1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn cụm 4 tài liệu ôn thi tn thpt 2023

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG TÀI LIỆU ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (05 tiết) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Các dạng câu hỏi thường gặp phần đọc hiểu Câu 1: thường hỏi phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ/thể thơ - Cách xác định thể thơ: cách đếm số chữ câu thơ Thông thường người đề cho vào thể thơ bốn chữ/ năm chữ/bảy chữ/lục bát/tự do… - 06 phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt (nếu ngữ liệu đoạn nhật kí/đoạn chat/thư từ/đoạn hội thoại…), nghệ thuật (đoạn thơ/văn xi… trích từ TPVH), báo chí (xem trích dẫn nguồn), luận (bàn vấn đề mang tính thời - trị - XH), khoa học (đề cập đến vấn đề mang tính nghiên cứu lĩnh vực…) hành (các biểu mẫu hành đơn, chứng chỉ, văn bằng…) - 06 phương thức biểu đạt: TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM, THUYẾT MINH, NGHỊ LUẬN, HÀNH CHÍNH – CƠNG VỤ STT Phương thức Tự Miêu tả Khái niệm Dấu hiệu nhận biết - Dùng ngôn ngữ để kể lại một chuỗi - Có kiện, cốt truyện kiện, có mở đầu - Có diễn biến câu chuyện  kết thúc - Có nhân vật - Ngồi cịn dùng để khắc họa nhân vật (tính cách, tâm - Có câu trần thuật/đối thoại lí ) q trình nhận thức người Dùng ngôn ngữ để tái - Các câu văn miêu tả lại đặc điểm, tính chất, nội tâm người, - Từ ngữ sử dụng chủ yếu tính từ vật, tượng Biểu cảm - Câu thơ, văn bộc lộ cảm xúc Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm người viết (phổ biến xúc, thái độ giới xung ngữ liệu quanh - Có từ ngữ thể cảm thơ) xúc: ơi, ôi Thuyết minh Trình bày, giới thiệu thơng tin, hiểu biết, đặc điểm, tính chất vật, tượng Nghị luận - Các câu văn miêu tả đặc điểm, tính chất đối tượng - Có thể có số liệu chứng minh Bàn bạc phải trái, sai - Có vấn đề nghị luận quan điểm người viết (phổ biến nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, ngữ liệu thái độ người nói, người - Từ ngữ thường mang tính văn xi) khái quát cao (nêu chân lí, quy viết dẫn dắt, thuyết phục luật) người khác đồng tình với ý - Sử dụng thao tác: lập kiến luận, giải thích, chứng minh Hành cơng vụ Là phương thức giao tiếp - Hợp đồng, hóa đơn Nhà nước với nhân - Đơn từ, chứng dân, nhân dân với (Phương thức phong cách quan Nhà nước, quan với quan, nước hành cơng vụ thường nước khác sở không xuất đọc hiểu) pháp lí Câu 2: thường yêu cầu tái lại nội dung ngữ liệu (thường bắt đầu lệnh “Theo tác giả/người viết/đoạn trích…”)  HS nên đọc kĩ ngữ liệu câu/từ có liên quan, khơng đưa thêm ý vào (chú ý nên đọc kĩ ngữ liệu ý rời đoạn khác nhau) Hoặc đề yêu cầu HS trình bày nội dung ý/câu thơ… có ngữ liệu Câu 3: thường yêu cầu phân tích tác dụng/hiệu biện pháp tu từ nội dung ngữ liệu/lí giải sao…  Chú ý: đề yêu cầu phân tích tác dụng biện pháp tu từ cần rõ biện pháp nằm câu chữ (trích ngoặc kép “ ”) sau tác dụng mặt nội dung (thường dùng từ “nhằm nhấn mạnh ”) hình thức (thường dùng từ “tăng thêm sinh động/hấp dẫn/thuyết phục/gợi cảm…) Câu 4: thường yêu cầu nêu quan điểm cá nhân (đồng tình/khơng đồng tình), rút thơng điệp ý nghĩa/bài học/hình ảnh tâm đắc, ấn tượng… u cầu lí giải Nếu đề khơng yêu cầu lí giải HS nên lí giải (lí giải nên ngắn gọn, tránh viết thành đoạn văn dài Chỉ nên lí giải vịng 3-5 dịng) II Nhận diện phương thức biểu đạt - Yêu cầu: Nắm có phương thức biểu đạt - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): Là kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa Miêu tả: Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe Hành – cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương Ví dụ 1: Hắn lần trông khác hằn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết! (Chí Phèo - Nam Cao) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn trên? Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm Ví dụ 2: Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận Ví dụ 3: Tam Đảo người biết đến khu du lịch tiếng không với du khách nước Đặc biệt thời điểm mùa hè - mà nhiệt vùng đồng khiến người muốn tìm đến khơng gian mát lành để nghỉ ngơi Tam Đảo lựa chọn lý tưởng Đến du khách cảm nhận bốn mùa ngày: buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nắng mùa hạ, buổi chiều heo may mùa thu, buổi tối lạnh giá mùa đông; thưởng thức ăn đặc sản dân tộc, ăn dân dã địa phương; nghỉ ngơi phịng khách sạn có vị trí tầm nhìn đẹp mắt, thảnh thơi khung cảnh thiên nhiên đường dạo bộ, khung cảnh vừa thơ mộng vừa hùng vĩ, vừa huyền ảo với sương, gió, mây trời đan quyện vào Tam Đảo Sa Pa thứ hai miền Bắc, trở thành điểm hẹn lý tưởng nhiều người lưng trời (Những địa danh năm tháng – Nguyễn Hảo, Du lịch Vĩnh Phúc) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh Ví dụ 4: Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu? (Thuyền biển - Xuân Quỳnh) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? Trả lời: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm II Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: - Các loại phong cách chức ngôn ngữ - Khái niệm - Đặc trưng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ, câu, đọan văn, văn bản) a/ Tính khái qt, trừu tượng b/ Tính lí trí, lơ gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngơn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường (Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,…) + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) - Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin - Thời gian Địa điểm - Sự kiện - Diễn biến - Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền, bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược, chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu vui lòng, cần lấy chức xã trưởng cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thơi Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ôi! Làng có trăm dân mà người người ngó theo sức mạng, khơng có chút gọi đạo đức ln lí Đó nói người làng nhau, chí dân kiều cư kí ngụ lại hà khắc Ôi! Một dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng được! Xã hộichủ nghĩa nước Việt nam ta khơng có (Đạo đức ln lí Đơng Tây - Phan Châu Trinh) Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ luận Ví dụ 2: Theo báo cáo tình hình trẻ em giới 2006 UNICEF công bố ngày 11 12, vịng nhiều năm qua, Việt Nam ln dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương số bình đẳng giới Nhìn chung, Việt Nam thực tốt việc cung cấp dịch vụ y tế giáo dục tới trẻ em gái trẻ em trai, phụ nữ nam giới Sự chênh lệch tỉ lệ nhập học em nữ em nam thấp (91% 97%, giai đoạn 2000 - 2005) Tỉ lệ mù chữ nữ giới so với nam giới ngày giảm Tỉ lệ tham gia hoạt động kinh tế không khác biệt nam – nữ: 85% nam giới 83% giới độ tuổi từ 15 - 60 (Báo Thanh niên, ngày 12 - 12 - 2006) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trả lời: Văn viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí Ví dụ 3: Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào Sau đó, ơng tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích Sau đó, ơng đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc (giống trêncác sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân (Nguồn: Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học III Nhận diện nêu tác dụng hình thức, phương tiện ngơn ngữ Các biện pháp tu từ 1.1 Phân loại biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 1.2 Nhận diện biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật - So sánh: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc - Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc - Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn - Hốn dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc - Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm - Nói giảm, nói tránh: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng - Thậm xưng (phóng đại, nói quá): Tô đậm ấn tượng về… - Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc - Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng - Đối: Tạo cân đối - Im lặng (…): Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc - Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện - Chơi chữ: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị Lưu ý: Ẩn dụ hoán dụ biện pháp tu từ học sinh hay nhầm lẫn nhất: + Ẩn dụ: So sánh ngầm vật, tượng có tính chất tương đồng với hiệu tạo nghĩa bóng so với nghĩa gốc + Hốn dụ: Lấy vật, tượng ngầm để lớn lao Tìm hốn dụ dựa vào xuất phận thể người; xuất trang phục hay vật dụng người; xuất số đếm; vật chứa đựng vật bị chứa đựng… Ví dụ 1: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ (Sóng – Xn Quỳnh) Trả lời: - Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ sóng, điệp ngữ sóng , sóng ) Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh hình ảnh sóng liên tiếp gối lên nhau, hối vươn tới bờ Ví dụ 2: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng dòng thơ in đậm nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Trả lời: Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ in đậm ẩn dụ - mặt trời (trong lăng) Bác Hồ Tác dụng: Ca ngợi công ơn Bác Hồ soi đường lối cho Cách mạng, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Ca ngợi vĩ đại Bác Hồ lòng bao hệ dân tộc Việt Cách dùng ẩn dụ làm cho lời thơ hàm súc, trang trọng giàu sức biểu cảm.) Ví dụ 3: Cho đoạn văn sau: Tràn trề mặt bàn, chạm vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, la liệt bát đĩa ngồn ngộn ăn Ngồi thường thấy cỗ Tết gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bị… - mang dấu ấn tài hoa người chế biến – khác thường gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây… (Trích Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng) Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn văn? Trả lời: - Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp liệt kê: “…gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò…” - Tác dụng: Biện pháp liệt kê giúp cho nhà văn miêu tả sinh động mâm cỗ Tết vốn tràn trề, ngồn ngộn ngon vật lạ) Ví dụ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ (Trích Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tuân) * Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật Trả lời: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó là: - So sánh: thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên, mai phục, nhổm dậy, ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó … - Tác dụng hình thức nghệ thuật là: gợi hình ảnh sơng Đà hùng vĩ, dội Khơng cịn sơng bình thường, Sơng Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… Ví dụ 1: Đọc hai câu thơ sau trả lờicác câu hỏi: “Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) Trong hai câu thơ trên, tác giả sử dụng điển tích nào? Giải thích ngắn gọn điển tích Trả lời: Tác già sử dụng điển tích: Ơng Đào Ơng Đào tức Đào Tiềm người Trung quốc, tiếng người thẳng, Ông làm quan thời Tấn thời gian sau xin nghỉ nhận thấy rối ren, tiêu cực tầng lớp vua quan Hành động ơng thể khí tiết nhà nho chân Ví dụ 2: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Chỉ thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật chúng? Trả lời: Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua lời kể người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương thật diễn tả thật chân thực Ví dụ 3: 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 23:07

w