Sĩ- biểu tượng Nhật Bản hình ảnh ốc sên nhỏ trèo chầm chậm lên núi Phú Sĩ- núi cao bậc Nhật Bản Chú ốc nhỏ bé biết di chuyển chậm nỗ lực, khơng bỏ - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm thơ với yếu tố thời gian khơng gian: Hình ảnh ốc nhỏ bé đối lập với núi Fu-ji hùng vĩ truyền tải thơng điệp đầy ý nghĩa Hình ảnh ốc nhỏ bé trèo lên núi Fu-ji hình ảnh biểu tượng người quãng đường chinh phục ước mơ lớn lao đời Cái chậm rì ốc phản ánh cảm thức thoát (karumi): ốc ung dung, tự hành trình - Bài thơ ngắn gọn súc tích, với hình thức độc đáo truyền tải thơng điệp mang đầy tính nhân văn đến người đọc Hành trình ốc trèo lên núi Phú Sĩ gợi lên hành trình chinh phục ước mơ, hoài bão, khát vọng người Trên thực tế sống, Page 23 người ốc nhỏ bé bình dị ấp ủ giấc mơ cháy bỏng riêng đời Sức mạnh nội thân nguồn sức mạnh động lực để thúc đẩy đưa lên đến đỉnh cao đời Nếu ốc sên khát khao chinh phục núi Phú Sĩ người có đỉnh cao đời mà muốn chinh phục Điều mà cần làm ln ln cố gắng khơng ngừng nghỉ hành trình, nỗ lực hành trình chinh phục lý tưởng sống Ta chậm so với người khác điều quan trọng ta khơng ngừng lại mà ln nỗ lực, kiên trì đến với ước mơ Đó điều làm nên ý nghĩa sống - Bài học với bạn trẻ: Bài thơ lời khuyên hữu ích với bạn trẻ, nhắc nhở bạn trẻ cần sống cần có ước mơ, hồi bão, cần nỗ lực, cố gắng để đạt ước mơ giống ốc dù chậm rì cố gắng leo lên đỉnh núi Và bạn trẻ cần tự tin hành trình thực ước mơ, dù lên đỉnh núi nhanh hay chậm cảnh vật thu vào tầm mắt, hay thành công nhau… III KẾT LUẬN Vẻ đẹp riêng thơ Hai-cư thể thơ ngắn gọn, súc tích; hình ảnh gợi cảm Nhân vật trung tâm thơ vật, tượng nhỏ bé, bình thường trở thành đầu mối liên hệ thơ Đặc điểm chung hình ảnh trung tâm cịn ln diện với vẻ khiết, tự xuất không cần thêm thắt nhà thơ Theo đó, người đọc bước vào giới thiên nhiên tự đặt, từ bày đợi người chiêm ngắm Bài thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa sử dụng hình ảnh ốc nhỏ bé, bình dị để truyền tải thông điệp nhân văn, sâu sắc tinh thần vượt khó, kiên trì đến để chinh phục mục tiêu to lớn người sống Page 24 SỞ GD - ĐT … TRƯỜNG THPT … (Đề thi gồm: 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI HỌC Môn: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đọc văn thực yêu cầu: Chiếc bách buồn phận nênh, Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc lăm đỗ bến, Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh Ấy thăm ván cam lịng vậy, Ngán nỗi ơm đàn tấp (Tự tình III - Hồ Xuân Hương) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (1,0 điểm) Câu Bài thơ Tự tình III thuộc thể thơ sau đây? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú Đường luật C Thơ tự D Thất ngôn trường thiên Câu 2: Từ Chiếc bách câu thơ thứ chỉ: A Chiếc thuyền B Chiếc bánh C Số 100 D Cánh bèo trôi sông Câu 3: Từ “cam lòng” câu thơ “Ấy thăm ván cam lịng vậy” có nghĩa là: A Uất ức B Đồng tình C Buồn tủi D Chấp nhận, bng xi Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh A So sánh B Đảo ngữ Page 25 B Nhân hóa D Nói PHẦN II ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt Câu Xác định từ láy sử dụng thơ nêu tác dụng chúng Câu Nhân vật trữ tình thơ thể nỗi niềm tâm gì? Câu Hình ảnh thơ đề lại cho anh/chị nhiều ấn tượng nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dịng hình ảnh PHẦN III LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1: Từ thân phận người phụ nữ thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN Câu 2: Cảm nhận anh/chị thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên: SBD: Page 26 SỞ GD&ĐT … TRƯỜNG THPT … HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA SAU BÀI HỌC Môn: Ngữ văn 10 (03 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Ý I II Nội dung Điể m 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 0,5 PHẦN TRẮC NGHIỆM B A D B PHẦN ĐỌC - HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Các từ láy sử dụng thơ: nênh, ngao ngán, lênh đênh, 1,0 lai láng, bệp bềnh, tấp - Tác dụng: + lai láng: nhấn mạnh tình cảm dạt, tràn đầy lòng nữ sĩ + nênh, ngao ngán, lênh đênh, bệp bềnh, tấp tênh: nhấn mạnh thân phận trôi nổi, bấp bênh tâm trạng ngao ngán, chán chường người phụ nữ trước nghịch cảnh trớ trêu - Nhân vật trữ tình thơ ẩn xác định tác giả 0,5 - Tâm trạng nhân vật trữ tình thể thơ vừa buồn chán, phẫn uất trước ngang trái đời; vừa muốn gắng gượng vươn lên vừa phải cam chịu chấp nhận Đằng sau tâm trạng bi kịch khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nữ sĩ nói riêng người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung - HS tự chọn hình ảnh phân tích đoạn văn phải đảm bảo hình thức, nội dung, đặc biệt phải phân tích ý nghĩa hình ảnh cách thuyết phục 1,0 Page 27 II PHẦN LÀM VĂN Từ thân phận người phụ nữ thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN * Yêu cầu kĩ hình thức: - Thí sinh biết cách viết đoạn nghị luận tư tưởng, đạo lí, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn - Viết hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 200 chữ * u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày quan điểm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: I Mở đoạn: - Giới thiệu chủ đề vượt lên số phận: Người phụ nữ xưa nói riêng, người nói chung nhiều lí khác bị rơi vào hồn cảnh éo le, ngang trái Khi đó, người cần phải biết vượt lên số phận II Thân đoạn: Giải thích - Vượt lên số phận dũng cảm vượt qua khó khăn, nghịch cảnh sống, ln cố gắng, nỗ lực hoàn thiện thân, biến khiếm khuyết thân thành điểm mạnh, thay đổi sống theo hướng tốt đẹp Phân tích, chứng minh a Vì phải vượt lên số phận - Vì rơi vào hồn cảnh khơng may, phải chịu nỗi đau thể xác tinh thần người ln mong muốn khỏi tình trạng để vươn lên - Cần vượt lên hoàn cảnh, thay đổi đời gia đình, người thân sống tốt đẹp b Dẫn chứng - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị bại liệt hai tay, thuở học thường bị bạn bè chê cười thầy dùng đôi chân để "viết số phận" - Anh Nguyễn Sơn Lâm người mắc hội chứng loãng xương từ nhỏ, bị teo hai chân trở thành diễn giả tiếng chinh phục đỉnh Phan - xi - păng nạng gỗ c Bàn luận ý nghĩa việc vượt lên số phận - Vượt lên số phận giúp cho bạn trở thành phiên tốt có thể, từ thấy sống vô ý nghĩa đáng sống - Những gương vượt lên số phận người truyền lửa, họ đem đến cho niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tốt đẹp - Phê phán người khơng có ý chí nghị lực, thấy khó khăn vội chùn bước d Bài học: - Nếu rơi vào tình khơng may, gặp khó khăn sống, người cần biết vượt lên số phận Page 28 2,0 0,5 1,5 - Chúng ta khơng nên kì thị mà phải biết giúp đỡ người may mắn sống - Cần phải sống có mục tiêu, sống có lí tưởng, dám nghĩ, dám làm không ỷ lại vào người khác III Kết đoạn: - Khẳng định vấn đề liên hệ Cảm nhận anh/chị về thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học Bố cục rõ ràng, tư mạch lạc, lập luận chặt chẽ, biết kết hợp thao tác lập lập để tăng tính thuyết phục văn Diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu kiến thức: - Nhận diện yêu cầu đề bài: Cảm nhận thơ “Tự tình III” Hồ Xn Hương - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng yêu cầu sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương thơ “Tự tình III” b Thân bài: Khái quát - Số phận bất hạnh Hồ Xuân Hương, lần lấy chồng làm lẽ chồng sớm - Nhan đề: Hai câu đề - Chiếc bách hình ảnh thuyền biểu tượng cho số phận trơi dạt người dịng đời Các từ láy nênh, lênh đênh nhấn mạnh ý nghĩa dịng nước mênh mơng, bách trơi dạt khơng biết đâu Từ làm lên ảnh người phụ nữ có đời éo le, bất hạnh, trái ngang - Tâm trạng nhân vật trữ tình thể rõ qua từ ngữ: buồn, ngao ngán Buồn chán ngán mà khỏi cảnh ngộ Hai câu thực - Hình ảnh thuyền phong ba, từ láy “lai láng”, “bập bềnh” biện pháp tu từ đảo ngữ nhấn mạnh truân chuyên người phụ nữ Tình nghĩa đương cịn chan hịa dạt Vậy mà sóng gió ập tới Cây muốn yên mà gió chẳng lặng Hạnh phúc tưởng chừng tầm tay lại vỡ tan Hai câu luận - Hai câu luận thể buông xi người phụ nữ Trong đó, từ Page 29 4,0 0,5 0,25 2,25 “mặc”, “thây” thể bng xi thực Cuộc đời giống hình ảnh thuyền trơi lênh đênh ngồi khơi, muốn lái muốn chèo không để tâm Chỉ hai câu thơ nói lên bất lực người phụ nữ xã hội xưa Dù có khao khát hạnh phúc khơng thể thay đổi hồn cảnh, vận mệnh Hai câu kết - Người phụ nữ xưa vốn nhỏ bé, chịu bao áp bức, bị trói buộc phải “tam tịng tứ đức”, từ sinh đến lúc chết chịu cảnh lệ thuộc Người sương phụ (đàn bà góa, trẻ) lần coi đời cánh bèo trôi dạt, lựa chọn, khơng có quyền lên tiếng, dù vào tay cam lịng Điều thể rõ qua từ thể chấp nhận, buồng xi “cam lịng” “ơm nỗi” - Người phụ nữ thể tiếng lòng khao khát muốn hạnh phúc, muốn vùng vẫy rốt bị rẻ rúng, bách lênh đênh Từ láy tấp thể rõ số phận bất ổn, bấp bênh họ c Kết - Thể thơ thất ngôn bát cú kết hợp với cách sử dụng từ ngữ giản dị mà tinh 0,5 tế, cách sử dụng hình ảnh với thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng nhiều từ láy… Hồ Xuân Hương nói cách hình ảnh sắc thái tình cảm: phiền muộn, ngao ngán, đầy khát vọng mà chấp nhận cam chịu…của - Khẳng định giá trị thơ: Bài thơ phản ánh chân thực thân phận người góa phụ xã hội phong kiến bất cơng, hà khắc với người phụ nữ Qua đây, thấu hiểu cảm thông cho người phụ nữ xã hội cũ, cảm phục ý chí, tài năng, tâm hồn “Bà chúa thơ Nôm – Hồ Xuân Hương” - Liên hệ người phụ nữ ngày * Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách 0,5 diễn đạt mẻ -HẾT - Thầy cô tham khảo mẫu em gửi Page 30 Cần tham khảo năm kì thầy nhắn tin lại em nhé! Phí giáo án: Khối KNTT/CTST/Cánh diều năm: 300k Khối KNTT/CTST/Cánh diều học kì 1: 300k Khối 10 KNTT/CTST/Cánh diều học kì 1: 300k Khối 10 KNTT chuyên đề năm: 300k Khối 10 KNTT dạy thêm học kì 1: 400k Giáo án điện tử PPT, WORD, Phiếu học tập đồng Thầy cô tham khảo việc chỉnh sửa chút dạy ạ! Thầy cô liên hệ FB Chia sẻ giáo án Thu Minh: https://www.facebook.com/gv.thuminh/ Page 31 ... sau không về thơ hai- cư? A Thơ hai- cư thường chấm phá, có khả khơi gợi mạnh mẽ sức liên tưởng, tưởng tượng người đọc B Thơ hai- cư thể thơ đại Nhật Bản C Mỗi thơ hai- cư thường có 17 âm tiết,... nhịp điệu thơ Phương án sau thể đặc điểm thể thơ haicư? A Thơ Hai- cư thấm đẫm tinh thần Nho giáo B Thơ hai- cư đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền C Thơ Hai- cư ngắn gọn, dễ sáng tác D Thơ Hai- cư pha... quan cần thi? ??t để lĩnh hội tinh thần Thi? ??n tông thơ Hai- cư thơ Chi-y-ơ Đề số 3: Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa I MỞ BÀI - Thơ Hai- cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản,

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình). - 3  CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (word dạy thêm, chuyên sâu, đề thi có đáp án)
h ân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) (Trang 1)
D. tính chất hài hịa, nhịp nhàng, đăng đối trong hình ảnh cũng như nhịp điệu bài thơ. - 3  CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (word dạy thêm, chuyên sâu, đề thi có đáp án)
t ính chất hài hịa, nhịp nhàng, đăng đối trong hình ảnh cũng như nhịp điệu bài thơ (Trang 12)
nội dung, đặc biệt phải phân tích ý nghĩa hình ảnh một cách thuyết phục. 1,0 - 3  CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (word dạy thêm, chuyên sâu, đề thi có đáp án)
n ội dung, đặc biệt phải phân tích ý nghĩa hình ảnh một cách thuyết phục. 1,0 (Trang 27)
- Chiếc bác hở đây là hình ảnh chiếc thuyền biểu tượng cho số phận trôi dạt - 3  CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (word dạy thêm, chuyên sâu, đề thi có đáp án)
hi ếc bác hở đây là hình ảnh chiếc thuyền biểu tượng cho số phận trôi dạt (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w