1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vb3 biết người biết ta

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN 3: BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA I KIẾN THỨC CƠ BẢN * Đặc sắc nội dung nghệ thuật - Nghệ thuật: Các biện pháp tu từ: đối lập, nói quá, câu hỏi tu từ, - Nội dung: Bài học “biết người biết ta” giúp làm nên chiến thắng, học khoe khoang II LUYỆN ĐỀ Đề số 01: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nực cười châu chấu1 đá xe Tưởng chấu ngã dè2 xe nghiêng Con sắt đập ngã ông Đùng3 Đắp mười chiếu không bàn tay Đèn khoe đèn tỏ trăng, Đèn trước gió cịn đèn, Trăng khoe trăng tỏ đèn, Cớ trăng lại chịu luồn đám mây (In Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2005) Câu Nội dung văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ tác giả dân gian sử dụng văn Câu Đèn trăng khoe điều gì? Thực tế sao? Câu 4: Qua văn 3, em rút học gì? Câu Sưu tầm câu thơ ca dân gian có nội dung liên quan đến học “biết người biết ta” Câu 6.Viết đoạn văn ngắn ( khoảng - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ em đức tính khiêm tốn Gợi ý làm Câu 1: Nội dung văn 1: Từ câu chuyện châu chấu đá xe, tác giả nêu lên kết học bất ngờ kẻ thắng lúc kẻ mạnh, kẻ yếu lúc thua Câu 2: Biện pháp tu từ văn 2: - Đối lập: sắt (nhỏ bé) >< ông Đùng (khổng lồ) - Nói quá: + sắt đập ngã ông Đùng Con sắt nhỏ bé đập ông Đùng khổng lồ + “Đắp mười chiếu không bàn tay” Sự to lớn khổng lồ ông Đùng Tác dụng: + Nhấn mạnh chiến kẻ mạnh kẻ nhỏ bé Cuối cùng, chiến thắng thuộc kẻ yếu + Tăng sức biểu cảm, khắc sâu giá trị nhận thức nhân vật Câu 3: - Đèn: + Đèn khoe đèn tỏ trăng + Thực tế: Đèn trước gió ->bị thổi tắt Đèn tỏ phịng khơng gió bị che chắn cẩn thận - Trăng: + Trăng khoe trăng tỏ đèn + Thực tế: Trăng gặp mây -> bị che khuất Trăng tỏ bầu trời quang mây Câu 4: Văn đưa học khoe khoang: Khơng nên tự xem giỏi hơn, hồn hảo người khác Điều khơng làm nên giá trị bạn Điều làm nên giá trị người “biết người biết ta” Câu 5: Cậy tài cậy khéo, khoe khơng Đừng có cậy của, đa ngơn q lời Của mặc Đừng có cậy coi người rơm 3.Lươn ngắn lại chê trạch dài Thờn bơn méo miệng, chê trai lệch mồm 4.Nói người phải ngẫm đến ta Thử sờ lên gáy xem xa hay gần Nói người phải ngẫm đến thân Thử sờ lên gáy xem gần hay xa Câu 6: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: * Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành; *Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu đến vấn đề cần nghị luận “đức tính khiêm tốn.” - Thân đoạn: + Giải thích: "Khiêm tốn" thái độ hài hịa, mực, khơng khoe khoang, tự mãn có mà ln nỗ lực học hỏi, tìm tịi để hồn thiện thân + Vai trị đức tính khiêm tốn: ) Khiêm tốn đức tính tốt đẹp, giúp người hồn thiện, tiến ngày .) Khiêm tốn chìa khóa hành trang giúp người mở cánh cửa thành công ) Người có tính khiêm tốn người u quý, tôn trọng tin tưởng, nhờ mà họ có mối quan hệ xã hội tốt đẹp + Phản đề: Trong sống có người tự cao, tự đại, ln cho người, chí khoe khoang cách lố bịch + Bài học: Cần rèn luyện trang bị cho đức tính khiêm tốn - Kết đoạn: Khẳng định vai trị đức tính khiêm tốn ĐỌC HIỂU NGỒI SGK Đề số 02: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Dù nói đơng nói tây Lòng ta vững rừng Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân Lòng ta ta Nào giục đứng, giục ngồi mà nao Đây ta rừng Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng rời Câu Xác định thể thơ văn Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ văn 1? Câu Những văn đưa đến cho học ? Câu Tìm câu ca dao, tục ngữ chủ đề học trên? Câu Tìm câu truyện ngụ ngôn chủ đề học với văn trên? So sánh điểm giống khác truyện ngụ ngơn với văn trên? Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng - câu) để bày tỏ suy nghĩ việc phải biết giữ vững lập trường Gợi ý làm Câu 1: Thể thơ: lục bát Câu 2: - Biện pháp so sánh: Lòng ta vững rừng, kiềng ba chân - Tác dụng: + Nhấn mạnh việc sống phải có lập trường vững vàng + Cách nói giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm Câu 3: Cả văn có chung học: Khuyên nhủ người sống phải có lập trường vững vàng, khơng nên để bị lung lay, chùn bước trước lời chê bai người khác; lắng nghe cách có chọn lọc Câu 4: Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Câu 5: Truyện ngụ ngôn “Đẽo cày đường” So sánh: - Điểm giống nhau: Truyện ngụ ngôn “Đẽo cày đường” văn có chung chủ đề học – Nên giữ vững lập trường, cần biết lắng nghe cách có chọn lọc Điểm khác nhau: chủ yếu thể loại quy định: +Truyện ngụ ngôn thuộc thể loại văn xuôi dù ngắn gọn có đầu có cuối, có phát triển việc, câu chuyện, thái độ người nói thường bộc lộ gián tiếp thơng qua việc kể chuyện +Các văn 1, 2, dù có tình huống, việc thể loại thơ bộc lộ trực tiếp thái độ, quan niệm tác giả (ví dụ: dù ai…lịng ta vững…; lịng ta ta chắc…) Câu 6: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: * Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành; * Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lập trường - Thân đoạn: + Giải thích :Lập trường quan điểm cá nhân, góc nhìn người việc, tượng ý thức bảo vệ quan điểm, ý kiến cá nhân + Phân tích: Người sống có lập trường người tự tin vào khả mình, hài lịng với ngoại hình thân, khơng để ý, nhịm ngó sống người khác so bì với Họ người sống có mục tiêu, kế hoạch, ước mơ biết phấn đấu, cố gắng, giữ vững lập trường mục tiêu đó; khơng bị tác động từ bên ngồi, có ý kiến, quan điểm riêng có ý thức bảo vệ quan điểm Xã hội phát triển khác biệt người tạo nên, người cá tính, quan điểm, lập trường góp phần làm cho sống muôn màu muôn vẻ + Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng người sống mình, tự tin thân đạt nhiều thành công để minh họa cho làm + Phản đề Trong sống cịn có nhiều người tự ti vào thân, hay soi xét sống người khác cố gắng trở thành người Lại có người gió chiều xoay chiều nấy, khơng có quan điểm, lập trường, … người cần phải xem xét lại thân muốn thành công sống - Kết đoạn: Khái quát lại vấn đề nghị luận: lập trường; đồng thời rút học, liên hệ đến thân

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w