4 tài LIỆU ôn THI, dạy THÊM 9

22 28 0
4 tài LIỆU ôn THI, dạy THÊM 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ LUYỆN HSG VÀ TÀI LIỆU DẠY THÊM Bốn tài liệu ôn thi, dạy thêm Tất word, thoải mái chỉnh sửa, in ấn lấy trọn Phí 500k Bộ đề luyện thi HSG 6,7,8,9 word chỉnh sửa – phí 300k Tham khảo tohair mái trước lấy trọn Tài liệu không giới thiệu xin trả lại phí Ngồi xin tặng thêm giáo án dạy thêm, giáo án HĐ, bí viết mở gián tiếp nhanh, dễ hấp dẫn tặng Bộ 30 điểm tựa viết mwor gián tiếp kèm mở mẫu Bộ Bài văn HSG làm từ hoàn chỉnh lớp Nguyễn Văn Thọ ĐT, zalo 0833703100 (Kết bạn gửi gmail gửi tham khảo) BỘ SỐ – Phương pháp phân tích – nghị luận văn học Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” GỢI Ý LÀM BÀI Nguyễn Dữ nhà văn xuất sắc văn học VN kỉ XVI, nghiệp văn chương ơng khơng thật đồ sộ có tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc Chuyện người gái Nam Xương rút tập truyện Truyền kì mạn lục tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm thể thành công nhân vật Vũ Nương - người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại phải chịu số phận bất hạnh (mở theo cách đơn giản mà yêu cầu) A Phẩm chất tốt đẹp + Luận điểm 1: Trước hết, Vũ Nương người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh hết lịng yêu thương thuỷ chung với chồng Mở đầu trang truyện, tác giả giới thiệu Vũ Nương người phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp" Mặc dù nhà nghèo lấy chồng nhà giàu lại đa nghi, học hiền dịu, nết na, khéo cư xử nàng san khoảng cách môn đăng hộ đối, quan niệm nặng nề lễ giáo phong kiến giữ khơng khí gia đình ln n ấm, hạnh phúc hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi buổi tiễn đưa nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng lời lẽ dịu dàng, tha thiết cảm động: Dẫn chứng 1 "Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, mong ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi" Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phú quý Đằng sau niềm khao khát, ước mơ lòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt cám dỗ vật chất đời thường vinh hoa phú quý Vinh hoa phú quý cõ lẽ niềm khao khát nhiều người với Vũ Nương, hạnh phúc gia đình hết " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Chưa hết, câu nói nàng cịn thể cảm thơng, lo lắng trước nỗi vất vả gian lao an nguy mà chồng phải đối mặt : Dẫn chứng  “chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường…nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét liễu rũ bãi hoang lại thổn thức tâm tình…’  Việc hi sinh mát chiến tranh điều khó tranh khỏi khơng biết trước, lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi lo âu cho an nguy chồng: Dẫn chứng  “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng” " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng Tất diễn tả tinh tế, chân thực nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết nàng Nếu người vợ yêu thương chồng nàng có tình cảm ấy, cảm xúc ấy? Dẫn chứng 4 Mỗi đêm đến, để với bớt nỗi buồn để đứa thiếu hình bóng người cha, nàng trỏ bóng vách nói cha Đản " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Việc làm nàng đâu phải đơn nói với con, mà cịn nói với lịng Nàng ln tưởng tượng nhà nhỏ bé hai mẹ lúc có hình bóng Trương Sinh, phải nàng nguyện gắn bó đời với Trường Sinh hình với bóng ý nghĩ làm vơi bớt nỗi đơn, trống vắng lịng Trong suốt năm Trương Sinh vắng, nàng :"Tô son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót", thuỷ chung, chờ đợi Liên hệ: Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) + Luận điểm 2: Không đẹp người đẹp nết, Vũ Nương người dâu hiếu thảo trọng nhân phẩm Dẫn chứng Trong thời gian Trương Sinh vắng, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ không lời kêu ca, phàn nàn Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang dùng lời lẽ ngào, khéo léo để động viên Khi mẹ mất, nàng hết lời thương xót lo ma chay, tế lễ chu đáo " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Nguyễn Dữ khéo léo đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng khiến trở nên vơ ý nghĩa Dẫn chứng "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ" Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Lời trối trăng bà mẹ chồng trước ghi nhận nhân cách đánh giá cao công lao nàng gia đình nhà chồng " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Rõ ràng, cách cư xử nàng với mẹ chồng không xuất phát từ ý thức trách nhiệm mà cịn từ tình cảm yêu thương chân thành người dâu hiếu thảo Trong thâm tâm, Vũ Nương không phân biệt mẹ chồng hay mẹ đẻ Tiếc thay, tình cảm tốt đẹp TS- người thiếu học lại đa nghi nhận Dẫn dắt, chuyển ý: Ngày Trương Sinh trở tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với nàng, tưởng chừng ông trời xót thương, cảm động trước lịng hiếu nghĩa, thủy chung nàng, tưởng mong ước năm xưa nàng thành thực…nhưng ngờ ngày Trương Sinh khởi đầu cho khổ đau bất hạnh dẫn đến chết oan khiêm, tức tưởi Vũ Nương Tất câu nói ngây ngơ, hồn nhiên đứa trẻ nói với cha : “có người đàn ơng đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” khiến lịng ghen tng, đa nghi vốn có sẵn lịng Trương Sinh trỗi dậy Từ TS mắng nhiếc, chửi bới, đánh đập đuổi nàng Dẫu biết bị oan Vũ Nương cư xử thật khéo léo, tế nhị nhẹ nhàng Nàng tha thiết minh, thề nguyền không được, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng tìm đến chết để minh chứng cho lòng sáng, thuỷ chung " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Dù khao khát sống với nàng nhân phẩm danh dự người lớn tất Nàng chết không chịu mang tiếc nhuốc nhơ, người đời phỉ nhổ Hành động tự phản kháng liệt cuối nàng VN đâu cị có lựa chọn khác, nàng tuyệt vọng “nay bình rơi trâm gãy, sen rũ ao, liễu tàn trước gió…” Nhận xét, đánh giá nghệ Thuật  tài nguyễn Dữ tạo tình có vấn đề, thắt nút câu chuyện để đẩy câu chuyện lên kịch tính cao Có thể xem chi tiết tí hon mang sứ mệnh người khổng lồ + Luận điểm 3: Ở Vũ Nương, người đọc cịn nhận đức tính nhân hậu lòng bao dung Ở thuỷ cung, dù sống đầy đủ, sung sướng, quan hệ người với người tốt đẹp lúc nàng đau đáu nhớ quê hương, gia đình, chồng " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Khi nhắc đến quê hương, mộ phần nàng rưng rưng nước mắt Câu nói nàng với Phan Lang khiến người đọc nghẹn ngào xúc động: dẫn chứng  "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam, tơi tất phải tìm có ngày"." Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế, căm thù xã hội đẩy nàng đến chết oan khuất, trái tim nàng khơng vẩn chút ốn hờn mà sáng ngọc Mị Nương, tươi tốt cỏ Ngu mĩ, nàng thật nhân hậu, thật bao dung " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Có thể nói Vũ Nương người phụ nữ lí tưởng theo quan niệm lễ giáo phong kiến tuyệt với xã hội đại Ở cương vị nàng thể vẻ đẹp cao quý B.Số phận bi kịch: (câu chuyển luận điểm) Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ chung tình đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, hạnh phúc Bao nhiêu năm tháng chờ chồng, Trương Sinh trở tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với nàng, tưởng chừng từ mẹ nàng sống cảnh cô đơn, buồn tủi Trương Sinh trở lúc tai hoạ ập xuống đầu nàng, nỗi oan khuất bất hạnh bắt đầu vây bủa khiến Vũ Nương phải tìm đến chết Một lần vơ tình bé Đản nói là: “thế ơng cha tơi ư? trước đây, thường có người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” lời nói thơ ngây trẻ khiến Trương Sinh đinh ninh vợ hư mắng nhiếc, đánh đập đuổi nàng bất chấp can ngăn xóm giềng lời than rớm máu người vợ trẻ Khơng có hội để minh, trái tim tan nát, tuyệt vọng “bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió ” " Nhận xét, đánh giá dẫn chứng  Những câu văn ước lệ tượng trưng thể tình cảm hạnh phúc gia đình giữ, phẩm hạnh nàng Với nàng ,cái chết hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự nhân phẩm Nhận xét, đánh giá nghệ Thuật  Nhịp văn dồn dập, lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thương tác giả người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Sau VN chết, Nguyễn Dữ sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? Luận điểm 4: Điều khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết phải tìm đến chết bi thảm? Họ nạn nhân chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia đình phải li tán Đó thói đa nghi, hồ đồ, ghen tng mù qng người chồng học Trương Sinh có lẽ nguyên nhân sâu xa là lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời bến Hoàng Giang khắc khoải niềm thương nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung, xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Số phận nàng bi kịch đau thương Cái chết oan khuất, tức tưởi nàng lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến bất cơng, vơ lí cướp quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc đáng người Đó số phận chung cho người phụ nữ chế độ phong kiến Cho nên thơ “Lại viếng Vũ Thị” nhà vua Lê Thánh Tông có viết: Qua bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Kết luận: Bằng cách kể chuyện đầy sức li kì, hấp dẫn, cách miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, tạo tình thắt nút căng thẳng, đan xen yếu tố kì ảo…Nguyễn Dữ xây dựng thành công nhân vật Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến: có phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng phải chịu số phận bất hạnh Đúng Nguyễn Du khái quát “Đau đớn thay phận đàn bà lời bạc mệnh lời chung”… Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo cịn Có lẽ mà em yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm Câu chuyện cho thấy lòng thương cảm nhà văn với người phụ nữ tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến BỘ SỐ 2: BÀI VĂN KHAI THÁC SÂU CÁC VĂN BẢN HIÊN ĐẠI BÀI 10: SANG THU Tác giả: - Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quê Tam Dương - Vĩnh Phúc - Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm.Ơng viết nhiều hay người, sống nông thôn mùa thu - Có nhiều tập thơ, trường ca tiếng - Hiện Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: + 1977, in lần đầu báo văn nghệ, in lại nhiều lần tập thơ + Rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà Nội, 1991 b Thể thơ: Năm tiếng - ngũ ngơn c Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp với miêu tả biểu cảm Phân tích thơ: * Giới thiệu: Mùa thu không làm rung động lòng thi nhân mà đem đến cho ta xúc cảm nhẹ nhàng, êm gợi nhiều thương nhớ bâng khuâng… Thường thường, nhà thơ cảm nhận mùa thu số hình ảnh tiêu biểu sắc trời xanh ngắt, gió thu se lạnh màu vàng tượng trưng cho mùa thu Ở số thi nhân có thêm cảm nhận riêng: với Xuân Diệu : “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang…, với Lưu Trọng Lư tiếng kêu xào xạc tiếng chân nai vàng đạp vàng khơ, với Nguyễn Đình Thi hương cốm đầu mùa… Nét đặc biệt Hữu Thỉnh thơ nhà thơ cảm nhận thời khắc sang thu hệ thống hình ảnh thiên nhiên qua nhiều yếu tố nhiều giác quan với rung động thật tinh tế Mười hai câu thơ ngắn mà có đến mười hình ảnh thiên nhiên nói đến lúc đất trời chuyển sang thu: hương ổi, gió se, sương, sơng, chim, mây, nắng, mưa, sấm cuối hàng đứng tuổi Toàn hình ảnh gần gũi, quen thuộc người điều làm cho thơ dễ đến với người đọc Nhưng điều quan trọng cảm nhận tinh tế ơng tượng thiên nhiên lúc giao mùa rung động lan truyền sang ta tiếng nói đồng điệu * Khổ 1: Là cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời a.Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình (hương, gió), mờ ảo (sương chùng chình), nhỏ hẹp gần (ngõ) => Đó cảm nhận riêng nhà thơ - Đầu tiên cảm nhận hương vị Cái hương ổi chín thường khó đọng lại gió nồm nam thổi mạnh mùa hè, “phả vào gió se”, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm mùa thu khiến nhà thơ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước thay đổi thiên nhiên.Từ “phả” động từ mạnh diễn tả mùi hương ổi thơm nồng nàn lan toả Gió se gió nhẹ, khơ lạnh – gió mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đến Gió se mang theo hương ổi đồng quê Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế người sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị, ông phát nét đẹp thật đáng yêu mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - Trong “Sang thu”, dấu hiệu đầu thu hương ổi, gió sương thu Nhưng “sương thu man mác đầu ghềnh” Tản Đà mà : “Sương chùng chình qua ngõ”- hình ảnh lung linh huyền ảo Khơng cịn hạt sương mà sương mỏng nhẹ trôi, chuyển động chầm chậm nơi đường thơn ngõ xóm “Chùng chình”là từ láy gợi hình diễn tả hành động chậm chạp cố ý chậm lại Nhà thơ thổi hồn vào câu thơ khiến cho sương thu chứa đầy tâm trạng, người vương vấn, ngập ngừng qua ngõ nhà ai…… b Con ngêi( nhà thơ) - Cảm nhận phút giao mùa sang thu ngỡ ngàng Do ngỡ ngàng nên khứu giác, xúc giác thị giác mách bảo thu mà chưa thể tin, chưa dám Từ “hình như” đoán nửa tin, nửa ngờ, ngỡ ngàng, ngạc nhiên cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến thi sĩ Qua đó, ta hiểu tâm hồn nhà thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu hương thu với tình yêu tha thiết *khổ 2: Nhưng mùa thu đến ngày rõ trước mắt nhà thơ - Sự vận động h/a thiên nhiên thời khắc chuyển mùa cụ thể hố đổi thay vạn vật Sơng lúc sang thu khơng cịn cuộn chảy dội ngày hè mưa lũ, mà êm ả dềnh dàng lắng lại, trầm xuống Một chữ “dềnh dàng” mà nói lên dáng vẻ khoan thai, thong thả sơng mùa thu, ngỡ nghỉ ngơi thoải mái mùa nước lũ cuồn cuộn qua - Đối lập với hình ảnh hình ảnh đàn chim bắt đầu vội vã bay tổ lúc hồng Từ bắt đầu” ý thơ dùng độc đáo “bắt đầu vội vã” “đang vội vã” Phải tinh tế lắm, yêu gần gũi với thiên nhiên nhận bắt đầu cánh chim bay - Cánh chim trời vội vã bay đi, “có đám mây mùa hạ” cịn vương lại Và mây lưu luyến bắc cầu: “Vắt nửa sang thu” Một liên tởng thú vị, hình ảnh đầy chất thơ Người ta thường nói: khăn vắt vai, đường mòn vắt ngang sườn núi….Hữu Thỉnh điểm vào tranh thu hình ảnh mẻ, gợi cảm: hai nửa đám mây thuộc hai mùa Không phải vẻ đẹp mùa hạ chưa vẻ đẹp mùa thu mà vẻ đẹp thời khắc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế nhạy cảm say thời khắc giao mùa này.Trong “chiều sông thương”, ông có câu thơ tương tự cách viết: Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ.” c Khúc giao mùa không gian thời gian sang thu thể chiều sâu suy ngẫm khổ cuối - Khổ cuối nói biến chuyển nắng, mưa, sấm lúc giao mùa với nhận xét tinh tế môộ người am hiểu tường tận tượng thời tiết này: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa +Lại thêm đối lập: nắng mưa vơi dần Mùa thu nắng nhạt dần, lúc giao mùa, nắng cuối hạ nồng, sáng Những ngày sang thu, mưa rào ạt vàcũng bớt tiếng sấm bất ngờ thường có mùa hạ Các từ ngữ : “vẫn – vơi dần – bớt bất ngờ” vừa cho thấy, cịn dấu ấn, cịn dư âm mùa hạ Nhưng tất vào chừng mực, vào ổn định mang nét đặc trưng mưa nắng phút giao mùa sang thu Những câu thơ vừa tả cảnh, vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc giao mùa lịng người mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên + Bài thơ khép lại hai dòng thơ hàm chứa ý nghĩa: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Hai dịng cuối có hai tầng ý nghĩa: tả thực ẩn dụ - gợi ta liên tưởng đến tầng ý nghĩa khác – ý nghĩa người sống Những tiếng sấm bất ngờ mùa hạ bớt lúc sang thu (cũng hiểu: hàng khơng cịn bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm nữa), cịn vang động bất thường ngoại cảnh, đời Và hàng đứng tuổi vừa gợi lên hình ảnh hàng khơng phải cịn non, vừa gợi tả người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời Qua đó, người trở nên vững vàng Hai câu kết khép lại thơ vừa hình ảnh thiên nhiên sang thu, vừa suy nghĩ chiêm nghiệm thân, người, đât nước Nó vừa trang nghiêm chững chạc, vừa bâng khuâng khiêm nhường đầy tự hào kiêu hãnh Chính nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: với hình ảnh này, ơng muốn gửi gắm suy nghĩ mình: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (1) Bài thơ kết thúc, dư vị để người đọc tiếp tục nghĩ suy thêm điều nhà thơ tâm B Câu hỏi luyện tập: 1.Bằng đoạn văn khoảng câu, phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ thơ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu - Hữu Thỉnh) Gợi ý: a Về hình thức: trình bày tập đoạn văn ngắn khoảng câu, dùng đoạn diễn dịch, quy nạp tổng hợp – phân tích - tổng hợp - Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi diễn đạt b Về nội dung: - Phân tích để thấy biến chuyển không gian nhà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả khơng gian qua sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thôn - Trạng thái cảm giác mùa thu đến nhà thơ diễn tả từ “bỗng, hình như” mở đầu kết thúc khổ thơ, ngạc nhiên thú vị chưa tin hẳn, tâm trạng ngỡ ngàng bâng khuâng, xao xuyến hồn thơ Viết đoạn van khoảng câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối “sang thu” (Hữu Thỉnh): Sấm bớt bất ngờ 10 Trên hàng đứng tuổi” Gợi ý: Trong đoạn văn người viết cần trình bày cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ - Tầng nghĩa cụ thể - nghĩa tường minh diễn tả ý: sang thu, mưa đi, sấm bớt Hàng khơng cịn bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tượng tự nhiên - Tầng nghĩa thứ hai (ẩn dụ): suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người: trải, người vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh “đám mây mùa hạ” khổ thơ : Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Gợi ý: Đoạn văn gồm ý: - HÌnh ảnh cảm nhận tinh tế kết hợp trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ - Diễn tả hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại bầu trời thu xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trơi hững hờ cịn vương vấn, lưu luyến khơng nỡ rời xa, cảnh có hồn - Đó hình ảnh gợi cảm giác giao mùa, hạ qua mà thu chưa đến hẳn ============= PHẦN TẬP LÀM VĂN: Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Dàn ý 1: A Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca - Dẫn vào thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ B Thân Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời a Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + Hương ổi phả gió se (se lạnh khô) “Hương ổi” hương đặc biệt mùa thu miền Bắc cảm nhận từ mùi ổi chín rộ 11 + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp khơng gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nông thôn Việt Nam +Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn b Cảm xúc nhà thơ: + Kết hợp loạt từ: “bỗng, phả , hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Vì cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Khổ 2: HÌnh ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng: +Dịng sơng q hương thướt tha mềm mại, hiền hồ trơi cách nhàn hạ, thản –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Đối lập với hình ảnh cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hồng + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”-> Gợi hình ảnh mây mỏng, nhẹ, kéo dài mùa hạ cịn sót lại lưu luyến Không phải vẻ đẹp mùa hạ chưa vẻ đẹp mùa thu mà vẻ đẹp thời khắc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế nhạy cảm say thời khắc giao mùa này.Trong “chiều sông thương”, ông có câu thơ tương tự cách viết: Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ.” Khổ 3: Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa: - Nắng – hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gây gắt - Mưa Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ đến lại Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ 12 - Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ (sấm cuối mùa, sâm cuối hạ bớt đi, lúc sang thu) + Ý nghĩa ẩn dụ : Sấm : vang động bất thường ngoại cảnh, đời “ Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời Qua đó, người trở nên vững vàng => Gợi cảm xúc tiếc nuối C Kết luận: | “Sang thu” Hữu Thỉnh không mang đến cho người đọc cảm nhận mùa thu quê hương mà làm sâu sắc tình cảm quê hương trái tim người - Miêu tả mùa thu bước chuyển vạn vật, Hữu Thỉnh góp thêm cách nhìn riêng, lối miêu tả riêng cho mùa thu thi ca thêm phong phú BỘ SỐ 3: DÀN Ý CHI TIẾT TẤT CẢ CÁC VĂN BẢN BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH -Phạm Tiến DuậtI/KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Tác giả: (Đã thi năm 2012-2013) - Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Sau tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Thơ ông có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác: 13 - Bài thơ viết năm 1969, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn - Bài thơ tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” tác giả b/ Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật khắc hoạ hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam * Nghệ thuật: - Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn II/PHÂN TÍCH 1/Những nét độc đáo, khác lạ thơ: a/ Nhan đề: - Dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo - Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó, am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn - Hai chữ “Bài thơ” thêm vào cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả Ơng khơng viết xe khong kính – thực khốc liệt chiến mà chủ yếu nhà thơ muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy thời chiến Đây quan niệm nghệ thuật tác giả - khai thác chất thơ từ thực thô ráp chiến - “Tiểu đội xe không kính” tên tự đặt- lính, tếu táo, ấn tượng  Nhan đề gợi mở chủ đề, tạo giọng điệu, sắc điệu thẩm mĩ riêng cho thơ gây ấn tượng cho người đọc 14 b/ Hình ảnh xe khơng kính gây ý khác lạ đưa thực đến trần trụi băng băng chiến trường: - Xưa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường mỹ lệ hoá, lãng mạn hoá Phạm Tiến Duật đưa hình ảnh thực đến trần trụi “những xe khơng kính” o Tác giả giải thích nguyên nhân thực câu thơ gần với văn xi lại có giọng thản nhiên, gây ý vẻ khác lạ “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” o Câu thơ thứ nhắc lại hai lần chữ “bom” với động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kính vỡ rồi” tăng gấp bội dội chiến đấu o Bom đạn chiến tranh làm chúng biến dạng thêm, trần trụi “Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước”, - Xe khơng kính đem lại bao hậu cho người lái xe: gió, bụi, mưa, mặt lấm áo ướt-> gian khổ - Chỉ chi tiết nhà thơ tái hiện thực khốc liệt chiến năm tháng hào hùng mà bi thương dân tộc - Hình ảnh khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, thích lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mỹ c/Giọng điệu ngôn ngữ: - Giọng thơ gần với lời nói thường, có câu văn xi tưởng khó chấp nhận thơ “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính” “Khơng có kính, có bụi”, “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”… - Nhưng lại nét độc đáo tạo nên giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, tự nhiên, thể hiên ngang, bất chấp khó khăn, nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn 2/ Hình ảnh người lính lái xe a/Tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm lạc quan, coi thường gian khổ hiểm nguy * Khổ 1+2 15 - Đồng thời với hình ảnh xe khơng kính độc đáo hình tượng đẹp đẽ người lái xe xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Họ chủ nhân xe khơng kính Ngồi xe đó, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái” ( Viết đoạn khổ thơ - Đã thi năm 2012-2013) o Những câu thơ tả thực tới chi tiết, diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh đường o Khơng có kính chắn gió, anh đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm, “gió vào xoa mắt đắng” “sao trời”, “chim đất”, đột ngột, bất ngờ sa, ùa – rơi rụng, va đạp, quăng ném… vào buồng lái, vào mặt mũi, thân o Những hình ảnh gió, đường, trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, thi vị nảy sinh đường bom rơi đạn nổ Hiện thực khốc liệt, người chiến sĩ cảm nhận tâm hồn trẻ trung, lãng mạn nhạy cảm với đẹp – nghị lực, lĩnh phi thường o Đặc biệt hình ảnh “Con đường chạy thẳng vào tim” khái quát đặc sắc đường trái tim Đường Trường Sơn, đường giải phóng miền Nam, đường trái tim Những câu thơ lộ diện mạo tinh thần thầm kín người chiến sĩ Cảm giác, ấn tượng, căng thẳng, đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ hoảng hốt Trái lại họ tư ung dung, hiên ngang, tự tin, tự hào: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng”, o Kết cấu thơ chữ với nhịp 2/2/2 đặn, điệp từ “nhìn”, chữ “ung dung” đảo lên đầu làm bật tư o “Nhìn thẳng” nhìn trang nghiêm, bất khuất khơng thẹn với đất với trời, nhìn thẳng vào gian khổ hy sinh mà không run sợ, né tránh Dường phía trước, không gian, đất trời thu vào tầm mắt họ, đích họ muốn đưa 16 xe tới nơi chiến trường khói lửa Tư họ thật đàng hoàng o Cùng với tư bật tầm quan sát cao rộng với điệp đất “nhìn” biểu tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm tâm hồn lãng mạn, bình thản, chủ động chiêm ngưỡng tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên qua cửa kính vỡ *Khổ 3+4/Thiên nhiên cịn khốc liệt bụi, gió, mưa với thái độ ngang tàng thách thức, bất chấp gian khổ, khó khăn với tinh thần cảm: Khơng có kính có bụi …………………………… Mưa ngừng, gió lùa khơ mau o Người chiến sĩ lái xe buông tiếng gọn “Khơng có… thì” lời nói thường, nơm na mà cứng cỏi biến khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩa táo tợn “Chưa cần… số nữa” o Giọng ngang tàng, bất chấp thể rõ cấu trúc từ lặp: “Không có kính thì… chưa cần” chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc”, “cười ha” hay “lái trăm số nữa” đường Trường Sơn đầy bom đạn, đèo dốc, gió bụi, mưa gây bao khó khăn o Tình cảnh anh miêu tả chân thực: “Mưa tuôn mưa xối ngồi trời”, người chiến sĩ bình thường hố khơng bình thường vượt lên tất cố gắng, tinh thần trách nhiệm cao Họ chấp nhận gian khổ điều tất yếu, khó khăn khơng mảy may ảnh hưởng đến tinh thần họ Hình ảnh họ mang vẻ đẹp kiên cường o Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút bươn trải đường Có chỗ nhịp nhàng, sáng vẳng tiếng hát – vút cao b/ Khổ 5+6: Tâm hồn sôi tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc - Sự khốc liệt chiến tranh tạo nên “tiểu đội xe khơng kính” - Họ “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” mà khơng cần mở cửa xe, thoải mái, tự hào thắm tình đồng đội Chỉ bắt tay ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với Cái bắt tay truyền cho tâm hồn, tình cảm Tình cảm thắm thiết ruột thịt, anh em gia đình 17 - “Bếp Hồng Cầm ta dựng trời – Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” cách định nghĩa gia đình thật lạ, thật tếu hóm tình cảm thật sâu nặng, thiêng liêng giúp người xích lại gần chung: chung bát, chung đĩa, nắm cơm, bếp lửa, chung hồn cảnh, chung đường với vơ vàn thách thức nguy hiểm phía trước - Khi hành quân anh động viên, chào hỏi cảnh ngộ độc đáo, sinh hoạt, nghỉ ngơi thật ngắn ngủi, ăn, giấc ngủ thật giản dị, gian khổ tâm hồn người lính thật vui tươi, lạc quan, có xao xuyến: “Võng mắc chơng chênh đường xe chạy” “Chơng chênh” chơng chênh ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực vững vàng, kiên định, vượt lên tất Chính đồng đội tiếp cho họ sức mạnh để tâm hồn họ phơi phới lạc quan Phải tình cảm nâng lên câu hát nâng bước chân người lính tiếp tục vượt qua lần “bom giật bom rung” để “lại đi, lại trời xanh thêm” - Điệp ngữ “lại đi” khẳng định đồn xe khơng ngừng tiến tới Hình ảnh “trời xanh thêm” gợi lên tâm hồn chan chứa lạc quan, đầy hy vọng, yêu đời người lính c/ Khổ cuối: Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước - Khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc, đối lập phương diện vật chất tinh thần, vẻ bên bên xe “Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước” - Với biện pháp liệt kê, điệp ngữ “khơng có” nhắc lại lần nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe, cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường - Đối lập với tất “khơng có” “có” Đó trái tim – sức mạnh người lính Sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù - Trái tim thay cho tất thiếu thốn “khơng kính, khơng đèn, không mui”, hợp với người chiến sĩ lái xe thành thể sống khơng tàn phá, ngăn trở - Trái tim yêu thương, trái tim can trường người chiến sĩ lái xe vừa hình ảnh hốn dụ, vừa hình ảnh ẩn dụ gợi ý nghĩa: trái tim hình ảnh hội tụ vẻ đẹp mà thiêng liêng: tất miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời Trái tim mang tinh thần lạc quan 18 niềm tin mãnh liệt vào ngày thống Bắc Nam Trái tim trở thành nhãn tự thơ, đúc ý tồn bài, hội tụ vẻ đẹp người lính để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc - Trái tim người lính toả sáng rực rỡ đến mn hệ mai sau khiến ta không quên hệ niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt dân tộc Nghệ thuật:Ngôn ngữ giọng điệu thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo Phạm Tiến Duật, góp phần khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe - Ngôn ngữ thơ giản dị, ngồn ngộn chất sống, đời sống chiến trường, vừa làm giàu thêm chất điệu thơ ca vừa thể chân thực hình ảnh người lính lái xe Lời thơ gần với lời văn xi, lời đối thoại, lời nói thường giàu chất thơ Chất thơ toát lên từ hình ảnh độc đáo; từ vẻ hiên ngang, sơi nổi, trẻ trung người lính, từ ấn tượng cảm giác cụ thể họ ngồi xe khơng kính - Ngơn ngữ góp phần tạo nên giọng điệu ngang tàng có chất tinh nghịch phù hợp với đối tượng miêu tả - chàng trai lái xe xe không kính - Thể thơ kết hợp linh hoạt thể chữ với thể chữ, có chỗ hay 10 chữ tạo cho thơ điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động, góp phần tạo nên chất thơ mới, giọng điệu thơ ca chống Mỹ Nó bắt nguồn từ sức trẻ, từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam mà nhà thơ sống, trải nghiệm III.LUYỆN TẬP Bài 1/ Cảm nhận hình ảnh người lính lái xe câu cuối thơ BỘ SỐ 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XH TRỌN BỘ BÀI VĂN MẪU 160 TRANG 19 ĐỀ BÀI: THI HSG HUYỆN NĂM 2016-2017 Câu 1; Bàn học vấn, ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Em hiểu ý kiến nào? Hãy nói rõ quan niệm vấn đề Câu 2: Bàn thơ bạn đến chơi nhà có ý kiến cho : “bài thơ lập ý cách nêu lên tình hồn tồn khơng có để tiếp đãi bạn để kết thúc thật bất ngờ bác đến chơi ta với ta” thể tình bạn đậm đà thắm thiết Em có đồng ý với kiến khơng? Vì sao? Từ nêu nêu suy nghĩ vài trị tình bạn sống Bài làm Câu 1: Trong lịch sử phát triển giới suốt ngàn năm qua, quốc gia nào, dân tộc có tài xuất chúng, học giả uyên bác cống hiến cho đời nhiều điều đem lại lợi ích lớn lao, làm thay đổi sống vật chất tinh thần xã hội lồi người Đó kết q trình rèn luyện khơng ngừng học tập ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Giải thích học vấn gì? Học vấn thường hiểu trình độ hiểu biết người có học Học vấn người không hạn chế lĩnh vực mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác "Chùm rễ đắng cay” khó khăn mà ta gặp trình học tập “ hoa ngào” thành tốt đẹp trình học tập đầy vất vả Câu ngạn ngữ cho ta thấy đường học tập không thẳng mà có nhiều trở ngại ta có ý chí tâm vươn lên, định ta gặt hái hoa ngào Học vấn có vai trị quan trọng đời sống người? Học vấn cần thiết người vậy, người đến với học vấn gian nan, vất vả Việc tích lũy nâng cao tri thức chuyện hai mà chuyện đời người Con đường học tập đường gian nan, khổ ải 20 cuối đường ánh sáng, tương lai.: Bể học không bờ (Khổng tử); Học, học nữa, học (Lê-nin) Muốn có học vấn, phải có ý chí nghị lực phấn đấu cao Hãy nhìn kiến tha mồi, ong làm mật Việc tích lũy kiến thức người giống Kiến tha lâu đầy tổ (tục ngữ) Nếu cố gắng học hành đến ngày đó, có trình độ học vấn vững vàng, phong phú (Lí lẽ, lập luận cách so sánh) Thực tế lịch sử cho thấy người tiếng, uyên bác trải qua trình học tập, nghiên cứu lâu dài, lao tâm khổ trí; phải nếm trải khơng vị đắng cay thất bại; trí nguy hiểm mạng sống Nhưng với lịng đam mê hiểu biết khát vọng chinh phục, họ vượt qua tất để đến thành cơng Trong q trình tích lũy, nâng cao học vấn, thấy người có đầy đủ điều kiện học tập mà phần lớn gặp khó khăn Khó khăn khách quan thiếu tài liệu , giảng khó hiểu, tập khó hay vấn đề phức tạp trình học tập nghiên cứu Bên cạnh khó khăn chủ quan gia đình nghèo túng, thân phải vừa học vừa làm thêm để kiếm sống Tất ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình học tập người, địi hỏi phải biết vượt lên để tới đích Dẫn chứng: Xưa nay, nước ta có gương hiếu học đáng khâm phục Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo đến mức phải ngày kiếm củi đổi gạo nuôi thân Đêm xuống, không tiền mua dầu thắp sáng, phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng thay đèn để học Lương Thế Vinh từ trẻ chăn trâu mà tu chí học hành để trở thành nhà tốn học Gần có Bác Hồ kính u - gương vượt khó học tập Bác Hồ trải qua bao gian nan, thử thách để rèn luyện ý chí, khơng ngừng nâng cao hiểu biết văn hóa lịch sử nhân loại Từ rút kinh nghiệm bổ ích, thiết thực phục vụ cho phong trào cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc Con đường học tập Bác gian nan thành của vĩ đại vơ Trên giới có hàng ngàn, hàng triệu gương sáng tiêu biểu cho giá trị học vấn - Mở rộng, phản đề Liên hệ thân: Câu ngạn ngữ giúp em nhận thức đắn tầm quan trọng việc học trau dồi kiến thức Chỉ có học vấn người ta đến thành công, giúp ích cho đời Em nhận thức đắng cay bước đường nâng cao học vấn giúp hoàn thiện nhân cách biết quý trọng hoa ngào mà học vấn mang lại cho sống Tiếc sống nhiều bạn trẻ chưa nhận thức đắn vai trò học vấn, thái độ thơ trước việc học, chí ỉ vào cha mẹ…thái độ khơng khơng học tập mà cịn phải phê 21 phán Bản thân ngồi ghế nhà trường, người cần nhận thức vai trị việc học đồng thời khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện để trau dồi kiến thức, chuyên môn góp phần vào cơng đổi đất nước Bác mong ước Phải biết vượt qua khó khăn thử thách đường chinh phục đỉnh cao trí tuệ nhân loại, người phải đối mắt với mn vàn khó khăn, khơng lường trướdc dễ bị gục ngã Ý nghĩa câu ngạn ngữ Hy Lạp: Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào trở thành chân lí thời đại, thời đại - kinh tế tri thức vấn đề đặt lên hàng đầu Vì người cần nhận thức rằng: vẻ đẹp nhan sắc dù lộng lẫy đến tàn phai theo thời gian vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn ln thách thức với thời gian Và ngân ngữ phương Đơng có câu: “người khơng học ngọc không mài” 22 ... sinh năm 1 94 2 - quê Tam Dương - Vĩnh Phúc - Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm.Ơng viết nhiều hay người, sống nông thôn mùa thu... Nam Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: + 197 7, in lần đầu báo văn nghệ, in lại nhiều lần tập thơ + Rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà Nội, 199 1 b Thể thơ: Năm tiếng - ngũ ngơn... sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị, ông phát nét đẹp thật đáng yêu mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - Trong “Sang thu”, dấu hiệu đầu thu hương ổi, gió sương

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan